Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
823,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN QUỐC BẢO CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU NĂM 1975 QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TRỌNG OÁNH VÀ BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SI ̃ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 01 PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………… 03 lý chọn đề tài …………………………………………………… 03 Lịch sử vấn đề…………………………………… 06 3.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: NGUYỄN TRỌNG OÁNH, BẢO NINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI 14 1.1 Chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam năm đầu hòa bình 14 1.1.1 Hoàn cảnh xã hội Việt Nam sau năm 1975… 15 1.1.2 Tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975- dấu hiệu vận động đổi 18 1.2 Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh với dấu ấn đột phá 27 1.2.1 Đất trắng, Mây cuối chân trời - Một cách nhìn thực tế chiến trận 28 1.2.2 Nỗi buồn chiến tranh - Một tác phẩm có số phận đặc biệt 34 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN TRỌNG OÁNH VÀ BẢO NINH 40 2.1 Quan niệm thực chiến tranh 41 2.2 Chân dung ngƣời lính với chuẩn mực thẩm mỹ 55 2.2.1 Mối quan hệ khái niệm chủ nghĩa anh hùng chủ nghĩa yêu nƣớc 55 2.2.2 Sự biểu chủ nghĩa anh hùng với chuẩn mực thẩm mỹ 59 2.3 Chủ nghĩa nhân văn với khuynh hƣớng biểu 66 2.3.1 Những vết thƣơng chiến tranh để lại nơi số phận ngƣời 67 2.3.2 Những giá trị văn hóa tinh thần ƣớc vọng hòa giải sau chiến tranh 76 CHƢƠNG 3: NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNG OÁNH VÀ BẢO NINH 85 3.1 Những tìm kiếm, đổi kết cấu tác phẩm 85 3.2 Những cách tân giọng điệu điểm nhìn trần thuật 94 3.3 Sự đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật 103 PHẦN KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong văn học giới, chiến tranh là đề tài thƣờng trực, có ý nghĩa trung tâm và gần nhƣ trƣờng cửu, phản ánh cách sâu sắc toàn cảnh thực đấu tranh và sinh tồn toàn nhân loại tiến trình lịch sử phát triển loài ngƣời Trong lịch sử văn học phƣơng Tây nhƣ phƣơng Đông, đề tài văn học viết chiến tranh lên nhƣ là “siêu đề tài” với hàng loạt tác phẩm có giá trị Văn học viết chiến tranh phƣơng Tây tính từ Anh hùng ca Iliat - Odice Homer thời cổ Hy-La đến tác phẩm tiếng nhƣ Chiến tranh hịa bình Leptônxtôi, Sông đêm êm đềm Sô lô khôp, Đêm Lisbone, Khải hồn mơn E.M Remarque, Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn Hêminhway Cịn phƣơng Đơng kể đến Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Hử Thi Nại Am… Văn học Việt Nam là phận vận động quỹ đạo chung văn học giới và quan trọng là song hành với lịch sử dân tộc, gắn liền với vận mệnh đất nƣớc, dân tộc, gắn liền với lịch sử chiến tranh vệ quốc vĩ đại Có thể nói, đề tài chiến tranh văn học Việt Nam phản ánh tự nhiên và sinh động chặng đƣờng phát triển lịch sử dân tộc và thân đề tài bƣớc trƣởng thành qua chặng đƣờng phát triển Với chặng đƣờng phát triển khác lịch sử, chiến tranh đƣợc phản ánh và tiếp cận với phƣơng thức, góc nhìn và cảm hứng khác Đất nƣớc Việt Nam đau thƣơng máu lửa trải qua bao chiến tranh giữ nƣớc Ba mƣơi năm “gian lao mà anh dũng” với hai chiến tranh giải phóng dân tộc chống Pháp, chống Mĩ đem lại tự dân tộc, đồng thời tạo dựng nên văn học đại viết chiến tranh Sống chiến tranh, nhìn chiến tranh và viết chiến tranh là lẽ thƣờng tình lẽ đất nƣớc có chiến tranh có văn học viết chiến tranh Nhƣng viết chiến tranh, cảm nhận chiến tranh nhƣ nào chiến tranh dần lùi vào khứ lại là vấn đề đƣợc đặt Tiếp tục dịng mạch văn xi cách mạng, từ sau năm 1975, đề tài chiến tranh thu hút quan tâm ngƣời cầm bút Có thể kể số tác phẩm tiêu biểu nhƣ : Năm 1975 họ sống thế-1978 (Nguyễn Trí Huân), Ký miền đất lửa-1978 (Nguyễn Sinh và Vũ Kì Lân), Họ thời với ai- 1981(Thái Bá Lợi), Đất không giấu mặt-1983 (Hào Vũ), Đất trắng - 1979-1984(Nguyễn Trọng Oánh), Miền cháy - 1977(Nguyễn Minh Châu), Nỗi buồn chiến tranh-1990 (Bảo Ninh)… Nhìn nhận, đánh giá lại kháng chiến qua là nhu cầu tâm lý thƣờng trực nhà văn Trong hoàn cảnh khơng cịn phải trực tiếp đối đầu với bom đạn, chết chóc, nhà văn, cách nhìn nhận và tái thực chiến tranh qua tác phẩm có chiều sâu lắng, chân thực Có thể nói, văn học viết đề tài chiến tranh là phận quan trọng văn học Việt Nam sau 1975 lẽ chiến tranh thực lớn, quan trọng đất nƣớc Phải thừa nhận rằng, văn học sau 1975 có vận động, đổi cách tiếp cận đề tài chiến tranh và bên cạnh xuất tác phẩm văn học là quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu, phê bình văn học.Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, khóa luận, bài viết đề tài chiến tranh văn học sau 1975 Tuy vậy, bạn đọc nhƣ ngƣời nghiên cứu đề tài chiến tranh văn xuôi tự Việt Nam thƣờng tập trung vào nghiên cứu chủ yếu sâu vào vấn đề tác giả, tác phẩm, phƣơng diện thể quy luật phát triển văn học Khi đặt vấn đề nghiên cứu văn xuôi tự Việt Nam viết chiến tranh sau 1975, trọng đặc điểm thẩm mĩ và đặt tính liên tục với văn học trƣớc 1975 Những sở để tìm hiểu vấn đề này đƣợc chúng tơi nghiên cứu và khảo sát qua sáng tác hai tác giả là Nguyễn Trọng Oánh , và Bảo Ninh Đây là hai nhà văn thuộc hai hệ khác nhƣng lại là dấu mốc biểu đƣợc tính liên tục văn học viết chiến tranh trƣớc và sau 1975 Những sáng tác văn học Nguyễn Trọng Oánh có chiều dài liên tục từ chiến tranh chống Mĩ, qua giai đoạn 1975-1985 và vắt sang đến đổi với sáng tác tiêu biểu văn học thực xã hội chủ nghĩa theo khuynh hƣớng sƣ̉ thi với sƣ̣ ngơ ̣i ca phẩ m chấ t của chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhƣ sáng tác bật mang xu hƣớng cách tân văn học sau 1975 Đối với Nguyễn Trọng Oánh, giới nghiên cứu nhắc nhiều đến với tƣ cách nhà văn đƣa dấu hiệu thay đổi nhận thức lại thực, đặc biệt là thực chiến tranh Từ tập I Đất trắng, với tiêu đề Ngã ba đến tập II với tiêu đề Đất đứng chân là chặng đƣờng dài đầy thử thách Đọc tập Đất trắng có ngƣời cho là câu chuyện viết tên phản bội nhƣng đến trang cuối tác phẩm vấn đề mà nhà văn đề cập vƣơn lên tầm cao khái quát Trong nhà văn Bảo Ninh lại là nhà văn tiêu biểu cho thời kỳ đầu, giai đoạn vô quan trọng văn học đổi với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Viết chiến tranh, suy ngẫm chiến tranh với nhìn khoan dung nhân ái, giàu tính nhân văn là nét độc đáo ngòi bút Bảo Ninh Thái độ đón nhận ồn ào quên lãng và lại chân thành mê đắm phần nào nói lên đƣợc thành công Nỗi buồn chiến tranh Việc nghiên cứu và khảo sát hai nhà văn này cho thấy tính liên tục văn học viết chiến tranh, tính kế thừa hệ qua giai đoạn và quan trọng là biểu chủ đề chiến tranh và cách mạng giai đoạn văn học Xuất phát từ thực tế và khả đó, chúng tơi chọn đề tài : Chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 qua sáng tác Nguyễn Trọng Oánh Bảo Ninh với mục đích làm rõ khía cạnh đổi văn học viết chiến tranh nhà văn đƣơng đại 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có thể nói, chiến tranh văn học nói chung khơng cịn mang ý nghĩa đề tài cách túy Chiến tranh chiếm phần lớn thực đời sống dân tộc suốt nhiều kỷ Nhâ ̣n đinh ̣ về vấ n đề này , nhà nghiên cứu Đinh Xuân Dũng đã có nhƣ̃ng nhâ ̣n xét xác đáng: “Đề tài chiế n tranh văn ho ̣c Viê ̣t Nam có đô ̣ dài ngang với độ dài lịch sử văn học dân tô ̣c Nế u tin ́ h tƣ̀ truyề n thuyế t Thánh Gióng, nghĩ rằng, đề tài chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc là nguồn chủ lực, là nguồn mạch phong phú nhấ t, không bao giờ vơi của văn ho ̣c Viê ̣t Nam tƣ̀ hình thành đến nay” [8] Lẽ đƣơng nhiên là đất nƣớc có chiến tranh sống và ngƣời bị chi phối quy luật chiến tranh nhƣng vấn đề đặt là sau 1975, đất nƣớc toàn vẹn, văn học thống nhất, đời sống hịa bình thƣờng nhật, sống và ngƣời trở với đời thƣờng bị chi phối quy luật sinh kế vấn đề viết chiến tranh thời hậu chiến có khác trƣớc, văn học có tiể u thuyế t viết đề tài chiến tranh nhận diện khứ nhƣ nào? Điều phản ánh đổi và trƣởng thành quan niệm thẩm mỹ , tƣ nghê ̣ thuâ ̣t nhà văn qua thời kỳ Nằ m xu hƣớng đó , tiể u thuyế t viết chủ đề chiến tranh không nằm ngoài vận động chung văn học sau 1975 Nhìn chung, văn học Việt Nam sau 1975 viết đề tài chiến tranh, giới nghiên cứu và phê bình có nhiều bài viết, bài nghiên cứu tạp chí nhƣ cơng trình nghiên cứu Về đa số ý kiến nghiên cứu phê bình gặp khẳng định thành tựu cách tân và đổi Tại hội nghị lần thứ 19 ngƣời lãnh đạo hội nhà văn nƣớc xã hội chủ nghĩa Hà Nội ngày 11 và 12-3-1983, báo cáo Đôi nét tình hình văn học cơng việc người cầm bút Việt Nam thời gian qua, nhà văn Nguyên Ngọc cho : “Có thể thấy, đặc điểm rõ rệt tác phẩm viết đề tài xuất năm gần đây, là xu hƣớng dựng lên tranh toàn cảnh bao quát không gian hay thời điểm quan trọng chiến tranh có hệ cống hiến phần chủ yếu đời cho chiến đấu cịn dân tộc Cũng có tác giả ngƣợc lại, khơng triển khai tác phẩm theo chiều rộng mà trọng khai thác theo chiều sâu, miêu tả tập trung kiện thống trơng khơng có to tát, vang dội tìm hiểu xung đột và chuyển hóa giai cấp và tầng lớp xã hội, chấn động xã hội diễn vật lộn căng thẳng ngƣời tƣ tƣởng và đạo đức Và dù là tranh toàn cảnh hay đột phá vào điểm tập trung, nhà văn muốn chiến đấu qua mà tìm lấy và nhắn nhủ điều tâm huyết, bài học nào đạo đức, trách nhiệm, ý nghĩa sống và cống hiến ngƣời hôm nay…”[28].Ý kiến nhà văn Nguyên Ngọc chƣa định hình rõ khuynh hƣớng nhận thức lại thực chiến tranh và lối viết nhƣng phần nào cho thấy thay đổi mối tƣơng quan lối viết cũ và Nhà văn Hữu Mai bài Viết đề tài chiến tranh giải phóng nhận định: “Bình diện viết chiến tranh đƣợc mở rộng Chúng ta có điều kiện vào nhiều vấn đề trƣớc yêu cầu chiến thắng, giai đoạn lịch sử ta cịn chƣa đề cập tới” và “Một tầm nhìn nhà văn là điều kiện thiếu để đào sâu vấn đề triết học, đạo đức nâng cao khả miêu tả biện chứng mặt khác thực chiến tranh: anh hùng và hèn nhát, yêu thƣơng và căm thù, trung thành và phản bội, ý thức trách nhiệm và sợ chết ngƣời, chiến thắng và hi sinh, mát, đẹp và tàn phá, ác liệt chiến tranh…”[26] Phải nói rằng, nhà văn Hữu Mai thẳng thắn việc hạn chế văn học viết chiến tranh trƣớc Đó phải là né tránh thực mà ngƣời viết phải mạnh dạn nhìn thẳng vào thật mà cụ thể là mă ̣t khác thực chiến tranh Cũng xu hƣớng thống đổi cần thiết cho văn học Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh cách mạng, bài viết Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng, Giáo sƣ Phan Cự Đệ khẳng định “ Bây đây, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, điều kiện mới, nhà tiểu thuyết đặt vấn đề nâng cao chất lƣợng thực tác phẩm viết đề tài chiến tranh” Tiếp tục nhấn mạnh thêm vấn đề này, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long bài Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ cho rằng: “Trong nhiều sáng tác gần đây, bên cạnh ý nghĩa lịch sử chiến tranh, thấy gia tăng ý nhà văn đến việc trình bày ngƣời biến diễn lịch sử Nhiều tác phẩm đặc biệt ý xây dựng hoàn cảnh liệt, đầy xung đột phức tạp, đƣa nhân vật vào tình khó khăn, trình bày diễn biễn số phận không giản đơn ngƣời”[23] Trong bài viết Chiến tranh tác phẩm văn chương giải , Tôn Phƣơng Lan nhận xét: “Văn học viết đề tài chiến tranh năm chiến tranh nói buồn vui sống thƣờng nhật, nói đau thƣơng, mát, hy sinh chiến trƣờng, quan tâm đến số phận ngƣời mà tập trung quan tâm đến số phận đất nƣớc Sau chiến tranh, văn học viết đề tài này có xu hƣớng viết thật đời sống, viết khó khăn, ác liệt, sai lầm, vấp ngã, thiếu xót ngƣời lính chiến tranh nhƣ trƣớc cám dỗ sống đời thƣờng”[20] Ý kiến nhà nghiên cứu Tôn Phƣơng Lan khái quát vấn đề cần khai thác xu viết chiến tranh Trƣớc văn học trƣớc 1975, khó khăn liệt khơng phải khơng có, nhƣng sai lầm hay vấp váp hầu nhƣ không đƣợc đề cập đến, hiê ̣n thƣ̣c chiế n tranh dƣờng nhƣ chƣa thƣ̣c sƣ̣ là hiê ̣n thƣ̣c theo đúng ý nghĩa , nói chung chiến tranh đơn giản đƣợc nhìn nhận túy chiều , bên phía và mang đậm hào quang chiến thắng mà chƣa phản án h hế t nhƣ̃ng hy sinh , mấ t mát Bên ca ̣nh đó , nhà văn Hồ Phƣơng đã xem quá trin ̀ h vâ ̣n đô ̣ng của văn ho ̣c viế t về chiế n tranh sau 1975 nhƣ là “sƣ̣ trở về nguyên lí : Văn ho ̣c là nhân ho ̣c” Theo Hồ Phƣơng, văn ho ̣c sau 1975 chủ yếu là kh ám phá và biểu tâm hồn , tính cách , sƣ́c sớ ng của ngƣời qua nhƣ̃ng số phâ ̣n rấ t khác muôn vàn sƣ̣ kiê ̣n xảy cuô ̣c số ng và “càng sâu vào ngƣời , văn ho ̣c càng gần tới chất sống , đó t ính nhân văn cao ”[37] Ở tầng bậc khác nhà văn Xuân Thiều phân tích toàn diện và sâu sắc vấn đề văn học viết đề tài chiến tranh tƣơng quan văn học trƣớc và sau 1975 Trong bài viết Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, nhà văn nhận định: “Nhân dân ta trải qua nửa kỷ chiến tranh, nên biến động xã hội vô lớn 10 vẽ đầu mâm cỗ ăm ắp ăn béo bở tâm thần mộng mị bịa tạc nên” Nhƣ̃ng hình ảnh rấ t bình dị thâ ̣m chí có phầ n nhế c h nhác ngƣời lính phản ánh đời sống muôn mặt chiến tranh và khía cạnh nào cịn là tiếng nói giàu chất nhân văn tác phẩm xây dƣ̣ng các nhân vâ ̣t tính bản thể nhấ t của nó Cùng với nhƣ̃ng nhân vâ ̣t ngƣời lính, Nỗi buồ n chiế n tranh đã xây dƣ̣ng mô ̣t kiể u nhân vâ ̣t mà ở ho ̣ bô ̣c lô ̣ vẻ yế u đuố i la ̣c loài và đau khổ Đó là nhƣ̃ng ngƣời thân của Kiên nhƣ cha , mẹ, dƣơ ̣ng của Kiên Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t này hiê ̣n nên nhƣ là nhƣ̃ng hình ảnh cuố i cùng buồ n bã của mô ̣t lớp ngƣời đã qua, không thể hòa nhâ ̣p với cuô ̣c số ng hiê ̣n ta ̣i Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t này mang mô ̣t biể u tƣơ ̣ng khác đó chính là cái đe ̣p của nghê ̣ thuâ ̣t Họ tồn đƣơ ̣c cái thời buổ i chiế n tranh tàn phá , sẵn sàng chà nát tấ t cả nhƣ̃ng gì có thể, kể cả cái đe ̣p của nghê ̣ thuâ ̣t và các giá tri ̣văn hóa tinh thầ n của nó Dƣơ ̣ng của Kiên là mô ̣t nhà thơ tiề n chiế n đã ẩ n danh Ở ông có mô ̣t trí tuê ̣ sâu sắ c với mô ̣t tâm hồ n lañ g ma ̣n và nhiê ̣t thành theo lố i chủ nghiã tiǹ h cảm ngày xƣa, mơ mô ̣ng, ngào và giàu vị tha Ông đã dƣ̣ cảm đƣơ ̣c mô ̣t thời đa ̣i câ ̣n kề rấ t đỗi hào hùng nhƣng cũng đầ y nguy hiể m mà tuổ i trẻ muố n chƣ́ng tỏ lý tƣởng cao cả bằ ng tiń h ma ̣ng Ông đã hát tiễn Kiên lên đƣờng và là tiễn đƣa hệ quăng vào nơi khói lửa Cịn cha Kiên dƣờng nhƣ không tồ n ta ̣i thế gi ới thực, ông số ng mô ̣ng mị với nhƣ̃ng bƣ́c tranh màu sắ c úa vàng , dị thƣờng Nhƣ̃ng ngƣời ba ̣n của ông là nhƣ̃ng ngƣời ba ̣n tranh rƣời rƣơ ̣i buồ n và u ám Trƣớc rời xa cõi đời ông đã chim ̀ đắ m mô ̣t nghi thƣ́c man rơ ̣ và đầ y dấ y loa ̣n với viê ̣c hỏa táng tranh mà ông vẽ tâm huyết niềm tin suốt cuô ̣c đời ̀ h Hành đô ̣ngcủa ngƣời cha tác động sâu sắc đến hành đô ̣ng của Kiên sau này Qua nhƣ̃ng trải nghiê ̣m đau đớn và đầ y quý báu cuô ̣c đời, Kiên đã nhóm lên mô ̣t thiên chƣ́c “Kể la ̣i Làm sống lại 111 linh hờ n đã mai mơ ̣t , tình u phai tàn , bƣ̀ng sáng la ̣i nhƣ̃ng giấ c mô ̣ng xƣa” Phải chăng, Kiên đã thay lời ch o mô ̣t thời đa ̣i, mô ̣t khoảnh khắ c lịch sƣ̉ đã qua để nói lên sƣ̣ nghiê ̣p thiêng liêng và đau khổ của nhƣ̃ng ngƣời lính chố ng Mỹ cƣ́u nƣớc , để thời đại anh hùng khơng bị chơn vùi nhƣ ngƣời lính vô danh Hành động đốt thảo Kiên dƣờng nhƣ là của cha Kiên , là giải đáp cho số phận Kiên ngƣời bi ̣chiế n tranh đè nă ̣ng Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t ngƣời thân của Kiên đã chẳ ng thể nào vƣơ ̣t qua cái bóng của th ời đại cũ Họ thời đại mấ p mé và tiên cảm về thời đa ̣i sắ p đế n Với viê ̣c xây dƣ̣ng nhƣ̃ng nhân vâ ̣t này, Bảo Ninh đƣa nghệ thuật và đẹp lên ngơi với chiều kích là biể u tƣơ ̣ng cao đe ̣p chố ng la ̣i chiế n tranh và sƣ̣ ba ̣o tàn của nó Mô ̣t tuyế n nhân vâ ̣t rấ t quan tro ̣ng Nỗi buồ n chiế n tranh, đƣơ ̣c coi là đối âm chiến tranh, vẻ đẹp nhân tiń h chiń h là nhân vâ ̣t nhƣ̃ng ngƣời phụ nữ Nhƣ̃ng ngƣời phu ̣ nƣ̃ t rong tác phẩ m là ánh sáng cƣ́u rỗi cuô ̣c đời Kiên, là nguồn cảm hứng và sáng tạo anh và quan trọng là bàn tay níu giữ anh khỏi vơ cảm chiến tranh mang đến Họ là cô y tá nhƣ Liên , cô giao liên nhƣ Hòa , sƣ̣ có mă ̣t của ho ̣ chiế n tranh làm cho chiế n trƣờng bớt thô nhám và ba ̣o tàn Họ mang đến chiến trƣờng trái tim biế t yêu thƣơng , lòng vị tha và đức hy sinh cao , gơ ̣i lên lòng nhũng ngƣời lin ́ h nhƣ̃ng tin ̀ h cảm nhân đời thƣờng tƣởng chừng bị quên lãng khói lƣ̉a chiế n tranh Trong thế giới nhân vâ ̣t ngƣời phu ̣ nƣ̃ của Nỗi buồ n chiế n tranh , nổ i bâ ̣t là Phƣơng , ngƣời phu ̣ nƣ̃ đã đánh thƣ́c tiǹ h yêu Kiên thời tuổ i trẻ , là nguồn sức mạnh chập chờn quãng đời trận mạc anh Phƣơng là tƣơ ̣ng trƣng cho cái đe ̣p , đố i lâ ̣p với chiế n tranh Có thể thấ y , Phƣơng là ngƣời gái thâ ̣t đă ̣c biê ̣t , cô oán thù ba ̣o lƣ̣c Kiên la ̣i “say mê c uô ̣c chiế n đế n đƣ́ng ngồ i không yên” Chiế n tranh đã hủy 112 diê ̣t ngƣời Phƣơng, làm cho ngƣời ham sống và liệt nhƣ cô giờ không dám coi cái gì là thiêng liêng nƣ̃a Bên ca ̣nh các tuyế n nhân vâ ̣t cha ̣y song song bên cuô ̣c đời của nhân vâ ̣t trung tâm mang tính chấ t nhƣ là nhƣ̃ng biể u tƣơ ̣ng và ý nghĩa, thấy Nỡi b̀ n chiế n tranh tác giả thành công việc xây dựng kiểu nhân vâ ̣t na ̣n nhân của chiế n tranh, mô ̣t kiể u nhân vâ ̣t mới của tiể u thuyế t Viê ̣t Nam viế t về chủ đề chiế n tranh sau năm 1975 Phải nói hầu hết nhân vâ ̣t của Bảo Ninh Nỗi buồ n chiế n tranh xuấ t hiê ̣n ít nhiề u đã đem la ̣i cho ngƣời đo ̣c cảm giác ớn la ̣nh Các nhân vâ ̣t hiê ̣n nhiề u khơng hoàn chỉnh mặt hình thức lẫn nội dung , họ là ngƣời dị dạng nhân hình và tha hóa nhân tính , nhân tình Nỗi buồ n chiế n tranh là tiểu thuyế t viế t về chiế n tranh sau chiế n tranh, nhân vật Nỗi buồ n chiế n tranh chủ yếu xuất dòng ký ức Chiế n tranh đã lùi xa chu ̣c năm, mô ̣t khoảng thời gian cũng không nhiề u nhƣng cũng đủ để ngƣời ta chóng quên, nhƣng tâm hồ n Kiên dƣờng nh ƣ cuô ̣c chiế n tranh vẫn diễn gay gắt cuô ̣c đời anh Trong ký ƣ́c của Kiên vẫn còn nguyên ve ̣n hình ảnh c trận đánh kinh hoàng mà ngƣời chết và ngƣời sống dƣờng nhƣ không còn nguyên ve ̣n hiǹ h ngƣời Chiế n tranh với sƣ̣ hủy diê ̣t tận diệt ngƣời Trong ký ƣ́c của Kiên , mô ̣t loa ̣t các câu chuyê ̣n thƣơng tâm chiế n tranh hiê ̣n về với nhƣ̃ng số phâ ̣n ngƣời vô cùng đau đớn, họ là nạn nhân chiến khốc liệt n ày Đó là ngƣời đàn bà mà đồ ng đô ̣i của Kiên-Thịnh con- tƣởng là vƣơ ̣n nên đã ̣ sát Tƣởng có mô ̣t bƣ̃a cải thiện, Thịnh hăm hở mang nhƣng “đến ngả , cạo đƣơ ̣c bơ ̣ lơng giời đất , vâ ̣t hi ện nguyên hình mụ đàn bà béo xê ̣, da sùi lở nƣ̉a xám nƣ̉a trắ ng hế u , că ̣p mắ t trơ ̣n ngƣơ ̣c” Và khơng có ngƣời đàn bà bấ t ̣nh ấ y , cánh rƣ̀ng đa ̣i ngàn âm u huyề n bí bao kiế p ngƣời số ng lay lắ t hoảng sơ ̣ chiến tranh Sau này chiế n tranh 113 kế t thúc, Kiên đã tham gia vào mô ̣t đô ̣i công tác tim ̀ hài cố t đồ ng đô ̣i và không ít lầ n anh gă ̣p nhƣ̃ng ngƣời không còn toàn ve ̣n nhân hình của mô ̣t ngƣời lang thang cánh rƣ̀ ng thâm u Sƣ̣ di ̣da ̣ng về nhân hình của nhân vật là thực tế chiến tranh nhƣng xót xa là chiến tranh tàn bạo làm tha hóa nhân tính và nhân tình ngƣời Xây dƣ̣ng hình tƣợng ngƣời bi ̣tha hóa nhân hình và nhân tính , Bảo Ninh đã dƣ̣ cảm về mô ̣t sƣ̣ băng giá tâm hồ n ngƣời và kể cả sau lửa hãi hùng chiến tranh bị dập tắt Có thể thấy , ngƣời ta sớ ng chế t chóc quá nhiề u , ngƣời ta sẽ vô cảm với cái chế t và nhƣ̃ng xác chế t , ngƣời ta có thể ăn uố ng và bình phẩ m quanh các di hài khố n khổ đó Kiên đã tƣ̀ng chƣ́ng kiế n mô ̣t sƣ̣ kiê ̣n đau lòng mô ̣t ngƣời lính cao xa ̣ ba ̣o hành với xác chết với m ột hành động phi nhân tính Ngƣời ta có thể đã tƣ̀ng chiế n đấ u ở hai chiế n tuyế n đố i lâ ̣p đầ y hâ ̣n thù nhƣng trƣớc cái chế t tấ t cả bình đẳng nhƣ Ngay cả với Kiên , nhân vâ ̣t chiń h của Nỗi buồ n chiế n tranh là ngƣời vô cảm Anh đã trở thành mô ̣t cỗ máy chém giết hoàn hảo , lấ y ma ̣ng số ng của kẻ thù dù cho cả kẻ thù không còn khả chố ng cƣ̣ : “ Kiên nghiế n đƣ́ng phơi , chúc họng súng xuống, điên cuồ ng nã tƣ̀ng phát , tƣ̀ng phát đóng đanh lên cái thân xác cịn nóng hổi sức sống oằn oại , đau đớn rùng giâ ̣t giaỹ chế t” Xây dƣ̣ng các n hân vâ ̣t bi ̣tha hóa về nhân h ình, nhân tiń h, Bảo Ninh đã lên tiế ng cảnh tỉnh loài ngƣời tình trạn g nhân tiń h chiế n tranh dù cuô ̣c chiế n tranh đó có mang mầ u sắ c gì nƣ̃a Chiế n tranh đã gieo vào trái tim ngƣời sƣ̣ tàn nhẫn , dƣ̉ng dƣng và tƣớc đoa ̣t tiń h ngƣời Có lúc, chiế n tranh ngƣời hoàn toàn mấ t bản chấ t xã hô ̣i mà chỉ còn bản chấ t tƣ̣ nhiên hoang da,̃ quay lƣng la ̣i với chiń h đồ ng loa ̣i của miǹ h Có điều thú vị là đọc xong Nỗi buồ n chiế n tranh , bạn đọc khó có thể hình dung cách xác nhân vật nào Các nhân vật hầu 114 nhƣ không đƣơ ̣c tác giả dƣ̀ng la ̣i miêu tả ngoa ̣i hiǹ h nhiề u , có là thống qua qua lời kể ngƣời kể chuyện qua điểm nhìn nhân vật khác hay chính nhƣ̃ng dòng tƣ̣ sƣ̣ đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm của nhân vâ ̣t Các nhân vâ ̣t hiê ̣n lên ma ̣ch đƣ́t nố i của các giấ c mơ ký ƣ́c cƣ́ xuấ t hiê ̣n vu ̣t đến lại nhƣ mảnh âm hòa tấu chung nỗi buồ n chiế n tranh Tuy khó có thể hình dung rõ ràng về chân dung nhân vâ ̣t nhƣng thế giới nhân vâ ̣t của Nỗi buồ n chiế n tranh lại trầm lắng và sâu sắc thế giới nô ̣i tâm đa da ̣ng và phƣ́c ta ̣p Có thể thấy với hình thứ c ̣c thoại nội tâm , sƣ̉ du ̣ng thủ pháp tái hiê ̣n các giấ c mơ cùng với thủ pháp quá khƣ́ đồ ng hiê ̣n , nhân vật Nỗi buồ n chiế n tranh đã thâ ̣t sƣ̣ không náo nhiê ̣t mà giằ ng xé tâm trí ̣c giả Nhƣ vâ ̣y , nói , tƣ̀ Đất trắng đến Nỗi buồ n chiế n tranh , thế giới nhân vâ ̣t cũng đã tƣ̀ng bƣớc hoàn thiê ̣n miǹ h , trở nên đa da ̣ng và phƣ́c ta ̣p Trong Đất trắng, tác giả bƣớc đầu xây dựng nhân vật có nội tâm phức tạp và đời s ống phong phú trƣớc thực chiến tranh Đế n Nỗi buồ n chiế n tranh, thế giới nhân vâ ̣t đã vƣơn lên mang tiń h biể u tƣơ ̣ng và ý nghĩa *** Nhìn chung, với cách tân nghệ thuật, tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh đem đến thay đổi mẻ phƣơng pháp biểu Với kiểu kết cấu mở, linh hoạt, uyển chuyển, tác phẩm có mở rộng, đảo lộn không- thời gian nghệ thuật, đa dạng tuyến nhân vật, từ có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận thực chiến tranh cách toàn cảnh, đa diện, đa chiều và đa Lối kết cấu bỏ ngỏ tác phẩm này tạo góc độ, điểm nhìn khác chiến nhƣ số phận nhân vật Bên cạnh đó, đổi giọng điệu và điểm nhìn trần thuật đƣa độc giả đén tận góc khuất sâu xa 115 chiến tác phẩm Giọng điệu thản nhiên đến lạnh lùng Đất trắng đem đến nhìn chân thực thực tế chiến trận bên cạnh cung bậc khác đời sống tâm hồn nhân vật Điểm nhìn khách quan Mây cuối chân trời phân tích thấu đáo diễn biến tâm lý nhân vật, tạo nên bình đẳng, cơng cách nhìn và đánh giá nhân vật, dù nhân vật là diện hay phản diện Nỗi buồn chiến tranh với cảm quan nhin nhận lại thực chiến tranh chiêm nghiệm với giọng điệu suy nghẫm triết lý Phải nói rẳng, phong phú giọng điệu trần thuật, dịch chuyển linh hoạt điểm nhìn trần thuật tạo điều kiện cho tác phẩm phản ánh chân xác thực chiến tranh Dù đƣợc xem nhƣ là tiểu thuyết truyền thống, nhƣng nhân vật Đất trắng bƣớc đầu mang tính phức tạp từ nội với cá tính và số phận riêng Đến Mây cuối chân trời, nhà văn xây dựng hệ thống nhân vật diện và phản diện cài xen, nhân vật dù là phía ta hay phía địch đƣợc tác giả nhìn nhận, đánh giá cách cơng bằng, từ tạo tầng bậc ý nghĩa khác tác phẩm Bứt phá và táo bạo, Nỗi buồn chiến tranh nâng nhân vật lên tầm cao với giới nhân vật đầy ẩn ức và giàu tính chiêm nghiệm Các tuyến nhân vật xoay quanh nhân vật trung tâm, bộc lộ và soi chiếu đời nhân vật trung tâm Với viê ̣c đở i mới nghê ̣ th ̣t, thấy , tƣ nghệ thuật tác phẩm viết chủ đề chiến tranh sau năm 1975 đã có sƣ̣ trƣởng thành vƣơ ̣t bâ ̣c và đầ y táo ba ̣o Nó thể hiê ̣n tin ́ h kế thƣ̀a và sƣ̣ liên tu ̣c cũng nhƣ vắ t nố i tƣ nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thuyế t 116 KẾT LUẬN Tƣ̀ sau năm 1975, với chặng đƣờng phát triển đấ t nƣớc, văn ho ̣c Viê ̣t Nam đã có nhiề u sƣ̣ đở i mới , có bƣớc tiến dài sƣ̣ hô ̣i nhâ ̣p chung với nề n văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i thế giới Từ nhƣ̃ng tín hiê ̣u ban đ ầu bƣớc ngoă ̣t đổ i mới táo ba ̣o của các tác phẩ m văn ho ̣c thời kỳ đổ i mới , nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam đã thƣ̣c sƣ̣ chuyể n mình đổ i mới nhiề u phƣơng diê ̣n Trong sƣ̣ đổ i mới của nề n văn ho ̣c nƣớc nhà , tác phẩm văn ho ̣c Viê ̣t Nam viế t về chủ đề chiế n tranh đã đóng góp mô ̣t phầ n quan tro ̣ng quá trình đại hóa văn học nhƣ hành trình hòa nhâ ̣p với nề n văn ho ̣c thế giới Tƣ̀ viê ̣c khảo sát sƣ̣ đổ i mới về cách viế t của tiể u thuyế t Viê ̣t Nam viế t về chủ đề chiế n tranh sau năm 1975 để tìm hiểu đặc trƣng nở i bâ ̣t viê ̣c khai thác hiê ̣n thƣ̣c chiế n tranh , viê ̣c đánh giá phẩ m chấ t ngƣời anh hùng với nhƣ̃ng giá tri ̣nhân bản , nhân văn cũng nhƣ nhƣ̃ng tƣ mới viê ̣c thể hiê ̣n phong cách nghê ̣ thuâ ̣t mà cụ thể là qua tiểu thuyế t Đấ t trắ ng của nhà văn Nguyễn Tro ̣ng Oánh và tiể u thuyế t Nỗi buồ n chiế n tranh của nhà văn Bảo Ninh, rút số kết luận nhƣ sau: Về phƣơng diê ̣n lich ̣ sƣ̉ xã hô ̣i , nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam sau đa ̣i thắ ng mùa xuân 1975, đó có tiể u thuyế t viế t về chủ đề chiế n tranh đã có sƣ̣ đổ i mới và chịu tác động chung đời sống xã hô ̣i Ngay sau chiế n tranh kế t thúc, nề n văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t đã it́ nhiề u có sƣ̣ chuyể n miǹ h với khuynh hƣớng nhâ ̣n thƣ́c la ̣i hiê ̣n thƣ̣c lịch sử và đã mang nhƣ̃ng tiń hiê ̣u , nhƣ̃ng làn sóng mẻ đổi thật Đặc biệt sau đại hội lần thứ Đảng, văn ho ̣c đƣơ ̣c số ng bầ u không khí mới và phát triể n theo hƣớng hiê ̣n đa ̣i, dân chủ hóa Điề u quan tro ̣ng là , văn ho ̣c đổ i mới đã có sƣ̣ thay đổ i quan niê ̣m nhin ̀ nhâ ̣n về hiê ̣ n thƣ̣c , nhâ ̣n tiń h đa da ̣ng của hiê ̣n thƣ̣c , thay đổ i về quan niê ̣m ngƣời và nhâ ̣n tiń h phƣ́c ta ̣p của đời số ng ngƣời cũng nhƣ các mố i quan ̣ của nó Trong xu hƣớng đổ i mới của nề n văn 117 học, hai đa ̣i diê ̣n tiêu biể u cho tiể u thuyế t viế t về chủ đề chiế n tranh mang tiń h khởi đầ u đế n hoàn thiê ̣n và thể hiê ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ kế thƣ̀a , vắ t nố i ta ̣o nên dấ u ấ n quan tro ̣ng của văn ho ̣c viế t về chủ đề chiế n tranh sau năm 1975 kể đến là Đất trắng, Mây cuố i chân trời Nguyễn Trọng Oánh và Nỗi buồ n chiế n tranh Bảo Ninh Đây là tác phẩm văn học đƣợc đánh giá là có nhiều đóng góp quan tro ̣ng vào sƣ̣ đổ i mới của tiể u thuyế t viế t về chủ đề chiế n tranh sau năm 1975 Về đóng góp cu ̣ thể của Nguyễn Tro ̣ng Oánh và Bảo Ninh , thấy là hai nhà văn đại diện tiêu biểu cho thay đổi và chuyển văn học viế t về chiế n tranh và ta ̣o dấ u ấ n quan tro ̣ng sƣ̣ đổ i mới của nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam Nhìn chung tác giả Nguyễn Trọng nh, nói, sáng tác ơng thể vận động và trƣởng thành tác giả qua thời kỳ và đă ̣t nhƣ̃ng dấ u ấ n tiêu biể u cho sƣ̣ phát triể n của tiể u thuyế t hiê ̣n đa ̣i Viê ̣t Nam Nguyễn Tro ̣ng Oánh viế t về chiế n tranh đã thể hiê ̣n rấ t rõ ràng chin ́ h kiế n của miǹ h , ông đã nhiǹ nhâ ̣n về chiế n tranh với mô ̣t cách nhin ̀ khá mới mẻ so với c ác tác phẩm viết chiến tranh trƣớc năm 1975 với mô ̣t sƣ̣ suy ngẫm , chiêm nghiê ̣m sau chiế n tranh đã chấ m dƣ́t Sƣ̣ đóng góp quan trọng của Nguyễn Tro ̣ng Oánh là nhà v ăn đã khởi đầ u viê ̣c đe m la ̣i nhƣ̃ng tiń hiê ̣u thay đổ i sƣ̣ nhiǹ nhâ ̣n về chiế n tranh với khuynh hƣớng phân tić h , đào sâu hiê ̣n t hƣ̣c Tiế n xa mơ ̣t bƣớc t rong cách nhìn nhận mẻ chiến tranh , nhà văn Bảo Ninh đóng dấu tên t̉ i của ̀ h vào văn ho ̣c đƣơng đa ̣i Viê ̣t Nam với sƣ̣ đời của tiể u thuyế t Nỗi buồ n chiế n tranh mang mô ̣t phong cách khá đă ̣c biê ̣t với mô ̣t kỹ thuâ ̣t la ̣ và mẻ nội dung Dấ u ấ n quan mà Bảo Ninh đóng góp cho tiể u thuyế t viế t về chiế n tranh sau năm 1975 là nhìn sâu thân phâ ̣n ngƣời trải qua chiế n chinh , trâ ̣n ma ̣c và cuô ̣c số ng của nhƣ̃ng ngƣời qua chiế n tranh thời hâ ̣u chiế n Với Đất trắng, Mây cuối chân trời và 118 Nỗi buồ n chiế n tranh , hai tác giả Nguyễ n Tro ̣ng Oánh và Bảo Ninh đã để la ̣i nhƣ̃ng dấ u ấ n mang tính chấ t nhƣ̃ng dấ u mố c sƣ̣ đổ i mới của tiể u thuyế t Viê ̣t Nam viế t về chiế n tranh sau năm 1975 3.Xuấ t phát tƣ̀ sƣ̣ thay đổ i quan niê ̣m nghê ̣ thuâ ̣t về c ̣c sớ ng và ngƣời, thấy tiểu thuyết viết chiến tranh sau năm 1975 mà cụ thể là qua tiể u thuyế t Đất trắng, Mây cuố i chân trời Nguyễn Trọng Oánh và Nỗi buồ n chiế n tranh Bảo Ninh có thay đổi mẻ phong cách biểu Biể u hiê ̣n đầ u tiên mang dấ u ấ n sâu sắ c và rõ rê ̣t nhấ t đó chính là quan niệm thực chiến tranh Hiê ̣n thƣ̣c chiế n tranh qua Đất trắ ng, Mây cuố i chân trời và Nỗi buồ n chiế n tranh đã đƣơ c̣ tái hiê ̣n nhƣ nó vố n có và đƣơ ̣c soi chiế u toàn diê ̣n với cái nhìn toàn cảnh về chiế n tranh với cặp phạm trù đối lập với anh hùng bên cạnh bội phản , cao bên ca ̣nh cái thấ p hèn , sƣ̣ vinh quang bên cạnh hủy diệt , tàn phá khốc liệt chiến tranh Cùng với quan niệm thực chiế n tranh, tác giả xây dựng chân dung ngƣời lính với chuẩn mực thẩm mỹ ngƣời anh hùng Chủ nghĩa anh hùng ba tác phẩm này khơng còn mang tính lý tƣởng hóa nhƣ văn ho ̣c viế t về chiế n tranh trƣớc năm 1975 Trong bản chấ t của nhân vật ngƣời anh hùng có cả cái phi thƣờng cũng nhƣ đời thƣờng , có dũng cảm và lúc yế u đuố i , thâ ̣m chí là cả nhƣ̃ng sai lầ m Các tác phẩm cho mắt độc giả hình ảnh chân xác ngƣời anh hùng chiế n tranh , đó có thể là nhƣ̃ng ngƣời biǹ h di ̣vô danh, qua chiế n tranh mô ̣t cách biǹ h thản , số ng mô ̣t cuô ̣c số ng biǹ h thƣờng chƣ́ không ồ n ào Nhƣ̃ng ngƣời anh hùng đó không nhƣ̃ng chiế n đấ u vì quê hƣơng đấ t nƣớc , lý tƣởng mà cịn giữ gìn phẩm giá , nhân cách ngƣời với lòng vi ̣tha, tình ngƣời, tình đồng đội, đức hy sinh Ngƣời anh hùng đã đƣơ ̣c các tác giả xây dƣ̣ng xu thế đố i diê ̣n với mô ̣t hiê ̣n thƣ̣c chiế n tranh phƣ́c ta ̣p và đa chiề u Có thể thấy quan niệm ngƣời anh hùng 119 đã gắ n liề n với sƣ̣ đổ i mới về tƣ biể u h iê ̣n cũng nhƣ tƣ nghê ̣ thuâ ̣t đƣờng dân chủ hóa nề n văn ho ̣c Bên ca ̣nh đó tiể u thuyế t viế t về chủ đề chiến tranh sau năm 1975, tƣ̀ nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u dầ u tiên Đất trắng trọn vẹn Nỗi buồ n chiế n tran h đã đề câ ̣p khá sâu sắ c nhƣ̃ng khuynh hƣớng biể u hiê ̣n mới về chủ nghiã nhân văn Các tác phẩm nói đến nhƣ̃ng đau thƣơng mấ t mát , nhƣ̃ng vế t thƣơng của chiế n tranh để la ̣i nơi số phâ ̣n ngƣời Chiế n tranh đã không hiê ̣n với đạn bom và khói lửa mà làm cho ngƣời bị tổn thƣơng nhân cách , tinh thầ n và phải làm điều tàn bạo để tồn Cùng với nỗi đau tình ngƣời và nhân tính, nỡi lo lắ ng về nhƣ̃ng giá tri ̣v ăn hóa tinh thầ n và nhƣ̃ng ƣớc vo ̣ng hòa giải ngƣời sau chiến tranh là cách nhìn nhận mẻ tiểu thuyết viết chủ đề chiến tranh sau 1975 Để đem la ̣i nhƣ̃ng biể u hiê ̣n mới mẻ viê ̣c phản tranh, tiể u thuyế t viế t về chủ đề chiế n tranh sau ánh thực chiến 1975 mang vận động và tƣ đặc trƣng nghệ thuật Điề u đó đƣơ ̣c thể hiê ̣n viê ̣c làm mới kế t cấ u tác phẩ m , đem la ̣i nhƣ̃ ng bấ t ngờ và thú vi ̣ cho ba ̣n đo ̣c Đo ̣c tâ ̣p mô ̣t Đất trắng, ban đầ u sẽ không it́ đô ̣c giả lầ m tƣởng là mô ̣t câu chuyê ̣n về mô ̣t kẻ phản bô ̣i nhƣng điề u mà nhà văn muố n đề câ ̣p tới la ̣i chin ́ h là hiê ̣n thƣ̣c chiế n tranh với nhƣ̃ng thƣ̉ thách khắ c nghiê ̣t có ý nghĩa nhƣ là lò lửa luyện phân biệt vàng thau , đó tiể u thuyế t Nỗi buồ n chiế n tranh lại đem đến thú vị và hấp dẫn cho độc giả đan dê ̣t xen kẽ nhƣ̃ng giấ c mơ , nhƣ̃ng dòng ký ƣ́c , nhƣ̃ng mảng màu sáng tố i của khứ và thực Cùng với đổi kết cấu tác phẩm , thấy khuynh hƣớng chung của tiể u thuyế t viế t về chiế n tranh sau năm 1975, đă ̣c biê ̣t là thời kỳ đổ i mới là đã có nhƣ̃ng cách tân gio ̣ng điê ̣u và điể m nhìn trần thuật nhƣ thay đổi việc nghệ thuật xây dựng giới nhân vâ ̣t Điể m nhin ̀ nghê ̣ thuâ ̣t Đất trắng và Nỗi buồ n chiế n tranh 120 đã trở nên đa da ṇ g và phƣ́c ta ̣p Các tác phẩm dẫn ngƣời đọc vào chiều sâu của hiê ̣n thƣ̣c với đô ̣ mở và sƣ̣ linh hoa ̣t , uyể n chuyể n đảo lô ̣n về không thời gian, tƣ̀ đó ngƣời đo ̣c có thể thấ u tỏ hiê ̣n thƣ̣c chiế n tranh qua các chiề u kích, góc nhìn khác Ngoài giới nhân vật khơng cịn đơn điệu vi ̣trí bi ̣chỉ huy mà đã rấ t sinh đô ̣ng với chiề u sâu tâm lý , tâm hờ n bình dị ngƣời Nhìn chung, qua tiể u thuyế t Đất trắng, Mây cuố i chân trời Nguyễn Trọng Oánh và Nỗi buồ n chiế n tranh Bảo Ninh , khẳng định , tiể u thuyế t viế t về chủ đề chiế n tranh sau năm 1975 đã tƣ̀ng bƣớc phá vỡ sƣ̣ bao vây, khép kín lối tƣ nghệ thuật truyền thống và tạo độ mở đinh ̣ Chủ đề chiến tranh vẫn maĩ maĩ là nhƣ̃ng vấ n đề vƣ̀a quen thuô ̣c nhƣng vừa mẻ và không khép lại với tìm tịi , thể nghiê ̣m mới Với nhƣ̃ng dấ u mố c tiêu biể u mang tiń h khởi đầu và trƣởng thành từ Đất trắ ng, Mây cuố i chân trời đến Nỗi buồ n chiế n tranh, ghi nhận sƣ̣ thay đổ i và thành tƣ̣u mà tiể u thuyế t Viê ̣t Nam sau năm 1975 viế t về chiế n tranh đã đa ̣t đƣơ ̣c 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển.Tạp chí Văn học (số 04), tr 14-19 Bô ̣ Chính tri ̣ – BCH Trung ƣơng Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam (1987), Nghị quyế t 05 về Văn hóa văn nghê ̣ Bô ̣ Chính tri ̣ – BCH Trung ƣơng Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam (1987), Nghị quyế t 05 về Văn hóa văn nghê ̣ Bô ̣ Chính tri ̣ – BCH Trung ƣơng Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam (1987), Nghị quyế t 05 về Văn hóa văn nghê ̣ Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghê ̣ minh ho ̣a, Báo Văn nghệ (số 49 – 50), tr 2-15 Nguyễn Minh Châu (2007) Dấ u chân người lính, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (1995), Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển,Tạp chí Văn nghệ Quân đội (Số 12), tr 91-95 8.Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học văn hóa tiế p nhận và suy nghi ̃ , Nxb Tƣ̀ điể n Bách khoa, Hà Nội Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam (1976), Báo cáo Chính trị Ban chấ p hành Trung ương Đảng 10 Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam (1982), Văn kiê ̣n Đại hợi đại bi ểu tồn quốc lầ n thứ V 11 Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam (1986), Văn kiê ̣n Đại hợi đại biểu tồn quốc lầ n thứ VI 12 Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam (1986), Văn kiê ̣n Đại hội đại biể u toàn quố c lầ n thứ VI 13 Đảng Lao đô ̣ng Viê ̣t Nam (1975), Nghị Hội nghị lần thứ 24 122 14 Phan Cƣ̣ Đê ̣ (1984), Mấ y vấ n đề của tiể u thuyế t viế t về đề tài chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (Số 9), tr 108-113 15 Phan Cƣ̣ Đê ̣ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tâ ̣p I, Nxb Đa ̣i ho ̣c và Trung ho ̣c chuyên nghiê ̣p, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1987), Thời gian và trang sách, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Thời kỳ văn ho ̣c vƣ̀a qua và xu thế phát triể n , Chuyên san Báo Văn nghê ̣, (tháng 04), tr 9-15 18 Đỗ Văn Khang (1991), Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu Báo Văn nghệ (Số 43), tr 19.Chu Lai (2004), Viế t về chiế n tranh đôi điề u suy ngẫm , Tạp chí Văn nghệ Qn ̣i (Sớ 8), tr 102-104 20 Tôn Phƣơng Lan (1994), Chiế n tranh nhƣ̃ng tác phẩ m văn chƣơng đƣơc̣ giải, Tạp chí Văn học (số 12), tr 14-16 21 Phạm Gia Lâm (1995), Tiể u thuyế t chiế n tranh Nga -Xô Viế t hiê ̣n đa ̣i : Nhƣ̃ng vấ n đề thi pháp thể loại, Tạp chí Văn học (số 11), tr 37 22 Nguyễn Văn Linh (1987), Nói chuyện với văn nghệ sĩ , Báo Văn nghệ, (số 44), tr 2-7 23 Nguyễn Văn Long (1985), Văn xuôi sau 1975 viế t về cuô ̣c kháng chiế n chớ ng My,̃ Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (số 4), tr 116-122 24 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Viê ̣t Nam thời đại mới , Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phƣơng Lƣ̣u (1989), Đổi từ bài họ c cách ma ̣ng, Báo Văn nghệ (số 09), tr 26.Hƣ̃u Mai (1983), Viế t về đề tài chiế n tranh giải phóng , Tạp chí Văn nghệ Qn ̣i (số 8), tr 113-118 27 Hƣ̃u M (1984), Chiế n tranh cách ma ̣ng giải phóng dân tô ̣c và tr nhiê ̣m của chúng ta, Báo Văn nghệ, (số 52), tr 123 ách 28.Nguyên Ngo ̣c (1983), Đôi nét về tiǹ h hiǹ h văn ho ̣c và công viê ̣c của nhƣ̃ng ngƣời cầ m bút Viê ̣t Nam thời gian qua, Báo Văn nghệ (số 13), tr 29 Nguyên Ngo ̣c (1990), Mạnh bạo bƣớc qua xấu ác để hƣớng tới thiê ̣n cái đe ̣p, Báo Lao động chủ nhật, (số 08) 30 Nguyên Ngo ̣c (1991), Văn xuôi sau 1975, thƣ̉ thăm dò đơi nét về quy l ̣t phát triển, Tạp chí văn học, (số 04), tr 9-13 31 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồ n chiế n tranh, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 32 Nhiề u tác giả (1991), Thảo lu ận tiểu thuyết Thân phâ ̣n của tình yêu , Báo Văn nghệ, (số 37), tr 6-14 33 Nhiề u tác giả (1991), Thảo luận tiểu thuyết Th ân phâ ̣n của tình yêu , Báo Văn nghệ (số 37), tr 6-14 34 Nhiề u tác giả (1991), Thảo luận tiểu t huyế t Thân phâ ̣n của tiǹ h yêu , Báo Văn nghệ, (số 37), tr 6-14 35 Nhiề u tác giả (1991), Thảo luận tiểu th uyế t Thân phâ ̣n của tiǹ h yêu , Báo Văn nghệ, (số 37), tr 6-14 36 Nhiề u tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Nhiề u tác giả (1996), 50 năm văn học Viê ̣t Nam sau cách mạng Tháng Tám, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 38 Nhiề u tác giả (2004), Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm , Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiề u tác giả (1990), Hô ̣i thảo về tiǹ h hiǹ h văn x uôi hiê ̣n nay, Báo Văn nghê ̣, (số 14-15) 40 Nhiề u tác giả (1991), Thảo luận tiểu thu yế t Thân phâ ̣n của tiǹ h yêu , Báo Văn nghệ, (số 37), tr 6-14 41 Nhiề u tác giả (1996), 50 năm văn học Viê ̣t Nam sau cách mạng Tháng Tám, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 124 42 Nhiề u tác g iả (1996), 50 năm văn học Viê ̣t Nam sau cách mạng Tháng Tám, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 43 Nhiề u tác giả (1996), 50 năm văn học Viê ̣t Nam sau c ách mạng Tháng Tám, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 44 Nguyễn Tro ̣ng Oánh (1979), Đất trắng, tâ ̣p 1, Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nô ̣i 45 Nguyễn Tro ̣ng Oánh (1984), Đất trắng, tâ ̣p 2, Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nô ̣i 46 Nguyễn Tro ̣ng Oánh (2001), Mây cuố i chân trời, Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nội 47 Ngô Văn Phú (2004), Nguyễn Tro ̣ng Oá nh mô ̣t ngƣời trầ m lă ̣ng , Báo Văn nghê ̣, (số 47), tr 19 48 Trầ n Duy Thanh (1985), Đọc tiểu thuyết Đất trắng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 4), tr 129-131 49 Phạm Xuân Thạch (2009), Nỗi buồ n chiế n tranh viế t về chiế n tranh thời hâ ̣u chiế n- tƣ̀ chủ nghiã anh hùng đế n nhu cầ u đổ i mới bút pháp , Văn học Viê ̣t Nam sau 1975 những vấ n đề nghiên cứu và giảng day, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Việt Th ắng (2005), Tiểu thuyế t đương đại , Nxb Quân đô ̣i nhân dân , Hà Nội 51 Xuân Thiề u (1998), Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, Báo Văn nghệ, (số 3) 52 Trầ n Huy Quang (2002), Mây cuố i chân trời – mô ̣t tiể u thuyế t đă ̣c sắ c của Nguyễn Tro ̣ng Oánh, Tạp chí VNQĐ (số 541), tr 98-100 125