Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - Nguyễn Thị Thanh Nhung KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ NỢ XẤU LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - Nguyễn Thị Thanh Nhung KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ NỢ XẤU Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, có nguồn tham khảo rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Nếu không nêu trên, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Nhung LỜI CẢM ƠN Đề tài “Kỹ tác ngiệp nhà báo Việt Nam vấn đề nợ xấu” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành Báo chí học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành q trình nghiên cứu đề tài kết thúc khóa học, với cảm xúc chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền - Giảng viên Khoa Báo chí Truyền thơng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trực tiếp bảo, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ Khoa Báo chí Truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn ban lãnh đạo quan, bạn bè đồng nghiệp gia đình ln bên tơi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NỢ XẤU 13 1.1 Một số khái niệm đề tài 13 1.1.1 Khái niệm kỹ kỹ tác nghiệp nhà báo 13 1.1.2 Khái niệm nhóm nợ nợ xấu 16 1.1.3 Truyền thơng nói chung vấn đề truyền thông nợ xấu 22 1.2 Quy trình tác nghiệp nhà báo đề tài nợ xấu 24 1.2.1 Xác định nguồn yêu cầu cung cấp thông tin 25 1.2.2 Tiếp cận khai thác thông tin 26 1.2.3 Hoàn chỉnh hiệu ứng tác phẩm 28 1.3 Tiêu chí đánh giá kỹ tác nghiệp nhà báo vấn đề nợ xấu 30 1.3.1 Tiêu chí đánh giá tác phẩm báo chí 30 1.3.2 Tiêu chí đánh giá quy trình tác nghiệp 32 Tiểu kết chương 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VỀ VẤN ĐỀ NỢ XẤU 35 2.1 Thực trạng nội dung thông tin nợ xấu phản ánh báo điện tử 35 2.1.1 Thông tin từ nguồn quản lý nhà nước 37 2.1.2 Thơng tin từ nguồn tổ chức tín dụng 41 2.1.3 Thông tin từ nguồn chuyên gia 44 2.1.4 Thông tin từ nguồn khác 49 2.1.5 Nhận xét chung nội dung thông tin nợ xấu nhà báo phản ánh báo điện tử 53 2.2 Thực trạng quy trình tác nghiệp nhà báo vấn đề nợ xấu 57 2.2.1 Ý kiến nhà báo kỹ tác nghiệp thông tin nợ xấu 57 2.2.2 Ý kiến nhà quản lý thông tin kỹ tác nghiệp nhà báo vấn đề nợ xấu 65 2.3 Đánh giá chung ưu, nhược điểm kỹ tác nghiệp nhà báo vấn đề nợ xấu 73 2.3.1 Ưu điểm 73 2.3.2 Nhược điểm 74 2.3.3 Nguyên nhân ưu, nhược điểm 76 Tiểu kết chương 79 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ NỢ XẤU HIỆN NAY 80 3.1 Một số vấn đề đặt liên quan đến kỹ tác nghiệp nhà báo 80 3.1.1 Đối với quan ban hành văn pháp luật 80 3.1.2 Công tác quản lý ngành tài ngân hàng 81 3.1.3 Vấn đề tác nghiệp đội ngũ nhà báo 83 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao kỹ tác nghiệp nhà báo 84 3.2.1 Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật 85 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động cung cấp thông tin nợ xấu 87 3.2.3 Không ngừng nâng cao kỹ tác nghiệp nhà báo 89 3.3 Những khuyến nghị nhằm nâng cao kỹ tác nghiệp nhà báo 91 3.3.1 Chun biệt hóa nội dung thơng tin vấn đề nợ xấu 91 3.3.2 Đối với quan quản lý thông tin 93 3.3.3 Bản thân đội ngũ người làm báo 94 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCBS Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng BIS Ngân hàng toán Quốc tế BOJ Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản CQQLNN Cơ quan quản lý nhà nước IASB Hội đồng chuẩn mực kế toán Liên hợp quốc MXH Mạng xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước SBV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCNH Tài ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TTKT Thơng tin kinh tế TTTD Tăng trưởng tín dụng VAMC Cơ quan quản lý tài sản tổ chức tín dụng WB Ngân hàng Thế giới XLNX Xử lý nợ xấu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nguồn tin cấp độ thể thông tin Biểu đồ Sự phân cấp mức độ nội dung thông tin nợ xấu tổng hợp từ nguồn CQQLNN 36 38 Biểu đồ Số lượng viết tổng hợp theo nguồn TCTD 44 Biểu đồ Số lượng viết tổng hợp theo nguồn ý kiến Chuyên gia 49 Biểu đồ Số lượng viết tổng hợp theo nguồn Ý kiến khác 53 Biểu đồ Cơ cấu viết phân theo ba cấp độ thể thông tin 54 Biểu đồ Thông tin phản ánh 55 Biểu đồ Thông tin phân tích 56 Biểu đồ Thơng tin lý lẽ, phản biện khai thác từ nguồn tin 57 Biểu đồ 10 Các nguồn tin nhà báo thường khai thác 58 Biểu đồ 11 Các phương pháp tiếp cận thông tin nhà báo 59 Biểu đồ 12 Các nguồn văn bản, tài liệu nhà báo thường tiếp cận 60 Biểu đồ 13 Các cấp độ thông tin nhà báo thường thể 61 Biểu đồ 14 Mức độ hài lòng nhà báo nguồn tin cung cấp trực tiếp 62 Biểu đồ 15 Mức độ hài lòng nhà báo nguồn tin cung cấp gián tiếp 63 Biểu đồ 16 Những kiến nghị nhà báo nhà cung cấp thông tin 65 Biểu đồ 17 CQQLNN thường cung cấp thông tin cho loại hình báo chí 67 Biểu đồ 18 Hình thức cung cấp thơng tin cho nhà báo 68 Biểu đồ 19 Mức độ cung cấp thông tin nhà quản lý 69 Biểu đồ 20 Đánh giá nhà quản lý thơng tin nguồn tin cung cấp 70 Biểu đồ 21 Sự hài lòng nhà quản lý thông tin cách đưa tin nhà báo 71 Biểu đồ 22 Kết khảo sát kiến nghị nhà quản lý thông tin 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín dụng ngân hàng ln giữ vai trị huyết mạch kinh tế Mọi hoạt động ngành ngân hàng bao trùm lên lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, nhiều năm qua, nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam gia tăng Nợ xấu ví “cục máu đơng” gây hệ lụy tắc nghẽn phát triển, lưu thông kinh tế Việc nợ xấu tăng cao khiến ngân hàng phải tăng cường trích lập lượng vốn kinh doanh vào kho dự phòng rủi ro, khiến cho lượng vốn bị tồn đọng không sinh lời Điều làm cho tình hình tài TCTD bị ảnh hưởng, khoản gặp khó khăn Nguy hại dẫn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng bị kiểm sốt, có nguy đổ vỡ hệ thống làm tính ổn định kinh tế Khi bị nợ xấu, người dân hay tổ chức doanh nghiệp gần khơng có hội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, kể nguồn tín dụng khác uy tín khả trả nợ Tỉ lệ nợ xấu cao làm cho “sức khỏe” ngành ngân hàng bị suy yếu kinh tế Việt Nam bị rơi vào tình trạng chậm phát triển Thực tế chứng minh nợ xấu có ảnh hưởng lớn đời sống, kinh tế, xã hội Tuy nhiên, việc đưa thông tin nợ xấu phương tiện truyền thông đại chúng xuất số bất cập Qua khảo sát cho thấy, phản ánh thông tin nợ xấu và/hoặc liên quan đến vấn đề nợ xấu gần khơng có nhà báo lý giải cho công chúng biết rõ nợ xấu gì? Thế nợ xấu? Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu gì? hậu việc bị rơi vào nợ xấu thân khách hàng, với tổ chức tín dụng kinh tế Thậm chí số phản ánh nợ xấu tỷ lệ nợ xấu không trùng khớp số trang báo điện tử thời điểm đưa tin Chưa kể bất cập khác đưa tin chưa xác vấn đề liên quan đến nợ xấu, chưa đưa cảnh báo với dư luận, dự báo với nhà hoạch định sách Việc thơng tin - truyền thông vấn đề nợ xấu quan báo chí nhiều nhà báo quan tâm, nhiên tồn tại, hạn chế, thơng tin chưa kịp thời, chưa xác, thiếu viết phân tích chuyên sâu nguyên nhân, giải pháp phịng ngừa thơng tin mang tính cảnh báo rủi ro…; cịn thiếu tác phẩm báo chí chất lượng, hiệu có tính thuyết phục cao vấn đề nợ xấu Hiểu biết kỹ tác nghiệp số nhà báo viết vấn đề nợ xấu có khơng tồn hạn chế Điều chứng tỏ, phản ánh nợ xấu, nhà báo gặp phải thuận lợi khó khăn định Nhiệm vụ đặt người làm báo kinh tế bên cạnh việc nắm vững thông tin chun mơn nghiệp vụ cần phải nắm vững kiến thức ngành tài ngân hàng Nhà báo cần tìm hiểu Luật hoạt động tổ chức tín dụng; tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nguyên tắc hoạt động ngân hàng Đặc biệt đề cập đến thông tin nợ xấu, nhà báo cần nắm rõ quy định phân loại nợ xấu, thời hạn chuyển thành nợ xấu nhóm nợ xấu, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định Đẩy mạnh tuyên truyền thực Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu Có viết thể nhiều khía cạnh, đem lại nhìn tồn diện có sức thuyết phục cao Qua tìm hiểu cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu thực tế trình tác nghiệp, kỹ tác nghiệp nhà báo vấn đề nợ xấu Do đó, tơi xin chọn đề tài “Kỹ tác nghiệp nhà báo Việt Nam vấn đế nợ xấu” làm luận văn thạc sĩ Qua đó, luận văn nghiên cứu thực trạng kỹ tác nghiệp nhà báo Việt Nam vấn đề nợ xấu để từ thực mục đích, nhiệm vụ mà đề tài đặt Đồng thời đề xuất vài kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng tác nghiệp nhà báo vấn đề nợ xấu ngành ngân hàng 16 Káp Thành Long 2008 Luận văn thạc sỹ: “Kỹ xử lý đề tài pháp luật báo in nay” 17 Lê Thị Hoài Diễm 2012 Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng” 18 Lê Thị Nhã 2010 Lao động nhà báo – Lý thuyết kỹ Nxb.Chính trị - Hành 19 Lê Văn Hảo 2010 Tâm lý học xã hội H.: Từ điển bách khoa 20 Lê Văn Tư 2000 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nxb.Thống kê 21 MEC 2013 Báo cáo Nghiên cứu mức độ phản hồi quan nhà nước kiến nghị, phê bình tổ chức, cơng dân báo chí, tháng 11/2013, Hà nội 22 Ngân hàng nhà nước Việt Nam Chỉ thị Số: 02/CT-NHNN ngày 27/1/2015 Ngân hàng nhà nước Việt Nam tăng cường xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 23 Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 24 Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thông tư số: 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013-NHNN ngày 21/1/2013 25 Ngân hàng Thế giới 1998 Tồn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói, xây dựng kinh tế hội nhập, Nxb.Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 26 Ngô Quý Tùng 2000 Kinh tế tri thức: Xu xã hội kỷ XXI, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Ngọc Trân 2014 Viết tin, đăng báo Nxb.Trẻ 28 Nguyễn Đình Hồng 2015 Luận văn thạc sỹ: “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh” 103 29 Nguyễn Hồng Hạnh 2016 Khóa luận tốt nghiệp: “Thu thập xử lý thông tin kinh tế nhà báo” 30 Nguyễn Hữu Tuấn 2014 Luận văn thạc sỹ: “Việc tiếp cận thơng tin tài nhà báo Việt Nam nay” 31 Nguyễn Minh Kiều 2007 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Hà Nội: Nxb.Tài 32 Nguyễn Thành Lợi - Phạm Minh Sơn 2014 Thông Báo chí - Lý thuyết kỹ (tái có chỉnh sửa, bổ sung) Nxb.Thơng tin Truyền thông 33 Nguyễn Thành Lợi 2014 Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại Nxb.Thơng tin Truyền thơng 34 Nguyễn Thế Kỷ 2013 Báo chí- Dưới góc nhìn thực tiễn Nxb.Thơng tin Truyền thơng 35 Nguyễn Thị Mùi 2009 Lý luận tài hệ thống tài kinh tế thị trường Nxb.Tài 36 Nguyễn Thị Thanh Tâm 2008 Khố luận tốt nghiệp: “Khai thác, xử lý tin chương trình Thời Đài Phát - Truyền hình Hải Phịng” 37 Nguyễn Trí Nhiệm (chủ biên) 2015 Báo chí truyền thơng - Những vấn đề đương đại Nxb.Chính trị Quốc gia 38 Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh biên dịch, 1998 "Nhà báo - Bí kỹ - nghề nghiệp" dựa theo tác phẩm “Nhà báo Thông tin” tác giả Vootsxkobonhicop Iyview Nxb.Lao động 39 Nhiều tác giả 1977 Giáo trình nghiệp vụ báo chí tập II Khoa Báo chí, Trương Tuyên huấn Trung ương xuất bản, Hà Nội 40 Nhiều tác giả 1978 Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập I, Trường Tun huấn Trung ương, Hà Nội 41 Nhiều tác giả 2018 “Hướng dẫn kỹ đưa tin thời đại kỹ thuật số” Nxb.Thông tin Truyền thông 42 Phan Thị Thu Hà 2002 Ngân hàng thương mại quản trị Nghiệp vụ Hà Nội Nxb.Thống kê 43 Quốc hội Luật số: 47/2010/QH12 2010 Luật tổ chức tín dụng 44 Quốc hội Nghị số: 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội việc thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 104 45 Sally Adams Wynford Hicks 2007 Kỹ vấn dành cho nhà báo Nxb.Thông 46 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) - Nguyễn Tiến Hài 1995 Tác phẩm báo chí, tập một, Nxb.Giáo Dục, Hà Nội 48 Tạ Ngọc Tấn 1999 Từ lý thuyết đến thực tiễn báo chí, Nxb.Văn hố Thơng tin, Hà Nội 49 Tập thể tác giả Học Viện Ngân Hàng 2002 Giáo trình Tín dụng ngân hàng Hà Nội Nxb.Thống kê 50 Thủ Tướng Chính phủ Quyết định 254/QĐ_TTg ngày 01/3/2012 việc Phê duyệt đề án cấu lại tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 51 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 việc Phê duyệt Đề án "Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng" Đề án "Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam" 52 Trần DZĩ Hạ 2014 Thuật làm báo Nxb.Thông tin Truyền thơng 53 Trần Quang 2000 Các thể loại luận báo chí Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trần Thế Phiệt 1995 Tác phẩm báo chí, tập III, Nxb.Giáo Dục, Hà Nội 55 Trương Thị Kiên 2016 Lao động nhà báo quản trị tịa soạn báo chí Nxb.Lý luận Chính trị 56 Vũ Quang Hào 2012 Ngơn ngữ báo chí Nxb.Thơng 57 http://cafef.vn 58 http://saigondautu.com.vn 59 http://thoibaonganhang.vn 60 http://thoibaotaichinhvietnam.vn 61 http://vneconomy.vn 62 http://www.thesaigontimes.vn 63 https://anninhthudo.vn 64 https://bnews.vn 65 https://dantri.com.vn 105 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NHÀ BÁO PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NHÀ CUNG CẤP THÔNG TIN PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP BÀI VIẾT THEO NGUỒN KHAI THÁC VÀ CẤP ĐỘ THỂ HIỆN THÔNG TIN NỢ XẤU CỦA NHÀ BÁO PHỤ LỤC DANH SÁCH WEBSITE KHẢO SÁT BÀI VIẾT VỀ NỢ XẤU PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI BÁO TIÊU BIỂU CHO CẤP ĐỘ THÔNG TIN NỢ XẤU 107 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NHÀ BÁO Kính chào Anh/Chị! Tôi Nguyễn Thị Thanh Nhung, học viên Lớp cao học K20, Khoa Báo chí Truyền thơng, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Hiện nghiên cứu đề tài luận văn "Kỹ tác nghiệp nhà báo Việt Nam vấn đề nợ xấu" Để có thêm tư liệu tham khảo, kính mong Anh/Chị bớt chút thời gian giúp tơi trả lời số câu hỏi khảo sát Tôi cam kết thông tin Anh/Chị cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân giữ bí mật Xin trân trọng cảm ơn! Nội dung khảo sát: *Ghi chú: Anh/Chị chọn câu trả lời đánh dấu vào tương ứng bên trái Anh/Chị tơ màu cho đáp án chọn: Câu 1: Anh/Chị làm việc loại hình báo chí nào? Báo in Truyền hình Phát Điện tử Câu 2: Anh/Chị có năm kinh nghiệm đưa tin lĩnh vực tài ngân hàng? Dưới năm Trên 10 năm Trên năm Trên 15 năm Câu 3: Anh/Chị hiểu nợ xấu ngành ngân hàng? (Anh/Chị chọn nhiều phương án trả lời mà Anh/Chị cho đúng) Là khoản nợ phân loại vào Là khoản vay nợ bắt đầu hạn nhóm nợ tiêu chuẩn, nhóm nợ nghi ngờ theo quy định Ngân hàng Nhà nước nhóm nợ có khả vốn Là khoản nợ khó thu hồi, hạn từ Là khoản nợ khách hàng 10 ngày trở lên bị giảm sút gây nguy hại đến việc trả nợ ngân hàng Câu 4: Anh/Chị thường khai thác thông tin từ nguồn nguồn đây? Từ quan quản lý nhà nước Từ ý kiến chuyên gia Từ tổ chức tín dụng Các nguồn ý kiến khác Câu 5: Anh/Chị thường tiếp cận với bên cung cấp tin thông qua hình thức nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Gặp trực tiếp nơi làm việc Trao đổi qua e-mail Gặp trực tiếp nhà riêng Trao đổi qua điện thoại, ứng dụng chat Gặp trực tiếp quán cà phê Ý kiến khác Câu 6: Các nguồn tài liệu, văn Anh/Chị thường tiếp cận bao gồm: Báo cáo định kỳ tổ chức tín dụng, Lấy từ thơng cáo báo chí quan quản lý Tài liệu từ họp tổ chức tín Lấy từ báo điện tử mạng xã hội dụng, quan quản lý Câu 7: Anh/Chị cho biết mức độ hài lòng nguồn tin cung cấp trực tiếp? Hài lịng Khơng hài lịng Tạm hài lòng Khác Câu 8: Anh/Chị cho biết mức độ hài lòng nguồn tin văn cung cấp gián tiếp? Hài lịng Khơng hài lịng Tạm hài lịng Khác Câu 9: Trong cấp độ thơng tin đây, Anh/Chị thường thể viết theo cấp độ nhất? Thông tin phản ánh Thông tin lý lẽ, phản biện Thơng tin phân tích Các thể loại khác Câu 10: Khi khai thác thông tin, Anh/Chị gặp thuận lợi khó khăn từ nguồn tin? …………………………………………………………………………… Câu 11: Theo Anh/Chị ngun nhân khó khăn tiếp xúc với nguồn tin gì? …………………………………………………………………………… Câu 12: Nếu có thể, Anh/Chị kiến nghị điều với nguồn tin? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Cần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà báo khai thác thông tin Không nên né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cung cấp thông tin cho nhà báo Cung cấp cho nhà báo thơng tin, số liệu xác, cập nhật Bố trí cán phụ trách cung cấp thông tin cho báo chí cách chun nghiệp Cơng khai cập nhật thơng tin thường xuyên lên cổng thông tin điện tử website Tổ chức họp báo định kỳ trả lời hết câu hỏi nhà báo Thường xuyên theo dõi phản hồi báo liên quan Ý kiến khác:………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NHÀ CUNG CẤP THƠNG TIN Kính chào Anh/Chị! Tơi Nguyễn Thị Thanh Nhung, học viên Lớp cao học K20, Khoa Báo chí Truyền thơng, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Hiện nghiên cứu đề tài luận văn "Kỹ tác nghiệp nhà báo Việt Nam vấn đề nợ xấu" Để có thêm tư liệu tham khảo, kính mong Anh/Chị bớt chút thời gian giúp trả lời số câu hỏi khảo sát Tôi cam kết thông tin Anh/Chị cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân giữ bí mật Xin trân trọng cảm ơn! Nội dung khảo sát: *Ghi chú:Anh/Chị chọn câu trả lời tơ màu cho đáp án Câu 1: Anh/Chị có năm kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực tài – ngân hàng? Dưới năm Trên 10 năm Trên năm Trên 15 năm Câu 2: Anh/Chị thường cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề nợ xấu cho loại hình báo chí nào? Báo in Truyền hình Phát Điện tử Câu 3: Anh/Chị thường cung cấp thông tin nợ xấu cho nhà báo qua hình thức nào? Gặp trực tiếp quan, công sở, nơi làm Trao đổi qua Email việc Gặp trực tiếp nhà riêng Trao đổi qua điện thoại, ứng dụng chat qua MXH Trao đổi thông tin quán caffe Ý kiến khác Câu 4: Trong q trình cung cấp thơng tin nợ xấu, Anh/Chị thường cung cấp thông tin mức độ nào? Cung cấp thông tin đầy đủ lần Cung cấp thông tin làm nhiều lần Cung cấp cách cầm chừng Ý kiến khác (Ghi cụ thể) Câu 5: Anh/Chị đánh giá thể nguồn tin cung cấp cho nhà báo? Rất xác, kịp thời Khá đầy đủ, kịp thời Chưa đầy đủ Ý kiến khác (Ghi cụ thể) …………… Câu 6: Anh/Chị thấy nhà báo phản ánh thơng tin nợ xấu có đảm bảo độ kịp thời, đầy đủ xác với nguồn cung cấp thông tin không? Rất kịp thời, đầy đủ, xác Chưa kịp thời, đầy đủ, chưa xác Khơng đầy đủ, khơng xác Ý kiến khác (Ghi cụ thể) Câu 7: Anh/Chị có hài lịng cách đưa tin nhà báo vấn đề nợ xấu khơng? Rất hài lịng Bình thường Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Câu Có ý kiến cho rằng: “Trình độ, kỹ tác nghiệp nhà báo liên quan đến đề nợ xấu cịn hạn chế” Anh/Chị có suy nghĩ ý kiến này? Câu Trong q trình cung cấp thơng tin cho nhà báo, Anh/Chị có gặp trở ngại không? Câu 10: Nếu có thể, Anh/Chị kiến nghị điều với nhà báo đưa tin vấn đề nợ xấu: Chỉ cần đưa tin nguồn tài liệu cung cấp Ngoài nguồn tin cung cấp, nhà báo không cần tham khảo thêm thông tin từ nguồn khác Ngoài nguồn tin cung cấp, nhà báo cần tham khảo thêm thông tin từ nguồn tài liệu khác Ý kiến khác:………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP BÀI VIẾT THEO NGUỒN KHAI THÁC VÀ CẤP ĐỘ THỂ HIỆN THÔNG TIN NỢ XẤU CỦA NHÀ BÁO Theo Theo Nguồn Nguồn ý nguồn nguồn Chuyên kiến Tổng STT Cấp độ thể thông tin CQQLNN TCTD gia khác Thông tin phản ánh 107 24 5 141 Thơng tin phân tích 62 27 33 127 Thông tin lý lẽ, phản biện 11 13 32 175 53 49 23 300 Tổng cộng PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH WEBSITE KHẢO SÁT BÀI VIẾT VỀ NỢ XẤU STT Thời báo Ngân hàng Tên Báo điện tử http://thoibaonganhang.vn Số lượng báo khảo sát 85 Báo Sài Gịn Đầu tư tài http://saigondautu.com.vn 49 Thời báo Tài Việt Nam http://thoibaotaichinhvietnam.vn 73 Thời báo Kinh tế http://vneconomy.vn 18 Thời báo Kinh tế Sài Gòn http://www.thesaigontimes.vn 42 Các Website khác 33 Tổng cộng 300 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ BÀI BÁO TIÊU BIỂU CHO CẤP ĐỘ THÔNG TIN NỢ XẤU 5.1 CẤP ĐỘ THÔNG TIN PHẢN ÁNH - Bài viết: “Đã xử lý khoảng 95.000 tỷ nợ xấu năm 2016” tác giả Nhật Nam, đăng báo vneconomy.vn , ngày 26/12/2016 2016, chất lượng tín dụng theo báo cáo tổ chức tín dụng cải thiện nhẹ, dự phòng rủi ro tăng lên lãi dự thu tiếp tục điểm lưu ý Số liệu tập hợp từ báo cáo tổ chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu bình qn tồn hệ thống đến cuối năm 2016 ước tính giảm nhẹ từ 2,9% năm 2015 xuống 2,8% Trong 2016, theo số liệu Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, hệ thống tổ chức tín dụng xử lý khoảng 95 nghìn tỷ đồng nợ xấu Trong đó, xử lý qua thu hồi nợ, bán tài sản bảo đảm chiếm khoảng 52,6% tổng giá trị nợ xấu xử lý, nguồn dự phịng rủi ro chiếm 26,6%, bán cho Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) chiếm 21% Dù tiếp tục giảm nhẹ lượng lớn xử lý nói trên, Ủy ban Giám sát đánh giá, nợ xấu chờ xử lý (nợ bán cho VAMC) nợ xấu tiềm ẩn tái cấu lớn Tổng số nợ bán cho VAMC chưa xử lý 224 nghìn tỷ đồng (chiếm 85% nợ xấu bán cho VAMC, chiếm khoảng 4,3% tổng tín dụng) Cũng theo số liệu đầu mối giám sát trên, năm 2016, số dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống ước tăng khoảng 11,9% so với cuối năm 2015 (năm 2015 tăng 5,4%); dự phòng rủi ro cụ thể tăng 24,9%, cao so với kỳ 2015 (11,9%); tỷ lệ dự phòng rủi ro cụ thể/nợ xấu báo cáo 57,2% Bên cạnh nợ xấu, Ủy ban Giám sát tài Quốc gia lưu ý vấn đề lãi dự thu gia tăng năm gần đây, đặc biệt tập trung số tổ chức tín dụng yếu Năm 2016, lãi dự thu tiếp tục tăng khoảng 19% so với cuối năm 2015; tỷ lệ lãi dự thu/dư nợ 2,9% (năm 2015 2,8%, năm 2012 2,4%) Nhật Nam 5.2 CẤP ĐỘ THƠNG TIN PHÂN TÍCH - Bài viết “Bức tranh nợ xấu ngân hàng quý I/2017” Tiến Vũ đăng vietnambiz.vn, ngày 02/05/2017 Tính đến 31/3/2017, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 1,9% so với số 1,87% cuối năm 2016 Tổng số nợ xấu tăng thêm 6%, lên 50.695 tỷ đồng Trong đó, nợ xấu tăng chủ yếu nhóm với 13% 18%, lên 15.749 tỷ đồng 7.940 tỷ đồng Nợ có khả vốn giảm nhẹ 0,1% chiếm áp đảo với 27.005 tỷ đồng Tổng nợ nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn) 10 ngân hàng tính đến 31/3/2017 (Biểu đồ: Tiến Vũ tổng hợp) Cơ cấu nợ xấu 10 ngân hàng tính đến 31/3/2017 (Biểu đồ: Tiến Vũ tổng hợp) Thống kê cho thấy có khoảng 4/6 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu giảm quý I/2017 Sacombank, VIB, Vietcombank Kienlongbank Tuy giảm tỷ lệ nợ xấu Sacombank ngưỡng cho phép mức 4,89% cao danh sách thống kê Tổng nợ xấu ngân hàng tính đến hết tháng 3/2017 cao kỷ lục với 10.083 tỷ đồng, chưa kể đến 37.760 tỷ đồng nợ xấu bán cho VAMC Như tổng nợ xấu Sacombank gồm nợ bán cho VAMC ước tính khoảng 47.843 tỷ đồng Điểm tích cực nợ có khả vốn Sacombank giảm khoảng 7%, 6.600 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu 10 ngân hàng tính đến 31/3/2017 (Biểu đồ: Tiến Vũ tổng hợp) Kế đến Eximbank, kỳ tỷ lệ nợ xấu tăng chạm ngưỡng 3%, tương đương số tuyệt đối 2.589 tỷ đồng Nợ có khả vốn chiếm 1.262 tỷ đồng, tăng đến 11% BIDV “ông lớn” nằm top có tỷ lệ nợ xấu cao với 2,14%, tăng đáng kể so với số 1,99% vào cuối 2016 Tổng nợ xấu ngân hàng tháng đầu năm 2017 tăng thêm 13%, lên mức 16.250 tỷ đồng Đây xem ngân hàng thương mại cổ phần có tổng nợ xấu cao Nợ có khả vốn 10 ngân hàng tính đến 31/3/2017 (Biểu đồ: Tiến Vũ tổng hợp) Tỷ lệ nợ xấu đứng thứ danh sách VIB với 1,96%, số giảm đáng kể so với mức 2,58% vào 2016 Tổng nợ xấu VIB giảm nhiều với gần 20% tháng đầu năm 2017, 1.247 tỷ đồng; nợ có khả vốn giảm gần 13%, khoảng 1.167 tỷ đồng Ngược lại, kỳ Techcombank có tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1.58% lên 1.89% Tổng nợ xấu tăng gần 16%, lên 2.600 tỷ đồng Nợ có khả vốn chiếm đến 1.506 tỷ đồng, tăng 10% so với thời điểm cuối năm 2016 Một ngân hàng đáng ý khác MBB, tỷ lệ nợ xấu tính đến 31/3/2017 1,35%, tăng so với cuối 2016 Cơ cấu nợ xấu cho thấy nợ có khả vốn tăng vọt gần 40%, lên 854 tỷ đồng Nợ nhóm tăng lên gấp rưỡi với 730 tỷ đồng; ngược lại nợ nhóm giảm nửa, cịn 435 tỷ đồng Tương tự BIDV, quý I, nợ xấu VietinBank có mức tăng cao với 17%, lên 7.917 tỷ đồng Điều chủ yếu từ việc gia tăng nợ nhóm 70%, lên 3.606 tỷ đồng Trong đó, nợ có khả vốn giảm 9%, cịn 3.487 tỷ đồng Báo cáo tài khơng cho thấy nợ xấu VietinBank “gửi” VAMC bao nhiêu, nhiên ngân hàng có kế hoạch mua lại nợ từ VAMC năm Tính đến cuối tháng 3, tỷ lệ nợ xấu VietinBank tăng từ 1,02% (cuối 2016) lên 1,13% Đối với Vietcombank, tỷ lệ nợ xấu tính đến hết quý I/2017 thấp ba “ông lớn” với 1,48%, giảm so với số 1,51% vào cuối 2016 Tổng nợ xấu 7.377 tỷ đồng, tăng 6%; nợ có khả vốn tăng 3% lên 4.369 tỷ đồng Đáng ý nợ nhóm tăng 40%, lên 1.885 tỷ đồng Kienlongbank BacABank hai ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trì 1%, 0,96% 0,82% Bên cạnh đó, tổng nợ xấu nợ có khả vốn kỳ thay đổi khơng đáng kể Kienlongbank có khoảng 145 tỷ đồng đồng nợ có khả vốn, BacABank 384 tỷ đồng Tiến Vũ 5.3 CẤP ĐỘ THÔNG TIN LÝ LẼ, PHẢN BIỆN - Bài viết “Nợ xấu nhìn từ góc độ quản trị” TS Trần Thị Quế Giang - Khoa Chính sách cơng Quản lý, Đại học Fulbright Việt Nam đăng thesaigontimes.vn ngày 2/7/2017 Nghị xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD) vừa Quốc hội thơng qua thảo luận xung quanh chủ yếu tập trung xử lý vấn đề từ góc nhìn kỹ thuật cấp độ ngân hàng thương mại (NHTM) mà quên nguyên nợ xấu Việt Nam xuất phát trước hết từ yếu kém, bất cập quản trị cấp độ hệ thống Nghị có thời hạn thực năm năm, kể từ ngày 15-8-2017 (thời điểm nghị bắt đầu có hiệu lực thời điểm chốt sổ khoản nợ xấu xử lý theo quy định nghị đặc biệt này) Không thể không đối diện thật Thời điểm 15-8-2017 chốt nghị gây tranh luận việc xác định điểm mốc thời gian nợ xấu thuộc diện xử lý đặc biệt cần thiết Dẫu nợ xấu nợ xấu khơng có ngân hàng khơng có nợ xấu, vấn đề cần quan tâm mức độ tốc độ gia tăng nợ xấu, nguồn gốc nợ xấu cần nhận diện rõ ràng có biện pháp can thiệp kịp thời Xử lý nợ xấu việc đối phó với số nợ xấu tích lũy thời điểm tại, mà quan trọng hình thành sách quản trị, xử lý nợ xấu hiệu tương lai cách “phát tín hiệu” cách quán chế tài nghiêm minh cá nhân, tổ chức liên quan tới thị trường tài Đây coi hội để đội ngũ lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) làm rõ thực trạng nợ xấu, xác định rõ nguyên lịch sử số nợ xấu xử lý cách triệt để, thay né tránh trách nhiệm, chí hỗ trợ TCTD che giấu nợ dẫn đến tình trạng nợ xấu lúc thiếu minh bạch, ngày tăng thêm theo chế Ponzi (một dạng đa cấp lừa đảo, lấy người sau trả cho người trước) Mặc dù coi bệnh trầm kha hệ thống tài chính, nhắc đến nhiều nghị quyết, nghị định, đề án sách tái cấu trúc TCTD, đa số báo cáo thơng điệp sách chưa nhận diện rõ ràng đầy đủ nợ xấu, chưa nhìn nhận chất thực trạng nợ xấu nguyên nhân phát sinh nợ xấu, chưa có cách tiếp cận xử lý nợ xấu cách thực chất, hiệu Con số 600.000 tỉ đồng nợ xấu (tương đương 10,08% tổng dư nợ vào cuối năm 2016) mà Thống đốc NHNN công bố số ước chừng, chưa làm rõ nợ xấu phân loại theo nhóm ngành sao, phân bổ ngân hàng nào, phân chia theo nguyên nhân thời điểm hình thành nợ xấu, có hay khơng có tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm thuộc thể loại Ngay nói 6,3% tổng nợ xấu thuộc doanh nghiệp nhà nước, theo Luật Doanh nghiệp sửa đổi từ năm 2014 đề cập đến doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Như vậy, 64% tổng nợ xấu thuộc doanh nghiệp ngồi quốc doanh (theo cơng bố Thống đốc NHNN kỳ họp Quốc hội vừa rồi) có doanh nghiệp có vốn nhà nước chưa rõ ràng Nếu tiếp tục đổ lỗi nguyên nhân nợ xấu yếu tố khách quan thị trường giới hay lực, nhận thức số cá nhân, tổ chức mà khơng nhìn trực diện vào nguyên nhân mang tính hệ thống nợ xấu lại tiếp tục tái tạo với quy mơ lớn hình thức phức tạp trướ Căn nguyên nợ xấu từ góc nhìn quản trị Nhìn từ góc độ quản trị, nguyên nhân không nằm quản trị nội ngân hàng thương mại (NHTM), mà xuất phát trước tiên từ yếu quản trị quốc gia lĩnh vực tài chính, ngân hàng Từ phía Chính phủ, sách thúc đẩy tăng trưởng nóng giai đoạn 2006-2010 địi hỏi tốc độ tăng trưởng tín dụng cao lực hấp thụ vốn khơng tương thích, quan hệ tín dụng không dựa nguyên tắc thị trường nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ xấu Vinashin, Vinalines, hay 12 dự án ngàn tỉ thua lỗ, đắp chiếu số ví dụ điển hình Ở cấp độ NHNN, sách mang nặng tính chủ quan, hành Nghị định 141 tăng vốn điều lệ, sách áp đặt trần lãi suất ngược quy luật thị trường tín dụng, sách lãi suất xa rời nhịp sống thật thị trường tiền tệ, tín dụng góp phần khơng nhỏ hình thành tình trạng sở hữu chồng chéo nợ xấu Trong chưa đầy 10 năm (từ 2005-2012), có ngân hàng có vốn điều lệ tăng 220 lần (Ngân hàng Mekong, Đại Dương, Tín Nghĩa), chí có ngân hàng vốn điều lệ tăng 600 lần (Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex) Cứ đồng vốn chủ sở hữu bỏ ngân hàng huy động thêm trung bình 15-20 đồng từ nguồn khác để đảm bảo hiệu tài cho chủ sở hữu (ROE) Tăng vốn điều lệ nhanh chóng dẫn đến sức ép tương ứng việc làm đẹp báo cáo tài chính, huy động tiền gửi cho vay dẫn đến hình thành hàng loạt sai phạm nghiêm trọng cá nhân, tổ chức lĩnh vực tài chính, ngân hàng, từ việc tăng vốn ảo, tăng huy động dư nợ ảo đến khoản chi lãi suất chăm sóc khách hàng, vi phạm q trình xét duyệt tín dụng Trong đó, vai trị giám sát NHNN lại bị vô hiệu Mặc dù có yếu tố hạn chế lực nhân sự, trước hết nguyên nhân thiếu động thúc đẩy NHNN thực tốt vai trị giám sát Vốn dĩ khơng hồn tồn độc lập, NHNN lại vừa giữ vai trò quan nhà nước điều tiết, giám sát TCTD, vừa đại diện vốn nhà nước số NHTM, xung đột lợi ích chồng chất dẫn đến hệ tất yếu số sách thiếu qn, mang tính hành hình thức Ngay để ứng phó bối cảnh khủng hoảng, tình trạng biến động mạnh thị trường nhằm trì niềm tin đảm bảo ổn định xã hội, Chính phủ NHNN phải nắm rõ thực trạng hệ thống tài Thế nhưng, nhiều năm trước, sở hạ tầng liệu, chuẩn mực kế toán sách quản trị thơng tin, quản trị rủi ro chưa triển khai chặt chẽ dẫn đến nhiều trường hợp bất cập hệ thống tài nằm ngồi tầm kiểm sốt quan chức Trong dự thảo Luật Hỗ trợ tái cấu TCTD xử lý nợ xấu, việc đánh giá thực trạng TCTD yếu cần tới sáu tháng, điều cho thấy rõ bất cập NHNN việc cập nhật thơng tin kiểm sốt tình hình hệ thống Hay đánh giá lại hệ số an toàn vốn (CAR) hệ số CAR bốn NHTM nhà nước nhóm thí điểm giảm từ mức 9% theo Thơng tư 13 xuống cịn 8% theo chuẩn mực quốc tế Basel II Tóm lại, bối cảnh ngân hàng trung ương (NHNN) thiếu độc lập, đa nhiệm, đa mục tiêu, xung đột lợi ích thiếu sở hạ tầng thông tin cập nhật, sách điều tiết giám sát quản trị hệ thống tài ngân hàng thúc đẩy gia tăng rủi ro đạo đức từ TCTD lẫn bên sử dụng vốn vay, hình thành biến tướng thị trường rủi ro khơn lường, vượt tầm kiểm sốt quan chức Chỉ công nhận nguyên nợ xấu xuất phát từ quản trị nhà nước lĩnh vực tài chính, ngân hàng bàn đến giải pháp phù hợp nhằm quản lý xử lý nợ xấu hiệu quả, tái cấu trúc phát triển hệ thống tín dụng lành mạnh TS Trần Thị Quế Giang ... báo vấn đề nợ xấu Do đó, tơi xin chọn đề tài ? ?Kỹ tác nghiệp nhà báo Việt Nam vấn đế nợ xấu? ?? làm luận văn thạc sĩ Qua đó, luận văn nghiên cứu thực trạng kỹ tác nghiệp nhà báo Việt Nam vấn đề nợ. .. luận kỹ tác nghiệp nhà báo đặc điểm chung đề tài nợ xấu Chƣơng 2: Thực trạng kỹ tác nghiệp nhà báo vấn đề nợ xấu Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ tác nghiệp nhà báo Việt Nam nợ xấu. .. thơng nói chung vấn đề truyền thơng nợ xấu; quy trình tác nghiệp nhà báo tiêu chí đánh giá kỹ tác nghiệp nhà báo vấn đề nợ xấu ngân hàng Trong phần khái niệm kỹ kỹ tác nghiệp nhà báo, tác giả luận