nghiên cứu tạo vi nang chứa lactobacillus acidophilus và saccaromyces boulardii

97 31 0
nghiên cứu tạo vi nang chứa lactobacillus acidophilus và saccaromyces boulardii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ NGUYỄN QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU TẠO VI NANG CHỨA Lactobacillus acidophilus VÀ Saccaromyces boulardii LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ NGUYỄN QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU TẠO VI NANG CHỨA Lactobacillus acidophilus VÀ Saccaromyces boulardii Đ CƯ NG UẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: 8720202 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đàm Thanh Xuân TS Đỗ Ngọc Quang HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hồn thành tổ Vi sinh - Bộ mơn Cơng nghiệp Dược Trong thời gian thực luận văn, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đàm Thanh Xuân TS Đỗ Ngọc Quang, người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi từ ngày thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn thầy cô giáo anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Công Nghiệp Dược Viện Công nghệ Dược phẩm quốc gia giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm học tập trường Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Bộ môn Bào chế đồng nghiệp Trường Cao đẳng Dược Trung ương - Hải Dương tạo điều kiện cho học tập nâng cao kiến thức giúp đỡ thời gian công tác trường Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập sống Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 Học viên Ngô Nguyễn Quỳnh Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương probiotic 1.1.1 Khái niệm probiotic 1.1.2 Vai trò probiotic lâm sàng ứng dụng 1.1.3 Loài Saccharomyces boulardii .4 1.1.4 Loài Lactobacillus acidophilus 1.1.5 Sự kết hợp L acidophilus S boulardii vi nang .7 1.2 Tổng quan vi nang 10 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm ưu nhược điểm vi nang 10 1.2.2 Các phương pháp bào chế vi nang .12 1.2.3 Các nguyên liệu sử dụng để tạo vi nang .15 1.2.4 Phương pháp đánh giá có mặt chitosan vi nang phổ hấp thụ hồng ngoại .19 1.2.5 Một số mơ hình giải phóng dược chất từ dạng bào chế 19 1.2.6 Tình hình nghiên cứu vi nang probiotic 20 CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 25 2.1.1 Chủng vi sinh vật 25 2.1.2 Hoá chất, thiết bị 25 2.1.3 Các dung dịch sử dụng nghiên cứu .27 2.2 Nội dung nghiên cứu .27 2.2.1 Nghiên cứu tạo vi nang chứa Lactobacillus acidophilus Saccharomyces boulardii 27 2.2.1.1 Tạo vi nang nhân chứa Lactobacillus acidophilus 27 2.2.1.2 Tạo màng bao chứa Saccharomyces boulardii 28 2.2.2 Nghiên cứu số đặc tính vi nang 28 2.2.2.1 Nghiên cứu hình thái, cấu trúc vi nang 28 2.2.2.2 Đánh giá khả bảo vệ, giải phóng VSV dịch tiêu hóa mơ vi nang 28 2.2.2.3 Theo dõi hàm ẩm số lượng VSV sống sót vi nang trình bảo quản 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp tiệt khuẩn 29 2.3.2 Phương pháp nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào 29 2.3.3 Phương pháp bào chế vi nang 29 2.3.4 Phương pháp đông khô .30 2.3.5 Phương pháp xác định hàm ẩm 30 2.3.6 Phương pháp xác định hình ảnh, kích thước phân bố kích thước vi nang .31 2.3.7 Phương pháp pha loãng liên tục để xác định số lượng vi sinh vật 31 2.3.8 Phương pháp đánh giá khả bảo vệ VSV môi trường dịch tiêu hóa mơ 32 2.3.9 Phương pháp định tính chitosan phân tích phổ hấp thụ hồng ngoại 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Kết tạo vi nang chứa L acidophilus S boulardii 34 3.1.1 Kết tạo vi nang nhân phương pháp tách pha đông tụ .35 3.1.2 Kết tạo lớp màng bao chứa S boulardii 48 3.2 Kết nghiên cứu số đặc tính vi nang 55 3.2.1 Kết đánh giá hình thái, cấu trúc vi nang .55 3.2.2 Kết đánh giá khả bảo vệ, giải phóng VSV đường tiêu hóa mơ vi nang bao 60 3.2.3 Kết theo dõi hàm ẩm số lượng VSV sống sót vi nang trình bảo quản 64 CHƯƠNG BÀN LUẬN 66 4.1 Về ảnh hưởng thành phần cơng thức tới q trình bào chế thể chất vi nang 66 4.1.1 Về ảnh hưởng nồng độ alginat 66 4.1.2 Về ảnh hưởng nồng độ chitosan 67 4.1.3 Về vai trò tinh bột .68 4.2 Về đặc tính vi nang .68 4.2.1 Về hình thái, cấu trúc vi nang 68 4.2.2 Về thay đổi kích thước sau bao .69 4.2.3 Về khả bảo vệ VSV SGF 69 4.2.4 Về khả giải phóng VSV vi nang SIF 70 4.2.5 Về hàm ẩm số lượng VSV sống sót vi nang q trình bảo quản 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIC : Akaike Information Criterion (Tiêu chuẩn thông tin) Alg : Alginat ATCC : Trung tâm giữ giống quốc gia Mỹ (American Type Culture Collection) B infantis : Bifidobacterium infantis B longum : Bifidobacterium longum CFU : Số đơn vị khuẩn lạc (Colony Forming Units) CHI : Chitosan DĐVN V : Dược điển Việt Nam V FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) H pylori ISAPP : Helicobacter pylori : Hiệp hội khoa học quốc tế Probiotic Prebiotic kl/tt : Khối lượng/thể tích L acidophilus : Lactobacillus acidophilus L casei : Lactobacillus casei L plantarum : Lactobacillus plantarum MRS : Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (de Man, Rogosa, Sharpe) MTNG : Môi trường nuôi cấy nấm men MT : Môi trường S boulardii : Saccharomyces boulardii SGF : Dịch dày mô (Simulated Gastric Fluid) SIF : Dịch ruột mô (Simulated Intestinal Fluid) TB : Tinh bột TCNSX : Tiêu chuẩn nhà sản xuất TKHH : Tinh khiết hóa học VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp kết nghiên cứu gần kết hợp chủng probiotic để điều trị bệnh lý tiêu hóa Bảng 1.2: Các hệ bào chế probiotic 20 Bảng 2.1: Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 25 Bảng 2.2: Các thiết bị dùng nghiên cứu 26 Bảng 2.3: Các môi trường sử dụng nghiên cứu .26 Bảng 3.1: Công thức bào chế vi nang nhân chứa L.acidophilus .34 Bảng 3.2: Công thức bao vi nang với hỗn dịch bao chứa S boulardii .35 Bảng 3.3: Đặc điểm vi nang nhân thay đổi lượng sinh khối tế bào L.acidophilus 36 Bảng 3.4: Đặc điểm vi nang nhân thay đổi nồng độ alginat 38 Bảng 3.5: Đặc điểm vi nang nhân thay đổi tỷ lệ tinh bột 41 Bảng 3.6: Đặc điểm vi nang nhân thay đổi nồng độ chitosan .42 Bảng 3.7: Đặc điểm vi nang nhân thay đổi nồng độ calci clorid 44 Bảng 3.8: Hàm ẩm số lượng VSV bao gói 1g vi nang nhân .47 Bảng 3.9: Đặc điểm vi nang bao thay đổi lượng sinh khối tế bào S boulardii .48 Bảng 3.10: Đặc điểm vi nang thay đổi nồng độ alginat hỗn dịch bao .49 Bảng 3.11: Đặc điểm vi nang thay đổi tỷ lệ tinh bột hỗn dịch bao 51 Bảng 3.12: Hàm ẩm vi nang nhân vi nang bao 55 Bảng 3.13: Số lượng VSV sống sót dịch dày mơ pH 1.2 theo thời gian 58 Bảng 3.14: Số lượng VSV sống sót dịch SIF ruột mơ pH 6.8 theo thời gian 60 Bảng 3.15: Kết khớp mơ hình động học giải phóng VSV vi nang 61 Bảng 3.16: Hàm ẩm số lượng VSV sống sót 1g vi nang sau thời gian bảo quản 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Hình ảnh nấm men Saccharomyces boulardii .5 Hình 1.2: Hình ảnh vi khuẩn Lactobacillus acidophilus .6 Hình 1.3: Hình ảnh vi nang 10 Hình 1.4: Các kỹ thuật tách pha đông tụ .12 Hình 1.5: Kỹ thuật nhỏ giọt tạo vi nang probiotic 14 Hình 1.6: Phân bố kích thước vi nang phương pháp bào chế khác 15 Hình 1.7: Hình ảnh mơ tả cấu trúc alginat 15 Hình 1.8: Mơ hình “Vỉ trứng”, vị trí ion Ca2+ gel tạo gel calci alginat .15 Hình 1.9: Cấu trúc hóa học chitin chitosan .16 Hình 1.10: Xu hướng phát triển cơng nghệ bào chế vi nang probiotic ttrên giới giai đoạn 1955 – 2005 22 Hình 3.1: Hình ảnh L acidophilus nhân vi nang sau nhuộm Gram quan sát kính hiển vi 37 Hình 3.2: Vi nang nhân thay đổi nồng độ alginat 38 Hình 3.3: Hàm ẩm số lượng L acidophilus 1g vi nang nhân thay đổi nồng độ alginat 39 Hình 3.4: Vi nang nhân thay đổi tỷ lệ tinh bột .40 Hình 3.5: Hàm ẩm số lượng L acidophilus bao gói 1g vi nang nhân thay đổi nồng độ tinh bột 42 Hình 3.6: Vi nang nhân thay đổi nồng độ chitosan .43 Hình 3.7: Hàm ẩm số lượng L acidophilus bao gói 1g vi nang nhân thay đổi nồng độ chitosan 43 Hình 3.8: Hàm ẩm số lượng VSV bao gói 1g vi nang nhân nồng độ calci clorid thay đổi .45 Hình 3.9: So sánh loại vi nang nhân thay đổi phương pháp phối hợp chitosan 46 Hình 3.10: Anh chụp cắt ngang loại vi nang nhân .47 Hình 3.11: Quan sát dịch phá nang CT26 CT27 natri citrat 48 Hình 3.12: Vi nang bao thay đổi nồng độ alginat màng bao .50 Hình 3.13: Hàm ẩm số lượng S boulardii 1g vi nang bao thay đổi nồng độ alginat hỗn dịch bao 50 Hình 3.14 Vi nang bao thay đổi tỷ lệ tinh bột hỗn dịch bao .52 Hình 3.15: Hàm ẩm số lượng S boulardii 1g vi nang bao tỷ lệ tinh bột hỗn dịch bao thay đổi 53 Hình 3.16: Chồng phổ chitosan, vi nang trắng vi nang M1, M2, M3 M4 55 Hình 3.17: Hình ảnh vi nang độ phóng đại 10 - 30X 56 Hình 3.18: Vi phẫu cắt ngang bề mặt vi nang .56 Hình 3.19: Vi nang nhân vi nang bao trước sau đơng khơ .58 Hình 3.20: Đường kính phân bố kích thước vi nang nhân .58 Hình 3.21: Đường kính phân bố kích thước vi nang bao .58 Hình 3.22: Mặt cắt ngang vi nang bao quan sát kính hiển vi soi kính hiển vi điện tử quét 59 Hình 3.23: Các tế bào VSV bám dính lịng vi nang 60 Hình 3.24: Mật độ VSV vi nang sau 2h ủ với dịch dày mô pH 1,2 theo thời gian .61 Hình 3.25: Số lượng VSV phần trăm giải phóng VSV môi trường dịch ruột mô pH 6.8 theo thời gian 63 Hình 3.26: Số lượng VSV sống sót hàm ẩm vi nang trình bảo quản 65 120ph SIF Vi nang rải VSV theo chiều dài đường tiêu hóa, có khả đưa VSV đến điểm xa đại tràng Vi nang giải phóng VSV mức cao ~90%, ~8 log CFU/g, kết luận chitosan khơng ảnh hưởng đến khả giải phóng VSV mơi trường kiềm Đồng thời vi nang bao đa chủng nghiên cứu bước đầu giải phóng VSV có kiểm sốt thời gian [54] vị trí giải phóng S boulardii giải phóng từ dày đến đoạn đầu ruột non, L acidophilus giải phóng tối đa ~90% ruột non Kết lớp bao alginat - chitosan khơng ảnh hưởng đến việc giải phóng VSV củng cố nghiên cứu trước Võ Thị Thúy Ngân (2019) [8] cho rằng: màng bao alginat khơng có hay có chitosan giúp gia tăng khả bảo vệ VSV môi trường mô dịch dày Sau 120 phút pH 1,2, vi nang bao bảo vệ 90% lượng VSV so với lượng VSV ban đầu, đạt log CFU/g không phát thấy có VSV thất ngồi mơi trường Màng bao alginat, chitosan giúp kéo dài thời gian ổn định cấu trúc vi nang bao môi trường mô dịch ruột Sau mẫu vi nang bao giải phóng chưa đến 70% lượng VSV sau giải phóng khoảng 80% lượng VSV so với lượng VSV ban đầu [8] Kết tương đồng với nghiên cứu Mokarram (2009) với Lactobacillus acidophilus PTCC1643 Lactobacillus rhamnosus PTCC167 “bẫy” vi nang calci alginat không bao, vi nang calci alginat bao lớp alginat vi nang calci algiant bao hai lớp alginat nhằm tang khả sống sót hệ dày – ruột Màng bao alginat - chitosan ngăn chặn tác động acid, gia tăng tỷ lệ VSV sống sót mơi trường dày mơ (pH 1,5 – 120 phút) giải phóng VSV tốt ruột Sau ủ SGF 60 phút SIF (pH 7,25 – 120 phút), số lượng L acidphilus L rhamnosus vi nang calci alginat bao hai lớp alginat chitosan 6,5 log CFU/g 7,6 log CFU/g so với 2,3 log CFU/g 2,0 CFU/g VSV khơng bao gói [42] Về độ rã vi nang môi trường kiềm, vi nang có xu hướng hút nước nứt vỡ thành khe nhỏ, sau vết nứt lớn dần Cuối vi nang vỡ thành mảnh vụn, tạo vẩn đục dịch SIF Kết bước đầu khớp mơ hình động học giải phóng gần với mơ hình Higuchi tuyến tính cao nhất, tiếp đến mơ hình Korsmeyer - Peppas Giai đoạn đầu đồ thị giải phóng có nét tương đồng với động học bậc Từ giá trị khớp mơ hình Peppas, kết luận giải phóng thuốc nhiều q trình kết hợp khuếch tán dị thường bao gồm hòa tan, trương nở Kết phù hợp với nghiên cứu trước Unagolla cộng (2017) vi 73 nang alginat - chitosan chứa Vancomycin [53] - JP Quintal Martínez cộng (2018), [48] nghiên cứu đánh giá động học giải phóng viên nang Alg - inulin Giá trị n khoảng 0,45 0,89 gợi ý chế giải phóng q trình trương nở kết hợp hòa tan Kết phù hợp với lý thuyết chất alginat poly saccharid thường giải phóng trương nở, thấm hút nước sau rã chế hịa tan 4.2.5 Về hàm ẩm số lượng VSV sống sót vi nang thời gian bảo quản Các tế bào probiotic khơng bị q trình tạo vi nang, sử dụng qua đường tiêu hóa, mà cịn điều kiện bảo quản [5] Qua theo dõi số lượng VSV vi nang 120 ngày, ảnh hưởng nhiệt độ tới khả bảo vệ VSV thể rõ ràng Lượng VSV cịn sống sót khoảng log CFU/g với nhiệt độ 2-8°C Tuy nhiên, vi nang đảm bảo tốt số lượng VSV cho phép 106 - 107 CFU/g theo khuyến cáo WHO với probiotic dùng người [16] Lượng VSV sống sót nhiệt độ mơi trường khoảng log CFU/g với nhiệt độ dao động mạnh từ 15 - 35oC Nghiên cứu Oliveira độ ổn định vi nang chứa B lactis L.acidophilus điều kiện nhiệt độ 7°C 37°C rằng, số lượng VSV giảm từ 108 CFU/g xuống khoảng log CFU/f 7°C log CFU/g 37°C [45] Kết nhiệt độ môi trường, lượng L.acidophilus giảm giảm so với S boulardii, điều L.acidophilus bao gói nhân bao bọc bên ngồi lớp, nên chịu ảnh hưởng mơi trường Ngược lại, S boulardii bên lớp màng bao, dễ chịu tác động yếu tố nhiệt độ độ ẩm Vì vậy, S boulardii giảm mạnh số lượng bảo quản nhiệt độ thường Các nghiên cứu nước chưa đề cập nhiều đến vấn đề độ ổn định vi nang probiotic Mặc dù, điều có ý nghĩa với nhà sản xuất, cung cấp phân phối, chí bán lẻ, khơng phải ln có sẵn điều kiện bảo quản lạnh, khô tốn kinh tế cho sản phẩm cơng nghệ sinh học nói riêng [43] Vì thế, cần có nghiên cứu để xác định xác ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm q trình bảo quản, từ đưa khuyến cáo cụ thể điều kiện bảo quản với vi nang chứa S boulardii L.acidophilus 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đạt mục tiêu đề có số kết luận sau: Nghiên cứu bào chế vi nang chứa L acidophilus S boulardii - Vi nang bao chứa L acidophilus S boulardii bào chế theo phương pháp đơng tụ, đó: + Bao gói L acidophilus nhân vi nang + Tạo lớp màng bao chứa S boulardii Đánh giá số đặc tính vi nang đánh giá khả bảo vệ, giải phóng VSV đường tiêu hóa mơ vi nang, theo dõi hàm ẩm số lượng VSV bao gói q trình bảo quản - Đánh giá đặc tính vi nang + Về cảm quan, sau đơng khơ, vi nang bao có hình cầu, đồng đều, bề mặt nhẵn, màu vàng đậm Kích thước trung bình vi nang bao 3,16 ± 0,02 mm Hàm ẩm 3,21% - Khả bảo vệ, giải phóng VSV mơi trường tiêu hóa mơ + Trong môi trường SGF, sau 2h, vi nang bảo vệ >80% VSV sống sót + Trong mơi trường SIF, số lượng VSV giải phóng >85% - Theo dõi thời gian bảo quản hàm ẩm có tăng nhẹ, mật độ VSV có giảm nhẹ nhiên đạt yêu cầu chế phẩm probiotic 75 KIẾN NGHỊ Bên cạnh kết đạt được, thời gian có hạn, đề tài xin đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao tính ứng dụng thực tế sau: - Tiếp tục nghiên cứu tạo vi nang theo hướng bao đa lớp, đa chủng nhằm gia tăng khả bảo vệ giải phóng vi sinh vật mơi trường tiêu hóa với đích tác dụng khác - Tiến hành thêm thử nghiệm in vivo để đánh giá xác khả bảo vệ giải phóng VSV vi nang bao - Tiếp tục tiến hành thiết kế thí nghiệm nghiên cứu đánh giá chế giải phóng VSV từ vi nang độ ổn định vi nang trình bảo quản 76 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội" Nguyễn Lân Dũng (2012), Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 221-228 Trần Cát Đông cộng (2015), "Xu hướng nghiên cứu ứng dụng chủng lợi khuẩn probiotic y học thực phẩm chức năng", Tạp chí Khoa học cơng nghệ KHCN 315, tr 32 -38 Liêu Mỹ Đông cộng (2015), "Nâng cao khả sống Lactobacillus casei vi gói kỹ thuật sấy phun với hỗn hợp prebiotic", Tạp chí phát triển KH&CN, K3-2015, tr 65 - 74 Nguyễn Trọng Hiệp, Bùi Tùng Hiệp (2009), "Bàn việc đảm bảo khả sống sót vi sinh vật sản phẩm probiotic", Tạp chí dược học, 393, tr 2-5 Nguyễn Văn Long (2015), "Một số chuyên đề bào chế đại", NXB Y học, Hà Nội, tr 112-128 Nguyễn Văn Long (2016), Vi nang, NXB Y học, Hà Nội, pp 13-28 Võ T Thúy Ngân (2018), “Nghiên cứu bào chế vi nang Lactobacillus acidophilus hướng giải phóng đại tràng” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2014), Bào chế sinh dược học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), “Nghiên cứu bào chế vi nang Lactobacillus acidophilus với alginat chitosan phương pháp đông tụ từ nhũ tương” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Toàn (2017), ”Khảo sát ảnh hưởng chitosan đến số tính chất vi nang probiotic alginat tinh bột” Luận văn tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 12 Đàm Thanh Xuân cộng (2016), "Nghiên cứu bào chế vi nang probiotic phương pháp đơng tụ", Tạp chí Dược học, 481, tr 61- 65 13 Đàm Thanh Xuân cộng (2017), "Nghiên cứu khả bảo vệ Lactobacillus acidophilus ATCC 4356 vi nang alginat - tinh bột bao chitosan", Số 492, Tạp chí dược học, 28, tr 10-11 Tiếng Anh 14 Anal Anil Kumar Singh Harjinder (2007), "Recent advances in microencapsulation of probiotic for industrial applications and targeted delivery", Trends in food science & technology, 18(5), pp 240-251 15 Anselmo, A C., McHugh, K J., Webster, J., Langer, R., & Jaklenec, A (2016) Layer-by-layer encapsulation of probiotic for delivery to the microbiome Advanced materials, 28(43), 486–490 16 B Vivek K (2013) “Use of encapsulated probiotic in dairy based foods”, International journal of food, Agriculture and veterinary sciences, 3(1), pp 188189 17 Călinoiu, L.-F., Ştefănescu, B., Pop, I., Muntean, L., & Vodnar, D (2019) “Chitosan coating applications in probiotic microencapsulation”, Coatings, 9(3), 194 18 Capela, P., Hay, T.K.C., Shah, N.P (2006) “Effect of cryoprotectants, prebiotics and microencapsulation on survival of probiotic organisms in yoghurt and freeze-dried yoghurt”, Food Res Int 39, 203–211 19 Champagne, C.P., Kailasapathy, K., 2008 In: Garti, N (Ed.), Controlled release technologies for targeted nutrition Woodhead publishing, CRC Press, Cambridge, UK, pp 344–369 20 Chan Eng-Seng al et (2011), "Effects of starch filler on the physical properties of lyophilized calcium–alginate beads and the viability of encapsulated cells", Carbohydrate Polymers, 83, pp 225-232 21 Chandramouli V, Kailasapathy K, Peiris P, Jones M., “An improved method of microencapsulation and its evaluation to protect Lactobacillus spp in simulated gastric conditions”, J Microbiol Methods 2004;56(1):27–35 22 Chávarri, M., Marón, I (2010) “Microencapsulation of a probiotic and prebiotic in alginate-chitosan capsules improves survival in simulated gastrointestinal conditions”, International journal of food microbiology, 142(1-2), 185– 189 23 Cook, M T, V V (2011) “Production and evaluation of dry alginatechitosan microcapsules as an enteric delivery vehicle for probiotic bacteria”, Biomacromolecules, 12(7), 2834– 2840 24 Elmer G.W., Martin S.W., Horner K.L., McFarland L.V., Levy R.H (1999a) “Survival of Saccharomyces boulardii in the rat gastrointestinal tract and effects of dietary fiber” Microb ecology health dis 11: 29–34 25 Duongthingoc, D., George, P., Katopo, L., Gorczyca, E., & Kasapis, S (2013) “Effect of whey protein agglomeration on spray dried microcapsules containing Saccharomyces boulardii”, Food chemistry, 141(3), 1782–1788 26 F O’hara AM & Shanahan (2006) The gut flora as a forgotten organ EMBO Rep, 7, pp 688 – 693 27 Food and Agriculture Organization (FAO) Guidelines for the evaluation of probiotic in food; Report of a joint FAO/WHO Working group on drafting guidelines for the evaluation of probiotic in food, FAO 28 Fuller R Probiotic in human medicine J Appl Microbiol since 1989, 66, pp 365–378 29 Guarner, F.; Schaafsma, G.J Probiotic Int J Food Microbiol 1998, 39, pp 237– 238 30 Guan Kun Lee, Seppo Saiminen Handbook of probiotic and prebiotics pp 68 - 70, 441 – 445, 488 – 490 31 Heidebach T, Forst P, Kulozik U “Microencapsulation of probiotic cells by means of rennet-gelation of milk proteins”, Food hydrocolloid 2009, pp 23 27 32 Hill, C.; Guarner, F.; Reid, G et al “Expert consensus document: The International scientific association for probiotic and prebiotics consensus statement on the scope and appropriate use of the term probiotic”, Nat Rev Gastroenterol Hepatol 2014, 11, 506–514 33 Huang HY, Tang YJ, King VA, Chou JW, Tsen JH (2015) “Properties of Lactobacillus reuteri chitosan-calcium-alginate encapsulation under simulated gastrointestinal conditions”, Int Microbiol pp 61-9 34 Huq T1, Khan A, Khan RA, Riedl B, Lacroix M (2013) Encapsulation of probiotic bacteria in biopolymeric system 35 Jeanette Coriat B., Andrés J Azuero O.A (2017) “Review of the literature on the use of probiotics to treat irritable bowel syndrome and inflammatory bowel disease”, Asociaciones Colombianas de Gastroenterología, pp 136 145 36 Krasaekoopt W Bhandari B., Deeth H (2004), "The influence of coating materials on some properties of alginate beads and survivability of microencapsulated probiotic bacteria", Int Dairy J,, 14, pp 737-743 37 Kailasapathy K (2002) “Microencapsulation of probiotic bacteria: technology and potential applications”, Curr issues intest microbiol, 3(2), pp 3948 38 Lee, J S., Cha, D S., and Park, H J (2004) “Survival of freezedried Lactobacillus bulgaricus KFRI 673 in chitosan-coated calcium alginate microparticles”, J Agr Food Chem 52, 7300- 7305 39 Lilly, D.M.; Stillwell, R.H “Probiotic: Growth promoting factors produced by microorganisms” Science 1965, 147, 747–748 40 Mohammad Ali Khosravi Zanjani Babak Ghiassi Tarzi, et al (2014), "Microencapsulation of probiotic by calcium alginate-gelatinized starch with chitosan coating and evaluation of survival in simulated human gastro-intestinal Condition", Iranian journal of pharmaceutical research, 13(3), pp 843–852 41 Mokhtari, S., Jafari, S M., Khomeiri, M., Maghsoudlou, Y., & Ghorbani, M (2017) “The cell wall compound of Saccharomyces cerevisiae as a novel wall material for encapsulation of probiotic”, Food research international, 96, 19–26 42 Mokarram, R R., Mortazavi, S A., Najafi, M B H., & Shahidi, F (2009) “The influence of multi stage alginate coating on survivability of potential probiotic bacteria in simulated gastric and intestinal juice”, Food research international, 42(8), pp 1040–1045 43 Muthukumarasamy, P., Allan-Wojtas, P., & Holley, R A (2006) “Stability of Lactobacillus reuteri in different types of microcapsules”, Journal of Food Science, 71, M20–M24 44 Olav Smidsrod, Glover R.M., et al (1973), “The relative extension of alginates having different chemical composition”, Carbohydrat Research, 27(1), pp 107-118 45 Oliveira, A C., Moretti, T S., Boschini, C., Baliero, J C C., Freitas, O., & Favaro-Trindade, C S (2007) “Stability of microencapsulated B lactis and L acidophilus by complex coacervation followed by spray drying” Journal of Microencapsulation, 24(7), 685–693 46 Ozen, M., & Dinleyici, E C (2015) The history of probiotic: the untold story Beneficial microbes, 6(2), 159–165 46 Papadimitriou, K., Zoumpopoulou, G., Folign, B., Alexandraki, V., Kazou, M., Pot, B., & Tsakalidou, E (2015) “Discovering probiotic microorganisms: in vitro, in vivo, genetic and omics approaches” Frontiers in Microbiology, 47 Paulina Markowiak and Katarzyna Śliżewska (2017) “Effects of probiotic, prebiotics, and synbiotics on human health”, Nutrients, 9(9), pp.1021 48 Quintal Martínez, J P., Ruiz Ruiz, J C., & Segura Campos, M R (2018) “Release kinetic studies of Stevia rebaudiana capsules from sodium alginate and inulin by ionotropic gelation” Advances in materials science and engineering, 2018, 1–8 doi:10.1155/2018/6354924 49 Tal, Y., Nussinovitch A., Zvitov-Marabi R (2008) “Unique shape, surface and porosity of dried electrified alginate gels” Food hydrocolloids, 22, pp 364– 372 50 Sebastián Domingo, J J (2017) “Review of the role of probiotics in gastrointestinal diseases in adults” Gastroenterología y Hepatología (English Edition), 40(6), 417–429 51 Shori, A B (2017) “Microencapsulation improved probiotic survival during gastric transit” HAYATI Journal of Biosciences, 24(1), 1–5 52 Sinha V.R Singla A.K., et al (2004), "Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs", Int J Pharm, 274(1-2), pp 1-33 53 Sarao, L K., & Arora, M (2015) “Probiotics, prebiotics, and microencapsulation: A review.” Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 57(2), 344–371 55 Unagolla, J M., & Jayasuriya, A C (2018) “Drug transport mechanisms and in vitro release kinetics of vancomycin encapsulated chitosan-alginate polyelectrolyte microparticles as a controlled drug delivery system” European Journal of Pharmaceutical Sciences, 114, 199–209 55 Vergin, F Anti-und Probiotica Hipokrates 1954, 25, 116–119 56 Wang, M., Yang, J., Li, M., Wang, Y., Wu, H., Xiong, L., & Sun, Q (2019) “Enhanced viability of layer-by-layer encapsulated Lactobacillus pentosus using chitosan and sodium phytate” Food Chemistry pp 23 – 38 PHỤ LỤC Saccharomyces bourladii Lactobacillus acidophilus Hình P.1: Quan sát dịch lắc sau thời gian 90 phút vi nang SIF kính hiển vi phóng đại 40X Hình P.2: Khuẩn lạc Lactobacillus acidophilus ni cấy sau thời gian 48h Đặc điểm hình thái khuẩn lạc Lactobacillus acidophilus hình trịn, màu trắng đục, bìa diềm, độ lài, kích thước từ 1.5 - 3.5mm Hình P.3: Khuẩn lạc Saccharomyces bourladii ni cấy sau thời gian 48h Đặc điểm khuẩn lạc Saccharomyces bourladii hình trịn, màu trắng, khuẩn lạc nổi, bóng, bìa ngun, kích thước từ 0.5 - 1.5mm Hình P.4: Hình ảnh phổ IR vi nang M1 Hình P.5: Hình ảnh phổ IR vi nang M2 Hình P.6: Hình ảnh phổ IR vi nang M3 Hình P.7: Hình ảnh phổ IR vi nang M4 ... nghiên cứu .27 2.2 Nội dung nghiên cứu .27 2.2.1 Nghiên cứu tạo vi nang chứa Lactobacillus acidophilus Saccharomyces boulardii 27 2.2.1.1 Tạo vi nang nhân chứa. .. dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu bào chế vi nang chứa L acidophilus S boulardii 2.2.1.1 Tạo vi nang nhân chứa L acidophilus Khảo sát đánh giá ảnh hưởng thay đổi nồng độ thành phần tạo vi nang. .. Đồng thời, nghiên cứu đánh giá vai trò tinh bột sữa gầy đến trình tạo vi nang probiotic chứa vi khuẩn L acidophilus ATCC 4356 Các kết nghiên cứu cho thấy vi? ??c bổ sung tinh bột tạo cho vi nang giữ

Ngày đăng: 23/09/2020, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan