1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xã Hội Học Gia Đình

68 2,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

 Gia đình là đơn vị cơ bản cấu thành nên xã hội, gia đình là thiết chế xã hội đặc thù  Gia đình gắn với hạnh phúc cá nhân, với sự ổn định và phát triển của xã hội  Gia đình là tấm g ơ

Trang 1

Bài xã hội học gia đình

Trang 2

I. Đối t ợng và h ớng tiếp cận trong

nghiên cứu xã hội học gia đình

II. Các lý thuyết nghiên cứu về gia

đình

III. Nội dung nghiên cứu cơ bản của

xã hội học gia đình

Nội dung chính:

Trang 3

I Đối t ợng và h ớng tiếp cận trong nghiên

cứu xã hội học gia đình

1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu gia đình

2. Khái niệm gia đình

3. Đối t ợng nghiên cứu của xã hội học gia

đình

4. H ớng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội

Trang 4

Gia đình là đơn vị cơ bản cấu thành nên xã hội, gia đình

là thiết chế xã hội đặc thù

Gia đình gắn với hạnh phúc cá nhân, với sự ổn định và phát triển của xã hội

Gia đình là tấm g ơng phản chiếu của nền văn hoá, kinh

tế, phong tục – tập quán, lối sống, triết lý, quan niệm

nền tảng sức mạnh của một quốc gia, dân tộc

Hiểu biết về gia đình không đầy đủ và sai lệch sẽ đ a ra những chính sách về gia đình không phù hợp

Gia đình đang trở thành vấn đề toàn cầu

1 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu gia

đình

Trang 5

2 Khái niệm gia đình

Unesco: Gia đình là nơi sinh ra và trú ngụ của mỗi con

ng ời, là một thiết chế có luật lệ và tôn ti trật tự, có thể

không làm vừa lòng một số ng ời nh ng mang đến cảm

giác an toàn cho tất cả.

Kingsley Davis (Nhà dân số học ng ời

Mỹ): Gia đình là một nhóm ng ời mà

quan hệ giữa họ với nhau dựa trên cơ sở dòng dõi, máu thịt Do vậy, họ có quan

hệ họ hàng với nhau

Trang 6

Levi Dtrauss (Nhà nhân chủng học ng ời Pháp): Gia đình

là một nhóm xã hội đ ợc quy định bởi 3 đặc điểm th ờng thấy nhiều nhất:

Hôn nhân

Quan hệ huyết thống

Những ràng buộc về mặt pháp lý, nghĩa vụ và quyền lợi

có tính chất kinh tế, sự cấm đoán tình dục gắn với các

thành viên và những ràng buộc về tình cảm, tâm lý, tình yêu, tình th ơng, sự kính trọng và sợ hãi

2 Khái niệm gia đình

Trang 7

2 Khái niệm gia đình

Quan niệm về gia đình ở Việt Nam:

QH hôn nhân là quan hệ nền tảng của đời GĐ

Quan hệ hôn nhân là quan hệ giữa đôi nam nữ (quan hệ tính giao) đ ợc xã hội phê chuẩn d ới nhiều hình thức:

Chính quyền về mặt pháp lý và nghi lễ về mặt công nhận của cộng đồng

Có thể định nghĩa về gia đình VN: Gia đình là 1 nhóm

ng ời có quan hệ hôn nhân hoặc huyết thống với nhau, th ờng chung sống hoặc hợp tác kinh tế với nhau để thoả

mãn nhu cầu trong cuộc sống của họv ề sinh đẻ, nuôi dạy con cái, chăm sóc ng ời già và ng ời ốm d ới dạng phổ

biến nhất hiện nay là gia đình ng ời Kinh ở Việt Nam bao gồm 2 giới cả nam và nữ có con đẻ hoặc con nuôi.

Trang 8

2 Khái niệm gia đình

Trang 9

Gia đình là hòn đá tảng của xã hội, là tế bào của xã hội

Gia đình liên quan đến nhiều hiện t ợng tự nhiên nh ng gia đình ở 1 xã hội, 1 nền văn hóa, thậm chí của 1 nhóm

ng ời này rất khác với gia đình của một xã hội khác,

thậm chí khác nhau ngay trong cùng 1 XH

VD: VN: gia đình ng ời kinh khác ng ời tày, nùng thậm chí gia đình ng ời kinh ở nông thôn khác thành thị, miền bắc khác miền nam

3 Đối t ợng nghiên cứu của xã hội học gia đình

Trang 10

Tr ớc đay, ở 1 số XH quan niệm, tình yêu – hôn nhân - đời sống gia

đình là riêng t (theo nghĩa là hiện t ợng này chỉ liên quan đến sở thích cá nhân, không liên quan tới ng ời khác, không bị các yếu tố xã hội chi phối)

VD: Vì sao ng ời khác giới lại yêu nhau và kết hôn với nhau? Có nhiều cách giải thích:

Thần thoại Hi lạp: vị thần tình yêu Đây là giải thích dựa vào siêu nhiên

VN quan niệm có –ông tơ bà nguyệt– se duyên Giải thích này

cũng dựa vào thế lực siêu nhiên

Sang thế kỷ XX: tự do hôn nhân ở 1 số n ớc Tây âu khiến cho quan niệm sựa vào siêu nhiên bị xem nhẹ Họ cho rằng, đó là do sở thích cá nhân không liên quan đến các yếu tố xã hội

3 Đ ối t ợng nghiên cứu của xã hội học gia đình

Trang 11

3 Đối t ợng nghiên cứu của xã hội học gia đình

Xã hội học không đồng ý với các cách giải thích trên.

XHH cho rằng, không thể hiểu đ ợc hành vi con ng ời nếu tách nó khỏi bối cảnh văn hoá xã hội rộng hơn

Cần xét hành vi qua phong tục, tập quán, những quan niệm đúng sai

XHH xem xét các yếu tố xã hội ảnh h ởng, định h ớng tới hành vi hôn nhân và gia đình

XHH tìm ra những cách thức các xã hội, các nền văn hoá chi phối quan niệm về gia đình

Trang 12

3 Đối t ợng nghiên cứu của xã hội học gia đình

VD: Ng ời Việt Nam từ nhỏ đã đ ợc dạy cáh ứng xử –kính lão đắc thọ– Chúng ta th ờng không ý thức đ ợc mình bị

ảnh h ởng bởi 1 nền văn hoá cụ thể

Luật hôn nhân quy định rõ về tuổi kết hôn, số con sinh ra Điều này ảnh h ởng đến đời sống riêng t của cá nhân

Sự kiểm soát xã hội đối với đời sống gia đình không

thành văn nh ng chúng ta vẫn tuân theo

Hiện nay có nhiều quan niệm cho rằng: Yêu là tình cảm

tự nhiên và phổ biến của con ng ời Có đúng nh vậy

không?

Trang 13

3 Đối t ợng nghiên cứu của xã hội học gia đình

Các nhà nghiên cứu đã chứng minh: Tình yêu không phải là tình cảm mà hầu hết nhân loại trải qua vàkhông phải bao giời nó cũng gắn với hôn nhân:

ở VN tr ớc đây khi lấy vợ – chồng th ờng –cha mẹ đặt đâu con ng ời

đấy–

ở Ph ơng Tây: Quan niệm tình yêu gắn với hôn nhân mới xuất hiện

từ thế kỷ XVIII trở đi, trong XH hiện đại.

Thời trung cổ: hôn nhân là để đảm bảo tài sản, t ớc vị trong gia

đình chứ không phải hôn nhân vì tình yêu

Có thể quá trình chung sống sẽ nảy sinh tình yêu Hiện t ợng ngoại

tình nảy sinh nh ng đó cũng không phải tình yêu,

Khái niệm –tình yêu lãng mạn– xuất hiện trong giới quý tộc và

tồn tại trong các vụ ngoại tình

D ới thời này, đối với cả ng ời giàu và ng ời nghèo thì hôn nhân do

gia đình quyết định

Trang 14

3 Đối t ợng nghiên cứu của xã hội học gia đình

Một đôi nam nữ yêu nhau và quýêt định đến hôn nhân Có những

yếu tố nào chi phối?

Sẽ có những ranh giới nhỏ quy định sự lựa chọn của họ: Ví dụ

Họ là thành viên của 1 nhóm cụ thể thì không dễ có thể lựa chọn những ng ời ở nhóm cụ thể khác

Khó xảy ra tr ờng hợp họ sẽ chọn quá chênh lệch về tuổi, học

vấn

Nếu thực hiện những điều đó là chúng ta đã làm đ ợc những kỳ

vọng của ng ời xung quanh

Điều này tạo cho chúng ta cảm giác là điều tự nhiên và không cần giải thích

Chỉ khi không tuân theo những chuẩn mực trên thì mới phải đặt câu hỏi

XHH nghiên cứu cả hai tr ờng hợp chuẩn mực và lệch chuẩn

Trang 15

Tóm lại, XHH gia đình đòi hỏi phải nhìn

gia đình nh những kiến tạo xã hội

Có nghĩa là do xã hội tạo ra và xem xét gia

đình d ới ánh sáng của các nhân tố xã hội

Tức là tìm ra các nhân tố xã hội chi phối tới hôn nhân và gia đình

Đây là điểm quan trọng nhất của xã hôi học gia đình

3 Đối t ợng nghiên cứu của xã hội học gia đình

Trang 16

a Gia đình là 1 thiết chế xã hội

Nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại giữa gia đình

và xã hội thông qua các chức năng của gia đình Đây là h ớng nghiên cứu truyền thống

Thiết chế gia đình là 1 trong 5 thiết chế cơ bản, quan

trọng nhất (Chính trị, Kinh tế, Pháp luật, Giáo dục)

Thiết chế xã hội là 1 tập hợp bền vững của các giá trị,

chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm vận động xung

quanh 1 nhu cầu cơ bản của xã hội.

4 H ớng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học gia

đình

Trang 17

Thiết chế gia đình ra đời thực hiện chức năng điều tiết các mối quan hệ nam – nữ trong xã hội

Ví dụ:

Phê chuẩn hôn nhân Mục đích:

Thừa nhận và bảo vệ sự chung sống của cặp nam nữ

Quy định về trách nhiệm: Vợ chồng với nhau, cha mẹ với con cái, gia đình với xã hội

Không thừa nhận quan hệ khác giới ngoài hôn nhân

Thực hiện các chức năng: kiểm soát tình dục, tái sản xuất con ng

ời, Xã hội hoá - chuyển giao văn hoá, chăm sóc ng ời già

a Gia đình là 1 thiết chế xã hội

Trang 18

a Gia đình là 1 thiết chế xã hội

Thiết chế gia đình mang đầy đủ chức năng và đặc điểm của một thiết chế xã hội

Chức năng:

Khuyến khích, điều chỉnh, điều hoà hành vi con ng ời

Ngăn chặn, kiểm soát, giám sát những hành vi lệch lạc (hình phạt chính thức và phi chính thức)

Đặc điểm:

Mang tính bền vững t ơng đối và biến đổi chậm

Các thiết chế có xu h ớng phụ thuộc vào nhau

Trở thành tiêu điểm của những vấn đề xã hội chủ yếu

Trang 19

a Gia đình là 1 thiết chế xã hội

Khi xem xét gia đình nh 1 thiết chế xã hội là nghiên cứu xem gia đình tồn tại nhằm mục đích gì? thực hiện chức năng gì?

Chú ý đến mối quan hệ giữa gia đình và xã hội thông

qua việc thực hiện các chức năng gia đình

Mối quan hệ và tác động qua lại lẫnh nhau giữa gia đình với các thiết chế xã hội khác

Gia đình với các tập hợp xã hội khác nh làng xóm, bạn

bè, đồng nghiệp

Trang 20

Nghiên cứu các mối quan hệ bên trong của gia đình:

quan hệ giữa các thành viên, quan hệ giới, quan hệ giữa các thế hệ

gia đình là 1 tập thể mà ở đó tồn tại mối quan hệ ruột thịt, tình cảm, trách nhiệm

Gia đình gắn bó các thành viên bằng những sợ dây liên

hệ th ờng xuyên, lâu dài, suốt đời

Các thành viên trong gia đình quan tâm đến nhau, hi sinh cho nhau không tính thiệt hơn, dù có sự xa cách, chia ly, dù xã hội có những biến động to lớn cũng khó phá vỡ mối quan hệ này

b Gia đình là 1 nhóm tâm lý tình cảm xã hội đặc thù

Trang 22

4 H ớng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học gia đình

Nói tóm lại

Nghiên cứu gia đình nh một thiết chế xã hội là nhấn

mạnh đến môi quan hệ tác động lẫn nhau giữa gia đình

và xã hội thông qua việc thực hiện các chức năng gia

đình

Nghiên cứu gia đình nh 1 nhóm tâm lý tình cảm xã hội

đặc thù là chú ý đến tính độc lập t ơng đối của nó, là sự tác động qua lại trong nội bộ các thành viên của gia đình

để thoả mãn nhu cầu riêng t của họ

Trang 23

1 Lý thuyết chức năng cấu trúc

2 Lý thuyết xung đột

II Các lý thuyết nghiên cứu về gia đình

Trang 24

1.Lý thuyết chức năng cấu trúc

Là 1 trong những h ớng tiếp cận chủ đạo dùng để

lý giải gia đình hoạt động nh thế nào và liên quan

đến xã hội bên ngoài ra sao

Lý thuyết này cho rằng gia đình là 1 đơn vị quan trọng, phân tích gia đình theo lý thuyết này gồm:

Trang 25

a George Murdock

Nhà nhân học Mỹ, đóng góp chủ yếu là nghiên cứu những chức năng phổ biến của gia đình

Qua phân tích 250 xã hội, ông cho rằng, trong tất cả các xã hội ôngnghiên cứu gia đình thực hiện 4 chức năng cơ bản và phổ biến:

1.Lý thuyết chức năng cấu trúc

Chức năng tính dục

Chức năng tái sinh sản

Trang 26

1 Lý thuyết chức năng cấu trúc

a George Murdock

Bốn chức năng này rất quan trọng đới với đời sống xã

hội

Không chỉ có gia đình mới thực hiện các chức năng này,

nh ng gia đình thực hiện hiệu quả hơn tất cả và hiện nay

XH ch a tạo ra thiết XH nào hiệu quả nh gia đình

Quan điểm này nêu đ ợc tầm quan trọng của gia đình đối với xã hội Tuy nhiên, quan điểm này có những hạn chế:

Ông chỉ thấy đ ợc mặt tích cực của gia đình Mới chỉ thấy

đ ợc quan hệ vật chất hài hoà thể hiện phân công lao

động rành mạch mà không thấy đ ợc mặt –tối– của gia

đình

Ông không thực sự nghiêm túc xem xét theo liệu có thiết chế nào có thể thay thế đ ợc gia đình hay không

Khi NC 250 XH, ông đ a ra gia đình hạt nhân là phổ

Trang 27

b Talcott Parson

Đ ại biểu xuất sắc sau chiến tranh thế giới II Ông chó rằng do sự chuyển biến của xã hội, XH b ớc

sang XH công nghiệp hiện đại, gia đình cũng

thay đổi, gia đình không còn chức năng nữa

Tại Mỹ, trừ một số ngoại lệ, gia đình không còn chức năng sản xuất Có thể các thành viên trong gia đình đi làm nh ng với t cách cá nhân

Tr ớc đây gia đình có ông bà, cha mẹ, họ hàng

dạy con nh ng trong XH công nghiệp thì con đến

tr ờng, chức năng giáo dục giảm

Trang 28

b Talcott Parson

Ông cho rằng, gia đình Mỹ còn 2 chức năng cơ bản

không thể quy giảm:

Xã hội hoá sơ cấp đối với trẻ em

ổn định nhân cách ng ời lớn: ông gọi là van an toàn

(safety valve), tức là gia đình là nơi mà con ng ời th giãn sau khi tham gia sản xuất, thoát khỏi stres và áp lực

trong xã hội Gia đình là nơi thể hiện sự ấm cúng, tình yêu th ơng, sự tin t ởng lẫn nhau trong gia đình

ông cho rằng, gia đình hạt nhân hiện đại phù hợp với

tính cơ động của xã hội công nghiệp và là hình thức lý t ởng, phổ biến đáng mơ ớc của XH công nghiệp

ông cho rằng, gia đình có những vai trò bổ xung: có một

sự phân công theo giới mang tính tự nhiên trong gia đình

Trang 29

b Talcott Parson

Quan niệm này thịnh hành ở thời kỳ đầu công

nghiệp hoá và đ ợc coi là mô hình gia đình lý t ởng của XH công nghiệp

Từ những năm 70 – 80 nó bị phản ứng mạnh và ngày càng không đ ợc phụ nữ chấp nhận

Theo Alvin Toffler, hiện chỉ có 7% dân số Mỹ

sống trong kiểu gia đình dó, trong khi, 93% dân

số không còn thích hợp với mô hình lý t ởng

Trang 30

2 Lý thuyết xung đột

Thuyết này cho rằng: thuyết chức năng coi gia đình là 1

hệ thống t bản, tạo ra nh ng con ng ời biết vâng lời trong gia đình Nói cách khác, là sự vâng lời CNTB

Từ đó tạo ra những con ng ời không gây biểu tình Gắn

họ với gia đình, coi gia đình nh là cái mơ ớc tốt đẹp Vì gia đình là van an toàn làm mất đi cái không hài lòng, bất đồng trong xã hội

Lý thuyết này nhấn mạnh vào những xung đột xã hội Phê phán lý thuyết chức năng là công cụ của CNTB

Trang 31

2 Lý thuyết xung đột

Quan điểm này đ ợc củng cố bởi t t ởng của Mác –

Enghen vì trong CNTB chỉ có mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và t sản Đây là mâu thuẫn giai cấp, mà mâu

thuẫn là động lực để phát triển xã hội, là chìa khoá để hiểu xã hội

Theo quan điểm này, giai cấp là 1 phạm trù mà tất cả các nhà nghiên cứu phải phân tích, nó tạo nên sự chiếm hữu TLSX và bóc lột lao động Mối quan hệ TS và VS thể hiện ngay trong gia đình mà nam giới là TS và nữ giới là VS

Trong cuốn –Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu của nhà

n ớc– cho rằng nguồn gốc của gia đình hạt nhân là bản chất chất của chế độ t hữu

Sự phát triển tài sản t hữu thừa kết là tài sản kế thừa

Trang 32

III Nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội

học gia đình

1 Sự đa dạng của các hình thái gia

đình

2 Đ ờng đời và động thái của gia đình

theo đ ờng đời

3 Các chức năng của gia đình và xu

h ớng biến đổi của nó

4 Một số vấn đề XHH gia đình đ ợc

Trang 33

1 Sự đa dạng của các hình thái gia đình

Gia đình đa dạng đến mức các nhà nghiên cứu cho rằng không thể có 1 hình thái chung cho gia đình

Các nhà nghiên cứu đa phân chia thành một số loại hình gia đình:

Nội hôn và gia đình thuần nhất

Ngoại hôn và gia đình không thuần nhất

Gia đình tái hôn

Gia đình đông con, ít con

Gia đình phụ hệ, mẫu hệ và l

Trang 34

Gia đình hạt nhân

Xét theo số thế hệ

Gia đình hạt nhân là đơn vị gia đình nhỏ nhất, bao gồm

1 cặp vợ chồng và con cái ch a tr ởng thành của họ Bao gồm 2 thế hệ: Cha mẹ và con cái

Gia đình này có 3 trục quan hệ cơ bản:

Có thể phân nhỏ hơn nữa 3 trục quan hệ trên:

Quan hệ vợ chồng: nếu gia đình nhiều vợ, mối quan hệ này khác nhau giữa các bà vợ

Quan hệ cha mẹ – con cái: nên tách nhỏ theo

Quan hệ vợ – chồng

Quan hệ cha mẹ – con cái

Quan hệ con cái với nhau (nếu có 2 trở lên)

Trang 35

Gia đình hạt nhân

Trong gia đình hạt nhân có hai biến thể

Gia đình đầy đủ

Gia đình đơn thân

Tr ớc đây gia đình đơn thân đ ợc gọi là –gia

đình không đầy đủ– (incomplete family)

Hiện nay đ ợc gọi là gia đình đơn thân (–one parent family– or –single parent family–)

Trang 36

Gia đình mở rộng

Gia đình lớn hơn gia đình hạt nhân là gia đình

mở rộng Là gia đình có 3 cặp hôn nhân trở lên

Có thể mở rộng gia đình hạt nhân theo chiều dọc

Có thể mở rộng gia đình hạt nhân theo chiều

ngang

Trang 37

sau đó mới ra ở riêng

cha mẹ

PN, đặc biệt là vai trò làm dâu, mối quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu

Trang 38

Gia đình ở nhà vợ

Loại hình gia đình này hiếm ở Đồng bằng sông Hồng nh ng lại phổ biến và dễ chấp nhận ở Miền nam

Gia đình nơi ở mới

Sau khi kết hôn, cặp vợ chồng sống tách biệt

Gia đình này, mối quan hệ giữa vợ chồng có điều kiện để củng cố và mật thiết hơn

Gia đình này, cặp vợ chồng vất vả hơn vì phải tự lực cánh sinh

Ngày đăng: 24/02/2016, 12:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w