1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa 2010 tư tiet 14-19 theo chuan

13 247 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 207 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 14: tính chất hoá học của muối I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dd axit; bazơ, dd muối khác, bị nhiệt phân huỷ. - Khái niệm về PƯ trao đổi, điều kiện để PƯ trao đổi thực hiện đợc. 2. Kỹ năng: - Biết viết PTPƯ; tiến hành thí nghiệm và giải thích đợc tính chất hoá học của muối - Biết tính toán các bài toán định lợng. 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc, say mê. II. Đồ dùng dạy học 1/ GV: - Các dụng cụ và hoá chất nh SGK yêu cầu. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2/ HS: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Phơng pháp - Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy học */ Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 7p - Cách tiến hành. ? Nêu các tính chất hoá học của Ca(0H) 2 và viết PTPƯ + Làm BT số 2 (SGK- 30) Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất hoá học của muối - Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất hoá học của muối - Thời gian: 20p - Đồ dùng dạy học: đinh sắt, ống nghiệm đựng dd CuS0 4 ; BaCl 2 ; dung dịch axit - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm cho một chiếc đinh sắt (đã làm sạch gỉ) cho vào dd CuS0 4 . - Học sinh làm thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên - Y/ cầu HS quan sát và nêu nhận xét, viết PT. - Các nhóm bổ xung. - GV nhận xét. GV làm thí nghiệm: cho dd H 2 S0 4 loãng vào I. Tính chất hoá học của muối. 1. Tác dụng với kim loại: Fe+ CuS0 4 FeS0 4 + Cu Cu+ AgN0 3 Cu(N0 3 ) 2 +Ag * Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới. 2. Muối tác dụng với axit: H 2 S0 4 +BaCl 2 BaS0 4 + 2 HCl (loãng) ống nghiệm chứa sẵn dd BaCl 2 , các nhóm quan sát và gọi đại diện trình bày, viết PTPƯ. - GV lu ý điều kiện để học sinh nắm bắt đợc. - Y/ cầu HS nhắc lại TN đã làm ở bài tính chất hoá học Bazơ, viết PTPƯ. - GV làm thí nghiệm cho học sinh quan sát. - Các nhóm nhận xét và viết PTPƯ. - ở lớp 8 ta đã học điều chế 0 2 trong PTN, ta đã phân huỷ muối nào, viết PTPƯ. - ở lớp 9 ta có thể sản xuất Ca0 từ muối nào ? viết PTPƯ. ( mầu trắng) Lu ý: Axit tạo thành yếu hơn axit tham gia hoặc muối tạo thành phải là kết tủa. 3. Muối tan tác dụng với dd Bazơ. CuS0 4 +Na0H Cu(0H) 2 +NaCl Điều kiện: chất tạo thành phải có một chất kết tủa. 4. 2 muối tan tác dụng với nhau: AgN0 3 +NaCl AgCl +NaN0 3 ĐK: 1 trong 2 muối tạo thành phải có ít nhất một muối kết tủa. 5. Một số muối bị phân huỷ nhiết độ cao Các PT. t 0 2 KMn0 4 K 2 Mn0 4 +Mn0 2 +0 2 t 0 2KCl0 3 KCl+ 30 2 t 0 CaC0 3 CaO +C0 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng trao đổi trong dung dịch - Mục tiêu: HS biết đợc các phản ứng trao đổi - Thời gian:10p - Đồ dùng dạy học - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - GV hớng dẫn HS nhận xét về các PƯ của muối. - ( gợi ý các chất tham gia và các chất tạo thành) - HS tự ĐN về PƯ trao đổi. - ĐK để PƯ trao đổi thực hiện đợc. - PƯ trung hoà có phải là PƯ trao đổi không ? II. Phản ứng trao đổi trong đung dịch. 1. Nhận xét về các phản ứng của muối. 2. ĐN về phản ứng trao đổi ( SGK-32) 3. ĐK để sảy ra PƯ trao đổi: - Các chất tạo thành có một chất không tan hoặc chất khí. - Chú ý: PƯ trung hoà cũng là PƯ trao đổi. V. Tổng kết và hớng dẫn về nhà(8p) 1. Củng cổ - HS nhắc lại các nội dung chính của bài. - Y/ cầu HS làm BT số 2 vào phiếu học tập. - GV ra đáp án, học sinh đổi bài, chã cho nhau và cho điểm. - Làm BT số 4: - GV treo bảng phụ, các nhóm trao đổi thảo lụân và lên điền, viết PTPƯ. - HS nêu định hớng giải BT số 6 ( SGK-33). 2. HDVN - Dặn HS về làm bài tập: 1,3,4,5,6, sgk Ngày soạn; Ngày giảng: Tiết 15: một số muối quan trọng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc tính chất hóa học, tính chất vật lý của một số muối quan trọng nh NaCl, KN0 3 . - Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl. - ứng dụng quan trọng của NaCl, KN0 3 . 2. Kỹ năng: - Biết cách viết PTPƯ và kỹ năng làm BT định tính. 3. Thái độ: - Lòng yêu thiên nhiên đất nớc và say mê nghiên cứu bôn môn. II. Đồ dùng dạy học. 1. GV: - Tranh vẽ ruộng muối và ứng dụng của NaCl. - Phiếu học tập. 2. HS: - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Phơng pháp - Vấn đáp,trực quan,hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy học */ Khởi động - Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 15p - Cách tiến hành: Kiểm tra 15 phút + Nêu các tính chất hoá học của muối và viết PTPƯ. (4đ) + Đem nhiệt phân hoàn toàn muối CaCO 3 thu đợc 11,2g CaO và một chất khí. (6đ) a/ Hãy viết phơng trình hoá học xảy ra. b/ Tính lợng CaCO 3 đem nung và lợng khí thu đợc (đo ở đktc). Hoạt động 1: Tìm hiểu về muối natri clorua (NaCl) - Mục tiêu: HS biết đợc trạng thái tự nhiên,cách khái thác và ứng dụng của muối NaCl - Thời gian:15p - Đồ dùng dạy học; Tranh hình 23 sgk và muối ăn - Cách tiến hành: hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung - Trong tự nhiên các em thấy muối ăn có ở những đâu ? I. Muối Natri clo rua NaCl. 1. Trạng thái tự nhiên: - GV giới thiệu: Trong 1m 3 nớc biển có hoà tan chừng 27 kg muối NaCl, 5 kg MgCl 2 , 1 kg CuS0 4 và một số muối khác. - Gọi 1 hs đọc phần 1. - HS quan sát tranh vẽ ruộng muối. - Hoạt động nhóm: các nhóm đọc thông tin sgk và nêu cách khai thác NaCl từ nớc biển, cách khai thác NaCl từ mỏ. - Quan sát tinh thể muối ăn, cho biết mầu sắc, mùi vị? - Trình bày ứng dụng của muối ăn? - NaCl có nhiều trong nớc biển. - Có trong lòng đất ( mỏ muối) * Cách khai thác + Khai thác từ nớc biển. ( SGK) + Khai thác từ trong lòng đất ( mỏ)- ( SGK). 2. ứng dụng: - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. - Dùng để sản xuất Na, Cl 2 , H 2 , Na0H, Na 2 C0 3 , NaHC0 3 . Hoạt động 2: Muối kalinitrat (KNO 3 ) - Mục tiêu: HS biết đợc tính chất và ứng dụng của muối kalinitrat - Thời gian:10p - Đồ dùng dạy học: Lọ hoá chất đựng KNO 3 - Cách tiến hành: hoạt động nhóm - GV giới thiệu (gọi là Diêm tiêu) là chất rắn, mầu trắng. - HS quan sát lọ đựng KN0 3 , cho biết màu sắc. - GV giới thiệu các tính chất của KN0 3 . - Các nhóm hoạt động tìm hiểu ứng dụng của KN0 3 . - Đại diện nhóm học sinh báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv chốt kiến thức. II. Muối Kali nitơrat: KN0 3 1. Tính chất: - HS làm thí nghiệm. - Tan nhiều trong nớc. - Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. - Có tính oxi hóa mạnh. t o KN0 3 KN0 2 +0 2 2. ứng dụng: ( SGK) V.Tổng kết và hớng dẫn về nhà(10p) 1. Củng cố - Y/ cầu HS làm BT số 1 SGK Cu CuS0 4 CuCl 2 Cu(0H) 2 Cu0 Cu Cu(N0 3 ) 2 . - GV yêu cầu các nhóm làm bài tập ra bảng phụ, rồi cử đại diện trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ xung. 2. HDVN - Dặn HS về học bài và làm bài tập trong sgk Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: phân bón hoá học I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS biết phân bón hoá học là gì ? vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. - Biết tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số loại phân bón hoá học thờng dùng. 2/ Kỹ năng: - Nhận biết đợc một số phân bón hoá học thông dụng. 3/Thái độ: - Hăng hái phát biểu, say mê nghiên cứu môn học. II. Đồ dùng dạy học 1/ GV: - Chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học. - Phiếu học tập. 2/ HS: - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Phơng pháp - Vấn đáp ,trực quan,hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy học */ Khởi động - Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 7p - Cách tiến hành: + Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl. + Bài tập 4 ( SGK). Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng - Mục tiêu: HS biết đợc những nhu cầu của cây trồng - Thời gian:13p - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hoạt động nhóm, đọc thông tin SGK và nêu: + Nêu thành phần của thực vật. + Vai trò các nguyên tố h 2 đối với cây trồng ? - Các nhóm trình bày rồi bổ xung cho nhau. - GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức. I. Những nhu cầu của cây trồng. 1. Thành phần của thực vật. - Nớc: 90 % - Các chất khô: 10% + Trong 10 % các chất khô, 99% là các nguyên tố C, H, N ,K, Ca, P, Mg, S còn 1% là những nguyên tố vi lợng Cu, Zn, Fe, Mn. 2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật. ( SGK) AS n C02 + m H20 C n (H 2 0) m +nC0 2 chất DL ( gluxit) N: Kích thớc cây trồng PT. P: KT nội bộ rễ TV K: KT cây trồng ra hoa, tạo hạt và tổng hợp DL. S: Tổng hợp Prôtêin Ca, Mg cần cho TV s 2 chất DL cho QH. - Các nguyên tố vi lợng cần cho TV. Hoạt động 2: Tìm hiểu về những phân bón hoá học thờng dùng - Mục tiêu: HS biết đợc những loại phân bón hoá học thờng dùng - Thời gian:15p - Đồ dùng dạy học: mẫu các loại phân - Cách tiến hành: hoạt động nhóm Hoạt động nhóm, các nhóm đọc thông tin và cho biết thế nào là phân bón đơn, phân bón đơn gồm những loại nào ? - Các nhóm cử đại diện trình bày và bổ xung cho nhau. - Gv nhận xét. - Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát các mẫu phân bón, cho nhận xét về các loại phân, thành phần? - Hoạt động nhóm bàn: đọc thông tin và cho biết phân bón kép là gì ? - Cách tạo ra phân bón kép. - Phân bón vi lợng. - Các nhóm cử đại diện trình bày, bổ xung cho nhau. - GV nhận xét. II. Những phân bón hoá học thờng dùng. 1. Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố N, P, K. a) Phân đạm: - urê C0(NH 2 ) 2 tan trong H 2 0 chiếm 49% N. - amoninitơrat NH 4 N0 3 tan, chiếm 35% N. - amoni sunfat (NH 3 ) 2 S0 4 tan, chiếm 24% N. b) Phân lân: - Phốt phát tự nhiên: thành phần chính là Ca 3 (P0 4 ) 2 cha qua chế biến, không tan, tan chậm trong đất chua. - Supe phốt phát: thành phần chính là Ca(H 2 P0 4 ) 2 đã qua chế biến hoá học, tan trong H 2 0. c) Phân Kali - Thờng dùng là KCl, K 2 S0 4 . 2. Phân bón kép: - Là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố hoá học NPK - Tạo ra phân bón kép bằng cách + Hỗn hợp phân bón đơn đợc trộn vào theo một tỷ lệ thích hợp với từng loại cây trồng. VD: NPK là hỗn hợp của NH 4 N0 3 (NH 4 )HP0 4 KCl NPK dễ tan, cung cấp đủ cho cây trồng cả đạm, lân, kali. * Tổng hợp trực tiếp bằng phơng pháp hoá học nh KN0 3 (kali và đạm) (NH 4 )HP0 4 (vừa đạm vừa lân) 3. Phân bón vi lợng: - Có chứa một số nguyên tố hoá học (Bo, Zn, Mn d ới dạng h/c) - Cây cần ít nhng lại rất cần thiết. V. Tổng kết và hớng dẫn về nhà (10p) 1/ Củng cố - Bài tập: Tính thành phần % về khối lợng các nguyên tố trong đạm ure C0(NH 2 ) 2 . - GV phát phiếu học tập, học sinh làm vào phiếu học tập. - HS đổi bài cho nhau. - GV ra đáp án, GV yêu cầu HS chữa bài tập cho nhau và tự cho điểm - yêu cầu làm đợc M C0(NH2)2 =60 Thành phần % về khối lợng của các nguyên tố là: % C= 100 60 12 x = 20% %0= 100 60 16 x = 26.67 % % N= 100 60 28 x = 46,67 % %H= 100- (20+26,67+46,67)=6,66% 2. HDVN - HS về học bài và làm bài tập sgk Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17: mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS biết đợc mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 2/ Kỹ năng: - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Viết đợc các phơng trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó. - Phân biệt đợc một số hợp chất vô cơ cụ thể. Tính thành phần % về khối lợng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, lỏng, khí. 3/ Thái độ: - HS yêu thích môn hoá học. II. Đồ dùng dạy học 1/ GV: - Bảng cắm ghi sơ đồ SCNC - Phiếu học tập. 2/ HS: - Phiếu học tập, bảng phu. III. Phơng pháp - Vấn đáp ,trực quan,hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy học */ Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 5p - Cách tiến hành: ? Hãy nêu những loại phân bón hoá học thờng dùng và làm bài tập 1sgk tr39 Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Mục tiêu: HS biết đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Thời gian:15p - Đồ dùng dạy học: bảng phụ - Cách tiến hành: hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV treo sơ đồ bảng cắm, học sinh hoạt động nhóm dựa vào bảng SG lên điền bảng phụ. - Các nhóm cử đại diện trình bày, bổ xung cho nhau và hoàn thiện. - GV nhận xét kết qủa các nhóm, chốt lại kiến thức. I. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 1, 2: oxit bazơ +oxit axit muối 3. oxit bazơ +nớc Bazơkiềm 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân oxit bazơ+nớc. 5. oxit axit + nớc axit tơng ứng. 6. Bazơ+axit muối và nớc 7. muối tan + kiềm muối mới + axit mới 8. Muối+ axit muốimới+axit mới. 9. axit+ Bazơ Muối+ nớc Hoạt động 2: Những phản ứng hoá học minh hoạ - Mục tiêu: HS biết viết các phơng trình phản ứng - Thời gian:15p - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ,phiếu học tập - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - Yêu cầu các em dùng phản ứng hoá học ở mục 2 minh hoạ cho các tính chất ở phần trên. - GV phát phiếu học tập, học sinh các nhóm II. Những phản ứng hoá học minh hoạ. - Các nhóm viết phơng trình ra phiếu học tập. 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 làm xong đổi cho nhóm khác. - GV đa ra đáp án, học sinh dựa vào đáp án chữa bài cho nhau. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 2Na + Cl 2 2NaCl Cu + AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + Ag Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu CaO + H 2 O Ca(OH) 2 CaO + HCl CaCl 2 + H 2 O CaO + CO 2 CaCO 3 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O Cu(OH) 2 + HCl CuCl 2 + 2H 2 O. 2NaOH +H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 CaCO 3 CaO + CO 2 BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl V. Tổng kết và hớng dẫn về nhà(10p) 1. Củng cố - GV treo bảng phụ với nội dung bài tập, viết PTPƯ cho những biến đổi hoá học sau: 1 2 3 4 a) Na 2 0 Na0H Na 2 S0 4 NaCl NaN0 3 Yêu cầu học sinh viết đợc 1. Na 2 0+H 2 0 2 Na0H 2. 2 Na0H+H 2 S0 4 NaS0 4 +2H 2 0 3.Na 2 S0 4 +BaCl 2 BaS0 4 +2NaCl 4.NaCl+AgN0 3 NaN0 3 +AgCl 2. HDVN - HS về học bài và làm bài tập sgk Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18: Luyện tập chơng 1: các loại hợp chất vô cơ I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS đợc ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng. 2/ Kỹ năng: - Biết viết phơng trình phản ứng hoá học và phân biệt các hoá chất. - Biết giải các bài tập định lợng. 3/ Thái độ: - yêu thích bộ môn hoá học thông qua hiểu biết về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. II. Đồ dùng dạy học 1/ GV: - Sơ đồ cắm phân loại hợp chất vô cơ. - Sơ đồ cắm về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. 2/ HS: - Bảng phụ, phiếu học tập, ôn lại các kiến thức. III. Phơng pháp - Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy học */ Khởi động - Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 5p - Cách tiến hành ? Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 3 SGK Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ - Thời gian:10p - Đồ dùng dạy học: bảng phụ - Cách tiến hành: hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung Nhóm bàn. - GV yêu cầu hoạt động nhóm, ghi nhớ sơ đồ phân loại, ví dụ rồi cử đại diện lên điền vào bảng phụ. - Các nhóm ôn lại kiến thức và trình bày. - Các nhóm bổ xung kiến thức cho nhau. - GV nhận xét để hoàn thiện bảng. Nhóm lớn. - GV phát cho mỗi nhóm 1 sơ đồ bảng phụ trong phiếu học tập, học sinh ghi nhớ kiến thức trong bảng rồi điền vào. - Cử đại diện lên bảng điền vào bảng phụ. - Các nhóm nhận xét bổ xung cho nhau. - GV nhận xét rồi hoàn thiện bảng. I. Kiến thức cần nhớ. 1. Phân loại các hợp chất vô cơ. - Học theo bảng SGK. 2. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. - Học theo bảng SGK. Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: HS biết làm các bài tập cơ bản - Thời gian: 25p - Đồ dùng dạy học: bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm [...]... cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên - Quan sát, môt tả, giải thích hiện tợng thí nghiệm và viết đợc các phơng trình hoá học - Viết tờng trình thí nghiệm 3/ Thái độ: - HS say mê nghiên cứu bộ môn II/ Đồ dùng dạy học 1/ GV: - Các dụng cụ hoá chất nh yêu cầu của bài cho 6 nhóm 2/ HS: - Phiếu học tập, bảng phụ III/ Phơng pháp - Vấn đáp ,trực quan,hoạt động nhóm IV/ Tổ chức... tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, gây hứng thú học tập - Thời gian: 5p - Kiểm tra dụng cụ và hoá chất nh thí nghiệm sgk - Gọi học sinh theo nhóm bàn nhắc lại, giáo viên ghi lên bảng + Tính chất hoá học của Bazơ + Tính chất hoá học của muối (chỉ yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất ) Hoạt động1: Tiến hành thí nghiệm: - Mục tiêu: HS biết cách tiến - Thời gian:10p - Đồ dùng dạy học: bảng phụ, dụng cụ hoá chất đã... BaCl2+H2S04 BaS04+2 HCl Hoạt động 2 Viết bảng tờng trình - Mục tiêu: HS biết trình bày lại kết quả thí nghiệm trong bản tờng trình - Thời gian:10p - Đồ dùng dạy học: Mẫu bản tờng trình - Cách tiến hành: Nhóm GV yêu cầu HS viết tờng trình theo mẫu đã HS viết tờng trình theo mẫu chuẩn bị sẵn Mẫu bản tờng trình thực hành 1 Tên bài thực hành: TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tợng QS đợc Kết... hành: hoạt động nhóm Hoạt động của GV và HS Nội dung Nhóm lớn * Các nhóm làm thí nghiệm theo hớng * GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm dẫn của giáo viên - yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK I/ Tiến hành thí nghiệm - Cách tiến hành: GV vừa thao tác vừ hớng 1 Thí nghiệm 1: dẫn học sinh cùng làm - Nội dung ( SGK) - HS quan sát nhận xét hiện tợng - Hiện tợng * GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm, học - Viết... CuCl2+2Na0H 2NaCl+C02 20 +H Xét tỷ lệ: - Gọi 1 học sinh khá lên làm bài tập - Y/ cầu học sinh vừa làm vừa giảng giải - HS phía dới theo dõi, nhận xét và bổ xung - GV nhận xét bổ xung để hoàn thiện bài tập - HS chép bài tập vào vở 0,2 20 < 1 80 Na0H d ta tính các chất theo CuCl2 to Cu(0H)2 Cu0 + H20 nCu(0H)2 = nCuCl 2 = 0,2 mol nCu0= nCu(0H) 2 = 0,2 mol mCu0 = n.M = 0,2 80 = 16 (g) nNa0H = 2 nCuCl... làm - Nội dung ( SGK) - HS quan sát nhận xét hiện tợng - Hiện tợng * GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm, học - Viết PT sinh các nhóm tự làm yêu cầu nêu đợc 3Na0H+FeCl3 Fe(0H)3 +3NaCl - Hiện tợng quan sát đợc 2 Thí nghiệm 2: - Giải thích hiện tợng - Nội dung ( SGK) - Viết PT - Hiện tợng - PT hoá học * GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm Cu(0H)2+2HCl CuCl2+H20 - Các nhóm tự làm thí nghiệm, yêu cầu . 3 nớc biển có hoà tan chừng 27 kg muối NaCl, 5 kg MgCl 2 , 1 kg CuS0 4 và một số muối khác. - Gọi 1 hs đọc phần 1. - HS quan sát tranh vẽ ruộng muối. -. đạm: - urê C0(NH 2 ) 2 tan trong H 2 0 chiếm 49% N. - amoninitơrat NH 4 N0 3 tan, chiếm 35% N. - amoni sunfat (NH 3 ) 2 S0 4 tan, chiếm 24% N. b) Phân

Ngày đăng: 19/10/2013, 19:11

w