1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bất bình đẳng đối với người có HIV trong phát triển xã hội (qua nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội, Việt Nam)

18 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BẤT BÌNH ĐẲNG ĐƠÌ vứl NGƯỜI có HKV TRONG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (qua nghiên cứu trường hỢp thành phố Hà Nội, Việt Nam) NCS Phan Hồng Giang* Tóm tắt Nghiên cứu bâ't bình đẳng phát triển xã hội yêu cầu cấp thiết, thiếu đơì với quốc gia giới Chúng nhận mô'i liên hệ chặt chẽ vấn đề bất bình đẳng với người có HIV1 kỳ thị, phân biệt đối xử cộng với người có HIV Sự kỳ thị giơng tượng, theo đó, cá nhân bị xã hội anh ta/cô ta từ chõi đặc tính cá nhân ây, khiêh anh ta/cồ ta bị mâl uy tín sâu sắc cộng đơng Sự kỳ thị trình phản ứng xã hội đơĩ với người/nhóm người phá vỡ tính chuẩn mực bình thường xã hội (Goffman Erving, 1963) Sự kỳ thị, phân biệt đối xử với người có HIV nguyên nhân dẫn đến bâ't binh đẳng với người có HIV Mơĩ quan hệ hai vân đề vừa mối quan hệ nhân thời mơi quan hệ biện chứng, có tương tác qua lại Điều thể rõ qua thực trạng bất bình đẳng người có HIV Chúng tơi phân tích thực trạng bâ't bình đẳng với người có HIV thơng qua việc họ tiếp cận * Khoa Xã hội học, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN 1Trong nghiên cứu này, tác giả sừ dụng thuật ngữ "người có H IV" đế thay thê' cho cụm từ "người bị nhiễm H IV" nhằm giảm kỳ thị giúp cho người bệnh sống tích cực N CS.Phan H ồng Giang với dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, hạn quyền môi trường làm việc Thêm vào đó, bất bình đẳng người có HIV chịu ảnh hường nặng nề vấn đề giới Trước hết, vấn đề giói u tố văn hóa truyền thơng giá trị ngưịi phân theo giói vị trí gia đình (quan niệm vợ - chổng, quan niệm vai trò/trách nhiệm phụ nữ, quan niệm giá trị nữ giới xã hội ) có ảnh hưởng lón tói bất bình đẳng với người có HIV nói chung đối vói nữ giới có HIV nói riêng Trên sở đánh giá thực trạng bất bình đẳng đơĩ vói người có HIV, nhận diện số rào cản ảnh hường đến bâ't bình đẳng đơ'i với người có H3V chuẩn mực xã hội tượng gán nhãn, hạn chế hệ thông can thiệp, hỗ trợ giải vân đề, kỳ thị, phân biệt đối xừ cộng người có HIV Từ khố: Bâ't bình đẳng, kỳ thị, phân biệt đơĩ xử, người có HIV * * * Giới thiệu Từ tư tưởng nhà triết học Ánh sáng kỷ XVIII Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp (08/1789), câu nói "Ngưịi ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi" trở nên quen thuộc đổi vơi môi Vì vậy, nghiên cứu vâh đề bâ't bình đẳng phát triến xã hội nhửng u cẩu câp thiết, khơng thể thiếu đơì vói quốc gia giói Bất bình đẳng xã hội khái niệm dùng để chi tình trạng mà nhóm cá nhân xã hội khơng có binh đẳng địa vị xã hội (social status), tầng lóp xã hội (social class), giới xã hội (social circle) Các phạm vi thể bâ't bình đẳng xã hội bao gồm: quyền bầu cử, quyền tự ngơn luận hội họp, tư hữu đáng, quvền tiếp cận dịch vụ giáo đục, y tế, nhà ở, du lịch, vận chuyển, nghỉ lê dịch vụ xã hội có chất lượng tốt khác Bên cạnh đó, bất b ìn h đ ẳn g th ể h iện nh iều v ấ n đ ề k h c n h : châ't 781 Bất bình đẳng người có H ĨV phát triển xà hội lượng sống gia đình, chất lượng mơi trường sơng, nghề nghiệp, hài lịng cơng việc, tiếp cận nguồn tín dụng (Lawrence E Cohen, James R Kluegel and Kenneth c Land, October 1981: 505-524) "Bình đẳng xã hội nói tói thừa nhận thiết lập định kiến, hội quyền lợi ngang cho tồn phát triển cá nhân, nhóm xã hội" (Lê Ngọc Hùng Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2001) Trên lý thuyết, bất bình đẳng xã hội có nghĩa khơng nhau, khơng ngang khía cạnh đời sông xã hội cá nhân, nhóm người Trên thực tế, khái niệm bâ't bình đẳng xã hội dùng chủ yếu để mô'i tương quan xã hội không đến mức gây tổn hại đến quyền lợi ích bên yếu Như vậy, hiểu bâ't bình đẳng đốỉ với người có HIV khơng nhau, khơng ngang khía cạnh đời sống xã hội người có HTV người khơng có HIV, gây tổn hại đến quyền lợi ích người có HIV Qua q trình nghiên cứu, nhận môi liên hệ chặt chẽ vân đề bất bình đẳng vói người có HIV kỳ thị, phân biệt đối xử cộng vói người có HIV Sự kỳ thị giơng tượng, theo đó, cá nhân bị xã hội anh ta/cơ ta từ chơĩ đặc tính cá nhân ây, khiến anh ta!cơ ta bị mâĩ uy tín sâu sắc cộng đong Sự kỳ thị trình phản ứng xã hội đơĩ với người/nhóm người phá vỡ tính chuẩn mực bình thường xã hội (Goffman Erving, 1963) Tuy nhiên, cần tránh đồng nhâ't hai vân đề Sự kỳ thị, phân biệt đối xử vói người có HIV nguyên nhân dẫn đến bâ't bình đẳng vói người có HIV MƠI quan hệ hai vân đề vừa môi quan hệ nhân thịi mơì quan hệ biện chứng, có tương tác qua lại Điều thể rõ qua thực trạng b ấ t bình đẳng đối vói người có HIV Nghiên cứu tiên hành nhằm trả lời câu hịi: (1) Thực trạng bât bình đẳng đối vói người có HIV diễn vói đặc điêm thê nào? (2) Có rào cản q trình nghiên cứu, tìm kiếm, đề xuất thực giải pháp nhằm giải tình trạng bất bình đẳng đơi vói người có HIV? 782 N CS.Phan H ồng Giang Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tác giả tiến hành vòng năm (từ 2008 - 2013), cách kết hợp phương pháp định tính (phịng vân sâu, thào luận nhóm tập trung) phương pháp định lượng (phỏng vấn nhóm, vân bảng hỏi cấu trúc) Sô' liệu thu thập từ ba mươi phịng vârt sâu vói đối tượng nhà tuyên dụng lao động, đại diện lãnh đạo địa phương, cán - nhân viên y tê' cán - nhân viên ngành giáo dục, người có HTV, hàng xóm gia đình người có HIV Mỗi người tham gia vấn lẩn vấn kéo dài từ 60 phút đến 90 phút Chúng tơi gặp nhiều khó khăn tiếp cận vâh sâu người có HTV, người sử dụng ma tuý, gái mại dâm, hay người đồng tính Bản thân nhóm đơì tượng họ khơng thể "cơng khai danh tính" minh, thời họ sợ họ hợp tác với người nghiên cứu làm cho thành viên gia đình chịu kỳ thị phân biệt đổi xừ cộng đồng Chúng sử dụng nhiều kỹ vâh để giúp giải vâh đề nảy sinh nhà nghiên cứu người phòng vâh, bao gồm việc tạo dựng lòng tin hai bên trưóc vâín, xây đựng hình ảnh tơ't người vâh cách tuân thủ quy tắc giao tiếp người phòng vấn người phịng vấn Thêm vào đó, chúng tơi điều chỉnh thời gian nghiên cứu phù hợp với đơì tượng nghiên cứu lựa chọn địa điểm thuận lợi cho vâh giúp giảm thiểu tác động xâu bơì cảnh nghiên cứu Thảo luận nhóm tập trung tiến hành vói sơ' nhóm bao gồm nhóm lãnh đạo quyền địa phương, nhóm nhà tuyển dụng lao động, nhóm cán - nhân viên cơng tác xã hội, nhóm người có HIV, gia đình cộng người có HIV ĐƠI vói thảo luận nhóm khác có hướng dẫn cụ thể cho tùng nhóm đơi tượng, chẳng hạn, đơi vói nhóm có HIV, chúng tơi tập trung vào trải nghiệm kỳ thị, nhóm lãnh đạo tập trung vào chương trình, hoạt động, tổn địa phương Sự tương tác khuyến khích cá nhân bày tỏ ý kiến bối cảnh, nhận thức, thái độ mong đợi gắn với hành vi họ họ tương tác nhóm Các thảo luận nhóm tổ chức phịng kín đáo văn phịng 783 B ất bình đẳng người có H IV phát triển xã hội Chúng tơi tiến hành vân bảng hỏi câu trúc với 573 người Hà Nội, nam giới chiếm 48,3% (277 người) nữ giới chiếm 51,7% (296 người) Có người hỏi mù chữ (1%), 10 người hỏi học hết tiểu học (1,7%), 55 người hỏi học hết trung học sở (9,6%), 204 người hỏi học hết trung học phổ thông (35,6%) Tỷ lệ tương ứng cho nhóm học hết trung cấp/cao đẳng, đại học sau đại học 12%, 35,4% 4,5% Lứa tuổi mẫu khảo sát phân bổ sau: nhỏ 18 tuổi chiếm tỷ lệ 4,9%, lứa tuổi từ 19 - 25 tuổi với tỷ lệ 25,0%, lứa tuổi 26 - 40 tuổi chiếm 43,8%, cuốỉ lứa tuổi từ 41 - 55 với tỷ lệ 19,9% Trong nghiên cứu này, đông nhóm người có HIV gia đình người có HIV với tỷ lệ 19,7% tương ứng đối vói nhóm, nhóm có 113 người Tiếp theo chiếm đến 107 người (18,7%) hàng xóm người có HIV Nhìn chung, đơi với nhóm cán - nhân viên ngành y tê' cán - nhân viên ngành giáo dục, đại diện lãnh đạo quyền địa phương nhà tuyển dụng phân bố nhóm Mỗi nhóm chúng tối chọn 48 người tương ứng với tỷ lệ 8,4% Mặc dù râ't nhiều thông tín bàn đến vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung vâh bảng hỏi câu trúc, viết tập trung mô tả thực trạng bất bình đẳng đơì với người có HIV việc sử dụng số dịch vụ y tế, tiếp cận dịch vụ giáo dục, môi trường làm việc phân tích số yếu tơ' ảnh hưởng đến thực trạng Kết nghiên cứu 3.1 Đánh g iá thực trạng b ấ t bình đẳng đ ổi với người có H rv p h át triển xã h ộ i qua m ột s ố vấn đ ể bật 3.1,1 dịch vụ y tế Bâ't bình đẳng đơĩ với người có HỈV trình sử dụng Tình trạng bâ't bình đẳng đổi với người có HIV qua tiếp cận dịch vụ y tế diễn Người có HIV thừa nhận rằng, bác sĩ nhân viên y tế có thái độ khơng cởi mở không thân thiện họ sử dụng dịch vụ y tế việc họ bị bác sĩ đôi xừ khơng cơng 784 NCS.Phan H ồng Giang so vói người khác đến sử dụng dịch vụ y tế có bác sĩ, nhân viên y tế nhìn họ ánh mắt thiếu thiện cảm thay tâm để họ bót lo lắng suy nghĩ tiêu cực hơn, hay chí, có bác sĩ nhân viên y tế không thực trách nhiệm, nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp mình, từ chơì giúp người có HIV sử dụng dịch vụ y tế có nhũng bác sĩ, nhân viên y tế miễn cưỡng giúp họ sử dụng dịch vụ y tế vói thái độ khơng thân thiện Khi chơng chị bị áp se thận, phải vào bệnh viện X điêu trị, xét nghiệm biết có HIV Lúc đó, bệnh viện chị bất ngờ trước thái độ bác sĩ bệnh viện X Bác sĩ không trà kết quà xét nghiệm giây tờ đàng hoàng bệnh nhân khác mà trả lời chị mâm "bị HIV rôY' Bác sĩ củng khơng tư vấn chị cả, nhìn chị ánh mắt khinh bi Và biêl chơng chị có HIV' bệnh viện X đuôĩ anh khỏi giưàng nằm viêĩ giấy chuyên anh qua bệnh viện ĐĐ Đến bệnh viện ĐĐ bác sĩ có thái độ tương tự họ viết giây chuyền anh qua bệnh viện XP Đến bệnh viện XP họ lại viết giây chuyển trà anh vềbệnh viện ĐĐ (Phòng vấn sâu, Nữ, 36 tuổi, Hà Nội) Bên cạnh đó, với ý kiêh cho "chúng ta nên có nơi khám chữa bệnh dành riêng cho người có HIV", 63,5% người hòi cho điều "Rất cần thiết", 22,3% cho "Cần thiết", vói phương án "Không cần thiết" "Rất không cần thiết" chiếm tỷ lệ nhỏ, 1,7% 5,1% Điều phản ánh phần lón người hỏi có mong muốn tách biệt người HIV khỏi cộng Sự bất bình đẳng từ cấp độ nhẹ nhâ't việc bác sĩ, nhân viên y tế khơng có thái độ cởi mở cấp độ nặng nề hon việc nhìn người có HIV ánh mắt không thân thiện, miễn cương giúp người có HIV sử dụng dịch vụ y tế vói thái độ khơng vui vẻ, chí từ chối hỗ trợ người có HIV Bất bình đẳng đơỉ với người có HĨV việc tiếp cận dịch vụ giáo dục Bên cạnh việc bị đôi xứ khơng bình vấn đề sử dụng dịch vụ y tế, người có HIV cịn gập phải nhiều khó khăn mât hội việc tiếp cận dịch vụ giáo dục Qua phòng vấn sâu thảo luận nhóm tập trung cho thấy nhiều trường hợp phải bỏ học 785 Bất bình đẳng người có H IV phát triển xã hội chừng bị gây sức ép đối xử khơng cơng trường học, bị kỳ thị, phân biệt đối xử Chị củng chẳng sợ cơng khai có HIV Có điêu nhâì níu kéo chị, làm cho chị khơng thể cơng khai người có HIV được, bơ'mẹ em Tưởng tượng học thế, cân nói người có HĨV cải hết tương lai, đến trường bị bạn bè tẩy chay, chí, mà phụ huynh khác biêl cháu người có HTV có gây áp lực với hiệu trưởng đ ể học (Thào luận nhóm có HIV) 3.1.3 Bất bình đẳng đổĩ với người có HIV môi trường làm việc Không chi bị đối xử bâ't bình đẳng sử dụng dịch vụ y tế tiếp cận dịch vụ giáo dục mà người có HIV cịn bị đối xử bất bình đẳng môi trường làm việc Do bị kỳ thị, phân biệt đốỉ xử nên người có HIV khó để tìm cơng việc ổn định Họ thường phải làm công việc lao động chân tay, lao động tự do, không cố định, với mức lương thấp thu nhập bẩp bênh Tỉ lệ tình với ý kiến "cho người có HIV làm việc với người" đạt tì lệ cao (43,3% cho hồn tồn đồng ý, 35,4% đồng ý, tơng đạt 78,7%) Ti lệ "không biết" chiếm 15,7% Ti lẹ không y hồn tồn khơng ý thấp, tổng đạt 5,6% Tương ứng với đó, ti lệ khơng đồng ý với việc "người chủ sa thải nhân công lao động người có HIV" cao, hồn tồn khơng ý 15,5% khơng ý 28,8% (tổng cộng đạt 44,3%) Tuy nhiên nhiều tranh luận nhận định "người chủ sa thải nhân cơng lao động người có HIV" tổng sơ' lượng ý kiến hồn tồn đồng ý ý mức 35,8% (lần lượt 4,7% 31,1%)- Có mâu thuẫn việc biếu lộ thái độ cộng với người có HIV Khi nhắc đến ý tưởng tích cực (như việc cho người có HTV làm việc với người, việc giúp đỡ người có HIV họ gặp khó khăn, v.v ) sô'lượng râ't lớn thành viên cộng ủng hộ cách làm Khi hỏi ý tưởng tiêu cực nhằm cách ly người có HIV khỏi mơi trường làm việc cộng đồng, sơ' lượng lớn người hỏi thể quan điểm tình với điều đó, điểu làm giảm ảnh hưởng tiêu 786 NCS.Phan H ồng Giang cực đến thân họ Kết thảo luận nhóm cững cho thấy người có HIV củng đưa ý kiến q trinh làm việc, họ phải chịu đơì xử bất bình đẳng từ phía người quản lý nghiệp noi họ làm việc như: họ bị người quản lý nơi làm việc đơì xử khơng cơng so vói nhân viên khác họ bị nghiệp khác từ chơì làm việc nghiệp miễn cưỡng hợp tác làm việc vơi thải độ khó chịu; có nghiệp nơi họ làm việc định chuyển nơi khác làm khơng mn làm việc họ Nghịch lý cho dù pháp luật quy định doanh nghiệp khơng từ chơì tiếp nhận người lao động (bị nhiễm HỈV) đủ điều kiện tuyển dụng, nhiên chủ lao động khó sử dụng nhóm lao động Nhiều mơ hình dự án áp dụng bắt đầu có hiệu quả: chăn ni, rửa xe, gom rác, Bản thân từ người có HIV phần thấy lợi ích từ mơ hình Giúp chúng tơi bớt cảm thấy lạc lõng, bơ vơ, nhiều lúc mh làm việc chứ, mn sơng ngày tháng cịn lại có ý nghĩa chứ, chúng tơi thây hội có ý nghĩa lắm, trước hết chúng tơi khơng có cảm giác người thừa, bị xã hội cộng đồng, gia đình bỏ rơi ị Nam, quận nội thành) Mặc dù pháp luật quy định doanh nghiệp khơng từ chơì tiếp nhận người có HIV, hầu hết doanh nghiệp đông công nhân triển khai khám sức khoẻ định kỳ Trong sô' trường hợp, nêu quan y tế quan kết luận "khơng đủ sức khoẻ làm việc" chủ doanh nghiệp dừng khơng ký hợp đồng lao động với người có HIV cách hợ^ lý Những người bị nhiễm HIV xin việc chắn khó, lao động khơng bệnh cịn khơng có việc người có bệnh (Phỏng vâh sâu, Lãnh đạo doanh nghiệp) Tôi mà biết anh ta/chị ta bị nhiễm HIV rồi, mà đến xin việc doanh nghiệp cùa tơi, khó mà tơi chấp nhận được, tơi tìm cách từ chơỉln (Phịng vấn sâu, Giám đơc doanh nghiệp) Có thể nói, mơì quan tâm lao động suâ't, hiệu a cơng việc lợi nhuận Chính vậy, chủ doanh nghiệp khó chấp 787 Bất bình đẳng người có H IV phát triển xã hội nhận người có HIV vào làm việc sức khoẻ khơng đảm bảo Có lẽ loại trừ vói thực tế tượng lây nhiễm HIV có ảnh hưởng trực tiếp đổi với doanh nghiệp nên chủ lao động chưa thực quan tâm đến điều 3.1.4 B ất bình đẳng v ề giới đốt với người có HIV Bất bình đẳng đơi với người có HIV chịu ảnh hưởng nặng nề vâh đề giới Trưóc hết, vân đề giói yếu tố văn hóa truyền thống giá trị ngưịi phân theo giới vị trí gia đình (quan niệm vợ - chổng, quan niệm vai trò/trách nhiệm phụ nữ, quan niệm vê'giá trị nữ giói xã hội ) có ảnh hưởng lớn tới bất bình đẳng vói người có HIV nói chung nữ giới có HIV nói riêng Những yếu tố tác động đến suy nghĩ, tính cách, hành động gây nhiều hạn chế mặt nhận thức phụ nữ có HIV quyền việc trao quyền nhằm nâng cao vị xã hội Vì vậy, bất bình đẳng đơì vói nữ giới có HIV thường xảy với tỷ lệ cao so vói nam giói có HIV Diễn biến bâ't bình đẳng đổi với nữ giói có HIV có tính chất đa dạng phức tạp so vói nam giới có HIV Sự bất bình đẳng giói đơì vói người có HIV nói chung thể mạnh mẽ rõ rệt mơi trường gia đình Phụ nữ có HIV phải chịu bâ't lợi bắt nguồn từ khác biệt ngoại hình mà từ cách nhìn tiêu cực xã hội Bâ't bình đẳng giới gia đình người có HIV thể rõ Trong có 47,5% nữ giới tham gia trả lời gia đình chia sẻ giúp đở khó khăn tỷ lệ nam giới cao hẳn (92,3%) Và chi có 23,5% nữ giói tham gia trả lời gia đình nhà chổng/vợ thơng cảm, chia sẻ đơi vói tình trạng có HIV tỷ lệ nam giói 53,8% Nếu»64,7% nữ giói có HIV tham gia trả lời gia đình bơ' mẹ đẻ râ't thơng cảm tỷ lệ nam giói cao hằn (92,3%)- Trong 35,3% nữ giói gia đình bơ' mẹ'đẻ giúp đỡ vật chất tinh thẩn tỷ lệ nam giói 69,2% Như vậy, vấn đề giới củng có ảnh hưởng lón đến bất bình đẳng đơi vói người có HIV Khi nghĩ lý nhiễm HIV nữ giói, họ "khơng phải gái mại dâm khơng phải người tử tê'", nam giói có 788 N CS.Phan H ồng Giang nhìn khác biệt so vơi thân người nữ nhìn cộng (14,8% nam so vói 9,5% nữ cho điều đúng) Vói hai ý kiến giả định "Nam giới có HIV chuyện thường thây, nữ giói mà có HIV khó chấp nhận" ý kiến "Nữ giói mà có HIV thi đa phần gái mại dâm, khơng người tử tế", tỉ lệ ý kiến cho khơng đúng/ hồn tồn khơng chiếm phần lớn vơi 60% Người có HIV thường bị kỳ thị thành viên cộng hay nhóm xã hội vốn bị xem tiêu cực, chẳng hạn "nêu bị nhiễm HIV qua đường tình dục, hẳn người khơng phải người đứng đắn", khó có trường hợp ngoại lệ Vì người có HIV bị kỳ thị mức độ khác tuỳ thuộc vào việc họ bị nhiêm HIV Do vậy, SỐ người có HIV coi "vơ tội" họ lây nhiễm qua đường truyền máu khơng phải tình dục Do vậy, thấy kỳ thị H3V/AIDS xoay quanh trinh đố lỗi không đơn giản đánh giá tiếp tục bâ't bình đẳng tổn sẵn người có HIV âm tính hay dương tính Yếu tố hành vi thây bao gổm xu hưóng hành động tiêu cực dự định hành động tiêu cực đô'i với người đô'i tượng định kiến Bản thân nam giới có kì thị nghĩ trường hợp nhiễm HIV nữ giói, họ cho người nữ có HIV chuyện khó châp nhận (9,4% nam so vói 6,4% nữ cho điều đúng) Xét tương quan vói nơi cư trú, ta nhận thấy khu vực huyện ngoại thành có nhìn nặng nề so vói khu vực quận nội thành đánh giá việc phụ nữ có HIV thơng qua sô' liệu 8,3% dân cư huyện ngoại thành cho điều đúng, 7,5% dân cư quận nội thành nghĩ Chứng ta thấy có mơì quan hệ HIV/AIDS dạng định kiên Như Link Phelan (2001), Stein (2003) điểm tương kỳ thị dạng định kiến khác Giông kỳ thị HIV/AIDS, phân biệt giới tính định kiến vói người khuyết tật liên quan đêh nhửng tư tưởng tiêu cực khác biệt ngoại hình Sự phân biệt đối xử xày tảng định kiến này, người có thê tiếp thu dạng định kiến khác Thêm vào đó, 789 B ất bình đẳng người có HIV phát triển xã hội phát triển AIDS khó chối cãi có ảnh hưởng xấu rõ ràng đến sông Đồng thời, chất dễ lây nhiễm HIV bất lợi lớn tiếp xúc với người có HIV, họ khơng bị kỳ thị Cá nhân, chí xã hội thường có suy nghĩ khơng tích cực với triệu chứng liên quan đên HTV/AIDS Vì HIV/AIDS có ảnh hưởng xâu xu hưóng cá nhân mn tránh Ngồi ra, người có HIV cịn gặp phải bâ't bình đẳng nhiều lĩnh vực, mơi trường, vân đề khác Trên vân đề bật mà bất bình đẳng vói người có HIV thể rõ rệt 3.2 Những rào cản ảnh hưởng đến trình nghiên cứu, đ ề xuất v thực g iải pháp nhằm g iả i tình trạng b ấ t bình đẳng 3.2.1 Các chuẩn mực xã h ội tượng gán nhãn Chuẩn mực xã hội hiểu quy tắc kỳ vọng xã hội có tính dẫn dắt truyền thơng đối vói cá nhân cộng đồng cụ thể (Madonis, Gerber, John, Linda, 2011) Sự lệch chuẩn xã hội sai lầm ngược lại chuẩn mực xã hội (Phil Bartle, 2010) Cịn dán nhãn định nghĩa q trình phản ứng xã hội mang tính cứng nhắc đơi tượng xã hội, đó, người tiếp xúc, đánh giá xác định (dán nhãn) cho hành vi lệch chuẩn hay không lệch chuẩn Việc dán nhãn miêu tả "sự bịa đặt, sau lựa chọn, lôi kéo niềm tin nhằm đánh giá hành vi theo hướng tiêu cực lựa chọn cá nhân đưa vào phạm trù này" (Jensen, 2001, trang 88) Các chuẩn mực xã hội, đặc biệt chuẩn mực đạo đức yếu tô' quan trọng dẫn đến việc gán nhãn cho cá nhân hay nhóm người xã hội Trong trường họp này, việc có HTV thường bị gán nhãn với lệch lạc đạo đức, giông nhiều bệnh khác có liên quan đến vâh đề tình dục (giang mai, lậu Đơi khi, gán nhãn cịn gây tình trạng ngộ nhận nguy hiểm người có HIV, họ tự cho đáng bị đơi xử bất bình đẳng Các chuẩn mực gán nhãn đơi vói người có HIV củng rào cản gây nhiều thách thức đường tiếp cận, nghiên cứu, làm việc hơ trợ người có HIV bị bạo lực gia đinh Hầu hê't, tất nhận xét tập trung hai hưóng Thứ nhất, người 790 NCS.Pharỉ H ồng Giang ta cho người có HIV có liên quan đến tệ nạn xã hội, lối sông buông thả, người không tô't, người không minh mẫn Chiếm tỷ lệ 57,6% người hịi lựa chọn "người có HIV người nghiện ma tuý thi gái mại dâm." Và 49,9% người hỏi lựa chọn "người có HIV nhũng thành phần khơng tốt." Chúng ta thấy mơ hình quy trách nhiệm kỳ thị, cộng thường nêu bật đặc tính làm tăng nguy lây nhiễm bệnh ngồi vịng xã hội sau họ quy trách nhiệm cho người ngồi vịng xã hội mang đặc tính mói bị nhiễm bệnh lan truyền bệnh Thêm nữa, kỳ thị hoá bệnh tật trình xã hội mà nhờ người dùng cách thức biểu chung vói xã hội để giúp họ người cộng tránh xa nguy mắc bệnh cách phát "cách cư xử vô đạo đức" gây bệnh, liên hệ cách cư xử vói nhửng người mang bệnh cộng khác, thê' quy trách nhiệm cho người lây bệnh họ thể hành động trừng phạt họ Vì vậy, cộng hầu hết nhìn nhận người có HIV xứng đáng bị đối xử bâ't bình đẳng, phạm phải chuẩn mực đạo đức Túm lại, nhiều người sơng khơng có ý chí dính vào tệ nạn xã hội lười lao động muôn kiếm tiền nhiêu, nên dễ sa ngã, từ dẫn họ đêh với HIV, (Nam, 47 tuổi) Mải chơi, lơhg quen roi, dính vào tệ nạn như: tiêm chích, quan hệ tình dục bừa bãi với gái mại dâm mà không bị nhiễm HĨV, tồn tụ tập với nhóm khơng sớm muộn bị mà (Nữ, 56 tuôĩ) Mặc dù, với tỷ lệ cao (56,7%) trả lời khơng đồng ý hịi "Người có HIV nhửng khơng thực minh mẫn", vân có ý kiến hồn tồn đơng ý, đong ý, phân vân với tỷ lệ tương ứng 2,1%, 18,5%, 13,8% Vói phương án lựa chọn này, nhóm 56 tuổi có đồng tình lón tổng sơ' người hỏi Đế minh hoạ rõ thêm cho thông tin định lượng, thảo luận nhom đề nghị người tham gia tự viết vào mảnh giây nhò ba nhận xét người có HIV, có nhiều cách diễn đạt khác nhau, có ý kiến tò rõ thái độ kỳ thị bộc lộ sau: 791 Bất bình đẳng người có HJV phát triển xã hội Người có HIV thành phần chơi bời nghịch ngợm, người có HIV phân lớn niên bị lôi kéo theo đường ăn chơi, đua địi, hồn cảnh đó, người có HIV thường hay đua địi, chơi bời vớ vân, quan hệ tình dục khơng tốt, đua địi, sử dụng ma tuý, mại dâm, ỉười học, b ố mẹ nng chiều, (Thảo luận nhóm hàng xóm) Thậm chí, sơ' người có HIV cho thay đổi thái độ xã hội người có HIV họ sợ vi phạm luật thực lịng Hom q trình kỳ thị hố góp phần cho cá nhân, nhóm cộng nhận thức cách kiểm sốt phịng tránh khỏi nguy hiểm Chính vậy, người ta nhận dạng người có HIV thơng qua bề ngồi tiểu sử thân họ Cũng có người nhầm lẫn biểu nghiện ma tuý với bị nhiễm HIV Vói họ, người có HIV nhìn nhận mắt thông qua sô' biểu như: hay ngáp, người gầy, sợ nước, thể suy nhược, chế độ ăn ng thâ't thường Tơi nhìn thây người thâm thâm, mắt mà lại trắng trắng, thứ hai người gầy gầy, chân tay teo tóp, gân nơĩ đầy lên nhìn ghê ghê đó, tơi nghĩ người lây HIV (Thảo luận nhóm hàng xóm) Đ ể nhận biết sơ'người bị nhiễm HIV ta vào sơ' đặc điểm suy nhược thể, ăn uống bâl thường, lười tắm, hay uôhg nước lạnh, mồ hôi túa ra, (Thảo luận nhóm hàng xóm) Một nguyên nhân quan trọng khiến cho HIV/AIDS trở thành đại dịch bệnh nan y mặt y sinh học bệnh mà chủ yếu mặt xã hội HIV/AIDS Nói cách khác, mắc HIV/AIDS nêu khơng có hiểu biết cách phòng tránh phù hợp Tức là, HIV/AIDS xuất nhiều nhóm xã hội khác khơng phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính, địa vị Đây quan điểm cộng hòi đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS Mọi người có nguy bị lây nhiễm HIV, nghĩa bệnh HIV/AIDS chẳng từ ai, cách giữ gìn, phịng tránh Mọi người bị lây nhiễm HIV hành vi nguy cao Một người bình thường hồn tồn nhiễm HIV họ cách 792 NCS.Phatĩ H ồng Giang phịng tránh Đây khơng khẳng định nhiều tài liệu truyền thơng khác mà cịn khẳng định nhiều người tham gia nghiên cứu Nam giói nhìn nhận có khả bị lây nhiễm HIV cao so với nữ giói (49,1% so vói 32,8%) Cùng vói đó, ta dễ dàng có kết ngược lại nữ giói nhìn nhận hồn tồn khơng có khả lây nhiễm HIV cao nam giói (nữ 38,0% so vói nam 31,0%) Điều phản ánh xu hướng tinh dục chủ động nam giới quan hệ tình dục Với phụ nữ, họ củng bị giá trị đạo đức chi phôi Tuy nhiên, với phương án "không biết", nữ giới có sơ' lượng lựa chọn cao nam giói (28,7% so với 19,5%), điều phản ánh nguy bị nhiễm HIV không chi đánh giả phản ánh vân đề sức khòe mà phần phản ánh khía cạnh đạo đức người Trong trường hợp này, nữ giói gặp khó khăn việc thẳng thắn thừa nhận khả nhiễm HIV thân cịn bị ảnh hưởng bời chuẩn mực xã hội Các nghiên cứu xã hội kỳ thị đối vói người liên quan tơi HIV/AIDS có nhiệm vụ giúp họ tránh xa khỏi hiểm hoạ giảm bót lo lắng, thực tế thái độ kỳ thị dẫn tói phân biệt đơì xử, bất bình đẳng, chí q trình dẫn đến kỳ thị vào sống nhanh 3.2.2 Kỳ thị phân biệt đơĩ xử cộng đơng đơĩ với người có HIV Thái độ kỳ thị hành vi phân biệt đơì xử cộng đồng đơì vói người có HIV có mối liên hệ chặt chẽ đơi vói việc họ rơi vào tình trạng bâ't bình đẳng Thái độ kỳ thị, hành vi phân biệt đơì xử vói người có HIV nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng người có HIV Chính thái độ kỳ thị hành vi phân biệt đơì xử cộng đồng đơi vói người có HIV châ't xúc tác khiến cho q trình bất bình đẳng đơi với người có HIV diễn tiến nhanh mạnh mẽ Khi trình bâ't bình đẳng đơ'i vơi người có HIV diễn mạnh mẽ tiếp tục quay trở lại củng cô' vững kỳ thị, phân biệt đơì xử cộng đồng vói người có HIV Kỳ thị q trình xã hội, có biên đổi thường bị phản kháng hon thuộc tính cá nhân Các nhà nghiên cứu có thiên hướng định nghĩa kỳ thị liên quan yếu đến tác động 793 Bất bình đẳng người có H IV phát triển xã hội Chẳng hạn như, Alonzo Reynolds cho người bị kỳ thị góc độ phân biệt đối xử, họ hạng người bị xã hội coi thường, miệt thị, bị lảng tránh khơng bị hội sông việc tiếp cận với hội khác sống, tương tác xã hội, quan hệ xã hội Paker Aggleton (2003) cho kỳ thị trình xã hội thực chức nhằm tăng cường liên tục mâ't cơng xã hội nay, đóng vai trị tác nhân kiểm sốt xã hội Kỳ thị HIV/AIDS khiến cho phân chia xã hội ngày trở nên tồi người có định kiến phận khơng có quyền hành (gái mại dâm, người sử dụng ma tuý, ) nguyên nhân gây HIV Bởi vì, ảnh hưởng kỳ thị dẫn đến phân biệt đối xử mối quan hệ bất bình đẳng xã hội lại có lợi đơ'i với tầng lớp có ưu nên dạng kỳ thị diễn theo cách mà giúp cho trạng trị, xã hội trì Thậm chí khơng có q trình kỳ thị hố đại dịch HIV/AIDS góp phần làm cho bất bình đẳng xã hội trở nên tồi tệ Chính bất bình đẳng xã hội giúp cho lan truyền HIV/AIDS Tuy nhiên, coi kỳ thị nhân tố kiểm sốt xã hội niềm tìn kỳ thị lúc tuân theo ranh giới bất bình đẳng xã hội q trình kỳ thị khơng phải lúc trì bâ't bình đẳng xã hội Đơi lúc, kỳ thị khơng gây phân biệt đơì xử lại dẫn đến tiêu cực khác, ví dụ tự kỳ thị Trong xã hội ngày chấp nhận người có HIV tiếp tục có thái độ tiêu cực người sử dụng ma tuý người hành nghề mại dâm dẫn đêh phân chia người có HIV thành "vơ tội" "có tội" Hầu hết người hỏi có thuận cho nên cách ly người có HIV khỏi cộng 63,5% người hỏi hoàn toàn ý, 22,3% ý nên xây dựng nơi khám chữa bệnh dành riêng cho người có HIV Thái độ kì thị thể rõ nét qua lựa chọn phương án nhóm: nhóm quyền địa phương (77,1%), cán nhân viên ngành giáo dục (72,9%), gia đình người có HIV (70,8%) thân người có HIV (65,5%) 33,9% người trả lời hoàn toàn ý, 27,7% người trả lời ý nên xây dựng nhũng khu vui chơi, giải trí dành riêng cho người có HIV Trong đó, chiếm tỷ lệ cao nhóm 794 NCS.Phatĩ H ồng Giang quyền địa phương với tỷ lệ 47,9%, thân người có HIV lựa chọn phương án này, chiếm tỷ lệ 40,7% Gia đình người có HIV (36,3%) hàng xóm người có HIV (34,6%) nhóm có tỉ lệ lựa chọn ý kiến Mơ hình "quy trách nhiệm" kỳ thị cho ý nghĩa tiêu cực thường người ta liên tưởng đến bệnh tật người mắc bệnh nhằm giảm bớt lo lắng nguy lây nhiễm Theo Joffe (1999) dùng sô' tài liệu tâm lý học để giải thích q trình mơ hình "quy trách nhiệm" cho kỳ thị diễn cá nhân Joffe cho phản ứng người vói tức giận nhờ chế kháng cự người gọi chế chia tách phóng tâm, tách xấu khỏi tơ't phàn đơì xấu việc đổ xấu cho người khác Chúng ta thấy kỳ thị HTV/AIDS q trình người sử dụng chế chia tách tổt xấu để chứng tị bảo vệ cách hướng nguy vào người ngồi vịng xã hội Chính vậy, chiêm tói 7% người hỏi đưa quan điểm người có HIV nên sông lặng lẽ tách biệt với người Thêm vào đó, có tới 3,7% người hỏi cho người có HIV trường hợp nên tránh tiếp xúc với người khác, 6,3% cho sô' trường hợp người có HIV nên tránh tiếp xúc vói người khác 66,1% lựa chọn phương án người có HIV nên tránh tiếp xúc với người khác sơ' trường hợp Q trình kết hợp râ't nhiều yếu tô' bao gồm không chi chuẩn mực xã hội, lệch chuẩn xã hội, gán nhãn bêu xâu mà phức phạm trù tâm lý, xung đột xã hội cách giải xung đột xã hội Kết luận MÔI quan hệ kỳ thị, phân biệt đơì xử cộng vói người có HIV q trình bất bình đẳng người có HIV có mốỉ quan hệ tương tác lẫn Hiện nay, cộng nhin nhận phần phòng ngừa HIV, ý đặc biệt UNAIDS1 tói vai trị 1UNAIDS - Liên hợp qc HIV/AIDS 795 B ất bình đẳng người có H IV phát triển xã hội cộng động đáng hoan nghênh Những nghiên cứu từ khắp thê' giới ghi nhận vai ữò cộng đồng, mạng lưới nhóm sơ' yếu tố quan trọng góp phần tạo suy giảm lây truyền HIV Năng lực cộng đồng đề cao xử lý hay đương đầu với mổi nguy bất bình đẳng xã hội gây Tóm lại, thái độ kỳ thị cịn tổn tại, hình thức biểu khơng công khai trước Nguyên nhân thái độ kỳ thị xuất phát từ hai phía Người bình thường chưa thực hiểu HIV/AIDS, bảíi thân người có HIV ln có xu hướng thu lại biện pháp tự vệ Một phẩn từ thiếu hụt kiên thức HIV cộng với mặc cảm có sẵn tệ nạn xã hội nên nhiều người có HIV nhận thái độ kỳ thị cho dù họ không thực liên quan đến tệ nạn xã hội Thêm vào đó, chất dễ lây nhiễm HIV bất lợi lớn tiếp xúc với người có HIV Để đảm bảo cô' gắng nhằm chống lại kỳ thị đạt hiệu quả, sô' biện pháp thực cần phải củng cố mạnh Cách cung cấp thơng tín xác HIV/AIDS làm giảm nỗi lo sợ bị lây truyền qua tiếp xúc thơng thường Hơn nữa, phủ cần nỗ lực đồng đế tách HIV/AIDS khỏi "tệ nạn xã hội" Sự phân biệt đơì xử xảy tảng tư tưởng định kiến Người có HIV thường bị kỳ thị thành viên cộng đồng nhóm xã hội bị xem tiêu cực Phụ nữ có HIV phải chịu bâ't lợi khơng phải bắt nguồn từ khác biệt ngoại hình mà từ cách nhìn tiêu cực xã hội Trường hợp sô' người quan tâm đến bảo vệ quyền người nhận thây phân biệt đối xử bất công, mức độ lây nhiễm tính nghiêm trọng HIV với hậu điều chinh cách đô'i xử nhằm làm chậm lây nhiễm HIV Đôi với người có HIV, giảm phân biệt đối xử cần cân nhắc làm giảm mức độ lây nhiễm HIV mà khơng kỳ thị người có HIV tước quyền người 796 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN A Tiếng Việt Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc 2001 Xã hội học giới phát triển NXB Đại học Quôc gia Hà Nội Richard Paker Peter Aggleton 2013 Văn hố, xã hội tình dục NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nộh B Tiếng Anh Goffman Erving 1990 Stigma: Notes on the Management of Spoiled ỉdentity Penguin, London Kendra Cherry September 15, 2010 What ỉs Behaviorism - An ỉntroduction to Behaviorism Psychology - Complete Guide to Psychology for Students Educators & Enthusiasts Lawrence w Sherman, Douglas A Smith, Janell D Schmidt, Dennis p Rogan October 1992 Crime, Punishment, and Stake in Coníormity: Legal and Iníormal Con troi of Domestic Violence American Sociological Revieiư, Vol 57, No 5, pp 680-690 Macionis, Gerber, John, Linda 2011 Sociology 7th Canadian Edition Toronto, Ontario: Pearson Canada Inc, pp 200 Phil Bartle 2010 Deviance, Community Empoĩverment Colỉective, Training handout Copyright 1967 - 1987 - 200 scn.org/cmp/ last update 20/08/2010 797

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w