1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của gia đình trong phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay : Luận án TS. Nhân văn khác: 62 22 03

214 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ MINH PHƢƠNG VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ MINH PHƢƠNG VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN LINH KHIẾU HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Các số liệu, tư liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ Đặng Thị Minh Phƣơng LỜI CẢM ƠN! Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo nhà khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội định hướng đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình tác giả thực hoàn thiện đề tài khoa học Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa KTTT : Kinh tế thị trường KT - XH : Kinh tế - Xã hội NNL : Nguồn nhân lực PTNNL : Phát triển nguồn nhân lực MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu gia đình vai trị gia đình 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 16 1.3 Những công trình nghiên cứu vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực 24 1.4 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài số vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 30 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Quan niệm gia đình, nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 34 2.1.1 Quan niệm gia đình 34 2.1.2 Quan niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 39 2.2 Quan niệm vai trò nội dung vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 44 2.2.1 Quan niệm vai trị gia đình 44 2.2.2 Nội dung vai trò gia đình phát triển nguồn nhân lực 49 2.3 Một số nhân tố tác động đến vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam .65 2.3.1 Tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 65 2.3.2 Tác động khoa học công nghệ 67 2.3.3 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường 71 2.3.4 Tác động yếu tố truyền thống 76 2.3.5 Tác động sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam 79 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 85 3.1 Thực trạng thực vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 85 3.1.1 Vai trị gia đình tái sản xuất người để phát triển nguồn nhân lực 85 3.1.2 Vai trị giáo dục gia đình phát triển nguồn nhân lực 97 3.1.3 Vai trò kinh tế tổ chức đời sống gia đình phát triển nguồn nhân lực113 3.2 Một số vấn đề đặt từ việc thực vai trò gia đình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 121 3.2.1 Vấn đề nhận thức thực vai trò tái sản xuất người gia đình phát triển nguồn nhân lực cịn nhiều bất cập 121 3.2.2 Yêu cầu giáo dục đạo đức, nhân cách nguồn nhân lực ngày cao vai trò giáo dục gia đình có biểu suy giảm 126 3.2.3.Yêu cầu nâng cao thể lực trí lực nguồn nhân lực khả kinh tế, tổ chức đời sống nhiều gia đình cịn hạn chế 129 Tiểu kết chƣơng 134 Chƣơng MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 135 4.1 Quan điểm phát huy vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 135 4.1.1 Phát huy vai trò gia đình phát triển nguồn nhân lực phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 135 4.1.2 Phát huy vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực phải gắn với Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 .138 4.1.3 Phát huy vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực phải gắn với Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 142 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực 148 4.2.1 Nâng cao nhận thức vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực 148 4.2.2 Tăng cường vai trị giáo dục gia đình để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 155 4.2.3 Tạo lập điều kiện vật chất thuận lợi cho việc phát huy vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực 161 4.2.4 Tăng cường vai trò Nhà nước tổ chức trị - xã hội việc tạo lập chế, sách thuận lợi nhằm nâng cao vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực 169 Tiểu kết chƣơng 176 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài luận án Nguồn nhân lực (NNL) yếu tố quan trọng cấu thành nguồn lực quốc gia, đồng thời nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Trong nguồn lực khác có nguy bị cạn kiệt, bị giới hạn NNL lại có ưu bật không bị cạn kiệt biết phát hiện, bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý Trong giai đoạn lịch sử, trình độ phát triển định xã hội lại đòi hỏi NNL phù hợp, đáp ứng yêu cầu thời đại Trong xu tồn cầu hố, hội nhập quốc tế nay, kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức NNL, NNL chất lượng cao ngày giữ vai trò định Nằm xu hướng phát triển chung giới, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), đặc biệt NNL chất lượng cao Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết, xuất phát từ phát triển kinh tế tri thức; từ địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế; từ bùng nổ cách mạng khoa học cơng nghệ từ thực trạng yếu NNL nước ta Nhận thức vai trò quan trọng PTNNL, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định: PTNNL chất lượng cao ba đột phá chiến lược [26, tr.32] nhằm thực thành công mục tiêu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) giai đoạn 2011-2020 Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, mục tiêu tổng quát phát triển KT - XH, Đảng ta tiếp tục khẳng định: đẩy mạnh thực đột phá chiến lược… nâng cao xuất, hiệu sức cạnh tranh [27, tr.271] Đồng thời, cần phải đặt yêu cầu phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn “phát triển nhân lực toàn diện, gồm yếu tố thể lực, tri thức, kỹ năng, hành vi ý thức trị, xã hội theo yêu cầu phát triển toàn diện người phát triển đất nước bền vững trọng phát triển nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành ” [105, tr.4] Hơn nữa, trước tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ, bật cách mạng cơng nghiệp 4.0 q trình đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế, PTNNL trọng PTNNL chất lượng cao giúp tăng lợi cạnh tranh thị trường quốc tế đưa đất nước phát triển Thực tế cho thấy, Việt Nam có NNL dồi số lượng chất lượng thấp thiếu hụt nhân lực chất lượng cao rào cản lớn trình phát triển KT - XH hội nhập quốc tế Do vậy, việc nâng cao chất lượng NNL nhiệm vụ chiến lược, giữ vai trò then chốt để phát triển nhanh bền vững đất nước Tuy nhiên, PTNNL đạt kết mong muốn coi nghiệp, trách nhiệm tồn xã hội Do đó, PTNNL khơng dựa vào vai trò Đảng Nhà nước, mà cần tham gia tích cực từ tổ chức trị - xã hội, thiết chế, cần ý đến vai trò thiết chế gia đình Xét quan điểm tồn diện, PTNNL phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường khác nhau, góc độ tạo NNL cần đặc biệt quan tâm tới vai trị gia đình Với tư cách thiết chế xã hội đặc thù, gia đình vừa nơi tái sản xuất người, tạo sở sinh học - xã hội cho việc PTNNL, lại vừa môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục thể chất lẫn tinh thần cho NNL Với tư cách sở xã hội PTNNL, gia đình mơi trường xã hội đầu tiên, cầu nối để NNL gia nhập vào đời sống xã hội, thúc đẩy phát triển, tiến xã hội Do vậy, gia đình có vai trị quan trọng việc hình thành người, NNL cho xã hội tương lai Thông qua việc thực chức bản, vốn có mình, gia đình mặt tái sản xuất người, tạo cải vật chất để trì tồn phát triển xã hội, mặt khác, gia đình mơi trường quan trọng bậc hình thành, phát triển nhân cách cá nhân Gia đình ổn định phát triển điều kiện tốt cho phát triển NNL Vì thế, xây dựng gia đình Việt Nam phát triển bền vững, tạo thuận lợi để gia đình thực tốt vai trị, chức việc làm có ý nghĩa vơ quan trọng để PTNNL đảm bảo số lượng không ngừng nâng cao chất lượng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phát huy vai trị gia đình PTNNL PHỤ LỤC Bảng 3.1: Tổng tỷ suất sinh chia theo vùng kinh tế - xã hội, thời kỳ 2009 – 2016 Đơn vị tính: Số con/phụ nữ Vùng kinh tế - xã hội Toàn quốc 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2,03 2,00 1,99 2,05 2,10 2,09 2,10 2,09 2,24 2,22 2,21 2,31 2,18 2,56 2,69 2,63 Đồng sông Hồng 2,11 2,04 2,06 2,11 2,11 2,30 2,23 2,23 Bắc Trung Bộ 2,21 2,21 2,21 2,32 2,37 2,31 2,34 2,37 Tây Nguyên 2,65 2,63 2,58 2,43 2,49 2,30 2,26 2,37 Đông Nam Bộ 1,69 1,68 1,59 1,57 1,83 1,56 1,63 1,46 Đồng sông Cửu 1,84 1,80 1,80 1,92 1,92 1,84 1,76 1,84 Trung du miền núi phía Bắc Duyên hải miền Trung Long Nguồn: Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2015 [117, tr.63] Bảng 3.2: Tỷ suất sinh nƣớc Đông Nam Á năm 2015 Đơn vị tính: Số con/phụ nữ Quốc gia Tỷ suất sinh Đơng Nam 2,4 Bru-nây 1,6 Căm-pu-chia 2,7 In-đô-nê-xia 2,6 Lào 3,1 Ma-lai-xia 2,0 Mi-an-ma 2,3 Phi-líp-pin 2,9 Xin-ga-po 1,3 Thái Lan 1,6 Đơng Timo 5,7 Việt Nam 2,1 Nguồn: Bảng tính dân số giới năm 2015 (The 2015 World Population Data Sheet), http://www.prb.org Bảng 3.3: Nhân bình quân hộ chia theo nhóm thu nhập, thành thị, nơng thơn, vùng giới tính chủ hộ Đơn vị: Người nhóm thu nhập Chung Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Cả nƣớc 2010 3,89 4,18 4,10 3,96 3,82 3,47 2012 3,85 4,10 3,99 3,96 3,82 3,46 2014 3,81 4,08 3,93 3,89 3,79 3,43 Thành thị - Nông thôn Thành thị 2010 3,82 4,14 4,10 3,92 3,71 3,34 2012 3,83 4,05 4,13 3,97 3,74 3,36 2014 3,81 4,09 4,03 3,93 3,68 3,42 Nông thôn 2010 3,92 4,22 4,13 3,99 3,86 3,50 2012 3,86 4,12 3,98 3,97 3,81 3,49 2014 3,81 4,17 3,90 3,86 3,78 3,42 Nguồn: Kết khảo sát Mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 [118, tr.33] Bảng 3.4: Tỷ số giới tính sinh, thời kỳ 1999 - 2016 Đơn vị tính: Số bé trai/100 bé gái Năm Tỷ số giới tính sinh Năm Tỷ số giới tính sinh 1999 107,0 2008 112,1 2000 107,3 2009 110,5 2001 109,0 2010 111,2 2002 107,0 2011 111,9 2003 104,0 2012 112,3 2004 108,0 2013 113,8 2005 106,0 2014 112,2 2006 109,8 2015 112,8 2007 111,6 2016 112,2 Nguồn: Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/4/2015 [117, tr.69] Bảng 3.5: Tỷ số phụ thuộc, 1989 - 2016 Đơn vị tính: Phần trăm Tỷ số phụ thuộc 1989 1999 2009 2014 2015 2016 Tỷ số phụ thuộc trẻ em 69,8 54,2 35,4 33,8 35,1 34,9 8,4 9,4 9,3 10,2 11,1 11,7 78,2 63,6 44,7 44,0 46,1 46,6 (0-14) Tỷ số phụ thuộc người già (65+) Tỷ số phụ thuộc chung Nguồn: Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2015 [117, tr.28] Bảng 3.6: Tỷ trọng dân số dƣới 15 tuổi, 15 - 64 tuổi, 60 tuổi trở lên, 65 tuổi trở lên Chỉ số già hóa, 1989 - 2016 Đơn vị tính: % Tỷ trọng dân số 1989 1999 2009 2014 2015 2016 39,2 33,1 24,5 23,5 24,0 23,8 56,1 61,1 69,1 69,4 68,4 68,2 7,1 8,0 8,7 10,2 11,3 11,9 4,7 5,8 6,4 7,1 7,6 8,0 18,2 24,3 35,5 43,3 47,1 50,1 15 tuổi Tỷ trọng dân số từ 15 64 tuổi Tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên Tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên Chỉ số già hóa Nguồn: Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2015 [117, tr.29] Bảng 3.7: Tỷ lệ phần trăm tập thể dục, thể thao (TDTT) mức độ thƣờngxuyên /rất thƣờng xun phân theo nhóm giới tính, lứa tuổi khu vực cƣ trú Đơn vị tính: % Độ tuổi Giới tính Mức độ tập TDTT Rất thường 14- 22- Thành Nông 25 thị thôn Nam Nữ 9,9 3,7 7,3 6,7 6,0 8,8 6,2 32,3 13,3 27,1 20,0 18,2 23,6 22,8 17 18-21 Khu vực cƣ trú xuyên Thường xuyên Nguồn: Điều tra quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ hai [113, tr.98] Bảng 3.8: Phần trăm trẻ em từ - 14 tuổi chia theo hình thức xử phạt vịng tháng trƣớc điều tra năm 2014 Đơn vị tính: % Xử phạt phi bạo lực 27,2 Chung Giới tính Nam 23,6 Nữ 31,1 Vùng Đồng Sông Hồng 34,6 Trung du miền núi phía 33,1 Bắc Bắc Trung Bộ Duyên 24,4 hải miền Trung Tây Nguyên 17,9 Đông Nam Bộ 26,4 Đồng Sông Cửu Long 21,6 Khu vực Thành thị 28,2 Nông thôn 26,8 Tuổi - tuổi 30,0 - tuổi 23,5 - tuổi 24,5 10 - 14 tuổi 30,3 Trình độ học vấn chủ hộ Không cấp 21,1 Tiểu học 21,9 Trung học sở 28,1 Trung học phổ thơng 29,5 THCN, CĐ trở lên 37,2 Nhóm mức sống Nghèo 22,8 Nhóm 24,2 Nhóm 23,6 Nhóm 31,5 Giàu 34,7 Dân tộc chủ hộ Kinh/Hoa 27,6 Dân tôc thiểu số 25,3 Phần trăm trẻ em từ - 14 tuổi bị Áp lực Xử phạt thể Bất kỳ hình tâm lý xác thức xử phạt Bất kỳ Nặng 58,2 42,7 2,1 68,4 Số trẻ em từ 1-14 tuổi 9257 59,6 56,7 48,5 36,6 2,8 1,4 71,6 65,0 4743 4541 48,4 52,5 39,8 35,0 1,7 1,6 62,6 60,9 2052 1347 60,9 45,0 2,7 71,2 1933 70,6 60,1 64,5 52,8 41,5 46,7 2,8 1,5 2,6 79,4 68,2 73,8 709 1488 1728 55,2 59,5 42,9 42,7 2,4 2,0 66,8 69,1 2781 6476 39,1 55,4 63,0 62,4 44,0 56,2 49,2 30,2 0,6 2,3 2,4 2,4 55,2 73,8 73,7 66,4 1414 1154 3502 3187 61,3 67,0 57,7 54,7 43,3 48,7 46,3 41,4 40,9 37,6 5,5 2,2 1,8 1,4 1,7 70,3 74,7 68,0 66,9 56,8 768 2389 3626 1352 1122 64,0 63,6 61,4 53,4 47,8 47,3 45,9 44,6 39,4 35,7 3,7 1,9 2,2 1,4 1,1 71,9 72,5 72,5 64,6 60,2 2135 1770 1770 1781 1819 57,4 62,0 42,6 43,5 1,7 4,3 68,2 69,2 7578 1579 Nguồn: Tổng cục Thống kê UNICEF (2015), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội [116, tr.224] Bảng 3.9: Tỷ lệ hộ nghèo chia theo thành thị, nơng thơn vùng tính theo thu nhập Đơn vị tính: % 2010 2012 2014 14,2 11,1 8,4 Thành thị 6,9 4,3 3,0 Nông thôn 17,4 14,1 10,8 Đồng sông Hồng 8,3 6,0 4,0 Trung du miền núi phía 29,4 23,8 18,4 20,4 16,1 11,8 Tây Nguyên 22,2 17,8 13,8 Đông Nam Bộ 2,3 1,3 1,0 Đồng sông Cửu Long 12,6 10,1 7,9 Cả nước vùng Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Nguồn: Kết khảo sát Mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 [118, tr.573] Bảng 3.10: Tổng chi tiêu bình quân nhân tháng chia theo thành thị, nơng thơn vùng Đơn vị tính: 1000 VND 2002 2004 2006 2008 2010 294 397 511 792 1.211 1.603 1.888 Thành thị 498 652 812 1.245 1.828 2.288 2.613 Nông thôn 232 314 402 619 950 1.315 1.557 Đồng Sông Hồng 300 418 532 814 1.441 1889 2.235 Đông Bắc 241 325 415 631 958 1.349 1.715 Tây Bắc 192 251 325 497 761 Bắc Trung Bộ 210 276 350 560 934 Duyên hải Nam Trung 267 366 453 707 Tây Nguyên 216 321 431 671 Đông Nam Bộ 482 642 818 1.293 1.659 2.086 2.351 Đồng Sông Cửu 285 376 486 709 1.058 1.363 1.601 Cả nước 2012 2014 Thành thị - Nông thôn vùng 987 1.226 1.308 1.491 1.090 1.508 1.825 Bộ 971 1.483 1.660 Long Nguồn: Kết khảo sát Mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 [118, tr.365] Bảng 3.11: Chi tiêu gia đình Đơn vị tính: % STT Các khoản chi tiêu Tỷ lệ (%) Cải thiện bữa ăn hàng ngày 77,0 Đầu tư sản xuất, kinh doanh 34,4 Mua sắm đồ đạc, sinh hoạt 59,7 Xây dựng, sửa chữa nhà 35,5 Đầu tư cho học hành 60,2 Đóng góp cơng ích, từ thiện 38,6 Hiếu hỉ 64,4 Khám chữa bệnh 66,3 Đi thăm quan du lịch 32,3 10 Hoạt động vui chơi, giải trí 21,6 11 Cho người khác vay 5,8 12 Tiết kiệm, để dành 43,9 Nguồn: Số liệu điều tra đề tài cấp Nhà nước KX.03/11-15 tác giả Lê Thị Quý (năm 2013) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020 [86, tr.139] Bảng 3.12: Những vấn đề xúc gia đình Đơn vị tính: % STT Nội dung vấn đề xúc Ý kiến Khơng có việc làm 79,3 Nghèo đói, khó khăn kinh tế 71,7 Các thành viên không quan tâm đến Vợ chồng ngoại tình, đánh đập 36,9 Con sa vào tệ nạn xã hội 58,9 Con không tôn trọng, ngược đãi cha mẹ Không hạnh phúc: ly hôn, ly thân 43,6 Cha mẹ ngược đãi 21,8 Cha mẹ sa vào tệ nạ xã hội 35,9 39 31 Nguồn: Trích theo nghiên cứu hai tác giả Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý (năm 2009) Nghiên cứu trạng mối quan hệ gia đình [41, tr.235] Bảng 3.13: Chi giáo dục, đào tạo bình quân ngƣời học 12 tháng qua chia theo cấp học, thành thị nông thôn Đơn vị tính: 1000VNĐ Chung Nhà trẻ, Tiểu mẫu học giáo Trung Trung Dạy Cao nghề đẳng, học học sở phổ đại thông học đại học Cả nƣớc Năm 4.557 2.407 1.812 3.023 5.002 9.983 14.343 4.130 3.036 5.470 8.453 10.629 15.131 1.530 1.318 2.031 3.389 2014 Thành thị - nông thôn Thành thị Năm 6.920 2014 Nông thôn Năm 3.450 9.691 13.755 2014 Nguồn: Kết khảo sát Mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 [118, tr.149] Bảng 3.14: Danh sách số quốc gia theo GDP (PPP) bình quân đầu ngƣời Năm 2017 Hạng Quốc gia USD 23 Nhật Bản 38.550 26 Hàn Quốc 29.730 72 84 112 124 Trung Quốc Thái Lan Indonesia Philippines Hạng Quốc gia USD 130 Lào 2.567 132 Việt Nam 2.306 140 Ấn Độ 1.852 151 Campuchia 1.389 153 Myanmar 8.583 6.336 3.858 1.272 3.022 Nguồn: International Monetary Fund (2017), World Economic Outlook Database -October 2017, Accessed on 12 March 2018, http://www.imf.org Bảng 3.15: Sự gia tăng số lƣợng ngƣời siêu giàu từ năm 2006 đến 2016 Đơn vị tính: % Thứ Quốc gia hạng Sự gia tăng số lƣợng ngƣời siêu giàu 2006 - 2016 Việt Nam 300% Ấn Độ 290% Trung Quốc 281% Mauritius 230% Ethiopia 219% Azerbaijan 122% Indonesia 110% Balan 120% Kenia 93% 10 UAE 70% 11 Monaco 65% 12 Singapore 58% Nguồn: Knight Frank (2017), Wealth Report 2017, Việt Nam có số lượng người siêu giàu tăng nhanh giới, http://trithucvn.net

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w