Nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu tìm ra được giá thể, nồng độ NAA và thế hệ cành giâm thích hợp nhân giống bằng giâm cành cây Dã Yên Thảo (Petunia hydrida). Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 nhân tố ở thí nghiệm 1 (giá thể giâm) và 2 nhân tố ở thí nghiệm 2 (5 nồng độ NAA và 4 thế hệ cành giâm).
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ, NỒNG ĐỘ NAA VÀ THẾ HỆ CÀNH GIÂM TRONG GIÂM CÀNH CÂY DÃ YÊN THẢO Nguyễn Thị Đan Thi1, Lê Văn Hòa2 TÓM TẮT Nghiên cứu thực với mục tiêu tìm giá thể, nồng độ NAA hệ cành giâm thích hợp nhân giống giâm cành Dã Yên Thảo (Petunia hydrida) Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên, nhân tố thí nghiêm (giá thể giâm) nhân tố thí nghiệm (5 nồng độ NAA hệ cành giâm) Kết thí nghiệm giá thể giâm cành cho kết giá thể ½ mụn dừa + ½ phân trùn quế thích hợp cho cành giâm Dã Yên Thảo cho số rễ (32,2 rễ), tỉ lệ rễ (70%) tỉ lệ xuất vườn (71,7%) cao khác biệt ý nghĩa thống kê so với giá thể khác Khi giâm cành Dã Yên Thảo với nồng độ NAA 1.500 ppm cho kết số lượng rễ (59,62 rễ) chiều dài rễ (6,84 cm), tỉ lệ rễ (75%) tỉ lệ xuất vườn (74,1%) cao tất hệ cành giâm Tuy nhiên, cành giâm hệ hoa giai đoạn giâm cành Từ khóa: NAA, giá thể, Dã Yên Thảo, giâm cành I ĐẶT VẤN ĐỀ Giâm cành phương pháp thường xuyên sử dụng để nhân giống sinh dưỡng nhiều loài thực vật từ thân thảo đến thân gỗ Trong giâm cành hình thành rễ bất định trình sinh lý quan trọng để nhân giống nhiều loài cảnh (Santos, 2009) Tỉ lệ rễ cành giâm khơng cao cành giâm có rễ dẫn đến không sinh trưởng sinh trưởng phát triển không đủ rễ dẫn đến thiệt hại kinh tế không đáp ứng tiêu chuẩn làm vườn (Sorin et al., 2006) Đồng thời để biết việc lưu giống qua nhiều lần giâm cành có dẫn đến chất lượng giống giảm hay khơng Cho đến chưa có nghiên cứu sâu nhân giống hoa Dã Yên Thảo (Dạ Yến Thảo) phương pháp giâm cành để phục vụ cho công tác giống Vì thế, nghiên cứu thực với mục tiêu tìm giá thể, nồng độ NAA hệ cành giâm thích hợp nhân giống giâm cành Dã Yên Thảo II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Cành giâm Dã Yên Thảo FPET 243 (cây dạng bán rũ gieo từ hạt giống F1) công ty FVN lần lập lại 20 cành, tổng cộng 240 cành giâm Các nghiệm thức thí nghiệm gồm: NT1 (mụn dừa), NT2 (½ mụn dừa + ½ phân gà), NT3 (½ mụn dừa + ½ phân bị), NT4 (½ mụn dừa + ½ phân trùn quế) Các loại giá thể xử lý ủ hoai mục trước đem thí nghiệm, riêng phân trùn quế ni từ phân bị phơi khơ sau đem sử dụng Cành giâm cành cấp cắt từ Dã Yên Thảo khỏe mạnh, dài - cm tính từ (5 - lá) sau giâm thẳng đứng vào khay xốp (84 lỗ) có giá thể trộn theo tỉ lệ thí nghiệm, cây/lỗ Toàn cành giâm đặt vườn ươm (mái nilon) có lưới cắt nắng 70% tuần đầu sau đặt vườn ươm có lưới cắt nắng 50% lấy tiêu (35 ngày sau giâm cành) - Chỉ tiêu theo dõi: Thời điểm lấy tiêu đủ tiêu chuẩn xuất vườn (cành giâm 35 ngày, có cặp trở lên) + Tỉ lệ cành giâm rễ (%): (số cành giâm rễ/ 20 cành giâm) ˟ 100% + Số rễ trung bình cành giâm (rễ/cành giâm): Nhổ cành giâm lên đếm số rễ xuất cành giâm, lấy trung bình 2.2 Phương pháp nghiên cứu + Chiều dài rễ trung bình cành giâm (cm): Nhổ cành giâm lên, rửa đo chiều dài rễ dài cành giâm 2.2.1 Thí nghiệm Ảnh hưởng loại giá thể đến cành giâm Dã Yên Thảo + Tỉ lệ xuất vườn (%): Số cành giâm đủ tiêu chuẩn xuất vườn/ tổng số cành giâm - Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên nghiệm thức loại giá thể theo tỉ lệ (1 : 1) với lần lập lại, + Trọng lượng rễ khô: Cắt tất rễ cành giâm đem sấy khô nhiệt độ 90 oC 30 phút, sau đem cân với số lẻ, lấy trung bình Bộ mơn Trồng trọt - PTNT, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Trà Vinh Bộ mơn Sinh lý Sinh hóa, Khoa Nơng nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 120 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 2.2.2 Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ NAA hệ cành giâm đến cành giâm Dã Yên Thảo - Bố trí thí nghiệm: Dựa vào kết thí nghiệm 1, chọn giá thể ½ mụn dừa + ½ phân trùn quế làm giá thể cho thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên thừa số nhân tố nồng độ NAA (0 ppm, 100 ppm, 500 ppm, 1.000 ppm, 1.500 ppm) hệ cành giâm (cành cấp hệ 1, cành cấp hệ 2, cành cấp hệ cành cấp hệ 4), tổng cộng có 20 nghiệm thức với lần lập lại, lần lập lại 20 cành giâm, tổng cộng có 1.600 cành giâm - Chỉ tiêu theo dõi: Giống với tiêu theo dõi thí nghiệm không lấy tiêu trọng lượng rễ khô 2.2.3 Xử lý số liệu Xử lý số liệu chương trình SPSS 21.0; phân tích phương sai, so sánh giá trị trung bình phép thử DUNCAN mức ý nghĩa 5% 1% 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm bố trí xã Long Đức, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh từ tháng 9/2018 đến tháng 4/2019 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng loại giá thể đến cành giâm Dã Yên Thảo 3.1.1 Số rễ, chiều dài rễ trọng lượng rễ khô cành giâm Số liệu bảng cho thấy số rễ cành giâm giá thể ½ mụn dừa + ½ phân trùn quế cho rễ nhiều (32,02 rễ) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giá thể ½ mụn dừa + ½ phân gà (26,22 rễ), ½ mụn dừa + ½ phân bò (20,19 rễ) cao khác biệt so với đối chứng nụn dừa (16,89 rễ) Trong chiều dài rễ nghiệm thức mụn dừa kết hợp với phân gà 7,32 cm dài khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức khác ½ mụn dừa + ½ phân trùn quế (6,1 cm), mụn dừa (4,87 cm) ½ mụn dừa + ½ phân bị (3,29 cm) Đồng thời, cành Dã Yên Thảo giâm giá thể ½ mụn dừa + ½ phân gà cho kết trọng lượng rễ khô cao 45,19 mg khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức khác Bảng Số rễ, chiều dài rễ trọng lượng rễ khô cành giâm Dã Yên Thảo Giá thể Mụn dừa ½ mụn dừa + ½ phân gà ½ mụn dừa + ½ phân bị ½ mụn dừa + ½ phân trùn quế F CV (%) 16,89c 26,22b 20,19c Chiều dài rễ (cm) 4,87c 7,32a 3,29d TL rễ khô (mg) 17,74c 45,19a 22,95b 32,02a 5,63b 27,16bc ** 9,59 ** 6,31 ** 12,56 Số rễ (rễ) Ghi chú: Những số có chữ theo sau khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, ** khác biệt mức ý nghĩa 1% 3.1.2 Tỉ lệ rễ tỉ lệ xuất vườn cành giâm Dã Yên Thảo Qua kết bảng cho thấy giá thể gồm ½ mụn dừa + ½ phân trùng quế có tỉ lệ rễ cao đạt 75 % cao khác biệt so với nghiệm thức khác 71,67 % giá thể ½ mụn dừa + ½ phân gà, 63,33% giá thể ½ mụn dừa + ½ phân bị 50% giá thể mụn dừa Tuy nhiên theo nghiên cứu Phạm Thị Minh Tâm (2017) giâm cành hương thảo giá thể gồm 50% cát + 25% tro trấu + 25% mụn dừa rễ nhiều giá thể thích hợp cho phong lữ mụn dừa (Kumar and Ahmed, 2013), hoa cẩm chướng giá thể thích hợp cho tăng trưởng phát hoa giá thể phân xanh cát (Sanhina et al., 2012) Từ cho loại trồng khác thích hợp với loại giá thể giâm khác cho kết khác tùy thuộc vào tương thích với loại giá thể Và Dã Yên Thảo qua kết giá thể ½ mụn dừa + ½ phân trùng quế thích hợp cho việc giâm cành cho số rễ, tỉ lệ rễ tỉ lệ xuất vườn cao Bảng Tỉ lệ rễ tỉ lệ xuất vườn cành giâm Dã Yên Thảo Giá thể Mụn dừa ½ mụn dừa + ½ phân gà ½ mụn dừa + ½ phân bò ½ mụn dừa + ½ phân trùn quế F CV (%) Tỉ lệ rễ (%) 50,0c 71,7ab 63,3b 75,0a ** 8,3 Tỉ lệ xuất vườn (%) 41,7c 61,7b 53,3b 71,7a ** 8,0 Ghi chú: Những số có chữ theo sau khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, ** khác biệt mức ý nghĩa 1% 121 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 3.2 Ảnh hưởng nồng độ NAA hệ cành giâm đến cành giâm Dã Yên Thảo 3.2.1 Số rễ trung bình cành giâm Dã Yên Thảo Từ kết nghiên cứu cho thấy số rễ trung bình cành giâm Dã Yên Thảo xử lý NAA với nồng độ 1.500 ppm đạt 59,62 rễ nhiều nhất, kế số rễ cành giâm giảm dần xử lý NAA nồng độ 1.000 ppm, 500 ppm, 100 ppm thấp ppm, có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê nghiệm thức Điều chứng tỏ tăng nồng độ xử lý NAA số rễ trung bình cành giâm Dã Yên Thảo tăng Kết phù hợp với kết nghiên cứu Đinh Văn Khiêm cộng tác viên (2004) Thu Hải Đường cho tỉ lệ rễ số rễ tăng dần theo nồng độ NAA Tuy nhiên theo Wei Yue cộng tác viên (2016) giâm cành Petunia hybrida vilm với NAA nồng độ 300 - 700 ppm hiệu tạo rễ ổn định, tỉ lệ rễ đa số cành Petunia hybrida Vilm cao số lượng lớn rễ hình thành Bảng Ảnh hưởng NAA hệ cành giâm đến số rễ trung bình cành giâm Dã Yên Thảo Đơn vị tính: rễ Thế hệ ppm 100 ppm 26,09ij 24,78jk 34,86fg 40,39de Nồng độ 500 1.000 ppm ppm 29,55hj 28,30hij 32,04gh 36,85ef 42,76d 55,56b 55,02c 58,09b 1.500 ppm 55,85b 55,98b 66,83a 59,81b Trung bình 16,84l 31,33d 16,37l 33,20c k 21,28 44,26b 27,18ij 48,10a Trung 20,42e 31,53d 39,84c 44,70b 59,62a bình F ( nồng độ) = *; F ( hệ) = *; F ( nồng độ x hệ) = *; CV (%) = 7,53 Ghi chú: Những số có chữ theo sau khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, * khác biệt mức ý nghĩa 5% Số liệu bảng cho thấy, số rễ trung bình cành giâm Dã Yên Thảo qua hệ cành giâm có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Số rễ trung bình cành giâm thệ (48,10 rễ) cao nhất, kế cành giâm hệ (44,26 rễ), hệ (33,20 rễ) thấp hệ (31,33 rễ) Kết tương tác nồng độ NAA số hệ cành giâm cho thấy, giâm cành Dã Yên Thảo nồng độ 1.500 ppm hệ cho số rễ trung bình nhiều so với nồng độ khác khác 122 mức ý nghĩa 5% Theo Hartmann cộng tác viên (2002), Auxin khơng kích thích tạo rễ cành giâm mà tạo nhiều rễ NAA nồng độ 1.000 ppm sử dụng thường xuyên để cắt thân thảo gỗ mềm (Mary and Lerner, 2002) 3.2.3 Chiều dài rễ trung bình cành giâm Dã Yên Thảo Qua kết bảng cho ta thấy, chiều dài rễ cành giâm xử lý NAA với nồng 1.500 ppm (6,84 cm) dài khác biệt so với nồng độ khác ngắn xử lý NAA với nồng độ ppm (4,95 cm) kết phù hợp với khuyến cáo Christopher James (2005) xử dụng auxin hỗ trợ cho rễ cành giâm thân thảo gỗ mềm từ 500 - 1.500 ppm thích hợp theo Abidin Metali (2015), giâm cành D achrnomosa xử lý 0,10 0,20% NAA chiều dài rễ dài đáng kể so với giâm cành với nồng độ khác Chiều dài rễ trung bình cành giâm hệ 6,84 cm dài nhất, kế hệ (5,95 cm), hệ (5,7 cm) thấp hệ (5,32 cm) Theo Henning (2003) cho biết sinh trưởng cành giâm thay đổi theo tuổi, kiểu gen tình trạng sinh lý mẹ Vì thế, cành giâm Dã Yên Thảo có khác biệt chiều dài rễ hệ cành giâm Qua kết bảng cho ta thấy cành giâm Dã Yên Thảo hệ xử lý với NAA nồng độ 1.500 ppm có chiều dài rễ dài so với nghiệm thức khác hệ Bảng Ảnh hưởng NAA hệ cành giâm đến chiều dài rễ trung bình cành giâm Dã Yên Thảo Đơn vị tính: cm Thế hệ Nồng độ 100 500 1.000 ppm ppm ppm ppm 4,45jk 5,29hi 6,35cdef 6,043defg 5,00ij 5,57ghi 3,09l 5,82efgh 3,82k 5,65fghi 6,57bcd 6,43bcde 6,52bcde 6,91abc 6,70bcd 7,45a 1.500 ppm 7,62a 7,11ab 6,05defg 6,58bcd Trung bình 5,95b 5,32c 5,70b 6,84a Trung 4,95d 5,87c 5,68c 6,44b 6,84a bình F (nồng độ) = *; F (thế hệ) = *; F (nồng độ x hệ) = *; CV (%) = 7,63 Ghi chú: Những số có chữ theo sau khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, * khác biệt mức ý nghĩa 5% Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 3.2.3 Tỉ lệ rễ cành giâm Dã Yên Thảo Tỉ lệ rễ cành giâm Dã Yên Thảo đạt cao 75% xử lý với nồng độ NAA 1.500 ppm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nồng độ ppm, 100 ppm, 500 ppm 1.000 ppm Điều chứng tỏ, tỉ lệ rễ có xu hướng tăng tăng nồng độ NAA xử lý cành giâm auxin làm tăng phần trăm cành rễ, tạo rễ nhanh, số rễ tăng độ đồng cao điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, mơi trường thích hợp (Spark and Chapman, 1970) Kết bảng cho thấy tỉ lệ rễ cành giâm Dã Yên Thảo qua hệ có khác biệt mặt thống kê, tỉ lệ rễ đạt cao hệ (69,8%) hệ ( 70,5%) không khác biệt khác biệt so với hệ (65,3%) hệ (65%) Điều vị trí cắt tuổi mẹ, rễ thứ cấp hình thành bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp di truyền tuổi sinh lý thân nhánh mẹ (Bijalwan et al., 2010) Bảng Ảnh hưởng NAA hệ cành giâm đến tỉ lệ rễ cành giâm Dã Yên Thảo Đơn vị tính: % Thế hệ Nồng độ ppm 100 ppm 500 ppm 1.000 1.500 ppm ppm Trung bình 63,8cd 61,3cd 67,5bc 61,3cd 72,5ab 65,3b 63,8cd 62,5cd 62,5cd 62,5cd 73,8a 65,0b 58,8d 75,0a 75,0a 62,5cd 77,5a 69,8a 62,5cd 62,5cd 76,3a 75,0a 76,3a 70,5a Trung bình 62,2d 70,3b 65,3c 75,0a 65,3c F (nồng độ) = *; F (thế hệ) = *; F (nồng độ x hệ) = *; CV(%) = 5,81 Ghi chú: Những số có chữ theo sau khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, * khác biệt mức ý nghĩa 5% Kết trương tác nồng độ NAA số hệ cành giâm qua bảng cho thấy tỉ lệ rễ hệ cành giâm đạt cao giâm cành có xử lý NAA với nồng độ 1.500 ppm cao cao khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức khác Từ kết cho thấy xử lý cành giâm Dã Yên Thảo dù hệ cành giâm đạt tỉ lệ rễ cao cành giâm xử lý với nồng độ NAA 1.500 ppm 3.2.4 Tỉ lệ xuất vườn cành giâm Dã Yên Thảo Qua bảng cho thấy tỉ lệ Dã Yên Thảo xuất vườn cao cành giâm Dã Yên Thảo xử lý NAA với nồng độ 1.500 ppm (74,1%), có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so với nghiệm thức với nồng độ 0; 100; 500 1.000 ppm Một vài nghiên cứu số loại thân thảo khác thược dược lùn nồng độ NAA 100 ppm thích hợp (Hà Thị Kim Liên ctv., 2013) hoa cẩm chướng nồng độ NAA 1.000 ppm phù hợp cho giâm cành (Nguyễn Thị Thu Thùy ctv., 2010) Đối với cành giâm Dã Yên Thảo qua hệ tỉ lệ xuất vườn khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê Số liệu từ bảng cho thấy cành giâm Dã Yên Thảo hệ xử lý với NAA nồng độ 1.500 ppm cho tỉ lệ xuất vườn cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức khác Bảng Ảnh hưởng NAA hệ cành giâm đến tỉ lệ xuất vườn cành giâm Dã Yên Thảo Đơn vị tính: % Thế hệ Nồng độ ppm 100 ppm 500 ppm 1.000 1.500 ppm ppm Trung bình 57,5cde 60,0c 61,3c 57,5cde 68,8b 61,0 60,0 61,3 58,8 ab 62,8 53,7ed 61,3c 57,5cde 58,8cd 77,5a 61,8 52,5 56,3 60,0 60,0 76,3 61,0 Trung bình 55,9c 59,7b 59,4b 59,1b 74,1a c e c cde cd c 60,0 c c 73,8 a F (nồng độ) = *; F (thế hệ) = ns; F (nồng độ * hệ) = *; CV(%) = 5,78 Ghi chú: Những số có chữ theo sau khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, * khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt Từ kết cho thấy hệ cành giâm Dã Yên Thảo kết hợp với việc xử lý NAA với nồng độ 1.500 ppm cho kết tốt Tuy nhiên, Dã Yên Thảo xuất vườn hệ qua ghi nhận có khoảng từ 30 - 40% có mang hoa cành, điều cho thấy sau cành Dã Yên Thảo có thời gian hoa sớm so với cành non hệ 1, hệ hệ 123 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 a b Hình Cây Dã Yên Thảo (a) hệ (b) hệ xuất vườn IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Giâm cành Dã Yên Thảo sử dụng giá thể ½ mụn dừa + ½ phân trùn quế cho kết số rễ, tỉ lệ rễ, tỉ lệ xuất vườn cao - Cành giâm Dã Yên Thảo hệ đạt kết số rễ, chiều dài rễ, tỉ lệ rễ tỉ lệ xuất vườn cao xử lý với NAA nồng độ 1.500 ppm - Khi giâm cành Dã Yên Thảo sử dụng cành giâm hệ 1, hệ hệ 3, đồng thời kết hợp xử lý cành giâm với NAA nồng độ 1.500 ppm giâm giá thể ½ mụn dừa + ½ phân trùn quế đem lại chất lượng tốt 4.2 Đề xuất - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm ảnh hưởng NAA nồng độ cao kết giâm cành Dã Yên Thảo hiệu - Cần nghiên cứu thêm dinh dưỡng cung cấp cho giai đoạn giâm cành sau trồng để đạt hiệu cao sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Khiêm, Lê Thị Như Lan Dương Nhất Nhựt, 2004 Nhân nhanh giống hoa Thu hải đường phương pháp nuôi cấy mơ kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa thương phẩm Tạp chí Sinh học, Tập 26, số 3, tr 56-63 Hà Thị Kim Liên, 2013 Nghiên cứu nhân giống vơ tính hoa thược dược lùn phương pháp giâm cành Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Minh Tâm, 2017 Ảnh hưởng nồng độ NAA loại giá thể đến sinh trưởng cành giâm hương thảo Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp, số 5, tr 17-23 124 Nguyễn Thị Thu Thùy, Bùi Thị Hồng, Đặng Văn Đơng, Trịnh Khắc Quang, 2010 Quy trình nhân giống hoa cẩm chướng phương pháp giâm cành Dự án “Phát triển số giống hoa chất lượng cao giai đoạn 2006- 2010” Viện Nghiên cứu Rau Quả b Abidin N., F, Metali, 2015 Effects of Different Types and Concentrations of Auxins on Juvenile Stem Cuttings for Propagation of Potential Medicinal Dillenia suffruticosa (Griff, Ex Hook, F, and Thomson) Martelli Shrub, Research Journal of Botany, 10: 73-87 Bijalwan, Arvind and Thakur, Tarun, 2010. Effect of IBA and age of cuttings on rooting behaviour of Jatropha curcas L., in different seasons in western Himalaya, India, African Journal of Plant Science, (10), pp, 387-390 Christopher, C and G, James, 2005 Rooting Hormones Crop cultivation Greenhouse production news Grower 101 Hartmann, H,T., D,E, Kester, F,T, Davies, Jr., R,L, Geneve, 2002 Plant Propagation: Principles and Practices, 7th edition, Prentice Hall Inc, 770p Kumar, R and N Ahmed, 2013 Quality of Pelargonium graveolens L Stem Cuttings as Affected by Rooting Substrates and IBA Concentrations International journal of plant research Vol 26 (2): 138-144 Mary, W.K and B.R Lerner, 2002 New Plants from Cuttings Purdue University Cooperative Extension Service West Lafayette, IN, Department of Horticulture Santos K.M, 2009 Nutrient supply and uptake during propagatipn of petunia cutting A dissertation presented to the graduate school of the Universityof Florida in partial fulfillment of the requirement for the degree of docor of philosophy University of Florida Shahina, Y., Y Adnam., R, Adnam., R, Atif and S, Saira, 2012 Effect of different substrates on growth and flowering of Dianthus caryophyllus cv ‘Chauband Mixed’ Institute of Horticultural sciences University of Agriculture, Faisalabad, Pakistan Spark, D and J U Chapman, 1970 The effect of indol butyric acid on rooting and survival of air layered branches of Pecan Carya illinoensis Koch, Cv, “Stuart” Hort science 5: 445-446 Sorin C, Negroni L, Balliau T, Corti H, Jacquemot MP, Davanture M, Sandberg G, Zivy M, Bellini C, 2006 Proteomic analysis of different mutant genotypes of Arabidopsis led to the identification of 11 proteins correlating with adventitious root development Plant Physiology 140: 349-364 Wei Yue., Ji yi., Fan kaiqing., Liu Yan., Zhang Ying, 2016 Cutting method of Petunia hybrida vilm ... thấy xử lý cành giâm Dã Yên Thảo dù hệ cành giâm đạt tỉ lệ rễ cao cành giâm xử lý với nồng độ NAA 1.500 ppm 3.2.4 Tỉ lệ xuất vườn cành giâm Dã Yên Thảo Qua bảng cho thấy tỉ lệ Dã Yên Thảo xuất... xuất vườn cao xử lý với NAA nồng độ 1.500 ppm - Khi giâm cành Dã Yên Thảo sử dụng cành giâm hệ 1, hệ hệ 3, đồng thời kết hợp xử lý cành giâm với NAA nồng độ 1.500 ppm giâm giá thể ½ mụn dừa + ½... Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 3.2 Ảnh hưởng nồng độ NAA hệ cành giâm đến cành giâm Dã Yên Thảo 3.2.1 Số rễ trung bình cành giâm Dã Yên Thảo Từ kết nghiên cứu