Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HÒA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HÒA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “ Một số đặc điểm Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê ý nghĩa lịch sử Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Các tài liệu sử dụng tham khảo, trích dẫn Luận văn đảm bảo có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Các kết nghiên cứu công bố Luận văn hồn tồn xác, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước Tôi xin cam đoan điều thật Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả TRỊNH THỊ HÒA LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành tới tất thầy cô Khoa sau đại học - Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội – Đại học Quốc Gia Hà Nội với dẫn giúp đỡ trình học tập tiến hành làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, thầy giáo khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội – Đại học Quốc Gia Hà Nội có ý kiến đóng góp quý báu cho nội dung luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Vì thời gian thực luận văn có hạn nên khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả TRỊNH THỊ HÒA MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 8 Kết cấu luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ VÀ DIỆN MẠO CỦA NÓ 10 1.1 Bối cảnh cho phát triển Phật giáo thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê 10 1.1.1 Điều kiện trị - kinh tế xã hội 10 1.1.2 Điều kiện văn hoá – tư tưởng 22 1.2 Diện mạo Phật giáo trƣớc thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 27 1.2.1 Diện mạo Phật giáo trước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 27 1.2.2 Diện mạo Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 34 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM 39 2.1 Đặc điểm nhập Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 39 2.1.1 Đặc điểm Phật giáo nhập đời sống trị - xã hội 39 2.1.2 Đặc điểm Phật giáo nhập biểu qua vai trò thiền sư 43 2.2 Đặc điểm dung thông Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 58 2.2.1 Đặc điểm dung thơng Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng địa 59 2.2.2 Đặc điểm dung thông Phật giáo Tam giáo 67 2.2.3 Đặc điểm dung thông tông phái khác Phật giáo 72 2.3 Ý nghĩa Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê lịch sử Việt Nam thời kỳ 77 2.3.1 Một số giá trị bật Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê lịch sử Việt Nam thời kỳ 77 2.3.2 Một số hạn chế Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 84 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo đời vào khoảng kỷ thứ VI TCN Ấn Độ nhanh chóng trở thành tơn giáo lớn thu hút đơng đảo tín đồ tham gia Sở dĩ Phật giáo có lơi mạnh mẽ khơng Phật giáo có giáo lý cao siêu mà quan trọng đem lại quan niệm cơng bằng, bình đẳng người với người, ngợi ca tình thương lịng từ bi bác Phật giáo sau đời Ấn Độ nhanh chóng lan tỏa nước khu vực Với mềm mỏng, khoan dung, uyển chuyển giáo lý, giáo lễ, giáo luật dựa tinh thần “khế lý khế cơ” đến đâu Phật giáo nhanh chóng hịa hợp, ăn sâu bám rễ vào văn hóa nơi mà truyền bá tới Mà Việt Nam ngoại lệ Phật giáo truyền vào Việt Nam vào khoảng đầu công nguyên nước ta chìm đắm vịng nơ lệ phong kiến phương Bắc Đứng trước nỗi bất hạnh dân tộc bị độc lập chủ quyền, có nguy bị đồng hóa mặt văn hóa Phật giáo khơng đứng ngồi mà chia sẻ đứng phía người dân Việt Nam bị đọa đầy đau khổ, động viên, ủng hộ họ đấu tranh giành lại độc lập dân tộc Và suốt hai ngàn năm lịch sử du nhập phát triển Việt Nam, Phật giáo đồng hành dân tộc, đứng phía dân tộc để chống lại lực ngoại bang Với hội nhập Phật giáo với văn hóa dân tộc, nên tư tưởng cao siêu thấm đẫm tinh thần triết học Phật giáo tự thấm vào quần chúng nhân dân lao động trở thành giá trị định hướng cho suy nghĩ hành động người Việt Phật giáo kết hợp với văn hóa tín ngưỡng địa tạo nên lâu đài tráng lệ văn hóa mà đậm sắc dân tộc Với kết to lớn Phật giáo hòa nhập với văn hóa Việt Nam việc đúc rút nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng Phật giáo triều đại lịch sử vấn đề thiết đặt người muốn tìm hiểu Phật giáo Việt Nam Việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiên khơng phải giai đoạn lịch sử Phật giáo nhà nghiên cứu tìm hiểu phân tích cách đẩy đủ, hệ thống rạch ròi mà tiêu biểu thời đại Ngô – Đinh – Tiền Lê Do giai đoạn lịch sử lề từ thời kỳ chủ quyền bước vào kỷ nguyên độc lập tự chủ, ngắn ngủi lại chứa đầy ắp kiện lịch sử cần phân tích, làm rõ Phân tích phát triển Phật giáo giai đoạn quan trọng, đặc điểm Chỉ có giải vấn đề điều kiện, tiền đề cho tồn phát triển Phật giáo lý giải rõ ràng Phật giáo thời kỳ lại có đặc điểm Và giai đoạn kế thừa Phật giáo giai đoạn trước Đồng thời làm rõ giai đoạn góp phần tới luận giải lý do, đặc điểm đưa Phật giáo thời đại Lý – Trần phát triển lên đến đỉnh cao vàng son Hiện đất nước ta giai đoạn đầu thời kỳ độ việc xây dựng hoạch định phát triển kinh tế xã hội văn hóa với khó khăn thách thức lớn Vì địi hỏi Đảng Nhà nước đặc biệt nhà khoa học cần có nghiên cứu từ truyền thống kinh nghiệm lịch sử đưa kiến giải hợp lý để làm học đưa đất nước, kinh tế, khoa học văn hóa khơng ngừng lên Tuy nhiên để đưa kiến giải khoa học mặt cần phải dựa lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mặt khác cần phải đào sâu tìm hiểu lại lịch sử văn hóa dân tộc để đúc rút, học hỏi học kinh nghiệm ông cha ta để lại Và tơi thiết nghĩ tìm hiểu sâu cách ứng xử với Phật giáo thời Ngô – Đinh - Tiền Lê từ việc tìm hiểu bối cảnh vấn đề trị - xã hội đặc điểm Phật giáo thời kỳ cung cấp cho hậu kiến thức gợi ý bổ ích Vì nghiên cứu số đặc điểm Phật giáo triều đại mở đầu kỷ nguyên tự chủ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Điều khơng góp phần giúp tìm hiểu tinh hoa tư tưởng văn hóa dân tộc q khứ mà cịn giúp ta có nhìn khách quan vị trí Phật giáo triều đại Ngơ- Đinh –Tiền Lê đóng góp cho dân tộc Việt Nam Chính lý nêu mà tơi lựa chọn vấn đề tìm hiểu: “Một số đặc điểm Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê ý nghĩa lịch sử Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Lịch sử Phật giáo truyền vào nước ta từ kỷ đầu công nguyên, đến ngót 2000 năm Qua thời gian dài Phật giáo để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn, thấy từ tín ngưỡng đến văn hóa, phong tục tập quán, từ tư tưởng trị, luật pháp đến tình cảm Với ảnh hưởng lâu dài, sâu rộng Phật giáo nước ta, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nói chung, đóng góp Phật giáo cho tư tưởng Việt Nam, văn hóa Việt Nam, mà điển hình cơng trình sau: Tác phẩm cho cơng trình nghiên cứu sớm tinh hoa Phật giáo Việt Nam lưu truyền ngày tác phẩm “Thiền uyển tập anh” Đây cơng trình tập trung nghiên cứu truyền thừa hai dịng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông với đại diện thiền sư cụ thể Tuy nhiên tác phẩm lại chưa sâu tìm hiểu đánh giá mặt đầy đủ, cụ thể Phật giáo thời Ngô – Đinh –Tiền Lê Đến kỷ cận đại nước ta có hai cơng trình nghiên cứu Phật giáo “Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII” Trần Văn Giáp, “Việt Nam Phật giáo sử luận” Thích Mật Thể Hai sách mang giá trị định đáp ứng phần yêu cầu hiểu biết lịch sử Phật giáo Việt Nam người đương thời, để lại kiến thức kinh nghiệm cho người nghiên cứu Phật giáo sau Tuy nhiên hai công trình với số lượng trang có hạn nên trình bày lịch sử Phật giáo Việt Nam cịn đại cương thời kỳ Ngô – Đinh – Tiền Lê lại bàn Vào đầu thập niên 90 kỷ XX, Nguyễn Lang cho xuất sách “Việt Nam Phật giáo sử luận” gồm tập với dung lượng gần 1200 trang viết du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XX Cuốn sách viết chi tiết cụ thể giai đoạn giai đoạn bước đầu du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam, đặc biệt hai thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông Tác giả phân tích rõ vị trí vai trò nhà sư phát triển Phật giáo nói riêng đất nước nói chung Tuy nhiên cơng trình lại đề cập cụ thể đến diện mạo giai đoạn Phật giáo thời Ngô – Đinh –Tiền Lê mà lại trực tiếp tìm hiểu Phật giáo thời Lý Hoặc có trình bày dừng lại thiền sư cụ thể mà chưa tập trung rõ đặc điểm chung Phật giáo thời kỳ Năm 1991, nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội cho xuất “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên với dung lượng 500 trang giành 30 trang để phân tích Phật giáo thời Ngơ – Đinh – Tiền Lê, qua đưa kiến giải tổng quan vai trò Phật giáo thời Đinh – Lê, bắt đầu chuẩn bị cho phát triển đến cực thịnh Phật giáo thời Lý – Trần Tuy nhiên để sâu cách có hệ làm rõ đặc điểm Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê lại cịn số khoảng trống cần tiếp tục bổ sung công trình Năm 1993, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Hà Nội cho mắt sách “ Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1” Nguyễn Tài Thư chủ biên, đời sống trị đất nước đặc biệt tỏa sáng rực rỡ giai đoạn Lý – Trần sau Trong buổi đầu khôi phục lại chủ quyền lúc tầng lớp Nho sĩ xa lạ với dân tộc độc lập số lượng thưa thớt thiền sư tự ý thức trở thành tầng lớp trí thức dẫn dắt đời sống tinh thần xã hội, giúp nhà vua xây dựng mơ hình nhà nước phong kiến qn chủ chịu ảnh hưởng màu sắc Phật giáo từ vi thâm sâu Đồng thời vị sư sẵn sàng trở thành cố vấn cho triều đại phong kiến góp phần vào lĩnh vực : trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa, tư tưởng Vì tầng lớp trí thức gần dân xã hội mà lúc họ trù trì ngơi chùa trở thành trung tâm văn hóa giáo dục bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Như Phật giáo kỷ X có đặc điểm bật tinh thần nhập tích cực Phật giáo đặt bước có sở cho tinh thần nhập lịch sử Phật giáo sau làm giàu cho chủ nghĩa yêu nước Nếu mục đích giáo dục dạy học Nho giáo để an bang trị quốc, bình thiên hạ tức học để làm quan, đem lại vinh hoa phú quý cho gia đình dịng họ, q hương Thì thiền sư Việt Nam họ coi trọng việc học hành, họ nghiên cứu kinh điển Phật giáo đồng thời nghiên cứu kinh điển Nho giáo, Đạo giáo để giúp dân giúp nước Các thiền sư Việt Nam lúc nghiên cứu Tam giáo để giải đông đảo chúng sinh khỏi bể khổ Và đạt mục tiêu giải cho chúng sinh thiền sư lại thực theo giáo lý nhà Phật là: không màng đến danh lợi, chức tước nhà vua ban cho để chuyên tâm tu hành đạo pháp Chính giá trị tinh thần siêu việt Phật tử tham gia vào hồng trần mà không để bị lây nhiễm bụi tham lợi hồng trần Từ thời kỳ đó, làm cho hình ảnh thiền sư Việt Nam trở nên đáng quý kính trọng mắt vị vua nhân dân thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Với quan niệm hòa vào dân tộc nhập để tích cực tham gia vào trị – xã hội khơng 79 lợi dụng nguồn lực trị để mưu danh lợi củng cố địa vị cho hệ phái, cho riêng mình, Phật giáo thời kỳ đặt tảng để mở mối quan hệ hài hòa Nhà nước với Phật giáo, tạo tin tưởng lẫn nhau, dung dưỡng kết hợp hòa hảo tơn giáo trị, mở đường cho mối quan hệ phát triển lên đỉnh cao giai đoạn sau Họ trở thành gương cho nhà sư tu hành sau noi theo học hỏi để giúp dân, giúp nước Hai là, sau 1000 năm chịu hộ quyền phương Bắc giành độc lập yêu cầu thiết đặt cần phải khôi phục phát triển văn hóa dân tộc, phù hợp với yêu cầu điều kiện đất nước Thời kỳ trước độc lập, văn hóa Hán với hệ tư tưởng chủ đạo Nho giáo theo bước chân quân xâm lược vào nước ta Tiêu biểu đặc trưng văn hóa Hán thống Nho giáo trọng tơn trung trật tự kỳ thị văn hóa phương Nam, mà bọn thống trị phong kiến Trung Quốc dùng làm công cụ cai trị đồng hóa dân tộc ta Song nên ảnh hưởng văn hóa Hán thời Bắc Thuộc đóng khung vùng trung tâm Luy Lâu trị sở quyền, trang trại nhỏ hẹp quan chức Trung Quốc, phạm vị ảnh hưởng tồn xã hội khơng thể lan rộng sâu đậm Do yêu cầu đặt lúc cần phải xây dựng khôi phục văn hóa để nhằm loại bỏ yếu tố cũ khơng cịn phù hợp, lạc hâu tiếp thu có chọn lọc văn hóa Ấn Độ văn hóa Hán để cho phù hợp với văn hóa địa Đứng trước nhiệm vụ lịch sử đặt địi hỏi đội ngũ trí thức Phật giáo giai đoạn ( thiền sư) phải vươn lên đứng gánh vác nhiệm vụ trọng trách Đóng góp họ để lại nhiều lĩnh vực lớn: Về văn học: Qua di khảo thấy buổi đầu tự chủ nhờ có nhà sư ngơn ngữ, văn học viết Việt Nam phát triển Dân tộc ta buổi dùng chữ viết chữ Hán để đọc theo âm Hán Việt Trước thời Ngô -Đinh - Tiền Lê có văn, thơ viết chữ Hán chưa 80 nhiều Đến thời Ngô Quyền có “Dự đại phá Hoằng Thao chi kế ( Bày kế hoạch đánh tan quân Hoằng Thao) ghi lại lời nói văn viết Đến năm 979 sau giết em Đinh Hạng Lang, Đinh Liễn cho khắc dựng 100 cột kinh Phật đá hình bát giác, khắc đầy kinh chữ Hán gồm ba phần: Lạc khoản, kệ kinh Đà La Ni Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê có thơ, kệ đại sư Ngơ Chân Lưu, Đỗ Pháp Thuận,Vạn Hạnh… Sau đến thời Lê Đại Hành có thơ Quốc Tộ Pháp Thuận – coi thơ góp phần khai sinh văn học viết Việt Nam Đóng góp vào lĩnh vực kiến trúc: Trong kỷ X buổi đầu dựng nước với đóng góp to lớn cho giang sơn xã tắc mà nhà sư ủng hộ nhiệt tình việc xây dựng kinh triều đình cơng trình nhân dân Đại Việt việc xây dựng trùng tu cơng trình kiến trúc Phật giáo, quy mô, bề Và bước đầu tạo dựng sở, đường nét cho việc xây dựng công trình có giá trị văn hóa dân tộc cơng trình kiến trúc Phật giáo sau Những cơng trình kiến trúc tiêu biểu Phật giáo giai đoạn lại đến phải kể đến cơng trình sau: Chùa Bà Ngơ Hoa Lư: tương truyền xây dựng đầu thời Đinh Tấm bia đá thời Nguyễn chùa có ghi : chùa Bà Ngô ấp ta danh lam đô cũ nước Cồ Việt Qua nhận xét sơ lược ta thấy quy mơ hồnh tráng ngơi chùa Đồng thời thấy vai trị đời sống tâm linh người dân Chùa Nhất Trụ Hoa Lư khơng cịn giữ dấu vết kiến trúc cổ, cột đá tám mặt cao 4,16m, thần Kinh Lăng Nghiêm kệ dựng năm 995 trước chùa thấy tồn ngơi chùa Chùa Nhất Trụ phải gợi ý mơ hình chùa Một Cột xây dựng thời Lý sau 81 Ngoài nhiều nơi nước có nhiều ngơi chùa xây dựng từ thời Ngô – Đinh – Tiền Lê : Hải Dương có nhiều di tích kiến trúc tôn giáo thời Đinh, thờ tướng lĩnh quan trung thần Đinh Tiên Hồng, huyện Bình Giang có Đình Bình An, xã Tân Việt thờ Hùng Lĩnh Tráng Trần, Thái Bình có miếu Bắc (Đơng Sơn, Đông Hưng) thờ tướng lĩnh giúp vua Đinh Bộ Lĩnh nghiệp dẹp loạn 12 sứ quân… Cho đến ngày phần lớn di tích lịch sử kiến trúc Phật giáo theo năm tháng bị hủy hoại hồn tồn khơng cịn ngun vẹn, vết tích đủ sức khơi dậy niềm tự hào với văn hóa truyền thống dân chúng Chính Ninh Bình nhân dân Ninh Bình nói riêng nhân dân nước nói chung sức góp cơng, góp để phục dựng lại cơng trình kiến trúc Phật giáo ngày khang trang đẹp đẽ điển hình cơng trình xây dựng Chùa Bái Đính có quy mô lớn Đông Nam Á chùa cận kề Ba là, Sau mười kỷ chung sống với dân tộc Việt Nam với thăng trầm giáo lý cao siêu Phật giáo thẩm thấu vào văn hóa Việt Nam nước thấm vào đất hỗn dung thẩm thấu vào tâm trí Việt, trở thành suy nghĩ hành động người Việt Do giá trị tinh thần Phật giáo lớn có đóng góp to lớn tác động đến lối sống đạo đức tinh thần cuả người Việt phủ nhận Phật giáo thời kỳ trước hết ảnh hưởng đến quan niệm nhân sinh tầng lớp vua, quan lại Như biết thời Ngô – Đinh – Tiền Lê giai đoạn xây dựng đất nước, ông vua thời kỳ xuất thân võ tướng lại không đào tạo nhiều nghiệp quản lý đất nước Do mà đứng vào vị trí đứng đầu đất nước khơng đáp ứng được, tránh khỏi suy nghĩ hành động bạo liệt trái với nhân nghĩa Như giáo sư Trần Văn Giàu nhận xét: Khách quan nhìn vào triều Ngô – Đinh – Tiền Lê thấy ơng vua võ tướng xuất thân học, có lẽ 82 vơ học khác Như số biểu cách cai trị Đinh Tiên Hồng thật tợn trừng trị tội phàm bằng: Cột đồng đốt nóng, vạc dầu đun sơi… Phật giáo bên ngồi giúp cho triều đình việc bang giao, cịn bên chắn góp phần đem lại yếu tố tư tưởng nhân ái, từ bi, hỷ xả, hậu cần thiết cho trị bình [20, tr229 – 230] Trong hồn cảnh Phật giáo với giáo lý từ bi hỷ xả thơng qua mơi giới vai trị thiền sư có tác động đáng kể làm giảm bớt dã man, bớt tính bạo liệt vị vua giai đoạn Một minh chứng cụ thể Cột Kinh Đinh Liễn Vua Lê Đại Hành dựng lên Chúng ta phủ nhận cột kinh thể sùng đạo chừng mực đó, qua nội dung giáo lý Phật giáo mà cột kinh thể tư tưởng xám hối tội lỗi gây cầu mong linh hồn người chết siêu góp phần giáo hóa tâm tính người Việt Khơng mà tư tưởng Phật giáo đặt móng cho việc xây dựng nhà nước quân chủ phong kiến Phật giáo thân dân, đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu Điều minh chứng cho ngẫu nhiên mà đến thời đại Lý – Trần lại xuất ông vua đệ tử Phật giáo lại yêu dân Rõ ràng có sở từ Phật giáo đặt tảng từ thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân: Phật giáo góp phần bồi đắp tư tưởng, đạo đức truyền thống lối sống có văn hóa cho đơng đảo quần chúng dân tộc Bốn là, đất nước giành độc lập Phật giáo xố bỏ vị trí thấp, thân phận nơ lệ Đồng thời mở vận hội tươi sáng để Phật giáo vươn có sức mạnh đóng góp nhiều cho đất nước Qua ta thấy dân tộc độc lập tảng để Phật giáo có hội phát triển truyền bá rộng rãi đạo 83 2.3.2 Một số hạn chế Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Rõ ràng, Phật giáo Thời Ngơ – Đinh – Tiền Lê có đóng góp đáng kể vào cơng dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam sản phẩm lịch sử, Phật giáo không tránh khỏi vấn đề tồn định Theo quan điểm Mácxít cho rằng: Nguồn gốc vận động phát triển xã hội ln có động lực từ thống đấu tranh mặt đối lập Ta áp dụng linh hoạt quan điểm vào Phật giáo kỷ X hoàn tồn Phật giáo Việt Nam có điều kiện thuận lợi có bước phát triển mạnh mẽ phương diện thời Ngô – Đinh – Tiền Lê, bên cạnh đóng góp tích cực Phật giáo sản phẩm thời đại nên cịn tồn số hạn chế định sau đây: Một là, với tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam làm cho nội dung giáo lý Phật giáo trở thành thân thiết gần gũi với dân chúng Các vị thiền sư trở thành ông Bụt, vị Bồ Tát cứu nhân độ thế, giúp sức cho triều đình đất nước Nhưng Phật giáo tôn giáo xuất nên lại có khuynh hướng nhập vượt giới hạn, dao hai lưỡi, q trình nhập khó tránh khỏi số vị thiền sư không giữ vững siêu việt, siêu thoát chân tâm để giác ngộ Do mà có số tượng nghịch đạo nhà sư dựa vào lực trần ỷ lại tinh thần nhập thế, mà sa đà vào duyên trần chuộc lợi cho thân, làm lu mờ danh siêu thoát, siêu việt nhà Phật, làm uế tạp cảnh tịnh nhà chùa Hạn chế tinh thần nhập thực tế thời kỳ biểu thị lộ rõ nét cuối thời Lý – Trần trở thành vấn nạn Hai là, từ thời kỳ đất nước khôi phục chủ quyền, có buổi đầu Phật giáo chưa thể có chặt chẽ thống mặt tổ chức, giáo luật, giáo lý Phật tổ nói rằng: Chúng sinh có 84 nghìn pháp mơn tu hành Do vậy, người tùy chọn đường khác để tu hành giải tự Chính mà Phật giáo thời kỳ 84 Việt Nam Phật giáo khơng củng cố tổ chức mà tự phát lan truyền vào dân cách thiếu thiết chế, khơng có tổ chức hệ thống giáo lý, giáo luật chặt chẽ mà Phật giáo truyền vào cách tự phát, tản mạn Cho nên, nhận thấy sau Phật giáo sau thời Ngô – Đinh – Tiền Lê khơng thể hình thành móng tổ chức tơn giáo hợp có giáo lý, giáo luật hệ thống có trí nước, có quy củ chặt chẽ đảm bảo hệ thống khơng bị rời rạc, khó có thống Ba là, mặt tổ chức không hợp chặt chẽ sau việc thực hành giáo lý, giáo lễ khác tông phái thiền sư thời kỳ chưa làm điều Chính khơng thống mặt giáo lý, giáo lễ mà nguyên nhân, đầu mối nảy sinh vấn đề tiêu cực Phật giáo ( tượng xích lẫn nhau, số nhà sư lạm dụng phong phú đường tu đạo mà làm lợi cho thân) Sự thiếu tính hệ thống, chặt chẽ tổ chức, giáo lý, giáo lễ, giáo luật điểm hạn chế ảnh hưởng lâu dài sau tiến trình phát triển Phật giáo Việt Nam Bốn là, Phật giáo vốn tơn giáo có hệ thống triết học đồ sộ sâu sắc, nhiên vào Việt Nam, yêu cầu trước mắt đặc điểm tư nặng óc thực tiễn khơng ham nghiên cứu vấn đề triết học cao siêu người Việt Vì tính triết học Phật giáo bị giảm lược, chí bị loại bỏ số tơng phái Do tính triết học Phật giáo Việt Nam trước, sau giai đoạn có tính mờ nhạt Tóm lại: Với ưu nhược điểm kỷ X Phật giáo phải tự trưởng thành để đảm nhận sứ mạng mà lịch sử dân tộc đòi hỏi nên có giá trị bước phát triển chất so với giai đoạn trước Tuy nhiên, sau nghìn năm nhìn lại vừa nhận mặt mạnh, tích cực để phát huy ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Đồng thời, phải tự nghiêm khắc nhận thấy hạn chế, khuyết điểm Phật giáo giai đoạn để tự sửa 85 Chỉ có Phật giáo đồng hành dân tộc, suối nguồn văn hóa Việt, thành tố quan trọng việc tạo nên sức mạnh nội lực cho dân tộc Việt Nam vượt qua thử thách cam go lịch sử Phật giáo Việt Nam vững vàng đường phát triển lịch sử Phật giáo giới 86 KẾT LUẬN Thế kỷ X lề quan trọng với thay triều Ngô – Đinh – Tiền Lê coi thời đại lịch sử độ từ ngoại thuộc đến độc lập tự chủ Những thập kỷ lề quan trọng bước đầu thực nghiệp khôi phục độc lập, thống quốc gia, xây dựng quyền qn chủ đặt móng cho văn hóa dân tộc có sắc độc đáo Sự nghiệp củng cố phát triển lên tầm cao thập kỷ tiếp sau có đóng góp to lớn Phật giáo, có vị trí quan trọng nghiệp đó, điều khơng thể phủ nhận Thời gian ba triều đại tồn lịch sử ngắn, ta phủ định công lao to lớn mà ba triều đại làm cho dân tộc Đó đặt hịn đá tảng để xây dựng khẳng định độc lập tự chủ cho dân tộc sau 1000 năm Bắc Thuộc, mở kỷ nguyên cho dân tộc thời kỳ độc lập – tự chủ Phật giáo phát triển đóng vai trị cốt lõi tam giáo Phật giáo thời kỳ có đóng góp vơ quan trọng công dựng nước giữ nước, khẳng định ý chí độc lập, tự cường, tinh thần ý thức độc lập dân tộc Lực lượng Phật giáo phận tinh hoa đặt móng vững cho bước phát triển triều đại Ngô – Đinh Tiền Lê, giai đoạn phát triển sau này, đặc biệt giai đoạn Lý – Trần Cùng với Phật giáo thực xác định chỗ đứng xứng đáng xã hội Việt Nam kỷ X, để kỷ sau Phật giáo trở thành hệ tư tưởng cốt tủy cho phát triển mặt nước ta Qua tư liệu Phật giáo giai đoạn cho thấy đặc điểm Phật giáo thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đồng hành dân tộc, dung thông rộng rãi định hướng nhập dứt khốt tơi nhận thấy Phật giáo triều đại thực khẳng định vị trí đấu tranh 87 bảo vệ đất nước, phát triển văn hóa dân tộc Trong cơng trình bước đầu tơi nghiên cứu số đặc điểm Phật giáo dựa ba khía cạnh: tinh thần nhập Phật giáo tinh thần dung thông Phật giáo số giá trị lịch sử Việt Nam Do cơng trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế định Tất vấn đề mà nêu hy vọng tiếp tục sâu tìm hiểu cơng trình Có có sở nhìn nhận đầy đủ hơn, tồn diện đóng góp, diện mạo đặc điểm lớn Phật giáo Thời Ngơ – Đinh – Tiền Lê Vì mong nhận góp ý bổ sung giáo thầy cô đồng nghiệp 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1969), Đất nước Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (1958), Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP Hồ Chí Minh Huỳnh Cơng Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (1989), “Bước ngơi chùa Việt”, Tạp chí Kiến trúc số 2, tr29 – 35 Lê Thanh Bình – Đỗ Thanh Hải (2012), Tơn giáo quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, dịch tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 11 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng ( 1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo số 4, tr25 – 36 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 14 Nguyễn Hồng Dương – Thượng tọa Thích Thọ Lạc (2010), Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê công dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đại Việt sử ký toàn thư tập (1983), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đại Việt sử ký toàn thư toàn tập (2010), Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Giàu (2008), Tổng tập, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Trần Văn Giáp (2000), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, (Tuệ Sỹ dịch), Nxb Sài Gịn, TP.Hồ Chí Minh 22 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hội thảo khoa học quốc tế: Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập 23 Hoàng Xuân Hãn (2003), Lý Thường Kiệt – lịch sử ngoại giao tông pháp triều Lý, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Trần Thị Hạnh (2012), Nội dung triết học Phật giáo thời Lý, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 25.Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Nxb Từ điển Bách Khoa 26 Nguyễn Duy Hinh (2004), Một số viết Tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 27 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lý”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 28 Nguyễn Duy Hinh – Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa 29 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 31 Đỗ Quang Hưng (2011), Tham luận “Phật giáo trị đầu kỷ nguyên độc lập – tiếp cận từ luận điểm M.Weber, Trường ĐHKHXH&NV HN – ĐHQG Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, NxbTổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 33 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Lang (2011), Việt Nam Phật giáo sử luận tập I- II – III, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phan Huy Lê ( chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Công Lý, (2010), Phật giáo thời Lý – Trần với sắc dân tộc Đại Việt, (Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 38 Thích Thanh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo Thế giới, Nxb Hà Nội 39 Nguyễn Quang Ngọc (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 40 Nguyễn Danh Phiệt (2002), Lịch sử Việt Nam từ X- XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Gia Phú (1996), Lịch sử tư tưởng Phương Đông Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), Luận Văn Thạc sỹ, Vai trò Phật giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý – Trần (1009-1400), Khoa Triết Học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 43.Nguyễn Thị Toan (2002), “Phật giáo trị”, Tạp chí nghiên cứu Phật học 44 Bồ Đề Tân Thanh (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Tài Thư - chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Thư (1984), Lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 49 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 2, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 50 Hồng Thị Thơ (2010), “Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay”, Tạp chí nghiên cứu Phật học số 51 Đoàn Thăng (dịch), Thiền Uyển tập anh ngữ lục, Tư liệu Viện Văn học 52 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Từ điển Phật Học Việt Nam, (2011), Nxb Thời đại, Hà Nội 92 54.Từ điển Tôn giáo (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 55.UBKHXH, Viện Triết học, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 56.Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý – Trần tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Viện Thông tin khoa học, Bộ mơn Khoa học tín ngưỡng tôn giáo (1997), Những đặc điểm số tơn giáo Việt Nam, Hà Nơi 59 Hồng Tân Xuyên (2012), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb trị quốc gia – thật, Hà Nội 60 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Vui ( 2002 ), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 93