Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
793,33 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== ĐOÀN THỊ VƢƠNG VẤN ĐỀ CÔNG LÝ TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN RAWLS LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thảo Nguyên HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn TS Trần Thảo Nguyên Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn, luận án cơng bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Đoàn Thị Vƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, em nhận quan tâm, dẫn ân cần thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Triết Học Các thầy cô giáo không người dẫn cho em đường tri thức mà gương lối sống nhân cách cho em noi theo Có thể nói luận văn thạc sĩ thành tựu nhỏ bướcđầu nghiệp nghiên cứu khoa học em Thành tựu vừa kết tinh nỗ lực học hỏi thân em, đồng thời thể tận tâm dạy dỗ thầy cô giáo Qua luận văn này, cho phép em nói lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, đặc biệt cô giáo hướng dẫn em - TS Trần Thảo Nguyên - người thầy truyền cảm hứng để em hồn thành luận văn Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa luận văn 10 Kết cấu khóa luận 10 B NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 11 NHỮNG QUAN NIỆM TIÊU BIỂU VỀ CÔNG LÝ 11 VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA J.RAWLS ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CÔNG LÝ 11 1.1 Những quan niệm công lý lịch sử triết học 11 1.1.1 Ý niệm công lý công ý niệm trung tâm học thuyết trị đạo đức 11 1.1.2 Những cách tiếp cận khác công lý lịch sử tư tưởng triết học 19 1.2 Cách tiếp cận J.Rawls vấn đề công lý 32 1.2.1 Những tiền đề lý luận cho quan điểm J.Rawls công lý 32 1.2.2 Phương pháp cân suy tưởng triết học John Rawls 39 Chƣơng 49 NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA J.RAWLS VỀ CÔNG LÝ 49 2.1 Những tư tưởng tảng cho quan điểm công lý 49 2.1.1 Tư tưởng vai trị triết học trị 49 2.1.2 Tư tưởng xã hội công lý 54 2.1.3 Tư tưởng người công lý [xem 48, 18-24] 58 2.2 Nội dung quan niệm cơng lý 61 2.2.1 Vai trị cơng lý đối tượng công lý 61 2.2.2 Những nội dung luận điểm “công lý công bằng” 63 2.2.3 Hai nguyên tắc công lý 71 2.3 Khả ứng dụng khái niệm “công lý công bằng” 75 2.3.1 Vấn đề công phân phối 75 2.3.2 Vấn đề công hội, thị trường nguồn lực 78 Tiểu kết chương II 80 C KẾT LUẬN 82 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dù muốn hay khơng người buộc phải sống thành xã hội Chính mà người phải tranh luận việc làm xây dựng xã hội tốt đẹp Song, xã hội tốt đẹp? Đó câu hỏi đặt thời kỳ lịch sử, xã hội chưa xuất khủng hoảng, vấn đề chung xã hội giải mức độ tạm thời Bên cạnh người đạt cịn bất ổn sâu sắc xã hội Tất bất ổn bắt nguồn từ nguyên nhân sâu sa là: dù tầng lớp nào, công dân xã hội không ngừng băn khoăn việc: công trình phân phối phúc lợi giải Mở rộng nữa, người ta nhận thấy, cách mà người đối xử với nhau, hay luật pháp tổ chức xã hội đặt câu hỏi: cơng gì? Rồi mà kinh tế thị trường trở thành dạng thể chế có tính chất phổ biến vấn đề khác lại đặt là: liệu phát triển tự vượt mức người có bất cơng kẻ may mắn không? Hàng loạt kiểu quan hệ người với người, công dân với xã hội, công dân với nhà nước xoay quanh chủ đề mà người ta bàn bạc từ gọi xã hội định hình – vấn đề công lý công Công lý công trở thành sở tính đắn, tính nhân văn chủ yếu thiết kế xã hội tốt đẹp, đến mức, mà khách có ý định đưa cho cơng chúng biết thiết kế mong nhận phiếu ủng hộ từ phía họ, khơng thể không bàn tới công lý công - điều đắn, nên làm Công lý công trở thành chủ đề nghiên cứu triết học kinh tế, triết học đạo đức triết học trị Khi trở thành điểm giao thoa nghiên cứu triết học, chủ đề cho phát triển nghiên cứu triết học tương lai Năm 1971, John Rawls (1921 – 2002) nhà triết học người Mỹ cho đời tác phẩm triết học có tên “Một lý thuyết công lý” (A Theory of Justice) Đây tác phẩm bàn trực tiếp tới công lý công bằng, đặc biệt, Rawls đưa quan niệm mẻ công lý trở thành phương pháp luận nhận thức vấn đề rộng lớn thời đại Chính từ đời quan điểm Rawls công lý chuyển hướng nghiên cứu công lý lịch sử tư tưởng triết học Chuyển từ vấn đề thưởng phạt – xứng đáng nhận – bắt nguồn từ quan điểm Aritotles, sang vấn đề phân phối quyền lợi, nghĩa vụ, phân phối gánh nặng phúc lợi toàn xã hội Với cách tiếp cận giải vấn đề cách độc đáo, quan điểm Rawls công lý quan tâm nghiên cứu nhiều quốc gia khác giới Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu cụ thể quan điểm Rawls chưa quan tâm mức Đây lý yếu để lựa chọn đề tài “Vấn đề công lý tư tưởng triết học John Rawls” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Thứ hai, xuất phát từ việc dù muốn hay không người phải buộc tham gia vào xã hội, vấn đề lại nhìn nhận chiều cạnh khác Đồng ý rằng, bạn không phép lựa chọn phương án khơng tham gia vào xã hội, bạn bị buộc phải tham gia vào xã hội, chí bị ném vào xã hội, song bạn công dân, công dân kinh tế tri thức kinh tế tồn cầu, bạn có quyền lựa chọn giá trị xã hội mà bạn cho nhờ sống bạn đảm bảo Nhưng lựa chọn bạn không túy tùy thuộc vào sở cầu riêng bạn, mà bị chi phối nhiều thứ Những thứ ấy, chí bạn có muốn hay khơng tác động tới lựa chọn bạn Bởi người thực thể xã hội - văn hóa Và bạn mang vào định lựa chọn tất dấu ấn yếu tố văn hóa – xã hội nơi bạn sinh tồn theo nghĩa rộng hai từ “văn hóa” “xã hội” Và cá nhân có khác biệt lựa chọn giá trị xã hội, không thống với giá trị Việc hẳn khơng có to tát, khác biệt trở thành đối nghịch thù địch phạm vi tồn xã hội, xung đột chiến tranh chắn xảy Thử hình dung xem quốc gia, văn hóa khơng có tương đồng nào, đồng thuận chung việc lựa chọn giá trị xã hội, cụ thể không đồng thuận việc xem cơng bằng, khơng, có lẽ lịch sử chiến tranh liên tục viết cường độ làm việc miệt mài sử gia ưu tú Cho nên, thử làm trị chơi Đó cá nhân hồn tồn trở nên độc lập định Nghĩa là, thử hoàn toàn rũ bỏ quan niệm, ấn tượng, truyền thống tập tục nếp nghĩ văn hóa đầy tính dị biệt hằn in tâm trí, để lựa chọn xem giá trị xã hội mà chấp nhận nhằm xây dựng xã hội tốt đẹp theo Một đồng thuận vốn khác biệt chất viễn tưởng, lại cách giải độc đáo Rawls ơng tìm sở cho đồng thuận chung cá nhân xã hội nguyên tắc công lý Trong triết học trị mình, Rawls đặt vấn đề là: liệu tồn theo thời gian xã hội công ổn định với công dân tự bình đẳng – người vốn bị phân chia sâu sắc niềm tin tôn giáo, chiêm nghiệm triết học quan niệm đạo đức? Ở điểm Rawls rơi vào tình giống I Kant, bị xem kẻ ảo tưởng tìm kiếm tảng chung, có tính lồi người, để lấy làm tảng xây dựng giá trị cho tất cả, bất chấp dị biệt cá thể Cách tiếp cận độc đáo vấn đề công lý, tư tưởng triết học Rawls đưa nhiều gợi ý quan trọng việc xây dựng kinh tế đạt hiệu cao mà trì cơng xã hội, cụ thể, gợi ý quan trọng cho việc hình thành sách đảm bảo phát triển tốt đẹp xã hội Trên hai lý quan trọng để nghiên cứu vấn đề triết học xã hội, triết học trị, lựa chọn việc nghiên cứu “Vấn đề công lý tư tưởng triết học John Rawls” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Quan niệm J.Rawls cơng lý vấn đề gây ý nghiên cứu triết học Chúng xin khái quát tình hình nghiên cứu thành hai phần, nghiên cứu bên nước, với tài liệu viết tiếng Anh hai nghiên cứu nước Vấn đề công lý vấn đề giao thoa nghiên cứu kinh tế học, triết học đạo đức, luật pháp Khi triển khai phạm trù mình, khoa học không bàn tới công lý công Quan điểm Rawls công lý xuất nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể kể tên “Justice – What is the right thing to do?” M.Sandel Năm 2011 sách dịch xuất Việt Nam với tên gọi “Phải – Trái – Đúng – Sai” [30] Thực chất nghiên cứu bàn lịch sử quan niệm công lý cách tiếp cận khác vấn đề M.Sandel đặt quan niệm Rawls dòng chảy chung lịch sử tư tưởng công lý điểm độc đáo quan niệm Rawls Cái hay M.Sandel ông đưa quan niệm lịch sử cơng lý để nhìn nhận tượng xảy xã hội Mỹ đương đại Cuối cùng, M.Sandel đánh giá quan điểm Rawls công lý mang tính viễn tưởng, mang giá trị nhân văn cao cả, Rawls thực mong muốn cá nhân xã hội đạt đồng thuận chia sẻ số phận cho Những nghiên cứu M.Sandel túy mặt triết học trị Cịn “Triết học luật pháp” R.Wacks nghiên cứu Quyền Cơng lý [40] lại trích dẫn nghiên cứu “Một lý thuyết công lý” Rawls với quan điểm Nozick, xem cách lý giải có hệ thống đặc trưng vấn đề quan trọng triết học luật pháp vấn đề quyền công lý Trong “Đạo đức học kinh tế” [37], F.Vergara lại xem quan điểm Rawls lý thuyết bàn hiệu kinh tế dòng chảy chung chủ nghĩa tự công lợi J.Généreux “Các quy luật đích thực kinh tế” [16], lại cho Rawls nhìn quy luật quan trọng minh tế phát triển bền vững ông xây dựng quan điểm cơng lý là: suy cùng, hiệu đích thực phát triển kinh tế cơng xã hội J.Généreux đánh giá thành công quan niệm Rawls Rawls tính đến tồn tất yếu bất bình đẳng xã hội kinh tế, để từ khuyến cáo nhà hoạch định sách có cách ứng xử để đạt tối đa từ lợi tối thiểu Ngoài nghiên cứu giới xuất tiếng Việt, chúng tơi cịn sử dụng nghiên cứu đăng trang http://plato.stanford.edu/, với nghiên cứu chuyên đề bàn khái niệm “vị trí khởi thủy”, “bức vô minh”, “sự cân suy tưởng” khái niệm quan trọng “Một lý thuyết công lý” Trong nghiên cứu quan niệm Rawls công lý giới tương đối sâu sắc nhiều lĩnh vực, Việt Nam có lẽ cịn đề tài mẻ Những phân tích quan điểm triết học Rawls xuất nghiên cứu lịch sử triết học “Triết học Mỹ” tác giả Trần Đăng Duy, “Lịch sử triết học phương Tây” Nguyễn Tiến Dũng Trong nghiên cứu này, tư tưởng Rawls xem tên “nguyên tắc khác biệt”, đó, đề cập tới cách thức phân phối phúc lợi xã hội nghĩa vụ thành viên Dựa vào tính đắn “nguyên tắc bình đẳng”, “nguyên tắc khác biệt” rõ bất bình đẳng tất yếu diễn ra, cần đảm bảo chia hội cho thành viên, đem lại lợi ích cao cho nhóm người có hội Hai nguyên tắc đời từ tình có tính giả định Vậy câu hỏi đặt Rawls ông chắn người đại diện chọn đề đứng vị trí khởi thủy lại lựa chọn nguyên tắc này? Có hai nguyên nhân chắn khiến cho họ lựa chọn hai nguyên tắc Rawls Một vì, đại diện tham gia vào tình lựa chọn người lý tính, biết cân nhắc mất, họ tính tốn để ln “cái tối đa tối thiểu” Và hai là, cân nhắc đến nguy rủi ro sau hành vi lựa chọn mình, họ thành viên nhóm có lợi ích thấp xã hội, mà vô minh vén lên Chắc chắn, họ lựa chọn theo ngun tắc tối đa hóa lợi ích chủ nghĩa vị lợi, mà buộc lòng phải cân nhắc đến nguy rủi ro Rawls cho rằng, “thoạt nghĩ khơng có số người tự coi bình đẳng chịu chấp nhận nguyên lý đòi hỏi phải hạ thấp triển vọng sống số người đơn giản người khác cần hưởng nhiều quyền lợi Chính mà chẳng muốn bảo vệ quyền lợi khả tạo thuận lợi cho việc thực quan niệm điều cho tốt, chẳng có lý mà lại chịu thiệt cho riêng để gia tăng mức thỏa mãn tổng quát cho người Trong bối cảnh bị che phủ không hiểu biết người lý khơng chấp nhận cấu trúc sở, đơn giản tối đa hóa tổng đại số lợi thế, 73 bất chấp tác động thưởng trực mà có quyền cá nhân, quyền lợi cá nhân đó” [trích theo 16, 119-120] Và mà có trí cao ngun tắc có lợi cho tất Những người chọn đứng vị trí chắn chấp nhận mức độ bất bình đẳng cần thiết cho huy động động cá nhân, tức cần cho hiệu sản xuất, cống hiến cho phúc lợi tất Nói ngắn gọn hơn, cho phép bất bình đẳng kinh tế xã hội diễn làm gia tăng lợi ích thành viên may mắn xã hội Ví dụ, bất bình đẳng thu nhập tạo bình đẳng mặt hội, bất bình đẳng chấp nhận Trong “Phải, Trái, Đúng, Sai”, M.Sandel cho “nguyên tắc khác biệt Rawls khắc phục phân bố không đồng tài thiên phú mà không làm cản trở tài năng” [30, 231] Có “bất bình đẳng” ngẫu nhiên đời sống dẫn đến chênh lệch thu nhập trở thành nguyên nhân nhiều bất công xã hội Ví dụ giàu có nhờ vào thừa kế tài sản lớn khứ, tài có tính thiên bẩm hay trúng thưởng từ trị chơi xã hội Nhưng chấp nhận, như, giả sử bất bình đẳng ngẫu nhiên mang lại khoản lợi ích phục vụ cho việc giúp đỡ người có may mắn chấp nhận Và nhiệm vụ thể chế xã hội phải nhận bất bình đẳng này, xếp để vận hành theo nguyên tắc Cuộc sống vốn không công bằng! Cái ngẫu nhiên luôn xuất để khiến cho có nhiều điều kiện tiếp xúc với điều tốt đẹp người khác Tuy nhiên, Rawls tuyên bố: “cách thứ vận hành không định cách chúng nên vận hành” [trích theo 30, 245] Ở điều Rawls muốn hiểu rằng: sống ban cho khơng thiên vị hay không thiên vị, công hay bất cơng Mà tất quan niệm, cách 74 thức mà thể chế xã hội ứng xử có cơng khơng cơng mà thơi Con người nên đồng thuận chia sẻ số phận cho nhau, chấp nhận tất thứ mà sống ban tặng bao gồm điều tất nhiên ngẫu nhiên để làm cho sống chung tốt đẹp Lúc hiểu tự ý chí người phạm vi rộng lớn có ý nghĩa tốt đẹp 2.3 Khả ứng dụng khái niệm “công lý công bằng” 2.3.1 Vấn đề công phân phối Rawls rõ khả ứng dụng khái niệm “công lý công bằng” vào việc giải vấn đề phân phối hiệu thu từ hợp tác xã hội – chủ đề yếu nghiên cứu cơng lý Công phân phối ứng dụng quan trọng khái niệm “công lý cơng bằng” Đồng thời đối tượng công lý mà Rawls đề cập tới đầu tác phẩm Xung quanh vấn đề phân phối lên câu hỏi sau: làm để phân phối thứ xã hội công bằng? Và dựa vào đâu? Trước đó, lý thuyết đề cập tới hai theo lực hai theo nhu cầu Cũng từ hình thành nên hai khuynh hướng nghiên cứu phân phối Một khuynh hướng bình quân chủ nghĩa dựa vào nhu cầu Và hai khuynh hướng phân biệt chủ nghĩa dựa vào lực Cả hai khuynhh hướng dẫn đến bất cơng phân hóa giàu nghèo sâu sắc Với cách quan niệm cơng lý cơng bằng, Rawls rằng, việc phân phối cải sản xuất phải dựa sở coi “công lý cơng bằng” Đó phân phối kết hợp tác xã hội sở tự nguyện cá nhân vốn thừa nhận hai nguyên tắc công lý đề cập 75 Ở nguyên tắc thứ hai, Rawls đề cập đến việc phân phối lại cải phúc lợi xã hội Trong nguyên tắc thứ đảm bảo quyền tự bình đẳng tuyệt đối mặt quyền cho cá nhân, hiểu lần phân phối đầu đóng góp trực tiếp phải tính đến đầy đủ, việc phân phối lại tính đến khác biệt chức vụ, khả tài thiên phú Ơng cho rằng, vấn đề cơng phân phối việc lựa chọn hệ thống xã hội Các nguyên tắc công lý áp dụng cho việc phân chia quyền lợi bổn phận, quy định cách kết hợp thể chế chế Ý tưởng khái niệm “công lý công bằng” quan niệm túy công lý – lựa chọn vị khởi thủy – để giải yếu tố có tính ngẫu nhiên dẫn tới chênh lệnh bất bình đẳng xã hội Chúng ta chấp nhận có bất công giai đoạn đầu tiên, không chấp nhận bất công phân phối kết Điều nghe khơng hợp lý khó chấp nhận Nhưng thể chế chị đưa vào luật pháp – nhận thống thành viên xã hội, việc phân phối phúc lợi xã hội đảm bảo cơng Và nhóm người may mắn xã hội có điều kiện sống tốt nhờ vào chia sẻ cộng đồng Rawls cho vấn đề cơng phân phối tìm cách thức đề phân phối cho cơng – tìm cấu trúc tảng tốt cho thể chế Trong mục 43, chương [xem 26, 137-140], Rawls miêu tả ngắn gọn thể chế hỗ trợ theo cách chúng tồn nhà nước dân chủ tổ chức hợp lý, cho phép sở hữu tư nhân vốn nguồn tài nguyên thiên nhiên Cách thức phân phối nguồn vốn tài nguyên điều hành hiến pháp công bằng, tuân thủ theo hai nguyên tắc công lý Rawls giả 76 định rằng, phủ đảm bảo ngang hội hạng mục giáo dục văn hóa cho cá nhân có khả động cách trợ cấp tài trợ Thực tế, quan điểm Rawls theo khuynh hướng phân phối theo lực Theo Rawls phải thừa nhận tiền đề phân phối theo khuynh hướng sở hữu tư nhân Người sở hữu tài sản tham gia vào quan hệ phân phối tương ứng với quyền sở hữu yếu tố sản xuất, sở hữu sức lao động bao gồm tài năng, giàu có nhờ vào thừa kế (nếu có) , hồn tồn có quyền hưởng thụ phần đóng góp việc tạo sản phẩm Để tránh nguy phân hóa giàu nghèo, Rawls thực số biện pháp có tính ràng buộc là: kết việc thu lại phúc lợi cần chia sẻ cho cộng đồng Và nhà nước tham gia vào việc thể chế điều thành điều luật Ở có số điểm mà Rawls cần phải tính tốn, muốn đưa khái điểm “công lý công bằng” ứng dụng vào phân phối Thứ nhất, vai trò điều tiết Nhà nước pháp quyền quyền sở hữu yếu tố đưa vào sản xuất cá nhân Và thứ hai, mức độ tự nguyện chia sẻ nguồn lợi thu từ cá nhân nhóm may mắn xã hội Nhà nước phải thống ý chí tồn xã hội, thể vai trị quản lý công cộng kinh tế thị trường với tư cách người đại diện cho nhân dân sở hữu tài sản công Cơ chế sở hữu đảm bảo tới người cá nhân, tổng sản phẩm xã hội phải phân phối theo nguyên tắc công Nếu xem công lý công giá trị đức hạnh xã hội tiến bộ, điều đạt thống cao tất thành viên xã hội, sau thể chế thành luật pháp, người sở hữu tài sản, tự nguyện chia sẻ phúc lợi mà họ đạt Và điều mà Rawls mong muốn đạt tới 77 Trong “Công lý công bằng: tái trình bày”, Rawls có trình bày lại quy tắc Maximin [xem 48, 97-100] Nội dung quy tắc Maximin là: chọn đường mà kết tồi tệ tốt đẹp tất kết tồi tệ đường khác, để bãi bỏ hệ thống cấu trúc bất công, vô lý áp chế khơng cịn khả thi cải tổ Đơi đồng ý chấp nhận thực thi theo hiến pháp có tính bất cơng Bởi thực tế, luật pháp giới hạn tự khuôn khổ định, cho nên, giới hạn tự cá nhân giầu có, để đảm bảo tổng sản phầm chia cộng đồng, tức đảm bảo cho tự có mục tiêu phổ quát Ở điểm này, số người theo quan điểm thực chứng cho quan điểm Rawls có tính chất “phiêu lưu” – chịu chia tài sản cho người khác!, điều khơng quan trọng việc, lý thuyết công lý, cụ thể lý thuyết phân phối với đầy đủ tính nhân văn đời Chính điểm này, khái niệm “cơng lý công bằng” gợi ý cho lý thuyết kinh tế đại việc tìm động lực phát triển bền vững xã hội Nó giải mâu thuẫn tăng trưởng hiệu kinh tế với việc đảm bảo công xã hội Nền kinh tế thị trường tự phát triển theo quy luật nó, lấy quyền sở hữu tư nhân làm tảng, phân phối dựa theo lực chủ thể kinh tế, phúc lợi xã hội phân phối cho tất thành viên, dựa việc tổng sản phẩm xã hội chia 2.3.2 Vấn đề công hội, thị trường nguồn lực Thực chất vấn đề công hội, thị trường nguồn lực vấn đề bình đẳng – nội dung yếu cơng xã hội Quan niệm công thường chứa đựng ý nghĩa bình đẳng Mọi 78 cá nhân có quyền đối xử Đây yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn đạo đức sách kinh tế, trị lĩnh vực khác đời sống người Rawls cho rằng, vấn đề bình đẳng hội, bình đẳng nghề nghiệp đề cập hàng đầu, nghề nghiệp mở hội cho tài Bình đẳng hội tuyệt đối cào hội nghề nghiệp, hay thứ khác, mà nhằm vào việc xóa bỏ lợi độc quyền theo kiểu “con vua lại làm vua, sãi chùa lại quét đa” Nghĩa là, bình đẳng hội, yêu cầu xóa bỏ trở ngại đường cá nhân nhận khả Mọi cá nhân ngang hội hiểu khả thơng qua hội nghề nghiệp Con người cơng nhân có quyền hưởng hội giáo dục để trở thành chủ doanh nghiệp thực sự, ngang với ơng chủ, có đầy đủ điều kiện để kế nghiệp cha trở thành ơng chủ tương lai Mở rộng từ bình đẳng hội, quan niệm Rawls cịn có khả ứng dụng vào việc tìm kiếm giải pháp cho vấn đề bìn đẳng thị trường bình đẳng nguồn lực Sự vận hành kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến trạng bất bình đẳng sâu rộng xã hội Người ta không xa lạ với chuyện người yếu xã hội phụ nữ, trẻ em, người nhập cư bất hợp pháp khơng có hội nhiều thị trường lao động Rõ ràng, người gia nhập vào thị trường với nguồn lực khác kể khác nguồn lực vật chất lẫn khả thiên phú, đó, dẫn tới chuyện họ may mắn người khác thị trường Rawls cân nhắc đến chuyện bất bình đẳng có tính tự nhiên khơng thể tránh khỏi Nhưng tương lai không xa, thống thực 79 theo nguyên tắc công lý thể chế thành luật, Nhà nước phải thực thi cơng việc xóa bỏ tới mức khác biệt từ hoàn cảnh xuất phát cá nhân Cần phải có chế “bù” cho thiệt thịi mang tính ngẫu nhiên Đó lý tưởng xã hội lấy công lý làm đức hạnh Tiểu kết chương II Rawls coi tài sản mà có cơng bằng, tự Và tài sản cần phải tôn trọng theo nguyên tắc “công lý công bằng” Công xã hội trước phải thực phân phối tổng sản phẩm xã hội, nguồn lợi thuộc đầu kinh tế Nhưng điều kiện tiên để tất giá trị khái niệm “công lý công bằng”, hay giá trị nguyên tắc công lý tất điều phải thể chế hóa thành văn luật Vai trị nhà nước pháp quyền việc trì thực thi nguyên tắc công lý quan trọng Nó định vấn đề cơng có giáo dục, kinh tế, trị, y tế hay khơng Trong nghiên cứu cơng lý nguyên tắc công lý, Rawls cân nhắc đến khác biệt cá nhân người cụ thể, ông xem tự cá nhân điều cần phải tôn trọng xây dựng thực thi sách Chính sách mà quốc gia xây dựng theo ngun tắc nêu cơng lý ràng buộc người chỗ khuyến khích người không nên chạy theo hiệu kinh tế tối đa, mà nên tự nguyện tham gia vào trình phân phối cải đồng cho xã hội Tình nguyện chia sẻ số phận cho người may mắn Bởi, Rawls tin rằng, điều mà nhà nước tiến hành để đưa đến tối đa hóa lợi ích cho tồn xã hội, mà không vi phạm đến quyền tự 80 cá nhân, điều chắn đụng đến lương tri Họ hiểu rằng, họ phần tồn xã hội Và ngày họ trở nên may mắn trạng thái sung túc tại, họ nhận chia sẻ xã hội Lý tưởng gần gũi với lý tưởng chủ nghĩa cộng sản trạng thái xã hội cho vượt trội mà người hướng tới Tồn lý thuyết Rawls cơng lý ông xây dựng phương pháp hiệu Và đảm bảo tính logic chặt chẽ lý thuyết ông Trước hết, thấy ứng dụng rõ nét phương pháp luận tiên nghiệm từ triết học Kant lý thuyết Rawls Cách mà Rawls xây dựng giả định để làm nảy sinh nguyên tắc công lý, hay cách mà ông đến đồng thuận cá nhân xã hội nguyên tắc công lý trạng thái tự cao độ lý tính thực tiễn, thực chất, ứng dụng hiệu phương pháp luận tiên nghiệm Kant Và thực tế lý thuyết Rawls thành cơng chỗ đưa gợi ý quan trọng cho tình xuất đời sống đại với nhiều xung đột, mâu thuẫn khủng hoảng Phương pháp cân suy tưởng việc tính tốn người cá nhân ln cân nhắc đến nguy rủi ro từ định họ, để cuối xây dựng nguyên tắc Maximin cho thấy Rawls có điểm tương đồng với phương pháp luận lý thuyết trò chơi – lý thuyết gây ý đặc biệt quản trị đại Cũng như, việc ông ứng dụng phương pháp nghiên cứu logic vào vấn đề đời sống 81 C KẾT LUẬN Vấn đề công lý vấn đề trọng tâm nghiên cứu triết học trị triết học đạo đức Những phân tích từ lịch sử triết học cho thấy thời điểm lịch sử xã hội loài người, vấn đề công lý lên hạt nhân trung tâm học thuyết trị xã hội, học thuyết kinh tế học thuyết đạo đức Công lý công trở thành đặc trưng có tình tiên nghiệm người, dấu hiệu gắn liền với tính thiện để người dựa vào gắn kết với thành cộng đồng Sự độc đáo cách tiếp cận quan niệm mẻ Rawls công lý cho thấy nỗ lực nghiên cứu giá trị nhân văn Mục đích Rawls tìm xã hội cơng lý, tồn theo thời gian, đạt thống cá nhân vốn tự bình đẳng xã hội Có thể quan niệm có tính viễn tưởng, thực tế, Rawls chưa đạt ý nguyện Tuy nhiên, điểm đáng ý nghiên cứu Rawls ơng đề xuất giải pháp để giải vấn đề tồn nghiên cứu trước - vấn đề ưng thuận đồng thuận chung toàn xã hội với điều xem lợi ích Cụ thể hơn, vấn đề phát triển kinh tế công xã hội Một điểm khác khiến cho quan điểm Rawls trở nên có giá trị ông nhận thấy khác biệt cá nhân tất yếu dẫn đến chuyện tồn bất bình đẳng xã hội tất yếu Tuy nhiên, để ứng xử với bất bình đẳng ấy, cho đạt lợi ích tối đa cho tất người, đặc biệt nhóm người may mắn xã hội điều mà quốc gia phải ý tới trình xây dựng sách điều hành xã hội Như thế, thấy kịch Rawls có tính viễn tưởng, 82 lại đem lại gợi mở tính nhân văn Giữa xã hội Mỹ thực dụng với phân hóa giàu nghèo sâu sắc, lý thuyết Rawls làm sống dậy tinh thần nhân văn thời Khai Sáng, kêu gọi người hiểu rõ chất phát triển cuối cơng bằng, tự do, bình đẳng bác Vì đồng thuận chia sẻ số phận, chia sẻ hạnh phúc gánh nặng cho Về mặt phương pháp, Rawls kế thừa chủ đề nghiên cứu nhà triết học trước ông Khế ước xã hội, quan trọng kế thừa phương pháp luận tiên nghiệm I.Kant dạng thức mẻ Những nguyên tắc công lý hình cụ thể Lý tính thực tiễn q trình mà thực thi cơng Mặt khác, phương pháp logic hay lý thuyết trị chơi ơng vận dụng vào nghiên cứu cách hợp lý Những nghiên cứu Rawls trở thành cảm hứng cho nghiên cứu tiếp sau người viết triết học trị triết học đạo đức 83 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Aristotle, Chính trị luận, Nông Duy Trường (dịch), NXB Thế giới, Hà Nội, 2013 A.Castel, Tự gì?, Hồng Thanh Thủy (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2009 Nguyễn Sĩ Dũng (2009), Triết lý phát triển, Tạp chí Tia sáng, 2+3, tr.10 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học Phương Tây, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh W Durant, Câu chuyện triết học, Trí Hải Bửu Đích (dịch), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2008 R.H.Davison W.J.Oleszek, Quốc hội thành viên, Trần Xuân Danh (dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Plato, Cộng hòa, Đỗ Khánh Hoan (dịch), NXB Thế giới, Hà Nội, 2013 F.D Peat, Từ xác định đến bất định – Những câu chuyện khoa học tư tưởng kỉ 20, Phạm Việt Hưng (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2011 10 R Feynman, Ý nghĩa thứ đời, Nguyễn Văn Trọng (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2013 11 T.L.Friedman, Chiếc lexus ô liu, Lê Minh (dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 12 T.L.Friedman, Thế giới phẳng, Nguyễn Quang A (dịch), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 13 Lương Việt Hải (2004), Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học, 4, tr.5-11 14 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương triết học phương Tây, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 84 15 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 16 J.Généreux, Các quy luật đích thực kinh tế, Hữu Khôi (dịch), NXB Thế giới, Hà Nội, 2005 17 S.Kernell G.C.Jacobson, Logic trị Mỹ, NXB Chính trị Quốc Gia, HN, 2007 18 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây,NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 J.F Lyotard, Hồn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2007 20 J.Locke, Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2013 21 J.S.Mill, Chính thể đại diện, Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2013 22 J.S.Mill, Bàn tự do, Nguyễn Văn Trọng (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2005 23 L.V Mises, Chủ nghĩa tự truyền thống, Phạm Nguyên Trường (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2013 24 Lâm Bá Nam (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Lê Tôn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng? Hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, NXB Văn học, Hà Nội 26 Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế “Lí thuyết cơng lí nhà triết học Mỹ John Rawls, NXB Thế giới, Hà Nội 27 Trần Thảo Nguyên (2007), “Tìm hiểu luận điểm Lý thuyết cơng lí”, trích sách “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Robelin J.Robelin, Con người gì, Phấn Khanh (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2009 85 29 Spector, Thật không công bằng!, Đỗ Thị Minh Nguyệt (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2012 30 M Sandel, Phải, Trái, Đúng, Sai, Hồ Đắc Phương (dịch), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chính Minh, 2011 31 M Shermer, Sự tuyệt chủng người kinh tế, Khương Duy (dịch), NXB Thời đại, Hà Nội, 2010 32 R Tarnas, Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây – tư tưởng định hình giới quan chúng ta, Lưu Văn Hy (dịch), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2008 33 A.Tonybee, Nghiên cứu lịch sử - cách thức diễn giải, NXB Thế giới, Hà Nội, 2002 34 A.Tonybee, Nghiên cứu lịch sử nhân loại, Việt Thư (dịch), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2008 35 A Toffler, Đợt sóng thứ ba, Nguyễn Lộc (dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 36 Phạm Thị Ngọc Trầm (2009, Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 F.Vergara, Đạo đức học kinh tế, Nguyễn Đôn Phước (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2010 38 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 N.M.Voskresenskaia N.B.Davletshina, Chế độ dân chủ - Nhà nước xã hội, Phạm Nguyên Trường (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2009 40 R Wacks, Triết học luật pháp, Phạm Kiều Tùng (dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 2011 Tài liệu tiếng Anh 41 J.Rawls (2001), A theory of Justice, The Belknap Press of Harvard University Press 86 42 J.Rawls (2001), Justice as Fairness: Restatement, The Belknap Press of Harvard University Press 43 J Rawls, Justice as Fairness: Political not Metaphysical, Philosophy and Public Affairs, Vol 14, No 3, (Summer, 1985), pp 223-251 44 http://plato.stanford.edu/entries/contractarianism-contemporary/ 45 http://plato.stanford.edu/entries/equality/ 46 http://plato.stanford.edu/entries/justice-distributive/ 47 http://www.scu.edu/ethics/practicing/decision/justice.html 48 http://plato.stanford.edu/entries/reflectiveequilibrium/#RejRawConWidRe fEqu 49 http://plato.stanford.edu/entries/autonomy-moral/ 50 http://plato.stanford.edu/entries/social-institutions/ 51 http://plato.stanford.edu/entries/original-position/ 87