1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHÂN VẬT LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM TRONG CÁC SÁNG TÁC VĂN HỌC TRƢỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM

88 32 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 739,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** HOÀNG THỊ HIÊN NHÂN VẬT LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM TRONG CÁC SÁNG TÁC VĂN HỌC TRƢỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** HOÀNG THỊ HIÊN NHÂN VẬT LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM TRONG CÁC SÁNG TÁC VĂN HỌC TRƢỚC NĂM 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HẢI YẾN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi thực hướng dẫn TS Trần Hải Yến Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thị Hiên LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận bảo tận tâm, chu đáo từ phía TS Trần Hải Yến Cơ tận tình hướng dẫn cách trình bày, giải vấn đề để tơi hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn cơ! Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, người nhiệt tình giảng dạy để tơi hồn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập trường Tác giả luận văn chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Hiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 2.1 Văn liệu Việt Nam Hoàng Hoa Thám .2 2.2 Văn liệu người Pháp Hoàng Hoa Thám 3 Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .5 NỘI UNG Chƣơng Cơ sở lý thu t th c ti n 1.1 Lịch sử vào văn chƣơng: th c t [Việt Nam] quan niệm 1.1.1 Sơ lược diễn trình tự lịch sử văn học Việt Nam 1.1.2 Quan hệ thật lịch sử hư cấu văn chương 11 1.2 Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa Yên Th 18 1.2.1 Cuộc đối đầu Việt – Pháp năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 18 1.2.2 Diễn tiến vắn tắt khởi nghĩa n Thế vai trị lịch sử Hồng Hoa Thám qua nguồn sử liệu Pháp, Việt 19 Chƣơng Hoàng Hoa Thám phiên ản văn chƣơng Việt Nam trƣớc 1945 27 2.1 Lƣ c thuật phiên ản văn chƣơng Việt Nam Hoàng Hoa Thám 27 2.2 Chân dung Hoàng Hoa Thám qua trang vi t nhà văn Việt Nam 29 2.2.1 Hoàng Hoa Thám tác phẩm Chân tướng quân Phan Bội Châu .29 2.2.2 Chân dung Hoàng Hoa Thám Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế Ngô Tất Tố L.T.S 36 2.2.3 Chân dung Hoàng Hoa Thám Cầu vồng Yên Thế Trần Trung Viên .41 2.2.5 Chân dung Hoàng Hoa Thám Tiểu truyện danh nhân Tôn Thất Thuyết văn thân phong trào Cần vương Cố Nhi Tân 49 Chƣơng Văn chƣơng chủ nghĩa dân tộc thời th c dân 56 3.1 Sự khác biệt sử - văn, Pháp - Việt chân dung Hoàng Hoa Thám trước 1945 .56 3.1.1 Sự khác biệt sử - văn 56 3.1.2 Khác biệt hai cách nhìn Pháp - Việt 61 3.2 Một kháng cự văn chương 67 3.2.1 Văn chương thời chủ nghĩa thực dân 67 3.2.2 Sự kháng cự tác gi văn học dân tộc thời dân 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng hầu hết văn hóa văn minh nhân loại, lịch sử văn học Việt Nam có mối quan hệ khăng khít với Đặc điểm thấy rõ thời kì trung đại, mà quan niệm văn sử triết bất phân văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng mạnh m đến văn học nước nhà Sang thời đại, chịu tác động quan niệm phương Tây, văn chương nghệ thuật có vị trí độc lập Cả lịch sử lẫn văn chương có sống riêng mình, song mối quan hệ qua lại tồn với đường n t dần thay đ i Sáng tạo văn học đề tài lịch sử thường xuất cách làm sống lại giá trị tinh thần, kinh nghiệm sống dân tộc theo cách nhìn nhà văn Vì vậy, quan hệ thực lịch sử hư cấu trở thành vấn đề thường gặp thực ti n sáng tác đời sống l luận phê bình đại Cuộc khởi nghĩa Yên Thế n vào năm cuối kỷ XIX mười năm đầu kỷ XX phong trào khởi nghĩa k o dài kể từ thực dân Pháp thức xâm lược Việt Nam (1858) X t lịch sử, khởi nghĩa trở thành kiện chuyển giao đặc biệt quan trọng lịch sử Việt Nam Theo thống kê Kh ng Đức Thiêm khởi nghĩa Yên Thế trải dài tới 20 đời T ng trú sứ Tồn quyền Đơng Dương, kể quyền T ng trú sứ số lên tới 26 vị kể từ năm 1884 – 1913 [52, 15] Tên tu i Hoàng Hoa Thám (hay Đề Thám) xuất ghi ch p chí sĩ yêu nước đương thời đối thủ họ thực dân Pháp Cũng theo t ng kết Kh ng Đức Thiêm có tới hàng trăm đầu sách xuất sớm vào năm 1888 muộn vào năm 2009 đề cập tới khởi nghĩa [52, 16], điều ngạc nhiên phần lớn tác giả sĩ quan Pháp nhà thực dân [52, 16] Đồng thời, cách phản ánh nhân vật không thống nhất, quyền lợi dân tộc, trị khác biệt Như vậy, tượng Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa ơng lãnh đạo coi trường hợp điển hình để khảo sát mối quan hệ lịch sử văn học, tìm hiểu chủ nghĩa dân tộc quốc) sáng tác văn học Đó lý để người viết lựa chọn đề tài Nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám sáng tác văn học Việt Nam trước năm 1945 cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử vấn đề Bắt nguồn từ thực tế lịch sử, hầu hết tác phẩm văn chương phản ánh biến cố qua khúc xạ qua lăng kính chủ quan tác giả Như nói, Hồng Hoa Thám nhân vật lịch sử đặc biệt, người khiến cho người Pháp phải đau đầu suốt ba thập kỷ chinh phạt xứ An Nam; cịn với người dân Việt Nam, ơng niềm tự hào lịch sử thời cận đại Vì vậy, tư liệu ông đầy đặn, từ hai phía Việt Nam Pháp, nhiên dạng sử liệu nhiều Trong khuôn kh mã ngành đề tài luận văn, chúng tơi s nhìn lại tư liệu mang sắc thái văn chương (văn liệu) sau: 2.1 Văn liệu Việt Nam Hoàng Hoa Thám Được coi sớm truyện Chân tướng quân nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Truyện Chân tướng quân đăng tải tờ Binh Tạp chí Hàng Châu (Chiết Giang – Trung Quốc), ba số báo 41-43) từ tháng đến tháng 11 năm 1917 Tác phẩm không đơn giản thuật lịch sử thủ lĩnh nghĩa quân Yên Thế mà khắc họa nghệ thuật Sau Phan Bội Châu, vào năm 30 kỉ XX, cịn có số tác giả khác tìm hiểu viết Hồng Hoa Thám Có khảo sát, thăm dò thực địa đời phóng sự, tiểu thuyết lịch sử Hồng Hoa Thám Cuốn Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế Ngô Tất Tố L.T.S, nhà in Nhất Nam xuất năm 1935 nằm loại đề tài Cũng năm 1935, cịn có hai tác phẩm đời, truyện Cầu vồng Yên Thế Trần Trung Viên in Phụ trương Ngọ báo, phóng dài Việt Sinh có tiêu đề Bóng người Yên Thế in hai số liên tiếp Ngày Nay - tờ báo nhóm Tự Lực Văn Đồn Vào năm 1943, Cố Nhi Tân bút danh Phùng Tất Đắc) viết tập “Tiểu truyện danh nhân Tôn Thất Thuyết văn thân phong trào Cần vương” Đây câu chuyện kể sĩ phu, văn thân phong trào Cần Vương, dung lượng sách không lớn (khoảng 150 trang, theo in mới, năm 2015) có đến 1/3 số trang viết Hoàng Hoa Thám Sau 1945 nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám tiếp tục xuất thuộc phần nghiên cứu lịch sử mảng ấn phẩm dạng giáo khoa thư lịch sử dành cho thiếu nhi1 Phải từ hai thập niên cuối kỷ XX, Đề Thám trở lại sáng tác nhà văn đương đại Có thể kể tiểu thuyết “Núi rừng Yên Thế” Nguyên Hồng tập, tập 1- 1981, tập - 1993); truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” (2001) Nguy n Huy Thiệp; tiểu thuyết “Người trăm năm cũ” (2009) Hoàng Khởi Phong; Hồn thiêng sơng núi (2010) Hồng Tiến; tập tiểu thuyết Rừng thiêng Yên Thế (2013) Huy Cờ Như thấy Hồng Hoa Thám số nhân vật lịch sử nhà văn quan tâm suốt thời kỳ dài kỉ, dù không liên tục, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đánh giá sáng tác nói Tuy nhiên chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu xâu chuỗi sáng tác văn học liên quan tới nhân vật lịch sử thành đề tài chuyên sâu 2.2 Văn liệu người Pháp Hoàng Hoa Thám Theo nguồn tài liệu Kh ng Đức Thiêm [52], Giặc Hoàng Hoa Thám (Hoàng Hoa Tham Pirate) Paul Chack, xuất Pháp năm 1933 sách viết phong cách văn chương Hồng Hoa Thám Cuốn sách có phần, 44 chương, viết dạng tiểu thuyết tái toàn cảnh khởi nghĩa Yên Thế chân dung Hoàng Hoa Thám Là tác phẩm viết nhân vật lịch sử Việt Nam ngôn ngữ tiếng Pháp nên tác phẩm giới sử học Việt Nam biết đến sơ bộ; với đời sống văn chương đọc, đánh giá, phẩm bình) Việt Nam đối tượng xa lạ Trong tình hình đó, tư liệu s dẫn dụng luận văn mức độ định với mục đích làm sáng tỏ thêm cho nguồn văn liệu Việt Tra cứu website Thư viện Quốc gia Việt Nam http://103.23.144.229/opac/) thấy đầu sách 3 Mục đích nghiên cứu - Luận văn tìm hiểu cách thức kết hợp, xử l tư liệu lịch sử hư cấu sáng tác văn học đặc điểm việc hình dung, phác họa nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám văn chương trước 1945 - Chỉ tương đồng khác biệt cách nhìn người Pháp người Việt Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa Yên Thế, l giải tượng với tư cách biểu đạt tinh thần dân tộc từ vài gợi nghiên cứu văn chương thời thực dân Phạm vi đề tài Để thực đề tài này, tiến hành đọc, khảo sát tác phẩm sau: - Chân tướng quân Phan Bội Châu - Tự phán Phan Bội Châu - Cầu vồng Yên Thế Trần Trung Viên - Lịch sử quân Đề-Thám n-Thế2 Ngơ Tất Tố L.T.S - Bóng người Yên Thế Việt Sinh - Tiểu truyện danh nhân Tôn Thất Thuyết văn thân phong trào Cần vương Cố Nhi Tân Ngoài tác phẩm này, chúng tơi cịn tham khảo thêm tác phẩm viết Hồng Hoa Thám sau 1945 ví dụ Núi rừng Yên Thế Nguyên Hồng, Mưa Nhã Nam Nguy n Huy Thiệp, Người trăm năm cũ Hoàng Khởi Phong, Rừng thiêng Yên Thế Huy Cờ…3) số dịch từ tư liệu Trên in Microfilm thư viện Quốc gia tác phẩm thấy sau: tên sách đầy đủ "Lịch sử Quân Đề-Thám Yến-Thế", có thêm dòng phụ tên sách "Viết theo điều tra k " Sách in thành gọi số , 20 số), đánh số trang liên tiếp, t ng cộng 320 trang Tên sách thống tất quyển, dòng chữ chạy phía trang lại ghi khác nhau, từ tức số) đến ghi "Quân Đề Thám", từ đến 20 ghi "Lịch sử Đề Thám" Đấy l sau tác phẩm nhắc đến tên khác Sách Nhật Nam thư quán ấn hành năm 1935 Ngoài in Microfilm, chúng tơi cịn sử dụng trích từ Tuyển tập Ngô Tất Tố, tập Phan Cự Đệ, xuất năm 1977 Xin xem thông tin tác phẩm http://nhandan.com.vn/vanhoa/nghe-docxem/item/25070902-bo-su-thi-ve-khoi-nghia-yen-the.html đài trị, mà gió tư tưởng dân chủ từ phương Tây chưa đủ mạnh để đánh thức giấc ngủ bảo thủ trì trệ nước Á – đông phong kiến Nửa sau kỷ XIX, nước nhà lại lâm vào họa xâm lăng, súng giặc đất rền , triều đình Nguy n đầu hàng, bỏ rơi nhân dân để giữ lấy ngai vàng mọt ruỗng, bao kẻ gian thần đục nước b o cò , phản quốc, cam tâm làm tay sai cho giặc Pháp Trong hoàn cảnh ấy, thơ văn yêu nước, khích lệ tinh thần quật cường đánh Pháp sĩ phu nhân dân vang dội khắp Lục tỉnh Nam Kỳ lan rộng đến Trung Kỳ, Bắc Kỳ Tư tưởng yêu nước giai đoạn thay đ i tính chất: trung quân tách khỏi quốc, trở thành trung nghĩa Vẫn có vị vua, ơng vua khác, hết lịng lo cho dân, cho nước, mà gương vua Hàm Nghi tiêu biểu Vai trị ơng vua đặt vận mệnh giang sơn, người chủ giang sơn Lời Phan Đình Phùng, sĩ phu phong trào Cần Vương cho thấy phần thay đ i quan niệm u nước: Tơi có ngơi mộ to, nên giữ, đất Việt Nam, tơi có ông anh to, bị nguy vong, mươi triệu đồng bào [43, trang bìa sau] Và đoạn Hịch đánh Pháp ph biến lúc giờ: Bớ quan ơi, thấy chín trùng hịa nghị mà lịng địch khái nỡ phơi pha, cho ba tỉnh giao hịa mà việc cừu thù đành lơ đãng! Bớ làng ơi, thấy đồn Gị Cơng thất thủ mà trở mặt hại nhau, nghe b o Bến Nghé phân cư mà đành lòng theo mọi! Hỡi ơi, oán nhường ấy, hận nhường ấy, cừu thù nhường ấy, tr đặng ưng! Công lâu, nghiệp lâu, lao khổ lâu, bao đành bỏ qua cho ph i? Nhà thơ mù Nam Kỳ Nguy n Đình Chiểu miêu tả khí tử người nông dân vùng lên đánh giặc: Nào đợi đòi, bắt, phen xin sức đoạn kình Chẳng thèm trốn ngược trốn xi, chuyến dốc tay hổ … Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh 68 Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Từ lời văn thể chí khí quật cường nhà thơ mù Nguy n Đình Chiểu: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, muôn kiếp nguyện tr thù kia…” Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) đến hào khí hùng tráng bu i xuất dương cứu nước thơ Phan Bội Châu: Non sông chết sống thêm nhục Hiền thánh cịn đâu học hồi Muốn vượt bể đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Xuất dương lưu biệt) trình vận động tất yếu tư tưởng yêu nước văn học Toàn văn học yêu nước với nội dung chân thấm đượm tinh thần chung: tinh thần chống Pháp triệt để chống thỏa hiệp, đầu hàng triều đình phong kiến Có thể khẳng định, vào năm cuối kỷ XIX, giai cấp phong kiến hoàn toàn vai trị vũ đài trị, tư tưởng yêu nước mang sắc diện Những năm đầu kỷ XX, chủ nghĩa tôn quân nguội lạnh mà chủ nghĩa tôn dân cịn nhen nhóm [56, 93] Nước lúc gắn liền với dân Các nhà nho đào tạo từ lò Kh ng – Mạnh thủ lĩnh Đông Kinh Nghĩa Thục, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu lại đả phá thức hệ lỗi thời Lưu cầu huyết lệ tân thư đề cao việc chấn hưng dân khí, dân sinh; H i ngoại huyết thư tỏ chán gh t thần tượng tối cao vốn từ lâu đè nặng lên đời sống người Việt Nam viết: Vua tượng gỗ, dân thân trâu Tư tưởng yêu nước lúc tân, kêu gọi đoàn kết từ quốc dân, tình nghĩa đồng bào ruột thịt: Từ nhà tộc quan cao Từ người thân sĩ, phú hào bình dân, Khắp đến kẻ hành nhân tẩu tốt C giáo đồ khắp suốt nơi nơi 69 Đội trời, đạp đất đời Sinh Nam quốc người trượng phu… (Tục H i ngoại huyết thư, Phan Bội Châu) Hoạt động văn học giai đoạn gắn liền với phong trào đấu tranh trị: từ đả kích Khải Định đến ca tụng Phạm Hồng Thái, từ vạch mặt Phạm Quỳnh đến biểu tình mít tinh đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh Tiếng vang từ kiện lịch sử th i vào đời sống văn học luồng sinh khí, hướng sáng tác nghệ thuật, mong muốn nói lên khát vọng dân tộc, muốn gọi lại hồn nước , vá lại dư đồ rách tưởng chìm bóng đêm đau thương thời đại Các thư xã in sách c động cho nghiệp cứu nước, báo chí tiếng Pháp tiếng Việt liên tiếp xuất hiện, công kích thực dân, quan lại áp bức, địi mở rộng dân chủ: Hỡi dân tộc Việt Nam! Chúng ta không tự giải phóng phương pháp ơn hịa không ngần ngại hành động liệt để trả thù nhà, đền nợ nước để chen vai thích cánh với năm châu Tun ngơn hội Phục Việt, 1925) Văn học yêu nước vận động đông đảo quần chúng, tìm sức mạnh thực sự, chống lại ảo tưởng trông chờ vào vài cá nhân ông vua hay nhà nho: Nước nước hai người, nước muôn triệu người Việc chẳng hai người, việc muôn triệu người Thanh niên tự độc, Tôn Việt thư xã, 1926) Sang năm 30, phong trào yêu nước văn học yêu nước gây ảnh hưởng rộng rãi, sản sinh đội ngũ tác giả trẻ từ hàng ngũ trí thức tây học, họ viết văn thơ cảm hứng yêu nước thương dân, ngợi ca anh hùng dân tộc Một hình thái văn học đời, phát triển khuôn kh chế độ thực dân, thiết lập văn chương quốc ngữ thay cho chữ Hán, chữ Nôm vốn không đảm nhiệm vai trị tun truyền đến số đơng quần chúng Tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tác đề tài lịch sử tác giả Nam Kỳ, Bắc Kỳ mà đề cập Để tránh kiểm duyệt khắt khe kẻ thù, tác giả dùng cách nói nước đơi , lấy chuyện xưa nói chuyện nay, tái khứ hào hùng lịch sử dân tộc cách bày tỏ lòng yêu nước, phản kháng lại kẻ 70 xâm lược Các nhà văn có ý thức rõ cơng việc nhằm ph biến quốc sử vào dân chúng, qua khơi dậy niềm tự hào dân tộc Trong lời Tựa cho tiểu thuyết Lê triều Lý thị mình, Phạm Minh Kiên viết: Sự tích ly kỳ ơng Lý Cơng Uẩn chẳng khác Triệu Khuông Dẫn bên Tàu: mà Triệu Khuông Dẫn người ta có đem thêu thùa bày v , đặt nên truyện nên tuồng dài để bia danh nên giá; cịn Lý Cơng Uẩn nhà ta chơn chặt hịm quốc sử Trong lời tựa tiểu thuyết Việt Nam Lê Thái Tổ, Nguy n Chánh Sắt nhắc đến lịch sử Đinh, Lê, Lý, Trần mục đích sáng tác mình: Nước Việt Nam ta từ ngày lập quốc (…) trải bốn ngàn năm, biết anh hùng hào kiệt, dọc trời ngang bể, oanh oanh liệt liệt mà đối phó với nước …), sánh với nước bên cõi Á Đơng dân tộc Việt Nam ta vẻ vang lịch sử…nay ký giả viết tiểu thuyết rút quốc sử mà phô di n ra, gồm đủ văn chương luân lý, có ý biểu dương cơng lao nghiệp đấng vĩ nhân Nam Việt Lê Thái T trang hào kiệt danh tướng đương thời Nguy n Tử Siêu viết với ý nguyện nhắc người nhớ đến nghĩa vụ đất nước , khuyên nhủ niên hèn niên nước, gặp lúc nước mắc nạn mà nhiên khơng hỏi chi đến thời cịn mặt mũi mà trơng thấy giang sơn nịi giống (Lê Đại Hành) Sự nở rộ tiểu thuyết lấy đề tài từ lịch sử dân tộc cho thấy bước chuyển biến mạnh m tư tưởng nhà văn Nam Kỳ Đằng sau loại văn chương tưởng giải trí ý thức, tình cảm nồng nàn cội nguồn khát vọng khôi phục giang sơn 3.2.2 Sự kháng cự tác gi văn học dân tộc thời dân Lịch sử văn học việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ghi dấu ấn đặc biệt với gương mặt tiêu biểu dùng văn thơ làm vũ khí đấu tranh, tun truyền c động lịng yêu nước Sau Nguy n Đình Chiểu, Nguy n Quang Bích, Nguy n Thượng Hiền, Phan Bội Châu người thức sâu sắc sức mạnh văn chương Có thể nói rằng, tinh thần yêu nước thức dân tộc n t n i bật biểu sớm tư tưởng Phan Bội Châu Tư tưởng chi phối vào tất hoạt động ơng, dù vũ đài trị, địa hạt văn chương hay 71 sống đời thường Vì yêu nước nên ông tôn sùng gương nghĩa sĩ xả thân đất nước Với ơng, người xứng đáng bậc anh hùng, trang hảo hán sách sử lưu danh Và sử sách chưa lưu danh ơng s người hóa họ qua văn chương huyết lệ: …Tôi đành lấy nước mắt mài mực, lấy máu thắm pha son, lượm việc người chết trước, ch p thành sách nhỏ, gồm truyện ngắn, luôn mang theo bên mình, sớm hơm đốt hương, cúi đầu cầu khẩn, để tỏ chút lịng mãi khơng qn [46, 5] Một người Hoàng Hoa Thám mà tác giả tái lại truyện Chân tướng quân Trong hoàn cảnh đất nước giờ, kể lại chuyện Hồng Hoa Thám khơng đơn giản dừng mức thương tiếc người khuất, dụng tác giả muốn gửi vào lời kêu gọi thống thiết với người nước - quốc dân, mà điển hình tầng lớp nhân sĩ trí thức, loại người ơng đặt hy vọng nhiều vào việc phục quốc, mong muốn họ với vai trò người dẫn đạo hoạt động cứu nước Xuất phát từ lòng yêu nước thiết tha, ông quan niệm yêu nước có yêu suông đầu lưỡi, mà phải đ máu đ i lấy tự chủ, tự [56, 94] Với Phan, phẩm chất coi anh hùng dám đứng lên chiến đấu chống Pháp, quan niệm Phan rộng: Ví nhà, cha anh hùng, anh hùng, anh em anh hùng, nhà há khơng thành nhà anh hùng hay sao? Ví làng, người sang anh hùng, người hèn anh hùng, người anh hùng, người anh hùng, làng há khơng thành làng anh hùng hay sao? Một nước có anh hùng hay khơng dân nước có anh hùng hay không mà thôi… (Bắc sử cổ đại anh hùng) Có thể coi Phan Bội Châu người xướng lên việc bình thường hóa anh hùng, vậy, đương nhiên Hoàng Hoa Thám nghĩa sĩ Yên Thế người anh hùng Trong hồn cảnh người chí sĩ, khơng trực tiếp cầm vũ khí đánh giặc, ơng dùng ngịi bút phương tiện đắc lực phục vụ cho mục đích đấu tranh giải phóng dân tộc Cho nên, quán triệt toàn thơ văn Phan Bội Châu giọng điệu cảm xúc sôi n i, bi hùng, giục giã, thúc người đọc phải hành động, phải noi gương chiến 72 đấu người trước Sau năm 1925, bị đưa an trí Huế, kiểm sốt gắt gao kẻ thù, Phan Bội Châu tận dụng hội để tiếp xúc với niên, viết thơ nhằm khơi dậy tư tưởng yêu nước, tư tưởng quốc sỉ đội ngũ mà ông đặt trọn niềm tin, cách để ơng biểu lộ tinh thần kháng cự đến với kẻ xâm lược Thưa cô, cậu, lại anh Trời mới, người nên đổi Mở mắt thấy rõ ràng tân vân hội Ghé vai vào xốc vác cựu giang san Đi cho êm, đứng cho vững trụ cho gan Dây đoàn kết phen liên hiệp lại… Bài ca chúc tết niên) Bước sang thập niên 30 kỷ XX, biến động nhiều mặt xã hội – trị th i bùng lửa đấu tranh tầng lớp nhân dân Đời sống văn học phong phú sôi n i với trào lưu, trường phái thực chủ nghĩa, cách mạng chủ nghĩa, lãng mạn chủ nghĩa Vào thời điểm để đối phó với sách kiểm duyệt gắt gao quyền thực dân, tác giả văn học tìm nhiều cách để bày tỏ tình cảm yêu nước mình, mà cách tìm khứ lịch sử dân tộc Trong đội ngũ tác giả ấy, có Ngô Tất Tố L.T.S, Việt Sinh, Trần Trung Viên, Cố Nhi Tân – người tìm đến Hồng Hoa Thám, nhân vật lịch sử năm đầu kỷ XX Điều có nghĩa gì? Như chúng tơi trình bày chương 1, sử liệu văn liệu người Pháp nguồn xuất trước tiên, chí khoảng thời gian đầu Vì vậy, viết ơng, nhiều tác giả Việt Nam phải dựa vào ghi ch p Mặt khác, chọn Đề Thám nhân vật trang viết mình, coi cách đối thoại ngầm với người Pháp thủ lĩnh đảng cướp vùng Yên Thế Chỗ khác tác giả s quan niệm viết nhận thức dân tộc-lịch sử Hồn cảnh tình viết s tạo lối thể nước đôi thông qua cách kể, cách tả phát ngôn trực tiếp 73 Trước hết trường hợp Lịch sử Quân Đề-Thám Yên-Thế nhà văn Ngô Tất Tố L.T.S Năm Đề Thám bị sát hại 1913) năm nhà văn Ngơ Tất Tố trịn hai mươi tu i, chắn hành động nghĩa quân vùng Yên Thế tỉnh lân cận có ảnh hưởng định tới lứa tu i độ trưởng thành nhà văn Thêm vào đó, việc tiếp xúc sâu rộng với nhân dân vùng dệt nên huyền thoại người anh hùng Yên Thế Viết Đề Thám, tác giả bày tỏ lòng khâm phục tinh thần bất khuất khả chiến đấu đầy bền bỉ, mưu lược người lãnh tụ nghĩa quân Tuy bị lưỡi k o kiểm duyệt ngặt nghèo nhà văn tìm cách để kín đáo ngợi ca Đề Thám Đó tay tráng sĩ nơi rừng xanh kẻ khí phách ngang tàng có chí vẫy vùng trời biển , bậc thấy lịch sử với với hai bàn tay trắng, ba thước gươm cùn, mảnh giang sơn mà mười năm cát làm chuyện vá trời lấp biển để s có ngày nhắc đến sử xanh Hình tượng Hoàng Hoa Thám rõ ràng đối lập hẳn với phường giá áo túi cơm , đối lập với kẻ uốn lưng thờ giặc xuất khơng xã hội nửa Tây nửa ta nhố nhăng bát nháo mà Ngô Tất Tố phản ánh nhiều trang báo Phải dụng mà nhà văn muốn ngầm gửi gắm đến người đọc thời điểm trị này? Viết Bóng người n Thế, Việt Sinh tìm gặp trực tiếp người nhân chứng sống lịch sử năm xưa với mục đích tiếp cận người ơng ngưỡng vọng Khơng khó để nhận tâm trạng hồi cảm, tiếc nuối sầu muộn tác giả đứng đồi Yên Thế hôm để lắng nghe dư âm hào hùng ngày trước Là người sống nội tâm, u gh t lộ bên ngồi, kí thác ơng gửi vào trang viết Việt Sinh có quan niệm dứt khốt thiên chức văn chương: "Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên, trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đ i giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn" Người đọc tìm thấy tâm u nước thầm kín ơng Hà Nội ba sáu phố phường: Người Pháp 74 có Paris, người Anh có London, người Tàu có Thượng Hải Chúng ta có Hà Nội, thành phố có nhiều vẻ đẹp, Hà Nội đẹp thật…, yêu mến Yêu mến Hà Nội với tâm hồn người Hà Nội, người Parisien hiệu yêu mến Paris… Những biển hàng) Cho nên viết thiên phóng Bóng người Yên Thế, nói biểu kín đáo lịng u nước tác giả bối cảnh xã hội thực dân Không khó để nhận thiện cảm tác giả gửi gắm trang viết, từ đối thoại với người trai Đề Thám, bà Lí Chuột, ơng bà Cai Sơn, ông Thống Luận… Một thái độ ngậm ngùi lan tỏa khắp thiên phóng sự, cịn niềm hồi vọng, nhớ tiếc mênh mơng bóng người xưa, thời hiển hách Hùm thiêng Yên Thế Tiểu truyện danh nhân Tôn Thất Thuyết văn thân phong trào Cần vương Cố Nhi Tân xuất năm 1943, mà hoàn cảnh đất nước vào thời kì ngột ngạt nhất, nhân dân lúc gánh chịu ba ách đô hộ: Nhật, Pháp thối nát cường hào phong kiến, xã hội tựa bầu khơng khí trước trận mưa giơng Có thể thấy cảm hứng tác giả dành cho lịch sử dân tộc, dành cho người ưu tú dân tộc Việt tha thiết Là nhà văn lãng tử, hẳn Cố Nhi Tân có ấn tượng mạnh m trước hành động trượng nghĩa, bất khuất sĩ phu phong trào Cần Vương, gương tiết liệt Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Lê Trực, Hồng Hoa Thám, Nguy n Thái Học… Câu nói người anh hùng họ Phan hẳn dội vang tâm tưởng người niên yêu nước giờ: Tơi có ngơi mộ to, nên giữ, đất Việt Nam; tơi có ơng anh to, bị nguy vong, mươi triệu đồng bào Dù năm mươi trang truyện Hồng Hoa Thám chưa đủ để nói nên tầm vóc người anh hùng, song thái độ tôn vinh, ngưỡng mộ tác giả công khai thời điểm ngột ngạt tăm tối xã hội Việt Nam trước cách mạng Vì lại có biểu ấy? Thời điểm sau năm 1940, giới chìm bóng đêm chủ nghĩa phát xít, khát vọng tự do, độc lập lại trở nên cháy bỏng Những hành động trượng nghĩa, xả thân Đề Thám lại có lực hút mạnh tác giả lãng mạn Đây thời kỳ Nguy n Huy Tưởng cho mắt độc giả tiểu thuyết lịch sử Đêm hội Long trì, An Tư cơng chúa, Khái Hưng có Tiêu Sơn 75 tráng sĩ…Hồi quang lịch sử lần lại trở thành thỏi nam châm thu hút tác giả nặng tình non nước, tạo cho họ hội thể lòng quốc Với Cố Nhi Tân, lựa chọn đặt nhân vật Hoàng Hoa Thám vào mục danh nhân sử Việt, viết ông ngôn từ ngưỡng mộ khơng cần che giấu bối cảnh trị thái độ can đảm Đó biểu cho kháng cự, dùng văn chương làm vũ khí đấu tranh mặt trận khơng tiếng súng Như vậy, biến động thời đại khúc xạ vào văn chương, phả vào đời sống xã hội văn học Việt Nam luồng sinh khí nửa đầu kỷ XX, góp phần tạo nên đà tiến tác giả văn học sau Dù xuất công khai hay bí mật, tác phẩm cách k thác tâm tác giả với lịch sử với đất nước, tựa tiếng kêu loài chim quốc khắc khoải gọi hồn nước trở về, cách khẳng định lịch sử bất vong dân tộc Việt Tiểu kết Như vậy, qua tìm hiểu đặc thù sáng tác văn chương chủ nghĩa dân tộc thời thực dân, chúng tơi nhận thấy: - Cách nhìn phản ánh nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám từ hai phía Pháp – Việt khơng đồng nhất, xuất phát từ chỗ đứng quan điểm thực dân – dân tộc khác biệt - Bước sang kỷ XX, yếu tố thời đại tác động mạnh m đến ý thức hệ tư tưởng, tinh thần dân tộc, dân chủ dẫn tới chuyển biến nội dung hình thức nghệ thuật, tạo nên sắc diện cho văn học, tác phẩm lấy lịch sử làm đề tài sáng tác Dòng thơ văn yêu nước nói chung sáng tác đề tài lịch sử nói riêng kế thừa phát huy tinh hoa truyền thống, làm nội dung yêu nước, phù hợp với phát triển thời đại Đó biểu chủ nghĩa dân tộc thời thực dân Và đặt bối cảnh xã hội với phong trào đấu tranh đòi dân chủ năm 1934-35, tác phẩm văn chương viết Hồng Hoa Thám lúc coi hình thức đối thoại ngầm với nhà cầm quyền thực dân, biểu cho kháng cự mạnh m tinh thần yêu nước, ý thức khẳng định dân tộc – phản ứng văn chương thời kỳ chủ quyền vào tay thực dân 76 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu phiên văn chương tự nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám trước 1945, thấy trường hợp đặc thù sinh động cho quan niệm mối quan hệ lịch sử - văn chương Và đặt bối cảnh thực dân hoá, đại diện cho đối kháng quyền lợi dân tộc phương diện quân văn hoá văn chương, đại diện cho tinh thần phản kháng dân tộc tình vong quốc Những tác phẩm tự viết nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám vào thập niên đầu kỷ XX cho thấy sức hấp dẫn lịch sử văn chương cung vai trò quan trọng văn chương với vấn đề xã hội-lịch sử, đặc biệt bối cảnh chuyển giao từ trung đại sang cận – đại Sự khác biệt cách xây dựng chân dung nhân vật phản ánh biến động mơ hình viết qua thời kỳ văn học, phản chiếu quan niệm nghệ thuật viết tác giả hoàn cảnh đối kháng thực dân-dân tộc Trong bối cảnh xã hội Việt Nam thời dân hoá năm 1930-45, văn chương, tác giả viết Hoàng Hoa Thám chịu tác động rõ rệt hai luồng tư liệu Pháp-Việt, hai lập trường đối lập dân tộc-thực dân, quan niệm viết truyền thống-cận đại Những biểu lưỡng lự song nghiêng phía dân tộc sang thời đại sáng tác mà khảo sát cho thấy vị người anh hùng kháng Pháp truyền thống quốc dân tộc có tác động định đến sáng tác văn chương 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Ân (1979), "Vài kiến thực lịch sử hư cấu nghệ thuật truyện lịch sử phục vụ em", Tạp chí Văn học (số 3), 74-79 Lại Nguyên Ân 2012), Hồ Qu Ly – Tiểu thuyết lịch sử Nguy n Xuân Khánh , Tạp chí Hội nhà văn Việt Nam (số 6), 145 Huy Cờ 2003), Hoàng Hoa Thám tiểu thuyết), Nxb Lao Động, Hà Nội Nguy n Phương Chi 1979), Trùng Quang tâm sử hình ảnh kháng chiến chống Trung Quốc xâm lược quân dân nhà Hậu Trần qua mắt sĩ phu chống Pháp , Tạp chí Văn học (số 5), 122-132 Nguy n Huệ Chi – Vũ Thanh (1996), Những đóng góp Nguy n Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỉ, Tạp chí Văn học (số 5), 17-21 Phạm Tú Châu 1997), Hoàng Lê thống chí – văn b n, tác gi nhân vật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung 1994), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm m học G Lucacs , Tạp chí Văn học (số 5), 40-43 Nguy n Đức Đàn – Phan Cự Đệ 1999), Bước đường phát triển tư tưởng nghệ thuật Ngô Tất Tố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Cự Đệ chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX – Một số vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ sưu tầm giới thiệu, 1977), Ngơ Tất Tố - Tồn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức chủ biên, 2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức 1971), Nhà văn tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Claude Gendre (2013), Đề Thám (1846-1913) - Một chiến sĩ kháng chiến chống lại chế độ thuộc địa Pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Cao Huy Giu – Đào Duy Anh dịch hiệu đính, tái 2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 78 15 Cao Thị Hảo 2014) Nhân vật người anh hùng số truyện kí Phan Bội Châu , Nghiên cứu Văn học (số 4), 64-74 16 Trần Hồ 1959), Truyện Đề Thám (diễn ca), Nxb Ph thông, Bộ Văn hóa, Hà Nội 17 Nguyên Hồng, Núi rừng Yên Thế, tiểu thuyết), tập 1981), tập (1993), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết lịch sử - khuynh hướng bật văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX Truy cập namkyluctinh.org/avhbkhao/pmh 19 Trần Đình Hượu – Lê Trí Dũng 1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Nguy n Thị Thu Hương (2010), Bàn vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Qu Ly Nguy n Xuân Khánh Truy cập http://www.webook.vn/van-de-xay-dung-nhan-vat-lich-su-trong-tieu-thuyetho-quy-ly-cua-nguyen-xuan-khanh 21 M.B Khapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Nguy n Lộc tái bản, 2012), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Văn Lợi 1999), Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX , Tạp chí Văn học (số 9), 83-90 24 Phương Lựu chủ biên, 2005), Lý luận Văn học cổ điển phương Đông, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Trịnh Tiến Lựu – Nguy n Văn Phong đồng chủ biên, 2011), Chuyện kể dân gian Hoàng Hoa Thám tướng lĩnh nghĩa quân Yên Thế, Nxb Thông tấn, Hà Nội 26 Trịnh Tiến Lựu – Bùi Văn Thành đồng chủ biên, 2009), Lễ hội dân gian Yên Thế, Sở Văn hóa thông tin Bắc Giang 79 27 Nguy n Đăng Mạnh tái bản, 1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguy n Đăng Mạnh 1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguy n Thị Tuyết Minh 2009), Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 , Nghiên cứu Văn học (số 4), 56-64 30 Hoài Nam (2008), Lịch sử văn hóa – phong tục tiểu thuyết Nguy n Xuân khánh Truy cập tại: http://www.webook.vn/lich-su-va-vanhóa - phong-tuc-trong-tieu-thuyet-nguyen-xuan-khanh 31 Đỗ Hải Ninh (2012), Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguy n Xuân Khánh , Nghiên cứu Văn học (số 2), 48–49 32 Phan Ngọc dịch giới thiệu, 1988), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Trần Nghĩa 1997), Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam , Tạp chí Hán Nơm (số 3), 3-16, số 4), 3-21 34 Bùi Văn Nguyên 1987), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Xuân Nguyên 1987), Về xu hướng thể vận động lịch sử người tiểu thuyết sử thi đại , Tạp chí Văn học (số 5), 27-33 36 Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên tập, 2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Nhiều tác giả 1997), Khởi nghĩa Yên Thế, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 38 Tơn Quang Phiệt 1984), Tìm hiểu Hồng Hoa Thám: qua số tài liệu truyền thuyết, Sở văn hóa thơng tin Hà Bắc 39 Hồng Khởi Phong 2009), Người trăm năm cũ tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Vũ Đức Phúc 1974), Hoàng Lê thống chí thật lịch sử chung quanh việc Quang Trung phá quân Thanh , Tạp chí Văn học (số 3), 106-123 41 Nguy n Bình Phương 1999), Người vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 80 42 Lê Minh Quốc 1996), Tướng quân Hoàng Hoa Thám tiểu thuyết lịch sử), Nxb Văn học, Hà Nội 43 Cố Nhi Tân 2015), Tiểu truyện danh nhân Tôn Thất Thuyết văn thân phong trào Cần Vương, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 44 Hồng Tiến (2010), Hồn thiêng sơng núi tiểu thuyết lịch sử), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Ngô Tất Tố L.T.S soạn, 1935), Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế, Nhật Nam thư quán xuất bản, Hà Nội Bản microfilm, Thư viện quốc gia Hà Nội 46 Chương Thâu tuyển chọn, 1967), Chân tướng quân – Tái sinh sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Chương Thâu biên soạn, 2001), Tuyển tập Phan Bội Châu tập 4, 6) Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 48 Chương Thâu - Trần Ngọc Vương tuyển chọn, 2003), Phan Bội Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Chương Thâu biên soạn, 2012), Phan Bội Châu – Nhà yêu nước, nhà văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Hồng Thị Thế 1975), Kỉ niệm thời thơ ấu, Ty Văn hóa xuất bản, Hà Bắc 52 Kh ng Đức Thiêm biên soạn, 2014), Hoàng Hoa Thám (1836-1913), Nxb Tri thức, Hà Nội 53 Nguy n Huy Thiệp 1999), Như gió, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Hà Nội 55 Trần Trung Viên 1935), Đề Thám – Cầu vồng Yên Thế, Phụ trương Ngọ báo 56 Viện Văn học 1970), Nhà yêu nước nhà văn hóa Phan Bội Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 57 Viện Văn học 2012), “Lịch sử đinh treo cho văn chương” Truy cập http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-xuan-khanh-lichsu-chi-la-dinh-treo-cho-van-chuong-2246534.html 58 Khúc Nhã Vọng – Nguy n Bích Ngọc biên soạn, 2008), Hùm xám n Thế, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Trần Ngọc Vương chủ biên), Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch 2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Trần Hải Yến tuyển chọn giới thiệu, 2009), Phan Bội Châu tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** HOÀNG THỊ HIÊN NHÂN VẬT LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM TRONG CÁC SÁNG TÁC VĂN HỌC TRƢỚC NĂM 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VĂN... viết lựa chọn đề tài Nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám sáng tác văn học Việt Nam trước năm 1945 cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử vấn đề Bắt nguồn từ thực tế lịch sử, hầu hết tác phẩm văn chương phản ánh... xen lịch sử văn học nhân vật Hoàng Hoa Thám, tức phương thức ứng xử nhà văn trước 1945 nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám - Chỉ khác biệt cách nhìn Pháp - Việt nhân vật Hồng Hoa Thám - Góp phần

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w