1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY

137 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ NGỌC VÂN NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quan hệ quốc tế Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ NGỌC VÂN NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Dũng Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR 10 1.1 Vài nét đất nƣớc Myanmar 10 1.2 Những nhân tố tác động đến thay đổi sách đối ngoại Myanmar 13 1.2.1 Thay đổi môi trường kinh tế, trị giới 14 1.2.2 Thay đổi kinh tế, trị khu vực ASEAN 19 1.2.3 Thay đổi kinh tế, trị nước 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 28 CHƢƠNG II: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI GIỮA MYANMAR VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA, TỔ CHỨC QUỐC TẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY 29 2.1 Những thay đổi trị sách kinh tế đối ngoại Myanmar 29 2.2 Những điều chỉnh quan hệ đối ngoại Myanmar với ASEAN, quốc gia thuộc khối ASEAN 38 2.2.1 Với ASEAN 38 2.2.2 Với số quốc gia thuộc khối ASEAN 40 2.3 Những điều chỉnh quan hệ đối ngoại Myanmar với Hoa Kỳ 45 2.4 Những điều chỉnh quan hệ đối ngoại Myanmar với EU 48 2.5 Những điều chỉnh quan hệ đối ngoại Myanmar với khu vực Đông Bắc Á 51 2.5.1 Với Trung Quốc 51 2.5.2 Với Nhật Bản 56 2.5.3 Với Hàn Quốc 60 2.5.4 Với Bắc Triều Tiên 63 2.6 Những điều chỉnh quan hệ đối ngoại Myanmar với Ấn Độ 65 2.7 Những điều chỉnh quan hệ đối ngoại Myanmar với Nga 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 28 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ TRIỂN VỌNG 71 3.1 Kết bƣớc đầu thay đổi sách đối ngoại Myanmar 71 3.1.1 Về tình hình trị nước 71 3.1.2 Về phát triển kinh tế 74 3.1.3 Về văn hóa, xã hội 78 3.1.4 Về hoạt động đối ngoại 80 3.2 Triển vọng sách đối ngoại đổi Myanmar 86 3.2.1 Triển vọng trị nước 86 3.2.2 Triển vọng kinh tế 88 3.2.3 Triển vọng sách đối ngoại 91 3.2.4 Triển vọng quan hệ đối ngoại Myanmar – Việt Nam 95 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 98 KẾT LUẬN 99 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 CÁC PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN USDA : Hiệp hội Đoàn kết phát triển Liên bang SPDC : Hội đồng Hịa bình phát triển Liên bang SLORC : Hội đồng Khôi phụ trật tự luật pháp quốc gia NLD : Liên đoàn Quốc gia dân chủ USDP : Đảng Đoàn kết phát triển Liên bang SSA : Quân đội bang Shan RCSS : Hội đồng khôi phục nhà nước bang Shan PNLO : Tổ chức giải phóng dân tộc Pa-O KNU : Liên minh Dân tộc Karen UWSA : Quân đội bang Wa thống KIO : Tổ chức độc lập Kachin IMF : Qũy tiền tệ quốc tế EU : Liên minh Châu Âu ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN GDP : Tổng sản phẩm nội địa USD : Đô la Mỹ WHO : Tổ chức y tế giới UNHCR : Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn WTO : Tổ chức thương mại giới NAM : Phong trào không liên kết ARF : Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN CPR : Ủy ban đại diện thường trực AIPA : Đại Hội đồng Liên nghị viện quốc gia Đông Nam Á OECD : Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển GMS : Tiểu vùng sông Mekong mở rộng ACMECS : Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế DOC : Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông COC : Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đơng CHDCND : Cộng hịa dân chủ nhân dân EC : Ủy ban Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước SEA Games : Đại hội thể thao Đơng Nam Á AFF : Liên đồn bóng đá Đông Nam Á ILO : Tổ chức lao động quốc tế ADB : Ngân hàng phát triển châu Á WB : Ngân hàng giới AVIM : Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn Đề tài Myanmar mảnh đất huyền thoại với lịch sử nhiều thăng trầm giai đoạn phát triển đất nước Nằm Đông Nam Á, khu vực vốn nôi văn minh lúa nước, giữ vị định đồ lịch sử giới, song Myanmar bị lãng quên thể chế trị gây nên Một đất nước Myanmar với văn minh kỳ bí vốn lơi trí tị mò nhà nghiên cứu lại dường thơng tin với giới, giai đoạn quyền quân lãnh đạo đất nước Tháng 11-2010, tổng tuyển cử kể từ năm 1990 diễn thành công Tháng 3-2011, tướng Thein Sein nhậm chức tổng thống vị tổng thống dân chủ đất nước Chùa Vàng sau 50 năm quyền thống trị tướng lĩnh quân đội Từ quốc gia quân đội chi phối, Myanmar chuyển hướng mạnh mẽ theo đường phát triển dân chủ Thế giới từ “ngỡ ngàng” đến “cảm phục” cuối “ủng hộ” Myanmar chuyển mình, hướng đến xu phát triển chung tất yếu nhân loại, xu dân chủ Ngày nay, Myanmar ngày sôi động phát triển kinh tế đối ngoại bước khẳng định vũ đài trị giới, Hiện Việt Nam đường cải cách mở cửa Mặc dù công “Đổi mới” diễn từ năm 1986 đem lại cho Việt Nam kết tích cực định, nhân dân nước, giới khu vực công nhận, nhiên công xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” nhiều gian nan thử thách Do đó, việc nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm cải cách Myanmar, đặc biệt sách đối ngoại Myanmar thời gian qua cần thiết Bên cạnh đó, thời gian qua, có nhiều học giả nghiên cứu Myanmar, cải cách Myanmar đưa góc nhìn khác Myanmar Song, cơng trình nghiên cứu nước quốc tế sách đối ngoại Myanmar, tương tác quan hệ đối ngoại Myanmar với nước, tổ chức quốc tế, thực thể pháp lý nhiều, đặc biệt cơng trình nghiên cứu thay đổi sách đối ngoại Myanmar giai đoạn gần đây, cơng trình nghiên cứu học giả nước lại khó tìm Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu, em định nghiên cứu sâu Myanmar lựa chọn đề tài “Những thay đổi sách đối ngoại Myanmar từ năm 2011 đến nay” làm nội dung nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu Đề tài Về q trình cải cách Myanmar có nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu, tìm hiểu giác độ phương diện khác nhằm làm rõ sách đối ngoại Myanmar qua giai đoạn 1) Tác phẩm “Mianma: Lịch sử Hiện tại” tác giả Chu Công Phùng, Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Việt Nam Cộng hịa Liên bang Mianma Nhà xuất trị Quốc gia xuất năm 2011 Cuốn sách cung cấp thông tin vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, chế độ trị, sách đối ngoại, sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục người Myanmar từ lịch sử tới (năm 2010) Tác phẩm dành chương riêng đề cập đến sách đối ngoại Myanmar Tuy nhiên, chương dừng lại việc diễn giải mối quan hệ Myanmar với nước, với hai cộng đồng lớn EU ASEAN mà chưa đề cập đến quốc gia Đông Bắc Á Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên hay với thực thể Đài Loan Tác phẩm khơng đưa dự báo cho Myanmar nói chung sách đối ngoại Myanmar với quốc gia, tổ chức tương lai nói riêng 2) Tác phẩm song ngữ Việt-Anh: “Kinh doanh Việt Nam Myanmar: Những điều cần biết” (Doing business in Vietnam and Myanmar: Information and Experiences) Đại sứ quán Việt Nam Cộng hòa liên bang Myanmar Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật xuất năm 2011 Cuốn sách cung cấp cho doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam Myanmar đã, tiến hành đầu tư, kinh doanh hai nước kiến thức quan trọng kinh doanh Myanmar Việt Nam Cuốn sách chủ yếu đề cập đến sách Myanmar Việt Nam quan hệ kinh tế gần khơng đề cập đến sách đối ngoại Myanmar Tuy nhiên, qua sách thấy bóng dáng sách đối ngoại Myanmar thể kêu gọi tạo hội đầu tư giai đoạn gần 3) Tác phẩm “Myanmar – Cuộc cải cách tiếp diễn” PGS TS Nguyễn Duy Dũng chủ biên Nhà xuất Từ điển Bách khoa xuất năm 2013 Tác phẩm phân tích điều kiện tự nhiên, đất nước, người Myanmar Đánh giá lợi thế, khó khăn, thuận lợi trình phát triển đất nước Tác giả tập trung nghiên cứu biến đổi chủ yếu trị, kinh tế, xã hội Myanmar từ 2008 đến 2013, sâu làm rõ bước giải pháp tiến hành cải cách, nguyên nhân tình hình… Đồng thời, tác giả phân tích lực lượng trị chủ yếu đất nước, cạnh tranh lợi ích nước lớn khu vực nói chung, Myanmar nói riêng tác động mạnh mẽ đến biến đổi tình hình Myanmar Đây sách tương đối cập nhật với tình hình Tuy nhiên, sách lấy “cải cách” làm tâm điểm, không đề cập sâu đến sách đối ngoại Myanmar với nước, tổ chức quốc tế mà đề cập ngắn gọn, xen kẽ với nội dung khác 4) Tác phẩm “Myanmar: Beyond Politics to Societal Imperatives” (tạm dịch “Myanmar: Phía sau hoạt động trị tới cấp bách xã hội”) nhóm tác giả Kyaw Yn Hlaing, Robert H Taylor, Tin Maung Maung Than Xuất lần thứ Singapore năm 2005 Cuốn sách đề cập đến vấn đề mà Myanmar phải đối mặt: đường phát triển trị kinh tế, quan hệ đối ngoại; hoạt động trị dân tộc thiểu số phát triển khu vực; thách thức giai đoạn chuyển đổi quốc gia nhiều nội dung khác Tuy nhiên, sách đề cập phần nhỏ đến quan hệ đối ngoại Myanmar, chưa có phân tích sâu mối quan hệ Myanmar quốc gia, tổ chức khác giới Bên cạnh đó, thời điểm ấn hành sách năm 2005, giai đoạn đầu Lộ trình dân chủ bước nên sách chưa thể đề cập đến thay đổi sách đối ngoại Myanmar từ năm 2011 đến 5) Đề tài nghiên cứu “Challenges to Democratization in Burma” (tạm dịch “Những thách thức cho q trình dân chủ hóa Myanmar”), Dự án International Institute for Democracy and Electoral Assistance (IDEA) nghiên cứu ấn hành với hợp tác tập thể tác giả Aung Zaw, David Arnott, Kavi Chongkittavorn, Zunetta Lidden, Kaiser Morshed, Soe Myint, Thin Thin Aung thực cuối năm 2001 Ưu điểm cơng trình nghiên cứu tác giả người Myanmar công tác, nghiên cứu Myanmar nên phản ảnh vấn đề Myanmar tương đối sát thực, khách quan Cơng trình nghiên cứu đề cập đến lịch sử đại Myanmar, giới thiệu khái quát phong trào dân chủ từ năm 1988 đến năm 2001 Đặc biệt, phần công trình nghiên cứu tập trung phân tích mối quan hệ Myamar với nước có chung đường biên giới Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Bangladesh, Hiệp hội ASEAN, với EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ tổ chức quốc tế khác (bao gồm tổ chức Liên hợp quốc tổ chức phi phủ…) Tuy nhiên, cơng trình nghiên Lần bà Aung San Suu Kyi, lãnh tụ đối lập Miến Điện gặp Tổng Thống Thein Sein Nay Pyi Taw (Nguồn: http://www.cand.com.vn/vi-VN/quocte/2008/7/170732.cand) Tổng thống Myanmar Thein Sein phát biểu khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 24, ngày 11/5/2014 (Nguồn: http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Khai-mac-Hoi-nghiCap-cao-ASEAN-lan-thu-24/198983.vgp) 117 Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đón tiếp Tổng thống Myanmar Thein Sein New Delhi hồi tháng 10-2011 (nguồn http://tuyensinh.nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/thu-tuong-an-do-thammyanmar-20120527113637964.htm) Sơ đồ đường ống dẫn dầu từ vịnh Bengal đến Côn Minh, Trung Quốc Nguồn: http://biendong.vntime.vn/Tin-Bien-Dong/c9999640-39f5-44c69d0f-63826b22c0e7/Mat-Myanmar-Trung-Quoc-mat-gi.html) 118 Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hội kiến Tổng thống Myanmar Thein Sein (Nguồn:http://beta.anninhthudo.vn/binh-luan/trung-nhat-da-nhau-quyetliet-myanmar-huong-loi-500693.antd) Thủ tướng Abe Tổng thống Thein Sein hội đàm ngày 26/5/2013 (Nguồn http://dantri.com.vn/the-gioi/nhat-ban-cong-bo-xoa-khoan-nokhong-lo-cho-myanmar-735277.htm) 119 Phái đoàn CHDCND Triều Tiên Myanmar (Nguồn http://vietbao.vn/The-gioi/CHDCND-Trieu-Tien-va-Myanmarkhoi-phuc-quan-he/45236026/159/) Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov thăm Myanmar (Nguồn:http://vietnamese.ruvr.ru) 120 Thủ tướng Na Uy Stoltenberg Tổng thống Myanmar Thein Sein Oslo Nguồn: http://citinews.net/the-gioi/chan-troi-moi-cho-myanmar-hop-tacthuong-mai-voi-chau-au-7BMKWOA/) Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama Ngoại trưởng Hillary Clinton đến thăm Myanmar http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121119/tong-thong-my-barackobama-tham-myanmar.aspx) 121 Tổng thống Hoa Kỳ Obama tiếp Tổng thống Myanmar Thein Sein Nhà Trắng (Nguồn: http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/ho-so-su-kien/xung-quanhchuyen-tham-my-lich-su-cua-tong-thong-myanmar.html) Tổng thống Myanmar Thein Sein nhận búa chủ tịch ASEAN 122 từ Quốc vương Brunei, Hassanal Bolkiah hôm 10/10/2013 Ảnh: Reuters Người dân biểu tình địi dừng xây dựng đập thủy điện Myitsone Nguồn http://www.warecod.org.vn/vn/thong-tin/tin-tuc-sukien/43/232/Myanmar-dinh-chi-xay-dung-dap-thuy-dien-Myitsone.aspx Một đền thuộc triều đại Pyu UNESCO công nhận (Nguồn: AFP) 123 Du lịch tới Myanmar dễ dàng nhiều với du khách (Nguồn http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/tu-van/viet-nammyanmar-mien-thi-thuc-cho-du-khach-2891960.html) 124 Phụ lục Lộ trình dân chủ bƣớc Bước 1, Phục hồi triệu tập Đại hội quốc dân Đại hội (National Conventrion); Bước 2, Từng bước tiến hành bước cần thiết cho việc xây dựng chế độ dân chủ có kỷ cương; Bước 3, Soạn thảo Hiến pháp dựa nguyên tắc chi tiết mà Đại hội quốc dân thông qua; Bước 4, Tổ chức trưng cầu dân ý để thông qua Hiến pháp mới; Bước 5, Tổ chức tổng tuyển cử tự do, dân chủ, công để bầu Quốc hội theo quy định Hiến pháp mới; Bước 6, Triệu tập họp Quốc hội theo quy định Hiến pháp mới; Bước 7, Xây dựng đất nước phát triển, đại dân chủ 125 Phụ lục 3: Tổng hợp 10 kiện tiêu biểu xảy Myanmar khoảng thời giàn từ 2010-2012 Tổng tuyển cử ngày 7/1/2010 bầu Quốc hội Myanmar Đầu năm 2010, sau hoàn thành bước “Lộ trình dân chủ bước” (cơng bố thực từ đầu năm 2003), phủ quân Thống tướng Than Shwe định chuyển sang bước thứ 5: Tổ chức tổng tuyển cử tự do, dân chủ, công để bầu Quốc hội theo quy định Hiến pháp 2008 Đây bầu cử dư luận chờ đợi suốt 20 năm kể từ bầu cử tháng 5/1990 Hơn 3.000 ứng viên từ 37 đảng trị khắp nước đua tranh cử 1.159 ghế Quốc hội Đoàn ngoại giao Yangon mời chứng kiến địa điểm bầu cử 14 Bang (State) Vùng (Division) Myanmar Cuộc bầu cử ngày 7/11/2010 diễn khơng khí hịa bình, ổn định, dân chủ tự Bà Aung Suu Kyi – lãnh tụ đảng Liên minh Dân chủ quốc gia – NLD - đảng đối lập lớn nhất, phép tham gia bầu cử từ chối Ngày 17/11/2010, Ủy ban bầu cử Liên bang công bố kết bầu cử 11/37 đảng trúng cử Thượng viện Hạ viện, 25/37 đảng trúng cử Nghị viện Bang, Vùng Đảng Đoàn kết phát triển – USDP phủ thắng cử áp đảo tới 76%, cịn lại 24% thuộc đảng khác Ngày 31/1/2011, Quốc hội Myanmar (Thượng viện Hạ viện) Nghị viện 14 Bang, Vùng nước họp phiên thống quy tắc, lề lối làm việc bầu người đứng đầu Nghị viện cấp Ông Thura Shwe Mann, (nguyên Đại tướng Tổng tham mưu trưởng lực lượng vũ trang Myanmar, nhân vật thứ phủ quân sự) bầu làm Chủ tịch Hạ viện Ơng Khin Aung Myint (ngun Bộ trưởng Văn hóa phủ quân sự) bầu làm Chủ tịch Thượng viên Theo quy định Hiến pháp Myanmar, Chủ tịch Thượng viện làm Chủ tịch Quốc hội 2,5 năm đầu, Chủ tịch Hạ viện làm Chủ tịch Quốc hội, 2,5 năm nhiệm kỳ Quốc hội năm 126 Ngày 4/2/2011, Quốc hội Myanmar bỏ phiếu bầu ông Thein Sein (do Hạ viện giới thiệu) làm Tổng thống Cộng hịa Liên bang Myanmar Ơng Tin Aung Myint Oo (do nghị sĩ quân đội giới thiệu) làm Phó tổng thống; ơng Sai Mauk Kham (do Thượng viện giới thiệu) làm Phó tổng thống Tiếp đó, Quốc hội bỏ phiếu thông qua kiến nghị Tổng thống Thein Sein việc thành lập Chính phủ dân gồm 34 Bộ (tăng Bộ so với Chính phủ quân cũ) phê chuẩn danh sách 30 Bộ trưởng (2 Bộ trưởng kiêm nhiệm Bộ), có Bộ trường dân Cùng ngày, Nghị viện 14 Bang, Vùng bỏ phiếu thủ hiến phê chuẩn máy nhân cấp địa phương Ngày 30/3/2011, Thống tướng Than Shwe thức tun bố giải tán Hội đồng hịa bình Phát triển quốc gia cấp – SPDC (tức phủ quân sự) Đồng thời, thức chuyển giao quyền quản lý đất nước cho phủ dân Ngày 31/3/2011, Tống thống Thein Sein 30 Bộ trưởng 14 Thủ hiến Bang, Vùng thực Lễ tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Thein Sein tuyên bố tư tưởng phương châm phủ “xây dựng Chính phủ hành làm việc hiểu sách” Đến đây, “Lộ trình dân chủ bước” phủ Myanmar hồn thành bước thứ chuyển sang bước thứ – bước cuối cùng: xây dựng đất nước phát triển, đại dân chủ Ngày 16/5/2011, Tổng thống Thein Sein ký lệnh giảm án đại ân xá cho 14.758 tù nhân có 200 tù trị Tiếp đó, tháng 12/2011, phủ Myanmar thả tự cho hầu hết tù trị có cựu Thủ tướng Khin Nyunt (bị bắt giam năm 2004) lãnh tụ sinh viên bị bắt biểu tình lớn chống phủ ngày 8/8/1988 (sự kiện 8888) Động thái phủ Myanmar khơng nhân dân nước hoanh nghênh mà Liên hiệp quốc, Hoa Kỳ, EU hoan nghênh khích lệ Ngày 12/8/2011, Bộ trưởng Tun truyền Văn hóa thay mặt phủ Myanmar lần họp báo Thủ đô Nay Pyi Taw tuyên bố 127 sách phủ mong muốn ngừng bắn, đàm phán hịa bình với nhóm sắc tộc vũ trang ly khai nước Đến cuối năm 2011, phủ Myanmar ký Thỏa thuận ngừng bắn với hầu hết lực lượng vũ trang ly khai đồn trú vùng biên giới Trung Quốc Thái Lan Ngày 19/8/2011, Tổng thống Thein Sein hội đàm với bà Aung San Suu Kyi - Lãnh tụ đảng NLD, hai bên đạt thỏa thuận gác bỏ bất đồng, hợp tác lợi ích quốc gia nhân dân Tiếp đó, ngày 4/11/2011, Tổng thống Thein Sein ký sắc lệnh “Sửa đổi Luật đăng ký đảng phái” Ngày 25/11/2011, đảng NLD đăng ký khơi phục vị trí hợp pháp Dư luận Myanmar quốc tế đánh giá cao gặp gỡ lịch sử ngày 19/8/2011 ông Thein Sein bà Aung San Suu Kyi Báo chí Myanmar hy vọng nhân vật mang đến thời kỳ hợp dân tộc cho Myanmar Ngày 30/9/2011, theo đề nghị Quốc hội nguyện vọng cử tri nước, Tổng thống Thein Sein tuyên bố ngừng xây dựng dự án thủy điện khổng lồ Myitsone sông Irrawaddy – bang Kachin trị giá 3,6 tỉ USD Trung Quốc đầu tư để bảo vệ mơi trường sinh thái thượng nguồn dịng sơng thiêng Irrawaddy – người dân Myanmar ví sơng Hằng Ấn Độ Đây lần 20 năm qua Myanmar cơng khai nói “khơng” với Trung Quốc, gây tiếng vang lớn nước Động thái phủ Myanmar khơng đạt Tổ chức bảo vệ môi trường quốc tế hoan nghênh mà cịn phủ Mỹ nhiều nước Phương Tây ghi nhận khích lệ Ngày 17/11/2011, Tổng thống Thein Sein tham dự Hội nghị nguyên thủ ASEAN lần thứ 19 Bali- Indonesia Nguyên thủ 10 nước ASEAN trí trao nhiệm vụ vinh dự cho Myanmar làm Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2014 Kể từ Myanmar gia nhập hội tổ chức ASEAN (tháng 7/1997), lần Myanmar tín nhiệm nhận trọng trách vinh dự Liên hiệp 128 quốc, Hoa Kỳ, EU hoan nghênh định ASEAN 10 Từ 30/11-2/12/2012, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton thăm thức Myanmar Đây “chuyến thăm lịch sử” sau 55 năm đánh dấu quan hệ Myanmar – Hoa Kỳ chuyển từ giai đoạn đối đầu sang đối thoại, cải thiện tiến tới bình thường hóa Ngày 1/12/2012, ngày Tổng thống Thein Sein tiếp Ngoại trưởng Hilary Clinton, Quốc hội Myanmar thông qua “Luật tụ tập biểu tình hịa bình”, mở đầu cho thời kỳ dân chủ hóa Myanmar Tiếp theo chuyến thăm Ngoại trưởng Mỹ, hàng loạt Ngoại trưởng phương Tây Anh, Pháp, Đức, Nauy, Australia, Nhật Bản, New Zealand… đến thăm viện trợ tài cho Myanmar Kết cụ thể là: Hoa Kỳ định năm 2012 nâng quan hệ ngoại giao với Myanmar từ cấp đại diện lên cấp Đại sứ; EU định từ tháng 4/2012 thức mở Văn phịng đại diện Myanmar Cả Hoa Kỳ EU bật đèn xanh cho IMF cử chuyên gia đến Myanmar khảo sát, hội thảo, hỗ trợ Myanmar cải cách, nâng cao lực hoạt động ngành tài chính, tiền tệ Myanmar 129 Phụ lục 4: Thống kê đầu nƣớc/lãnh thổ vào Myanmar (tính đến 31-1-2011) STT Nƣớc/lãnh thổ 10 11 12 13 14 15 16 17 Trung Quốc Thái Lan Hồng Kông Hàn Quốc Anh Singapore Malaysia Pháp Hoa Kỳ Indonesia Hà Lan Nhật Bản Ấn Độ Philippines Nga Australia Áo Các tiểu vương quốc Arập thống Canada Mơrixơ Panama Việt Nam Đức Đan Mạch Síp Ma Cao Thụy Sĩ Bangladesh Ixaren Brunei Sri Lanca Tổng cộng 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 61 36 45 51 74 36 15 12 22 2 14 Tổng vốn đầu tƣ (triệu USD) 9.603,168 9.568,093 5.907,918 2.904,106 2.659,954 1.778,543 898,347 469,000 243,565 241,497 238,835 204,762 189, 000 146,667 94,000 82,080 72,500 41,000 0,12 14 2 1 2 1 448 39,781 30,575 29,101 23,649 17,500 13,370 5,250 4,400 3,382 2,957 2,400 2,040 1,000 35.518,440 0,11 0,09 0,08 0,07 0,05 0,04 0,01 0,01 0,01 0,01 0,001 0,01 0,00 100,00 Số dự án 130 Tỷ lệ % 27,4 26,58 16,63 8,18 7,49 5,01 2,52 1,32 0,69 0,68 0,67 0,58 0,53 0,41 0,26 0,23 0,20 Phụ lục 5: Các lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc cấp phép (tính đến 31-1-2011) Doanh nghiệp đƣợc cấp phép ST Lĩnh vực T Số tiền Số dự duyệt án Điện Dầu khí Quặng mỏ Chế tạo (triệu USD) Tỷ lệ% 14.529,742 40,91 104 13.815,375 38,90 62 2.395,386 6,74 157 1.668,126 4,70 Khách sạn, du lịch 45 1.064,811 3,00 Bất động sản 19 1.056,453 2,97 Chăn nuôi Thủy sản 25 324,358 0,91 Giao thông Thông tin 16 313,272 0,88 Hạ tầng sở 193, 113 0,54 10 Nông nghiệp 96,351 0,27 11 Xây dựng 37,767 0,11 12 Các dịch vụ khác 23,686 0,07 448 35.518,440 100,00 Tổng cộng C Van 0973 069 168 131

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w