1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp qua bài viết "Truyện Kiều và xã hội Á Đông" của René Crayssac

89 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TR NH TH THANH HUYỀN ỘT S Đ NH N Ủ “TRU ĐIỂ TRU N IỀU ƢỚI ỘT NGƢỜI PH P QU N IỀU VÀ HỘI LUẬN VĂN THẠ SĨ huyên ngành Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ÀI VI T Đ NG” Ủ R N CRAYSSAC I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TR NH TH THANH HUYỀN ỘT S Đ NH N Ủ “TRU ĐIỂ TRU N IỀU ƢỚI ỘT NGƢỜI PH P QU N IỀU VÀ Ủ R N HỘI R ÀI VI T Đ NG” SS Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2014 I LỜI ĐO N Tôi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Người thực Trịnh Thị Thanh Huyền LỜI CẢ ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành luận văn này, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Văn học giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy – PGS.TS Trần Nho Thìn, người hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Người thực Trịnh Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn hƣơng Nhìn qua lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều vấn đề nghiên cứu so sánh 1.1 Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều 1.2 Vấn đề nghiên cứu so sánh 17 hƣơng Vấn đề ngƣời cá nhân ngƣời cộng đồng Truyện Kiều……………………………………………………………… 24 2.1 Con người văn học phương Đơng nhìn từ góc độ lý thuyết…… 24 2.2 Ý kiến René Crayssac người cá nhân qua viết “Truyện Kiều xã hội Á- Đông” 42 hƣơng 3: Vấn đề thi pháp Truyện Kiều 53 3.1 Nhìn qua đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam………… 53 3.2 Nhìn qua lịch sử nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều………………… 3.3 Ý kiến René Crayssac thi pháp Truyện Kiều, thi pháp văn học trung đại Việt Nam qua viết “Truyện Kiều xã hội Á 61 70 Đông”………………………………… K T LUẬN 79 PHỤ LỤC TÀI LI U THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện Kiều tác phẩm văn học tiếng Việt Nam Nó ăn sâu vào văn hóa dân tộc, vào lối sống, vào câu ca, vào tiềm thức người Việt Nam Truyện tác phẩm đỉnh cao truyện Nôm, viết nghệ thuật điêu luyện nhất, chứa đựng giá trị thực, nhân đạo vơ sâu sắc Nội dung truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau bán chuộc cha Thúy Kiều, nhân vật truyện, gái “sắc nước hương trời” có tài “cầm kỳ thi họa” Ngay từ đời, Truyện Kiều Nguyễn Du khẳng định vị tâm hồn dân tộc Việt Nam Tác phẩm trở thành mảnh đất lí tưởng cho bao nhà nghiên cứu tìm tịi, “đào xới” “Truyện Kiều niềm say mê lớn hàng trăm năm, hàng triệu người Truyện Kiều mãi niềm say mê lớn” Theo thống kê Trần Đình Sử, có khoảng 661 viết Truyện Kiều Truyện Kiều từ trước tới nghiên cứu nhiều phương diện: khảo đính, giải, tìm hiểu khám phá giá trị nội dung nghệ thuật, dịch giới thiệu nước Trong q trình tiến hành nghiên cứu đó, nhà nghiên cứu chắn khơng nhiều làm công việc so sánh Hiện nay, văn học so sánh xu hướng phổ biến nghiên cứu văn học, văn học trung đại Vì thời kì văn học trung đại, nhà văn sáng tác dù chữ Hán hay chữ Nôm nhiều có sử dụng nguồn văn liệu ngoại nhập Văn hoá Trung Hoa nước quanh vùng trở thành nguồn ảnh hưởng chủ yếu sáng tác nhà văn, nhà thơ Việt Nam nói riêng nước đồng văn nói chung Nghiên cứu văn học Việt Nam, đặc biệt văn học viết, khơng có nhìn văn học so sánh Vì có so sánh khẳng định mức độ sáng tạo, trình độ văn hố, sắc dân tộc thể tác phẩm Chỉ có so sánh thấy đâu tư tưởng Nguyễn Du gửi gắm Truyện Kiều, đâu ảnh hưởng văn hoá, văn học nước vào sáng tác ông So sánh áp dụng nghiên cứu Truyện Kiều diễn theo nhiều hướng sau: So sánh văn Truyện Kiều; so sánh Truyện Kiều với tác phẩm văn học trung đại nước; so sánh Truyện Kiều với tượng văn học nước ngoài…[58] Bất phương pháp so sánh cần thiết cho việc nghiên cứu, đánh giá Truyện Kiều Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều từ góc độ so sánh: So sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân; so sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương Hàn Quốc, so sánh Truyện Kiều Truyện Evgeny Onegin Pushkin…Nhưng so sánh Truyện Kiều với văn học Pháp chưa có cơng trình nghiên cứu thật có ý nghĩa Bài viết “Truyện Kiều xã hội Á- Đơng” có lẽ cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều từ điểm nhìn so sánh với văn học phương Tây (Pháp) Việt Nam René Crayssac đặt Truyện Kiều tầm nhìn so sánh văn hóa, văn học Đông- Tây để đưa kiến giải lạ Truyện Kiều Bài viết Crayssac đời 90 năm với điểm nhìn so sánh lạ, kiến giải ông gợi mở hướng nghiên cứu mới, hấp dẫn, mẻ, có giá trị định việc tiếp nhận Truyện Kiều Cho đến chưa có sâu phân tích cụ thể, chi tiết vấn đề nêu viết này, có nhiều luận điểm viết đưa ra, hướng tìm tịi cho việc tiếp nhận tác phẩm Truyện Kiều Tính cấp thiết đề tài khai thác nhận thức trí thức phương Tây nửa đầu kỷ XX Truyện Kiều- Tập đại thành văn học dân tộc từ điểm nhìn văn học so sánh Đơng- Tây Qua ta thấy ý nghĩa vô to lớn phương pháp so sánh tác phẩm qua so sánh liên văn hóa (chữ dùng PGS.TS Trần Nho Thìn) Đồng thời, với phương pháp so sánh này, luận văn khái quát số nét đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều theo hướng so sánh khơng cịn việc làm mới, có khơng cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ bàn điều Nhưng cơng trình thể nhìn người Việt Nam đương đại, mà ý thức văn hóa văn học dân tộc lớp người Việt đương đại có phần khác với điểm nhìn hệ phê bình văn học trước Cách mạng tháng Tám Hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thắng lợi mang lại tự tin niềm tự hào dân tộc, từ đó, xuất xu hướng tìm kiếm khẳng định văn học trung đại Việt Nam có tương đồng với có văn học phương Tây, ví dụ diện chủ nghĩa thực, người cá nhân… Ta cần nói thêm: khái niệm văn học trung đại dùng nhằm văn học Việt Nam truyền thống, nằm khung thời gian từ kỷ X đến hết kỷ XIX Nhưng gọi tên văn học dựa vào khung thời gian mười kỷ khó xác định chất thập niên cuối kỷ XIX, manh nha yếu tố văn học đại, trước hết yếu tố văn học viết chữ quốc ngữ, văn học báo chí Theo Giáo sư Lê Trí Viễn ông thuộc người sử dụng khái niệm Trong mục Khái niệm văn học trung đại sách Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, ông cho hay nhà nghiên cứu người Nga Niculin người trước dùng khái niệm “văn học trung đại”, khái niệm dựa sở văn hóa trung đại “Văn học trung đại nằm văn hóa trung đại Cách gọi phát xuất trước tiên từ chất văn học, sau tới lịch sử, trị, xã hội ngụ khái niệm trung đại” [54, 672] Nhận thức nhiều nhà nghiên cứu tán đồng khái niệm “văn học trung đại” hôm sử dụng rộng rãi Trong sách gần đây, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn giải thích ý nghĩa cách định danh cách cụ thể: “Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX” sách định danh văn học trung đại Cách định danh không ngắn gọn mà chủ yếu lý học thuật Khái niệm trung đại tự ẩn chứa nghĩa so sánh với khái niệm đại, giúp người đọc nhớ đến đặc trưng có tính loại hình văn học trung đại vốn mang đặc điểm văn học phương Đông so với văn học đại vốn sản phẩm giao lưu văn hóa, văn học phương Đơng phương Tây [45, 7] Trở lại với nội dung luận văn, biết: điểm nhìn nhà phê bình có ý nghĩa to lớn nội dung vấn đề mà nhà phê bình nêu lên Cũng với mục đích tìm hiểu đặc điểm Truyện Kiều góc nhìn so sánh, nhà phê bình người nước ngồi hẳn quan tâm đến vấn đề khơng hoàn toàn tương đồng với quan tâm nhà phê bình nước Vấn đề quan tâm luận văn điểm nhìn riêng độc giả phương Tây Truyện Kiều thi pháp văn học trung đại Việt Nam đối chiếu văn học phương Đông văn học phương Tây Ai biết năm đầu kỷ XX giai đoạn diễn tiến trình đại hóa văn học dân tộc Trong thập kỷ nửa đầu kỷ XX, bối cảnh ảnh hưởng văn hóa văn học Pháp,nhà phê bình chọn điểm nhìn so sánh văn học trung đại Việt Nam với văn học phương Tây, lấy văn học phương Tây làm hệ quy chiếu để đánh giá, phân tích văn học trung đại Cái nhìn so sánh Đơng- Tây ơng đem đến nhận thức khác lạ tác phẩm với điểm nhìn khác Qua viết nhà phê bình này, người ta phát nhiều vấn đề Truyện Kiều nói riêng văn học cá thể độc nhất, không lặp lại phải tả độc khơng lặp lại chi tiết riêng biệt, sống động Ơng viết: “Nếu ta xét kỹ cách hành văn nhà làm sách Tây thời ta nghiệm thấy nhà hay ưa tả cảnh vật truyện cách tinh tường, tỉ mỉ […] Khơng phải nói đến nhà làm sách bên Tây, xét nhà làm sách Tây bên đủ chứng lối tả cảnh rậm rạp […] Nhưng mà nhà làm văn Tây khơng ưa tả cảnh mà đâu Lại tả người từ đầu tóc chí gót chân Chúng ta người khơng có tức đọc thấy trang sách dài ta hình dung, diện mạo, dáng đi, quần áo người truyện Trong văn chương An Nam khơng Có tả cảnh tả qua, mà tả người gọi mà Tựa hồ cho cách tả mạc vẽ vời, không cần Thử xét xem đoạn văn tả cảnh Truyện Kiều đủ biết” Ơng phân tích cách tả nhân vật Truyện Kiều: “Nay xét đến cách tả người Thúy Kiều người chủ động truyện, truyện quan hệ đến người Thế mà tả hình dung diện mạo hai chị em Kiều, có mười câu Khơng có câu cha mẹ Kiều em trai Kiều Cũng khơng có câu cách ăn mặc người Cả Truyện Kiều có ba nghìn câu mà tả chị em Kiều có mười bốn câu thế” [ ] “Đầu lòng hai ả tố nga, Thuý Kiều chị em Thuý Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, 71 Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành hoạ hai.” Mã Giám Sinh [ ] tả có hai câu [ ] “Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.” Những đệ tử Tú Bà có vài câu: “Bên ả mày ngài.” “Người nách thước, kẻ tay đao Đầu trâu, mặt ngựa, ào sôi.” Từ Hải người tướng giặc sau phải lòng Kiều, tả ba câu […] “Râu hùm, hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao Đường đường đấng anh hào Côn quyền sức, lược thao gồm tài.” “Ấy mà thơi Cịn mười lăm người truyện khơng có câu hình dung tả mạc Đó lạ, ta nên ý” Vì sao? Ơng trả lời sau: “Các xã hội Thái Tây ngày nay, lấy cá nhân chủ nghĩa (individualisme) làm gốc, có cá nhân trọng Cá nhân trọn vẹn Văn chương gương phản chiếu xã hội, thời nhà làm tiểu thuyết, nhà làm thi ca tất phải trọng cá nhân Tả người thời thượng vàng hạ cám, khơng sót tí gì, hình dung, diện mạo, dáng đi, cách ngồi, ăn nào, nói nào, nhẩy nào, uống nào, thói quen, tật lạ, 72 kể hết Mỗi người ta cứu cánh tuyệt đích (une fin en soi) Cái tình cảm, dục tình người quan hệ lợi hại cho người Nhà tiểu thuyết giải phẫu tim, gan cho người Hình đem “bản ngã” (le moi) người mà chiếu soi qua kính hiển vi Cả hứng vị truyện chung đúc sướng khổ người” Chủ nghĩa cá nhân người phương Tây địi hỏi phải tả ngoại hình, phân tích tâm lý tỉ mỉ, chi tiết đến cạn kiệt “Nay ta xét đến nước Nam, đến xã hội An Nam Gốc xã hội gia trưởng chế độ (système patriarcal) Chế độ khác mà lại trái ngược hẳn với chế độ thuộc cá nhân chủ nghĩa Tây phương Các chế độ Tây phương gốc tự lời “Tuyên ngôn Nhân quyền” (Déclaration des droits de l’Homme) đời Đại cách mệnh, tuyên quyền lợi người ta mà không tuyên đến nghĩa vụ dân nước Ở nước Nam thời lại trái lại, chế độ, pháp luật, tư tưởng, “Tuyên ngôn nghĩa vụ”, tuyên nghĩa vụ thôi, không tuyên đến quyền lợi, mà lại thêm hình phạt nặng kẻ trái nghĩa vụ Hết thảy người có nghĩa vụ cả, vua có quyền tuyệt đối mà phải có nghĩa vụ để hạn chế quyền cho chánh đáng… Ở nước Nam này, trái với văn minh Tây phương, cứu cánh (la fin) đoàn thể (nhà, làng, nước), người tư nhân “phương tiện” (le moyen) mà thơi Đồn thể át cá nhân Cá nhân bị chìm đắm, tiêu tán đồn thể, hịa hợp với đồn thể cách mật thiết, thành phần tử vô danh đại khối nhất, phân chất vô tri vơ giác, vận động máy, khơng có biểu đặc biệt, khơng có quyền lợi tây riêng cả” Theo ơng, xã hội An Nam ngày giống xã hội La Mã Tình trạng người cá nhân bị chèn ép dẫn đến cách tả người thiếu chi tiết, tỉ mỉ, sinh động 73 “Vậy thời điều hệ trọng nước Nam này, khơng phải tình cảm phiền phức éo le người đâu, điều cương thường đạo lý làm sở cho quốc gia, cho xã hội: Hiếu, Trung, Lễ, Kính…” “Như nhân vật Truyện Kiều, tả cho người béo hay gầy, người cao hay thấp, người mặc áo lam hay áo điều, chẳng có quan hệ Nhân vật chẳng qua người máy, quân cờ đóng đám, muốn dùng tiếng việc quan ngày thông dụng mà dùng nghĩa đen, thời thực hạng “phái viên” (charges de mission) Thúy Kiều phải chọn bên hiếu, bên tình, thời điều cốt yếu phải biết hai bên chọn bên nào” Hiếu đễ tiêu chí hàng đầu tiêu chí đạo đức Xã hội phương Đơng Cổ nhân nói: “Nhân sinh bách hạnh hiếu vi tiên” (Trong nhiều nết tốt người hiếu thảo đứng hàng đầu) Hai tơn giáo lớn có tầm ảnh hưởng quan trọng xã hội phương Đơng nói chung, xã hội Việt Nam nói riêng Nho giáo Phật giáo đề cao vai trò chữ Hiếu xem tảng đạo đức làm người Cuốn sách Nho gia dạy chữ Hiếu “Hiếu kinh”, phần đầu sách, Khổng Tử viết: “Phù hiếu, đức chi bổn dã, giáo chi sở sanh dã” (Hiếu gốc Đạo đức, việc giáo dục người phát sinh từ gốc này) Và lẽ dĩ nhiên đặt hoàn cảnh xã hội giờ, tình cảm người bị chi phối luân lý đạo đức, Thúy Kiều chọn bên Hiếu “Duyên hội ngộ, đức cù lao, Bên tình bên hiếu, bên nặng hơn? Để lời thệ hải minh sơn, Làm trước phải đền ơn sinh thành Quyết tình nàng hạ tình: Dẽ cho để thiếp bán chuộc cha!” 74 “Vẻ chi mảnh hồng nhan, Tóc tơ chưa chút đền ơn sinh thành Dâng thư thẹn nàng Oanh, Lại thua ả Lý bán hay sao? Cỗi xuân tuổi hạc cao, Một gánh vác biết cành Lòng tơ dù chẳng dứt tình, Gió mưa âu hẳn tan tành nước non Thà liều thân con, Hoa dù rã cánh, xanh cây.” Như vậy, theo quan niệm nhà Nho xưa, Thúy Kiều xứng đáng “một người hiếu thảo đáng kính, đáng mến…” Hành động bán chuộc cha điểm đỉnh lịng hiếu thảo Nàng hy sinh tất cả, chịu đựng tất cho cha mẹ yên vui, dù hy sinh giá đắt, phải trả đời “Như nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi cho đục vay?” “Ấy quan niệm nhà làm văn An Nam thế, ta không nên thấy mà cho làm lạ” Hiện tượng tồn văn học Pháp thời: “Trong văn chương Pháp xưa có trọng lối tả mạc tỉ mỉ người đâu; trọng bi kịch lịng người ta, muốn biết hai cảm tình xung đột với nhau, thắng, bại, cho hợp với nghĩa vụ đương nhiên, nghĩa hợp với lợi ích chung xã hội” “Phàm văn chương phải có ý răn dạy cho người ta, phải có bổ cho nhân luân đạo, thời kết cục phải cho hợp với cương thường đạo lý, hợp với lợi ích gia tộc, quốc gia Đã vậy, thời điều nhỏ nhặt, vụn vặt, có quan hệ cho người kẻ 75 riêng, điều có sá chi? Như Kim với Kiều tái hợp, lại làm vợ chồng, Thúy Vân chịu nhường cho chị, khổ tâm lắm, giá văn Tây thời tả nỗi đau lòng biết mà kể, mà truyện An Nam coi việc thường, tựa hồ khơng có quan hệ Quan hệ có điều, lịng hiếu thảo, nghĩa gia tộc, gốc xã hội mà thơi.” Trong ngày đồn tụ, Thúy Vân chủ động đứng lên đặt vấn đề “Thúy Kiều nên thành với Kim Trọng” nàng hiểu nghĩa gia tộc: “Những ước mai ao Mười lăm năm ấy, tình!” Và người cầm cán cân công lý, để trả lại cơng cho Thúy Kiều trước mà nàng phải trải qua suốt 15 năm lưu lạc Thúy Vân dũng cảm nói lên suy nghĩ mình- suy nghĩ thật thấu đáo: “Bây gương vỡ lại lành Khn thiêng lừa lọc dành có nơi Còn duyên, may lại người, Còn vầng trăng bạc, lời nguyền xưa Quả mai ba bảy đương vừa Đào non sớm liệu xe tơ kịp thì!” Nhìn chung, văn học nghệ thuật Việt Nam: “Trong diễn kịch tiểu thuyết, người ta, kẻ cá nhân, bị hy sinh cho đoàn thể, cho xã hội… Ở bên Tây thời không Diễn kịch tức gương phản chiếu cá nhân chủ nghĩa tức gốc xã hội… Nhà làm văn chương Tây lấy mục đích văn chương để tả mạc cảnh đời hệt thực, tả mạc hành vi người ta, khơng quản đến ảnh hưởng đường luân lý, đường xã hội, đường trị lợi hại nào, tất cho làm văn “phanh bày đời” (tranches de vie) cách khốc hệt” Có lẽ René Crayssac người chọn góc nhìn so sánh văn hóa để cắt nghĩa đặc điểm lối 76 tả ước lệ Truyện Kiều Theo Crayssac: người phương Đông coi trọng đoàn thể; người phương Tây coi trọng cá nhân Đây chìa khóa để ơng hiểu thi pháp miêu tả nhân vật cách ước lệ Truyện Kiều Cách nhận xét, lý giải Crayssac thi pháp Truyện Kiều dạng “đối thoại liên văn hóa” (chữ dùng nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn) Ơng khơng lấy văn học, hệ thống thi pháp hay hệ thống lý luận làm chuẩn, làm hệ qui chiếu để đánh giá, so sánh văn học khác Mà ông tiến hành so sánh hai văn học, hai văn hóa sở truyền thống diễn ngôn khác Ta dễ dàng nhận thấy: Truyện Kiều, nhân vật diện thường miêu tả ước lệ (với chất liệu nghệ thuật mượn từ thiên nhiên) nhân vật phản diện lại miêu tả với nét nghệ thuật tả chân (tuy khơng hồn tồn tương đồng với nghệ thuật tả chân văn học phương Tây hay văn học Việt Nam đại chịu ảnh hưởng văn học phương Tây) “Các nhân vật diện nhân cách cao thượng Họ tinh túy trời đất, vũ trụ Vì thế, nhân vật diện miêu tả yếu tố thiên nhiên, đặt môi trường thiên nhiên Trái lại, nhân vật phản diện miêu tả cách cụ thể, thực thuộc phạm trù xã hội, đồng nghĩa với xấu, ác” Với cách miêu tả vậy, phải Truyện Kiều tồn quan niệm hình (ngoại hình) thần (thần thái, tinh thần) truyền thống mỹ học phương Đông Chân dung c ả h a i t u y ế n nhân vật diện phản diện tả theo nguyên tắc trọng “thần” trọng “hình” (ngoại hình), tả chủ yếu nhằm phát lộ thần thái không chạy theo chi tiết tả chân Ví dụ như: Thúy Vân tả với vẻ ngồi “trang trọng khác vời”, Thúy Kiều có thần thái “sắc sảo mặn mà” Kim Trọng “phong nhã hào hoa”, Từ Hải “Đường đường đấng anh hào” Có thể nói, viết Crayssac 77 đưa cách lý giải thú vị vấn đề: nhân vật Truyện Kiều lại tả cách ước lệ thế, tính cá thể chân dung ngoại hình, việc khắc họa nhân vật 78 K T LUẬN Nghiên cứu Truyện Kiều qua gợi ý từ viết “Truyện Kiều xã hội Á Đơng” góp phần bổ sung khám phá thi pháp Truyện Kiều Luận văn sử dụng phương pháp so sánh văn học Đông- Tây để thấy đặc trưng thi pháp Truyện Kiều văn học trung đại Việt Nam Nghiên cứu đặc trưng văn học trung đại theo hướng so sánh ĐôngTây nội dung quan trọng nghiên cứu văn học trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Trong thời gian khoảng hai chục năm trở lại đây, công việc dành ý nhiều nhà nghiên cứu Nhưng điều khơng có nghĩa đến ngày nay, việc nghiên cứu đặc trưng văn học trung đại theo hướng so sánh khởi xướng Ngay từ thập kỷ kỷ XX, rải rác có ý kiến nhận xét đề cập đến số vấn đề đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Nhưng ý kiến độc đáo có giá trị khoa học không nhỏ chưa giới nghiên cứu quan tâm mức lịch sử vấn đề nghiên cứu đặc trưng văn học trung đại Luận văn có nhiệm vụ bổ sung phần khuyết thiếu Chúng ta biết, để xác định đặc trưng đối tượng nào, cần áp dụng phương pháp nghiên cứu so sánh Chỉ có so sánh đặc trưng đối tượng nghiên cứu Nhưng có nhiều dạng thức so sánh Trong trường hợp cụ thể tìm đặc trưng văn học trung đại Việt Nam thông qua viết “Truyện Kiều xã hội Á- Đông”, ta so sánh văn học trung đại Việt Nam với văn học phương Tây Hiện nay, giới nghiên cứu Việt Nam vận dụng linh hoạt phương pháp so sánh văn học để tìm vấn đề tác phẩm theo hướng mà Crayssac làm Luận văn góp phần nêu lên vấn đề so sánh văn học Đông -Tây giai đoạn nửa đầu kỷ XX Khi nhà phê bình viết tiểu thuyết phương Tây 79 chẳng hạn kèm theo liên hệ so sánh, nhận xét văn học trung đại Nhìn chung, luận điểm nêu lên đáng ý mục đích phương pháp lập luận Chúng gợi lên vấn đề để giới nghiên cứu văn học trung đại có cảm hứng tiếp tục nghiên cứu, luận bàn Như trình bày chương, mục luận văn, nội dung mà cho phát hiện, khám phá bật nhà phê bình René Crayssac nửa đầu kỷ XX ông viết Truyện Kiều văn học trung đại Việt Nam là: văn học trung đạiViệt Nam khơng có tồn người cá nhân văn học phương Tây; văn học trung đại khơng theo đuổi mơ hình tư “tả chân”, tức mô phỏng, chép, phản ánh thực; văn học trung đại có đặc điểm thi pháp riêng sử dụng ngơn từ, hình ảnh, kết cấu tác phẩm câu văn… Các nhận xét thực nêu lên vấn đề đòi hỏi giới nghiên cứu đại phải đối thoại lại Chúng ta biết hồi đầu kỷ XX, hệ thống văn tác phẩm văn học trung đại chưa giới thiệu đầy đủ, chí cịn sơ sài Điều có ảnh hưởng định đến chất lượng tìm hiểu đánh giá văn học truyền thống dân tộc giới phê bình Khơng thể khơng thấy ý kiến bàn thiếu vắng hay khuyết thiếu tư tả chân nhận xét sắc sảo, có tính hợp lý định Vấn đề phải tiếp tục đào sâu, lý giải cho rõ tác giả lớn thời trung đại tìm cách thể tơi chuyên chế độc tài phong kiến; tác giả lớn phải vượt lên quy phạm khắt khe để thể sức sáng tạo Những nhiệm vụ cần nêu câu trả lời, phản bác mà tiếp tục nghiệp nghiên cứu giới phê bình 80 TÀI LI U THAM KHẢO René Crayssac (1923), Bút sắt bút lông, Thượng Chi dịch từ Pháp văn, tạp chí Nam phong, số 78 René Crayssac (1926), Truyện Kiều xã hội Á Đông, Thượng Chi dịch từ Pháp văn, tạp chí Nam phong 6, số 111 112 (tháng 11 12) Lại Nguyên Ân (2003), Phan Khôi – tác phẩm đăng báo 1928, NXB Đà Nẵng Đào Duy Anh (1943), Khảo luận Kim Vân Kiều, Quan hải tùng thư xuất bản, Huế Chuyên dẫn theo in lại Nguyễn Du, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thơng tin Đào Duy Anh (1942), Tập Văn họa kỷ niệm Nguyễn Du Nhan Bảo, Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam, in sách nhiều tác giả Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc châu Á ( từ kỷ XVII-thế kỷ XX), Claudine Salmon biên soạn, Trần Hải Yến dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bách Khoa (1951), Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thế giới, tái có sửa chữa 10 Phan Khôi (2006), Một lối thơ trình chánh làng thơ, báo Phụ nữ Tân văn, số 122 Dẫn theo Phan Khôi tác phẩm đăng báo, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, thích, NXB Tri thức 11 Trần Trọng Kim , Nho giáo (2 tập), Trung Bắc tân văn, Hà Nội Bản in 81 trọn NXB Văn học 12 Bùi Kỷ Trần Trọng Kim (1925), Truyện Thúy Kiều, NXB Văn học 13 Phong Lê (1992), Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 14 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều truyện thơ Nôm, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 15 Lê Xuân Lít (2010), 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX (tái lần thứ 3), NXB Giáo dục 17 Nguyễn Triệu Luật (1924) , Bàn góp “Truyện Kiều”, tạp chí Nam phong, số 81 18 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phương Lựu(Chủ biên) (1986-1988), Lí luận văn học (tập 1, 2, 3), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Hạnh Mai (2003), Sự nghiệp phê bình văn học Hồi Thanh, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Thai Mai (1969), Trên đường học tập nghiên cứu, NXB Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Ngọc (1992), Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1940, tạp chí Sơng Hương, số 82 25 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, NXB Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 26 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh Niên, Hà Nội 27 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Khoa học xã hội 28 Phạm Thế Ngũ (1969), Lịch sử văn học Việt Nam giản ước tân biên,Quốc học tùng thư Sài Gòn 29 Phạm Đan Quế (1991), Truyện Kiều đối chiếu, NXB Hà Nội 30 Phạm Quỳnh, Văn chương Pháp (Pháp quốc văn học đại quan), tạp chí Nam phong, số 53 31 Nguyễn Hữu Sơn (2004), Nghiên cứu Văn – Sử – Địa (1954 – 1959), Những vấn đề lịch sử ngữ văn, I, Những vấn đề văn học trung đại, Viện Văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 33 Thiếu Sơn (1933), Chủ nghĩa cá nhân với văn học, Phụ nữ tân văn, số 223 34 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 35 Trần Đình Sử tuyển tập (2005), Tập 1: Những cơng trình thi pháp học, Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Hoài Thanh (1943), Một vài ý kiến “Nguyễn Du Truyện Kiều” ơng Nguyễn Bách Khoa, Vì Chúa nguyệt san, số 238 37 Hoài Thanh (1935), Văn chương văn chương, báo Tràng An, số 15-8 83 38 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, in lại Nguyễn Du, tác gia tác phẩm 39 Đổng Văn Thành, So sánh Truyện Kim Vân Kiều Trung Quốc Việt Nam Phạm Tú Châu dịch, in trong Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2010 40 Trần Đức Thảo (3/1956), Nội dung xã hội Truyện Kiều, tập san đại học sư phạm Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), tập III, NXB Văn học 42 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam (Từ kỉ X đến hết kỉ XIX), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43 Trần Nho Thìn (2012), Nhà thơ lãng mạn đọc văn học phương Đông truyền thống : Xuân Diệu với Mơ xưa, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 44 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Nho Thìn (2012) Văn học Việt Nam (Từ kỉ X đến hết kỉ XIX), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Trần Nho Thìn (2007), Hành trình Truyện Kiều từ kỷ XIX đến kỷ XXI, viết giới thiệu sách Truyện Kiều khảo- chú- bình, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn (2014), Đối thoại liên văn hóa thời đại tồn cầu hóa vấn đề lý thuyết tiếp nhận văn học phương Tây Việt Nam, in tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10/2014 48 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Vũ Đình Trác (1993), Triết lý nhân Nguyễn Du, xuất 84 Califonia, Hoa Kỳ 50 Đinh Gia Trinh (1941), Thanh niên với văn chương Việt Nam: Một vài tín tưởng nghệ thuật, Thanh nghị, số 1, tháng 51 Đinh Gia Trinh (1941), Tính cách văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hóa, Thanh nghị, số 2, 52 Đinh Gia Trinh (1965), Hồi tưởng lại số nhận định Nguyễn Du Truyện Kiều trước Cách mạng, Tạp chí Văn học, số 12 53 Tuyển tập Hoài Thanh (1982), NXB Văn học Hà Nội 54 Lê Trí Viễn (2006), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bản in lại Lê Trí Viễn toàn tập, Một đời dạy văn, viết văn, tập 4, NXB Giáo dục 55 Trần Ngọc Vương, Trần Đình Hượu tuyển tập (2007), Tập 1: Những vấn đề triết học lịch sử tư tưởng, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (tập – 5), NXB Văn học 57 Tập Văn họa kỷ niệm Nguyễn Du (1942), Đào Duy Anh dịch 58 Tiếp cần Truyện Kiều từ hướng so sánh văn học phương pháp so sánh loại hình lịch sử, Bài viết PGS.TS Trần Thị Phương Phương đăng web khoa Văn học ngôn ngữ, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_ content&view=article&id=2212:tip-cn-truyn-kiu-t-hng-so-sanh-vn-hcva-phng-phap-so-sanh-loi-hinh-lch-s&catid=63:vn-hc-vitnam&Itemid=106 85

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w