Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
707 KB
Nội dung
LOGIC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LOGIC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tác giả: Lê Tử Thành LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, để việc nghiên cứu khoa học đạt kết cao nhất, với tốn tiền bạc thời gian, đến khoa học nghiên cứu (science dễ recherche) Thực công trình nghiên cứu, dù đơn giản hay phức tạp việc có trình tự định Từ chọn đề tài, tìm tư liệu, khai thác tư liệu chó đến tổng hợp tư liệu trình bày kết nghiên cứu trình hợp lý Đó đối tượng Khoa học nghiên cứu Thông thường bậc Đại học, trước trường, sinh viên phải trình luận văn tốt nghiệp Nhiều sinh viên tỏ vô lúng túng Không người phạn phải sai sót sơ đẳng, đáng tiếc chẳng hạn như: giới hạn đề tài cho phù hợp với sức học thời gian có Không biết cách trích dẫn ghi cước (tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, số trang xếp lộn xộn, không qui cách) Luận văn lời nói đầu, "kết luận", mục lục, tài liệu tham khảo, v.v Thế có luận văn thông qua Trong đó, sinh viên bậc Đại học mà sau Đại học Đại học), việc trang bị cho họ đòi hỏi họ phải biết cách tiến hành việc nghiên cứu khoa học cách có phương pháp, bắt buộc Đáng nói tình trạng phương pháp nghiên cứu khoa học, không thấy thích thú đam mê nghiên cứu "va vấp nghiên cứu v.v có học sinh, sinh viên mà có số "bậc thầy" Đó hệ tất nhiên thời mà người - xưa sinh viên - không trang bị tự trang bị Phương pháp nghiên cứu Thế thực trạng nay, chưa để cải tiến bao Mặt khác, có số người, nghề nghiệp, từ bỏ việc nghiên cứu Nhưng tiếc, họ không tìm thích thú công việc chí cảm thấy “nặng nhọc” phải “đối phó” ) Chỉ họ chưa thạo việc, nghĩa chưa biết cách tiến hành việc nghiên cứu cách dễ dàng có hiệu Vì để đáp ứng phần nhu cầu người tập vào đường nghiên cứu khoa học, góp phần xuất tập sách nhỏ Đây tài liệu dùng lớp Triết học năm thứ IV, nghiên cứu sinh ) Trường Đại học Tổng Hợp Cao học Sử (khóa II) Viện Khoa Học Xã Hội Thành Phố Hồ Cho Minh Tài liệu trình bày cách giản yếu Việc đào sâu thực lớp học mà có dịp hướng dẫn tài liệu khác mà xin mắt quí vị độc giả ngày gần Cùng với phần chính, tập sách có phần Phụ lục: Với Phụ lục I, xin cung cấp số từ ngữ quốc tế thông dụng mà đa số gốc La tinh), thường gặp ấn phẩm nước phương Tây, để làm quen Và Phụ lục II III, IV có dụng ý dành riêng để nhắc nhở bạn sinh viên, cần thận trọng việc nghiên cứu Bởi người có nhiều tác phẩm danh không đủ cẩn thận mắc phải sai sót đáng tiếc Hiển nhiên báo hay sách lại thiếu sót Thế nhưng, cố gắng tránh thiếu sót tốt, thiển nghĩ Sàigòn Tháng 10.1991 Thật khích lệ lớn lao cho chúng tôi, Lô gích học phương pháp nghiên cứu khoa học in lại lần thứ hai vòng chưa đầy năm Thiển nghĩ điều cho thấy Lô gích học phương pháp nghiên cứu khoa học vấn đề nhiều độc giả quan tâm Thực nguồn tri thức khám phá trái lại có từ lâu Thế nhà trường (nội dung đào tạo) xã hội (báo chí, sách phương tiện truyền thông khác bỏ sót, chưa đáp ứng đủ nên nguồn tri thức trở nên thiếu Và xã hội thế, luôn cần đến mà thiếu Trong lần tái này, có tăng bổ sửa chữa số vấn đề theo ý kiên đóng góp qúi độc giả mà đa số bạn sinh viên Chẳng hạn bạn muốn tác giả giới thiệu rõ khái niệm khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể Theo ý bạn, nội dung Lô gích học phương pháp nghiên có khoa học nhằm giới thiệu cách thức tiến hành công trình nghiên cứu khoa học cách có hiệu Song khái niệm khoa học cung biết, không cần bàn đến Mặt khác, phương pháp giúp cho người nghiên cứu nhận thức được, nắm bất nội dung nghiên cứu phương pháp phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, hệ thông cấu trúc, hình thức hóa, mô hình hoá, v.v cần thiết bổ ích mức độ chung Cần làm rõ nữa, cụ thể phương pháp nghiên cứu khoa học riêng biệt Trong khuôn khổ hạn hẹp sách, dĩ nhiên không đủ độc giả, sau đọc xong phương pháp toán học, có khả trở thành nhà toán học, đọc xong phương pháp thực nghiệm, có khả trở thành nhị nhà khoa học thực nghiệm, đọc xong phương pháp tâm lý học có khả trở thành nhà tâm lý học, v.v Nhưng người đọc hiểu cách "đại cương, khái quát đường (phương pháp) đạt đến đích nhà toán học, vật lý học, tâm lý học, xã hội học, sử học cụ thể nào? Đó ý kiến (hoặc gọi yêu cầu độc giả không sai), xác đáng, khiên lấy làm trân trọng cố gắng đáp ứng dịp tái Thực tình viết sách nhỏ muốn hạn chế việc giới thiệu nhung bước đi, cách thức hợp lý hiệu mà nhà khoa học đạt mục tiêu nghiên cứu Còn khái niệm khoa học gì, không đề cập đến e làm "loãng" trọng tâm chủ đề, thiển nghĩ, khái niệm khoa học "ai mà chẳng biết" Thế hiểu "khoa học" khái niệm am tường Và lần in lại bổ sung thêm vào phần phụ lục yêu cầu độc giả mà vừa trình bày Khoa học phải có đối tượng (objet) phương pháp (méthode) Có khoa học có nhiêu phương pháp (để đạt đối tượng riêng biệt mình), mà khoa học cụ thể ngày lại nhiều, hàng chục mà hàng trăm Do thật khó giới thiệu hết phương pháp tất khoa học Vậy xin giới thiệu số khoa học có phương pháp nghiên cứu tương đối ổn định thành nên Cuộc sống luôn biến nổi, phát triển, Phương pháp nghiên cứu khoa học vậy, luôn sửa chữa, bổ khuyết cho ngày tốt Vì cố gắng giới thiệu phương pháp hình thành bổ khuyết gần Tuy nhiên điều chưa cập nhật kịp, thiếu thông tin hiểu biết có hạn Ngoài có ý kiến: nên giới thiệu luận văn luận án làm mẫu Đó yêu cầu đáng Nhưng xin phép không thực điều đây, sách nhỏ nhằm trình bày cách thức để thực nhiều công trình nghiên cứu khác không riêng luận văn, luận án Vả lại, dù luận văn luận án làm mẫu, cách thức thực bố cục luận văn, luận án nói chung nào, có trình bày cụ thể (xem trang 88-110) Sau Tìm hiểu Lôgích học bàn Lô gích học hình thức (Logique formlelle), Lôgich học phương pháp nghiên cứu khoa học lại nghiêng Lô gích học ứng dụng (Logique appliquée) Vì phương pháp nghiên cứu khoa học vấn đề phương pháp luận Mà phương pháp luận (méthodologie) với khoa học luận (épisténlologie) hai phận hợp thành lôgích học ứng dụng, hay gọi triết lý khoa học (philosophie des sciencs) Nói "nghiêng về" đề cập đến vấn đề phương pháp luận nhiều hơn, chẳng hạn lo pháp nghiên cứu khoa học nói chung (chọn đề tài, tìm tư liệu, khai thác tư liệu, trình bày ), phương pháp nhận nức khoa học (phân tích - tổng hệ diễn dịch - qui nạp, xác xuất - thông kê, hệ thông - cấu trúc ), phương pháp khoa học cụ thể (toán học, khoa học thực nghiệm, sử học, xã hội học, tâm lý học ) Còn vấn đề khoa học luận giá trị (chân lý đạo đức) khoa học, nguồn gốc khái niệm toán học tảng phép qui nạp, định luật khoa học với vấn đề tất yếu ngẫu nhiên, v.v chưa có dịp đề cập đến Hy vọng có dịp tiếp tục công việc mong quí vị độc giả quan tâm theo dõi khích lệ Sài gòn, Tháng 7.1992 Chương I NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? Mục I PHÂN BIỆT MỘT SỐ THUẬT NGỮ Trong ngôn ngữ ta, có số từ giống nhau, ý nghĩa lại khác nhau: Nghiên cứu: Theo từ nguyên; nghiên nghiền, nghiền ngẫm Cứu tra xét, xem xét Nghiên cứu tìm tòi, suy xét kỹ lưỡng để nắm vấn đề Ví dụ: nghiên cứu giảng, nghiên cứu hồ sơ, v.v Về mặt khoa học, nghiên cứu sâu vào việc tim tòi, suy xét (có làm số thí nghiệm) số vấn đề thuộc khoa học xã hội, khoa nọc tự nhiên, khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ hiểu biết khám phá điều thới lạ Ví dụ: nghiên cứu sử học, văn học, triết học nghiên cứu giống lúa mới, v.v Khảo cứu: Khảo có nghĩa xét, hạch, hỏi Ví dụ: khảo cứu giám khảo Khảo cứu xem xét, tra vấn để hiểu cho rõ vấn đề Nghiên cứu khảo cứu thường dùng gần chữ nghiên cứu thông dụng Biên khảo Biên chép, ghi vào sổ Khảo tìm tòi tra xét Biên khảo tìm tòi, tra vấn, suy xét để ghi lại, viết lại Nghiên cứu khoa học: Thường hiểu nghiên cứu vấn đề khoa học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật Nhưng nghiên cứu khoa học hiểu nghiên cứu vấn đề cách khoa học, nghĩa không tuỳ tiện, chủ quan, phiến diện, v.v Nói chung, nghiên cứu khoa học tìm kiếm, xem xét, điều tra (có cần đến thí nghiệm) để từ kiện có (kiến thức, tài liệu, phát minh, v.v ) đạt đến kết hơn, cao hơn, giá trị Khoa học nghiên cứu (science de recherche): môn học dạy ta đạt kết nghiên cứu tôí đa với nỗ lực tối thiểu Đây khoa học giúp ta biết cách tìm kiếm, phân tích, đánh giá, chọn lọc tài liệu, hệ thống hóa, tổng hợp lại, suy luận, v.v để sáng tạo nên công trình Như từ kiến- thức có, nhà nghiên cứu phát hiện, khám phá, xây dựng nên ý kiến riêng (với luận luận chứng chắn hơn) lĩnh vực khoa học Nói cách khác, khoa học nghiên cử dẫn cho ta biết cách tiến hành việc nghiên cứu theo trình hợp lý để đạt kết nhiều với tốn (thời giờ, tiền bạc ) Cuối khoa học nghiên cứu giúp ta biết cách trình bày kết nghiên cứu cho rõ ràng, đầy đủ, tuân theo quy ước quốc tế hóa để người hiểu dễ dàng Tóm lại Khoa học nghiên cứu dạy ta phải biết làm gì, từ bắt tay vào việc nghiên cứu lúc hoàn thành Mục II LÔGIC HỌC VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tiết Nghiên cứu khoa học vấn đề phương pháp luận Nghiên cứu khoa học cách có phương pháp điều cần cho khoa học Đây vấn đề phương pháp luận Nhưng phương pháp luận phận lôgích học Vì vậy, nghiên cứu khoa học vấn đề lôgích học Vậy lôgích học gì? Nếu nhìn từ góc độ "vật chất vận động, ta có lô gích học hình thức lôgích học biện chứng Mọi người biết, dạng vật chất trình phát triển không ngừng Nhưng điều không loại trừ tượng đứng im tương đối vật chất Nếu đứng im tương đối, tạm thời, vật cụ thể Vì vậy, vật chất có hai dạng: ổn định phát triển (đứng im tương đối vận động tuyệt đối), lô gích có hai loại: Lògich học hình thức (logique formelle) phản ảnh vật tư tình trạng tương đối ổn định xác định vào óc người Và Lôgich biện chứng (logique delectique) phản ảnh vật tình trạng phát triển, biến đổi Mỗi loại lô gích học phát qui luật hình thức tư phù hợp với hai dạng vật chất vừa nói đến Nếu nhìn từ góc độ "ứng dụng” hay không ứng dụng vào khoa học cụ thể, ta có lô gích hình thức lôgich ứng dụng - Ló gích hình thức (logique formelle) nghiên cứu hình thức (khái niệm, phán đoán, suy luận) quy luật tư mà không bận tâm đến nội dung tư Nói cách khác, lôgícn -học nhằm đạt đến hình thức qui luật tư đúng, nội dung (sinh, hóa, lý, địa chất, v v) - Lô gích ứng dụng (logique appliquée) có tên lô gích khoa học (logique scientirque) nhằm đến mục đích khác Tư người luôn hướng đối tượng bên Ví dụ: đối tượng toán học hình số, đối tượng vật lý học tượng tự nhiên, đối tượng sử học kiện qua Muốn đạt đối tượng đó, tư quy ta nói chung phải tuân theo nguyên tắc nào, qui luật nào, phương pháp nào: Đó đối tượng nghiên cứu lô gích ứng dụng Chính lô gích ứng dụng cho ta biết, với đối tượng phải dùng phương pháp nào, để đạt chân lý Mỗi loại đối tượng có phương pháp nghiên cứu thích hợp Toán học, sinh vật học, hóa học có phương pháp nghiên cứu riêng mà nhà lôgich ứng dụng phải xác định rõ Lô gích ứng dụng gồm có hai phần: phương pháp luận khoa học luận Khoa học luận (épistémologie): Theo từ nguyên Hy Lạp (épistéthè: khoa học; logos: thảo luận), khoa học luận có nghĩa nghiên cứu khoa học Đó nghiên cứu, phê bình nguyên tắc áp dụng, giả thuyết nêu kết đạt khoa học Nói cách khác, khoa học luận đặt giải vấn đề nguồn gốc, giá trị khoa học tương quan khoa học thực Đứng trước nguyên lý, giả thuyết, kết hoàn thành khoa học, khoa học luận đặt vấn đề: giá tri chúng sao? Phương pháp luận (méthodologie): Là nghiên cứu hậu nghiệm phương pháp khoa học Nó giúp cho người không chuyên môn, người tập muốn vào đường nhiên cứu khoa học nhanh chóng nhận biết phương pháp phương pháp cần thiết cho nghiên cứu họ Tiết Phương pháp luận, nghiên cứu hậu nghiệm phương pháp Phương pháp (méthode), theo nghĩa thông thường, hệ thống cách thức, nguyên tắc đúc kết lại, nhằm dẫn cho ta đạt mục đích cách tốt với tốn (sức lực, thời gian, tiền bạc ) Ví dụ: phương pháp học ngoại ngữ, phương pháp đánh máy chữ, phương pháp trồng nấm Còn theo nghiã triết học phương pháp hệ thống quy nấc mà chủ thể phải tuân theo để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực tiễn, xuất phát từ vận động khách quan có quy luật khách thể Ví dụ: phương pháp qui nạp, phương pháp diễn dịch, phương pháp hệ thống – cấu trúc, vv… Phương pháp luận (méthodoiogie) phận lôgích học, nhằm nghiên cứu cách hậu nghiệm (a posteriori) phương tháp nghiên cứu khoa bọc Như nhà phương pháp luận không đề xuất trước phương pháp cho nhà nghiên cứu noi theo Họ không sáng tạo phương pháp Trái lại họ quan sát cách thức mà nhà khoa học làm, xác định "con đường" (tức phương pháp mà đa số nhà khoa học áp dụng cách có hiệu qủa nghiên cứu) Nói cách khác, họ làm công việc chọn lọc "tổng hợp” phương pháp mà nhà khoa học tìm tòi, khám phá ngành khoa học (đối với phương pháp riêng khoa học cụ thể) hay nhiều ngành khoa học (đối với phương pháp chung, phổ biến) Đứng trước đường khác dẫn đến mục tiêu, phương pháp luận cho ta đường đường ngắn nhất, tốt Xét nguồn gốc khoa học có trước phương pháp Thật vậy, tới thời cận đại người ta nói đến phương pháp toán học, toán học có từ thời cổ đại Còn phương pháp thực nghiệm, phải chờ đến kỷ XVII, FRANCIS BACON đề cập đến "Công cụ mới" (Novum Organum) đến kỷ XIX, CLAUDE BERNARD nới hoàn chỉnh phương pháp Nhưng phương pháp xuất lại thúc đẩy cho khoa học tiến nhanh Đó mối quan hệ biện chứng hoa học phương pháp nhận thức khoa học HEGEL người có công ngành phương pháp luận Ông chủ trương có khác biệt phương pháp triết học với phương pháp khoa học cụ thể, nhập chung phương plháp triết học phương pháp khoa học lại làm ông nhấn thạnh phương pháp vận động thân nội dung nên nghiên cứu phương pháp mà lại tách rời khỏi nội dung Tuy nhiên, nhà triết học tâm nên HEGEI quan niệm cách sai lầm khoa học sản phẩm Tinh Thần Tuyệt Đối nên phương pháp khoa học sản phẩm Tinh Thần Tuyệt Đối mà Phương pháp luận Mác-xít ngược lại coi phương pháp khoa học phản ảnh cách khách quan "con đường" mà nhà khoa học phải tuân theo tìm hiểu giới thực bên người Công việc nhà phương pháp luận vừa có tính khoa học lại vừa có tính nghệ thuật Họ phải biết tập trung tất kinh nghiệm nghiên cứu phân tích, lựa chọn, xây dựng thành hệ thống nguyên tắc để tạo thành phương pháp Họ phải biết tìm cho đối tượng cần nghiên cứu, phương pháp thích hợp để đạt kết tốt - "Lão tử, Thích ca Mẫu Ni, Khổng Tử đặt giải cho Tuy nhiên (sic) khuyết điểm Khổng Tử lúc ban đầu bổ túc người khổng giáo đến sau Lão Tử bổ khuyết Trang Tử Và Phật giáo triết thuyết xây dựng nhiều hệ loài người Cho nên, ba triết thuyết lớn (sic) Khổng Phật Lão cô đúc (sic) bổ túc lẫn tạo thành đứng chân vạc vững Các tác giả văn chương Hán Việt người dân hai dân tộc hấp thụ ba luồng tư tưởng truyền thống nên có vốn liếng tư tưởng vững vàng, vấn đề họ điều hòa ảnh hưởng ba nguồn tư tưởng nói giữ niềm tin tưởng vững vàng, không thắc mắc hoài nghi." (Bđd., tr 7) - "Vấn đề đặt điều không chối cãi Trước hết Khổng tử đặt vấn đề Thượng đế Tiếp theo Lão Tử phật giáo đề cập đến vấn đề Tất nhiên Khổng Lão hay Phật đem lại cho ta giải đáp trọn vẹn vấn đề Thượng Đế khuyết điểm Khổng Tử được bồi bổ người khổng giáo đến sau Lão Tử bổ khuyết Trang Tử Và Phật Giáo triết thuyết xây đựng nhiều hệ loài người, ba triết thuyết lớn lao "khổng, Phật, Lão đúc cốt lại, bổ túc lẫn tạo thành đứng chân vạc, đứng bàn thạch vững vô Các tác giả cổ điển Việt Nam người bình dân xứ Việt hấp thụ ba luồng tư tưởng truyền thống nên có vốn liếng tư tưởng vững vàng Vấn đề họ điều hoà ảnh hưởng ba nguồn tư tưởng nói giữ niềm tin vững vàng, không cần phải thắc mắc hoài nghi (Bđd., tr 2, 3) - "Những triết gia (sic) Đông Tây thường xác nhận "Quan niệm cho Thượng Đế có hình dáng, tương tự với người, Ngài sáng tạo nên người theo hình dáng Ngài, đặc biệt Tây Phương Quan niệm mà họ gọi Dieu Personne" (Bđd., tr 7) - Những người chuyên khảo lịch sử Triết Đông Tây thường xác nhận quan niệm cho Thượng Đế có hình dáng, cá thể tương tự người quan niệm đặc biệt Tây Phương Quan niệm mà họ thường gọi Dieu Personne" (Bđd., tr 3) - "Thật Lão Tử nói đến "đạo" vô huyền diệu mà khó xác định Nhà học giả Trần Trọng Kim viết: "Ta phải biết quan niệm Khổng Tử trời hay Thượng Để không giống quan niệm phần nhiều người thường tưởng tượng trời hay Thượng Đế đấng có hình dáng, có tình cảm, có tư dục người ta Trời hay Thượng Đế lý vô hình linh diệu, cường kiện ” (Nho giáo, trang 86) - "Thật Lão Tử nói đến đạo vô huyền diệu mà ta xác định, thấu hiểu Trần Trọng Kim viết rõ ràng: "Ta phải biết quan niệm Khổng Tử Trời hay Thượng đế không giống quan tiệm phần nhiều người thường tưởng tượng Trời hay Thượng Đế đấng có hình dáng, tư cảm, có tình cảm có tư dục người ta Trời hay Thượng Đế Lý vô hình linh diệu, cường kiện " (Nho giáo, trang 86) (Bđd tr 3.) Đến đây, xin qúi vị độc giả thứ cho lỗi dã trích dẫn nhiều Nhưng có lẽ đọc nhiều mà qúi vị thấy tâm hồn ông Đ.T gặp gỡ ông N.S cách Ông Đ.T giống ông N.S từ ý nghĩ, lập luận, lời văn câu trích dẫn vô số trang trích dẫn Trong nói ông Đ.T chia làm hai tiểu mục: 1) Ông Trời Văn chương Hán Việt 2) Ông Trời văn chương Hán Việt có phải Thượng Đế (Dieu Personne) không? Trọng tâm phần hai (chiếm đến số báo) Phần câu trích từ Việt Nam qua tận đến bên Tàu! Rút cục, nòng cốt báo ông Đ.T vấn đề ông Trời Việt Nam có phải Dieu Personne không? Dĩ nhiên ông Đ.T bác quan niệm cách "hùng dũng lớn tiếng" Và kẻ chịu trận ông Thanh Lãng, tác giả "Khởi thảo văn học sử Việt Nam Văn chương bình dân" Đọc sách ông Thanh Lãng, có nhiều điều không đồng ý Nhưng không gặp chỗ ông Thanh Lãng dùng danh từ Thượng Đế hay Dieu Personne để nói đến ông Trời Việt Nam Trái lại báo ông N.S lại gặp cách rõ ràng: Thượng Đế văn chương Việt Nam thường đấng có ưu đức Dieu Persornne triết học Tây Phương"? Vậy mà không thấy ông Đ.T trích hay nhắc đến ông N.S lấy lời Vấn đề thực khó hiểu Nhưng chẳng có khó hiểu mà người ta biết rõ ông Đ.T lấy ông N.S để viết thành báo tuần san Thiện Mỹ Dieu - Porsonne hay Dieu pesonnel, tôn giáo, biết Jessus Christ Ký Tô giáo Còn triết học Dieu Personne thường quan niệm chủ thể có tác động có thuộc tính (un sujet d'action et d'attribution) Tác động tác động vũ trụ người Thuộc tính thuộc tính cao cả, ân đức, tình thương người cha tương quan Thượng Đế người Ngày nay, Thượng Đế quan niệm "Dieu Personne", "Alter Ego", "Le Toi supreme" Thượng Đế Ky Tô giáo số triết gia sinh ngành hữu (l'existentialisme chrétien) Le Danois Sõren Kierkegaard, Gabriel Marcel, Karl Jaspers Còn tất Thượng Đế triết gia phương Tây - hay phương Đông nữa, "Thượng Đế triết gia" (Dieu des philosophes), nói theo kiểu PASCAL Nghĩa Thượng Đế xét Nhất Thể (Un) Nguyên Lý (Principe), Đệ Nhất Động Cơ (Premier Moteur), v.v Quan niệm Thượng Đế có (hình dáng, cá thể, Dieu Personne, thiển nghĩ ông N.S vấp phải hai điều lầm Một tất Thượng Đế triết gia Tây Phương "Dieu Personne" Hai thượng đế vị (Dieu personnel) hoàn toàn Thượng Đế nhân hình hoá Rất tiếc chỗ để nói rõ hơn, đằng phải trở lại với ông Đ.T qua hai đoạn sau đây: "Muốn cho vấn đề sáng tỏ, tìm hiểu định nghĩa hai đối tượng 1) Đấng Thượng Đế: Thượng Đế đấng tối thiêng liêng toàn lượng toàn Ở ẩn thiên cung, Ngài tạo vũ trụ vạn (sic) vật loài người theo hình đáng ngài 2) Thiên, Tạo, Hoá, Hoá công, Hoá nhi, (Hán), ông Trời, Trẻ Tạo, ông Xanh, v.v (Việt)" Đó lời "sáng tỏ" ông Đ.T Qua hàng ấy, có điều đáng nói: - Một tiếng Pháp, chữ "Dieu" chung Thượng Đế hình thái (tôn giáo triết học) Còn chữ "Thượng Đế" ông Đ.T dùng muốn ám "Thượng Đế vị" hay Thượng Đế triết gia"? Cả hai trường hợp ông Đ.T không Nếu Thượng Đế vị phải xem chủ thể có tác động có thuộc tính nói Hay ông Đ.T muốn nói đến "Đức chúa trời"? Nhưng "Ngài tạo vũ trụ vạn vật loài người theo hình "dáng ngài" ông nhìn quanh thấy có giống người (vì giống Ngài) làm có trời, đất, sông, núi, vàng, vện, mướp, bò ? - Hai là, ông Trời Việt Nam vừa nhân hình hóa, vừa xem người gần gũi, công minh, nhân đức mà kẻ gian không ngớt cầu xin giúp đỡ, che chở gặp hoạn nạn, khổ sở, Dieu Personne hay sao? - Ba là, vấn đề quan trọng mô tả ông Trời y xuất ý hướng (intention) dân chúng Việt Nam, vấn đề hỏi ông Trời có phải hay Dieu Personne điều chẳng quan hệ Quyết hay chối chẳng làm thay đổi diện ý nghĩa ông Trời đời sống dân gian xưa đến Chớ lầm tưởng Dieu Personne làm cho ông Trời Việt Nam tăng giá, hay hạ tìm cách đề cao hay bác Bắt chước N.S, ông Đ.T nói theo nói giống nguyên văn rằng: "Chưa thấy tác giả lịch sử văn chươrg Hán Việt bàn vấn đề ông Trời lý luận mắc xích cuộn dây dài để tới đầu dây, theo bậc thang để lên đến cao tháp dài Như Aristote sách siêu hình học ông Descartes (1596 - 1650) phương pháp luận Trong ý này, ông N.S muốn nói tác giả ta óc "logique" Aristote Descartes Trái lại ông Đ.T học hai tên Aristote Descartes N.S, lặp lặp lại - tất lần (không kể lần lặp lại gần nguyên văn đây): "Bằng vào chứng liệu nhà khảo sát ông trời tam giáo (Khổng, Phật, Lão) với đấng thượng đế (Dieu personne) Aristote Descartes Tây phương hoàn toàn khác biệt nhau" (Thiện Mỹ, số 45, 1-10-65, tr 5) "Ông Trời ông trời Aristote, Descartes, ông Thanh Lãng, Lão tử Thích Ca, Trần Trọng Kim, hay bình dân Việt Nam (Thiện Mỹ, số 45, 1-10-65, tr 6) " Khi thấy ông Trời văn chương Việt Nam, ông Trời Khổng, Phật, Lão bị hoá ông trời Aristote Descartes buộc lòng lên tiếng đính lại (Thiện Mỹ, số 46, 8-10-1965, tr 6) Ba lần ông Đ.T nhắc đến Aristote Descartes ba lần ông Đ.T vạch lưng cho người ta thấy ông chẳng hiểu Aristote Descartes Lần thứ Thượng Đế Aristote Descartes bị xem Dieu Personne Nhưng có học triết học lại chẳng biết Thượng Đế Anstote Descartes Đệ Nhất Động Cơ (Premier Mototeur) điều hành máy vũ trụ khổng lồ gồm phần trời mặt trăng (le monde célestre et le monde sublunaire) Đó "một Thượng Đế quyền hành, ý muốn, biết tự chiêm ngưỡng tự biến thành động điều hành thiên mà chẳng biết thiết tha đến nó", Thượng Đế cua Descartes chẳng qua sản phẩm óc lý luận mà Để chứng minh hữu Thượng Đế, Discours de la mêthode (Phần IV) Méditations métaphisique (M III V), Descartes dựa vào việc có ý niệm rõ ràng phân minh Thượng Đế hoàn hảo, nguyên nhân hữu tôi, mà Descartes gọi luận chứng hữu thể học (preuve ontololique): quan niệm cách phân minh rõ ràng có thực Và có thực tất phải [Tout ce qui est clair et distinct, est vrai (M III) Tout ce qui est vrai, est quelque chose (M V)] Nói trắng ra, Thượng Đế Descartes "ý tưởng rõ ràng phân minh", sau trực giác Cogito, mà ông tìm để bảo đảm cho phán đoán ông vũ trụ thân xác ông Thế Vậy lại bảo Thượng Đế Aristote Descartes "Dieu personne." Đến lần thứ hai, ông Đ.T lại nói "ông Trời Aristote, Descartes " Làm có ông trời hai triết gia này? Premier Moteur (Aristote) Dieu (De$cartes) phải hiểu Thượng Đế Và Thượng Đế danh từ chung Đấng Sáng Tạo (Créateur), Nguyên Ủy (Un), Nguyên Lý (Principe), Tư Tưởng bất biến (Pensée immuable) hay ý Tưởng ý Tưởng (Idée des Idées), v.v Lần nói đến ngớ ngẩn ông Đ.T nói đến ông Trời "khổng Tử, Phật, Lão Trần Trọng Kim?" Trước hết, nghe Khổng tử nói đến "Trời" xin nhớ "Thiên Lý", nguồn gốc vũ trụ vạn vật Thiên Lý mang tên "Thái cực", hiểu theo nghĩa tột, "Thiên" hiểu theo nghĩa "bao quát gian" "Để" hay "Thiên Để" hiểu theo nghĩa làm chủ tể vạn vật Đối với Lão Tử chẳng có Trời Chỉ có Đạo xét Nguyên Ủy (Lớn) vũ trụ vạn vật (le Multiple) mà Phật lại chẳng có ông Trời hết Trong quan niệm ngũ đạo phật có nói đến trời, người, súc vật, ngũ quỷ địa ngục Nhưng trời giới, cõi, ông Trời Đến lần thứ ba ông Đ.T bảo thấy ông trời văn chương Việt Nam Khổng, Lão, Phật bị bóp méo thành ông Trời Aristote Descartes mà ông thuộc lòng phải lên tiếng đính lại" Giọng ông Đ.T thực tha thiết đến cảm động! Nhưng xin hỏi, có bóp méo ông Trời Đông phương thành "ông Trời Aristote Descartes" đâu mà ông lại la hoảng lên thế? ông Thanh Lãng không "biết" đến tên Aristote Descartes N.S nói đến óc "logique" Aristote Descartes Ông Đ.T số lỗi lầm đáng tiếc mà thiển nghĩ, viết "già dặn" ông không nên vấp phải Đó việc "trích dẫn" "xào nấu" Trích dẫn trích dẫn sai (Quyển sách ông Thanh Lãng tên "Khởi Thảo văn học sử Việt Nam" mà đến ba lần ông viết "Văn học sử") cách trích dẫn (ví dụ: "Văn học sử Việt Nam: - văn chương bình dân In lần thứ III Nhà xuất Văn Hợi" Điều quan trọng năm xuất số trang ông lại không ghi độc giả tìm để đối chiếu? Về việc ông "xào nấu ông N.S ông, phải nhận ông Đ.T vụng tay Ông thêm vào khúc đầu câu có chữ "thiên" sách Thượng Thư, Kịch Thi, Luận Ngữ Tàu làm cho ông Trời Việt Nam bị đồng hoá với Thiên lý Nho Giáo Mà điều thấy rõ không Ông lại thêm vào khúc đuôi phần đả kích quan niệm Thanh Lãng ông Trời Nhưng ông quên ông Thanh Lãng nói đến ông Trời văn chương bình dân ông lại viết gọi ông Trời văn chương Hán Việt Vậy đả kích "hai nhằm đến hai đối tượng khác thế?" Nói chung, tất lủng củng mà ông Đ.T gặp lung tung số báo Thiện Mỹ nạn cóp nhặt thiếu ông mà Tôi muốn nói nhiều chuyện ông Đ.T cho đặt thành vấn đề Thượng Đế "Lý luận mác-xít" tính uyên bác ngây thơ, triết lý để lâm lẫn chữ siêu hình học phương pháp luận viết hoa không hoa, v.v Nhưng thiển nghĩ không nên kéo dài thêm nữa, có nói thêm nhìn rõ thận trọng ông Đ.T việc nghiên cứu khoa học mà Phụ lục CÁC TỪ THÔNG DỤNG TRÊN THẾ GIỚI Có số từ ngữ viết tắt, hầu hết gốc La Tinh, quốc tế hóa, thường gặp ấn phẩm nước phương Tây sau: a pari: Cũng luận về… a posteriori: hậu nghiệm a priorie: Tiên nghiệm ad hoc: Để giải nghĩa điều ad inf (do chữ an infinitum): đến vô tận ad val (do chữ an valorem): tuỳ giá trị ante bellum: trước chiến tranh bona fide: lòng, thật ý cf (do chữ confert): tham chiếu, xem e.g (do chữ exempli gratia): thí dụ, chẳng hạn et al (do chữ et alii): người khác ect (do chữ et caetera): vân vân et seq (do chữ et sequentibus): để “và trang sau” ex officio: bận việc fig (do chữ figura): hình f.v (do chữ folio verso): trang phía sau i.e (do chữ id est): nghĩa là, tức ibid (do chữ ibidem): để “cùng chỗ” id (do chữ idem): để “cùng người” ipse me: loc cit (do chữ loc citato): để “nơi dẫn” N.B (do chữ nota bene): ghi No (do chữ numero): số op cit (do chữ opere citato): để “sách dẫn” p (do chữ pagina): trang passim: để “trích chỗ” per anum: năm, đồng niên per capita: tính theo đầu người per se: pro rata: theo tỷ lệ sic: (sai) statu quo: nguyên trạng u.s (do chữ uti supra): v.i (do chữ vide infra): xem v (do chữ vide supra): xem via: qua, ghé vice versa: ngược lại, lội lại visa: khán, kiểm nhận vol (do chữ volumen): tập, SÁCH THAM KHẢO (Sắp theo thứ tự A, B, C) I TIẾNG VIỆT Ăng-đơ-rê-ép Phép biện chứng vật với tính cách lý luận nhận thức lô-gích biện chứng dg.?, nxb Sự Thật, Hà Nội, 1963 ANG-GHEN Biện chứng tự nhiên, dg.?, nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 _ Chống Đuy-rinh, dg.? nxb Sự Thật, Hà Nội, 1971 ĐÔBROV: Khoa học khoa học, dg Trần Tiến Đức, nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1976 GÊORGIEPXKI Phương pháp phương pháp học, công tác nghiên cứu lĩnh vực y học, dg Nguyễn Trinh Cơ nxb "Mir", Matxcơva, 1982 LÊ NIN Toàn tập T.29 (Bút ký triết học), dg.? nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 _ Toàn tập, T.42 (lại bàn công đoàn ), dg Tiến Bộ, Mátxcơva, 1981 LÊ HỮU NGHĨA, Lịch sử Lôgích, nxb Sách Giáo Khoa Mác Lênin, Hà Nội, 1987 LÊ TỬ THÀNH Tìm hiểu Lô gích học, nxb Trẻ, TP Hô Chí Minh, 1991 MÁC, Góp phần phê phán trị kinh tế học, nxb Sự Thật, Hà Nội, 1971 NGUYỄN PHƯƠNG, Phương pháp sử học, nxb Sao Mai, Sài Gòn, 1974 NGUYỄN HỮU PHƯƠNG TGK, Phương pháp soạn viết khảo luận, nxb Đại Chúng, Sài Gòn, 1971 NGUYỄN HIẾN LÊ, Nghề viết văn, nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn, 1956 VIỆN SỬ HỌC, Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1970 TIẾNG NƯỚC NGOÀI ADEVA, JOSE A., Elenlents of Research and Thesis Writing, University Publishing Company, Manila, 1957 CUVILLIER, ARMAND, Précis de Philosophie, Armand Colin, Paris, 1954 GOOD, CARTER V AND SCATES, DOUGLAS E., Methods of Research, Appliton Century Crofs, New York, 1954 HUBBELL, GEORGES S., Writing Term Papers and Reports, Barnes and Noble, New York, 1962 REEDER, WARD G., How to Write a Thesis, Bloomington, Illinois, 1930 VIRIEUX-REYMOND, ANTONETTE, La Logique Fornlelle, PUF, Paris, 1962 _ L’épistémologie, PUF, Paris, 1966 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? Mục I Phân biệt số thuật ngữ Mục II Lô gích học việc nghiên cứu khoa học Tiết Nghiên cứu khoa học vấn đề phương pháp luận Tiết Phương pháp luận, nghiên cứu hậu nghiệm phương pháp Tiết Phương pháp nghiên cứu khoa học, kiện cần khoa học Chương II PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mục I Các loại nghiên cứu khoa học Tiết Tóm tắt khoa học Tiết Tổng luận khoa học Tiết Nhận xét khoa học Tiết Bài báo khoa học Tiết Báo cáo khoa học Tiết Luận án, tiểu luận, luận văn Tiết Sách giáo khoa Tiết Tài liệu giáo khoa Tiết Tác phẩm khoa học Tiết 10 Báo cáo việc hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học Mục II Các hình thức nghiên cứu khoa học Tiết Số người nghiên cứu (cá nhân, tập thể) Tiết Mục đích nghiên cứu (lý thuyết hay ứng dụng) Tiết Nơi nghiên cứu (trong hay phòng thí nghiệm) Chương III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mục I Chọn đề tài Mục II Lập chương trình làm việc Mục III Tìm tài liệu Tiết Tìm tài liệu đâu? Tiết Phân loại đánh giá tài liệu Tiết Đọc ghi chép tài liệu Tiết Chọn lọc tài liệu Mục IV Khai thác tài liệu (Vận dụng phương pháp tư duy) Tiết Các qui luật hình thức tư Đoạn Lô gích học hình thức Đoạn Lô gích học biện chứng Tiết Các phương pháp nhận thức khoa học Đoạn Phương pháp phân tích - tổng hợp Đoạn Phương pháp diễn dịch - qui nạp Đoạn Phương pháp lịch sử - lô gích Đoạn Phương pháp cụ thể - trừu tượng Đoạn Phương pháp quan sát - thí nghiệm Đoạn Phương pháp mô hình hoá Đoạn Phương pháp hình thức hoá Đoạn Phương pháp hệ thống cấu trúc Đoạn Phương pháp xác suất - thống kê Mục V Trình bày kết nhiên cứu khoa học Tiết Phần khai tập Tiết Phần Chính Tiết Phần phụ đính Đoạn Thư mục Đoạn Phụ lục Đoạn Ngữ điển Đoạn Bảng dẫn Tiết Cước Chú Đoạn Cước gì? Đoạn Cách ghi cước Đoạn Cách đánh số cước Đoạn Các chi tiết cước Đoạn Cách dùng cước đặc biệt PHỤC LỤC Phụ lục Khái niệm khoa học A Định nghĩa khoa học B Phân loại khoa học Phụ lục Phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể A Phương pháp toán học B Phương pháp khoa học thực nghiệm B’ Phương pháp sinh vật học C Phương pháp sử học D Phương pháp tâm lý học E Phương pháp xã hội học Phụ lục Ví dụ số cần tránh nghiên cứu khoa học A Về tư tưởng Việt Nam Tư tưởng triết học bình dân B Về Thần thoại Việt Nam - Trung Hoa C Về ông trời văn chương Hán Việt Phụ lục Những từ thông dụng giới Sách tham khảo -// LOGIC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tác giả: Lê Tử Thành Chịu trách nhiệm xuất bản: Lê Hoàng Biên tập: Thảo Lam Bìa: Iris, tranh Van Gogh Trình bày: Ngọc Thắm Sửa in: Mai Trang Nhà xuất Trẻ 161B Lý Chính Thắng, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 446211 – 444289 In 1.000 khố 14x20 cm Nhà in Báo SGGP (bìa) Nhà in Bộ Nội vụ (ruột) Số đăng ký KHXB 156/42 Cục Xuất cấp ngày 5-4-1996 QĐXB số 132TN/96 Nhà Xuất Bản Trẻ cấp In xong nộp lưu chiểu tháng 12/1996 Địa tác giả: 45/25 Dương Bá Trạc, P.1, Q.8, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 8568091