Phương Thức Chỉ Định Thời Gian Trong Tiếng Thái So Với Tiếng Việt.pdf

80 2 0
Phương Thức Chỉ Định Thời Gian Trong Tiếng Thái So Với Tiếng Việt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SUPAWADI TAMNIKRAI PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG TIẾNG THÁI SO VỚI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC S[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SUPAWADI TAMNIKRAI PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG TIẾNG THÁI SO VỚI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC Hà Nợi - 2018 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SUPAWADI TAMNIKRAI PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG TIẾNG THÁI SO VỚI TIẾNG VIỆT Luận văn thạc sĩ chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC Mã sớ: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hùng Việt Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu chính thực hiện Các số liệu và kết quả trình bày luận văn này là trung thực và chưa được công bố bất kì công trình nghiên cứu nào khác Nếu sai thì xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ và Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN PGS.TS Phạm Hùng Việt Supawadi Tamnikrai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nay, đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Phạm Hùng Việt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy, người đã có những định hướng ban đầu, những nhận xét và chỉ dẫn quý giá để có thể hoàn thành luận văn này Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, những người đã tận tình truyền đạt các kiến thức quý báu cũng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn này Tôi cũng xin cảm ơn tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Khón kèn – Thái Lan đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập tại Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và trường Đại học Rajabhat Sakon Nakhon, Thái Lan Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè đồng nghiệp, những người đã động viên, giúp đỡ, và dõi bước theo suốt thời gian học tập và nghiên cứu Do hạn chế về chuyên môn cũng kinh nghiệm, luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong sẽ nhận được sự góp ý và chỉ bảo của quý thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Tác giả Supawadi Tamnikrai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp của luận văn .17 Bố cục của luận văn 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19 1.1 Khái niệm “thời gian” 19 1.1.1 Khái niệm “thời gian” nói chung 19 1.1.2 Ý nghĩa “thời gian” ngôn ngữ 21 1.2 Cách diễn đạt thời gian ngôn ngữ .22 1.2.1 Phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Thái .23 1.2.2 Phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt .23 1.3 Đặc điểm hình thức xác định thời gian nói chung .27 Tiểu kết 31 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG MỘT NGÀY CỦA TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT 33 2.1 Đặc điểm và phương thức xác định thời gian một ngày của tiếng Thái .33 2.1.1 Về cách xác định thời điểm dựa đồng hồ của tiếng Thái .33 2.1.2 Về cách xác định thời điểm dựa những hiện tượng thiên nhiên của tiếng Thái 35 2.1.3 Về cách xác định thời điểm dựa những hành động của người tiếng Thái 38 2.1.4 Về cách xác định thời điểm dựa điểm mốc của tiếng Thái 39 2.2 Đặc điểm và phương thức xác định thời gian một ngày của tiếng Việt .40 2.2.1 Về cách xác định thời điểm dựa đồng hồ của tiếng Việt .41 2.2.2 Về cách xác định thời điểm dựa những hiện tượng thiên nhiên của tiếng Việt 42 2.2.3 Về cách xác định thời điểm dựa những hành động của người tiếng Việt 43 2.2.4 Về cách xác định thời điểm dựa điểm mốc của tiếng Việt .44 2.3 So sánh đặc điểm và phương thức xác định thời gian một ngày của hai ngôn ngữ 44 2.3.1 Điểm tương đồng 46 2.3.2 Điểm khác biệt .49 Tiểu kết 50 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐỊNH THỜI GIAN TRONG NGÀY, THÁNG, NĂM CỦA TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT 52 3.1 Đặc điểm và phương thức xác định thời điểm của ngày, tháng, năm tiếng Thái 52 3.1.1 Cách xác định “ngày” tiếng Thái 52 3.1.2 Cách xác định “tháng” tiếng Thái 58 3.1.3 Cách xác định “năm” tiếng Thái 61 3.2 Đặc điểm và phương thức xác định thời điểm của ngày, tháng, năm tiếng Việt 65 3.2.1 Cách xác định “ngày” tiếng Việt 65 3.2.2 Cách xác định “tháng” tiếng Việt 69 3.2.3 Cách xác định “năm” tiếng Việt 73 3.3 Đặc điểm và phương thức xác định thời đoạn của tiếng Thái và tiếng Việt .78 3.3.1 Cách chỉ định thời đoạn tiếng Thái 78 3.3.2 Cách chỉ định thời đoạn tiếng Việt 81 3.4 So sánh đặc điểm và phương thức xác định thời gian ngày, tháng, năm của tiếng Thái tiếng Việt .82 3.4.1 So sách cách xác định “ngày” .82 3.4.2 So sách cách xác định “tháng” 86 3.4.3 So sách cách xác định “năm” 89 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Bảng giờ một ngày dựa vào canh và khắc của người Việt 41 Bảng 2.2: Bảng so sánh phương thức chỉ định thời gian một ngày Của tiếng Thái và tiếng Việt 46 Bảng 2.3: Bảng so sánh các từ biểu hiện thời gian dựa vào hình dáng của mặt trăng của tiếng Thái và tiếng Việt 48 Bảng 3.1: Bảng so sách cách xác định “ngày” tiếng Thái và tiếng Việt 82 Bảng 3.2: Bảng so sách cách xác định “tháng” tiếng Thái và tiếng Việt 86 Bảng 3.3: Bảng so sách cách xác định “năm” tiếng Thái và tiếng Việt 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàng ngày, cuộc sống, người ta có rất nhiều các hoạt động diễn thời gian Việc sử dụng ngôn ngữ xác định thời gian là rất cần thiết, vậy người đã sáng tạo những công cụ, vật dùng để báo thời gian hoặc tìm tòi cách thức xác định thời gian Thậm chí, kể cả quan sát từ thiên nhiên hay dùng tay đánh vào một vật dụng nào đó để thông báo về thời gian Thời gian không thể tách rời cuộc sống của chúng ta kể cả buổi sáng, buổi trưa, buồi chiều, buổi tối Thời gian là công cụ quy định những hành động từ một thời điểm bắt đầu đến một thời điểm kết thúc Vì thời gian là một công cụ quy định nền tảng của vạn vật nên người rất coi trọng thời gian Các từ chỉ thời gian xuất hiện ở tất cả các ngôn ngữ thế giới “โมง” tiếng Thái, “O’clock” tiếng Anh, “Uhr” tiếng Đức, “시” tiếng Hàn, “Giờ” tiếng Việt v.v Việc phát triển những từ chỉ thời gian này là nhằm sử dụng chúng giao tiếp đối với những người cùng văn hoá và xã hội, giúp họ có thể thực hiện chung những hoạt động và thuận tiện giao tiếp Thời gian là một phạm trù phổ quát ngôn ngữ Ngôn ngữ nào cũng có các phương thức thể hiện và nhận diện thời gian Tiếng Thái (Lan) và tiếng Việt cũng vậy Cả hai ngôn ngữ này đều cùng thuộc loại ngôn ngữ đơn lập nên một những phương tiện thể hiện “thời gian” là từ vựng (ngoài từ vựng là: ngữ cảnh, ngữ dụng, trật tự từ) Đặc điểm từ chỉ thời gian tiếng Thái (hiện sử dụng ở nước Thái Lan) và tiếng Việt nhìn chung là chúng tương đương với xem xét sâu cho thấy chúng còn hoàn toàn không trùng ở một số chi tiết về hình dung, quan niệm, ý nghĩa v.v Nói cách khác, dịch từ tiếng Thái sang tiếng Việt (hoặc ngược lại) có những từ có thể dịch trực tiếp bằng từ tương đương, cũng có không tìm được từ sát nghĩa để dịch Ngoại ra, việc tìm hiểu về các từ chỉ định “thời gian” sẽ giúp chúng ta hiểu những sự kiện lịch sử Pranee Kullavanijaya [29, tr 105] cho rằng “ Từ chỉ định thời gian xuất hiện để làm rõ hiện tượng, tạo nên sự nhận biết trùng giữa sự kiện nào xảy trước - sau hoặc cùng một lúc Đặc điểm hình thức xác định gian của các dân tộc cũng phản ánh hiện tượng xã hội và nền văn hoá của mỗi dân tộc đó Vì nền văn hoá thể hiện thông qua ngôn ngữ, và chính ngôn ngữ cũng thể hiện rõ tới văn hoá Ngôn ngữ làm công cụ ghi chép, truyền đạt và ánh xạ văn hoá, vì vậy cách thức chỉ thời gian của các dân tộc đều có nguồn từ xã hội và văn hoá riêng từng địa phương ” Vì vậy việc tìm hiểu từ chỉ thời gian hai thứ tiếng rất cần thiết Vấn đề là nếu nhu cầu học hỏi từ vựng là phải phân định được phương thức xác định những nhóm từ ấy Do vậy chúng mới chọn làm rõ phương thức xác định thời gian tiếng Thái và tiếng Việt để làm bước đầu tìm hiểu thêm về các từ chỉ thời gian về sau Là một giáo viên giảng dạy tiếng Thái cho sinh viên Việt Nam và giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên Thái Lan Tôi thấy việc tìm hiểu về phương thức xác định thời gian của tiếng Thái và tiếng Việt là điều hết sức hữu ích Không chỉ đối với những người dạy và học tiếng Thái mà cả đối với những người dạy và học tiếng Việt ở những chuyên ngành khác để họ có thể hiểu rõ và nâng cao kiến thức của mình Với những lí trên, chúng chọn đề tài Phương thức chỉ định thời gian tiếng Thái so với tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình อำยน và อำคม mang chung ý nghĩa là “đã đến”, tức là mặt trời đã tới Cung Hoàng Đạo ấy, vậy mới đạt tên gọi các tháng theo Cung Hoàng Đạo Tháng nào có 30 ngày thì được có dơn vị từ vựng cuối là ยน, tháng nào có 31 ngày thì được có dơn vị từ vựng cuối là คม Trừ mỗi một tháng hai có 28/29 ngày/tháng thì được kết hợp với thành tố อำพันธ์ (กุมภ + อำพันธ์ = กุมภำพันธ์)” 3.1.2.3 Cách xác định tháng theo điểm mốc: quá khứ - hiện tại - tương lai của tiếng Thái quá khứ เดือนก่อน (tháng trước) hiện tại เดือนนี้ (tháng này) เดือนที่ผ่ำนมำ (tháng vừa qua) เดือนหน้ำ (tháng sau) เดือนที่จะถึง (tháng sắp tới) เดือนที่แล้ว (tháng vừa rồi) quá khứ tương lai เดือนต่อไป (tháng tiếp theo) hiện tại เดือนก่อนหน้ำนั้น (tháng trước ấy) เดือนนี้ (tháng này) เดือนก่อนโน่น (tháng vừa qua) tương lai เดือนหลังจำกนั้น (tháng sau đó) เดือนถัดไปโน่น (tháng tiếp theo kìa) เดือนนั้น (tháng ấy) เดือนนั้น (tháng đó) 3.1.2.4 Cách xác định tháng theo đặc điểm: đầu - giữa - cuối của tiếng Thái 62 Đây là một đặc điểm biểu hiện ý nghĩa thời gian ước chừng về phần đầu, giữa, cuối của khoảng thời gian ấy Nó được vận dụng việc xác định thời gian theo tháng của tiếng Thái sau: ต้นเดือน (Đầu tháng) - กลำงเดือน (giữa tháng) - ปลำยเดือน/ สิ้นเดือน (cuối tháng) Đối với người Thái bàn “đầu tháng” thì người ta hình dung tới ngày mồng - 5, giữa tháng là tậm khoảng ngày 14 – 16, còn cuối tháng là hình dung tới ngày 28 - 31 Dù thế nào nữa, về ý nghĩa thời gian cụ thể vẫn phải xem xét dựa hoản cảnh sử dụng nữa 3.1.2.5 Cách xác định tháng theo mùa năm của tiếng Thái Người Thái xưa đã quan sát khí hầu thời tiết để khái quát thành thời gian chỉ các mùa Trong tiếng Thái khái niệm mùa được dụng bằng từ ฤดู, หน้ำ (chúng dùng từ ฤดู làm tiêu biểu) Theo Từ điển tiếng Thái [37, Tr 982] ฤดู nghĩa là các phần năm, được xác định theo: 1) Khí hầu thời tiết diễn mùa: ฤดูฝน (mùa mưa): khoảng chừng tháng - tháng 10, ฤดูหนำว (mùa lạnh): khoảng chừng tháng 11 - tháng 1, ฤดูร้อน (mùa hè): khoảng chừng tháng tháng 4; 2) Các mùa xác định theo nghề nông, nhất là những hoạt động nghề nông nghiệp, có: ฤดูเพำะปลูก (mùa trồng), ฤดูเก็บเกี่ยว (mùa thu hoạch), ฤดูเก็บดอกออกผล (mùa cải hoa) Những mùa này không thể xác định tháng cụ thể tùy thuộc vào nông phẩm trồng thích hợp với khoảng thời gian khác nhau; 3) Quyết định các mùa theo nhiệt độ biến đổi thành muà: ฤดูใบไม้ผลิ (mùa xuân), ฤดูร้อน (mùa hè), ฤดูใบไม้ร่วง (mùa thu), และฤดูหนำว (mùa lạnh); 4) Những diễn biến về khí hậu khác như: ฤดูแล้ง (mùa khô), ฤดูมรสุม (mùa gió); 5) Thời gian phù hợp cho thực hiện một hoạt động nào đó หน้ำเทศกำล (mùa lễ hội), ฤดูแต่งงำน (mùa cưới), v.v 3.1.3 Cách xác định “năm” tiếng Thái 63 Khái niệm “năm” tiếng Thái được biểu thị bằng từ “ปี” Từ điển tiếng Thái quan niệm năm là khoảng thời gian gồm 365/366 ngày theo một vòng quay của trái đất quanh mặt trời, phân nhỏ 12 tháng theo hệ thống của phương Tây, bắt đầu từ ngày tháng đến ngày 31 tháng 12 [37, tr 699] “Năm” còn được dùng để tính tuổi đời của người Chúng trình bày cách xác định năm tiếng Thái theo kiểu loại sau: 3.1.3.1 Cách xác định năm theo hệ thống lịch âm của tiếng Thái Theo cách gọi năm dựa tiêu chí của lịch âm này người dân Thái ghép từ “năm” với các tên gọi giáp Cách gọi năm giáp ấy tính một chu kì có 12 năm, 12 vật được sử dụng làm biểu tượng riêng của từng năm một, nội dung sau: ปีชวด : năm chuột ปีฉลู : năm bò ปีขำล : năm hổ ปีเถำะ : năm thỏ ปีมะโรง : năm rồng ปีมะเส็ง : năm rắn ปีมะเมีย : năm ngựa ปีมะแม : năm dê ปีวอก : năm khỉ ปีระกำ : năm gà ปีจอ : năm chó ปีกุน : năm lợn Theo Maturot Kumprasit [35, tr 74], cách thức gọi năm theo 12 giáp của người Thái được quy định theo sự vận chuyển của mộc, chính nó liên tục chuyển từng vị trí một theo hướng của bầu trời, các ấy cũng được đạt tên theo 12 giáp vậy Còn riêng các đơn vị từ vựng 12 giáp thì người Thái tiếp thu bởi ngôn ngữ Khmer là chính Đồng thời người Campuchia cũng chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc mà sang 3.1.3.2 Cách xác định năm theo hệ thống lịch dương của tiếng Thái Về việc chỉ năm theo lịch dương, người Thái tính số năm theo thứ tự cứ vào Phật lịch, được gọi là ปีพุทธศักรำช (năm Phật lịch) Năm Phật lịch này 64 bắt đầu tính từ năm Đức Phật niết bàn Nếu tính Công Nguyên sang năm Phật lịch là phải đếm số năm Công Nguyên cộng với số 543 kết quả có được là năm Phật lịch Ví dụ: 2016 + 543 = 2559 Người Thái có hình thức sử dụng năm Phật lịch kết hợp với số đếm, Ví du: ปีพุทธศักรำช 2559 hoặc พ.ศ 2559 (năm Phật lịch 2559) พ.ศ là từ viết tắt của พุทธศักรำช Cách sử dụng câu như: ประกำศ ณ วันที่ 20 มกรำคม พ.ศ 2559 (Công bố ngày 20 tháng năm Phật lịch 2559) 3.1.3.3 Cách xác định năm theo điểm mốc: quá khứ - hiện tại - tương lai của tiếng Thái quá khứ tương lai hiện tại ปีก่อนโน้น ปีก่อน (năm kia) (năm trước) ปีน้ี ปีหน้ำ (năm nay) ปีถัดไปอีก (năm sau) ปีที่แล้ว ปีถัดไป (năm vừa rồi) (năm tới) quá khứ hiện tại ปีก่อนนั้น (năm trước ấy) ปีน้ี (năm nay) ปีนน้ั (năm ấy) (năm sau nữa) tương lai ปีหลังจำกนั้น (năm sau đó) ปีนน้ั (năm đó) 3.1.3.4 Cách xác định năm theo đặc điểm : đầu - giữa - cuối của tiếng Thái 65 Đặc điểm biểu hiện ý nghĩa thời gian ước chừng về phần đầu, giữa, cuối của “năm” tiếng Thái, có được kết quả sau: ต้นปี (đầu năm) กลำงปี (giữa năm) - ปลำยปี/ สิ้นปี (cuối năm) Đối với người Thái nói tới đầu năm thì người ta hình dung đến những tháng - 3, giữa năm là khoảng tháng – 6, còn cuối năm là hình dung tới tháng 12 Dù thế nào nữa, về ý nghĩa thời gian cụ thể vẫn phải xem xét dựa hoản cảnh sử dụng cụ thể 3.1.3.5 Về vấn đề của “tuổi” tiếng Thái Trong tiếng Thái đơn vị từ vựng dùng để tính tuổi đời của người là đơn vị từ vựng “ปี” và “ขวบ” là loại từ nghĩa là tuổi Cả hai từ có cách sử dụng khác nhau, từ ขวบ được dùng với trẻ hay người không quá 12 tuổi, ví dụ: น้องคนนั้นปีนี้เพิ่งได้ ขวบ (Năm em ấy vừa mới tuổi) Còn từ vựng ปี sử dụng với người 13 tuổi trở lên, ví dụ: ลูกสำวผมไปอังกฤษตอนอำยุ 20 ปี (Con gái của Anh lúc 20 tuổi) Với khái niệm thời kì nhất định đời người theo độ tuổi từ sinh tới qua đời, người Thái sử dụng từ vựng “วัย” Trong Từ điển tiếng Thái [37, Tr 1062] định nghĩa “วัย” là “độ tuổi, lứa tuổi, thời” và có cách quy định như: - วัยทำรก : tuổi trẻ sơ sinh, tuổi trẻ nhũ nhi - วัยเด็ก : tuổi thơ, thời rất ít tuổi, ngây thơ - วัยรุ่น : tuổi vị niên, những người ở lứa tuổi từ 13 – 19 tuổi - วัยหนุ่มสำว : tuổi trẻ, thời kỳ thiếu niên, tuổi thơ, khoảng độ tuổi từ 15 – 30 tuổi - วัยคะนอง : độ tuổi thiếu niên, tuổi trẻ sôi nổi và bồng bột - วัยเบญจเพส : nói chung lứa tuổi vào 25, 35, 45,… tuổi Về độ tuổi này có nhiều người quy định khác tuổi 13, 25, 37,49, tuổi hoặc tuổi có số 66 5, đạt ở cuối 25, 29, 35, 39, …tuổi Theo tin ngưỡng của người Thái người vào lứa tuổi này sẽ gặp phải điều không may hay có vụ tai nạn xảy ảnh hưởng tới mạng sống, người ở tuổi này phải cần thận, làm phúc hay giải quyết trước những khó khăn đó xảy - วัยกลำงคน : tuổi trung niên, độ tuổi trẻ chưa đến tuổi già, quãng thời gian khoảng từ 30 – 50 tuổi - วัยฉกรรจ์ : độ tuổi trẻ của người đàn ông, có một thể khỏe mạnh - วัยทอง : độ tuổi hết kinh, thường ở lứa tuổi 50 tuổi trở lên - วัยชรำ : độ tuổi kế tiếp từ tuổi trung niên, tuổi 60 tuổi, tuổi già 3.2 Đặc điểm và phương thức xác định thời điểm của ngày, tháng, năm tiếng Việt 3.2.1 Cách xác định “ngày” tiếng Việt Từ “ngày” Từ điển tiếng Việt [11, tr 1052] định nghĩa là khoảng thời gian trái đất tự quay quanh nó 24 giờ Đơn vị từ vựng biểu thị ngày 24 giờ tiếng Việt có các từ như: hôm, bữa, buổi, nhật Theo Lê Thị Lệ Thanh [18, tr 176] từ “Hôm được dùng để định vị các hành động và sự kiện hiện tại và quá khứ, còn ngày được dùng để định vị các hành động và sự kiện tương lai” theo ông “bữa được người Việt sử dụng giao tiếp hàng ngày với ý nghĩa 24 giờ các ngữ cảnh sau: ít bữa, vài bữa, nhiều bữa, năm bữa nữa, bữa trước, bữa sau, bữa qua, bữa ấy, bữa chủ nhật, bữa vừa rồi, bữa Trung Thu, , buổi cũng được dùng với nghĩa ngày 24 giờ; buổi trước, buổi nay, buổi đó, buổi ấy, một buổi, buổi đầu xuân, , nhật là yếu tố Hán – Việt, hiện nó được dùng với 24 giờ các dùng sau: nhật ấn, nhật báo, nhật kỳ, nhật trình, cách nhật, [18, tr 177] Ở chúng 67 chọn từ ngày và hôm làm tiêu biểu việc nhận xét cách xác định ngày sau: 3.2.1.1 Cách xác định ngày tuần của tiếng Việt Trong tiếng Việt, các ngày tuần được gọi theo số thứ tự từ thứ đến thứ Riêng ngày cuối tuần được gọi là ngày chủ nhật ở miền Bắc, người miền Nam gọi là ngày chúa nhật Khi sử dụng, người Việt ghép từ ngày với số đếm (theo quan niệm cũ của người Châu Âu được người Việt xưa tiếp thu) cho một tuần lễ bắt đầu từ ngày chủ nhật và đó ngày tiếp theo nó được gọi là : ngày thứ 2, ngày thứ 3, ngày thứ 4, ngày thứ 5, ngày thứ 6, ngày thứ Hiện cũng có một quan niệm khác của Châu Âu cho thứ là ngày đầu tuần và quan niệm này cũng được người Việt chính thức công nhận Chúng thấy Từ điển tiếng Việt giải thích “thứ 2: ngày được coi là ngày đầu tiên tuần lễ, sau chủ nhật của tuần lễ trước” [11, tr 1524] 3.2.1.2 Cách xác định ngày tháng của tiếng Việt a) Cách gọi ngày theo hệ thống lịch âm của tiếng Việt Xưa người Việt biết dựa vào vòng quay của mặt trăng mà quy định các ngày chu kì tháng Nó được chỉ theo số đếm từ 1- 29 tháng thiếu và có 30 ngày tháng đủ Những Ngày – 10 được thêm từ mồng /mùng như: ngày mồng 3, ngày mồng 6,… mà cũng chỉ là cách gọi ngày riêng của người Việt Riêng ngày 15 âm lịch là ngày trăng tròn thì được gọi thêm một tên theo hình cong tròn đầy của mặt trăng là ngày trăng rằm Ví dụ: Theo âm lịch, vào ngày rằm (15) tháng là Tết Trung Thu b) Cách gọi ngày theo hệ thống lịch dương của tiếng Việt Căn cứ vào vòng quay của mặt trời khái quát thành lịch dương giống lịch Tây, cách gọi ngày cũng tương tự lịch âm, người Việt quy định các ngày tháng dương lịch theo số trật tự, có mấy kiểu loại sau: 68 - Chỉ theo giai đoạn từ ngày 1- 28/29/30/31, từ ngày - 10 cũng thêm từ mùng/mồng vào, nói là ngày mồng 1, ngày mồng 2,… Từ ngày 11 trở được dùng với hình thức ngày + số đếm 11 - 28/29/30/31 Sự khác biệt giữa ngày lịch âm và lịch dương theo hình dung của người dân Việt là ở chỗ: ngày lịch âm diễn muộn so với ngày lịch dương Chẳng hạn giả định hôm là ngày mồng tháng năm 2016 lịch dương thì nó trùng với ngày 22 tháng 11 năm 2015 lịch âm.Ví dụ: Tôi sẽ về Việt Nam vào ngày 16 tháng năm - Chỉ theo giai đoạn 10 ngày tháng, tức là người Việt phân tháng thành phần, mỗi phần có 10 ngày: Thượng tuần: khoảng thời gian 10 ngày đầu tháng; Trung tuần: Khoảng thời gian 10 ngày giữa tháng; Hạ tuần: Khoảng thời gian 10 ngày cuối tháng - Chỉ theo giai đoạn 15 ngày tháng gọi là “bán nguyệt san” Từ này luôn dùng với phong cách báo chí như: Bán nguyệt san ngày mồng một ngày rằm hằng tháng (vdict.com) 3.2.1.3 Cách xác định ngày năm của tiếng Việt Những ngày năm của tiếng Việt được quy định theo ngày lễ quan trọng Song Những ngày lễ ấy cũng được xác định dựa lịch âm và lịch dương Khi sử dụng chúng thì kết hợp từ “ngày” với “tên gọi các lễ” a) Những ngày lễ quan trọng được quy định theo lịch âm như: Tết Nguyên Đán (1/1), Tết Nguyên Tiêu, Lễ Thượng Nguyên (15/1), Tết Hàn Thực (3/3), Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3), Lễ Phật Đản (15/4), Tết Đoan Ngọ, Tết Đoan Dương (5/5), Lễ Vũ Lan (15/7), Tết Trung Thu (15/8), Tết Trùng Cửu (9/), Tết Thượng Tân (10/10), Tết Hạ Nguyên (15/10), Tiễn Táo Quân về Trời (23/12) b) Những ngày lễ quan trọng được quy định theo lịch dương như: Tết Dương lịch (1/1), Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3), Ngày giải phóng miền Nam 69 (30/4), Ngày Quốc tế Lao động (1/5), Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5), Ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5), Ngày Quốc khánh (2/9), Ngày phụ nữ Việt Nam (20/10), Ngày nhà giáo Việt Nam (20/11), Ngày lễ Giáng sinh (24/12), Lễ tình nhân (14/2), Ngày thầy thuốc Việt Nam (27/2), Ngày thành lập Đoàn TNCS HCM (26/3), Ngày của mẹ (13/5), ngày Quốc tế thiếu nhi (1/6), Ngày của cha (17/6), Ngày báo chí Việt Nam (21/6), Ngày Thương bình liệt sĩ (27/7), Ngày thành lập công đoàn Việt Nam (28/7), Ngày Quốc tế người cao tuổi (1/10), Ngày pháp luật Việt Nam (9/10), v.v 3.2.1.4 Cách xác định ngày và tuần theo điểm mốc: quá khứ - hiện tại tương lai của tiếng Thái Ở đây, chúng nhận xét đơn vị từ vựng biểu thị ngày và tuần theo đặc điểm quá khứ - hiện tại - tương lai, có được kết quả sau: a) Xem xét từ ngày trục thời gian quá khứ hôm hôm qua tương lai hiện tại hôm ngày mai ngày sau ngày ngày hiện tại tương lai ngày trước ngày ngày sau hôm trước hôm hôm sau quá khứ hôm trước ấy ngày sắp tới 70 b) Xem xét từ tuần trục thời gian quá khứ tương lai hiện tại tuần trước nữa tuần trước tuần này tuần tới tuần sau nữa tuần vừa qua tuần sau tuần vừa rồi sang tuần quá khứ hiện tại tương lai tuần trước ấy tuần này tuần sau đó 3.2.1.5 Cách xác định tuần theo đặc điểm : đầu - giữa - cuối của tiếng Việt Việc xác định thời gian tuần theo phần đầu - giữa - cuối của tiếng Việt có sau: Đầu tuần - Giữa tuần - Cuối tuần Khi nói đến đầu tuần thì người Việt hình dung với nghĩa là thứ 2, giữa tuần thường là thứ - thứ 5, cuối tuần thường là thứ - chủ nhật 3.2.2 Cách xác định “tháng” tiếng Việt Từ “tháng” Từ điển tiếng Việt [11, tr 1429] định nghĩa là “khoảng thời gian từ ngày đầu tháng đến ngày cuối tháng, tính thời gian bằng 1/12 năm Từ “tháng” được người người Việt sử dụng làm một đơn vị để đo thời gian cụ thể Trong tiếng Việt đơn vị từ vựng gọi tên tháng không phải chỉ có một nhất từ tuần trăng, mùa trăng vừa được dùng một đơn vị đo 71 thời gian thay cho tháng vừa được dùng để chỉ một tháng âm lịch cụ thể Trong tiếng Việt thể hiện phương thức gọi tháng gồm kiểu loại sau: 3.2.2.1 Cách xác định tháng chu ki năm theo hệ thống lịch âm của tiếng Việt Tháng âm lịch tiếng Việt là khỏng thời gian được xác định bằng một tuần trăng gồm 29 hoặc 30 ngày Như đã nói tên của tháng âm lịch có thể gọi bằng những đơn vị từ vựng khác như: tuần trăng, mùa trăng Ở chúng dùng từ tháng âm lịch vì nó mang tính phổ quát Về mặt định danh ngôn ngữ, tiếng Việt các tháng âm lịch được gọi tên theo số thứ tự (tháng + số đếm), trừ tháng đầu và tháng cuối, chúng có tên gọi riêng sau: Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng chạp Trong từ điển tiếng Việt giải nghĩa tháng đầu và tháng cuối âm lịch; Tháng giêng là tháng đầu tiên của năm âm lịch, Tháng chạp là tháng thứ mười hai và cũng là tháng cuối của năm âm lịch, Tháng củ mật là tháng cuối năm âm lịch, là khoảng thời gian gần đến Tết Nguyên Đán nên thường hay bị xảy trộm cướp, phải đề phòng 3.2.2.2 Cách xác định tháng chu ki năm theo hệ thống lịch dương của tiếng Việt Cách định danh tháng theo lịch dương của tiếng Việt cũng tương tự cách gọi tháng lịch âm, tức là tháng dương lịch được gọi tên theo số thứ tự từ đến 12 tùy thuộc vào vị trí của chúng năm Chúng có đặc điểm sử dụng: tháng + chữ số 1-12, gồm có: Tháng 1, Tháng 2, Tháng 3, Tháng 4, Tháng 5, Tháng 6, Tháng 7, Tháng 8, Tháng 9, Tháng 10, Tháng 11, Tháng 12 3.2.2.3 Cách xác định tháng theo điểm mốc: quá khứ - hiện tại - tương lai của tiếng Việt 72 quá khứ tháng trước hiện tại tháng này tương lai tháng sau tháng qua tháng tới tháng vừa qua sang tháng tháng vừa rồi tháng quá khứ tháng trước đó hiện tại tương lai tháng này tháng sau đó tháng tiếp đó tháng tiếp theo 3.2.2.4 Cách xác định tháng theo đặc điểm : đầu - giữa - cuối của tiếng Việt Đặc điểm biểu hiện ý nghĩa thời gian ước chừng về phần đầu, giữa, cuối của khoảng thời gian ấy Nó được vận dụng việc xác định thời gian theo tháng của tiếng Việt sau: Đầu tháng - Giữa tháng - Cuối tháng Đối với người Việt bàn đầu tháng thì người ta hình dung tới ngày mồng 1-5, giữa tháng là tậm khoảng ngày 14 - 16, còn cuối tháng là hình dung tới ngày 28 31 Dù thế nào nữa, về ý nghĩa thời gian cụ thể vẫn phải xem xét dựa hoản cảnh sử dụng nữa 3.2.2.5 Cách xác định tháng theo mùa năm của tiếng Việt 73 Từ “mùa” [11, tr 1018] là phần của năm phân chia theo những đặc điểm về thiên văn thành những khoảng thời gian xấp xỉ bằng Trong tiếng Việt có các từ gọi tên bốn mùa năm, dùng từ mùa kết hợp với tên các mùa, gồm có: mùa xuân, mùa hạ (hè), mua thu, mùa đông Lê Thị Lan [44, Đài TNVN Xuân] cho rằng “Theo âm lịch tháng giêng, tháng 2, tháng là mùa xuân; tháng 4, tháng 5, tháng là mùa hạ; tháng 7, tháng 8, tháng là mùa thu; tháng 10, tháng 11, tháng 12 là mùa đông Theo cách tính này thì ngày tháng giêng là ngày đầu của mùa xuân Nhưng âm lịch không phản ánh thực đúng sự biến thiên cùa thời tiết” Theo tác giả, lấy nhiệt độ biến đổi để quyết định mùa tiết thì “bắt đầu mùa xuân phải là sau trung tuần tháng 3, lúc này đúng là xuân phân ( ngày giữa mùa xuân, khoảng 20 - 22 tháng dương lịch), vì vậy ngành thiên văn học lấy ngày này là ngày bắt đầu của mùa xuân, rồi lấy hạ chí (được coi là ngày giữa mùa hạ, khoảng 21 - 22 tháng dương lịch) là bắt đầu của mùa hạ, thu phân (được coi là ngày giữa mùa thu, khoảng 22 - 24 tháng dương lịch) là bắt đầu của mùa thu, đông chí (được coi là ngày giữa mùa đông, khoảng 21 - 23 tháng 12 dương lịch) là bắt đầu của mùa đông” Trong Từ điển tiếng Việt định nghĩa các mùa sau: Xuân: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của năm; năm, dùng để tính thời gian đã trôi qua; thuộc về tuổi trẻ, coi là tươi đẹp, tràn đầy sức sống [11, tr 1805] Hạ (Hè): mùa nóng nhất năm, sau mùa xuân, trước mùa thu [11, tr 654] Tải FULL (131 trang): https://bit.ly/3RO5gX7 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Thu: mùa chuyển tiếp từ hạ sang đông, thời tiết dịu mát dần; năm, dùng để tính thời gian đã trôi qua [11, tr 1503] Đông: mùa lạnh nhất bốn mùa của một năm, sau mùa thu; năm, thuộc về quá khứ [11, tr 547] 74 Các từ xuân, hạ, thu, đông mang cả đặc điểm thời tiết và mùa là thời gian mang tính tương đối, không xác định Hơn nữa có những từ được dùng với ý nghĩa khác ngoài thời gian theo thời tiết như: - Sử dụng mùa để tính năm có: Mùa xuân là mùa khởi đầu của năm để tính tuổi, ví dụ: 30 mùa xuân (30 xuân) nghĩa là 30 tuổi; mùa xuân còn được dùng để tính tuổi cho những người còn trẻ kết hợp với “xanh” thành “xuân xanh”, ví dụ: 13 xuân xanh nghĩa là 13 tuổi; Mùa thu, được người Việt dùng để tính năm, ví dụ: Tôi ở là mùa đông thứ rồi; Mùa thu, cũng được người Việt yêu thích việc sử dụng để tính năm, ví dụ: Đã mấy thu qua Ngoài cách phân đoạn các mùa theo đặc điểm của thiên văn, Từ điển tiếng Việt [11, tr 1018] còn định nghĩa và phân chia các mùa dựa những đặc điểm khác mang tính thời gian tương đối sau: - Mùa là phần của năm, phân chia theo những đặc điểm và diễn biến về khí hậu, có thể dài ngắn, sớm muộn tùy khu vực, tùy năm, gồm có: mùa mưa (nói chung là khoảng tháng - tháng 6), mùa khô (nói chung là khoảng tháng 10 - tháng 11), mùa gió (khoảng tháng 11 - tháng 4) - Mùa là phần của năm, phân chia theo những đặc điểm về sản xuất nông nghiệp, nói cách khác là mượn thời gian nông nghiệp để nói đến một thời điểm, tùy nơi và tùy năm có thể dài ngắn, sớm muộn khác nhau, gồm có: mùa cải hoa, mùa nhãn, mùa lúa úa mùa cau, mùa thu hoạch, vụ gieo trồng Theo hình dung của người Việt, nói tới mùa nhãn là ý nói đến mùa hè, mùa cải hoa là thời điểm tháng giêng đã sang xuân tiết trời vẫn se se lạnh, được mùa cau đau mùa lúa (được mùa lúa úa mùa cau) là nói đến thời tiết khô hạn tớt cho cau (vì chịu hạn tốt) lại không tốt cho lúa và ngược lại Tải FULL (131 trang): https://bit.ly/3RO5gX7 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Khoảng thời gian thường diễn một hoạt động chung nào đó của người, đã thành thường lệ hằng năm mùa cưới, mùa lễ hội, mùa Noel, 75 3.2.2.6 Cách xác định tháng theo hành động người của tiếng Việt Trong tiếng Việt có cụm từ “tuần trăng mật” được dùng với nghĩa là tháng đầu tiên sau cưới của một cặp vợ chồng mới cưới 3.2.3 Cách xác định “năm” tiếng Việt Từ “năm” là khoảng thời gian trái đất di chuyển hết một vòng quanh mặt trời, bằng 365 ngày giờ 48 phút 40 giây, khoảng thời gian 12 tháng hoặc đại khái 12 tháng [11, tr 1035] Với khái niệm năm là khoảng thời gian 365 ngày thì ngoài từ năm ra, tiếng Việt còn sử dụng những đơn vị từ vựng khác để biểu thị khái niệm năm, chúng là yếu tố Hán - Việt, chẳng hạn, “niên” kinh niên, niên khoá, và “tuế” vạn tuế, thiên tuế (hiện không còn sử dụng phổ biến nữa) Ở chúng bàn tới cách xác định thời điểm năm của tiếng Việt theo kiểu sau: 3.2.3.1 Cách xác định năm theo hệ thống lịch âm của tiếng Việt Năm âm lịch [11, tr 1035] là khoảng thời gian quy ước bằng 12 tháng âm lịch, hoặc 13 tháng nếu là năm nhuận (cứ năm có năm nhuận 366 ngày), mỗi tháng có 29 ngày (tháng thiếu) hoặc 30 ngày (tháng đủ) “Các năm lịch âm được người Việt tính theo hệ thống can và chi ảnh hưởng cách tính thời gian của người Trung Quốc, theo cách tính này hệ thống chi được biểu thị qua tên của 12 vật” [18, tr 100] Chúng được sử dụng kết hợp với từ năm thành năm + tên gọi 12 vật, gồm có: năm Tý (chuột), năm Sửu (trâu), năm Dần (hổ), năm Mão (mèo), năm Thìn (rồng), năm Tị (rắn), năm Ngọ (ngựa), năm Mùi (dê), năm Thân (khỉ), năm Dậu (gà), năm Tuất (chó), năm Hợi (lợn) Hiện cách tính năm theo lịch âm còn rất phổ biến cộng đồng người Việt, đa số các sự kiện trọng đại cuộc đời của người Việt đều được xác định dựa lịch âm như: ma chay, cưới xin, động thổ, làm nhà, lễ hội, năm sinh (tuổi) của một người, … 3.2.3.2 Cách xác định năm theo hệ thống lịch dương của tiếng Việt 76 6795588 ... từ chỉ thời gian tiếng Thái, so sánh với các từ chỉ thời gian tiếng Việt, chúng đã tham khảo một số nghiên cứu trước đó về từ chỉ thời gian cả tiếng Thái lẫn tiếng. .. văn “Nghiên cứu đối chiếu phương thức chỉ định thời gian tiếng Thái Bangkok với tiếng Zhuang” đã sâu phương diện định vị thời gian, định lượng thời gian và những tư người qua... điểm và phương thức xác định thời đoạn của tiếng Thái và tiếng Việt .78 3.3.1 Cách chỉ định thời đoạn tiếng Thái 78 3.3.2 Cách chỉ định thời đoạn tiếng

Ngày đăng: 21/02/2023, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan