Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG BỆNH LIÊN CẦU LỢN Ở NGƯỜI BỆNH ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG BỆNH LIÊN CẦU LỢN Ở NGƯỜI BỆNH ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS Tạ Thị Diệu Ngân PGS TS Đào Thị Minh An HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - TS Tạ Thị Diệu Ngân PGS.TS Đào Thị Minh An người hướng dẫn khoa học tận tình định hướng giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn - GS.TS Nguyễn Văn Kính, giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thu thập thơng tin bệnh nhân Bệnh viện để hoàn thành luận văn - TS.BS Thân Mạnh Hùng nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ vấn đề lâm sàng phân tích số liệu suốt q trình hồn thành luận văn - Các thày cô cán Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng Khoa Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Y Hà Nội hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Các anh/chị/em học viên Cao học khóa 26 chuyên ngành Y tế cơng cộng, anh/chị/em nhóm nghiên cứu đồng hành hỗ trợ tơi suốt q trình hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Ngọc Hà, học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn cô Tạ Thị Diệu Ngân cô Đào Thị Minh An Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông in nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Ngọc Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BN CRP dB Nghĩa tiếng Việt Bệnh nhân Định lượng Protein phản ứng C Đề xi ben – Đơn vị đo cường độ Nghĩa tiếng Anh C – reactive protein Decibel âm HR NKH OR PCT PLT S suis SNK TP TW VMN WBC Hazard Ratios Nhiễm khuẩn huyết Số lượng tiểu cầu Liên cầu lợn Sốc nhiễm khuẩn Thành phố Trung ương Viêm màng não Số lượng bạch cầu Odd ratios Procalcitonin Platelet Count Streptococcus suis White Blood Cell MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương liên cầu lợn 1.1.1 Đặc điểm vi khuẩn học 1.1.2 Khả gây bệnh 1.2 Đường lây truyền liên cầu lợn 1.2.1 Đường tiếp xúc trực tiếp với lợn sống qua giết mổ, chăn nuôi .5 1.2.2 Đường ăn uống 1.3 Đặc điểm dịch tễ học liên cầu lợn động vật 1.4 Đặc điểm dịch tễ học liên cầu lợn người .7 1.4.1 Dịch tễ học liên cầu lợn toàn cầu 1.4.2 Đặc điểm dịch tễ học liên cầu lợn Việt Nam 10 1.5 Hình thái lâm sàng điều trị bệnh nhân liên cầu lợn 12 1.5.1 Viêm màng não 13 1.5.2 Nhiễm khuẩn huyết .13 1.5.3 Viêm nội tâm mạc .14 1.5.4 Viêm nội nhãn .14 1.5.5 Điều trị nhiễm liên cầu lợn người 14 1.6 Tử vong yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân liên cầu lợn 14 1.6.1 Tử vong bệnh nhân liên cầu lợn .14 1.6.2 Các yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân liên cầu lợn .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Đối tượng nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 19 2.4.1 Cách chọn mẫu 19 2.4.2 Cỡ mẫu 19 2.5 Kĩ thuật công cụ thu thập số liệu 20 2.6 Biến số nghiên cứu .21 2.7 Tiêu chuẩn nghiên cứu 23 2.8 Xử lý phân tích số liệu 24 2.9 Sai số hạn chế sai số .24 2.10 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .27 3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng 27 3.1.1 Phân bố ca bệnh liên cầu lợn theo thời gian .27 3.1.2 Phân bố ca bệnh liên cầu lợn theo tỉnh vùng sinh thái 29 3.1.3 Phân bố bệnh nhân liên cầu lợn theo tuổi, giới tính, nghề nghiệp đặc điểm phơi nhiễm .32 3.2 Đặc điểm hình thái lâm sàng, điều trị kết điều trị bệnh nhân liên cầu lợn 35 3.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng bệnh nhân liên cầu lợn 47 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới .47 4.1.2 Đặc điểm địa dư phân bố qua năm 48 4.1.3 Đặc điểm đường phơi nhiễm 50 4.2 Đặc điểm thể bệnh cận lâm sàng .51 4.2.1 Đặc điểm thể bệnh 51 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng .53 4.2.3 Điều trị kháng sinh 54 4.2.4 Tình trạng kháng kháng sinh .56 4.3 Kết điều trị yếu tố tiên lượng tử vong .57 4.3.1 Tỉ lệ tử vong 57 4.3.2 Các yếu tố tiên lượng tử vong .60 4.3.3 Biến chứng thời điểm viện 62 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm địa dư đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu .32 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .33 Bảng 3.4 Đặc điểm phơi nhiễm trước nhập viện 34 Bảng 3.5 Các bệnh lý kèm bệnh nhân .36 Bảng 3.7 Thời gian điều trị bệnh viện 36 Bảng 3.8 Điều trị kháng sinh bệnh nhân BV Bệnh NĐTW 37 Bảng 3.9 Điều trị hỗ trợ can thiệp thủ thuật bệnh nhân 39 Bảng 3.10 Đặc điểm cận lâm sàng nhập viện bệnh nhân 39 Bảng 3.11 Kết điều trị bệnh nhân liên cầu lợn 40 Bảng 3.12 Các biến chứng sau điều trị bệnh nhân liên cầu lợn 42 Bảng 3.13 Liên quan đặc điểm nhân học tử vong 43 Bảng 3.14 Các yếu tố dịch tễ liên quan đến tử vong bệnh nhân 44 Bảng 3.15 Các yếu tố lâm sàng cận lâm sàng liên quan đến tử vong bệnh nhân 45 Bảng 3.16 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến tử vong 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh S suis qua nhuộm gram Hình 1.2 Phân bố ca nhiễm S suis báo cáo tồn giới 10 Hình 1.3 Phân bố ca nhiễm theo tháng Bệnh viện Nhiệt Đới TW Bệnh viện Nhiệt Đới TP HCM từ 2007 – 2010 11 Hình 1.4 Phân bố ca nhiễm theo địa dư theo tháng Việt Nam năm 2007 12 Hình 1.5 Tỉ lệ tử vong bệnh nhân liên cầu lợn báo cáo từ 25 nghiên cứu thực giới 15 Biểu đồ 3.1 Phân bố số lượng ca bệnh nhập viện theo năm từ Tháng 1/2013 - Tháng 6/2018 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố số lượng ca bệnh nhập viện theo tháng năm từ Tháng 1/2013-Tháng 6/2018 28 Biểu đồ 3.3 Phân bố số lượng ca bệnh theo Tỉnh/Thành phố từ 1/2013 – 6/2018 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố số lượng ca bệnh theo Quận/Huyện Hà Nội từ 1/2013 – 6/2018 31 Biểu đồ 3.5 Phân bố hình thái lâm sàng theo năm từ 2013 - 6/2018 35 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh bệnh nhân .38 Biểu đồ 3.7 Tỉ suất tỉ vong bệnh nhân tới thời điểm xuất viện 41 4,5,45,47, 57 Châu Á Châu Âu [67], [68], [69] Kháng Erythromycin báo cáo chủng S suis phân lập từ người Hồng Kông, với tỷ lệ chủng kháng thấp nhiều so với nghiên cứu (21,2% so với 70%) [70] Tỷ lệ kháng với erythromycin chủng S suis phân lập từ lợn cao quốc gia khác bao gồm Đan Mạch (29,1%), Vương quốc Anh (36%), Hà Lan (35%) Ba Lan (30,6%), Pháp (64,6% %), Trung Quốc (67,2%), Bồ Đào Nha (75%) Ý (78%) [71], [69], [68] Do nhiễm S suis người có liên quan đến phơi nhiễm với lợn thịt lợn bị ô nhiễm [8], gia tăng kháng tetracycline erythromycin chủng phân lập từ người liên quan đến việc sử dụng kháng sinh chăn ni để điều trị dự phòng điều trị nhiễm khuẩn động vật Mặc dù liệu sử dụng kháng sinh chăn nuôi Việt Nam khơng có sẵn, nhiên, mối liên quan đáng lưu tâm bối cảnh chưa có phối hợp Y tế Thú y đồng thời thiếu hướng dẫn đồng sử dụng kháng sinh động vật Việt Nam 4.3 Kết điều trị yếu tố tiên lượng tử vong 4.3.1 Tỉ lệ tử vong Kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ tử vong chung bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW từ 2013 – 2018 14,4% Trong đó, phần lớn ca tử vong nhóm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn với 26/43 trường hợp (60,5%) Nhóm viêm màng não đơn viêm màng não kết hợp nhiễm khuẩn huyết có tỉ lệ tử vong thấp đáng kể với 3,42% 8,82% Phân tích sống Kaplan-Meier cho thấy tỉ suất tử vong nhóm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn lên tới 107,73/1000 bệnh nhântháng phần lớn ca tử vong xuất sớm vòng ngày sau nhập viện điều trị Tỉ lệ tử vong trung bình bệnh nhân liên cầu lợn 13% theo nghiên cứu tổng quan hệ thống tác giả Vũ Thị Lan 58 Hương thực năm 2018 [18] Thái Lan quốc gia báo cáo tỉ lệ tử vong cao nghiên cứu tác giả Fongcom thực bệnh viện tuyến tỉnh Thái Lan hai khoảng thời gian từ 2001-2002 từ 20052007 cho thấy tỉ lệ tử vong chung 27,9% 43 bệnh nhân nhập viện Cũng nghiên cứu này, tỉ lệ tử vong bệnh nhân có sốc nhiễm khuẩn 80% bệnh nhân viêm nội tâm mạc 50% [42] Một nghiên cứu với số lượng cỡ mẫu lớn Thái Lan thực năm 2011 tác giả Kerdsin cộng báo cáo tỉ lệ tử vong mức thấp nhiều so với nghiên cứu Nghiên cứu thực 158 bệnh nhân 76 tỉnh Thái Lan có xét nghiệm dương tính với liên cầu lợn phân lập từ máu hoặc/và dịch não tủy từ 2006-2008 Tỉ lệ tử vong chung xác định 9,5%, tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân viêm màng não nhiễm khuẩn huyết [44] Một nghiên cứu khác Thái Lan cho thấy số ca tử vong 11/66 (17%) , cao kết nghiên cứu Các ca tử vong thường xuất 24 đầu nhập viện, đó, tử vong bệnh nhân có sốc nhiễm khuẩn 54% bệnh nhân viêm màng não 27% Khơng có trường hợp tử vong bệnh nhân viêm nội tâm mạc [43] Một vụ dịch liên cầu lợn lớn giới xuất Tứ Xuyên, Trung Quốc năm 2016 báo tỉ lệ tử vong 18,1% (39/215 trường hợp), theo nghiên cứu tác giả Hongjie Yu cộng Tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn cao ( 60%, 38/61 trường hợp) không phát trường hợp tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Ngồi ra, có 01 bệnh nhân tử vong nhóm bệnh nhân viêm màng não [45] Kết cho thấy,tùy thuộc vào nghiên cứu địa điểm nghiên cứu khác mà tỉ lệ tử vong khác quốc gia Lý giải cho khác biệt thiếu hụt trang thiết bị chẩn đoán lực chuyên môn chưa đồng khu vực 59 phân bố không đồng type gen độc lực khu vực khác Tại Việt Nam, tỉ lệ tử vong bệnh nhân liên cầu lợn báo cáo từ nghiên cứu thực thấp nhiều so với Thái Lan Trung Quốc Nghiên cứu năm 2009 50 bệnh nhân xét nghiệm khẳng định với S suis Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW năm 2007 tác giả Wertheim cho thấy tỉ lệ 6% (3/50 trường hợp) [46] Nghiên cứu tác giả Vũ Thị Lan Hương thực Bệnh viện Nhiệt đới TW năm 2018 báo cáo tử vong bệnh nhân liên cầu lợn Việt Nam Nghiên cứu đánh giá 76 bệnh nhân khẳng định nhiễm liên cầu lợn PCR nhập viện từ tháng 11/2018 – tháng 10/2015 123 bệnh nhân nhập viện từ tháng 1/2013 – tháng 10/2018 cho thấy tỉ lệ tử vong chung 7% (14/199 bệnh nhân) [47] Tại khu vực phía Nam, tỉ lệ tử vong thấp nhiều so với phía Bắc Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hoàng Mai thực năm 2008 450 bệnh nhân có nghi ngờ viêm màng não vi khuẩn Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP HCM từ 1996 đến 2005, có 151 bệnh nhân có kết cấy máu PCR dương tính với S suis Trong số 151 bệnh nhân này, có bệnh nhân (chiếm tỉ lệ 2,6%) tử vong thời điểm xuất viện không phát trường hợp tử vong tháng sau thời điểm xuất viện [10] Như thấy so với nghiên cứu thực Việt Nam, kết từ nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tử vong cao đáng kể Lý giải cho khác biệt nghiên cứu không bao gồm bệnh nhân có sốc nhiễm khuẩn, tỉ lệ bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn nghiên cứu 18% Tỉ lệ tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn cho thấy tương đồng với kết từ nghiên cứu vụ dịch Tứ Xuyên, Trung Quốc nghiên cứu thực Thái Lan (tỉ lệ tử vong từ 54% - 90%) [42], [43], [45] 60 4.3.2 Các yếu tố tiên lượng tử vong Yếu tố dịch tễ đóng vai trò quan trọng việc tiên lượng tử vong bệnh nhân liên cầu lợn nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân có phơi nhiễm qua đường ăn uống có tỉ lệ tử vong cao so với bệnh nhân phơi nhiễm qua nghề nghiệp bao gồm giết mổ, chăn nuôi tiếp xúc với lợn bệnh Kết cho thấy không tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Wangsomboonsiri thực Thái Lan bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp với lợn sống (giết mổ, chăn ni) có tỉ lệ tử vong cao bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn qua ăn uống (p=0,016) [43] Sự khác biệt lý giải không đồng đặc điểm dịch tễ, chủng gây bệnh gen độc lực hai quốc gia Tuy nhiên bối cảnh Việt Nam, phát đáng ý phơi nhiễm qua ăn tiết canh sống thực phẩm từ lợn chưa chế biến kĩ chiếm phần lớn ca nhiễm liên cầu lợn [55] Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ lây truyền qua ăn uống chiếm nửa trường hợp xác định tiền sử phơi nhiễm Kết gợi ý việc nâng cao kiến thức tuyên truyền thay đổi hành vi tập quán ăn uống cộng đồng can thiệp tiên nhằm giảm thiểu tử vong liên cầu lợn Việt Nam Nghiện rượu nặng yếu tố dịch tễ phổ biến liên quan đến tình trạng nhiễm trùng nặng tử vong bệnh nhân Tại Thái Lan, nghiên cứu tác giả Wangsomboonsiri lại cho thấy khác biệt tử vong bệnh nhân nghiên rượu không nghiện rượu [43] Nghiên cứu cho kết tương tự phân tích từ mơ hình Cox đa biến khơng cho thấy nghiện rượu yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân Tuy nhiên, phải lưu ý tỉ lệ cao bệnh nhân phơi nhiễm qua đường ăn uống rượu lại đồ uống phổ biến dịp lễ hỏi Việt Nam Các bệnh nhân nghiện rượu làm tăng nguy phơi 61 nhiễm với S suis với khả ăn phải tiết canh chế phẩm từ lợn sống chưa qua chế biến cao ăn nhậu thường xuyên so với đối tượng không nghiện rượu Trong khuôn khổ nghiên cứu cung cấp chứng lâm sàng rõ ràng, nhiên, khuyến cáo bác sĩ cần khai thác kĩ tiền sử thời điểm nhập viện nhằm đưa định hướng điều trị chăm sóc phù hợp cho bệnh nhân Các nghiên cứu giới cho thấy bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có tỉ lệ tử vong cao so với nhóm bệnh nhân khác thời điểm nhập viện [18], [32], [42] Sau viêm màng não, sốc nhiễm khuẩn hình thái lâm sàng phổ biến thứ hai bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn Nghiên cứu tổng hợp cho thấy tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn bệnh nhân nghiên cứu khoảng 25% (95%=20.5%–30.2% nghiên cứu ca bệnh nghiên cứu có cỡ mẫu lớn) [18] Tỉ lệ tử vong 50% nhiều nghiên cứu Thái Lan Trung Quốc Như vậy, tỉ lệ tử vong sốc nhiễm khuẩn nghiên cứu cho thấy tương đồng so với nghiên cứu khác Kết cho thấy chẩn đoán sớm sốc nhiễm khuẩn vấn đề đáng lưu ý, chẩn đốn sớm tình trạng nhiễm khuẩn để khơng diễn tiến đến sốc nhiễm khuẩn Cần có chương trình tập huấn đào tạo liên tục chẩn đốn xử trí sốc nhiễm khuẩn, đặc biệt sở y tế tuyến nhằm giảm thiểu tình trạng tử vong bệnh nhân Trong điều trị, Dexamethasone chứng minh có liên quan đến giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân viêm màng não phế cầu, đồng thời giảm biến chứng giảm thính lực di chứng thần kinh tất trường hợp viêm màng não vi khuẩn [51] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hoàng Mai thực năm 2008 cho thấy, tỉ lệ tử vong bệnh nhân điều trị Dexamethasone 1,3% nhóm chứng 4,0% Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân viêm màng não đơn 62 viêm màng não kết hợp nhiễm khuẩn huyết chiếm tỉ lệ thấp Điều lý giải Dexamethasone định cho hầu hết bệnh nhân nghiên cứu Kết lần củng cố Dexamethasone can thiệp điều trị hữu ích cho bệnh nhân cần mở rộng Bệnh viện tuyến dưới, đồng thời đưa vào Hướng dẫn điều trị Quốc gia cho bệnh liên cầu lợn người 4.3.3 Biến chứng thời điểm viện Tại thời điểm xuất viện, tỉ lệ bệnh nhân giảm thích lực (điếc) khoảng 50% bệnh nhân có viêm màng não Kết phù hợp với số nghiên cứu khác thực Việt Nam giới Một số nghiên cứu báo cáo di chứng lâm sàng nhiễm liên cầu lợn người, phần lớn xuất giảm thính lực rối loạn tiền đình [33], [41] Mặc dù có chứng xuất y văn giới, nhiên số liệu nhiều điểm chưa chắn Giảm thính lực thường đề cập nhập viện, trước nhập viện sau xuất viện Báo cáo tỉ lệ giảm thính lực sau điều trị bệnh nhân thường khác biệt nghiên cứu, từ đến 6% đến 100% với tỉ lệ trung bình khoảng 39% [72] Tại Việt Nam, nghiên cứu thực Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP HCM cho thấy tỉ lệ bệnh nhân để lại di chứng giảm thính lực 66,4% 27,3% [10], [73] Tuy nhiên, tỉ lệ có giảm thính lực sâu (>80 dB) nghiên cứu 24,3% toàn bệnh nhân 33,3% bệnh nhân khơng có điều trị Dexamethasone Một nghiên cứu khác thực Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW phía Bắc báo cáo tỉ lệ giảm thính lực sau điều trị 32% tỉ lệ có rối loạn tiền đình 4% [34] Nghiên cứu tập tác giả Vũ Thị Lan Hương thực năm 2018, đánh giá thời điểm tháng sau xuất viện cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân có giảm thính lực mức trung bình đến hồn tồn 5% 63 thời điểm xuất viện, 3,7% thời điểm tháng sau xuất viện 3.2% thời điểm tháng sau xuất viện Hồi phục thính lực thường xuất tháng đầu sau điều trị Tỉ lệ bệnh nhân có rối loạn tiền đình 2.4% thời điểm xuất viện, 2.2% thời điểm tháng 1.8/5 thời điểm tháng sau xuất viện [47] Đối với rối loạn tiền đình, tỉ lệ trung bình báo cáo từ nghiên cứu khoảng 23% (3% - 60% nghiên cứu) [37], [74] Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ mức 2% 64 KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng - Phần lớn đối tượng nhiễm liên cầu lợn nam giới có độ tuổi chủ yếu từ 41 – 65 - Liên cầu lợn xuất hầu hết tỉnh thành phía Bắc, tập trung vùng đồng Sơng Hồng tỉnh Bắc Trung Bộ tiếp giáp với Đồng Sông Hồng - Hà Nội Nam Định hai địa bàn có số lượng ca liên cầu lợn điều trị địa điểm nghiên cứu lớn phía Bắc Tại Hà Nội, ca bệnh tập trung chủ yếu huyện ngoại thành, Huyện Ba Vì chiếm tỉ lệ lớn - Có có 130 bệnh nhân thu thập tiền sử phơi nhiễm trước nhập viện Trong đó, phơi nhiễm qua đường ăn uống chiếm tỉ lệ cao so với phơi nhiễm qua nghề nghiệp Đặc điểm điều trị kết điều trị - Tỉ lệ tử vong tồn nghiên cứu 14,4%, đó, tập trung chủ yếu nhóm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn (60,47% bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tử vong) - Các bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn thường tử vong sớm vòng ngày đầu sau nhập viện với tần suất tử vong 107,73/1000 bệnh nhân-tháng - Tỉ lệ kháng kháng sinh 70% Clindamycin Erythromycin lên tới 100% Tetracyclin mẫu S suis phân lập - Giảm thính lực biến chứng phổ biến nhất, chủ yếu nhóm bệnh nhân viêm màng não viêm màng não kết hợp nhiễm khuẩn huyết 65 Các yếu tố liên quan đến tử vong - Hai yếu tố dịch tễ liên quan chặt chẽ đến tử vong bệnh nhân bao gồm phơi nhiễm qua đường ăn uống (aHR=2,22) - Các bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có nguy tử vong cao đáng kể bệnh nhân viêm màng não viêm màng não kết hợp nhiễm khuẩn huyết (aHR=4,44) - Tăng PCT thời điểm nhập viện yếu tố cận lâm sàng quan trọng tiên lượng tình trạng tử vong bệnh nhân 66 KHUYẾN NGHỊ Đặc điểm dịch tễ phơi nhiễm qua đường ăn uống nghiện rượu có liên quan chặt chẽ đến tử vong bệnh nhân liên cầu lợn Do đó, cần có can thiệp nhằm nâng cao nhận thức thay đổi tập quán ăn uống, đặc biệt tiết canh nhằm giảm thiểu nguy mắc tử vong liên cầu lợn người Các ca bệnh tập trung chủ yếu đối tượng trung niên, nam giới sinh sống vùng nông thôn Đây đối tượng ưu tiên việc lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe Tỉ lệ kháng kháng sinh xác định cao mẫu nghiên cứu cho thấy gia tăng đòi hỏi việc tăng cường kiểm sốt việc sử dụng kháng sinh động vật phối hợp phận Y tế Thú y, đặc biệt vùng chăn nuôi lợn lớn Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Mã số nghiên cứu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU [ | | | ] Ngày thu thập: _ _/_ _/_ _ _ _ [_] PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã bệnh án: [ | | | | | | | | ] Tên viết tắt: [ | | | ] Năm sinh: Giới tính: [ | | | ] Nam Nữ Nghề nghiệp: Thất nghiệp Chế biến thịt lợn Giết mổ lợn Buôn bán thịt lợn Chăn nuôi lợn Cơng chức/Văn phòng Cơng nhân Nơng dân (Không chăn nuôi lợn) Lao động phổ thông khác Nghề khác: [ _] Địa (nơi sinh sống tại, địa thường trú): Xã (Phường): [ _] Huyện (Quận): [ _] Tỉnh (Thành Phố): [ _] Địa dư: 7a Thành phố/Thị trấn Nông thôn 7b Miền núi/ Trung du Đồng Miền biển Mã số nghiên cứu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ngày thu thập: _ _/_ _/_ _ _ _ II ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ TIỀN SỬ BỆNH/ĐIỀU TRỊ [ | | | ] [_] Ngày khởi sốt [ | ]/[ | ]/[ | | | ] hay Sốt ngày thứ ……… (Tính từ ngày khởi sốt đến ngày vào viện lần đầu tiên) Tiền sử phơi nhiễm trực tiếp với lợn: Có tiếp xúc trực tiếp với lợn Không tiếp xúc trực tiếp với lợn □ Chăn ni, chăm sóc lợn Không rõ/Không nhớ □ Giết mổ lợn □ Buôn bán lợn/thịt lợn sống Tiền sử phơi nhiễm với chế phẩm từ lợn sống: Có sử dụng chế phẩm từ lợn Không sử dụng chế phẩm từ lợn □ Ăn tiết lợn luộc Không rõ/Không nhớ □ Ăn tiết canh lợn sống □ Ăn thịt lợn tái □ Ăn chế phẩm khác: Nem chua, nem tai Tiền sử bệnh: Có Khơng Khơng biết Nếu Có, loại bệnh: □ Tiểu đường □ Bệnh thận mãn tính □ Tăng huyết áp □ Viêm gan/Xơ gan □ Bệnh tim mãn tính □ Động kinh □ Tổn thương thần kinh □ Bệnh xương khớp □ Ung thư □ Dùng corticoid kéo dài □ Hen/COPD □ Trầm cảm □ Nghiện rượu □ Bệnh khác: [ ] Tự điều trị Có đợt bệnh này: Khơng Nếu Có, điều trị kháng sinh: Điều trị tuyến trước: Có Khơng biết Có Khơng Khơng Khơng biết Khơng biết Nếu Có: - Ngày vào điều trị: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] - Chẩn đoán [ ] - Điều trị kháng sinh: Có Khơng Khơng biết - Điều trị corticoid: Có Khơng Khơng biết III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ TẠI NHTD Ngày vào viện: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Nhập viện Khoa: Điều trị tích cực Nhiễm khuẩn tổng hợp Khác, ghi rõ: [ ] Hình thái lâm sàng (theo chẩn đoán BS): Viêm màng não Sốc nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết có kèm VMN Khác, ghi rõ: [ ] Điều trị kháng sinh (KS): Có Khơng Nếu Có, liệt kê tất loại kháng sinh dùng kể từ vào viện: - Tên KS 1: Ngày bắt đầu _ _/_ _ Ngày kết thúc _ _/_ _ Đường dùng: Uống Tĩnh mạch Tiêm bắp - Tên KS 2: _ Ngày bắt đầu _ _/_ _ Ngày kết thúc _ _/_ _ Đường dùng: Uống Tĩnh mạch Tiêm bắp - Tên KS 3: Ngày bắt đầu _ _/_ _ Ngày kết thúc _ _/_ _ Đường dùng: Uống Tĩnh mạch Tiêm bắp - Tên KS 4: Ngày bắt đầu _ _/_ _ Ngày kết thúc _ _/_ _ Đường dùng: Uống Tĩnh mạch Tiêm bắp Điều trị chống viêm corticoid: Có Khơng Hỗ trợ hơ hấp: Có Khơng Truyền máu: Có Khơng Lọc máu: Có Khơng Truyền Albumin: Có Khơng 10 Can thiệp tĩnh mạch trung tâm: IV CẬN LÂM SÀNG Có Khơng Ngày lấy mẫu (ngày/tháng/năm) Hemoglobin (g/l) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) CRP (mg/l) _ _/_ _/_ _ _ _ _ _/_ _/_ _ _ _ _ _/_ _/_ _ _ _ _ _/_ _/_ _ _ _ V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ngày cắt sốt* sau vào viện: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] (ngày/tháng/năm) * Ngày cắt sốt ngày ghi nhận nhiệt độ cao ngày không 37,5°C trì viện Bệnh nhân bị sốc: Có Khơng Nếu Có, ngày bị sốc: ngày thứ _(từ khởi sốt) Bệnh nhân sốc: Có Khơng Nếu Có, ngày sốc: ngày thứ _(từ xuất tụt huyết áp bác sỹ chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn) Ngày xuất viện: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] (ngày/tháng/năm) Tình trạng xuất viện: Khỏi viện Chuyển tuyến** **Lý chuyển tuyến: Bệnh đỡ Di chứng/biến chứng sau xuất viện Điếc hoàn toàn Giảm khả nghe Ù tai Chóng mặt Loét tỳ đè Hoại tử da Loét hoại tử đầu chi Tổn thương nội nhãn Nặng gia đình xin Bệnh nặng Tử vong Gia đình xin chuyển ... khơng có lơng khơng sinh nha bào S suis mọc điều kiện kỵ khí lẫn hiệu khí khơng thể mọc du dịch có chứa 6,5% NaCl S suis phân chia thành 35 type huyết khác thành phần polysaccharides tạo thành kháng... vong bệnh nhân điều trị Dexamethasone 1,3% nhóm chứng 4,0% Tuy nhiên, kết thực cỡ mẫu nhỏ bệnh nhân viêm màng não [10] Các chứng rõ ràng chứng tác dụng Dexamethasone bệnh nhân nhiễm S suis hạn... truyền nhiễm lây từ động vật sang người, chủ yếu từ lợn, lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với lợn hay loại chế phẩm từ lợn [1], [2], [3] Căn nguyên gây bệnh liên cầu lợn Streptococcus suis, vi khuẩn