1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam

114 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 7,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ VÂN THƠ VĂN HUỲNH THÚC KHÁNG TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS – TS Trần Ngọc Vương Hà Nội – 2009 Lời cảm ơn ! Lời đầu luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS – TS Trần Ngọc Vương – người thầy tận tình hướng dẫn, góp ý cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới nhà nghiên cứu Chương Thâu, nhà nghiên cứu Phạm Ngô Minh - Đà Nẵng giúp đỡ mặt tư liệu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới song thân gia đình tơi, bạn bè tơi tạo điều kiện thời gian động viên tinh thần để tơi hồn thiện luận văn MỤC LỤC Trang Phần : Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, ý nghĩa đề tài 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Phần hai : Nội dung Chương : Con người nghiệp Cốt cách xứ Quảng người Huỳnh Thúc Kháng Con người nghiệp 10 Chương : Văn nghiệp Huỳnh Thúc Kháng 19 Giai đoạn : trước năm 1908 24 1.1 Bối cảnh lịch sử 24 1.2 Tác phẩm 27 Giai đoạn : từ 1908 đến 1921 32 2.1 Bối cảnh lịch sử 32 2 Tác phẩm 34 Giai đoạn : từ 1921 đến 1943 42 3.1 Hoàn cảnh lịch sử 42 3.2 Tác phẩm Chương : Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố 45 62 văn học Việt Nam Tổng quan vận động văn học Việt Nam 63 năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học 67 Việt Nam 2.1 Những tác động tích cực 69 2.2 Một số hạn chế 84 Phần ba : Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 100 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hoá văn học Việt Nam PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam diễn trình chuyển biến từ xã hội phong kiến cổ truyền phương Đông sang xã hội cận đại tư sản phương Tây Đó bước chuyển sâu sắc thời gian lẫn không gian lịch sử Sự thay đổi xảy sớm bật phong trào đấu tranh độc lập dân tộc Xã hội Việt Nam xuất nhiều xu hướng mang tính chất cải cách Điểm phong trào cách mạng sĩ phu nặng lòng trung nghĩa khởi xướng diễn mạnh mẽ, cơng khai, mượn hình thức vận động văn hố dùng văn chương làm cơng cụ tun truyền Đó khơng gian tư tưởng khơng khí văn chương để nhà nho chí sĩ xuất văn đàn Việt Nam Trong vận động văn học đầu kỉ, từ văn học trung đại mang tính khu vực, văn học Việt Nam bắt đầu chuyển dần bước sang văn học đại mang tính quốc tế với tên tuổi lớn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng nhiều nhà yêu nước khác Vốn học trò ưu tú Nho môn giai đoạn lịch sử đầy biến động, hết họ thấm nhuần lí tưởng “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” Lí tưởng nam nhi, tinh thần tự nhiệm, xuất trách nhiệm công dân nhà nho chí sĩ hồi đầu kỉ tạo “những vùng, mảng mờ tư tưởng, tư nghệ thuật với nỗ lực cách tân to lớn” Trong số nhà nho chí sĩ coi văn chương vũ khí lợi hại để đấu tranh với kẻ thù ấy, Huỳnh Thúc Kháng nghiệp văn học ơng gắn bó chặt chẽ với biến động thời đại phản ánh rõ nét khơng khí thời đại Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam khuynh hướng vận động văn học Việt Nam giai đoạn giao thời nhạy cảm Nói hơn, Huỳnh Thúc Kháng từ nhà nho vươn lên trở thành lãnh tụ tiêu biểu phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX, đồng thời tác gia văn học tiêu biểu quyền uy văn học Việt Nam giai đoạn Chúng tơi nhận thấy Huỳnh Thúc Kháng hội tụ đầy đủ đặc điểm nhà văn tiêu biểu hệ ông : Thứ nhất, Huỳnh Thúc Kháng để lại văn nghiệp đồ sộ thuộc nhiều thể loại khác nhau, từ thơ, phú (chữ Hán, chữ quốc ngữ), điếu, văn xã thuyết, phê bình, dịch thuật,… quan trọng khảo sát thơ văn ông thấy ơng đóng vai trị quan trọng, người tiên phong quyền uy quỹ đạo vận động văn học Việt Nam từ phạm trù trung đại tiến dần sang phạm trù đại, hội nhập vào quỹ đạo văn học giới hai mươi, ba mươi năm đầu kỉ XX Chính nhà nho chí sĩ đầu kỉ mà tiểu biểu Huỳnh Thúc Kháng làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam, đồng thời tạo nên vẻ đẹp đặc biệt hình tượng “cái tơi” thơ ca Việt Nam Thứ hai, số nhà nho chí sĩ nhập đường lập ngôn, sáng tác văn chương đương thời, Huỳnh Thúc Kháng số không nhiều người tiến xa văn nghiệp : hoạt động mặt trận mới, “hiện đại” báo chí, viết phê bình, dịch thuật,… nữa, ơng người số họ mà nghiệp hoạt động cách mạng văn nghiệp đến với cách mạng tháng Tám ngày đầu kháng chiến chống Pháp Sự diện lão thành cách mạng, cựu “quốc phạm”, nhà văn nhà thơ mà nhân cách tài nhân dân ghi nhận ngưỡng vọng văn đàn bối cảnh lịch sử hẳn Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hoá văn học Việt Nam đem đến ảnh hưởng có tác động tích cực phát triển văn học Việt Nam Với lí kể với mong muốn bổ sung thêm tên tuổi lớn lí cịn bị khuất lấp vào đội ngũ nhà văn – chí sĩ tiêu biểu hồi đầu kỉ, người viết lựa chọn đề tài với hi vọng bước đầu tìm hiểu sáng tác Huỳnh Thúc Kháng – nhà hoạt động cách mạng chân bật vào bậc 30 năm đầu kỉ XX Những năm qua nghiên cứu thơ văn trả lại vị trí xứng đáng cho Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế,… khơng có lí khơng đặt vấn đề nghiên cứu Huỳnh Thúc Kháng với tư cách tác giả văn học, nhà văn hoá tiêu biểu dòng văn học yêu nước cách mạng đầu kỉ hai phương diện đóng góp tích cực vào tiến trình đại hóa văn học nước nhà điểm hạn chế làm cản trở vận động văn học Việt Nam năm hai mươi, ba mươi kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Như trình bày, trình hoạt động cách mạng, để phục vụ cho mục đích trị, Huỳnh Thúc Kháng nhiều nhà cách mạng đương thời sử dụng văn chương phương tiện đấu tranh đắc lực Song, nói chưa đủ, phải họ làm trị văn chương Chính mà sáng tác họ gắn liền với thăng trầm lịch sử đời sống văn hoá, xã hội Trong trình tìm hiểu trước tác Huỳnh Thúc Kháng chúng tơi nhận thấy : ơng có sức viết xem thường nhiều thể loại với nhiều bút danh khác Tuy nhiên, để làm rõ vai trò thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam phạm vi giới hạn Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam luận văn này, tập trung làm rõ đóng góp nhà chí sĩ phương diện : ý thức cá nhân nghệ sĩ, quan điểm thẫm mĩ, hệ thống hình tượng, thể loại, ngôn ngữ văn học,… biểu số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn sáng tác ông Trong luận văn này, khảo sát trước tác Huỳnh Thúc Kháng quan điểm khách quan hố nghiệp văn học ơng, từ đến đánh giá khách quan giá trị thơ văn Huỳnh Thúc Kháng đóng góp tích cực hạn chế, chí kìm hãm, đặt vào quỹ đạo vận động văn học sử nước nhà đầu kỉ XX Mục đích, Ý nghĩa đề tài Trên quan điểm xem xét đóng góp thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam thập niên đầu kỉ XX, tác giả luận văn mong muốn làm sáng tỏ đóng góp nhấn mạnh tác động (cả tích cực lẫn hạn chế, chí kìm hãm) thơ văn Huỳnh Thúc Kháng mặt nội dung nghệ thuật đến hình thành văn học đại, qua khẳng định vị trí ông với tư cách tác giả văn học, nhà văn hoá tiêu biểu 30 năm đầu kỉ Luận văn khơng mong muốn qua việc khảo sát tìm tịi nghiêm túc mình, trả lại cho thơ văn Huỳnh Thúc Kháng vị trí xứng đáng khách quan lịch sử văn học (chứ lịch sử trị), qua đó, mong muốn tạo điều kiện cho người nghiên cứu sâu thơ văn Huỳnh Thúc Kháng Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay, việc nghiên cứu vai trị, vị trí Huỳnh Thúc Kháng phương diện lịch sử – trị khẳng định, phương Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam diện sáng tác văn chương chưa thoả đáng, cịn có phần phiến diện Ví dụ tác giả Vương Đình Quang cơng trình Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng nhận xét : “… Cái phần người ta thừa nhận Huỳnh Thúc Kháng nhà văn theo quan điểm văn học, mĩ học mấy…” Ngồi số cơng trình sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm Huỳnh Thúc Kháng, phổ biến Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng chọn lọc nhà nghiên cứu Chương Thâu Huỳnh Thúc Kháng – tác giả, tác phẩm Nguyễn Q Thắng, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ nghiêm túc văn nghiệp đưa đánh giá đóng góp thơ văn Huỳnh Thúc Kháng phát triển văn học Việt Nam đầu kỉ Trong chương trình Văn học nhà trường phổ thơng khơng có tác phẩm ơng, cịn khố luận, luận văn trường đại học hay chuyên luận thơ văn Huỳnh Thúc Kháng gần vắng bóng Đó thực trạng đáng phải xem xét lại, đặt tác phẩm Huỳnh Thúc Kháng tiến trình vận động văn học Việt Nam thập niên đầu kỉ XX Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, triển khai đề tài luận văn này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu truyền thống : Phương pháp thống kê, phân loại ; phương pháp đối chiếu, so sánh ; phương pháp đồng đại, lịch đại; phương pháp phân tích, tổng hợp ; phương pháp lịch sử – cụ thể Tuỳ vấn đề đưa mà sử dụng hay kết hợp vài phương pháp với để đạt hiệu biểu đạt tốt Cấu trúc luận văn Chúng tơi trình bày luận văn với phần chính: - Phần I : Phần Mở đầu Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hoá văn học Việt Nam - Phần II : Phần Nội dung gồm chương : + Chương : Con người nghiệp + Chương : Văn nghiệp Huỳnh Thúc Kháng + Chương : Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam - Phần III : + Phần Kết luận + Danh mục Tài liệu tham khảo + Phụ lục Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hoá văn học Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh 1973 Phong trào kháng thuế miền Trung năm 1908 qua châu triều Duy Tân Tủ sách Sử học, Sài Gòn Lại Nguyên Ân 1999 Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX (tái lần thứ 2) NXB Giáo dục Nguyễn Văn Bổng, 1998 Văn miền Trung kỷ XX, tập I NXB Đà Nẵng Trường Chinh 1948 Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam in Kỷ yếu Hội nghị Văn hố tồn quốc Hội Văn hố Việt Nam xuất Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác,… 2001 Văn học Việt Nam (1900 -1945) NXB Giáo Dục (Tr 9-287) Trần Văn Giàu nhiều tác giả 1960 Lịch sử Việt Nam cận đại NXB Giáo dục Trần Văn Giàu 1983 Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam – tư tưởng yêu nước NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu 2008 Tổng tập luận văn NXB Quân đội nhân dân Dương Quảng Hàm 2002 Việt Nam Văn học sử yếu NXB Hội nhà văn (Tr 334-344) 10 Nguyễn Văn Hoàn Sơ kết trao đổi ý kiến vấn đề Truyện Kiều, năm 1924, Tập san Nghiên cứu văn học, số – 1962 11 Trần Đình Hượu 1998 Nho giáo văn học Việt Nam Trung cận đại NXB Giáo dục 12 Ngơ Đức Kế Luận học tà thuyết Tạp chí Hữu Thanh, số 21, tháng – 1924 96 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam 13 Nguyễn Văn Kiệm 2003 Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam NXB Văn hố thơng tin (T359-463) 14 Huỳnh Thúc Kháng Chánh học tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung không ? Huế Tiếng Dân, số 317, ngày 17 – 09 – 1930 15 Minh Viên Huỳnh Thúc Kháng 1959 Thi tù tùng thoại NXB Nam Cường 16 Minh Viên Huỳnh Thúc Kháng 1926 Tập diễn văn ông Huỳnh Thúc Kháng Chân Phương ấn quán 17 Minh Viên Huỳnh Thúc Kháng 1935 Thi văn với thời đại Sử Bình Tư dịch Nhà in Tiếng Dân, Huế 18 Minh Viên Huỳnh Thúc Kháng 1959 Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử Anh Minh xuất bản, Huế 19 Huỳnh Thúc Kháng niên phổ (Huỳnh Thúc Kháng tự truyện Thư gởi Kỳ Ngoại hầu Cường Để) 2000 NXB Văn hố – Thơng tin 20 Phan Khơi Cảnh cáo nhà “học phiệt” Báo Phụ nữ tân văn, số 62, ngày 24 – 07 – 1930 21 Đinh Xuân Lâm (CB) 1999 Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II NXB Giáo dục (T146 - 170) 22 Nguyễn Hiến Lê 1968 Đông Kinh Nghĩa thục, phong trào Duy tân Việt Nam NXB Lá Bối, Sài Gòn 23 Đặng Thai Mai Thơ văn cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Hà Nội, NXB Văn học, H, 1961 24 M.Bakhtin 1992 Lí luận thi pháp tiểu thuyết Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Phan 1998 Nhà văn đại, II NXB Văn học, H 26 Lê Bá Thảo 1998 Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý NXB Thế giới 97 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hoá văn học Việt Nam 27 Nguyễn Thành 1992 Lịch sử báo Tiếng dân NXB Đà Nẵng 28 Nguyễn Q Thắng 1992 Huỳnh Thúc Kháng, tác giả tác phẩm NXB Đà Nẵng 29 Chương Thâu 1980 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng chọn lọc NXB Đà Nẵng 30 Chương Thâu 1982 Đông Kinh Nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX NXB Văn hố, Hà Nội 31 Trần Nho Thìn 2008 Văn học Trung Đại Việt Nam góc nhìn văn hóa NXB Giáo dục 32 Nguyễn Tài Thư 1985 Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học số 4/ 1985 33 Nguyễn Tài Thư 1982 Thử tìm hiểu vị trí ba đạo Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học, số 1/1982 34 Lâm Quang Thự, Huỳnh Lý, Trần Viết Ngạc, Chương Thâu 1987 Danh nhân đất Quảng NXB Đà Nẵng 35 Trần Mạnh Thường 2003 Từ điển tác giả Văn học Việt Nam kỷ XX NXB Hội nhà văn 36 Lộc Phương Thuỷ (CB, dịch thuật, biên soạn) 2007 Lí luận văn học Thế giới kỉ XX NXB Giáo dục 37 Trần Ngọc Vương 1998 Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung (tái lần thứ 1) NXB Giáo Dục 38 Trần Ngọc Vương 1999 Nhà nho tài tử văn học Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trần Ngọc Vương 2009 Phép hành Ngô Đức Kế thời “mưa Âu gió Á” Bản chép tay 40 Trần Ngọc Vương 1998 Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX (đồng chủ biên) NXB Chính trị Quốc gia 98 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam 41 Trần Ngọc Vương 2007 Trần Đình Hượu tuyển tập NXB Giáo dục 42 Trần Ngọc Vương (CB) 2007 Văn học Việt Nam kỉ X – XIX vấn đề lí luận lịch sử NXB Giáo dục 42 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu… 1998 Văn học Việt Nam (1900-1945) NXB Giáo dục 44 Trung tâm KHXH Nhân văn quốc gia, Viện Sử học 1999 Việt Nam kiện lịch sử (1858 – 1918) NXB Giáo dục 45 Nguyễn Văn Xuân 2000 Phong trào Duy Tân (in lần thứ 4) NXB Đà Nẵng/Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Huế 46 Nguyễn Văn Xuân 2003 Danh xưng Quảng Nam NXB Đà Nẵng 47 Viện Văn học 2002 Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX NXB Chính trị quốc gia 48 Philippe Devillers 2006 Người Pháp người An Nam – bạn hay thù ? NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 49 Hợp tuyển thơ văn yêu nước – thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX (1858 – 1900) 1976 NXB Văn học, H 50 Báo Tiếng Dân số : 1, 195, 200, 203, 317, 328, 919, 922, 923, 989, 1001, 1031, 1035, 1038, 1093,… 99 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam PHỤ LỤC Danh mục toàn số báo Tiếng Dân (tư liệu trích từ luận án tiến sĩ tác giả Phan Thị Minh Lễ xuất tiếng Pháp năm 1996 Pari – Pháp) 100 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam 101 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam 102 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hoá văn học Việt Nam 103 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam 104 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam 105 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam 106 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam 107 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hoá văn học Việt Nam 108 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam 109 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam 110

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w