1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Xác định phương thức canh tác phù hợp cho giống lúa NA6 tại Nghệ An

4 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 129,07 KB

Nội dung

Thí nghiệm nghiên cứu nhằm xác định phương thức canh tác lúa ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa NA6 trong vụ Hè Thu 2018 tại xã Nghi Kim, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Hoàng Kim cộng sự, 2006 Báo cáo tổng kết dự án Kết qủa thực dự án: Phát triển giống sắn 2001 2005 thuộc Chương trình giống trồng, vật nuôi lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005, Bộ Nông nghiệp & PTNT Reinhardl Howeler, 2004 End-of-project report Second phase of the Nippon Foundation cassava project in Asia 1999-2003 April, 2004 Kawano K., 2003 Thirty years of cassava breeding for productivity - Biological and social factors for success Crop Science 43: 1325-1335 Testing of promising cassava varieties in Nghe An and Quang Tri provinces Pham Duy Trinh, Pham Van Linh, Nguyen Quang Huy, Tran Thi Duyen, Cao Do Muoi, Le Thi Thom Abstract All tested cassava line and varieties namely SBT1, HB80 and DT4 were identified to have high yields (from 39.0 tons/ha to 48.9 tons/ha) in Nghe An and Quang Tri provinces; the yield increased by 30% compared to the control variety; the starch content varied from 26.01% to 29.82% These varieties were highly appreciated, meeting the locally practical needs when producing materials for cassava factories Keywords: Cassava, cassava starch, high yielding cassava varieties Ngày nhận bài: 5/7/2019 Ngày phản biện: 21/7/2019 Người phản biện: TS Nguyễn Hữu Hỷ Ngày duyệt đăng: 9/8/2019 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG THỨC CANH TÁC PHÙ HỢP CHO GIỐNG LÚA NA6 TẠI NGHỆ AN Lê Thị Thanh Thủy1, Nguyễn Thị Huyền Trang1 Kiyoshi Hasegawa2, Hirotaka Komatsu2 TĨM TẮT Thí nghiệm nghiên cứu nhằm xác định phương thức canh tác lúa ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống lúa NA6 vụ Hè Thu 2018 xã Nghi Kim, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Thí nghiệm bố trí theo kiểu CRB, lần nhắc lại Kết xác định giống lúa NA6 sản xuất với mật độ gieo thẳng 40 kg/ha, bón lót 400 kg/ha hữu khống Vedagro dạng viên, bón thúc lần (20 ngày sau gieo) 300 kg/ha NPK15-5-20, bón thúc lần (30 ngày sau gieo) 150 kg/ha NPK15-5-20, bón thúc lần (40 ngày sau gieo) 750 kg/ha SiO2 bón thúc lần (50 ngày sau gieo - đón địng) 200 kg/ha NPK15-5-20; sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế gây hại sâu bệnh, chống đổ tốt cho suất cao nhất, đạt 50,3 tạ/ha Từ khóa: Lúa, canh tác, phương thức, mật độ, suất I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất lúa, để tăng suất hiệu sản xuất, việc sử dụng giống suất cao, biện pháp kỹ thuật canh tác yếu tố định đến khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu sâu bệnh suất lúa Vì vậy, việc xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh, đặc biệt nghiên cứu lượng giống gieo phân bón cho lúa nhằm nâng cao suất, tăng hiệu sử dụng phân bón cần thiết (Trần Văn Mạnh, 2015) Trong yếu tố kỹ thuật để tăng suất trồng, ngồi phân bón cách bón phân, mật độ quần thể ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng trồng Sự cạnh tranh quần thể ảnh hưởng đến phát triển lúa Khi lúa phải sống điều kiện chật hẹp, thiếu ánh sáng làm Lúa trở nên yếu ớt, sâu bệnh dễ công dịch bệnh phát triển mạnh (Nguyễn Kim Chung Nguyễn Ngọc Đệ, 2005) Tập quán gieo thẳng người dân mật độ cao, khoảng 60 - 70 kg/ha, bón nhiều phân đạm coi trọng bón lót tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển làm giảm suất từ 38,2 - 64,6%, giảm tỷ lệ gạo nguyên từ 3,1 - 11,3% giảm trọng lượng nghìn hạt từ 3,7 - 5,1% (Lê Hữu Hải ctv., 2006) Bằng biện pháp gieo cấy mật độ vừa phải giúp lúa sinh trưởng, phát triển khỏe hơn, giảm phát triển gây hại dịch hại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ; Cơng ty Kitai Shekkei, Nhật Bản 58 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Đối với sản xuất lúa, silic không phải dưỡng chất chủ yếu, thiếu silic lúa không chết, lúa hấp thụ nhiều silic, nhiều gấp lần nitơ (N) Để có lúa, lúa hấp thụ khoảng 20 kg N, cần hấp thụ đến 80 kg silic Như vậy, silic dưỡng chất có lợi làm gia tăng sinh trưởng, phát triển suất lúa Silic giúp lá, thân rễ lúa cứng cáp Khi lúa có đủ silic, đứng thẳng nên hấp thu nhiều ánh sáng, làm gia tăng khả quang hợp cây, thân cứng bị đổ ngã, giảm tỷ lệ hạt lép lửng (Nguyễn Bảo Vệ, 2019) Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng silic sinh trưởng phát triển lúa hạn chế Ở Nhật Bản, người dân thường gieo cấy mật độ thưa, bổ sung phân silic bón phân vào thời điểm cần thiết lúa, coi trọng bón thúc bón lót Điều giúp lúa dễ hấp thụ nhiều dinh dưỡng hơn, phát huy tốt khả sinh trưởng, tăng khả chống chịu, hạn chế phát sinh khí nhà kính tăng suất trồng (Hasegawa, 2017) Do đó, Vụ Hè Thu 2018, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Khuyến nông thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ (ASINCV) Công ty TNHH Kitai Sekkei (Nhật Bản) hợp tác nghiên cứu cải thiện phương pháp canh tác lúa giống NA6 xã Nghi Kim, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An với mục đích xác định phương thức canh tác lúa phù hợp để làm sở khuyến cáo cho nông dân sản xuất lúa II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Giống lúa NA6 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thí nghiệm tiến hành với cơng thức sau: + Công thức (canh tác truyền thống): Mật độ gieo: 60 kg/ha Lượng phân cho ha: 400 kg hữu khoáng Vedagro dạng viên (Sản phẩm Công ty Vedan Việt Nam với 9%N; 0,3% P2O5; 4,5% K2O số dinh dưỡng trung lượng, vi lượng, axít amin vitamin) + 200 kg NPK 16-16-8 + 450 kg NPK 15-5-20 Cách bón: Bón lót: 400 kg hữu khống + 200 kg NPK 16-16-8; bón thúc lần1 (20 ngày sau gieo): 300 kg NPK 15-5-20; bón thúc lần (30 ngày sau gieo): 150 kg NPK 15-5-20 + Cơng thức (canh tác truyền thống có bổ sung phân silic): Mật độ gieo: 60 kg/ha Lượng phân cho ha: 400 kg hữu khoáng Vedagro dạng viên + 200 kg NPK 16-16-8 + 450 kg NPK 15-5-20 + 750kg SiO2 Cách bón: Bón lót: 400 kg hữu khống + 200 kg NPK16-16-8; bón thúc lần (20 ngày sau gieo): 300 kg NPK15-5-20; Bón thúc lần (30 ngày sau gieo): 150 kg NPK15-5-20; bón thúc lần (40 ngày sau gieo): 750 kg SiO2 + Công thức (phương thức canh tác Nhật Bản): Mật độ gieo: 40 kg/ha Lượng phân cho ha: 400 kg hữu khoáng Vedagro dạng viên + 650 kg NPK 15-5-20 + 750 kg SiO2 Cách bón: Bón lót: 400 kg hữu khống; bón thúc lần (20 ngày sau gieo): 300 kg NPK15-5-20; bón thúc lần (30 ngày sau gieo): 150 kg NPK 15-5-20; bón thúc lần (40 ngày sau gieo): 750 kg SiO2; bón thúc lần (50 ngày sau gieo - đón địng): 200 kg NPK15-5-20 (Theo Hasegawa, 2017) - Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu RCB, lần nhắc lại; diện tích 50 m2 (10 ˟ m) - Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại, suất theo QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Phương pháp xử lý số liệu: Thu thập số liệu xử lý phần mềm IRRISTAT 4.0 Excel 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực vụ Hè Thu năm 2018 xã Nghi Kim, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng phương thức canh tác đến số đặc điểm nông sinh học chủ yếu giống lúa NA6 Kết nghiên cứu số đặc tính nơng sinh học giống lúa NA6 phương thức canh tác khác thể bảng cho thấy: Thời gian sinh trưởng giống lúa NA6 dao động từ 101 - 102 ngày vụ Hè Thu Thay đổi phương thức canh tác không làm ảnh hưởng nhiều đến thời gian sinh trưởng lúa Việc bổ sung phân silic thời điểm lúa bắt đầu đứng (khoảng 40 ngày sau gieo) giúp cứng hơn, bị chuyển vàng muộn so với phương thức canh tác truyền thống người dân Khi giảm mật độ gieo thay đổi thời điểm bón phân đồng thời bổ sung phân silic chiều cao cây, chiều dài bơng, số nhánh tối đa/khóm tỷ lệ dảnh 59 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 hữu hiệu có xu hướng tăng Bước đầu nhận định, gieo mật độ dày (3 kg/500m2) xuất cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng cá thể quần thể, dẫn đến sinh trưởng cá thể quần thể giảm Bảng Một số đặc điểm nông sinh học chủ yếu giống NA6 phương thức canh tác khác vụ Hè Thu 2018 Nghệ An Công thức Thời gian Chiều cao Độ cứng sinh trưởng (cm) (điểm) (ngày) Độ tàn (điểm) Số nhánh Tỷ lệ dảnh Chiều dài tối đa/khóm hữu hiệu (cm) (nhánh) (%) CT1 (đối chứng) 102 91,8 9 23,4 2,6 64,1 CT2 101 93,0 5 24,0 2,6 66,0 CT3 101 93,7 5 25,1 3,1 69,0 Kết bảng cho thấy công thức 3, giống lúa NA6 sinh trưởng phát triển tốt hơn, khỏe cứng so với cơng thức cịn lại 3.2 Ảnh hưởng phương thức canh tác đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa NA6 Vụ Hè Thu 2019, thời tiết nóng ẩm tạo điều kiện cho rầy nâu xuất giai đoạn lúa trổ, gây biến vàng số ruộng lúa đối chứng ruộng công thức Tuy nhiên, phương thức canh tác Nhật Bản (CT3) không thấy dấu hiệu lúa bị rầy nâu gây hại Điều giải thích gieo trồng mật độ thưa bổ sung phân silic giúp sinh trưởng phát triển tốt hơn, cứng hơn, khoảng cách thông thống hơn, che khuất nên hạn chế sinh trưởng phát triển sâu bệnh Bảng Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa NA6 phương thức canh tác khác vụ Hè Thu 2018 Nghệ An Sâu hại Sâu đục thân CT1 (đối chứng) CT2 CT3 Công thức Rầy nâu 1 Bệnh hại Sâu 3 Bạc Khô vằn 3 3 3.3 Ảnh hưởng phương thức canh tác đến yếu tố cấu thành suất giống NA6 Đối với sản xuất lúa, mật độ gieo trồng sở việc hình thành số bơng/m2 Kết thí nghiệm vụ Hè Thu 2018 cho thấy số bông/m2 giống NA6 dao động từ 230 - 268 bông/ m2, đạt cao CT1 thấp CT3 Số hạt/bông tỷ lệ hạt chắc/bông giống lúa NA6 tăng dần từ CT1 đến CT3 Cụ thể là: Khi sản 60 xuất lúa theo CT3 số hạt/bơng đạt 168,7 hạt/bông tỷ lệ hạt chắc/bông đạt 79,8% Như vậy, có số bơng/ m2 thấp canh tác lúa theo phương thức Nhật Bản (CT3), sinh trưởng, phát triển tốt hơn, số hạt/bông tỷ lệ hạt chắc/bơng cao so với cơng thức cịn lại Bảng Các yếu tố cấu thành suất giống NA6 phương thức canh tác khác vụ Hè Thu 2018 Nghệ An Số bông/ m2 CT1 (đối chứng) 267,5 CT2 251,3 CT3 230,3 Công thức Số hạt/ 143,7 152,7 168,7 Tỷ lệ hạt chắc/ (%) 67,8 67,9 69,8 P1000 hạt (g) 23,15 23,14 23,16 Khối lượng 1000 hạt giống lúa NA6 công thức dao động từ 23,13 -23,16 gam Các phương thức canh tác khác không ảnh hưởng lớn đến khối lượng 1000 hạt giống 3.4 Ảnh hưởng phương thức canh tác đến suất giống lúa NA6 Kết nghiên cứu cho thấy phương thức canh tác khác có ảnh hưởng đến suất giống lúa NA6, cụ thể: - Năng suất giống lúa NA6 có xu hướng tăng dần từ CT1 đến CT3 Năng suất sinh học giống lúa NA6 CT3 cao nhất, trung bình đạt 12,18 tấn/ha, cao CT1 (đối chứng) 1,64 tấn/ha Điều chứng tỏ, giảm mật độ gieo, bón phân thời điểm bổ sung phân silic giai đoạn đứng - làm địng lúa sinh trưởng phát triển khỏe, cho suất sinh học cao - Năng suất hạt thực thu giống lúa NA6 có chênh lệch rõ phương thức canh tác Cao CT3, đạt 5,03 tấn/ha; thấp CT1, đạt 4,43 tấn/ha Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 Bảng Năng suất giống NA6 phương thức canh tác khác vụ Hè Thu 2018 Nghệ An Công thức CT1 (Đ/c) CT2 CT3 CV (%) LSD0,05 Năng suất thân (tạ/ha) 61,1 65,3 71,4 Năng Năng Năng suất suất hạt suất hạt sinh học lý thuyết thực thu (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) 105,4 59,1 44,3 112,2 59,1 46,9 121,8 62,0 50,3 5,2 3,2 Như vậy, canh tác theo CT3, tức gieo với lượng 40 kg/ha, bón phân thời điểm, coi trọng bón thúc bổ sung phân Silic giai đoạn đứng cáilàm địng giống lúa NA6 sinh trưởng, phát triển tốt nhất, cho suất sinh học suất hạt cao, đạt 5,03 tấn/ha, cao phương thức sản xuất truyền thống tạ/ha IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Vụ Hè Thu 2018, thời tiết bất lợi, việc canh tác lúa ứng dụng phương pháp canh tác lúa tiên tiến Nhật Bản hạn chế mức độ phát sinh gây hại gây hại số dịch hại (điểm 1) tăng độ cứng (điểm 5), giúp giống lúa NA6 tăng khả chống đổ giai đoạn trước thu hoạch Khi gieo thẳng với lượng giống 40 kg/ha, tập trung bón thúc, bón thời điểm bổ sung phân silic giai đoạn lúa đứng - làm địng, giống lúa NA6 có chiều dài bơng đạt 25,1 cm, tỷ lệ nhánh hữu hiệu đạt 69%, số hạt/bông đạt 168,7 hạt, tỷ lệ hạt chắc/bông 69,8%, cao cơng thức thí nghiệm Năng suất giống lúa NA6 canh tác theo phương thức đạt 5,03 tấn/ha, cao tạ/ha so với phương pháp sản xuất truyền thống người dân 4.2 Kiến nghị Cần tiếp tục thực thí nghiệm thêm số mùa vụ điều kiện sinh thái khác để có sở khuyến cáo nơng dân áp dụng phương thức canh tác vào thực tế sản xuất nhằm đem lại hiệu cao sản xuất lúa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011 QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa Nguyễn Kim Chung Nguyễn Ngọc Đệ, 2005 Ảnh hưởng phương pháp sạ mức độ phân đạm lên sinh trưởng suất lúa ngắn ngày Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, trang 161-187 Lê Hữu Hải, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư, Trần Thị Thu Thủy Dương Ngọc Thành, 2006 Ảnh hưởng bệnh đạo ôn đến suất chất lượng xay xát lúa gạo mật độ lượng phân đạm Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp sinh học ứng dụng 2006, 2: Bảo vệ thực vật Khoa học trồng - Di truyền giống nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ, trang 77-82 Trần Văn Mạnh, 2015 Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa ngắn ngày biện pháp kỹ thuật thâm canh phục vụ sản xuất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Huế Nguyễn Bảo Vệ, 2019 Vai trò Silic canh tác lúa Địa chỉ: http://camnangcaytrong.com/vai-tro-cuasilic-trong-canh-tac-lua-nd68.html; truy cập ngày 20/6/2019 Hasegawa, 2017 Báo cáo đánh giá kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ canh tác lúa tiên tiến Nhật Bản cho vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật để cải thiện suất chất lượng sản xuất nông nghiệp”, Nhật Bản Identification of suitable cultivation method for NA6 rice variety in Nghe An province Le Thi Thanh Thuy, Nguyen Thi Huyen Trang Kiyoshi Hasegawa, Hirotaka Komatsu Abstract This study was conducted to identify suitable cultivation method, affecting the growth, development of NA6 rice variety in 2018 Summer-Autumn crop in Nghi Kim commune, Vinh city, Nghe An province The experiment was arranged in Completely Randomized Block design with replications and farming methods The results indicated that direct sowing with 40 kg/ha, fertilizing before sowing with 400 kg/ha organic fertilizer Vedagro; fertilizing 20 days after sowing with 300 kg/ha NPK 15-5-20, 30 days after sowing with 150 kg/ha NPK 15-5-20; 40 days after sowing with 750 kg/ha SiO2 and 50 days after sowing 200 kg/ha NPK 15-5-20; the rice plants grew and developed well, having resistant ability to pests and lodging and had the highest yield (5.03 tons/ha), higher than that by conventional cultivation method Keywords: Rice, cultivation, method, density, yield Ngày nhận bài: 21/6/2019 Ngày phản biện: 1/7/2019 Người phản biện: TS Trần Danh Sửu Ngày duyệt đăng: 9/8/2019 61 ... Nghệ An với mục đích xác định phương thức canh tác lúa phù hợp để làm sở khuyến cáo cho nông dân sản xuất lúa II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Giống lúa NA6 2.2 Phương. .. hưởng phương thức canh tác đến số đặc điểm nông sinh học chủ yếu giống lúa NA6 Kết nghiên cứu số đặc tính nơng sinh học giống lúa NA6 phương thức canh tác khác thể bảng cho thấy: Thời gian sinh... giống lúa NA6 công thức dao động từ 23,13 -23,16 gam Các phương thức canh tác khác không ảnh hưởng lớn đến khối lượng 1000 hạt giống 3.4 Ảnh hưởng phương thức canh tác đến suất giống lúa NA6 Kết

Ngày đăng: 23/09/2020, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w