ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SUPAWADI TAMNIKRAI PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG TIẾNG THÁI SO VỚI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC Hà Nợi - 2018 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SUPAWADI TAMNIKRAI PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG TIẾNG THÁI SO VỚI TIẾNG VIỆT Luận văn thạc sĩ chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC Mã sớ: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hùng Việt Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu chính thực hiện Các số liệu và kết quả trình bày luận văn này là trung thực và chưa được công bố bất kì công trình nghiên cứu nào khác Nếu sai thì xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ và Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN PGS.TS Phạm Hùng Việt Supawadi Tamnikrai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nay, đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Phạm Hùng Việt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy, người đã có những định hướng ban đầu, những nhận xét và chỉ dẫn quý giá để có thể hoàn thành luận văn này Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, những người đã tận tình truyền đạt các kiến thức quý báu cũng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn này Tôi cũng xin cảm ơn tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Khón kèn – Thái Lan đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập tại Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và trường Đại học Rajabhat Sakon Nakhon, Thái Lan Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè đồng nghiệp, những người đã động viên, giúp đỡ, và dõi bước theo suốt thời gian học tập và nghiên cứu Do hạn chế về chuyên môn cũng kinh nghiệm, luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong sẽ nhận được sự góp ý và chỉ bảo của quý thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Tác giả Supawadi Tamnikrai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp của luận văn .17 Bố cục của luận văn 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19 1.1 Khái niệm “thời gian” 19 1.1.1 Khái niệm “thời gian” nói chung 19 1.1.2 Ý nghĩa “thời gian” ngôn ngữ 21 1.2 Cách diễn đạt thời gian ngôn ngữ .22 1.2.1 Phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Thái .23 1.2.2 Phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt .23 1.3 Đặc điểm hình thức xác định thời gian nói chung .27 Tiểu kết 31 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG MỘT NGÀY CỦA TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT 33 2.1 Đặc điểm và phương thức xác định thời gian một ngày của tiếng Thái .33 2.1.1 Về cách xác định thời điểm dựa đồng hồ của tiếng Thái .33 2.1.2 Về cách xác định thời điểm dựa những hiện tượng thiên nhiên của tiếng Thái 35 2.1.3 Về cách xác định thời điểm dựa những hành động của người tiếng Thái 38 2.1.4 Về cách xác định thời điểm dựa điểm mốc của tiếng Thái 39 2.2 Đặc điểm và phương thức xác định thời gian một ngày của tiếng Việt .40 2.2.1 Về cách xác định thời điểm dựa đồng hồ của tiếng Việt .41 2.2.2 Về cách xác định thời điểm dựa những hiện tượng thiên nhiên của tiếng Việt 42 2.2.3 Về cách xác định thời điểm dựa những hành động của người tiếng Việt 43 2.2.4 Về cách xác định thời điểm dựa điểm mốc của tiếng Việt .44 2.3 So sánh đặc điểm và phương thức xác định thời gian một ngày của hai ngôn ngữ 44 2.3.1 Điểm tương đồng 46 2.3.2 Điểm khác biệt .49 Tiểu kết 50 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG NGÀY, THÁNG, NĂM CỦA TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT 52 3.1 Đặc điểm và phương thức xác định thời điểm của ngày, tháng, năm tiếng Thái 52 3.1.1 Cách xác định “ngày” tiếng Thái 52 3.1.2 Cách xác định “tháng” tiếng Thái 58 3.1.3 Cách xác định “năm” tiếng Thái 61 3.2 Đặc điểm và phương thức xác định thời điểm của ngày, tháng, năm tiếng Việt 65 3.2.1 Cách xác định “ngày” tiếng Việt 65 3.2.2 Cách xác định “tháng” tiếng Việt 69 3.2.3 Cách xác định “năm” tiếng Việt 73 3.3 Đặc điểm và phương thức xác định thời đoạn của tiếng Thái và tiếng Việt .78 3.3.1 Cách chỉ định thời đoạn tiếng Thái 78 3.3.2 Cách chỉ định thời đoạn tiếng Việt 81 3.4 So sánh đặc điểm và phương thức xác định thời gian ngày, tháng, năm của tiếng Thái tiếng Việt .82 3.4.1 So sách cách xác định “ngày” .82 3.4.2 So sách cách xác định “tháng” 86 3.4.3 So sách cách xác định “năm” 89 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Bảng giờ một ngày dựa vào canh và khắc của người Việt 41 Bảng 2.2: Bảng so sánh phương thức chỉ định thời gian một ngày Của tiếng Thái và tiếng Việt 46 Bảng 2.3: Bảng so sánh các từ biểu hiện thời gian dựa vào hình dáng của mặt trăng của tiếng Thái và tiếng Việt 48 Bảng 3.1: Bảng so sách cách xác định “ngày” tiếng Thái và tiếng Việt 82 Bảng 3.2: Bảng so sách cách xác định “tháng” tiếng Thái và tiếng Việt 86 Bảng 3.3: Bảng so sách cách xác định “năm” tiếng Thái và tiếng Việt 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàng ngày, cuộc sống, người ta có rất nhiều các hoạt động diễn thời gian Việc sử dụng ngôn ngữ xác định thời gian là rất cần thiết, vậy người đã sáng tạo những công cụ, vật dùng để báo thời gian hoặc tìm tòi cách thức xác định thời gian Thậm chí, kể cả quan sát từ thiên nhiên hay dùng tay đánh vào một vật dụng nào đó để thông báo về thời gian Thời gian không thể tách rời cuộc sống của chúng ta kể cả buổi sáng, buổi trưa, buồi chiều, buổi tối Thời gian là công cụ quy định những hành động từ một thời điểm bắt đầu đến một thời điểm kết thúc Vì thời gian là một công cụ quy định nền tảng của vạn vật nên người rất coi trọng thời gian Các từ chỉ thời gian xuất hiện ở tất cả các ngôn ngữ thế giới “โมง” tiếng Thái, “O’clock” tiếng Anh, “Uhr” tiếng Đức, “시” tiếng Hàn, “Giờ” tiếng Việt v.v Việc phát triển những từ chỉ thời gian này là nhằm sử dụng chúng giao tiếp đối với những người cùng văn hoá và xã hội, giúp họ có thể thực hiện chung những hoạt động và thuận tiện giao tiếp Thời gian là một phạm trù phổ quát ngôn ngữ Ngôn ngữ nào cũng có các phương thức thể hiện và nhận diện thời gian Tiếng Thái (Lan) và tiếng Việt cũng vậy Cả hai ngôn ngữ này đều cùng thuộc loại ngôn ngữ đơn lập nên một những phương tiện thể hiện “thời gian” là từ vựng (ngoài từ vựng là: ngữ cảnh, ngữ dụng, trật tự từ) Đặc điểm từ chỉ thời gian tiếng Thái (hiện sử dụng ở nước Thái Lan) và tiếng Việt nhìn chung là chúng tương đương với xem xét sâu cho thấy chúng còn hoàn toàn không trùng ở một số chi tiết về hình dung, quan niệm, ý nghĩa v.v Nói cách khác, dịch từ tiếng Thái sang tiếng Việt (hoặc ngược lại) có những từ có thể dịch trực tiếp bằng từ tương đương, cũng có không tìm được từ sát nghĩa để dịch Ngoại ra, việc tìm hiểu về các từ chỉ định “thời gian” sẽ giúp chúng ta hiểu những sự kiện lịch sử Pranee Kullavanijaya [29, tr 105] cho rằng “ Từ chỉ định thời gian xuất hiện để làm rõ hiện tượng, tạo nên sự nhận biết trùng giữa sự kiện nào xảy trước - sau hoặc cùng một lúc Đặc điểm hình thức xác định gian của các dân tộc cũng phản ánh hiện tượng xã hội và nền văn hoá của mỗi dân tộc đó Vì nền văn hoá thể hiện thông qua ngôn ngữ, và chính ngôn ngữ cũng thể hiện rõ tới văn hoá Ngôn ngữ làm công cụ ghi chép, truyền đạt và ánh xạ văn hoá, vì vậy cách thức chỉ thời gian của các dân tộc đều có nguồn từ xã hội và văn hoá riêng từng địa phương ” Vì vậy việc tìm hiểu từ chỉ thời gian hai thứ tiếng rất cần thiết Vấn đề là nếu nhu cầu học hỏi từ vựng là phải phân định được phương thức xác định những nhóm từ ấy Do vậy chúng mới chọn làm rõ phương thức xác định thời gian tiếng Thái và tiếng Việt để làm bước đầu tìm hiểu thêm về các từ chỉ thời gian về sau Là một giáo viên giảng dạy tiếng Thái cho sinh viên Việt Nam và giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên Thái Lan Tôi thấy việc tìm hiểu về phương thức xác định thời gian của tiếng Thái và tiếng Việt là điều hết sức hữu ích Không chỉ đối với những người dạy và học tiếng Thái mà cả đối với những người dạy và học tiếng Việt ở những chuyên ngành khác để họ có thể hiểu rõ và nâng cao kiến thức của mình Với những lí trên, chúng chọn đề tài Phương thức chỉ định thời gian tiếng Thái so với tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình