Logic của sự hình thành, phát triển khái niệm : Luận án TS CNDVBC&CNDVLS 5.01.02

174 66 0
Logic của sự hình thành, phát triển khái niệm : Luận án TS CNDVBC&CNDVLS 5.01.02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠ I HỌC QUỐC GIA H À NỘI TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN Trần Thị Ngọc Anh LƠGIC CỦA Sự HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM Chu\ẻn ngành : Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử M ã sô : 5.01.02 L U Ậ N Á N T IẾ N S ĩ T R IẾ T H Ọ C N g i hướng dẫn khoa học: I.PGS Bùi Thanh Qu [Vaì hoc oupcơThlT^ Ị TS Vương Tất Đạt í II H À NỘ I - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS Bùi Thanh Quất TS Vương Tất Đạt, có tham khảo tài liệu tác giả ghi danh mục tài liệu Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tối, hướng dẫn PGS Bùi Thanh Quất TS Vương Tất Đạt, có tham khảo tài liệu tác giả ghi danh mục tài liệu Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Ngọc Anh MỤC LỤC T n ° Phần mở đầu Phần nội dung 10 C h ơn gl Khái niệm Q uan niệm hình thành, phát triển khái niệm lịch sử triết h ọ c 10 1.1 Một số khái niệm .10 1.2 Một số quan niệm hình thành,phát triển khái niệm lịch sử triết học 24 1.2.1 Quan niệm hình thành, phát triển khái niệm triết học cổ đại trung đại 24 1.2.2 Quan niệm hình thành, phát triển khái niệm triết học cận đại 33 1.2.3 Quan niệm hình thành, phát triển khái niệm triết học phương Tây đại 42 Chương Lỏgic vận động nội trình hình thành, phát triển khái niệm 49 2.1 Thực tiễn với hình thành, phát triển khái niệm 49 2.2 Một số đặc điểm mang tính quy luật trình hình thành, phát triển khái niệm 63 2.2.1 Quá trình thống lịch sử lơgic hình thành, phát triển khái niệm 63 2.2.2 Q trình từ tích luỹ lượng đến biến đổi chất ngược lại hình thành, phát triển kháiniệm 73 2.2.3 Quá trình hình thành, phát triển khái niệm trình mâu thuẫn đối tượng dần bộc lộ trước nhận thức chủ thể 76 2.2.4 Quá trình phủ định phủ định hình thành, phát triển khái niệm 84 2.2.5 Quá trình từ trừu tượng đến cụ thể hình thành, phát triển khái niệm 95 2.3 Tác động số yếu tố lâm lý tói qtrình hình thành, phát triển khái niệm 107 Chương Quá trình hình thành, phát triển khái niệm mói trường sư phạm 118 3.1 Một số đặc điểm trình hình thành khái niệm môi trường sư phạm 118 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực tiếp nhận, hình thành,vận dụng khái niệm cho học sinh, sinh viên môi trường sư phạm 131 Phần kết luận 148 Những cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan tới luận án .151 Danh mục tài liệu tham khảo 152 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Trong hoạt động thực tiễn, việc nhận thức thực để cải biến theo hướng có lợi cho người yêu cầu đặt lên hàng đầu Quá trình nhận thức trình biện chứng trải qua nhiều giai đoạn, mà khái niệm mắt khâu quan trọng, khái niệm vừa kết phản ánh giới khách quan người, vừa phương tiện lý luận để người tiếp tục nhận thức cải tạo giới Hiện nay, thực tiễn có biến đổi sâu sắc với tốc độ nhanh chóng, ]à điều kiện để đời loạt khái niệm khoa học Chính vậy, cần phải nắm vững, phát triển áp dụng khái niệm cách linh hoạt vào công đổi mới, trona điều kiện xuất kinh tế mới-"kinh tế tri thức” (knowledge economy) Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (O ECD ), kinh tế tri thức kinh tế mà "sự sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức người đóng vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống"[31,120] Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX (19/4-22/4/2001) rõ: "Vốn quý nhất, động lực quan trọng cho phát triển kinh tế tri thức Sự sáng tạo, đổi thường xuyên, học tập suốt đời yêu cầu kinh tế tri thức Phát huy lợi đất nước, gắn cơng nghiệp hóa với đại hóa bước tiếp cận với kinh tế tri thức [30,47]."Để thích ứng với địi hỏi trình độ tri thức cao, thường xuyên đổi mới, sáng tạo, kinh tế tri thức, người phải học tập thường xuyên, học tập suốt đời, học nhà trường, học công việc, vừa học vừa làm, người phải thường xuyên bổ túc, cập nhật kiến thức, trau dồi kỹ phát triển trí sáng tạo, chủ động theo kịp đổi có khả thúc đẩy đổi mới" [30,41] Lịch sử nhận thức nhân loại cho thấy: việc làm chủ khái niệm khoa học có vai trị vơ quan trọng hoạt động thưc tiễn Để làm tốt công việc này, trước hết cần phải xác định xem khái niệm hình thành theo qui luật nào, cách người nắm bắt khái niệm nhanh xác Và lỏgic học đứng gánh vác sứ mạng Lôgic học rằng: giới mà người nhận thức tác động giới vận động, biến đổi phát triển không ngừng, nên muốn phản ánh trung thực giới, khái niệm buộc phải vận động biến đổi theo quv luật trình vận động Bởi vậy, việc thấu hiểu lơgic hình thành, phát triển khái niệm giúp đỡ nhiều việc nâng cao lực tư khoa học, phục vụ cho trình nhận thức người cách tích cực Song, cần thiết việc nghiên cứu khái niộm đánh giá đầy đủ Có khơng người cho rằng: vấn đề túy lý thuyết xa rời thực tế Thiết nghĩ, khống có khái niệm khơn2 thể có ngành khoa học, đồng nghĩa với tình trạng thiếu Vắn2 tri thức Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn vấn đề niệm " "Lôgic hình thành, phát triển khái làm đề tài cho luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Khái niệm, với tư cách hình thức tư trừu tượng, đối tượng nhận thức luận lôgic học V ì vậy, quan điểm hình thành, phát triển khái niệm nằm hầu hết luận thuyết triết học thường xem xét hai bình diện: lơgic hình thức lơgic biện chứng Từ thời cổ đại, hình thành khái niệm gắn với tên tuổi Arixtôt (384-322 trCN) Ong đề cập tới nhận thức trình, từ cảm giác đơn lẻ đến lý tính, từ khái niệm đến phạm trù, quy luật Đồng thời ơng khẳnơ đinh tính bất biên khái niệm Arixtôt coi ông tổ lôgic học hình thức, lý luận khái niệm đóng góp quan trọng ơng Tuy nhiên, Arixtơt chưa phân tích đến vận động phát triển khái niệm Hêghen (1770-1831) với tư tưởng biện chứng thiên tài, lại quan tâm tới vấn đề Hệ thống triết học đồ sộ ơng minh chứng cho trình vận động phát triển khái niệm Có thể nói Hêghen người nghiên cứu khái niệm tương đối sâu sắc, đáng tiếclà ỏng giải thích q trình hình thành khái niệm quan điểm tâm Tìm lôgic biện chứng Héghen tư tưởng quý báu Mác Ảngghen phát triển lên thành lỏgic biện chứng vật, bổ sung qua nhiều tác phẩm Lênin, đó, khái niệm dànhmột vị trí xứng đáng, đặc biệt tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê p h n ", "Bút ký triết học" Các nhà lôgic học Xô viết giới nghiên cứu nhiều khái niệm Đ.P.Gorki, I.Đ.Anđrêép, P.Đ.Pudikốp, A.F.Kudơm in, S.N.Vinôgradỏp, E.V.Uiencôp, E.K.Vôixvinlơ M ột xu hướng nghiên cứu quan tám xem lôgic với tư cách mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật q trình, tượng Như vậy, xem lơgic hình thành khái niệm mối liên hệ tất yếu, có tính quv luật q trình hình thành nên khái niệm (xem 71,90,113,114,161,162,163 ) xu hướng này, nhà nghiên cứu thườns phá bỏ quan niệm cho khái niệm hình thức thấp giai đoạn nhận thức lý tính, phán đốn suv luận; mà khái niệm hình thành qua nhiều cấp độ, phải qua nhiều phán đốn suv lý khác (xem 114) Cũng có xu hướng cho hình thành khái niệm gần với sư hình thành nên thuật ngữ, trình trùng hợp với q trình tạo lập ngón ngữ lồi người từ buổi bình minh, đứa trẻ bắt đầu tập nói (xem 105,120 ) Một xu hướng quan niệm lơgic hình thành khái niệm chế, quy trình, tính thao tác tư kê tiếp để đên khái niệm ấy, yếu tố cần đủ cho đời khái niệm (xem 118) Khái niệm đối tượng xem xét triết học phương Tây đại: chủ nghĩa thực dụng chủ yếu tìm kiếm khái niệm góc độ hiệu quả, tính hữu ích nó; chủ nghĩa thao tác cho ý nghĩa khái niệm đồng với tập hợp thao tác khoa học; chủ nghĩa hậu cấu trúc lại phủ nhận tồn phát triển khái niệm, dẫn đến thuvết phi khái niệm (xem 165), tìm cách để hạ thấp vai trò khái niệm Các nhà nghiên cứu lôgic Việt Nam tiếp thu mặt tích cực dựa quan điểm lôgic biện chứng vật, song bàn riêng khái niệm chưa có cơng trình độc lập Vấn đề khái niệm hình thành, phát triển khái niệm đề cập đến số tài liệu lôgic học tác giả: Tô Duy Hợp, Bùi Thanh Quất, Vũ Văn Viên, Lai Vãn Toàn, Phạm Thị Ngọc Trầm, Vươne Tất Đạt, Nguyễn Ngọc Hà, Lê Tử Thành Đáng ý số báo luận án sau: - "Sự hình thành phát triển khái niệm" Vũ Văn Viên K h i niệm với tính cách vấn đề triết h ọ c " Bùi Thanh Quất Nguyễn Ngọc Hà - "M ộ t sô luận điêm Lê nin vê định nghĩa khái niệm'' Nguyễn Như Hải - Tinh phức tạp việc sử dụng thuật ngữ triết học" Nguyễn Ngọc Hà - K h i niệm với tư cách hình thức c nhận thức " Nguyễn Mạnh Cương - "C sở khách quan cho hình thành khái niệm đàu tiên toán học" - Lê Văn Đoán "Bàn vê sở lý luận đường lối lĩnh hội khái niệm" Phạm Hoàng Gia - "Hệ thống khái niệm phương pháp hình thành khái niệm giáo trình địa lý kinh tế nước lớp 10 - 77" Nguyễn Giang Tiên "Nâng cao chất lượng hình thành phát triển khái niệm chương trình sinh vật học đại cương lớp 10 p h ổ thông' Trần Bá Hồnh Từ việc phân tích tình hình nghiên cứu lịch sử vấn đề, rút kết luận sau: Vấn đề khái niệm đề cập đến từ láu có quan điểm trái ngược nhau, chí mâu thuẫn gay gắt Xét riêng lơgic hình thành, phát triển khái niệm thấy vấn đề cịn để ngỏ chưa hệ thống hố Bởi vậy, luận án cố gắng tìm hiểu xếp quan niệm cho tập trung Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài M ụ c đích luận án tìm hiểu số đặc điểm mang tính quy luật trình hình thành, phát triển khái niệm, trẽn sở đó, đề xuất vài giải pháp nâng cao lực tiếp nhận vận dụng khái niệm mối trường sư phạm Để thực mục đích trên, luận án phải giải ba nhiệm vụ sau: 1) Khái quát quan điểm lơgic hình thành, phát triển khái niệm lịch sử triết học 2) Trinh bày quan điểm vật biện chứng lơgic hình thành, phát triển khái niệm 3) Trên sở lôgic hình thành, phát triển khái niệm, luận án phân tích số đặc thù hình thành, phát triển khái niệm môi trường sư phạm đề xuất sô giải pháp nhằm vận dụng hiệu quy luật Phạm vi nghiên cứu: Tuỳ vào cách tiếp cận mà khái niệm chia thành nhiều loại, theo nhiều tiêu chí khác nên việc tìm hiểu lỏgic hình thành, phát triển khái niệm xét theo hệ quan điểm khác Bén cạnh lôgic chung, loại khái niệm lại có lơgic hình thành, phát triển riêng Khái niệm xem xét với nhiều tư cách từ nhiều góc độ: hình thức tư duy, hình thành từ cảm giác, tri giác, biểu tượng, phân chia, mở rộng thu hẹp (theo lơgic hình thức); kết loạt hành động thực tiễn (theo tâm lý học hành động); trình độ đạt tới nhận thức người khách thể, có luận thuyết, học thuyết hồn chỉnh (theo lơgic biện chứng) Trong phạm vi luận án, lựa chọn nghiên cứu lơgic hình thành, phát triển khái niêm từ góc độ thứ ba Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án bao gồm hệ thống nguvén lý chủ nghĩa vật biện chứng, đặc biệt phần lý luận nhận thức lỏgic học, đồng thời dựa vào nguyên lý khoa học chuyên ngành, đặc biệt tám lý học giáo dục học, đứng góc độ triết học Phương pháp nghiên cứu quán phương pháp biện chứng duv vật, sử dụng phương pháp lơgic- lịch sử; khách quan, tơn trọng tính thực tiễn; sử dụng thao tác: so sánh, đối chiếu, phân tích, tổna hợp, Những đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần làm rõ thêm đặc điểm mang tính quy luật trình hình thành, phát triển khái niệm, đồng thời xác định vị trí, vai trị, biện pháp nắm vững khái niệm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ Được CƠNG B ố CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Trần Thị Ngọc Anh, (6/2001), Tìm hiểu việc hình thành khái niệm triết học cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số Trần Thị Ngọc Anh,(1/2002), Tìm hiểu lơgic hình thành khái niệm, Tạp chí Triết học, số (128) Trần Thị Ngọc Anh, So sánh hai phương thức hình thành khái niệm cổ truyền đại giảng dạy khái niệm môn khoa học MácLênin , Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc phương pháp giảng dạy học tập môn Triết học trường Đại học, Hải phòng, ngày 28-29/11/2002 Trần Thị Ngọc Anh,(6/2002), Khái niệm thuật ngữ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Alêcxanđrôp G Ph.(1958), Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sự thật, Hà nội Anđrêep I.Đ.(1963J, Phép biện chứng vật với tính cách lý luận nhận thức lơgic biện chíữig, Nxb Sự thật, Hà nội Angghen Ph.(1969), Lutvich Pìĩơbách cáo chung triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà nội Ảngghen Ph.( 1971), Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà nội Ảngghen (1971), Biện chíúig tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà nội Hồng Chí Bảo (1988), Từ tư kinh nghiệm tới tư lý luận, Thông tin lý luận,(6), 54-56 Lê Khánh Bằng (1990), Những phương hướng cải tiến phương pháp dạy học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội I Nguyễn Văn Chinh (1986), v ề phạm trù đơn nhất, đặc thù, phổ biến, Nghiên cứu lý luận,(4), 35-39 N ơuyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Tây Âu kỷ W II-W IIỊ- Rơnê Đềcác, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 10.Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) , Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm Hê ghen chất triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 1l.N ơuyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hê ghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 12.Nơuyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (chủ biên), Ngơ Đình Xây (2000), Sức sống tác phẩm triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 153 13.Nguyên Trọng Chuân, Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hê ghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 14.Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp, Đặng Hữu Toàn (4/2001), “Khái niệm “chủ nghĩa nhân đạo” “Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844” C.Mác”, Triết học,(2), 14 - 20 15.Nguyễn Trọng Chuẩn (1981), “ Một sô vấn đề phương pháp sinh học đại”, Triết học, (4), 123 16.Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) , Nguyễn Huy Hoàng , Đỗ Minh Hợp (1997), / Cantơ- người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 17 Hồng Chúng (1996), Lơgic học phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà nội 18 Cômenxki J.A.(1939), Tuyển tập sư phạm, tập I, Nxb Giáo dục, Matxcơva 19 Cơpnin (1959), Trìcu tượng cụ thể, Nxb Sự thật, Hà nội 20.Nguyễn Mạnh Cương (1999), Khái niệm với tư cách hình thức tư duy, Luận văn cao học triết học, Viện triết học 21.Phan Đình Diệu (1993), “ Lơgic hình thức nhận thức khoa học”, Triết học,(4), 34-37 22.Bùi Đăng Duy (1984), “Vấn đề trừu tượng khoa học chủ nghĩa kinh nghiệm”, Triết học, (3) 23.Nguyễn Bá Dương (1999), Vấn đề chân lý “ Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Nghiên cứu lý luận, (5),31-33 24.Nơô Thành Dương (1986), Một số khía cạnh phép biện chứng vật, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà nội 25.Phạm Vãn Dươnơ (4/1999), “ Cái trừu tượng cụ thể nhận thức”, Triết học, (2), 58-60 26.Hổ N ơọc Đại (1981), “Cơ chế tâm lý từ A đến a với a khái niệm khoa học”, Triết học, (1) 154 27 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà nội 28.Vu Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 29.Đang Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 30.Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cíni Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 31.Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Tìm hiểu sơ'khái niệm Văn kiện Đại hội IXcủa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 32.Trần Thị Anh Đào (2000), “ Tun hiểu khái niệm “tư tưởng”, Nghiên cứu lý luận, (1), 35 33.Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 34 Vương Tất Đạt (1993), Lơgic hình thức, Trường Đại học Sư phạm Hà nội I 35 Vương Tất Đạt (2000), Lôgic học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 36 Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Văn 37.Lê Văn Đoán (4/2000), “Cơ sở khách quan cho hình thành khái niệm tốn học”,Triềt học, (2),49-52 38.Lưu Phóng Đổng , Nhận thức luận Arixtơt, Tài liệu dịch, Phịng Thơng tinTư liệu- Thư viện Viện Triết học 39.Phạm Hoànơ Gia (1979), Bản chất trí thơng minh sở lý luận đường lối lĩnh hội khái niệm, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội I 40 Lê Vãn Giạnơ (2000), Khoa học th ế kỷ XX sô vân đê lớn triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 41 Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 155 42.Jean Mark Denomé et Madelein Roy ( 2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, Hà nội Gorki Đ.p (1974), Lôgic học, Nxb Giáo dục, Hà nội 43 44 Gulian (1963), Giới thiệu "Đại lôgic” Hêghen , Nxb Ngoại văn, M atxcơva 45.Nguyễn Ngọc Hà (1991),“Phi mâu thuẫn có phải quy luật tư đắn” , Triết /?ợc,(3),48 46.Nguyễn Ngọc Hà (10/1999), “Tính phức tạp việc sử dụng thuật ngữ triết học”, Triết học,{5), 54-57 47.Phạm Minh Hạc (2001), Vê phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 48.Nguyễn Như Hải (1993), Một số ý kiến xung quanh việc giảng dạy khái niệm triết học, Triết học, (l),63-65 49.Nguyễn Như Hải (1994), “Một số luận điểm Lênin định nghĩa khái niệm”, Triết học,( 1), 59-62 50.Nguyễn Như Hải (1996), Tương tác khoa học phát triển nhận thức khoa học, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà nội 51 Hawking s (2000), L ợ c s th i g ia n , Nxb Vãn hố thơng tin, Hà nội 52 Lê Vãn Hổng (1994), Tâm lý học sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà nội I 53 Khánh Hàm (1962), Phép biện chứng vật, Nxb Sự thật, Hà nội 54.Mai Trunơ Hậu (1988), “Sự lạc hậu nhận thức lý luận, nguyên nhân biện pháp khắc phục”, Nghiên cứu lý luận,(Ạ), 12-14 55 Maurice Comíorth (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 56.Trươnơ Hữu Hoàn (12/1998), “Về khái niệm “phù hợp” quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất”, Triết học, (6),58-61 156 57 Ngơ Cơng Hồn , Xúc cảm cấu trúc trình tư duy, Luận án tiến sĩ tâm lý học 58.Trần Bá Hoành (1975), Nâng cao chất lượng hình thành phát triển khái niệm chương trình sinh vật học đại cương lớp 10 p h ổ thông, luận án tiến sĩ tâm lý học 59 Đặng Vũ Hoạt (1981) , Giáo trình phương pháp luận giáo dục, Trường ĐHSPHN I 60.Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh (2000), Lơgic học, Lưu hành nội bộ, Hà nội 61.Nguyễn Văn Hợi (1991), “Xét trình nhận thức hệ thống vận dụng quan điểm dạy học”,Đạ/ học giáo dục chuyên nghiệp, (4) 62 Nguyễn Văn Hợi (1992), Xây diữig phương án tối ưu điều khiển trình nhận thức học sinh , Luận án tiến sĩ tâm lý học 63 Tô Duy Hợp (1977), “ v ề mối quan hệ qua lại lôgic biện chứng lơgic hình thức”, Triết học , (3), 133 64 Tô Duy Hợp (1982), “Về cấu trúc, chức lơgic biện chứng”, Triết học, (ì), 135-147 65 Tơ Duy Hợp (1986), “Về điều kiện phương thức ứng dụng thành cồng lôgic biện chứng macxit” ,Triết học, (2), 29-32 66 Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (1997), Lôgic học, Nxb Đổng nai 67 Nơuyễn Văn Huyên (1989),“ Những tiền đề tàm lý- xã hội hoạt động sáng tạo tình hình ”,Nghiên cứii lý luận, (6), 21-26 68 N ơuyễn Văn Huyên (1996), Triết học I Cant, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 69 Phan Văn Hùm (1937), Luận tùng, Nxb Tân Việt 70 Thả Đại Hữu (1979), “Về vấn đề đối tượng lôgic biện chứng”, Nghiên m triết học, (11) 157 71 Ilencôp E.V., Lôgic học biện chứng, Nd: Nguyễn Anh Tuấn, tài liệu tham Khảo, ĐHKHXH&NV 72 Khalamop I.F (1978) , Phát huy tinh tích cực học tập học sinh thê nào, Nxb Giáo dục ,Hà nội 73 Đỗ Thiên Kính (1991), “Bàn lơgic ngơn ngữ”, Triết học, (3), 50-52 74 Khơmencô A (1976), Lôgic học, Nxb Quân đội nhàn dân, Hà nội 75 Bùi Thị N sọc Lan (1999), “Tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin trí tuệ”, Nghiên cứii lý luận, (6), 12 76 Phạm Minh Lăng (4/1997), “Tri thức khoa học q trình từ tự đến cho nó, nó, từ tự phát đến tự giác”, Triết học, (2), 22-25 77 Phan Huy Lê (1959), “ Lao động làm thuê chế độ phong kiến Việt nam từ kỷ x v m trước”, Nghiên cứu lịch sử, (9) 78 Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà nội 79 Lênin V I (1976-1981), Toàn tập ,(1-55), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 80 Lê Long (1963), Phạm trù- công cụ nhận thức hoạt động thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà nội 81 Lê Nguyên Long (1998), Hãy trở thành người thông minh, sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà nội 82 Hồng Long (1983), Lôgic biện chứng, Nxb Đại học THCN, Hà nội 83 N ơuyễn Hữu Lonơ (1987), Dạy khái niệm tâm lý học cho sinh viên sư phạm, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội I 84 Nguyễn Nơọc Long (2000), “ Nguy tai họạ lạc hậu nhận thức lý luận”, Nghiên cứu lý luận, (1), 35 85 Nguyễn Vãn Long (2000), Trí tuệ phát triển trí tuệ, Nxb Giáo dục, Hà nội 86 Đỗ Kim Lượn^, Hậu Thư Sâm (2000), Trí tuệ nhân sinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 158 87 Trần Hồng Lưu (1995), “Xác định khái niệm tri thức”, Nghiên cứu lý luận, (2), 44 88 M ác c , Ả ngghen Ph.( 1980-1984), Tuyển tập, (1-6), Nxb Sự thật, Hà nội 89 Mác c , Ả ngghen Ph.(1994), Tồn tập, (20), Nxb Chính trị Quốc gia , Hà nội 90 Lê Hữu N ghĩa (1987), Lịch sử ỉôgic, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà 91 Lê Hữu N ghĩa (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 92 N suyễn V ãn N ghĩa(1985), “Bút ký triết học Lênin”, Triết học, (3) 93 Hà T hế N gữ (2001), Giáo dục học, s ố vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 94 Hà T hế N gữ (1986), Quá trình sư phạm-bản chất, cấu trúc tính quy luật, Viện khoa học giáo dục, Hà nội 95 Thái N inh (1987), Triết học cổ đại Hy lạp, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà nội 96 Hữu N ơọc (chủ biên) (1987), Từ điển triết học, Nxb Đại học THCN, Hà 97 Ô idécm an T.I (1986), “ Thực tiễn - nhận thức, nhận thức- thực tiễn ”,Nghiên cíãi lý luận, (3), 53-60 98 Palm ade G uy (1999), Các phương pháp sư phạm, Nxb T hế giới,Hà nội 99 Phataliep K M (1961) Chủ nghĩa vật biện chứng khoa học tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà nội 100 Piajêt J (2000) Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học trẻ em vào trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 101 Piajêt J (1986), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giao dục, Ha nọi 102 H ồnơ Phê (1989), Lơgic ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 159 103 Trần Tuấn Phong (4/2001), “ Quan hệ ngôn ngữ thực tạitronơ “ chuyèn luận lôgic- triết học” Vitgenstêin”, Triết học, (2), 54-57 104 Đơ Ngun Phương (1992), Tìm hiểu s ố thuật ngữ, khái niệm môn lý luận M ác- Lênin, Nxb Tư tưởng văn hoá, Hà nội 105.Pudicôp p Đ (1982), Khái niệm định nghĩa khái niệm , Trường Đại học Sư phạm Hà nội 106 Phạm N sọ c Q uang (1986), “Từ đổi tư đến đổi lao động”, Triết học, (4) 107 Bùi Thanh Q uất, N guyễn Ngọc Hà (12/1997), “ Khái niệm với tính cách vấn đề triết học”, Triết học, (6), 42- 46 108 Bùi Thanh Q uất (1994), Lơgic học hình thức, Tài liệu dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học, Viện quản lý khoa học, Hà nội 109 Bùi Thanh Quất, N guyễn Viết Lượng, Phan Chí Thành (2001), Giáo trình lơgic hình thức, N xb Lao động, Hà nội 110 N ơuyễn Duy Quý(1998), Nhận thức th ế giới vi mô, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội N ơuyễn Văn Thanh (1998), “Tiếp cận hệ thống -một phương pháp khoa học để tìm hiểu chủ nghĩa M ác”, Nghiên cứu lý luận, (5), 111 Hồ Sỹ Quý (1988), “ Tim hiểu khái niệm triết học - mặt đối lập” , Triết học, (3), 55-56 112 R ôdentan M.M.(1958),BứH phạm trù phép biện chứng v ậ t, Nxb Sự thật, Hà nội 113 R ôdentan M M (1959), Lịch sử lôgic, Nxb Sự thật, Hà nội 114 Rôdentan M M (1962), Nguyên lý lôgic biện chứng, Nxb Sự thật, Hà nội 115 Rôdentan M M (chủ biên), (1986), T điển triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 116 Rubinstêin X L.(1946), C sở tâm lý học đại cương, Nxb Sách giáo khoa, datxcơva 160 117.Rudavin G.I (1983), Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội Septulin A.p (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sách giáo 118 khoa Mác-Lênin, Hà nội 119 Ha Thiên Sơn (1999), Mối quan hệ biện chứng quy nạp diễn dịch nhận thưc khoa học, Luận án tiên sĩ triết học, Viện Triết học 120.Spiêckin A (1960), Sự hình thành tư trìãi tượng giai đoạn phát triển loài người, Nxb Sự thật, Hà nội 121.Sukina G.u.(1973), Vấn đê hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà nội I 122 Lưu Văn Sùng(1987), Vê đường không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 123 Tackhơpva M.A.(1961), Lề nin vai trò thực tiễn nhận thức, Nxb Sự thật, Hà nội 124 Văn Tạo (1995), Phương phấp lịch sử phương pháp lôgic, Viện Sử học Việt nam, Hà nội 125 Văn Tạo (1999), “ Vận dụng nhận thức luận macxit vào việc làm rõ khái niệm “vô sản”, “công nhân” “giai cấp công nhân đại Việt nam”, Triết học, (6), 17-19 126 Pham Trunơ Thanh (1998), Phương pháp học tập, nghiên cứu sinh viên cao đẳng, đại học, Nxb Giáo dục, Hà nội 127.N ơuyễn Vãn Thanh(1998), Tiếp cận hệ thống- phương pháp khoa học để tìm hiểu chủ nghĩa Mác, Nghiên cứu lý luận, (5), 18 128 Lê Thanh Thập (2000), Lơgic học hình thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 129 N ơuyễn Văn Tân (chủ biên) (1993), Một sô'vấn đề nhận thức khoa học, Đại học Sư phạm Hà nội I 130 Lê Hữu Tầnơ (1984), “Về phương pháp biện chứng” ,Triết học, (3), 79-95 161 117 Rudavin G.I (1983), Các phương pháp nghiên cícu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 118 Septulin A.p (1987), Phương pháp nhân thức biên chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà nội 119 Hà Thiên Sơn (1999), Mối quan hệ biện chứng quy nạp diễn dịch nhận thức khoa học, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học 120.Spiêckin A (1960), Sự hình thành tư trìm tượng giai đoạn phát triển loài người, Nxb Sự thật, Hà nội 121.Sukina G.u.(1973), Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà nội I 122 Lưu Văn Sùng(1987), v ề đường không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 123.Tackhơpva M.A.(1961), Lênin vai trò thực tiễn nhận thức, Nxb Sự thật, Hà nội Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, Viện Sử học Việt 124 nam, Hà nội 125 Văn Tạo (1999), “ Vận dụng nhận thức luận macxit vào việc làm rõ khái niệm “vô sản”, “công nhân” “giai cấp công nhân đại Việt nam”, Triết học, (6), 17-19 126 Phạm Trung Thanh (1998), Phương pháp học tập, nghiên cứu sinh viên cao đẳng, đại học, Nxb Giáo dục, Hà nội 127 Nguyễn Văn Thanh(1998), Tiếp cận hệ thống- phương pháp khoa học để tìm hiểu chủ nghĩa Mác, Nghiên cứu lý luận, (5), 18 128 Lê Thanh Thập (2000), Lơgic học hình thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 129.N ơuyễn Văn Tân (chủ biên) (1993), Một số vấn đề nhận thức khoa học, Đại học Sư phạm Hà nội I 130 Lê Hữu Tầng (1984), “Về phương pháp biện chứng” ,Triết học, (3), 79-95 161 131 Lê Tử Thành (1991), Lôgic học phương pháp nghiên cứii khoa học, Nxb Trẻ, TPHỔ Chí Minh 132 Đào Đức Thảo (1990), Giáo trình ỉơgic học, trường Đại học Giao thông vận tải, Hà nội 133 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn hoá thồng tin, Hà nội 134 Nguyễn Gia Thơ (1992), “ Một số địi hỏi lơgic với lý thuyết khoa học”, Triếthọc,{ 3) 135.Nguyễn Gia Thơ (1995), “Bàn ranh giới lơgic hình thức lôgic biện chứng”, Triết học, (1), 47-50 136 Nguyễn Gia Thơ (2001), Lơgic quy nạp vai trị nhận thức khoa học, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà nội 137 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học Phương Đông, Nxb TP Hổ Chí Minh , tập 138 Nguyễn Giang Tiên (1985), Hệ thống khái niệm phương pháp hình thành khái niệm giáo trình địa lý kinh tế nước lớp lOvà 11, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà nội I 139 Đặng Hữu Toàn (1988), “Một số chức phép biện chứng vật phát triển khoa học đại”, Triết học, (3), 29-35 140 Lại Vãn Tồn (1976), “Lơgic ký hiệu: đối tượng- phương pháp- ý nghĩa”, Triết học, (2), 111 141 Lại Văn Toàn (1977), “Lôgic khoa học”, Triết học, (3),56 142 Lại Văn Toàn (1988), “Đổi tư lý luận- tư lý luận nghiệp đổi mới”, Triết học, (4), 26-34 143 N ơuyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơna Tây trường Đại học Sư phạm Hà nội 162 144 Nguyễn Duy Thơng (1977), Vai trị cứa phương pháp luận triết học MácLênin phát triển khoa học tự nhiên, Nxb khoa học xã hội,Hà nội 145 Nguyễn Văn Trấn (1963), Mấy nói chuyện lơgic, Nxb Sự thật, Hà nội 146 Phạm Thị Ngọc Trầm (1976), “Con đường biện chứng trình nhận thức”, Triết học, (4), 163 147 Nguyễn Mạnh Trinh (2001), Bước đầu làm quen với lơgic tốn, Nxb Giáo dục, Hà nội 148.Nguyễn Hiếu Triển (1991), Hình thành khái niệm số phân cho học sinh lớp lớp theo chếlôgic- tâm lý, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội I 149 Vũ Hữu Trường, Cơ chếlơgic-tâm lý việc hình thành khái niệm mở đầu địa lý tự nhiên cho học sinh lớp 5và ổ,luận án tiến sĩ tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà nội I 150 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 151 Vũ Bội Tuyền, Vũ Kim Thanh (2000), Chìa khố thơng minh, tài trí, Nxb Phụ nữ, Hà nội 152 Lưu Hà VT (1995), Lơgic hình thức, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà nội 153 Vũ Văn Viên (1991), “Lơgic hình thức tư xác”, Triết học, (4), 154 Vũ Văn Viên (1991), “Góp phần làm rõ quan niệm vế lôgic học biện chứng lơgic học hình thức”, Triết học, (12), 155 Vũ Văn Viên (1992), “ Vấn đề thực chất tư khoa học”, Nghiên cứu lý luận, (3), 36 156 Vũ Văn Viên (1993), “Đôi điều suy nghĩ trình xây dựng giả thuyết khoa học”, Triết học, (4), 38 163 157 Vũ Văn Viên (1995), “Quan niệm Cant chất nhận thức” ,Triết học,( 1), 44-46 158 Vũ Văn Viên (1998), “ Sự hình thành phát triển khái niệm”, Triết học, (6), 31-35 159 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtôt, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 160 Vũ Văn Viên (1999), “Một số vấn đề lôgic nghiên cứu khoa học”, Triết học, (2), 40-44 161 Viện Hàn lâm KHXH Liên xô, Viện Triết học (1986), Lịch sử phép biện chứng macxit, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, (2 tập) 162 Viện Hàn làm KHXH Liên xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, (6 tập) 163 Viện Hàn lâm khoa học Liên xô(1975), Khái lược vế lịch sử lý luận phát triển khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 164 Viện Triết học (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học THCN, Hà nội 165 Viện Triết học (1996), Từ điển triết học phương Tãy đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 166 Phạm Thái Việt (1994), “Về vai trò lịch sử triết học góc độ thống lôgic lịch sử”, Triết học, (4), 46-49 167 Phạm Thái Việt (1996), Sự thống lôgic lịch sử - nguyên tắc nhận thức lý luận, Luận án tiến sĩ lôgic học, Viện Triết học 168 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 169 N ơơ Đình Xây (1993), v ề phương pháp nhận thức khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 170 Xêchênốp I M.(1952), Tuyển tập, (1), Viện hàn lâm khoa học Liên xô 164 TIẾNG ANH Patrick J Hurley (1991), A concise introduction to logic, Wadsworth Publishing Company, Belmont, Caliíomia Karl Raimund Popper (1997), “Universal concépt and individual concépt”, The logic ofscientifìc discovery, Routledge, London and New York 165

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:00

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1. KHÁI NIỆM. QUAN NIỆM VỂ Sự HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

  • 1.1.1. Khái niệm về “ khái niệm ”

  • 1.1.2.Khái niệm về “logic của sự hình thành, phát triển khái niệm”

  • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

  • 1.2.1.Quan niệm về sự hình thành, phát triển của khái niệm thời cổ đại và trung đại

  • 1.2.2. Quan niệm về sự hình thành, phát triển của khái niệm trong triếhọc cận đại.

  • 1.2.3. Quan niệm về sự hình thành, phát triển của khái niệm trong triết học phương Tây hiện đại.

  • Chương 2 LÔGIC VẬN ĐỘNG NỘI TẠI CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM

  • 2.1. THỰC TIỄN VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM

  • 2.1.1.Thực tiễn- cơ sở, động lực cho sự hình thành, phát triển của khái niệm

  • 2.1.2. Phản ánh với quá trình hình thành, phát triển khái niệm

  • 2.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MANG TÍNH QUY LUẬT CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM

  • 2.2.1. Quá trình thống nhất giữa lịch sử và lỏgíc trong sự hình thànhphát triển khái niệm

  • 2.2.2.Quá trình đi từ tích luỹ về lượng đến sự biến đổi về chất vàngược lại trong sự hình thành, phát triển khái niệm.

  • 2.2.3. Quá trình hình thành, phát triển khái niệm là quá trìnhmâu thuẫn của đôi tượng dần được bộc lộ trước nhận thức của chủ thể

  • 2.2.4. Quá trình phủ định của phủ định trong sự hình thành, phát triển khái niệm.

  • 2.2.5. Quá trình “đi từ trừu tượng đến cụ thê” trong sự hình thành, phát triển khái niệm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan