Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 58 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tin xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn dẫn nguồn có xuất xứ cụ thể, trung thực Các kết luận rút tôi, sở phân tích kế thừa kết nghiên cứu trước Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin cảm ơn Trung tâm Đào tạo, Bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị, ĐHQG HN – nơi học tập thời gian qua – tạo điều kiện cho học tập, làm việc nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Trần Kim Đỉnh – người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh Quảng Ninh Sở, ban, ngành tạo điều kiện để tơi thu thập số liệu, tìm đọc tài liệu để hồn thành luận văn Luận văn tơi hồn thành giúp đỡ người thân yêu gia đình Tơi xin cảm ơn gia đình động viên lúc nản lịng Bạn bè dành cho tơi quan tâm thích đáng Tơi xin cảm ơn Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2012 Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA QUẢNG NINH TRƢỚC NĂM 1996 1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, sơng ngịi thủy văn 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2 Vài nét đặc điểm xã hội tỉnh Quảng Ninh 11 1.2.1 Các đơn vị hành 11 1.2.2 Dân cư, lao động 17 1.3 Vài nét kinh tế Quảng Ninh trước năm 1996 19 1.4 Tiểu kết chương 29 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 31 2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế 1996 - 2010 31 2.2 Đảng Quảng Ninh lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1996 - 2000 34 2.3 Đảng Quảng Ninh lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 2001 - 2005 41 2.4 Đảng Quảng Ninh đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 2006 - 2010 51 2.5 Tiểu kết chương 60 Chƣơng 3: KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 62 3.1 Công nghiệp - xây dựng 64 3.2 Du lịch - dịch vụ - thương mại 71 3.3 Nông - lâm - ngư nghiệp 78 3.4 Nguyên nhân thành tựu, số kinh nghiệm bước chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1996 - 2010 88 3.5 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤC LỤC .106 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất CTQG Chính trị quốc gia CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CN Cơng nghiệp TCN Thủ cơng nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Gía trị sản xuất lâm nghiệp 84 Bảng 3.2: Kết số tiêu chủ yếu ngành thủy sản 86 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất thủy sản phân theo ngành hoạt động 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh 23 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế năm 2010 52 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu GDP tỉnh Quảng Ninh năm 1996, 2000, 2005, 63 2010 Biểu đồ 3.2: Giá trị sản xuất công nghiệp-xây dựng từ 1991-2010, dự 64 kiến 2010 Biểu đồ 3.3: Số lượng sở công nghiệp-xây dựng phân theo đơn vị 65 hành Biểu đồ 3.4:Tỷ trọng gia tăng khu vực kinh tế 67 Biểu đồ 3.5: Giá trị sản xuất khu vực kinh tế 68 Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi cấu ngành công nghiệp 70 Biểu đồ 3.7: Doanh thu từ du lịch Quảng Ninh so sánh với nước 73 Biểu đồ 3.8: Cơ cấu ngành dịch vụ 75 Biểu đồ 3.9: Cơ cấu ngành nông nghiệp từ 2000 đến 2005 79 Biểu đồ 3.10: Giá trị sẩn xuất nông nghiệp từ 1995 đến 2010 82 Biểu đồ 3.11: So sánh cấu ngành kinh tế Quảng Ninh với khu 94 vực MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế quốc gia ln địi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lý, cần xác định rõ giải đắn mối quan hệ ngành, vùng kinh tế, lãnh thổ thành phần kinh tế, yếu tố phận, lĩnh vực kinh tế quốc dân Xây dựng cấu kinh tế hợp lý nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nước ta bước xác lập cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội nước ta Sau 20 năm đổi nước ta có cấu kinh tế tương đối hợp lý, với tham gia thành phần kinh tế, góp phần quan trọng phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, hoàn thành chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Quảng Ninh nhận thức sâu sắc tầm quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển tỉnh, Đảng nhân dân Quảng Ninh phát huy tiềm năng, mạnh truyền thống quê hương nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đến Quảng Ninh trở thành trọng điểm tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Ninh thời gian qua với nhịp độ chậm, chưa tương xứng với tiềm vốn có tỉnh biên giới điều kiện mở cửa hội nhập Nhằm đánh giá thực trạng tồn trình chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Ninh, đề tài “Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, từ năm 1996 đến 2010” bước đầu góp phần để nhận diện công chuyển dịch cấu tỉnh giàu tiềm Quảng Ninh Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Có thể kể hai nhóm nghiên cứu chính: Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu khâu chuyển đổi, đột phá theo hướng mũi nhọn, công nghiệp hóa, đại hóa Ở lĩnh vực này, kể đến tác giả như: Ngơ Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân (NXB Chính trị Quốc gia, H.1994); Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan: Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nước khu vực (NXB Thống kê, H.1995); Đỗ Hoài Nam: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam (NXB KHXH, H.1996); Trần Ngọc Hiên: Mối quan hệ công - nông nghiệp - dịch vụ hình thành kinh tế thị trường nước ta (Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1997); Lê Du Phong: Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng, (NXB Chính trị quốc gia, H.2003); … Ở tầm vĩ mơ, cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn chế chuyển dịch cấu kinh tế Theo nghiên cứu trên, chuyển dịch vấn đề cấp bách phạm vi nước nhằm tái cấu trúc kinh tế theo hướng lành mạnh, phát triển hội nhập Nhóm vấn đề thứ hai: Nghiên cứu q trình chuyển dịch cấu kinh tế phạm vi cấp tỉnh, cấp huyện… Nhóm nghiên cứu thể nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế cấp độ thấp, qua vấn đề cụ thể địa phương Có thể kể ra: Đào Thị Vân: Đảng tỉnh