1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ

31 17,6K 129
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 124,31 KB

Nội dung

SỞ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ. Công tác Văn thư - Lưu trữ là một trong những nội dung quan trọng trong nghiệp vụ văn phòng. Chính vì vậy, để tìm hiểu rõ hơn về công tác Văn thưLưu trữ chúng ta cần phải tìm hiểu tổng quan về văn phòng và công tác Văn Phòng nói chung. 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG. 1.1.1 Khái niệm văn phòng. Văn phòng thể được hiểu như sau: - Thứ nhất: Văn phòng là bộ máy làm việc tổng hợp và trực tiếp của một quan chức năng phục vụ cho điều hành của lãnh đạo. Các quan thẩm quyền chung hoặc quy mô lớn thì thành lập văn phòng, quan nhỏ thì phòng hành chính. - Thứ hai: Văn phòng còn được hiểu là trụ sở làm việc của quan, đơn vị, là địa điểm giao tiếp đối nội, đối ngoại của quan, đơn vị đó. - Thứ ba: Văn phòng là nơi làm việc cụ thể của những người chức vụ, tầm cỡ như nghị sĩ, tổng giám đốc, giám đốc… - Thứ tư: Văn phòng là một dạng hoạt động trong các quan tổ chức, trong đó diễn ra việc thu thập, bảo quản, lưu trữ các loại văn bản, giấy tờ, tức là những công văn liên quan đến công tác văn thư. Tóm lại, Văn phòng là bộ máy của quan, tổ chức trách nhiệm thu thập, xử và tổng hợp thông tin phục vụ cho sự điều hành của lãnh đạo, đồng thời đảm bảo các điều kiện vật chất kỹ thuật cho hoạt động chung của toàn quan, tổ chức đó. 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của văn phòng. 1.1.2.1 Chức năng của văn phòng. Theo khái niệm về công tác văn phòng, ta thể thấy được văn phòng những chức năng bản sau đây: - Chức năng tham mưu: Hoạt động của quan phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố chủ quan (thuộc về người quản lý), bởi vậy muốn ra những quyết định mang tính khoa học, người quản cần căn cứ vào những yếu tố khách quan như những ý kiến tham gia của các cấp quản lý, của những người trợ giúp. Những ý kiến đó được văn phòng tập hợp, chọn lọc để đưa ra những kết luận chung nhất nhằm cung cấp cho lãnh đạo những thông tin, những phương án phán quyết kịp thời và đúng đắn. Hoạt động này rất cần thiết và luôn tỏ ra hữu hiệu vì nó vừa mang tính tham vấn (í vị sức ép, gò bó) và mang tính chuyên sâu trong các trường hợp trợ giúp lãnh đạo (tiếp xúc với nhiều vấn đề nảy sinh trong thực tế). Chức năng này được gọi là chức năng tham mưu cho các nhà lãnh đạo, quản đơn vị của công tác Văn phòng. - Chức năng tổng hợp: Kết quả tham vấn trên đây phải xuất phát từ những thông tin ở cả đầu vào, đầu ra và thông tin ngược trên mọi lĩnh vực của mọi đối tượng mà văn phòng là đầu mối thu thập, phân tích, quản và sử dụng theo yêu cầu của người lãnh đạo, quản lý. Quá trình thu thập, quản lý, sử dụng thông tin phải tuân theo những nguyên tắc, trình tự nhất định mới thể mang lại hiệu quả thiết thực. Hoạt động như trên thuộc về chức năng tổng hợp của công tác văn phòng. Chức năng này không chỉ tác dụng thiết thực đến chức năng tham mưu của văn phòng mà còn vai trò quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của quan, đơn vị. Chính vì ý nghĩa to lớn của chức năng này nên các tổ chức, đơn vị luôn quan tâm củng cố và hiện đại hoá công tác văn phòng cho kịp với tốc độ phát triển của thời đại - Chức năng hậu cần: Hoạt động của quan, đơn vị không thể thiếu các điều kiện vật chất như nhà cửa, phương tiện, thiết bị, công cụ, tài chính… Những cái đó thuộc về hoạt động hậu cần mà văn phòng phải cung ứng đầy đủ, kịp thời cho mọi quá trình, mọi lúc, mọi nơi. Tóm lại, văn phòng là đầu mối giúp lãnh đạo thực hiện các chức năng trên. Các chức năng này vừa độc lập, vừa hỗ trợ bổ sung cho nhau nhằm khẳng định sự cần thiết khách quan tồn tại của quan văn phòng ở mỗi đơn vị, tổ chức. Trong đó, chức năng tổng hợp là cực kỳ quan trọng, quyết định đến sự thành bại của công tác văn phòng. 1.1.2.2 Nhiệm vụ của văn phòng. Trên sở các chức năng chung, bản của mình, văn phòng cần thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng chương trình công tác của quan và đôn đốc thực hiện chương trình đó, bố trí, sắp xếp chương trình làm việc hàng tuần, tháng, quý, năm của quan. - Thu thập, xử và tổ chức sử dụng thông tin để từ đó tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động của các đơn vị trong quan, đề xuất kiến nghị và các biện pháp thực hiện phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của thủ trưởng. - Thực hiện công tác Văn thưLưu trữ, giải quyết văn thư, tờ trình của các đơn vị và cá nhân theo quy chế của quan, tổ chức mình với các quan , tổ chức khác, cũng như nhân dân nói chung. - Lập kế hoạch tổ chức, dự toán kinh phí năm, quý, dự kiến phân phối hạn mức kinh phí báo cáo kế toán, cân đối hàng quý, hàng năm, chi trả tiền lương, tiền thưởng, chi tiêu nghiệp vụ theo chế độ của Nhà nước và quyết định của Thủ trưởng. - Mua sắm trang thiết bị, xây dựng bản, sửa chữa, quản sở vật chất kỹ thuật phương tiện làm việc của quan, bảo đảm các yêu cầu cho hoạt động và công tác của quan. - Tổ chức và thực hiện công tác y tế, bảo vệ sức khoẻ, bảo về trật tự, an toàn quan, tổ chức phục vụ các cuộc họp, thực hiện công tác lễ tân, tiếp khách một cách khoa học và văn minh. - Thường xuyên kiện toàn bộ máy, xây dựng đội ngũ công chức trong văn phòng, từng bước hiện đại hoá công tác hành chính văn phòng, chỉ đạo hường dẫn nghiệp vụ văn phòng cho các văn phòng cấp dưới hay đơn vị chuyên môn khi cần thiết. 1.2 LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ. 1.2.1 Khái niệm về công tác văn thư. - Công tác văn thư là một bộ phận gắn liền với hoạt động chỉ đạo, điều hành công việc của các quan, các tổ chức. Hiệu quả hoạt động quản của các quan, các tổ chức một một phần phụ thuộc vào công tác văn thư làm tốt hay không tốt. Cũng chính vì điều đó mà hiện nay trong các quan, các tổ chức công tác văn thư ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt trong công cuộc cải cách hành chính Nhà nước, công tác văn thư là một trong những trọng tâm được tập trung đổi mới. - Văn thư vốn là từ Hán gốc dùng chỉ tên gọi chung của các loại văn bản do cá nhân, gia đình, dòng họ lập ra (đơn từ, nhật ký, di chúc, gia phả…) và văn bản do các quan nhà nước ban hành (chiếu, chỉ, sắc lệnh…) để phục vụ cho quản lý, điều hành công việc chung. Thuật ngữ này được sử dụng khá phổ biến dưới các triều đại phong kiến Trung Hoa và du nhập vào nước ta từ thời Trung cổ; đặc biệt, dưới triều Nguyễn được sử dụng khá phổ biến trong các quan nhà nước. - Ngày nay văn bản đã và đang được các quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức kinh tế chính trị- xã hội…dùng để ghi chép và truyền đạt thông tin phục vụ cho lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành các mặt công tác. Người ta phải tiến hành nhiều khâu xử đối với chúng như soạn thảo, duyệt, ký văn bản, chuyển giao, tiếp nhận văn bản, vào sổ đăng ký, lập hồ sơ… Những công việc này được gọi chungcông tác văn thư và trở thành một thuật ngữ quen thuộc đối với cán bộ, viên chức các quan, tổ chức. Vậy thể định nghĩa công tác văn thư như sau: Công tác văn thư là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ công việc liên quan đến soạn thảo, ban hành văn bản, tổ chức quản lý, giải quyết văn bản, lập hồ hiện hành nhằm đảm bảo thông tin văn bản cho hoạt động quản của các quan, tổ chức. 1.2.2 Vai trò0 ý nghĩa của công tác văn thư. * Vai trò của công tác văn thư. Công tác văn thư được xác định là một mặt hoạt động của bộ máy quản nói chung và là nội dung quan trọng trong hoạt động của văn phòng. Trong văn phòng, công tác văn thư không thể thiếu được, chiếm một phần lớn trong hoạt động của văn phòng và là một mắt xích trong guồng máy hoạt động quản của quan, đơn vị. Như vậy, công tác văn thư gắn liền với hoạt động của các quan, được xem như một bộ phận hoạt động quản nhà nước, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quản Nhà nước. * Ý nghĩa của công tác văn thư. - Công tác văn thư đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác những thông tin cần thiết phục vụ nhiệm vụ quản Nhà nước của mỗi quan, đơn vị nói chung. Công tác quản Nhà nước đòi hỏi phải đầy đủ thông tin cần thiết. Thông tin phục vụ quản được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn thông tin chủ yếu nhất, chính xác nhất là thông tin bằng văn bản. Về mặt nội dung công việc thể xếp công tác văn thư vào hoạt động bảo đảm thông tin cho công tác quản văn bản chính là phương tiện chứa đựng, truyền đạt, phổ biến những thông tin mang tính pháp lý. - Thực hiện tốt công tác văn thư sẽ góp phần giải quyết công việc của quan nhanh chóng, chính xác, nâng cao chất lượng. đúng chính sách, đúng chế độ, giữ gìn được bí mật của Đảng và Nhà nước; hạn chế được bệnh quan liêu, giảm bớt giấy tờ không cần thiết và hạn chế việc lợi dụng hở trong việc quản văn bản để làm những việc trái pháp luật. - Công tác văn thư bảo đảm giữ gìn đầy đủ chứng cứ về hoạt động của quan. Nội dung của các văn bản phản ánh hoạt động của các quan cũng như hoạt động của các cá nhân giữ các trách nhiệm khác nhau trong quan. Nếu trong quá trình hoạt động của các quan, các văn bản giữ lại đầy đủ, nội dung văn bản chính xác, phản ánh chân thực các hoạt động của quan thì khi cần thiết, các văn bản sẽ là bằng chứng pháp chứng minh cho hoạt động của quan một cách chân thực. - Công tác văn thư nề nếp sẽ bảo đảm giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạo điều kiện làm tốt công tác lưu trữ. Nguồn bổ sung chủ yếu thường xuyên kho tài liệu lưu trữ quốc gia là các hồ sơ, tài liệu giá trị từ văn thư được nộp vào kho lưu trữ của quan. Trong quá trình hoạt động của mình, các quan cần phải tổ chức tốt việc lập hồ và nộp hồ và kho lưu trữ. Hồ lập càng hoàn chỉnh, văn bản giữ lại càng đầy đủ thì chất lượng tài liệu lưu trữ càng được tăng lên bấy nhiêu; đồng thời công tác lưu trữ điều kiện thuận lợi để triển khai các mặt nghiệp vụ. Ngược lại, nếu chất lượng hồ lập không tốt, văn bản giữ lại không không đầy đủ thì chất lượng hồ tài liệu nộp vào lưu trữ thấp, gây khó khăn cho công tác lưu trữ trong việc tiến hành nghiệp vụ, làm cho tài liệu phòng lưu trữ không được hoàn chỉnh. 1.2.3 Yêu cầu của công tác văn thư. Đứng trước đòi hỏi của hoạt động quản Nhà nước, công tác văn thư ở các quan, đơn vị trong quá trình thực hiện các nội dung của công văn, giấy tờ phải đảm bảo những yếu cầu hết sức bản. Thể hiện việc đáp ứng các đòi hỏi về nhu cầu quản Nhà nước ở từng lĩnh vực, khía cạnh của cuộc sống, từ đó công tác văn thư những yêu cầu bản sau: - Yêu cầu nhanh chóng: Quá trình quản công việc của quan phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng văn bản, tổ chức quản và giải quyết văn bản. Dó đó, xây dựng văn bản nhanh chóng, giải quyết văn bản kịp thời sẽ góp phần vào việc giải quyết nhanh mọi công việc của mỗi quan. Nội dung mỗi văn bản đều chứa đựng một sự việc nhất định, nếu giải quyết văn bản chậm làm giảm tiến độ giải quyết công việc chung của mỗi quan, đồng thời làm giảm ý nghĩa những sự việc được nêu ra trong mỗi văn bản. - Yêu cầu chính xác: Trong quá trình thực hiện, yêu cầu chính xác đòi hỏi công tác văn thư phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Chính xác về nội dung văn bản tức là nội dung văn bản phải chính xác tuyệt đối về mặt pháp lý, dẫn chứng hoặc trích dẫn ở văn bản phải hoàn toàn chính xác và số liệu phải đầy đủ, chứng cứ rõ ràng. + Chính xác về thể thức văn bản, văn bản ban hành phải đầy đủ các yếu tố do Nhà nước quy định, mẫu trình bày phải theo đúng tiêu chuẩn Nhà nước ban hành. + Chính xác về các khâu kỹ thuật, nghiệp vụ: yêu cầu về tính chính xác phải được quán triệt một cách đầy đủ trong các khâu nghiệp vụ như đánh máy văn bản, đăng ký và chuyển giao văn bản. Yêu cầu chính xác còn phải được thể hiện trong việc thể trong việc thực hiện đúng các chế độ quy định của Nhà nước. - Yêu cầu bí mật: Trong nội dung văn bản đến, văn bản đi của quan nhiều vấn đề thuộc phạm vi bí mật của quan, bí mật của Nhà nước. Vì vây, trong quá trình tiến hành xây dựng văn bản và tổ chức giải quyết văn bản phải đảm bảo giữ gìn bí mật. Khi lựa chọn cán bộ văn thư phải quán triệt tinh thần giữ gìn bí mật của quan. Về khía cạnh nhất định, yêu cầu bí mật trong công tác văn thư còn phải thể hiện ở việc giữ gìn bí mật nội dung những công việc mới chỉ được bàn bạc chưa được đưa thành các quyết định chính thức của các quan hoặc chưa được ban hành thành văn bản. - Yêu cầu hiện đại: Việc thực hiện những nội dung cụ thể của công tác văn thư gắn liền với việc sử dụng các phương tiện và kỹ thuật văn phòng hiện đại. Vì vậy yêu cầu hiện đại hoá công tác văn thư đã trở thành một trong những tiền đề bảo đảm cho công tác quản Nhà nước nói chung và của mỗi quan nói riêng năng suất, chất lượng cao. Hiện đại hoá công tác văn thư ngày nay trước hết nói đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư và thực hiện trang bị các thiết bị văn phòng. 1.2.4 Nội dung của công tác văn thư. 1.2.4.1 Công tác xây dựng và ban hành văn bản. Những công văn giấy tờ, tài liệu được hình thành trong hoạt động quản của các quan Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức Chính trị - Xã hội, kinh tế, đơn vị vũ trang… gọi chungvăn bản. Công tác xây dựng văn bản bao gồm các công việc sau: - Soạn thảo văn bản: Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của công ty và những mục đích yêu cầu nhất định để làm ra một văn bản nhằm giải quyết một công việc cụ thể hoặc điều chỉnh một quan hệ xã hội nào đó. nhiều phương pháp soạn thảo văn bản như: Đánh máy trực tiếp, đọc cho người khác đánh máy, soạn thảo trên máy vi tính, viết tay bản thảo… - Trình duyệt bản thảo: Tất cả các bản thảo đều phải được duyệt trước khi đưa đánh máy và trình ký, người duyệt văn bản ký tắt vào bản thảo mà mình đã duyệt. Những văn bản gửi đi do Thủ trưởng hoặc Phó Thủ trưởng Công ty ký đều phải được Chánh Văn phòng xem xét về thủ tục, thể thức văn bản trước khi trình ký và ban hành. - Bổ sung và xử kỹ thuật văn bản: Trong quá trình xem xét, nếu thấy thiếu sót về nội dung hoặc chưa đúng thể thức thì Chánh Văn phòng sẽ yêu cầu bổ sung, chỉnh sửa lần cuối rồi đánh máy, in sao văn bản. - Ký và ban hành văn bản: Văn bản sau khi ký sẽ chuyển sang bộ phận văn thư để làm các thủ tục ban hành. 1.2.4.2 Công tác tổ chức quản và quản văn bản. 1.2.4.2.1 Tổ chức quản và giải quyết văn bản đến. * Khái niệm văn bản đến: Văn bản đến là những công văn, giấy tờ, tài liệu, thư từ, sách báo .do các quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân bên ngoài gửi đến. * Một số nguyên tắc chung về việc tiếp nhận văn bản đến. - Tất cả văn bản đến quan đều phải đăng ký vào sổ, quản thống nhất ở văn thư. - Văn bản đến phải được xử nhanh chóng, chính xác và giữ gìn bí mật. - Văn bản đến phải trình Thủ trưởng quan, qua văn phòng hoặc trưởng phòng hành chính trước khi phân phối cho đơn vị hoặc cá nhân giải quyết. - Các cá nhân, đơn vị, khi nhận văn bản đến phải đăng ký nhận vào sổ chuyển giao văn bản của văn thư. * Nội dung quản văn bản đến. Bước1:Tiếp nhận và kiểm tra bộ văn bản đến. Khi tiếp nhận văn bản đến quan, người trực tiếp nhận văn bản phải kiểm tra xem đúng văn bản tài liệu gửi cho quan mình không, số lượng văn bản (số lượng bì văn bản) đủ không. Nếu thấy thiếu thì hỏi lại người đưa văn bản cho mình. Kiểm tra phong bì nguyên vẹn hoặc dấu hiệu bị bóc, rách, bị mất văn bản bên trong phong bì không. Nếu thì phải báo cho người phụ trách công tác văn thư của quan biết và phải lập biên bản với người đưa văn bản đến quan. Bước 2: Phân loại bộ. Sau khi đã nhận đủ số lượng văn bản gửi cho quan mình, bộ phận văn thư phải tiến hành phân loại các văn bản nhận được thành hai loại (loại phải đăng ký và loại không phải đăng ký). - Loại phải đăng ký: Tất cả các văn bản, giấy tờ gửi cho quan (ghi tên quan, tên đơn vị tổ chức trong quan), gửi Thủ trưởng quan hoặc những người chức vụ lãnh đạo trong quan (ghi chức danh hoặc ghi đích danh của họ). - Loại không phải đăng ký: Tất cả các thư từ riêng, sách báo, tạp chí, bản tin… Bước 3: Bóc bì văn bản: Những phong bì dấu hiệu chỉ mức độ “khẩn” phải được bóc ngay sau khi nhận. Khi bóc bì văn bản không để làm rách văn bản, không làm mất phần số, ký hiệu của các văn bản đã được ghi ở ngoài phong bì và không làm mất dấu bưu điện trên phong bì. - Với văn bản thường: Sau khi phân loại văn bản, tiến hành bóc bì, lấy văn bản ra phải nhẹ tay tránh làm rách văn bản, đối chiếu số, ký hiệu văn bản đã được ghi ở ngoài phong bì, ký hiệu đã được ghi trên từng văn bản. Khi phát hiện những văn bản gửi không đúng, phải trả lại cho quan đã gửi văn bản đó. Nếu phiếu gửi: Sau khi nhận đủ văn bản phải ký xác nhận và đóng dấu lên phiếu gửi, rồi gửi trả lại quan gửi văn bản. Đối với những văn bản ngày tháng ghi trên văn bản và ngày tháng nhận văn bản cách nhau quá xa nên giữ lại phong bì. - Văn bản mật: Sau khi bóc bì ngoài thấy dấu hiệu chỉ mức độ mật, nếu được quan phân công bóc bì, đăng ký văn bản mật thì tiến hành bóc bì như đối với văn bản thường. Nếu quan không phân công nhiệm vụ bóc bì, đăng ký văn bản mật thì chỉ bóc bì ngoài, bì trong giữ nguyên không được bóc mà phải chuyển cả bì cho người trách nhiệm bóc bì đăng ký văn bản mật. Bước 4: Đóng dấu đến, ghi số đến, ghi ngày đến: Với bước này mục đích là xác nhận văn bản đã qua văn thư và ghi nhận ngày tháng văn bản đến quan. Khi giải quyết và xử văn bản đến Thủ trưởng cần phải đảm bảo nguyên tắc: Kiên quyết không xem xét văn bản đến khi văn bản mà cán bộ trình không dấu “đến”. Dấu đến kích cỡ (5×3)cm như mẫu dưới đây: MẪU DẤU ĐẾN Bước 5: Xin ý kiến phân phối văn bản đến. Văn thư chuyển những văn bản đã được đóng dấu đến trình lên thủ trưởng quan hoặc người phụ trách quản công tác văn thư đển xin ý kiến phân phối văn bản. Căn cứ vào ý kiến đó văn thư sẽ chuyển văn bản đến các đơn vị, cá nhân trách nhiệm giải quyết. Lưu ý: Khi sắp xếp văn bản trình người thẩm quyền thì những văn bản dấu “khẩn” phải được xếp lên cùng. Bước 6: Vào sổ văn bản đến. TÊN QUAN NHẬN VĂN BẢN ĐẾN Số đến…………………. Ngày đến………………. Chuyển………………… Lưu hồ số………………………. TÊN QUAN CHỦ QUẢNTên quan (đơn vị) Năm Quyển số: Từ số Đến số .Từ ngày Đến ngày SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐẾN Công việc này mục đích nhằm nắm được số lượng văn bản đến quan, nội dung của văn bản đến cũng như biết được đối tượng giải quyết văn bnả đến. Khi vào sổ tránh trùng số hoặc bỏ sót số gây khó khăn cho việc thống kê và tra cứu tài liệu. thể đăng ký văn bản đến bằng các hình thức như: Sổ, thẻ đăng ký hoặc bằng máy vi tính. Văn bản đến ngày nào thì vào sổ ngày đó. Tùy theo số lượng văn bản nhiều hay ít mà lập các sổ cho phù hợp. Nếu số lượng văn bản nhiều thì lập các sổ như sau: - 01 Sổ đăng ký các văn bản quy phạm pháp luật. - 01 Sổ đăng ký văn bản thường của các đơn vị khác. - 01 Sổ đăng ký văn bản “mật”. - 01 Sổ đăng ký đơn thư. Nếu số lượng văn bản ít thì lập các sổ sau: - 01 Sổ đăng ký văn bản “mật”. - 01 Sổ đăng ký chung cho tất cả các văn bản gửi đến. MẪU SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐẾN Bìa ngoài: Phần ghi trong sổ: Ngày đến Số đến Nơi gửi văn bản Số/ ký hiệu văn bản Ngày tháng văn bản Trích yếu Lưu hồ Nơi nhận hoặc người nhận Ký nhận Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Lưu ý: Đối với những quan số lượng văn bản đến ít, chỉ sử dụng một sổ để đăng ký văn bản đến và các đơn vị (bộ phận) nhận văn bản cùng nằm trong một khu vực, thì cột (9) để người nhận văn bản ký . Sổ đăng ký văn bản “mật” đến gồm 11 cột (như mẫu đăng ký văn bản đến thường, thêm cột mức độ “mật” sau cột “trích yếu”.Bìa sổ cũng giống như bìa sổ đăng ký văn bản thường. * Sổ đăng ký đơn, thư: Mẫu bìa: Giống mẫu bìa của sổ đăng ký văn bản thường chỉ khác tên sổ “Sổ đăng ký đơn, thư”. Phần đăng ký bên trong của sổ đăng ký đơn thư: Bước 7: Phân phối chuyển giao văn bản đến. *:Trình xin ý kiến phân phối: Sau khi bóc bì, đóng dấu “đến” lên văn bản, nhân viên văn thư đăng ký một phần vào sổ rồi trình tất cả các văn bản, giấy tờ đã nhận được cho người phụ trách văn phòng của quan xem xét và trình lên Thủ trưởng quan hoặc người được Thủ trưởng quan uỷ quyền để ghi ý kiến phân phối lên văn bản. * Chuyển giao văn bản đến: Tất cả các văn bản đến quan, sau khi đã ý kiến phân phối của người phụ trách phải được chuyển ngay đến tận tay người trách nhiệm nghiên cứu, giải quyết. Không để văn bản chạy vòng qua nơi không trách nhiệm giải quyết văn bản, không chuyển văn bản chậm. Ngày đến Số đến Họ tên địa chỉ người gửi Ngày tháng đến Trích yếu nội dung Đơn vị (người) nhận giải quyết Nội dung giải quyết số/ký hiệu công văn trả lời Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) [...]... cứu, sử dụng 1.3 LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ 1.3.1 Khái niệm về công tác lưu trữ Công tác lưu trữ là một lĩnh vực hoạt động quản nhà nước bao gồm tất cả những vấn đề luận thực tiễn và pháp chế liên quan tới việc tổ chức khoa học tài liệu, bảo quản và tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu cá nhân Công tác lưu trữ ra đời do... dụng tài liệu lưu trữ Quốc gia 1.3.5 Nội dung của công tác lưu trữ Công tác Lưu trữ bao gồm các nội dung sau: - Phân loại tài liệu lưu trữ - Xác định giá trị tài liệu lưu trữ - Bổ sung tài liệu vào kho lưu trữ - Thống kê tài liệu lưu trữ - Chỉnh tài liệu lưu trữ - Bảo quản tài liệu lưu trữ - Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 1.3.5.1 Phân loại tài liệu lưu trữ Phân loại tài liệu lưu trữ là sự phân... quản Nhà nước” Do vậy mà công tác văn thư càng làm tốt và chính xác bao nhiêu thì công tác lưu trữ càng phát huy tác dụng bấy nhiêu, tạo điều kiện cho việc xử thông tin một cách khoa học, chính xác và hiệu quả Ngược lại, lưu trữ là sự tích lũy kinh nghiệm bổ sung tư liệu phục vụ cho công tác văn thư Do vậy cần phải quan tâm tới chất lượng công tác văn thư và kết hợp luôn với công tác lưu trữ. .. tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 1.3.2 Vị trí và ý nghĩa của công tác lưu trữ Công tác lưu trữ là một khâu rất quan trọng trong quy trình xử thông tin, là một nội dung quan trọng trong hoạt động văn phòng Công tác này ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động quản của quan Giải quyết tốt công tác lưu trữ trong quan đơn vị ý nghĩa trên nhiều mặt của quá trình quản lý: - Cung cấp những chứng... hệ giữa văn thư lưu trữ Công tác Văn thư Lưu trữ có mối quan hệ khăng khít trong quá trình xử thông tin Vì thế trong điều lệ công tác công văn giấy tờ ban hành kèm theo nghị định 142/CP ngày 29/9/1963 của Hội đồng Chính phủ đã quy định Công văn giấy tờ là một trong những phương tiện cần thiết trong hoạt động của nhà nước Làm công văn giấy tờ và giữ gìn hồ tài liệu là hai công tác không... cán bộ lưu trữ chứng kiến và phải báo cáo với quan quan lưu trữ cấp trên trực tiếp 1.3.4.3 Bổ sung tài liệu vào kho lưu trữ Thu thập bổ sung tài liệu vào kho lưu trữ là quá trình giao nộp và tiếp nhận tài liệu đã giải quyết xong ở văn thư, ở các đơn vị vào lưu trữ quan và quá trình giao nộp, tiếp nhận những tài liệu giá trị lịch sử đã đến hạn nộp lưu từ lưu trữ quan vào lưu trữ lịch... hội được phản ánh vào tài liệu lưu trữ, xây dựng hệ thống luận về lưu trữ để thực hiện các nội dung chuyên môn của công tác lưu trữ như phân loại, xác định giá trị, thu thập và bổ sung tài liệu, xây dựng hệ thống công cụ tra cứu, tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ Mỗi quy trình nghiệp vụ lưu trữ của mỗi loại hình tài liệu lưu trữ đều những đặc thù của nó Khoa học lưu trữ phải tìm tòi, phát hiện ra... thống kê theo từng loại riêng biệt - Cục lưu trữ Nhà nước thực hiện chế độ kiểm tra và thống kê nhà nước đối với tài liệu lưu trữ quốc gia trong phạm vi cả nước Đơn vị thống kê thư ng là phông lưu trữ - Thống kê hệ thống công cụ tra cứu trong các quan trực tiếp quản tài liệu lưu trữ quan quản lưu trữ cũng là một nội dung của công tác thống kê Hệ thống công cụ tra cứu như các bộ thẻ, mục lục... các công cụ tra cứu nhằm tạo điều kiện tối ưu cho công tác bảo quản và phục vụ khai thác tài liệu Làm tốt công tác chỉnh tài liệu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho toàn bộ công tác lưu trữ, đặc biệt là xây dựng hệ thống các công cụ tra cứu khoa học nhằm khai thác thật triệt để, toàn diện tài liệu ở các phông, kho lưu trữ Công tác chỉnh tài liệu trong phông lưu trữ phải tuân thủ nguyên tắc chỉnh lý. .. sử dụng: + Nhân viên văn thư phải sắp xếp các tập lưu văn bản theo từng năm hoặc từng nhiệm kỳ lên giá tủ và trách nhiệm bảo quản các tập lưu đến khi nộp vào lưu trữ quan + Nhân viên văn thư phải trách nhiệm phục vụ nghiên cứu sử dụng các tập lưu văn bản đi tại chỗ và sổ theo dõi việc mượn tài liệu 1.2.4.2.3 Công tác tổ chức và quản văn bản mật * Đối với văn bản đi: Văn bản mật được gửi . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ. Công tác Văn thư - Lưu trữ là một trong những nội dung quan trọng trong nghiệp vụ văn phòng rõ hơn về công tác Văn thư – Lưu trữ chúng ta cần phải tìm hiểu tổng quan về văn phòng và công tác Văn Phòng nói chung. 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG.

Ngày đăng: 19/10/2013, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w