Đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ

145 19 0
Đổi mới liên kết nhà trường và doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI - VŨ ĐỨC LỄ Đổi liên kết nhà trường doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học công nghệ (Nghiên cứu trường Cao đảng kinh tế - kỹ thuật Hải Dương LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Hà Nội - 2008 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài : Lý nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu: 8 Giả thuyết nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: 10 Luận cứ: 11 Kết cấu luận văn: PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO 10 CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC KH&CN 10 1.1 Khái niệm nhân lực KH&CN 12 1.2 Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN 18 1.3 Phát triển nguồn nhân lực KH&CN 19 1.4 Chất lƣợng giáo dục cao đẳng, đại học 20 1.4.1.Các quan niệm chất lượng 20 1.4.2 Những cách tiếp cận khác khái niệm chất lượng 24 1.4.3 Chất lượng trình đào tạo 25 1.5 Khái niệm dự án 26 1.6 Lựa chọn kết cấu tổ chức dự án 30 1.7 Một số văn Đảng Nhà nƣớc liên quan đến phát triển nhân lực KH&CN 31 Kết luận chƣơng 39 CHƢƠNG 40 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, CHẤT LƢỢNG TRƢỜNG VÀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NHÀ TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI HẢI DƢƠNG 40 2.1 Thực trạng chất lƣợng nhân lực KH&CN tỉnh Hải Dƣơng 40 2.2 Đánh giá thực trạng chất lƣợng trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Hải Dƣơng : 45 2.2.1.Đánh giá tình hình chung 45 2.2.2 Hoạt động trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Hải Dương 46 2.2.3 Đánh giá trạng mục tiêu, sứ mạng tổ chức quản lý nhà trường: 52 2.2.4 Đánh giá chất lượng chương trình giáo dục: 52 2.2.5 Đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo 53 2.2.6 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 58 2.2.7 Đánh giá chất lượng người học: 63 2.2.8 Đánh giá chất lượng công tác nghiên cứu khoa học; ứng dụng; phát triển chuyển giao công nghệ: 64 2.2.9 Đánh giá chất lượng công tác thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác 66 2.3 Phân tích thực trạng chất lƣợng nhân lực KH&CN nhà trƣờng 67 2.4 Chất lƣợng nhân lực KH&CN số doanh nghiệp 71 2.4.1.Chất lượng nhân lực KH&CN công ty xây dựng số 18 71 2.4.2.Chất lượng nhân lực KH&CN công ty Vinaconex 73 2.4.3 Kết vấn: 74 2.4.4 Kết khảo sát nhân lực KH&CN hoạt động lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ số doanh nghiệp nhà nước 75 2.5 Một số hạn chế sách phát triển nhân lực KH&CN 76 2.6 Thực trạng liên kết trƣờng Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Hải Dƣơng với doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 77 Kết luận chƣơng 82 CHƢƠNG LIÊN KẾT NHÀ TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP 83 THEO MƠ HÌNH DỰ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 83 3.1 Liên kết đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ theo địa chỉ, theo yêu cầu doanh nghiệp 86 3.2 Chuẩn hoá đội ngũ cán giảng viên: 91 3.3 Doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào việc đổi nội dung chƣơng trình đào tạo hỗ trợ trực tiếp vào trình đào tạo 95 3.4 Doanh nghiệp đầu tƣ vốn, sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy 98 3.5 Đào tạo theo địa để ngƣời học sau tốt nghiệp có việc làm 100 3.6 Kết hợp hoạt động giảng dạy NCKH giảng viên 102 3.7 Xây dựng sở đào tạo doanh nghiệp, khu công nghiệp 104 3.8 Mô hình dự án theo kết cấu ma trận 107 3.9 Xây dựng chế, sách phù hợp 110 Kết luận chƣơng 112 KẾT LUẬN 113 KHUYẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHẦN PHỤ LỤC 119 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập lớp Cao học Quản lý Khoa học Công nghệ khoa Khoa học Quản lý trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, làm luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc quan tâm dạy bảo tận tình thày, cô giáo, đƣợc Ban lãnh đạo quan, đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ Đến tơi hồn thành q trình học tập luận văn tốt nghiệp, muốn đƣợc bày tỏ trân trọng lòng biết ơn tới thày, cô: - PGS.TS Vũ Cao Đàm đam mê khoa học ý tƣởng, ý kiến bảo quý báu, giúp đỡ tận tình trình học tập hồn thiện luận văn - PGS.TS Phạm Xuân Hằng ngƣời thày hƣớng dẫn trực tiếp, bảo tận tình cho tơi suốt q trình hồn chỉnh luận văn - Các thày, cô giáo nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành mơn học chƣơng trình đào tạo cao học - Ban lãnh đạo cán khoa Khoa học quản lý Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - Ban Giám hiệu đồng nghiệp trƣờng Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật Hải Dƣơng cho phép tạo điều kiện cho tơi đƣợc theo học khố học giúp tơi trình khảo sát, vấn nhà trƣờng Trong trình làm luận văn, cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý thày, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hố HSSV: Học sinh sinh viên KH&CN : Khoa học công nghệ KT-KT: Kinh tế - Kỹ thuật NCKH: Nghiên cứu khoa học TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Uỷ ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài : Đổi liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lƣợng nhân lực KH&CN (Nghiên cứu trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Hải Dương) Lý nghiên cứu: Là thành viên thức tổ chức thƣơng mại quốc tế, kinh tế Việt Nam có tiềm để đạt tăng trƣởng cao phát triển bền vững Trong vừa tiếp tục khai thác tiềm theo chiều rộng (tăng vốn đầu tư, lao động, tài nguyên đất đai) cần xây dựng phát huy yếu tố phát triển theo chiều sâu khoa học công nghệ, nâng cao chất lƣợng nhân lực, quản lý, tiết kiệm, giảm lãng phí Tri thức nguồn lực hàng đầu để tạo tăng trƣởng Khác với nguồn lực khác bị sử dụng, tri thức đƣợc chia sẻ thực tế lại tăng lên sử dụng Đầu tƣ phát triển tri thức đầu tƣ chủ yếu Quyền sở hữu với tri thức quan trọng Ai chiếm hữu tri thức ngƣời chiến thắng cạnh tranh Để hội nhập phát triển, khơng có cách khác Việt Nam phải bƣớc xây dựng cho đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao, theo kịp với nƣớc khu vực giới Yêu cầu ngày trở lên thiết Thực tế cho thấy hầu hết địa phƣơng nƣớc ta nhân lực KH&CN cịn số lƣợng, yếu chất lƣợng, vừa thừa lại vừa thiếu, phân cơng, bố trí chƣa hợp lý nên hiệu sử dụng thấp Chúng ta thiếu chuyên gia đầu ngành, số đông chuyên gia lớn tuổi, khơng cán KH&CN làm việc trái ngành bỏ nghề, không sống đƣợc với nghề thu nhập thấp… Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời- Yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Đất nƣớc cần nhân lực trình độ cao, mà mũi nhọn nhân tài, điều có đƣợc có sở đào tạo chất lƣợng tốt với đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tƣơng xứng Mâu thuẫn gay gắt đào tạo theo khả nhà trƣờng với nhu cầu xã hội thị trƣờng lao động Để giải vấn đề địi hỏi phải có liên hệ, phối hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, giảng dạy NCKH, đào tạo sử dụng Nhà trƣờng doanh nghiệp liên kết đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ nhằm tạo hợp lực phát huy mạnh nhà trƣờng doanh nghiệp đào tạo nhân lực KH&CN Trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng việc liên kết hợp tác toàn diện nhà trƣờng doanh nghiệp hầu nhƣ chƣa có Trong trình nảy sinh nhiều vấn đề xúc cần nghiên cứu, lý luận nhƣ thực tiễn địi hỏi phải có mơ hình liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi để nâng cao chất lƣợng nhân lực KH&CN Trên sở nhà trƣờng doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi, đồng thời giáo dục với khoa học công nghệ với sản xuất đƣợc thiết kế thành khâu liên hoàn tạo thị trƣờng KH&CN nƣớc ta Việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa khoa học mang tính thực tiễn, tơi chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu: Hiện Hải Dƣơng chƣa có quan cá nhân nghiên cứu việc liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lƣợng nhân lực KH&CN Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng nhân lực KH&CN, xác định yếu kém, tìm nguyên nhân - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng, tác động đến chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực KH&CN - Đề xuất việc đổi liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp theo mơ hình dự án cấu trúc ma trận nhằm nâng cao chất lƣợng nhân lực KH&CN Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn liên kết theo mơ hình dự án trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng, với số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng + Thời gian diễn biến kiện: Từ năm 2001 đến tháng năm 2008 Mẫu nghiên cứu: Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng khoảng doanh nghiệp địa bàn Vấn đề nghiên cứu: - Thế liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp theo mơ hình dự án? - Mơ hình dự án mang lại hiệu nhƣ việc nâng cao chất lƣợng nhân lực KH&CN ? Giả thuyết nghiên cứu: Liên kết đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ nhà trƣờng với doanh nghiệp theo mơ hình dự án ma trận để nhân lực KH&CN phát huy mạnh, đan xen, gắn lý thuyết với thực tiễn, gắn NCKH đào tạo với sản xuất yêu cầu xã hội, đồng thời nhân lực KH&CN có điều kiện học hỏi nâng cao trình độ trình làm việc - Phối hợp đào tạo, nghiên cứu khoa học theo địa chỉ, theo yêu cầu doanh nghiệp, thị trƣờng lao động nhằm phát huy lợi sở vật chất, công nghệ, tay nghề doanh nghiệp kết hợp với lợi trình độ lý luận, NCKH ngƣời thày - Doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo, ngành nghề đào tạo mang tính mềm dẻo, linh hoạt Doanh nghiệp hỗ trợ suốt trình đào tạo - Chuẩn hố đội ngũ giảng viên - Kết hợp hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học - Xây dựng sở đào tạo doanh nghiệp, khu cơng nghiệp theo mơ hình kết cấu ma trận Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sách, tài liệu, văn có liên quan đến nhân lực đào tạo nhân lực KH&CN xây dựng luận lý thuyết Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, vấn, phân tích, xử lý thống kê tài liệu thu thập đƣợc, tổng hợp kết phân tích Phân tích đánh giá nội quan, ngoại quan để chứng minh giả thuyết Tham khảo ý kiến nhà khoa học chuyên gia 10 Luận cứ: Luận lý thuyết: - Hệ thống khái niệm nhân lực KH&CN, chất lƣợng giáo dục, mơ hình dự án, liên kết đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ - Một số chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng sách pháp luật Nhà nƣớc nâng cao chất lƣợng nhân lực KH&CN Luận thực tế : - Thực trạng nhân lực KH&CN trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng doanh nghiệp địa bàn - Thực trạng liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 11 Kết cấu luận văn: Luận văn gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lƣợng nhân lực KH&CN Chƣơng 2: Hiện trạng chất lƣợng nhân lực KH&CN liên kết đào tạo Hải Dƣơng Chƣơng 3: Liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp theo mơ hình dự án để nâng cao chất lƣợng nhân lực KH&CN Kết luận khuyến nghị * Chuyên ngành anh/chị làm Kiêm nhiệm Chuyên trách 9- Từ tốt nghiệp đến anh/chị có đƣợc tập huấn, học tập chuyên ngành làm không? Có Nếu có, hình thức đƣợc đào tạo: Khơng Dài hạn: Chính quy Khơng quy Ngắn hạn: , nơi đào tạo: Nhà trƣờng Tại Doanh nghiệp Nƣớc Ý kiến khác: Bậc học anh/chị đƣợc học tiếp: Đại học Khác (Ghi rõ) Cao đẳng 10- Anh/chị có cấp nhật kiến thức chun mơn vịng năm nay: Rất Có Hình thức cập nhật: Khơng - Tự học (Xin anh/chị cho biết tài liệu tự học từ nguồn nào: - Tập huấn/hội thảo - Đào tạo lại - Chuyên ngành/sau đại học 11- Theo anh/chị thời gian thích hợp cho tập huấn/hội thảo chuyên ngành tuần tháng tuần Từ tháng trở lên 12- Anh/chị có trao đổi chun mơn với cấp không? Không Thỉng thoảng Thƣờng xun 13- Anh/chị có trao đổi chun mơn với đồng nghiệp không? Không Thỉng thoảng Thƣờng xuyên 14- Anh/chị cho biết, kiến thức (lý thuyết) nội dung chuyên ngành học trƣờng so với công việc Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Ý kiến khác * Nếu chƣa khơng phù hợp nội dung học tập trƣờng so với công việc làm là: Cao nhiều Thấp Cao Thấp nhiều Ý kiến khác: 130 15- Anh/chị cho biết, mặt kỹ (thực hành), nội dung chuyên ngành anh/chị học đƣợc trƣờng so với công việc nay: Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Ý kiến khác * Nếu chƣa khơng phù hợp nội dung học tập trƣờng so với công việc làm là: Cao nhiều Thấp nhiều Cao Vừa cao, vừa thấp Thấp Quá thực hành trƣờng Ý kiến khác: 16- Theo anh/chị thời gian thực tế là: - Vừa đủ - Nhiều - Ít Ý kiến khác: 17- Anh/chị cho biết trình học tập trƣờng, giáo viên sử dụng phƣơng pháp nhiều để dạy: - Truyền thống - Thuyết trình ngắn - Thảo luận nhóm Các phƣơng pháp khác: 18- Trong phƣơng pháp dạy học, theo anh/chị phƣơng pháp phù hợp nhất? - Truyền thống - Thuyết trình ngắn - Thảo luận nhóm Các phƣơng pháp khác: 19- Anh/chị cho biết kỹ mà anh/chị làm hàng ngày chủ yếu học đƣợc ở: - Tại trƣờng - Nơi làm việc - Đi thực tế - Lớp đào tạo lại Ý kiến khác: 20- Anh/chị cho biết, khó khăn thƣờng gặp phải làm việc: Thiếu kiến thức Thiếu kỹ Khơng đƣợc quan tâm khuyến khích Thiếu phƣơng tiện/điều kiện 131 Ý kiến khác: 21- Theo anh/chị, côgn việc anh/chị làm đƣợc đồng nghiệp Rất hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Ý kiến khác: 22- Theo anh chị nguyên nhân làm đồng nghiệp khơng hài lịng: Thiếu kiến thức Thiếu kỹ Thái độ Ý kiến khác: 23-Theo anh chị, công việc anh/chị làm đƣợc khách hàng Rất hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Ý kiến khác: 24- Theo anh/chị nguyên nhân làm cho khách hàng khơng hài lịng Thái độ phục vụ Ý kiến khác: Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! Hải Dương, ngày .tháng .năm 2008 GIÁM SÁT VIÊN 132 Mẫu UBND TỈNH HẢI DƢƠNG TRƢỜNG CĐKTKT HẢI DƢƠNG PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN ĐÃ TỐT NGHIỆP RA TRƢỜNG Phần nội dung đánh giá từ câu hỏi số đến câu hỏi số 23 Hãy dùng dấu () tích vào mà anh/chị lựa chọn 1- Họ tên: Nữ Nam 2- Tuổi: 3- Chuyên ngành tốt nghiệp: Kế tốn doanh nghiệp Cơng nghệ kỹ thuật điện Cơng nghệ kỹ thuật điện tử Tài Ngân hàng Kinh tế Quản trị doanh nghiệp 4- Tốt nghiệp năm: Tin học 5- Sau tốt nghiệp thời gian anh/chị có việc làm? Đi làm Sau năm Sau tháng Trên năm Sau năm Hiện chƣa có việc làm Sau năm ý kiến khác: 6- Hiện anh/chị làm việc phòng, phân xƣởng Doanh nghiệp 7- Trình độ chun mơn Cử nhân cao đẳng Cử nhân đại học Khác (Ghi rõ) 8- Chuyên ngành làm: Kế toán Kỹ thuật điện Kỹ thuật điện tử Tin học Tài Quản trị Khác (ghi rõ) * Trƣờng hợp anh/chị làm không chuyên ngành học anh/chị cho biết lý do: 133 * Chuyên ngành anh/chị làm Kiêm nhiệm Chuyên trách 9- Anh/chị cho biết, kiến thức (lý thuyết) nội dung chuyên ngành học trƣờng so với công việc Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Không phù hợp * ý kiến khác: - Nếu chƣa khơng phù hợp nội dung học tập trƣờng so với công việc làm Cao nhiều Thấp Cao Thấp nhiều Ý kiến khác 10- Anh/chị cho biết, mặt kỹ (thực hành), nội dung chuyên ngành anh/chị học đƣợc trƣờng so với công việc Rất phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp * ý kiến khác: - Nếu chƣa khơng phù hợp nội dung học tập trƣờng so với công việc làm Cao nhiều Thấp nhiều Cao Vừa cao, vừa thấp Thấp Quá thực hành trƣờng 11- Theo anh/chị, thời gian học thực hành so với thời gian học lý thuyết là: Vừa phải Nhiều 12- Theo anh/chị, thời gian thực tế là: Không nhớ rõ Vừa đủ Nhiều Ý kiến khác 13- Theo anh/chị, thời gian thực tập doanh nghiệp là: Vừa đủ Nhiều Ý kiến khác 14- Anh/chị cho biết trình học tập trƣờng, giáo viên sử dụng phƣơng pháp để dạy học lý thuyết? Truyền thống Thuyết trình ngắn 134 Thảo luận nhóm Nêu vấn đề Ý kiến khác 15- Trong phƣơng pháp dạy/học lý thuyết, theo anh/chị phƣơng pháp phù hợp nhất? Thuyết trình Thảo luận nhóm Nghiên cứu trƣờng hợp Thuyết trình ngắn Nêu vấn đề Khơng có ý kiến Ý kiến khác 16- Anh/chị cho biết trình học tập trƣờng, giáo viên sử dụng phƣơng pháp để giảng thực hành? Cầm tay việc Hƣớng dẫn kèm cặp Học sinh tự làm theo quy trình Thao tác mẫu Ý kiến khác 17- Trong phƣơng pháp dạy/học thực hành, theo anh/chị phƣơng pháp phù hợp nhất? Hƣớng dẫn kèm cặp Tự làm theo quy trình có sắn Cầm tay việc Khơng có ý kiến Ý kiến khác 18- Anh/chị cho biết kỹ thuật mà anh/chị làm hàng ngày chủ yếu học đƣợc Tại trƣờng Nơi làm việc Đi thực tế Lớp đào tạo lại Ý kiến khác 19- Anh/chị cho biết, khó khăn thƣờng gặp phải làm chuyên môn: Thiếu kiến thức Thiếu kỹ Khơng đƣợc quan tâm khuyến khích Thiếu điều kiện phòng hộ Thiếu phƣơng tiện/điều kiện Yêu cầu lãnh đạo Ý kiến khác 20- Từ tốt nghiệp đến anh/chị có đƣợc tập huấn, học tập chun ngành làm khơng? Có Khơng Nếu có, nơi đào tạo: Nhà trƣờng Doanh nghiệp 135 Ý kiến khác 21- Theo anh/chị thời gian thích hợp cho tập huấn/hội thảo chuyên ngành tuần tháng tuần từ tháng trở lên 22- Theo anh/chị, công việc anh/chị làm đƣợc đồng nghiệp Rất hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Ý kiến khác 23- Theo anh/chị nguyên nhân làm đồng nghiệp khơng hài lịng Thiếu kiến thức Thiếu kỹ Thái độ Ý kiến khác Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! Hải Dương, ngày .tháng .năm 2008 PHÕNG ĐÀO TẠO 136 Phụ lục 1- Chuyên ngành đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh Hải Dƣơng Đại học Cơ cấu (%) 59,1 35,5 81,2 Chuyên ngành đào tạo Số lƣợng (ngƣời) Chung Giáo dục - Đào tạo Khoa học xã hội – nhân văn Kinh doanh quản trị Khoa học tự nhiên Công nghiệp – Xây dựng 37.497 18.300 1.499 48,8 4,0 Cao đẳng Cơ cấu (%) 40,1 63,87 18 5.512 1.012 4.949 1.237 1.725 787 75 14,7 2,7 13,2 3,3 4,6 2,1 0,2 14,8 26,7 19,9 2,9 7,0 28,0 36,5 84,5 72,8 79,9 92,8 89,4 71,3 63,5 262 2.139 0,7 5,7 22,8 29,8 76,6 69,9 Tổng số Nông, Lâm, Thuỷ sản, thú y Y tế chăm sóc sức khoẻ Báo trí-Văn hố-Văn nghệ Khách sạn – du lịch – thể thao dịch vụ Vận tải An ninh – Quốc phòng Cơ cấu (%) Thạc Tiến sĩ sĩ Cơ Cơ cấu cấu (%) (%) 0,7 0,1 0,6 0,03 0,7 0,1 0,6 0,5 0,2 2,2 3,3 0,7 2,1 0,3 0,6 0,3 Nguồn: Báo cáo số 96-BC/TU Tỉnh uỷ Hải Dương 137 0,1 Phụ lục - Phân theo trình độ ngành kinh tế xã hội Ngành Kinh tế Chung Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp Xây dựng Thƣơng nghiệp DV khách sạn Giao thơng vận tải Bƣu viễn thơng Tài - tín dụng Ngân hàng Hoạt động KHCN Báo chí, VH văn nghệ Các hoạt động KDTS DV tƣ vấn Quản lý Nhà nƣớc An ninh quốc phòng Giáo dục đào tạo Y tế cứu trợ xã hội Hoạt động thể thao Đảng, đoàn thể, hiệp hội Đại học Cơ cấu (%) 59,1 64,4 79,6 91,7 80,9 Thạc sĩ Cơ cấu (%) 0,7 0,4 0,1 0,1 Tiến sĩ Cơ cấu (%) 0,7 39.479 937 4.799 1.424 600 2,5 12,8 3,8 1,6 Cao đẳng Cơ cấu (%) 40,1 35,2 20,3 8,2 19,1 187 337 1.125 0,5 0,9 3,0 10,0 44,1 14,8 90,0 55,0 84,7 262 75 225 0,7 0,2 0,6 2,1 6,7 13,3 77,2 93,3 86,7 10,3 10,4 3.122 1.762 19.948 1.424 75 1.195 8,3 4,7 53,2 3,8 0,2 3,2 5,6 24,1 61,3 14,4 16,7 6,3 93,2 75,7 36,2 81,7 83,3 92,3 0,9 0,2 0,7 3,6 0,3 Tổng số Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) 0,9 0,5 1,3 Nguồn: Báo cáo số 96-BC/TU Tỉnh uỷ Hải Dương 138 0,3 Phụ lục 3- Thống kê quy mô đào tạo đội ngũ giảng viên Đơn vị tính : người Năm học 2006-2007 Số lƣợng Tỷ lệ (%) 2007-2008 Số lƣợng Tỷ lệ (%) SINH VIÊN 1.540.201 100 1.603.484 100 Cao đẳng 367.054 23,83 422.937 26,38 Đại học 1.173.147 76,17 1.180.547 73,62 GIẢNG VIÊN 50.249 100 56.120 100 Giáo sƣ 334 0,67 314 0,56 Phó giáo sƣ 1.806 3,59 1.845 3,29 Tiến sĩ 5.005 9,96 5.882 10,48 Thạc sĩ 16.873 33,58 20.275 36,13 Cao đẳng 14.369 100 17.903 100 Giáo sƣ 0,06 11 0,06 Phó giáo sƣ 18 0,13 40 0,22 Tiến sĩ 208 1,45 243 1,36 Thạc sĩ 3.414 23,96 4.854 27,11 Đại học 35.880 100 38.217 100 Giáo sƣ 326 0,91 303 0,79 Phó giáo sƣ 1.788 4,98 1.805 4,72 Tiến sĩ 4.797 13,37 5.643 14,77 Thạc sĩ 13.459 37,51 15.421 40,35 Nguồn : Vụ kế hoạch – Tài (8/2008) 139 Phụ lục 4- Vật liệu dạy học sử dụng Giảng dạy lý thuyết Các vật liệu DH Giảng dạy thực hành Số lƣợng 48 37 Tỷ lệ (%) 36,4 28,2 5,0 1,3 0,5 6,8 SGK + TL + Bài tập 19 15,0 Các phƣơng pháp Tổng 10 132 6,8 100 Sách giáo khoa Bài giảng Tài liệu phát tay Mô hình Băng hình /tiếng SGK + Bài giảng Các vật liệu DH Mơ hình Bảng kiểm Băng hình/tiếng Bài tập Mơ hình + Bảng kiểm Bảng kiểm + Băng hình Mơ hình + Bảng kiểm + Bài tập Các phƣơng pháp Tổng Số lƣợng 31 23 1 18 Tỷ lệ (%) 37,4 28,2 1,5 1,5 20,2 2,5 3,1 84 5,6 100 Phụ lục 5- Phân loại giảng viên theo nhóm tuổi Nhóm tuổi TT Số lƣợng Tỷ lệ (%) 01 Từ 20 đến 25 tuổi 30 22,8 02 Từ 26 đến 30 tuổi 59 44,7 03 Từ 31 đến 40 tuổi 16 12,2 05 Từ 41 đến 50 tuổi 13 9,8 06 Trên 50 tuổi 14 10,5 Tổng: 132 100 140 Phụ lục 6- Phân loại giảng viên theo thâm niên công tác TT Thâm niên công tác Số lƣợng Tỷ lệ (%) 01 Dƣới năm 89 67,4 02 Từ đến 10 năm 16 12,1 03 Từ 11 đến 15 năm 0,8 05 Từ 16 đến 20 năm 2,3 06 Trên 20 năm 23 17,4 Tổng 132 100 Phụ lục 7- Trình độ sƣ phạm đội ngũ giảng viên TT Phƣơng pháp sƣ phạm Số lƣợng Tỷ lệ (%) 01 Bậc đại học 73 55,3 02 Bậc 116 87,9 03 Bậc 121 91,7 Phụ lục 8- Trình độ tiếng Anh đội ngũ giảng viên TT Trình độ tiếng Anh Số lƣợng Tỷ lệ (%) 01 Bằng C trở lên 25 18,9 02 Bằng B 41 31,1 03 Bằng A 54 40,9 04 Chƣa học 12 9,1 132 100 Tổng 141 Phụ lục 9- Trình độ Tin học đội ngũ giảng viên Trình độ Tin học TT Số lƣợng Tỷ lệ (%) 01 Bằng C trở lên 22 16,7 02 Bằng B 49 37,2 03 Bằng A 54 40,9 04 Chƣa học 5,2 132 100 Tổng Phụ lục 10- Quy mô đào tạo đội ngũ giảng viên nhà trƣờng Số lƣợng Giảng viên Đang học Thạc sĩ cao học HSSV Tỷ lệ (GV/HS) 744 15,5 46 882 18,7 55 1359 21,6 10 69 1925 22,6 106 12 89 2428 22,9 2006-2007 114 17 13 84 3074 26,9 07 2007-2008 132 16 18 98 4337 26,9 08 2008-2009 132 18 23 91 5125 36,8 TT Năm học 01 2001-2002 48 02 2002-2003 47 03 2003-2004 63 04 2004-2005 85 05 2005-2006 06 Tổng 142 Đại học 47 Phụ lục 11- Tổng hợp tiết giảng giảng viên năm học 2007-2008 TT Khoa Số GV Số môn học (học phần) Số tiết giảng dạy Bình quân số tiết/GV Khoa Kinh tế 21 45 7.566 360 Khoa Tài 10 18 5.045 500 Khoa Kế tốn 12 11 6.441 537 Khoa Điện - Điện 14 54 6.700 479 11 26 9.438 858 Ghi tử Khoa CN thông tin Khoa CMHC 19 9.956 524 Khoa Mác Lênin 12 12 6.858 571 GV kiêm chức 16 1.074 67 Tổng cộng 105 174 Chƣa tính giáo dục đầu khố, đầu năm 53.078 Phụ lục 12- Cơ sở vật chất, trang thiết bị Nhà trƣờng Loại tài sản STT Số lƣợng 20 Giá trị I Nhà cửa, vật kiến trúc Nhà làm việc cấp 1.287.628.000 Nhà giảng đƣờng thƣ viện 1.453.452.000 Nhà dành cho học tập 1.762.257.000 Nhà - Nhà cấp 3 792.762.000 Nhà khác 590.006.000 II Công cụ dụng cụ, trang 908 651.465.000 738 393.765.000 5.886.105.000 thiết bị văn phòng Bàn ghế 143 Ghi Tủ 65 107.363.000 Đồ gỗ, đồ nhựa khác 2.970.000 Két bạc 4.850.000 Tài sản khác 98 142.517.000 Trang thiết bị văn phòng, 495 3.633.699.700 16 192.798.000 III dụng cụ thí nghiệm Máy móc thiết bị vật lý đại cƣơng a Ổn áp loại 12 12.933.000 b Máy bơm nước 8.411.000 c Thiết bị phòng vật lý đại 171.454.000 cương Máy vi tính 257 1.536.588.000 Máy điều hoà 26 233.985.500 Tivi, video 28.940.000 Tủ lạnh 3.600.000 Thiết bị âm 12 69.781.000 Điện thoại cố định 7.607.000 Máy Photcopy 167.820.000 Máy in kim, laser 34 129.833.000 10 Máy quét, chiếu 19 470.499.000 11 Máy Fax 18.510.000 12 Máy chữ Braxin 2.500.000 13 Thiết bị điện, điện tử VP khác 96 744.451.000 14 Máy hút bụi, hút ẩm 3.255.200 15 Máy móc thiết bị khác 23.532.000 Tổng 1.423 144 10.151.269.700 ... VÀ DOANH NGHIỆP 83 THEO MƠ HÌNH DỰ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 83 3.1 Liên kết đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ theo địa chỉ, theo yêu cầu doanh nghiệp ... luận nâng cao chất lƣợng nhân lực KH&CN Chƣơng 2: Hiện trạng chất lƣợng nhân lực KH&CN liên kết đào tạo Hải Dƣơng Chƣơng 3: Liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp theo mơ hình dự án để nâng cao chất. .. giao công nghệ theo mơ hình dự án kết cấu ma trận phƣơng án có hiệu quả, thiết thực việc nâng cao chất lƣợng nhân lực KH&CN giai đoạn 39 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ,

Ngày đăng: 22/09/2020, 15:43

Mục lục

  • KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KH&CN

  • 1.1. Khái niệm về nhân lực KH&CN

  • 1.2. Khái niệm về nguồn nhân lực KH&CN

  • 1.3. Phát triển nguồn nhân lực KH&CN

  • 1.4. Chất lượng trong giáo dục cao đẳng, đại học

  • 1.4.1.Các quan niệm về chất lượng

  • 1.4.2. Những cách tiếp cận khác nhau về khái niệm chất lượng

  • 1.4.3. Chất lượng của quá trình đào tạo

  • 1.5. Khái niệm về dự án

  • 1.6. Lựa chọn kết cấu tổ chức dự án

  • 1.7. Một số văn bản của Đảng và Nhà nước liên quan đến phát triển nhân lực KH&CN

  • CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG VÀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI HẢI DƯƠNG

  • 2.1. Thực trạng chất lượng nhân lực KH&CN tại tỉnh Hải Dương

  • 2.2. Đánh giá thực trạng chất lượng trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Hải Dương :

  • 2.2.1.Đánh giá tình hình chung

  • 2.2.2. Hoạt động của trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Hải Dương

  • 2.2.4 Đánh giá về chất lượng chương trình giáo dục:

  • 2.2.5. Đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo

  • 2.2.6. Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan