1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhu cầu xây dựng mô hình thực hành thực tập nghề công tác xã hội ( Qua nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội)

126 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ HUYỀN OANH NHU CẦU XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC HÀNH THỰC TẬP NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (Qua nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ HUYỀN OANH NHU CẦU XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC HÀNH THỰC TẬP NGHỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI (Qua nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nhu cầu xây dựng mơ hình thực hành, thực tập nghề Công tác xã hội (Qua nghiên cứu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội)” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Bình kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày tháng năm 2015 Học viên Đặng Thị Huyền Oanh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chun ngành Cơng tác xã hội với đề tài “Nhu cầu xây dựng mơ hình thực hành thực tập nghề cơng tác xã hội” bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ thầy cô, gia đình, bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: TS Nguyễn Thanh Bình, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy giáo, cô giáo giảng dạy suốt năm học vừa qua, cung cấp cho kiến thức bổ ích q báu để tơi ứng dụng vào đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, bạn sinh viên Khoa Công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Luận văn quà mà tơi muốn gửi tới gia đình bạn bè - người ln bên động viên khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Đặng Thị Huyền Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 11 3.1 Ý nghĩa khoa học 11 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 4.1 Mục đích nghiên cứu 12 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng khách thể phạm vi nghiên cứu 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Khách thể nghiên cứu 13 5.3.Phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu 13 8.2 Phương pháp thảo luận nhóm 14 8.3 Phương pháp vấn sâu 14 8.4 Phương pháp quan sát 15 8.5 Phương pháp trưng cầu ý kiến 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 16 1.1 Các khái niệm công cụ 16 1.1.1 Nhu cầu 16 1.1.2 Công tác xã hội 17 1.1.3 Mơ hình thực hành thực tập công tác xã hội 18 1.1.4 Sinh viên ngành Công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 19 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 19 1.2.2 Lý thuyết hệ thống 21 1.2.3 Lý thuyết vai trò 23 1.3 Thực hành, thực tập đào tạo nghề CTXH 24 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 1.5 Đặc điểm hoạt động thực hành, thực tập sinh viên khoa Công tác xã hội trường ĐHSP HN 28 CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN THƢỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI 31 2.1 Cách thức tổ chức hoạt động thực hành, thực tập cho sinh viên trường ĐHSP HN 31 2.1.1 Kế hoạch triển khai thực hành, thực tập trường ĐHSP HN 31 2.1.2 Kế hoạch triển khai phương pháp thực hành, thực tập 33 2.2 Thực trạng vấn đề khó khăn 41 2.2.1 Khó khăn thực hành, thực tập 43 2.2.2 Khó khăn mối quan hệ xã hội 46 2.2.3 Khó khăn từ phía thân sinh viên 50 2.2.4 Cách ứng phó thân sinh viên gặp khó khăn 53 2.3 Đánh giá hoạt động thực hành, thực tập 55 2.3.1 Ưu điểm 55 2.3.2 Hạn chế 57 CHƢƠNG SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI CHUYÊN NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY 60 3.1 Nhu cầu hoạt động thực hành, thực tập CTXH 60 3.3.1 Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp công tác xã hội cá nhân 61 3.3.2 Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp cơng tác xã hội nhóm 64 3.3.3 Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp phát triển cộng đồng 66 3.2 Mô hình thử nghiệm thực hành thực tập sinh viên CTXH trường ĐHSP HN 69 3.2.1 Mơ hình thực hành,thực tập tập trung 70 3.2.2 Mô hình thực hành thực tập khơng tập trung 72 3.2.3 Mơ hình thực hành theo dự án 73 3.3 Nhiệm vụ cụ thể nguồn lực mơ hình thực hành thực tập CTXH 76 3.3.1 Nhiệm vụ nhà trường 76 3.3.2 Nhiệm vụ sở thực hành, thực tập CTXH 76 3.3.3 Nhiệm vụ giáo viên thực hành 76 3.3.4 Nhiệm vụ kiểm huấn viên - cán hướng dẫn sở thực tập 77 3.3.5 Nhiệm vụ sinh viên 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC MỤC CHỮ VIẾT TĂT ĐHSP HN Đại học Sƣ phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC BẢNG: Bảng 1.1: Bảng khung học phần thực hành, thực tập 29 Bảng 2.1: Nhóm khó khăn mà sinh viên thường gặp phải 42 Bảng 2.2: Nhóm khó khăn thực hành, thực tập 44 Bảng 2.3: Khó khăn mối quan hệ xã hội 47 Bảng 2.4: Nhóm khó khăn từ phía thân sinh viên thực hành, thực tập CTXH 50 Bảng 2.5: Các phương thức giải gặp khó khăn sinh viên 53 Bảng 2.6: Bảng so sánh cách giải gặp khó khăn khóa sinh viên 54 Bảng 3.4: Mức độ mong muốn sinh viên với hình thức hoạt động học phần CTXH với Tổ chức Phát triển cộng đồng 67 Bảng 3.5: Mong đợi sinh viên mơ hình thử nghiệm CTXH 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1: Mức độ mong muốn sinh viên hoạt động thực hành CTXH cá nhân 61 Biểu đồ 3.2: Nhu cầu sinh viên hoạt động thực hành, thực tập không tập trung (linh hoạt) 63 Biểu đồ 3.3: Nhu cầu sinh viên hoạt động thực hành, thực tập tập trung 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực hành, thực tập Công tác xã hội hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sinh viên theo học chuyên ngành Công tác xã hội Thông qua thực hành giúp sinh viên có hội để tích hợp kiến thức, kĩ giá trị học lớp vào tình thực hành thực tế Trải qua học phần thực hành, thực tập sinh viên thấy điểm mạnh hạn chế khả thực hành như: kiến thức, kỹ đồng thời định hướng cơng việc tương lai Sinh viên áp dụng lý thuyết lĩnh hội lớp sử dụng vào làm việc thực tế thông qua việc sử dụng kỹ năng, kinh nghiệm vận dụng phương pháp Công tác xã hội để trợ giúp thân chủ có vấn đề, nhóm đối tượng, tiếp cận với cộng đồng cịn phát triển Đồng thời trình triển khai thực hành, thực tập, sở đào tạo sở thực hành đánh giá xác mặt tích cực điểm cịn hạn chế cần điều chỉnh bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Thực hành, thực tập Công tác xã hội góp phần gắn lý thuyết vào thực tiễn, biến kiến thức sách thành kỹ nghề giúp sinh viên tự tin trở thành nhân viên Công tác xã hội chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu xã hội Trường ĐHSP HN trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn lực chất lượng cao, giữ vai trò trọng điểm, đầu ngành hệ hệ thống trường sư phạm nước Đồng thời trường sở đào tạo đa ngành có uy tín hệ thống giáo dục quốc dân trường đào tạo hệ Cử nhân ngành Công tác xã hội sớm Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành mã ngành đào tạo Công tác xã hội vào tháng 10/2004, giao nhiệm vụ đào tạo trình độ cử nhân khoa học ngành Công tác xã hội theo Quyết định số 08-QĐ/BGDĐT-ĐH&SĐH, ngày 6/1/2004 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM SỐ (Thảo luận nhóm sinh viên thực hành) I Thông tin chung - Số sinh viên tham gia thảo luận: người (3 nữ, nam) 01 sinh viên nam - khóa K60 : Sinh viên 01 sinh viên nữ - khóa K60 : Sinh viên 01 sinh viên nam – khóa K61 : Sinh viên 01 sinh viên nữ - khóa K61 : Sinh viên 01 sinh viên nam – khóa K62 : Sinh viên 01 sinh viên nữ - khóa K62 : Sinh viên - Thời gian thảo luận: 09h00 - 11h00, thứ ngày 18/6/2014 (Thứ tư) - Địa điểm thảo luận: Tại phịng học 204, nhà D3 - tầng 3, Khoa Cơng tác xã hội II Nội dung thảo luận Nội dung 1: Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp Cơng tác xã hội cá nhân, nhóm, cộng đồng Mục tiêu: Nhằm tìm hiểu nhu cầu sinh viên hoạt động thực hành Công tác xã hội dựa khía cạnh: Mong muốn mức độ thay đổi hình thức thực hành 103 Các em cho chị biết nhu cầu em hoạt động thực hành phương pháp Công tác xã hội cá nhân trình học tập nghiên cứu trường? Sinh viên 2: Như kiến thức chúng em học ba phương pháp quan trọng Đây môn chúng em thày cô dạy nhiều mặt lý thuyết E thấy làm việc với thân chủ 1-1 cần nhiều kỹ quan trọng, cần nhiều kiến thức tổng hợp chun ngành Chính vây, thực hành cơng tác xã hội với cá nhân cần thiết với sinh viên chúng em Sinh viên 4: Hình thức thời gian thực hành sinh viên em thấy không hợp lý Hình thức giúp chúng em giảm thiểu khó khăn thời gian, sở thực hành, mối quan hệ với kiểm huấn viên giúp em có nhiều thời gian tiếp xúc với thân chủ sở, cho chúng em tự tìm thân chủ cộng đồng nơi em sinh hoạt lo lắng thực hành nên vào buổi để không ảnh hưởng đến học phần lý thuyết mà đảm bảo kế hoạch thực hành lo sáng hay chiều Sinh viên 3: “Trước em thực hành chủ yếu cho xong, em mong muốn có thêm thời gian thực hành, thời gian linh hoạt để em vừa học vừa thực hành, cộng đồng hay sở mà quen biết” Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp Công tác xã hội nhóm/cộng đồng: Sinh viên 3: Em thấy khó khăn q trình thực hành Cơng tác xã hội nhóm tài liệu lần thực hành chưa có nhiều có khơng phù hợp thực hành tập trung thời điểm, địa bàn chúng em học hỏi, chia sẻ với nhau.” Bên cạnh có ý kiến 104 bạn sinh viên cho “Tài liệu thực hành cịn q chúng em khơng biết tìm tài liệu đâu phải Hơn đặc thù trường đào tạo khác đào tạo Công tác xã hội bên trường Đại học Lao động xã hội trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn lại khác so với bên trường Đại học Sư phạm Chính điều làm cho chúng em khó tìm thấy học hỏi hay tham khảo trình thực hành, thực tập Vì thực hành Cơng tác xã hội nhóm hình thức tập trung thuận lợi tốt biết bao” Sinh viên 5: Có thể nói đợt thực tế môn học thứ năm chúng em theo học trường Nhưng mơn học có đặc thù riêng biệt kỹ khác Trước chúng em thực hành mơn Phát triển cộng đồng lần thực hành mơn Cơng tác xã hội cá nhân nhóm Mặc dù trải qua lần thực tế nhóm sinh viên chúng em cịn nhiều bỡ ngỡ khó khăn Chính em nghĩ cần tăng thêm thời gian thực hành, thực tập Nội dung 2: Những khó khăn sinh viên thường gặp phải Mục tiêu: Xác định nhóm khó khăn mà sinh viên gặp phải q trình thực hành, thực tập Cơng tác xã hội Phương pháp: Ở nội đưa nhóm khó khăn thảo luận, sau em dùng giấy bìa màu, ghi lại nhận định, khó khăn thực tập, thực hành Các em cho chị biết khó khăn mà em gặp phải trình thực hành, thực tập Cơng tác xã hội (khó khăn từ chủ quan khách quan)? Sinh viên 6: gặp vấn đề việc phân bổ thời gian “Ngày chúng em phải học lý thuyết lớp đến 12h, chiều xuống cở sở 13h30 105 phải có mặt, ngày Đến ký túc hay nhà trọ chúng em cảm thấy mệt Bài tiểu luận yêu cầu báo cáo thầy cố lại nhiều, em làm đối phó cho xong để yên tâm ngủ ” Sinh viên 1: Gặp vấn đề việc phân bổ thời gian “Lịch học môn lý thuyết chúng em nhiều quá, mà môn học thầy cô lại yêu cầu viết tiểu luận, xuống sở để tham quan khảo sát lấy thông tin viết mệt Sau lại kế hoạch xuống sở thực hành nên chúng em chẳng biết có cần thiết phải hỏi kỹ trước thực hành hay không hay xuống sở thực hành cho quy định cịn nhà xử lý sau” (PVS.T.L.N sinh viên K60) Sinh viên 3: Gặp vấn đề sử dụng kỹ Khó khăn lần tiếp xúc với em Thời gian thực hành rấp rút có hạn Sinh viên chúng em bận việc học trường Do việc xếp kế hoạch cịn nhiều sơ sót, Kế hoạch trị liệu mang lại hiệu chưa cao Thứ ba yếu tố địa lý, quãng đường xa với bạn khơng có phương tiện nên việc di chuyển gặp nhiều khó khăn Sinh viên 4: Gặp vấn đề sử dụng kỹ Khi hỏi em sử dụng kỹ để tác nghiệp với thân chủ Thì em trả lời chúng em sử dụng kĩ đặt câu hỏi, kĩ thấu cảm, kĩ diễn đạt cảm xúc thân chủ em trẻ khuyết tật khiếm thị khiếm thính, thiểu trí tuệ sử dụng kĩ đó” Sinh viên 6: Gặp vấn đề tiếp cận thân chủ: “Mỗi lần thực hành, thực thập em thấy lo lắng, có tiếp cận với thân chủ có hỗ trợ kiểm huấn viên hay khơng? Hay đứng nhìn làm việc lặt vặt cho xong Có lần em tiếp cận với thân chủ em thực phúc trình vấn đàm thân chủ nói khơng có 106 vấn đề Và hồn tồn tốt khơng đưa vấn đề để em giúp đỡ nên em cười Em cảm thấy lúng túng bối rối, cảm giác thất vọng nữa” Sinh viên 1: Gặp vấn đề tiếp cận thân chủ Để tiếp cận với thân chủ em phải nhờ tới kiểm huấn viên, thời gian chúng em khơng có nhiều, mà thân chủ thường đối tượng chậm phát triển, bị rối nhiều hành vi nên chúng em sợ không dám đến gần” Sinh viên 2: Gặp vấn đề sử dụng phương pháp: Em thực hành trường Trung học Cơ sở tìm cho đối tượng để tiếp cận, lên kế hoạch trợ giúp em học sinh Nhưng bắt tay vào kế hoạch em thấy khó em tiếp cận với em học sinh dường kế hoạch em bị thay đổi hoàn toàn phản ứng em khơng em nghĩ lúc buổi đầu gặp mặt” Sinh viên 5: Gặp vấn đề việc thiết lập mối quan hệ với kiểm huấn viên “Các sở thực hành phần lớn trung tâm bảo trợ, hay trường học kiểm huấn viên thường người kiêm nhiệm nên cô bận nhiều việc chúng em có hỏi trả lời cho xong chưa thực tâm huyết với kế hoạch mà chúng em đặt ra” Sinh viên 1: Gặp vấn đề việc thiết lập mối quan hệ với kiểm huấn viên “Kiểm huấn viên sở không thực muốn giúp đỡ, có giúp đỡ lại phải có điều tác động, họ cảm thấy khó chịu có tham gia em Hoặc cho em chiếm phần ưu công việc hàng ngày họ nên phần lớn thái độ họ lạnh nhạt, nghiêm khắc, không tâm lý hay áp đặt, làm việc máy móc, quan liêu ” Sinh viên 6: “Các thầy nhiệt tình hướng dẫn bảo chúng em thực hành chúng em khơng biết phải làm khơng 107 biết diễn đạt thơi thực hành xong hỏi cô sau” Sinh viên 3: Kiểm huấn viên “Các em cảm thấy bất lực nản trí đến cán - kiểm huấn viên sở cịn khơng giải họ chưa sẵn sàng đón nhận kiến thức coi chuyên nghiệp, mang tính khoa học nghề Cơng tác xã hội họ mang nặng tư tưởng kinh nghiệm làm việc thân quan trọng cả” Sinh viên 4: Gặp vấn đề tiếp cận thân chủ “Khi gặp thân chủ có vấn đề vượt ngồi khả sinh viên nên em dừng lại mong muốn chuyển tiếp cận thân chủ thân chủ mà bạn tiếp cận họ khơng chịu dành thời gian có hỏi họ không trả lời” Sinh viên 2: Gặp vấn đề tiếp cận thân chủ Vì em mang bệnh kỷ thiệt thịi lớn nên chủ yếu em ăn, ngủ, chơi, em ngủ thoái mái Đến em thức chúng em phải năn nỉ, để em tham gia vào buổi vui chơi Nhiều em chống đối khơng thích tham gia, phá bĩnh, lần sau em khơng tự tin làm điều cho thân chủ em nữa” Sinh viên 6: Thiếu kiến thức chuyên ngành “Mọi người nghĩ em học trường ĐHSP HN nên em thành giáo viên cịn học Công tác xã hội sau em làm Chúng em khơng phân biệt đâu nhiệm vụ/vai trị nhân viên Cơng tác xã hội đâu nhiệm vụ/vai trò người dạy kèm” Sinh viên 3: Gặp vấn đề thiết lập mối quan hệ với giáo viên hướng dẫn: “Em ngại khó khăn chia sẻ thầy có hiểu khơng? Mà em thể nào? gọi điện cho thầy em ngại sợ phiền hà tới thầy cô giáo câu hỏi mà em 108 đưa tốt tự giải quyết, không ảnh hưởng đến mà thân, không cảm thấy xấu hổ tự tin bình tĩnh nói chuyện BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thơng tin chung ngƣời trả lời: - Giới tính: Nữ - Sinh viên: K60 - Thời gian vấn: từ 9h00 - 11h30, ngày 04/8/2014 - Địa điểm vấn: phịng họp 304/D3 Khoa Cơng tác xã hội trường ĐHSP HN Chào em chị tiến hành làm luận văn thạc sĩ ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Để hiểu sâu đối tượng nghiên cứu tìm hiểu thêm thơng tin cho nghiên cứu “Nhu cầu xây dựng mơ hình thực hành, thực tập nghề Công tác xã hội qua nghiên cứu trường ĐHSP HN” Chị mong em dành chút thời gian cho vấn sâu Thông tin em cung cấp đảm bảo sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Chân thành cảm ơn! Phần 1: Tìm hiểu vấn đề khó khăn thƣờng gặp sinh viên hoạt động thực hành, thực tập nghề Công tác xã hội Hỏi: Theo em, thực hành, thực tập em thường gặp phải vấn đề khó khăn nào? 109 TL: Vâng, thưa chị theo em thường gặp khó khăn như: thực hành, thực tập, mối quan hệ xã hội khó khăn từ phía thân em Hỏi: Vậy khó khăn cụ thể nhóm khó khăn khó khăn gì? TL: Thưa chị ví dụ thực hành, thực tập khó khăn em thường gặp phải khó khăn việc phân bổ thời gian, khó tập trung vào thực hành việc sử dụng kỹ Em thấy lúng tùng, cịn khó khăn mối quan hệ xã hội thường khó khăn với giáo viên với kiểm huấn viên khó khăn gặp thân chủ em chưa thấy tự tin làm cho thân chủ Hỏi: Vậy khó khăn từ phía thân em khó khăn nào? TL: Có nhiều chị à, riêng thân em em thấy thiếu kiến thức thực hành, tự ti em khơng có ý định gắn bó với nghề hay em bị chi phối hoạt động khác Hỏi: Khi gặp khó khăn cách ứng phó em thường em chia sẻ cho chị biết khơng? TL: Cịn tùy vào hồn cảnh chị Em thích tự giải theo cách người làm Công tác xã hội tự hay em tìm đến bạn bè có mạng xã hội em lại cho lên mạng Nói chung có nhiều cách cách lại mang đến cho em trải nghiệm khác nhau; 110 Hỏi: Những khó khăn theo em giải cách thấu đáo triệt để được? TL: Em nghĩ đơn giản thơi, có lẽ thời gian khơng hợp lí hình thức đào tạo nặng lý thuyết, em mong muốn nên dành nhiều cho thời lượng vào học phần thực hành, có khó khăn chúng em giải Hỏi: Khoa nhà trường có hình thức hỗ trợ bạn sinh viên gặp khó khăn hay chưa? TL: Có ạ, thầy hướng dẫn thực hành tận tình hướng dẫn chúng em nhà trường tạo điều kiện không ngừng liên kết với sở để chúng em lựa chọn sở thực hành phù hợp với khả Hỏi: Các em tìm đến mơ hình thực hành, thực tập hay chưa? (qua khóa trước, trường khác, ) TL: Có tài liệu liên quan đến thực hành sơ sài khơng có Có số tài liệu thầy cô giáo hướng dẫn thực hành biên soạn đúc rút từ trải nghiệm thực hành khóa cịn chung chung chưa nên khó cho việc chúng em áp dụng Em mong có hẳn chương trình khung chuẩn cho phương pháp thực hành để từ chúng em học tập bắt tay vào thực hành sở Hỏi: Nếu có mơ hình thực hành, thực tập em mong muốn mơ nào? TL: Nếu có em mong muốn mơ hình linh hoạt để phù hợp với đặc thù đợt thực hành, ví dụ cá nhân phải khác với thực hành 111 nhóm phát triển cộng đồng vậy, sở lại áp dụng nhiều phương pháp khơng phù hợp khơng mang lại hiệu cao Hỏi: Nếu có mơ hình thực hành thực tập bạn muốn hỗ trợ phương pháp nào? TL: Em mong hỗ trợ tất phương pháp có thực tập cuối khóa chúng em tự tin sâu chuỗi kiến thức học để thực tập Hỏi: Các bạn mong muốn thực hành, thực tập thông qua mô hình này? TL: Em mong tự lựa chọn thân chủ, thoải mái việc cịn thực hành nhóm cho chúng em địa điểm đừng lẻ tẻ phân thành nhiều đồn thực hành Cơng tác xã hội nhóm cịn Việt Nam nay, thực hành phát triển cộng đồng cho chúng em tham gia vào dự án tốt q Rất cảm ơn em chia sẻ vừa Hi vọng em trở thành nhân viên Công tác xã hội chuyên nghiệp giúp đỡ đối tượng có vấn đề mà khơng tự vượt qua Chúc em mạnh khỏe, học giỏi thành công nghiệp mình! 112 MÃ SỐ PHIẾU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên Đại học ngành Công tác xã hội) Nhằm hướng tới nghiên cứu Nhu cầu xây dựng mơ hình thực hành, thực tập nghề Cơng tác xã hội (Qua nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà nội) Kính mong nhận hợp tác giúp đỡ bạn sinh viên khoa công tác xã hội trường đại học Sư phạm Hà Nội Những ý kiến đánh giá bạn góp phần quan trọng vào việc hồn thiện nâng cao chất lượng hiệu đào tạo thực hành, thực tập nghề công tác xã hội Những thông tin mà bạn cung cấp sử dụng mục đích nghiên cứu! Vui lịng đánh dấu (X) vào phương án phù hợp với quan điểm bạn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn sinh viên khóa: Khóa 60 Giới tính: Nam Học lực: Giỏi Khóa 61 3.Khóa 62 Nữ Khá Trung bình Yếu II NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH Câu 1: Trong q trình thực hành Cơng tác xã hội bạn gặp khó khăn nói chung khơng? Có Khơng Câu 2: Đâu khó khăn mà bạn gặp phải? (chọn phương án trả lời) Nhóm khó khăn thực hành, thực tập Cơng tác xã hội Nhóm khó khăn từ phía thân sinh viên Nhóm khó khăn thiết lập mối quan hệ xã hội 113 Câu 3: Xin bạn cho biết khó khăn q trình thực hành? Khó khăn việc phân bổ thời gian thực hành, thực tập Khó tập trung vào thực hành Khó khăn việc sử dụng kỹ Khác (ghi rõ)…………………………………………………… Câu 4: Xin bạn cho biết khó khăn thiết lập mối quan hệ xã hội? Khó khăn với việc tiếp cận thân chủ Khó khăn việc thiết lập mối quan hệ với kiểm huấn viên Khó khăn mối quan hệ với giáo viên hướng dẫn Khác (ghi rõ)…………………………………………………… Câu 5: Xin bạn cho biết mức độ hài lịng nói chung thực hành sở kiểm huấn viên Rất hài lòng Khơng hài lịng Hài lịng Rất khơng hài lịng Bình thường Câu 6: Xin bạn cho biết mức độ khó khăn từ phía thân? (Đánh dấu x vào lựa chọn) Mức độ STT Các khó khăn Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Chƣa Thiếu kiến thức thực hành Luôn tâm không thực 114 Tự ti nghĩ khơng làm 4 Không động thiếu tự giác Không đam mê hứng thú với ngành học Khơng có ý định gắn bó với nghề đào tạo Dễ bị chi phối với hoạt động khác Câu 7: Cách ứng phó giải khó khăn q trình thực tập? Tự giải khó khăn Chia sẻ với bạn nhóm thực hành Chia sẻ với kiểm huấn viên giáo viên thực hành Chia sẻ với bố mẹ, gia đình Hướng đến sử dụng mạng xã hội face book Khác (ghi rõ)………………………………………………………… III SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC MƠ HÌNH THỰC HÀNH Câu 8: Xin bạn cho biết mức độ cần thiết việc xây dựng mơ hình sau? Mơ hình Mức độ cần thiết 1.Rất cần 2.Cần thiết thiết 3.Bình thường 4.Khơng cần thiết Cơng tác xã hội cá nhân Công tác xã hội nhóm Cơng tác xã hội cộng đồng 115 Câu 9: Xin bạn cho biết mức độ cần thiết hoạt động sau? Mức độ mong muốn Stt Hoạt động 1.Rất mong muốn Mong muốn 3.Khơng mong muốn 4.Hồn tồn không cần thiết Thiết lập mạng lưới thực hành địa phương Công tác xã hội Tạo tin tưởng cho người dân hoạt động Kết hợp nhuần nhuyễn dự án Tăng cường tham gia cho người dân Thành lập ban phát triển địa phương Xây dựng nhóm nịng cốt Xây dựng dự án 4 4 1 2 3 4 Câu 10: Theo bạn, mô hinh thử nghiệm thực hành/thực tập trƣờng giúp đƣợc cho sinh viên? STT Mong đợi sinh viên Mơ hình giúp em giải khó khăn mà sinh viên gặp phải Là cẩm nang giúp em trở thành nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp Là mô hình giúp em tự tin trình thực hành, thực tập Là mơ hình tạo dựng kỹ năng, vận dụng linh hoạt tiến trình Là mơ hình cung cấp thang đo, đánh giá chất lượng thực hành Là mơ hình đánh giá khả năng, lực Có 116 2.Không 2 2 2 sinh viên Câu 11: Bạn có ý kiến góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng hiệu đào tạo thực hành, thực tập nghề công tác xã hội trường nay? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! 117

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w