KHỦNG HOẢNG UCRAINE - CÁC QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

84 24 0
KHỦNG HOẢNG UCRAINE - CÁC QUAN ĐIỂM  VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG      LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Nhất Thiện KHỦNG HOẢNG UCRAINE - CÁC QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Nhất Thiện KHỦNG HOẢNG UCRAINE - CÁC QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Cảnh Toàn Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ với tiêu “Khủng hoảng Ucraine quan điểm tác động” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các kết nghiên cứu, thông tin số liệu Luận văn trung thực, tin cậy Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2018 Tác giả Phạm Nhất Thiện LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Khủng hoảng Ucraine - quan điểm tác động”, tác giả nhận hướng dẫn, bảo tận tình, tâm huyết PGS TS Nguyễn Cảnh Tồn Nhờ có quan tâm, nhắc nhở, gợi mở, đánh giá PGS TS Nguyễn Cảnh Toàn tài liệu q mà thầy cung cấp, tơi hồn thiện cơng trình nghiên cứu Chính vậy, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Cảnh Toàn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quốc tế học, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất, hướng dẫn quy trình, quy cách làm việc để tơi hồn thiện luận văn “Khủng hoảng Ucraine - quan điểm tác động” Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2018 Tác giả Phạm Nhất Thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa đề tài 7 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG UKRAINE 11 1.1 Sự lật đổ Tổng thống Yanukovich 11 1.2 Quá trình sát nhập Crimea vào Nga 12 1.3 Xung đột miền Đông Ukraine 13 1.4 Hiệp ước Minsk 15 1.4.1 Hiệp ước Minks 15 1.4.2 Hiệp ước Minks 16 1.4.3 Đánh giá hiệp ước Minks 20 1.5 Giai đoạn 21 Tiểu kết chương 1: 24 Chương 2: NGUYÊN NHÂN, QUAN ĐIỂM KHỦNG HOẢNG UKRAINE 26 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng Ukraine 26 2.1.1 Nguyên nhân gián tiếp 26 2.1.1.1 Vị địa trị Ukraine 26 2.1.1.2 Mối quan hệ Nga - Ukraine năm gần 28 2.1.1.3 Mối quan hệ Nga - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến 29 2.1.2 Nguyên nhân trực tiếp 33 2.1.2.1 Sự mở rộng NATO phía đơng 33 2.1.2.2 Sự can thiệp Mỹ, EU với Đông Âu Ukraine 36 2.1.2.3 Phản ứng từ phía Nga trước sách phương Tây 39 2.1.2.4 Khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội Ukraine 41 2.2 Các quan điểm khủng hoảng Ukraine 42 2.2.1 Quan điểm giới học giả, khách 43 2.2.2 Quan điểm phía Nga người ủng hộ Nga 46 2.2.2.1 Về vấn đề sát nhập bán đảo Crimea 47 2.2.2.2 Về căng thẳng miền Đông Ukraine 48 2.2.3 Quan điểm Phương Tây người thân Phương Tây 49 2.2.3.1 Về vấn đề sát nhập bán đảo Crimea 51 2.2.3.2 Về căng thẳng miền Đông Ukraine 52 2.2.4 Quan điểm Việt Nam 53 Tiểu kết chương 2: 55 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG, ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG; NHỮNG DỰ BÁO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 56 3.1 Các tác động, ảnh hưởng khủng hoảng 56 3.1.1 Các tác động, ảnh hưởng Ukraine 56 3.1.2 Các tác động, ảnh hưởng tới Nga 58 3.1.3 Các tác động, ảnh hưởng tới Mỹ Phương Tây 62 3.1.4 Các tác động, ảnh hưởng tới quốc gia khác 64 3.1.4.1 Với nước thuộc không gian hậu Xô viết 64 3.1.4.2 Với quốc gia khác 66 3.2 Đánh giá chung khủng hoảng 68 3.3 Dự báo thời gian tới 70 3.4 Bài học kinh nghiệm 72 3.4.1 Bài học địa trị bên 72 3.4.2 Bài học địa trị bên ngồi 73 Tiểu kết chương 3: 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DPR Donetsk People's Republic Cộng hòa Nhân dân Donetsk EU European Union Liên minh châu Âu IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế OSCE Objective structured clinical examination Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu LPR Lugansk People's Republic Cộng hòa Nhân dân Donetsk NATO North Atlantic Treaty Organization Khối quân Bắc Đại Tây Dương NBU National Bank of Ukraine Cục Thống kê Nhà nước Ukraine SNG (Tiếng Nga: Sodrujestvo Nezavisimykh Gosudarstv, viết tắt: SNG; tiếng Anh: Commonwealth of Independent States, viết tắt: CIS) Cộng đồng Quốc gia Độc lập (là quốc gia thành viên cũ Liên bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết, tách để trở thành nước độc lập sau toàn hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc khủng hoảng trị Ukraine nhà quan sát nhìn nhận kiện nghiêm trọng châu Âu kể từ sau kết thúc Chiến tranh Lạnh (1991) Tuy nhiên, loạt vấn đề quan trọng liên quan đến khủng hoảng gây nhiều tranh cãi giới quan sát, bao gồm nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo, giới khách Đó vấn đề, chẳng hạn nguyên nhân thực chất khủng hoảng, chủ thể xung đột, tác động nhân tố bên Ukraine nhân tố quốc tế, tương lai khủng hoảng tác động tồn cầu Theo nhà phân tích trị, khủng hoảng Ukraine trở thành loại “tâm chấn trị pháp lý, địa trị, chí đối đầu giá trị, không không gian hậu Xô viết, khn khổ châu Âu rộng lớn mà chí giới tồn cầu hóa” Cuộc khủng hoảng bộc lộ thực vấn đề có tính chất tồn cầu, là: + Sự bất ổn ngày tăng trật tự quốc tế; + Giảm niềm tin, hiệu hoạt động tổ chức quốc tế, + Giảm hiệu tính công chế quản lý xung đột trị luật pháp quốc tế, thực thi bên xung đột đối thoại + Mức tăng trưởng nhanh chóng can thiệp tổ chức dân chủ vào vấn đề trình chuyển đổi hệ thống trị đất nước thời hậu Xô viết khu vực khác giới + Vấn đề di dân quốc gia phát triển + Vấn đề thiếu hụt lao động ngành lao động chân tay nặng nhọc Bên lề khủng hoảng trỗi dậy nước Nga, đối đầu Nga - Mỹ kể từ sau chiến tranh lạnh trật tự giới mở Việc nghiên cứu cách chuyên sâu khủng hoảng Ukraine để làm rõ nguyên nhân, vận động, phát triển, vấn đề đặt xu hướng Điều có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn nghiên cứu quan hệ quốc tế Kết nghiên cứu đề tài làm sang tỏ nguyên nhân, chất khủng hoảng để từ có cách nhìn nhận khách quan khủng hoảng địa trị kiểu nhứng đánh giá, dự đốn tương đối xác Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Khủng hoảng Ukraine - quan điểm tác động” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quan hệ quốc tế Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh lạnh đến nay, khủng hoảng Ukraine giống cách mạng màu sắc, bị giằng co Mỹ, Phương Tây Nga Hiện nay,khủng hoảng Ukraine giới quan tâm nhiều diễn đàn, hội nghị cấp lãnh đạo, nguyên thủ cường quốc nhằm tìm hướng giải cho khủng hoảng Bên cạnh đó, giới học giả nghiên cứu có hàng ngàn buổi tọa đàm, trao đổi, nghiên cứu tình hình khủng hoảng khắp nơi giới nhiều góc độ tiếp cận khác nhằm tìm nguyên nhân, chất khủng hoảng dự đoán tương lai cho Ukraine Qua báo, phát biểu nghiên cứu, diễn đàn khủng hoảng Ukraine nguồn tài liệu quý giá cho tham khảo để hồn thành luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu tới khủng hoảng Ukraine đầu năm 2014, đánh dấu kiện biểu tình EuroMaidan hồi tháng 02/2014, lật đổ Tổng thống Yanukovich, dẫn đến việc bán đảo Criema sát nhập vào Nga, khủng hoảng ly khai miền Đông Ucraine đến (12/2017) khủng hoảng rơi vào trạng thái đóng băng 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về diễn biến, nguyên nhân, quan điểm tác động khủng hoảng Ukraine từ sau kiện EuroMaidan 02/2014 đến 12/2017 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu tới khủng hoảng Ukraine nhằm làm rõ thực trạng khủng hoảng Ukraine từ sau kiện Maidan, đồng thời đánh giá xu hướng giải khủng hoảng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Thứ nhất, làm rõ diễn biến khủng hoảng Ukraine - Thứ hai, phân tích nguyên nhân khủng hoảng Ukraine - Thứ ba, phân tích quan điểm khủng hoảng Ukraine - Thứ tư, phân tích tác động khủng hoảng Ukraine - Thứ năm, đánh giá thuận lợi, khó khăn giải vấn đề khủng hoảng quốc gia Phương pháp nghiên cứu - Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lenin, đường lối đối ngoại Đảng nhà nước ta để tiếp cận giải vấn đề khoa học đề tài - Các phương pháp nghiên cứu sách đối ngoại, quan hệ quốc tế theo cấp độ liên quốc gia/khu vực, tồn cầu/hệ thống, phương pháp phân tích văn bản… sử dụng trình chuẩn bị luận văn Những động thái Armenia hướng đến hội nhập sâu với Nga nỗ lực muốn tiến gần với phương Tây Grudia phần xu hướng dài hạn Hoạt động ngoại giao dồn dập Armenia Grudia cho thấy khủng hoảng Ukraine thúc đẩy quốc gia khu vực Caucasus phải tìm đến lựa chọn: Ra nhập Liên minh Hải quan Nga đứng đầu hướng phương Tây Mỹ EU lãnh đạo 3.1.4.2 Với quốc gia khác Cuộc khủng hoảng Ukraine làm quan hệ Nga Phương Tây trở nên căng thẳng với lệnh cấm vận lẫn Điều khiễn thân quốc gia tìm đối tác từ nước khác giới mà nói đối tác hàng đầu họ chọn Trung Quốc với lợi thị trường với sức cung cấp tiêu thụ hàng hóa vơ lớn Trong chuyến thăm thức Chủ tịch Tập Cận Bình tới Châu Âu, qua hội đàm với cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama khuôn khổ Diễn đàn Hague an ninh hạt nhân tiếp xúc với Thủ tướng Đức Angela Merkel Thủ tướng Pháp, báo chí phương Tây đưa tin, cựu Tổng thống Mỹ Obama, Thủ tướng Đức Merkel cựu Tổng thống Pháp Hollande tính chuyện "lơi kéo lãnh đạo Trung Quốc" Các phương tiện truyền thông phương Tây viết rằng, hỗ trợ từ phía Trung Quốc "gần định" chờ đợi thủ tục Phương Tây muốn tiếp tục phát triển q trình “lơi kéo Trung Quốc” vào chiến chống Nga Cũng phương Tây, Nga có số động thái nhằm lôi kéo Trung Quốc, nhằm tạo thành "vùng đệm chiến lược" chống lại mở rộng phương Tây, chuyến thăm Tổng thống Nga đến Trung Quốc tháng 5/2014, việc kí kết số hợp đồng dầu mỏ vũ khí… Dù hai nước chưa thật tin tưởng lẫn nhau, họ có nỗi lo chung đối thủ chung, điều tạo sở để hợp tác Hiện Trung 66 Quốc thúc đẩy sách "ngoại giao tơ lụa", lấy Trung Á làm trung tâm, họ chào đón khu vực vốn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Nga - thời điểm mà nước Trung Á cảnh giác dõi theo diễn biến Ukraine Bên cạnh Nga tăng cường hợp tác với nước Châu Á khác vốn có quan hệ hợp tác với Nga Ấn Độ, Việt Nam, Triều Tiên… với đồng minh Mỹ Nhật Bản, Hàn Quốc… Trước hết Nga cố gắng đẩy mạnh hợp tác lượng với châu Á nhằm chống lại biện pháp trừng phạt phương Tây sụt giảm giá dầu Việc tái cấu hoạt động cung cấp lượng bắt đầu với hai thỏa thuận ký kết vào năm 2014 Trung Quốc Nga liên quan đến vấn đề cung cấp khí đốt Ngồi việc đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực hạt nhân dân sự, Nga ký cung cấp dầu cho Ấn Độ vòng 10 năm Nga định đầu tư tỷ USD vào lĩnh vực y tế giáo dục Triều Tiên, đồng thời xây dựng đường ống dẫn khí lớn chạy từ đảo Sakhalin Nga tới bán đảo Triều Tiên Hàn Quốc - nước nhập khí đốt lớn thứ hai giới sau Nhật Bản - thể quan tâm lớn dự án này, sáng kiến khác nhằm kết nối mạng lưới giao thông Hàn Quốc với tuyến đường sắt xuyên Siberia Trong ngày đầu tháng 12/2014, than đá Nga lần xuất sang Hàn Quốc đường sắt chạy từ Khasan qua Rajin Triều Tiên Sự quan tâm Nga thị trường lượng châu Á tạo điều kiện cho bán đảo Triều Tiên thống Nhưng quốc gia Nhật Bản, năm 2015 năm mà nhiều quốc gia khu vực cạnh tranh để tiếp cận nguồn tài nguyên Nga Những nỗ lực Tokyo nhằm xích lại gần với Moskva vấn đề quần đảo Kuril /Vùng lãnh thổ phía Bắc trở nên phức tạp lệnh trừng phạt phương Tây 67 Hiện nay, tỷ trọng Nga thị trường dầu thô lớn giới - châu Á - tăng lên 7,3% từ 4,7% năm trước cho thấy nỗ lực “thu hút” nước châu Á Tổng thống Nga Vladimir Putin mang lại kết tích cực giúp ngành dầu khí Nga giảm phụ thuộc vào thị trường truyền thống châu Âu Nhập dầu thô từ Nga Trung Quốc Hàn Quốc tăng mạnh Do thuận lợi vị trí địa lý gần gũi với nước tiêu thụ dầu thơ Bắc Á, Nga xuất dầu thô tàu chở dầu qua Đảo Sakhalin qua hệ thống ống dẫn dầu trực tiếp đến Trung Quốc qua cảng Kozmino Nga biển Nhật Bản 3.2 Đánh giá chung khủng hoảng Có thể nói, chất khủng hoảng Ukraine mâu thuẫn Nga với Mỹ Phương Tây, sách “Đơng tiến” Mỹ EU khiến Nga cảm thấy nguy hiểm Sau kiện Maidan, Chính phủ thân phương Tây lên cầm quyền Ukraine tiến hành cải cách hệ thống cũ, uy tín Tổng thống Thủ tướng Ukraine suy giảm nghiêm trọng Hai năm sau biểu tình Maidan với thay đổi quyền, nhiệt huyết cách mạng Ukraine ngày trở nên mờ nhạt thay vào tuyệt vọng, chán nản phẫn nộ Lễ kỷ niệm kiện Maidan ủng hộ phương Tây hồi tháng 11/2016 Ukraine diễn bối cảnh người dân thể cuồng nộ tuyệt vọng, kêu gọi Tổng thống Petro Poroshenko từ chức Điều trái ngược hẳn với họ tiến hành biểu tình Maidan với kỳ vọng lớn thay đổi đột phá cho đất nước Hiện tại, công chúng Ukraine giận hướng ý đến vấn đề tham nhũng ảnh hưởng quyền lực mà giới tài phiệt Ukraine nắm giữ Các thành viên bè đảng tài phiệt thành phần “con ông cháu cha” giới khách quan chức cấp cao Ukraine tiếp tục 68 khống chế, tháo túng hệ thống luật pháp kinh tế đất nước để phục vụ cho lợi ích riêng thân Trong trị gia đấu đá nhân dân Ukraine thấy điều sau Maidan mà động lực cần phải trở thành hội nhập châu Âu, xây dựng xã hội dân chủ, chống tham nhũng thực tế lại diễn biến theo chiều hướng khác: Con đường gia nhập Châu Âu Ukraine trở nên xa vời hơn, viễn cảnh tương lai châu Âu trở nên mờ mịt, lượng người di cư sang EU tăng lên bị từ chối viza Schengen nhiều hơn, Ukraine khơng đáp ứng u cầu khó khăn để gia nhập EU, người dân Ukraine viza tháng khu vực Schengen, họ sang Eu chủ yếu làm công việc nặng nhọc xây dựng, thu hoạch mùa màng công việc vệ sinh trung tâm thương mại Phát biểu họp báo ngày 3/3, Chủ tịch Ủy ban châu Âu JeanClaude Juncker cho biết Brussels không thông qua miễn thị thực cho công dân Ukraine nước không thực cam kết chiến chống tham nhũng Ơng Jean-Claude Juncker chí cịn lên tiếng khẳng định Ukraine khơng có khả gia nhập EU NATO vòng 20-25 năm nữa: “Chắc chắn Ukraine khơng thể gia nhập EU vịng 20-25 năm quy chế thành viên NATO cho Ukraine vậy” - Các mối quan hệ kinh tế, xuất hàng hóa, nơng sản sang Nga bị cắt đứt không thiết lập quan hệ với EU Nền kinh tế Ukraine chịu thiệt hại khổng lồ - Nạn tham nhũng trở nên nặng nề từ cấp cao Các động tác chống tham nhũng giả tạo bị lợi dụng để toán đối thủ - Dân chủ bị đàn áp, tờ báo bị đóng cửa, nhà báo bị ám sát - Tệ nạn xã hội, cướp giật, giết chóc tăng cao Liên tục có tin cướp ngân hàng, trấn tiền 69 - Nền kinh tế, hệ thống tài bị phá hoại Trong thời gian ngắn khoảng 50 ngân hàng phá sản Giá USD tăng lần Trong lương, trợ cấp xã hội không tăng tăng không đáng kể - Các tổ chức cực đoan hoành hành bất chấp pháp luật …… Tuy nhà lãnh đạo Ukraine lý giải nguyên nhân tất thảm họa Nga, xâm lược Nga Bộ máy tuyên truyền hàng ngày cho nhân dân biết Nga kẻ thù số nguyên nhân thảm họa Ukraine 3.3 Dự báo thời gian tới Bản chất khủng hoảng Ukraine mâu thuẫn Nga Mỹ, để giải khủng hoảng phụ thuộc vào quan hệ Mỹ - Nga vị hai quốc gia trường quốc tế Nga không từ bỏ người anh em xưa nói Nga cần vùng đệm EU; Mỹ rút đạt mục tiêu đặt chân vào khu vực sân sau Nga để kiềm chế Nga Vấn đề giải cho khủng hoảng Ukraine dường rơi vào bế tắc, hiệp định Minks bị ngưng trệ quan điểm bên Việc giải khủng hoảng chịu ảnh hưởng ba yếu tố chính: cân trị - quân khu vực, biện pháp trừng phạt quốc tế nước Nga vai trò Nga trường quốc tế Trong bối cảnh xung đột vũ trang không tạo bước ngoặt giải tình hình khu vực Miền Đơng; kinh tế Nga nước Nga ổn định trước biện pháp trừng phạt Mỹ EU nhờ chớp thời lấy lại tập đoàn dầu mỏ quốc gia, tự chủ nông nghiệp; vị nước Nga trường quốc tế ngày nâng cao qua tình hình Syria, chiến chống khủng bố tồn cầu… Nhất sau hàng loạt vụ đánh bom khủng bố lãnh thổ Châu Âu Paris năm 2015, Bỉ 2016, Đức, Thụy Điển, Tây Ban Nha 2017; kiện Brexit điểm nóng 70 giới tình hình Biển Đơng, đảo bất thành Thổ Nhĩ Kỳ, Venezuela… khiến khủng hoảng Ukraine tạm thời bị đóng băng Về kinh tế, có dấu hiệu ổn định việc thương lượng lại thành cơng phần nợ nước ngồi số hoá tiền lương nâng cao mức lương tối thiểu, nhiên, xu hướng cho thấy phục hồi từ khủng hoảng kinh tế lâu dài sụt giảm mạnh mẽ sản xuất công nghiệp Trong khủng hoảng quân miền Đơng, Bộ trưởng Quốc phịng Ukraine cho số tiền ngân sách cấp không đủ để mua quân lương, nhu yếu phẩm cho quân đội họ đừng nói đến việc khuất phục lực lượng ly khai đối lập Điều cho thấy chiến khơng có dấu hiệu chấm dứt thời gian tới Một yếu tố khác quan trọng định đến tương lai máy lãnh đạo Ukraine, vấn đề tham nhũng, khủng hoảng máy quyền khiến cho Ukraine ngày rời xa Mỹ Phương Tây Về kịch bầu cử 2019, Ukraine có hai khối lớn mạnh khối Poroshenko Tymushenko Nhưng hai khối thân Mỹ, thù hằn với Nga, nên nói khủng hoảng Ukraine khơng thể giải nhanh gọn Hiện Mỹ EU trì hỗ trợ Ukraine mức vừa phải để tồn EU không can dự vào vấn đề quân sự, tài chính, mà ủng hộ Ukraine góc độ trì biện pháp trừng phạt Nga ủng hộ Kiev thông qua quan điểm ngoại giao, trị Nga nắm rõ điều đó, không tạo căng thẳng khu vực mà tập trung vào giải điểm nóng khác, đồng minh chiến lược nhằm tái khẳng định vị toàn cầu Chưa kể đến việc, Mỹ Nga vừa có loạt động thái nhường nhịn Washington tiến hành đàm phán hạt nhân với Iran, xúc tiến đàm phán hịa bình với Syria, tiến hành chuyển trục tích cực châu Á Thái Bình Dương cải thiện hình ảnh Mỹ Latinh mối quan tâm hàng đầu Mỹ có dấu ấn bàn tay Nga 71 Kịch xấu Ukraine tan rã Ukraine Lúc đó, vùng Đơng Nam Ukraine tồn độc lập mà khơng sáp nhập vào LB Nga Có thể xuất vùng Novorossia, phần Đông Nam Ukraine, bị chia cắt Novorossia mong muốn đa phần cư dân sống vùng lãnh thổ Bản đồ phần Novorossia Ukraine xuất Internet Tuy nhiên khơng đầy đủ phần cực Tây Ukraine chịu ảnh hưởng Ba Lan Ba Lan có yếu tố lịch sử gắn với khu vực chẳng khác Nga với vùng Crimea Có thể nói việc xung đột tồn diện Ukraine tiếp tục khó xảy ra, giải vấn đề xung đột khơng thể nhanh chóng dù biện pháp trị hay qn Hiện tình hình Ukraine nằm vấn đề mâu thuẫn Nga với Mỹ phương Tây Tình hình giải bên đạt thỏa thuận tiếng nói chung Để giải tốt khủng hoảng Ukraine tổng thống Nga Putin nói trả lời hợp báo năm 2016: “Chúng muốn Ukraine quay trở lại đôi chân họ, mạnh mẽ hơn” 3.4 Bài học kinh nghiệm 3.4.1 Bài học địa trị bên Cuộc khủng hoảng Ukraine diễn kiện Maidan hậu thuẫn Mỹ qua đảng phái trị thân Phương Tây Điều cho ta thấy, cơng đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam nói riêng nước giới nói chung,cần đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên lợi ích trị đảng phái Khi biểu tình, khủng hoảng nổ ra, lãnh đạo quốc gia cần nghe tiếng nói nhân dân, quần chúng, đối thoại với xu hướng trị khác nhằm tìm phương hướng giải tốt nhất, đảm bảo lợi ích Quốc gia, lợi ích nhân dân, tránh để bị động, bất ngờ phe cánh trị phía sau thao túng, làm căng thẳng thêm tình hình vốn có 72 Hơn nữa, cần trọng đến mơ hình phát triển kinh tế xã hội phù hợp đảm bảo công xã hội, xây dựng đất nước ấm no, đảm bảo sống quyền người cho nhân dân 3.4.2 Bài học địa trị bên ngồi Trước hết, quốc gia khu vực địa lý then chốt nhaỵ cảm bên cạnh đại quốc gia cần có tầm nhìn xa, để đưa sách mềm dẻo, linh hoạt quan hệ quốc tế Đặc biệt trường hợp Việt Nam xử lý vấn đề Biển Đông, tránh để lực xấu lơi kéo, chủ động phịng ngừa tình Bên cạnh đó, vấn đề an ninh lượng mối quốc gia mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng Do thành lập hệ thống quốc tế An ninh lượng nói thành nhu cầu thiết yếu, hạn chế độc quyền lượng tập trung phe Khủng hoảng Ukraine học kinh nghiệm sâu sắc vấn đề Liên minh Châu Âu phụ thuộc vào Mỹ, Mỹ đưa “tiền tuyến” chống Nga thu lại thiệt hại kinh tế lẫn quan hệ song phương, đa phương Vậy có nên nước Châu Âu cần có tổ chức độc lập quan hệ với Mỹ, tránh bị giật dây Tiểu kết chương 3: Không khác, Ukraine đối tượng chịu tác động mạnh khủng hoảng đất nước Cuộc khủng hoảng khiến hàng ngàn dân thường thiệt mạng bị thương, kinh tế đất nước uy giảm trầm trọng, khủng hoảng trị leo thang đất nước rơi vào tình trạng chia rẽ Bên cạnh Nga chịu ảnh hưởng khơng nhỏ “người anh em thân thiết” gắn bó năm, với cấm vận, trừng phạt kinh tế đến từ phương Tây, giá dầu sụt giảm khiến kinh tế Nga lao đao, đời sống người dân Nga chịu ảnh hưởng xấu 73 Các nước Phương Tây khơng tác dụng lệnh trả đũa cấm vận Phương Tây từ phía Nga - vốn thị trường lâu đời Phương Tây khiến kinh tế suy giảm, đặc biệt hàng nông sản Dưới sức ép cấm vận lẫn nhau, Nga Phương Tây tìm đối tác cho thị trường Châu Á điểm đến Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, … Việt Nam Đây thời tốt cho nước Châu Á thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế với hai khu vực lớn kinh tế giới Cuộc khủng hoảng Ukraine mâu thuẫn Nga với Mỹ Phương Tây, sách “Đơng tiến” Mỹ EU khiến Nga cảm thấy nguy hiểm Ukraine trở thành chiến trường cho chiến tranh ủy nhiệm bên Nga bên lại Mỹ Phương Tây Việc đóng băng khủng hoảng cho thấy khó thể có hồi kết cho vấn đề Ukraine thân người dân Ukraine khơng “tự đứng đơi chân mình” mà mong chờ vào giấc mơ Châu Âu Qua khủng hoảng, rút học kinh nghiệm sâu sắc công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc vấn đề bảo vệ an ninh nội giải quan hệ trường Quốc tế 74 KẾT LUẬN Tình hình Ukraine vấn đề thời quốc tế quan tâm Đặc biệt thời gian gần đây, tình trạng khủng hoảng bị đẩy lên thành đối dầu quan hệ Nga phương Tây Và đây, ảnh hưởng kiện Maidan tháng 02/2014, sức nóng từ Kiev lan tới Crimea - nguyên cộng hòa tự trị Ukraine, sáp nhập vào lãnh thổ Liên bang Nga sau trưng cầu dân ý thành công với tỷ lệ gần 97% người dân tán thành Câu chuyện Crimea khiến mối quan hệ Nga Mỹ ngày trở nên gay gắt trở thành thời kỳ tồi tệ, nhạy cảm mối quan hệ kể từ sau Chiến tranh lạnh Có thể nói căng thẳng miền Đơng Ukraine bị giằng kéo hai phe thân Nga thân Phương Tây tạm thời bị đóng băng Tại Ukraine, giai đoạn đầu cách mạng màu kiểu Mỹ-phương Tây: dậy, bạo loạn lật đổ quyền, bầu cử quyền Giai đoạn sau, cách mạng màu kiểu Nga: dậy, cơng kích tun bố ly khai Vần đề Ukraine, Crimea, miền Đơng ly khai… nói cách khác chiến lược Nga, đối sách Nga với quốc gia NATO Nga chứng tỏ cho Mỹ-NATO điều rằng, “tại phần giới khơng có Mỹ lẫn NATO, cịn qui tắc Nga phân định” ( USA Today) Thiếu tướng Lê Văn Cương - PGS.TS, Nguyên Viện trưởng Viên Chiến lược, Bộ Công an rút nhận xét khái quát từ tình hình khủng hoảng Ukraine: - Tình hình giới ln phức tạp, khó đốn bất thường - Nhân tố kinh tế quan trọng giải tranh chấp mâu thuẫn quốc gia 75 - Thế giới sống thời đại mà quốc gia thiếu lòng tin lẫn cấp độ - Các định chế quốc tế, kể Hiến chương Liên hợp quốc hệ thống pháp luật quốc tế không đủ sức điều chỉnh xung đột, mâu thuẫn gay gắt - Các nước vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn lựa chọn sách ngoại giao đảm bảo cân với cường quốc, bảo đảm mục đích tối thượng bảo vệ lợi ích dân tộc 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: A Sách tiếng Việt Lê Thế Mẫu (2010), Thế Giới - Một Góc Nhìn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Zbigniew Brzezinski (1997), “Bàn cờ lớn” (The Grand Chessboard), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Alfred Thayer Mahan (1890), Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, giai đoạn 1660 - 1783 (The Influence of Sea Power upon History, 1660 - 1783), NXB Tri thức, Hà Nội B Sách tiếng Anh Toshihiko Siobara (2015), “Ukraine-gate: Essence of Crisis” (Ukraine: Bản chất khủng hoảng), NXB Valdai, Tokyo Xonhia Coskina (2015), Maidan, câu chuyện khơng tiết lộ: Điều tra kiện cách mạng nhân phẩm Ukraine (Maidan, The an Untold Story (Russian Edition): The Main Investigation of the Events of the Revolution of Dignity in Ukraine), Moscow Tài liệu tham khảo: A Tài liệu Tiếng Việt Bộ Ngoại giao LB Nga (2013), Khái niệm Chính sách đối ngoại Liên bang Nga Phát biểu Tổng thống Nga Putin Hội nghị An ninh Munich năm 2007 Thông điệp liên bang Mỹ ngày 12-01-2016 Richard Zieba (2014), Những ảnh hưởng khủng hoảng quốc tế Ukraine - Tạp chí Quan hệ Quốc tế số 2, tr 17-19 77 B Tài liệu Tiếng Anh Manuela Nilsson, luận văn thạc sỹ QHQT, ĐH Linden (Thụy Điển) (2015), Khủng hoảng Ukraina Cuộc đấu tranh quyền lực địa trị Nga Mỹ (The Ukraine crisis: A geopolitical power struggle between Russia and the US) Danh mục website : A Website tiếng Việt Bảo Trân, Bài toán mở rộng NATO từ câu chuyện Ukraine, http://antg.cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/Bai-toan-mo-rongcua-NaTo-tu-cau-chuyen-ukraine-352923/ (28/5/2015) Đinh Cơng Tuấn, Chiến lược tồn cầu Mỹ - Nga - Trung trật tự giới đối sách Nga, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhinra-the-gioi/chien-luoc-toan-cau-my-nga-trung-trong-trat-tu-the-gioi-moiva-doi-sach-cua-nga (10/3/2016) Lê Thế Mẫu (2014), Ván cờ địa trị Mỹ - Nga, http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineContent?ID=1695 Phan Doãn Nam (1997), Về điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau chiến tranh lạnh, http://www.dav.edu.vn/en/introduction/missions/62thong-tin-tu-lieu/tap-chi-ncqt/tap-chi-ncqt-nam-1997/324-so-20-ve-sudieu-chinh-chien-luoc-cua-mot-so-nuoc-lon-sau-chien-tranh-lanh.html Andrew Gregorovich (2014), World War II in Ukraine (Lịch sử Ukraine cận đại), https://nghiencuulichsu.com/2014/02/24/lich-su-can-dai-cua-ukraine/ John J Mearsheimer, “Why the Ukraine Crisis Is the West’s Fault”, Foreign Affairs (Biên dịch hiệu đính: Lương Khánh Ninh), http://nghiencuuquocte.org/2014/09/24/khung-hoang-ukraine-do-loiphuong-tay/ (24/9/2014) 78 B Website tiếng Anh Ivan Egorov and Nikolai Patrushev Ukraine crisis - the view from Russia (Khủng hoảng Ukraine nhìn từ phía Nga) https://www.theguardian.com/world/2014/oct/24/sp-ukraine-russiacold-war (24/10/2014) Paul J Saunders How Russia Sees the Ukraine Crisis (Nga đến khủng hoảng Ukraine nào) http://nationalinterest.org/feature/how-russiasees-the-ukraine-crisis-11461 (13/10/2014) C Website tiếng Ba Lan Czesław Kosior, Scenariusze wojny na Ukrainie (Các kịch chiến tranh Ukraine), https://oaspl.org/2015/07/01/scenariusze-wojny-naukrainie/ , (01/7/2015) Marta Jaroszewicz, Kryzysowa migracja Ukraińców (Khủng hoảng di cư Ukraine), https://www.osw.waw.pl/pl/publikacje/komentarzeosw/2015-10-19/kryzysowa-migracja-ukraincow (19/10/2015) Richard Zieba Ukraina jako przedmiot rywalizacji (Ukraine đối tượng tranh chấp) http://oapuw.pl/ukraina-jako-przedmiotrywalizacji-analiza-prof-ryszarda-zieby/ (21/3/2014) D Website tiếng Nga Николай Подорванюк, Павел Котляр, Дмитрий Бевза Контршпильки от Рогозина (kiểm sốt vũ khí từ Nga), https://www.gazeta.ru/science/2014/05/13_a_6029969.shtml (13/05/2014) Ростислав Ищенко, Россия в невидимой войне (Nước Nga chiến tranh vơ hình), https://ria.ru/analytics/20151204/1335659605.html (4/12/2015) 79 Các chương trình truyền hình A Chương trình tiếng Việt Đài truyền hình kỹ thuật số VTC1 GS.TS Nguyễn Cảnh Tồn tình hình Ukraine (23/3/2014) Quan điểm Nga khủng hoảng Ukraine - Đài truyền hình VTV1 (9/3/2014) B Chương trình nước ngồi Phim tài liệu “Trật tự giới mới”- Đài truyền hình Nga Russia (20/12/2015) Phim tài liệu “Crimea - đường đất mẹ”- nhà báo Nga Andrey Kondrashov (8/2014) Phim tài liệu “Ukraine- Chiếc mặt nạ cách mạng” - Đài truyền hình Pháp Canal+ 80

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan