Vấn đề nhận thức trong Tống Nho và ảnh hưởng của nó đối với Nguyễn Bình Khiêm và Lê Quý Đôn

110 26 0
Vấn đề nhận thức trong Tống Nho và ảnh hưởng của nó đối với Nguyễn Bình Khiêm và Lê Quý Đôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN NGỌC BÍCH VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ LÊ QUÝ ĐÔN Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN HÙNG HẬU HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực riêng tôi, thực sở nghiên cứu, phân tích tài liệu Tống Nho, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn hướng dẫn khoa học Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Ngọc Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO 11 1.1 Cơ sở hình thành nhận thức Nho giáo Thời Tống 11 1.1.1 Cơ sở kinh tế - trị - xã hội thời Tống 11 1.1.2 Cơ sở tư tưởng 20 1.2 Đặc điểm, đối tượng, mục đích đường nhận thức Tống Nho 26 1.2.1 Đặc điểm, đối tượng nhận thức Tống Nho 26 1.2.2 Mục đích nhận thức Tống Nho suy cho hướng tới tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ 31 1.2.3 Con đường nhận thức Tống Nho 32 Chương ẢNH HƯỞNG NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ LÊ QUÝ ĐÔN 58 2.1 Nhận thức Nguyễn Bỉnh Khiêm ảnh hưởng Tống Nho 58 2.1.1 Giới thiệu sơ lược đời quan điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm thể, nhân sinh 58 2.1.2 Quan điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thức 68 2.2 Nhận thức Lê Quý Đôn ảnh hưởng Tống Nho 78 2.2.1 Giới thiệu sơ lược đời quan điểm Lê Quý Đôn thể nhân sinh 78 2.2.2 Quan điểm Lê Quý Đôn nhận thức 89 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội đạo đức giai cấp phong kiến theo khuynh hướng nhập thế, có nhiều tư tưởng triết học sâu sắc Khổng Tử sáng lập vào khoảng kỉ VI Tr.CN tồn tại, phát triển Trung Quốc hai nghìn năm Nho giáo trải qua nhiều giai đoạn phát triển: Nho giáo Tiên Tần (Nho giáo nguyên thủy); Hán Nho; Đến đời Tống Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ nhà Tống gọi với nhiều tên gọi khác nhau: Tống nho, đạo học, lý học với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di Phương Tây gọi Tống nho “Tân Khổng giáo” Lý học lấy tư tưởng Khổng - Mạnh làm hạt nhân có nội hàm sâu sắc so với Nho học truyền thống hấp thu triết học Phật giáo Đạo giáo, gạt bỏ yếu tố tiêu cực, bi quan Nhờ mà lý luận Nho học thời Tống tỏ tinh vi, thứ lớp Sự hình thành Lý học, lấy Nho làm chủ có tác dụng to lớn đưa tư tưởng triết học Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển cao Người tiếng số họ Chu Hy (1130 - 1200), tổng hợp tư tưởng Khổng giáo với Phật giáo Đạo giáo ông với tư tưởng khác trở thành hệ tư tưởng thức triều đình từ cuối thời nhà Tống tới cuối kỷ 19 Vì kết hợp với khoa cử, triết lý Chu Hy liên quan tới tín điều thức cứng nhắc, bắt buộc tuân phục mù quáng từ phía dân chúng nhà cai trị, với cha, vợ với chồng, em với anh Hậu làm kìm hãm phát triển xã hội nước Trung Hoa tiền đại, dẫn tới phát triển chậm chạp xã hội văn hoá tận kỷ 19 Những ảnh hưởng Nho giáo nói chung Tống nho nói riêng mặt thể, nhân sinh nhận thức không sâu rộng xã hội Trung Quốc mà nhiều nước phương Đơng, có Việt Nam Điều minh chứng việc nước giới họp lại để tổ chức hội nghị quốc tế Nho giáo Việt Nam năm 2007 Nho học vốn truyền thống văn hố Trung Quốc, có ảnh hưởng sâu sắc dân tộc Hoa Hạ Nhưng từ sau kỷ XII - XIII, Tân Nho học Tống Minh (Neo - Confucianisim), gọi lý học Tống Minh, khởi nguồn từ Trung Quốc, khơng dịng chảy văn hố, nghệ thuật Trung Quốc, mà chí cịn mở rộng sang nước xung quanh, trở thành biểu chung văn minh Đông Á, nguồn tư tưởng chung dịng văn hố chữ Hán Điều đáng ý là, phát triển Tân Nho học Tống Minh, Chu Tử học, lan truyền theo hai hướng: Đơng Tây Hướng phát triển sang phía Đơng Tân Nho học truyền đến Triều Tiên, ảnh hưởng đến thể chế trị tư tưởng văn hố năm trăm năm (thời kỳ 1392 - 1910), chí đến thời Cận đại Triều Tiên Cũng theo hướng Đông, Tân Nho học truyền sang Nhật Bản có ảnh hưởng to lớn trị, xã hội, văn hoá Nhật Bản thời đại Đức Xuyên (16001868) Một hướng phát triển khác Tân Nho học hướng Nam, sang Việt Nam, ảnh hưởng đến thời đại Hậu Lê (1428-1784) thời nhà Nguyễn (18021945) Việt Nam, tạo thời kỳ hưng thịnh Nho học Việt Nam Có thể nói, từ sau kỷ XV, Tân Nho học (đặc biệt Chu Tử học) có ảnh hưởng to lớn Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Xét từ góc độ Nho học Đơng Á, việc phát triển sang phía Đơng phía Nam Tân Nho học khơng ăn sâu vào văn hoá Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam, mà tạo nét đặc trưng khu vực cho Nho học ba nước Bản thân Nho học chuyển thành mầm văn hoá tiềm tàng trở thành truyền thống văn hoá quan trọng ba nước Thời nhà Hồ, giặc Minh xâm lược nước ta đem Tống Nho vào truyền bá Từ Tống Nho ngày phổ biến đến nhà Hậu Lê, Tống Nho chiếm địa vị độc tôn thượng tầng kiến trúc xã hội phong kiến Đối với xã hội phong kiến, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử chứng minh, tầng lớp nho sĩ Có thể khẳng định Nho giáo tạo cho nhà tư tưởng phong kiến Việt Nam giới quan, cách nhìn nhận tư suốt thời phong kiến Sau đánh đuổi hết quân Minh, giải phóng đất nước, vương triều Lê thức kiến lập (1428) bắt đầu công việc xây dựng, phát triển văn hóa độc lập dân tộc Lê Thái Tơng lên năm Giáp Dần (1434) Thái Tông họp triều đình bàn định việc mở khoa thi Tiến sĩ đưa điều lệ thi Hương, thi Hội phép thi kỳ Để tỏ rõ lịng tơn sùng Nho học, vào tháng mùa Xuân năm Ất Mão (1435), vua Lê Thái Tông cho chọn ngày Thượng đinh, sai Thiếu bảo Lê Quốc Hưng làm lễ cúng Khổng Tử Văn miếu, vị tổ khai sáng đạo Nho, từ sau định làm thường lệ Văn miếu thờ Khổng Tử lộ Nhà nước cấp phu trông nom quét dọn Đạo đức Nho giáo lòng trung với vua, tiết hạnh phụ nữ cổ vũ, tuyên dương Nho giáo thời Lê kỷ XV đến triều Thánh Tơng Thuần Hồng đế (1460-1497) đạt tới đỉnh cao thịnh vượng Danh Nho đời Lê có Nguyễn Trãi, Lê Văn Linh, Bùi Cầm Hổ, Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Trực, Nguyễn Như Đỗ, Lương Thế Vinh, Đỗ Nhuận, Thân Nhân Trung, Lương Đắc Bằng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Dữ, Giáp Hải, Nguyễn Mậu Nghi, Phạm Công Trứ, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Cơng Hãng, Phạm Đình Trọng, Lê Quý Đôn, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên Như biết điểm khác biệt đối tượng triết học phương Tây phương Đông Triết học phương Tây rộng gồm toàn tự nhiên, xã hội, tư mà gốc tự nhiên Nó ngả theo hướng lấy ngoại (ngồi người) để giải thích (con người), nói chung xu hướng trội vật Trong phương Đơng lấy xã hội, cá nhân làm gốc tâm điểm để nhìn xung quanh Do đối tượng triết học phương Đơng chủ yếu xã hội, trị, đạo đức, tâm linh xu hướng hướng nội, lấy để giải thích ngồi Đa số trường phái thiên tâm Thích ứng với điều đó, Nho giáo Tống Nho từ trước đến nước ta chủ yếu nghiên cứu khía cạnh trị - xã hội đạo đức, mà xét khía cạnh nhận thức luận, vấn đề ảnh hưởng nhận thức luận tới nhà Nho Việt Nam chưa có cơng trình đề cập tới Nói cách khác, theo tìm hiểu tác giả mảng đề tài nghiên cứu riêng vấn đề nhận thức luận Nho giáo Tống nho khoảng trống Nó ý học giả viết trình bày tồn tư tưởng triết gia Vấn đề ảnh hưởng nhận thức Tống Nho cách tư nhà tư tưởng Việt Nam thời phong kiến trình bày cách tổng thể, chung chung Điều làm cho người dạy gặp khó khăn truyền thụ tri thức, người học thấy cách chung chung, thấy tồn tư tưởng khơng thấy chi tiết Với tầm hiểu biết cịn hạn chế mình, người viết luận văn tập trung vào tiếp cận khía cạnh nhỏ tồn hệ thống tư tưởng Nho giáo giai đoạn lịch sử cụ thể: Nhận thức Nho giáo thời Tống ảnh hưởng Việt Nam thơng qua Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể khẳng định với ảnh hưởng sâu rộng Nho giáo việc nhà nghiên cứu viết Nho giáo nhiều khơng cịn chuyện đáng ngạc nhiên Năm 2007 Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam bổ sung nhiều viết vấn đề Tuy nhiên viết riêng Tống Nho lại vấn đề nhận thức Tống Nho chưa có cơng trình Đây khó khăn cho tác giả viết đề tài Chính lịch sử nghiên cứu đề tài tác giả tìm hiểu việc nghiên cứu Nho giáo nói chung từ tìm hiểu vấn đề giai đoạn toàn thể hệ thống to lớn Nho giáo Tống nho mà cụ thể nhận thức Tống Nho Mảng lịch sử Nho giáo: Ở Việt Nam có “Nho giáo” Trần Trọng Kim, “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm, “Kinh dịch” Ngô Tất Tố, “Kinh dịch vũ trụ quan phương Đông” Nguyễn Hữu Lương, “Ngữ văn Hán nôm - Tứ thư” Nxb Khoa học Xã hội (2002), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính chủ biên, Nxb CTQG (2009)… Ở Trung Quốc có “Đại cương triết học sử Trung Quốc” Phùng Hữu Lan (2007); “Kinh điển văn hoá 5000 năm Trung Hoa” Dương Lực,… Trong tác phẩm đề cập đến tất vấn đề tư tưởng nhà Nho thể, nhân sinh nhận thức Nhưng so sánh với lĩnh vực khác tư tưởng nhận thức Nho giáo đề cập ý nhỏ tổng thể tư tưởng trình bày Trong Đại cương triết học sử Trung Quốc nhà nghiên cứu Trung Quốc Phùng Hữu Lan, cơng trình đồ sộ quan trọng văn hóa Trung Quốc, xem giáo trình triết học Trung Quốc Đại học Tây phương, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, tài liệu chứa đựng nhiều thông tin quan trọng triết học Trung Quốc thời kì, đặc biệt tác giả thời kì nhà Tống Dù tác phẩm giới thiệu vấn đề nhận thức viết nội dung nhỏ tổng thể nội dung tác giả trình bày Tác phẩm “Nho giáo Trung Quốc” Nguyễn Tơn Nhan, Nxb Văn hóa Thơng tin (2005) tác phẩm chuyên sâu Nho giáo qua thời kì Nho giáo tơn giáo địa sản sinh vài ngàn năm đất Trung Quốc Đây cịn tơn giáo hợp cao độ trị tơn giáo thành thể thống Để tìm hiểu sâu tơn giáo Nhà xuất Văn hóa Thơng tin cho xuất sách “Nho giáo Trung Quốc” cuối năm 2005 Nguyễn Tôn Nhan dày 1.600 trang khổ lớn Riêng số lượng trang, coi Nho giáo lớn Việt Nam thời điểm (dày gấp bốn lần Nho giáo Trần Trọng Kim) Nhưng quan trọng hơn, theo tác giả, kiến giải Nho giáo Trần Trọng Kim đắn, Trần Trọng Kim có khuynh hướng nghiêng phần "học" phần "giáo" (tôn giáo giáo hóa) nên chưa nêu bật "chân diện mục" tôn giáo Nho giáo phương diện tế lễ, nghi thức lối sống Nho giáo trình lịch sử Trung Quốc (và Việt Nam) Thuận theo trình phát triển Nho giáo, sách chia làm giai đoạn sau: Thời kỳ trước có Nho giáo = Trước thời Tần, Hán Thời kỳ chuẩn bị Nho giáo = Hai đời Hán (Đông Tây Hán) Thời kỳ tam giáo = Ngụy Tấn - Tùy Đường Thời kỳ Nho giáo hình thành = Bắc Tống với Trương Tải hai anh em Trình Đạo, Trình Di Thời kỳ Nho giáo hoàn thành = Nam Tống với Chu Hi Thời kỳ Nho giáo ngưng kết = Minh Thanh Trong Nho giáo thời Tống tác giả trình bầy đầy đủ từ khởi phát, nguyên nhân, biểu Nho giáo qua học giả tiêu biểu thời kì này: Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi,… tác phẩm tác giả đề cập đến phương pháp tu dưỡng học giả thời kì Ngồi cịn có sách viết riêng giai đoạn lịch sử Nho giáo thời Tống “Tống Nho” Bửu Cầm Trần Trọng Kim viết tựa xuất năm 1954 Đây tác phẩm cũ, văn dịch chưa chau chuốt khó hiểu tác phẩm tác giả tìm thấy đề cập riêng Nho giáo thời Tống Trong tác phẩm tác giả đề cập sơ lược lịch sử thời Tống, ngun nhân trị làm cho Nho học thời kì phát triển tồn thịnh, tiếp tác giả sâu tìm hiểu học thuật triết gia thời Tống có mảng nhận thức mà chủ yếu tác giả gọi “phương pháp tu vi” Đây vốn tư liệu quý giá để tác giả có sở tài liệu viết đề tài Mảng tư tưởng triết gia Nho giáo: Ở Việt Nam có “Khổng Tử”, “Mạnh Tử” Nguyễn Hiến Lê; “Tuân Tử” Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê;… Có nêu tư tưởng nhận thức nhà Nho chưa sâu nghiên cứu Ở Trung Quốc có “ trí tuệ Khổng Tử” Lí Anh Hoa; “Khổng Tử” Lí Tường Hải;… Cũng nêu quan niệm mức khái quát chưa sâu nghiên cứu Về Ảnh hưởng Nho giáo thời Tống Việt Nam thấy tác phẩm văn học, sử học nhà sử học thời Lê: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Ngô Thời Nhậm,… Trong tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nhà tư tưởng Việt Nam tiêu biểu qua thời kì lịch sử: “Lê Q Đơn: truyện lịch sử” Bùi Hạnh Cấn; “Lê Q Đơn tồn tập, tập - Kiến văn tiểu lục” Phạm Trọng Điềm; “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm” Đinh Gia Khánh; tác phẩm Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ, Phủ biên tạp lục, Âm chất văn chú, Thư kinh diễn nghĩa, Quần thư khảo biện,… Trong “Đại cương lịch sử triết học Việt Nam” giáo sư Nguyễn Hùng Hậu xuất năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, tác giả trình bày tư tưởng triết học Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước cho Hoặc trích lời Hồnh Cừ sách Tài Phẩm: “Muốn lập công việc cần phải thận trọng tâm tư, tâm tư khơng thận trọng sinh trễ biếng, không từ đâu để lập công việc được” [15, tr.252] Muốn nhận thức lý vật bên cạnh phải “cách vật trí tri” Lê đề cao việc suy nghĩ để nhận thức vật, việc rõ ràng: “Nếu khơng có trí lự khơng sáng chế vật” (Vân đài loại ngữ) Ơng nhắc lại lời Thơi Viện nhà Hán: “Suy nghĩ cho kỹ sau hành động dù có lời chê bai dị nghị khơng hại gì” [15, tr.24] lời Dương Hựu nhà Tấn răn con: “Phải suy nghĩ sau hành động” (Châm cảnh) Cụ thể ơng ví người khơng suy nghĩ kỹ trước hành động tròn lăn xuống ván dốc hậu thật khó lường mà khơng thể ngăn xảy được: “Nếu việc ý nghĩ nảy liền làm ngay, không lưu tâm nghĩ kĩ, vào chỗ khơng hay trịn lăn xuống ván dốc, khơng ngăn lại được” [15, tr.257] mà muốn suy nghĩ kĩ phải: “Học hỏi cần phải ghi chép nhiều, khơng nên bỏ sót lời nói cả” [15, tr.447] Nhờ suy nghĩ mà tính lẽ trước sau, giữ tâm chuyên vô định Tuy nhiên suy nghĩ khơng phải khơng có cứ, suy nghĩ liên miên, lung tung mà giới hạn tiêu chuẩn thực tế, từ thực tế mà ra: “càng thu lượm lẽ phải đầy đủ, tế nhị tư tưởng rộng lớn, dày sâu cao sáng nhiêu” [15, tr.19] Nhận thức “lý”, thời thế, việc học theo Lê Q Đơn khơng phải có biết xưa mà cịn phải thơng nay, biết thực tiễn diễn mà hành động để đạt kết cao Trong biết xưa nhờ học cổ huấn để biết lễ nghĩa thánh hiền Ơng ví dụ: “Người học nhiều khơng học cổ huấn học lan man khơng có đáy” (thư kinh diễn nghĩa, tập 1), từ đến khẳng định rằng“ Biết xưa, thơng nay, thích thời, hợp tục xây dựng nghiệp” (Thư kinh diễn nghĩa) “cứu tệ cốt xét rõ thực tế; câu nệ đời xưa 93 hay riêng thích đời khơng thể gọi thơng đường lối (đạo) được” Ông nói “Muốn biết nguyên nhân kiếp trước, kinh nghiệm vào hưởng thụ tại, muốn biết nguyên nhân kiếp sau, kinh nghiệm vào hành vi tại” [15, tr.17] Đây quan niệm tâm thần bí số mệnh xét theo phương pháp nhận thức tư tưởng có ý nghĩa thực tiễn, lấy thực tiễn mà suy xét nguyên nhân việc Ông cho thấy thực tế là: “cái người ta thường thấy tin, chưa thấy ngờ” [17, tr.73] Cũng từ quan niệm ơng cho phải tuỳ trường hợp mà xét bảo thủ cho cả, sai sai mà phải “mắt thấy tai nghe” (Thiên Chương, Kiến văn tiểu lục) Nếu trước nhà Nho quan niệm học học đạo thánh hiền, lời giáo huấn tổ tiên, cổ nhân Lê Q Đơn học cịn phải xuất phát từ tại, đồng thời phải biết suy xét vì: “Nếu tai không nghe thấy, mắt không trông thấy cho khơng phải, chẳng hóa ngu xuẩn ru!” [17, tr.73] Dưới ảnh hưởng Tống Nho, Lê Q Đơn cho rằng, muốn học tốt phải biết lựa thầy mà học, chọn bạn mà chơi Vì rằng: “Lời nói người tài giỏi đem lại cho ta kiến thức sâu rộng, làm tăng thêm hiểu biết Có thể coi rườm rà mà bỏ qua hay sao” (Bài tựa Thiên văn nghệ chí) Do người học nên; “… cần phải tự thực tiễn, mài giũa phẩm hạnh cho trang nghiêm; thờ cha mẹ dốc lịng hiếu thuận; lập chí khí giữ đạo trung trinh; nghiên cứu kinh sách, suy xét nghĩa lý, đừng lầm lẫn lời bàn luận vu vơ; tìm thầy học hỏi, chọn bạn giao du” [15, tr.45] Ở thấy Lê Quý Đôn thấy vai trị người, tính động chủ quan chủ thể nhận thức Trong trình nhận thức Lê Q Đơn cịn khun: “mình có hay, giữ riêng, dạy bảo cho người khơng nên biếng trễ; việc qua khơng nên soi mói; lỡ lời khơng nên chống đỡ; có làm điều bất thiện đừng bỏ qua; muốn làm việc hay đừng nấn ná” [17, tr.334] đồng thời phải biết lắng nghe, tham khảo ý kiến 94 người sở rút ý kiến nhất, tránh độc đốn Bởi bậc thánh nhân học sâu, hiểu rộng, thấu đáo đạo trời Khổng Tử tham bác ý kiến người khác kẻ hậu sinh: “Đó! Thánh nhân tham bác ý kiến người, cho ai đem ý nghĩ nới hết, chiết trung theo lẽ phải mà làm Đời sau nên lấy làm gương mẫu” [17, tr.335] sở Lê Q Đơn đưa nhận định riêng mình: “Tơi riêng nghĩ rằng: biết hết chuyện cổ kim, cố nhiên phải người bậc nhất; tài học có thừa; cịn phải khiêm tốn, kính lễ thầy bạn, hỏi liêu thuộc, việc lớn, việc nhỏ, phải thảo luận cho xác đáng được” [17] ngữ) Đây tư tưởng coi tiến Lê Quý Đơn Vì thời phong kiến mối quan hệ người với người hai chiều mà túy có chiều phía vua, cha, chồng, thầy mà thơi, Lê Q Đơn địi hỏi người học phải biết khiêm tốn, đồng thời phải biết lắng nghe, học hỏi Đối tượng Nhận thức Lê Qúy Đôn lễ giáo nhà Nho Về vấn đề người nhận thức trời đất Con người có khả nhận thức tồn giới không Lê Quý Đôn khẳng định, nhận thức người có giới hạn Con người biết mà học phụ thuộc vào quy luật, vào lẽ thường trời đất Ơng viết: “ Sự vật khơng thể biết hết được… học người quân tử noi theo lẽ thường mà thôi” [17, tr.73] Sự học theo quan niệm Lê Quý Đôn nhà Nho trước đó, đương thời sau ông cuối học sách thánh hiền không đề cập đến giới khách quan bên ngồi, khơng quan tâm đến vấn đề khoa học tự nhiên Trong phần Khu Vũ Vân Đài Loại ngữ Lê Quý Đôn đánh giá cao việc làm sách cổ nhân: “Người đời xưa làm việc tinh tế, cẩn thận, khơng việc khơng ghi chép lại thành sách để phịng kê cứu; lớn nhỏ đủ cả” [17, tr.114] Đây đặc điểm riêng triết học phương Đơng nói chung triết học Việt Nam nói riêng Lời tựa Kiến văn tiểu lục nói để 95 thực lý tưởng tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ người quan tử phải học noi theo lời hay, ý phải cổ nhân: “nay, ghi chép lời dạy hay, lời nói phải cổ nhân, dùng để giữ n thân, suy cơng việc giúp đời; nghiên cứu mưu mô cao, phép tắc tốt cổ nhân, gặp người hởi ứng đối đầy đủ, gặp cơng việc dựa vào mà châm chước; sách văn chương cổ nhân loại, xem vào giúp tâm trí, gợi tính tình; tài đức cổ nhân khơng giống nhau, thuật truyện lại sánh kịp thánh hiền, học lấy lẽ phải; sau đến bờ cõi, núi sông, tiên phật, thần quái, phương thuật, tạp thuyết, có quan hệ đến cách vật trí tri, có giúp ích vào việc giữ vững lịng thành, thơng suốt lý cả” [15, tr.13] Đối tượng nhận thức người quân tử đạo lý thánh hiền - Lê Q Đơn ví đạo trời học giả phải tuân theo nó: “ Nghĩa sâu xa lý khí đạo Thánh nhân nắm đạo trời, làm nên muôn vật (việc), hồn thành mn hóa, định mn dân, khuất phục muôn nước” [17, tr.64], “Đạo trời phải phơi bày lời nói có luân thường, có mấu chốt Đạo nhân cần theo điều mà học hỏi, mà thừa hành” [15] Nếu không “Trời bắt diệt vong” Đạo trời đạo đức, phẩm hạnh người Vì nội dung học theo ơng là: “Từ xưa đến nay, học giả trước hết phải lập phẩm hạnh sau đến văn từ, học thuật công, Nếu khơng có phẩm hạnh đọc Thi, Thư khơng làm gì? Ngay việc học bậc đế vương nhằm làm sáng tỏ đạo lý dựng trị bình” (Mấy lời thể lệ sách Toàn Việt thi lục) Những bậc tiền bối Nho giáo tôn sùng xã hội thịnh trị thời Nghiêu, Thuấn Vì họ tìm cách học tập phép trị nước bậc tiền nhân Ở Việt Nam, Lê Q Đơn bắt đầu đời việc đọc sách vị thánh hiền Do tác phẩm Lê Quý Đôn thường xuyên dẫn Kinh thư, Luận ngữ, Tả truyện,… khẳng định rằng: “Hễ mà ghi nhớ nhiều lời nói, việc làm người xưa ứng dụng vào tâm tư xác, ứng dụng vật thích nghi 96 Như gọi học) [17, tr.334] Nghĩa cần lĩnh hội lời nói bậc thánh nhân đời trước đem thi thố đạt danh vọng quyền lực mà nội dung Thi, Thư, Tả truyện,… tam cương ngũ thường Nho giáo trung quân quốc đặt nên hàng đầu: “Người quân tử đời cổ ghi tên sổ làm quan, hết lịng thờ vua chúa, bụng kính cẩn lo nghĩ suốt ngày, thận trọng chức quan giữ, cung kính cơng việc làm” (Châm cảnh) [15, tr.28], trung hiếu, lễ nghĩa mà người quân tử lập thân trước hết phải có được, ơng trích luận Càn Long: “lập thân khơng trước trung hiếu, mà điều trung điều hiếu giả trá làm được” nhận xét luận “thật tinh vi đích đáng” (Châm cảnh) [15, tr.38] trích lời Khang Hi: “Từ xưa đến nay, học giả trước hết lập phẩm hạnh, sau đến văn từ, học thuật cơng, nguồn gốc có thứ tự” [15] khẳng định Thiền dật (Kiến văn tiểu lục): “Giáo hóa thánh hiền gốc đạo trung dung, cương thường luân lý, lễ nhạc hình chính, từ trời đất xây dựng, vua chúa phát minh, noi theo tính trời, tu dưỡng đạo lý, đời xưa đời trí Thánh nhân dạy học để làm sáng tỏ đạo trời đất, uốn nắn lòng người” [15, tr.363] Vậy nhận thức, nói cách khác học để làm gì? Con người nhận thức giới theo Lê Quý Đôn để làm quan nhà Nho khác Họ quan niệm người quân tử học (nhận thức) tức “tu thân” để đem kiến thức “trị quốc, bình thiên hạ”, để lưu danh mn đời Mục đích người học Nho thể quan điểm trị xã hội họ Họ theo đuổi nghiệp, cơng danh, đem tài để thi thố với đời Như theo họ học để làm Mục đích nhận thức Lê Quý Đơn để làm quan theo địi sự, để đạt danh vọng quyền lực: “Trên thờ vua, trị dân, giữ trọn chức trách, theo đòi sự, kẻ làm tơi có phép thường, đấng thánh nhân dạy sẵn, vị tiên Nho đời qua đời khác lại nắm vững lời dạy bảo Cơng to, nghiệp lớn thường mà ra” [17] Từ Lê Q Đơn nhìn lại thân khẳng định; “Ta sinh 97 sau trăm, nghìn năm; may mà nghe thấy hết lời nói thánh hiền mà mồm đọc, bụng nghĩ trái nhau; biết với làm khác nhau; nghiệp danh tích khơng có đáng kể; học cho nhiều có làm gì? [17, tr.334] Như vậy, tư tưởng Lê Quý Đôn vừa ảnh hưởng Tống Nho, vừa có phát triển ơng, đặc biệt quan niệm nhận thức “lý” - “lý” hiểu quy tắc vận động vật, dựa vào lý để nhận thức hành động Có điều “lý” ông xét đến luân lý Nho giáo mà thơi Tóm lại, Mặc dù thời đại mà Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn sống thời đại mà chế độ phong kiến đà xuống, ảnh hưởng Nho giáo đặc biệt Tống Nho trì củng cố Điều thể rõ tư tưởng hai ông Hai ông đứng lập trường giai cấp mình, cương vị bậc đại thần chế độ phong kiến, vừa đứng sở quan sát thực tế đời sống xã hội đưa quan niệm riêng vấn đề thể, nhận thức, nhân sinh Trong luận văn đề cập chủ yếu vào vấn đề nhận thức sở quan điểm thể nhân sinh chưa sâu sắc đầy đủ đủ để thấy tư tưởng hai ông vừa có ảnh hưởng Tống Nho vừa có ảnh hưởng quan niệm linh hoạt người Việt thời kì lịch sử đầy biến động Tuy xét đến cùng, hai ông người xuất thân từ “cửa Khổng sân Trình”, khơng khỏi quan niệm cổ xưa đó, bàn luận đến vấn đề nhận thức tượng xã hội, đến luân lý đạo đức Điều phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất điều kiện tinh thần tư tưởng người Việt Nam thời phong kiến Ngày chế độ xã hội mới, đời sống kinh tế - xã hội nước ta bước đổi mới, cũ tồn đan xen Trong tư tưởng Nho giáo nói chung Tống Nho nói riêng góc độ tinh thần, ý thức ảnh hưởng tư tưởng nhân dân ta, biểu tư tưởng gia trưởng, bảo thủ, “trọng nam khinh nữ”, tư tưởng “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy,… Đó tượng tiêu cực cần xóa bỏ hành 98 trình xây dựng xã hội mới, người Đồng thời thấy ý nghĩa Tống Nho mặt luân lý đạo đức, phát huy lịng u nước, xây dựng gia đình văn hóa với gương hiếu thảo, ông bà, cha mẹ nêu gương tốt,… phấn đấu học tập thật tốt kiến thức nghề nghiệp chuyên môn phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày vững mạnh, văn minh 99 KẾT LUẬN Nho giáo thời Tống có phát triển mạnh mẽ có nguyên nhân tất yếu Trung Quốc sau thời gian chiến tranh loạn lạc, cát liên miên với cục diện “Ngũ đại thập quốc”, đến đời Tống thực thống ổn định lâu trị, văn hóa tạo điều kiện cho kinh tế phong kiến phát triển phồn vinh chưa có Để bảo vệ trật tự luân lý, cương thường chế độ phong kiến, Các đời vua nhà Tống đề cao Nho học, lấy Nho học làm hệ tưởng thống Đó mảnh đất màu mỡ cho Nho giáo phát triển Kế thừa tư tưởng Nho giáo giai đoạn trước đó: Nho giáo tiên tần, nho giáo thời Hán, Đường, Nho giáo thời kỳ nhà Tống gọi với nhiều tên gọi khác nhau: Tống nho, đạo học, lý học với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di Phương Tây gọi Tống nho "Tân Khổng giáo” Các nhà Lý học thời Tống phát số khiết bên văn kinh điển cổ, viết bình luận chúng Lối học từ chương manh nha từ đời Hán qua đời Tống tập quán cịn Nhưng nhà Nho thời Tống tự nhận thấy lối học huấn hỗ, từ chương lối học chân Do họ nghĩ đến cách mạng học thuật để thay thành kiến sai lầm cổ nhân Lý học lấy tư tưởng Khổng - Mạnh làm hạt nhân có nội hàm sâu sắc so với Nho học truyền thống hấp thu triết học Phật giáo Đạo giáo, gạt bỏ yếu tố tiêu cực, bi quan Nhờ mà lý luận Nho học thời Tống tỏ tinh vi, thứ lớp Sự hình thành Lý học, lấy Nho làm chủ có tác dụng to lớn đưa tư tưởng triết học Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển cao Người tiếng số họ Chu Hy (1130 - 1200), tổng hợp tư tưởng Khổng giáo với Phật giáo Đạo giáo ông với tư 100 tưởng khác trở thành hệ tư tưởng thức triều đình từ cuối thời nhà Tống tới cuối kỷ 19 Tống Nho bàn nhiều vấn đề thể, nhân sinh nhận thức Xung quanh mối quan hệ “thiên lý” “nhân dục”, qua tranh luận sôi động liệt phạm trù triết học “lý‟, “khí” (đạo khí), “tâm” “vật” (tri hành), hình thành nên phái tâm khách quan mà Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi đại biểu phái tâm chủ quan mà Lục Cửu Uyên đại biểu (còn gọi phái tâm học) Nhưng góc độ khác thơng qua phạm trù “lý‟, “vật”, Nho giáo thời Tống xây dựng nên lý thuyết nguyên khí thể giới, mang màu sắc chủ nghĩa vật thơ sơ mà Trương Tái đại diện Nhìn chung nhà Nho thời Tống coi trọng việc hiểu biết hành đạo - đạo đức, luân lý phong kiến Vì họ đề cao giáo hóa, đưa phương pháp nhận thức khác nhau: - Theo Thiệu ung phải giữ cho tâm chuyên nhất, tu Tâm - Chu Đôn Di phải giữ lòng chân thành, giữ tâm cho - Minh đạo phải “thành kính” “hàm dưỡng” - Theo Trình Di , Tạ Lương Tá nói đến lý, cách vật trí tri - Dương Thì (Qui Sơn) Cái học ông lấy hai chữ “thành ý” chủ yếu từ luận đến chữ “trung hịa” - Chu Hi “cách vật trí tri” “Cùng lý”, “Chính Tâm” - Tượng Sơn cho phải Lập chí; tiến học; chi thu thập tinh thần Cách học ông không trọng đến “Lực hành” mà “tồn tâm khử dục” - Miễn Trai cho phải có hai lối học (nhận thức) “tơn đức tính” (tồn dưỡng tâm) “đạo vấn học” (tức cách vật trí tri) Đồng thời tóm lược tư tưởng bậc tiền bối từ Khổng Tử đến Chu Hi ông cần giữ điều tâm “cư kính để lập bản”; “cùng lý để trí tri”; “khắc kỷ 101 để diệt tư”; “tồn thành để trí thực” nghìn thánh vạn hiền truyền đạo để dạy người khơng ngồi điều - Bắc Khê cho “Trí tri” “ lực hành" quan trọng - Trương Tái khẳng định tri thức mà người có bắt nguồn từ giới khách quan Cho nên nhận thức người cần dùng đến “cảm” “tâm” Mỗi hình thức có vai trị, vị trí tác dụng riêng, chúng có liên hệ khăng khít với Nếu dựa vào cảm giác không chưa đủ để nhận thức vật cần phải dựa vào lý tính (tâm) nhận thức quy luật vật tượng giới Các nhà Nho bàn đến cội nguồn tri thức, đối tượng nhận thức Tống Nho chủ yếu bàn tâm, cho “cái đạo trời đất có đủ người”, nhận thức lấy tâm làm chủ Dù có khác phương pháp nhận thức nói chung đường để nhận thức đạo thánh hiền Tống Nho chủ yếu từ ngoài, từ hẹp đến rộng Mục đích nhận thức Tống Nho nhận thức đạo làm người, đạo thánh hiền mà để thực lý tưởng “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đó sở lý luận để giai cấp thống trị lợi dụng, công cụ thống trị giai cấp hữu hiệu mà Nho giáo vào Việt nam từ sớm đường xâm lược, lúc đầu mang tính chất ép buộc, sau lựa chọn có ý thức giai cấp phong kiến Việt Nam nhằm củng cố địa vị trị giai cấp Trong Tống Nho (Lý học) có ảnh hưởng lâu dài mạnh mẽ Tống Nho ảnh hưởng đến nhận thức tư tưởng người Việt tất lĩnh vực thể, nhân sinh, nhận thức khuôn khổ luận văn, tác giả vào tìm hiểu ảnh hưởng nhận thức Tống Nho hai nhà tư tưởng tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng kỉ XVI, ví đại thụ tỏa bóng suốt kỉ XVI Dưới ảnh hưởng nhận thức Tống Nho ông 102 đưa quan điểm vấn đề nhận thức Tuy nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm không dùng từ ngữ học thuật khô khan khó hiểu mà dùng ngơn ngữ đời thường gần gũi với nhân dân để nói nhận thức, nói ngơn ngữ thơ bình dị bạch Vân gia huấn: tự tại, vơ sự, ham muốn,… Lê Quý Đôn nhà tư tưởng tiêu biểu kỉ XVIII, quan đại thần triều đình phong kiến Lê Trịnh, nên tư tưởng ông nhằm bảo vệ trật tự phong kiến đương thời Vấn đề nhận thức quan niệm Lê Q Đơn có giá trị tích cực so với tư tưởng Tống Nho Ông phát triển tư tưởng Tống Nho bàn lý với ý nghĩa nhận thức luận, cho nhận thức người nhận thức lý Nhưng lý lại nghĩa lý thánh hiền, luân lý đạo đức phong kiến mà Nghĩa nhận thức ông cuối nhận thức đạo làm người nhà Nho khác Ông bàn đến “cách vật trí tri” Tống nho nhấn mạnh đến hiểu biết sâu rộng, đề cách nhận thức việc học suy nghĩ cho kịp thời, phải biết xưa, thơng khơng bó hẹp khứ Do nhiều lý khác nhau, lý lớn hạn chế thời đại lịch sử, thấp lực lượng sản xuất nên nhận thức theo quan điểm hai ông cuối không vượt khỏi khuôn khổ lễ giáo phong kiến, xoay quanh mối quan hệ “Tam cương”, “ngũ thường” Qua toàn nội dung luận văn cho thấy vấn đề nhận thức Tống nho với tư cách lý luận hồn chỉnh chưa thực hình thành Vấn đề thể nhân sinh đề cập cụ thể chi tiết so với vấn đề nhận thức vấn đề nhận thức xoay xung quanh vấn đề thể, nhân sinh mà thơi Do tư tưởng nhà tư tưởng Việt Nam Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn không vượt khỏi hạn chế Tống nho tồn ảnh hưởng lâu dài lịch sử Trung Quốc, Việt Nam giới, hình thành nên tư nhiều nhà tư tưởng 103 Việt Nam thời phong kiến mà khuôn khổ luận văn này, tác giả sâu tìm hiểu ảnh hưởng cuả vấn đề nhận thức Tống Nho hai nhà tư tưởng tiêu biểu Ngày điều kiện nước ta cũ tồn đan xen Tống Nho khơng cịn tồn lĩnh vực tư tưởng, tinh thần ảnh hưởng với yếu tố tiến bộ, tích cực yếu tố lạc hậu, tiêu cực Những tư tưởng có giá trị nhận thức, đặc biệt việc đề phương pháp giáo dục tích cực Tống Nho kế thừa biện chứng trình phát triển giáo dục đào tạo, xây dựng xã hội học tập, bước phát triển kinh tế tri thức trình xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Phương Bình tuyển dịch thích (1976), Tuyển số thơ Quế đường thi tập, Ty Thơng tin Văn hố Thái Bình Phan Văn Các (dịch - 2002), Ngữ văn Hán nôm - Tứ thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Hạnh Cấn (1985), Lê Quý Đôn: Truyện lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bửu Cầm (1954), Tống Nho, Nhân văn Thư xã Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội Giản Chi (2005), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội Giản Chi (2005), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội GS Nguyễn Huệ Chi, Ngô Đăng Lợi (chủ biên - 2001), Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội đồng Lịch sử Hải Phịng, Viện Văn học Dỗn Chính (chủ biên - 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lý Quốc Chương (2005), Kho tàng văn minh Trung Hoa - Nho gia Nho học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Đặng Trung Còn (dịch - 2000), Tứ thư (trọn tập), Nxb Thuận Hoá, Huế 12 Nguyễn Bá Cường (2002), Quan niệm Khổng Tử giáo dục, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 13 Dương Ngọc Dũng (2005), Triết giáo Đông Phương, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 15 Phạm Trọng Điềm (phiên dịch thích - 1997), Lê Q Đơn tồn tập, tập - Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 16 “Lê Quý Đôn - nhà bác học Việt Nam kỷ XVIII” (1979), kỷ yếu Hội nghị chuyên đề cống hiến khoa học Lê Quý Đôn kỷ niệm 250 năm ngày sinh ơng (1726-1976), Ty Văn hóa Thơng tin Thái Bình xuất 17 Trần Văn Giáp (biên dịch khảo đính - 2006), Lê Q Đơn - Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 18 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên - 1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn hoá, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (Chủ tịch hội đồng biên tập - 1997), Tổng tập văn học, tập 18, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Vũ Khiêu (chủ biên - 1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, dịch giả Lê Anh Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, Nxb Văn hoá, Hà Nội 28 Lê Nguyễn Lưu (2000), Nguồn suối Nho học thơ văn Bạch vân cư sĩ, Nxb Thuận Hoá, Huế 106 29 Hà Thúc Minh (1998), Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Bùi Văn Nguyên (chọn dịch, thích, giới thiệu - 1992), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ văn chữ Hán, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nhóm tác giả (2005), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Nguyễn Tơn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 33 Nguyễn Tôn Nhân (biên dịch giải - 1999), Kinh Lễ, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Trần Văn Quyền (dịch giải - 1995), Lê Quý Đôn, Quần thư khảo biện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 M.T Stepaniants (2005), Triết học Phương Đông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Khắc Thuần (2009), Lê Quý Đôn tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 38 Nguyễn Tài Thư (1971), “Mấy tư tưởng Lê Quý Đôn “Quần thư khảo biện”, Thông báo Triết học, (121) 39 Nguyễn Tài Thư (chủ biên - 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Trần Nguyên Việt (1995), Những quan điểm triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 41 Trần Nguyên Việt (2009), “Nho giáo văn hóa ứng xử tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học, (11) 42 Http://www.wikisource.org/wiki/Main_Page 107 ... nhận thức Tống Nho Chương 2: Ảnh hưởng nhận thức Tống Nho nhận thức Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn 10 Chương VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO 1.1 Cơ sở hình thành nhận thức Nho giáo Thời Tống 1.1.1... Bỉnh Khiêm nhận thức 68 2.2 Nhận thức Lê Quý Đôn ảnh hưởng Tống Nho 78 2.2.1 Giới thiệu sơ lược đời quan điểm Lê Quý Đôn thể nhân sinh 78 2.2.2 Quan điểm Lê Quý Đôn nhận thức. .. Khiêm, Lê Quý Đôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng nhận thức Nho giáo thời Tống tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn ảnh hưởng nhận thức - Phạm vi nghiên cứu: Nho giáo

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan