1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So sánh Nhật Bản linh dị ký với Lĩnh Nam chích quái : Luận văn ThS. Hán Nôm: 60 22 40

124 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG ĐỨC HIẾU SO SÁNH NHẬT BẢN LINH DỊ KÝ VỚI LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG ĐỨC HIẾU SO SÁNH NHẬT BẢN LINH DỊ KÝ VỚI LĨNH NAM CHÍCH QI Luận văn Thạc sĩ chun ngành Hán Nơm Mã số 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Oanh Hà Nội-2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 12 Chương SO SÁNH NHẬT BẢN LINH DỊ KÝ VỚI LĨNH NAM CHÍCH QUÁI VỀ THỂ TÀI CỐT TRUYỆN .12 Vài nét Nhật Bản linh dị ký 12 Vài nét Lĩnh Nam chích quái 15 Nghiên cứu thể tài Linh dị ký so sánh với Lĩnh Nam chích quái 20 3.1 Một số điểm chung thể loại, đề tài, kiểu truyện .20 3.2 Mơ hình cấu trúc cốt truyện 24 3.2.1 Chữ “duyên” Linh dị ký chữ “truyện” Lĩnh Nam chích qi 25 3.2.2 Hình thức bố cục cốt truyện 26 3.2.3 Về thơ đồng dao, sấm ký 33 3.3 Hệ thống nhân vật 37 3.4 Motip kỳ ảo 48 3.4.1 Motip người chết sống lại 49 3.4.2 Thi thố pháp thuật 52 Tiểu kết 56 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN TỰ HÁN TRONG NHẬT BẢN LINH DỊ KÝ SO SÁNH VỚI LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 58 Một số vấn đề chung 58 1.1.Vài nét du nhập sử dụng chữ Hán Nhật Bản 58 1.1.1 Vài nét du nhập chữ Hán Nhật Bản .58 1.1.2 Việc sử dụng chữ Hán Nhật Bản 59 1.2 Vài nét việc du nhập sử dụng chữ Hán Việt Nam 63 1.2.1 Vài nét việc du nhập chữ Hán Việt Nam 63 1.2.2.Việc sử dụng chữ Hán Việt Nam 64 Một số đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán Linh dị ký so sánh với Lĩnh Nam chích quái 66 2.1 Hiện tượng đảo ngược trật tự từ cú pháp Hán .68 2.1.1 Đảo ngược trật tự danh từ 68 2.1.2 Hiện tượng đảo ngược trật tự cú pháp Hán 69 2.2 Hiện tượng “phá cách” dùng “tại hữu” Linh dị ký 73 2.2.1 Hiện tượng dùng nhầm “tại” thành “hữu” “hữu” thành “tại” .73 2.2.2 Một số thống kê cụ thể 75 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhật Bản Linh dị ký (Nihonryoiki) (Ghi chép chuyện linh nghiệm, kỳ lạ Nhật Bản) tên thƣờng gọi Linh dị ký (Ryoiki) tập truyện cổ setsuwa (thuyết thoại) Phật giáo viết chữ Hán Nhật Bản, đƣợc biên soạn năm Enryaku thứ (787) hoàn thành vào năm Konin năm thứ 13 (822) Hầu hết truyện Linh dị ký đƣợc sƣu tầm từ truyện cổ truyền thuyết dân gian Nhật Bản Bên cạnh đó, tác phẩm đời thời kỳ Phật giáo văn hóa Trung Quốc đƣợc du nhập phát triển rực rỡ Nhật Bản nên số tác phẩm chí quái tiếng nhƣ Sưu thần ký Can Bảo thời nhà Tấn; số tác phẩm truyền kỳ tiếng đƣơng thời nhà Đƣờng nhƣ Nhâm Thị truyện … truyện kể Phật giáo Trung Quốc nhƣ Minh báo ký, Kim cương bát nhã tập nghiệm ký… đƣợc lƣu hành rộng rãi Nhật Bản thời kỳ có ảnh hƣởng lớn đến Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái (LNCQ) tập sách ghi chép truyện cổ tích truyền thuyết dân gian, viết chữ Hán, xuất từ thời Lý-Trần, tác giả tƣơng truyền Trần Thế Pháp LNCQ đời bối cảnh nƣớc nhà giành đƣợc độc lập từ tay đế chế phƣơng Bắc, việc sƣu tầm khối lƣợng lƣợng truyền thuyết dân gian có từ ngàn xƣa nhằm khẳng định lĩnh dân tộc, việc dựng nƣớc giữ nƣớc trƣớc nạn đồng hóa phƣơng Bắc Các truyện LNCQ hầu hết đƣợc sƣu tầm từ truyện kể dân gian, chủ yếu có nguồn gốc nƣớc ta, song giống với Linh dị ký, LNCQ chịu ảnh hƣởng văn hóa, văn học Trung Quốc Việc nghiên cứu so sánh Nhật Bản linh dị ký với Lĩnh Nam chích qi đƣợc chúng tơi đặt xuất phát hai chữ Hán “linh dị” (1) xuất truyện Hồ tinh thần truyện, sách LNCQ Hai chữ Hán gợi mở cho vào tìm hiểu tính “linh dị”, hay yếu tố kì ảo đƣợc mô tả cốt truyện thần kỳ hai nƣớc Đồng thời muốn làm sáng tỏ tính dân tộc tiếp nhận, cải biến, lƣu thông motip, cốt truyện, đề tài từ Trung Quốc Việt Nam Nhật Bản Nó giúp bổ sung tƣ liệu cần thiết cho hƣớng nghiên cứu văn học dân tộc cộng đồng văn học khu vực Ngoài ra, Linh dị ký LNCQ tác phẩm viết chữ Hán Việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán tác phẩm Linh dị ký giúp làm sáng tỏ phần việc tiếp nhận, sử dụng chữ Hán nƣớc lý lựa chọn đề tài Đề tài cầu nối giúp đẩy mạnh hợp tác, giao lƣu, trao đổi nhà nghiên cứu Việt Nam với nhà nghiên cứu khu vực nói riêng giới nói chung Đề tài ngồi việc cung cấp thơng tin đa chiều tƣợng đặc sắc nghiên cứu văn học nƣớc, cịn giúp tìm hiểu rõ ràng tầng chiều sâu văn hóa nƣớc, giúp ni dƣỡng sinh hoạt văn hóa cho hệ trẻ lý để chúng tơi thực đề tài nói Lịch sử vấn đề Theo nhà nghiên cứu, gần đây, việc nghiên cứu so sánh văn sánh văn học Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bản đạt nhiều thành tựu đáng kể, song việc nghiên cứu so sánh tác phẩm truyện cổ dân gian Việt Nam viết chữ Hán nhƣ Lĩnh Nam chích quái 嶺 南 摭 怪, Công dư tiệp ký 公 餘 捷 記 Lan Theo ý kiến PGs.TS Phạm Văn Khối, Trƣởng mơn Hán Nơm, Khoa Văn học, Đại học KHXH &NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Trì kiến văn lục 蘭 池 見 聞 錄 với tác phẩm chí quái Trung Quốc nhƣ Sưu thần ký 搜 神 記, Dậu dương tạp trở 酉 陽 雜 俎, Thái Bình quảng ký 太 平 廣 記 hạn chế, thiếu nguồn tƣ liệu Việc truy tìm nguồn gốc, xuất xứ cốt truyện ảnh hƣởng từ văn học Trung Quốc đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc tiến hành từ sớm Từ năm 60, tác giả Đinh Gia Khánh Lời giới thiệu sách dịch Lĩnh Nam chích quái (2) cho biết, từ thời phong kiến, sách Kiến văn tiểu lục 見 聞 小 錄, Lê Quý Đôn (1726-1784) rõ ảnh hƣởng truyện Trung Quốc vào Lĩnh Nam chích qi Do khn khổ Lời giới thiệu, tác giả dừng mức giới thiệu khái quát số truyện Lĩnh Nam chích quái chịu ảnh hƣởng từ văn học Trung Quốc Năm 1962, bàn truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy, tác giả Trần Nghĩa (3) sâu phân tích ảnh hƣởng từ văn học Trung Quốc vào Truyện Rùa vàng, sách Lĩnh Nam chích quái Năm 1996, tác giả Kiều Thu Hoạch so sánh típ truyện Truyện Trầu cau Trung Quốc với típ truyện loại Việt Nam (sách Lĩnh Nam chích quái) số nƣớc Đông Nam Á (4) Sau sâu phân tích so sánh, tác giả nêu tƣơng đồng khác biệt qua truyện kể nƣớc Theo ơng, cho dù cịn vài tình tiết khác biệt, nhƣng chỗ tƣơng đồng Lĩnh Nam chích quái Đinh Gia Khánh (chủ biên); Nguyễn Ngọc San biên khảo-giới thiệu In lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung Nxb.Văn học Hà Nội 1990, tr.23 Trần Nghĩa: Truyền thuyết Mỵ Châu-Trọng Thủy phát triển qua thời đại Nghiên cứu Văn học, số 4/1962, tr.31-39 Kiều Thu Hoạch: so sánh típ Truyện Trầu cau Trung Quốc với típ truyện loại Việt Nam Campuchia, bàn tục ăn trầu văn hóa Trầu cau Đơng Nam Á Tạp chí Văn học, số 4/2001, tr.41 lớn kiểu truyện nhằm giải thích phong tục "ăn trầu", phong tục vốn có từ lâu đời hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc Năm 1999, dịch giả Nguyễn Thị Oanh phần dẫn luận "Nhật Bản linh dị ký - tác giả tác phẩm" tác phẩm dịch Nhật Bản linh dị ký tác giả Keikai, Nhật Bản, Nxb Văn học(5) giới thiệu sâu phân tích số motip, cốt truyện tƣơng đồng với truyện truyền kỳ chí quái Trung Quốc, truyện ảnh hƣởng từ truyện kể Phật giáo Trung Quốc khác việc thay đổi cốt truyện cho phù hợp với phong tục tập quán Nhật Bản Trong mục Linh dị ký truyện thần kỳ, truyền kỳ Việt Nam, tác giả làm rõ số motip tƣơng đồng Linh dị ký với truyện cổ Việt Nam nhƣ: Motip ngƣời có sức khỏe (Lê Phụng Hiểu - Việt điện u linh); motip sinh nở kỳ lạ (Lạc Long Quân, Thánh Gióng - Lĩnh Nam chích qi); motip chống thần linh (Cƣờng Bạo đại vƣơng- Công dư tiệp ký); motip nhân vật xấu xí mà tài ba (Ngƣời kỳ dị - Sơn cư tạp thuật) Kiểu truyện "hồn ngƣời này, xác ngƣời kia" Linh dị ký giống với truyện Trần Tử Lƣơng nƣớc Ngô đƣợc thay cho Trần Tử Lƣơng Miên Châu, sách Minh báo ký Trƣơng Công Cẩn thời nhà Đƣờng giống với truyện Đế Thích Cơng dư tiệp ký Vũ Phƣơng Đề, chép truyện Trƣơng Ba, kể chuyện Trƣơng Ba giỏi chơi cờ, đƣợc Đế Thích cho sống lại nhƣng khơng cịn thi thể phải nhập vào xác anh hàng thịt, ngƣời chết Tuy nhiên, khuôn khổ giới thiệu tác phẩm, dịch giả chƣa sâu vào nghiên cứu thể tài, cốt truyện tác phẩm Ngoài ra, số nghiên cứu không liên quan trực tiếp đến đề tài nhƣng lại gợi ý quan trọng cho đề tài, nhƣ: Đặc trưng thể loại việc Nhật Bản linh dị ký Nguyễn Thị Oanh dịch Nxb Văn học 1999 văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ tác giả Trần Thị An(6) Về việc nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Hán thời Lý-Trần, trƣớc có số cơng trình nghiên cứu Hán văn Lý-Trần có liên quan đến luận văn chúng tơi nhƣ cơng trình Ảnh hưởng Hán văn Lý Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn trung Ngạn (7)của GS Nguyễn Tài Cẩn; Hán văn Lý-Trần(8) PGs.TS Phạm Văn Khối Cơng trình trực tiếp liên quan đến luận văn Luận án Tiến sĩ Ngữ văn TS Nguyễn Thị Oanh Đây Luận án đề cập đến số đặc trƣng ngôn ngữ văn tự Hán Lĩnh Nam chích qi, có so sánh với Linh dị ký Nhật Bản Tuy nhiên, khuôn khổ Luận án nên tác giả chƣa sâu nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Hán Linh dị ký Trở lên số viết cơng trình (hiện thống kê chƣa đầy đủ) liên quan đến đề tài nghiên cứu Các cơng trình nhà nghiên cứu nƣớc thực gợi ý quan trọng giúp thực tốt đề tài + Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc đề tài Nghiên cứu văn học so sánh Nhật Bản Trung Quốc có bề dày lịch sử đạt nhiều thành tựu Trong Nhật Bản linh dị ký 日本霊異記, dịch từ Hán văn Nhật Bản tiếng Nhật đại tác giả Nakada Norio thực hiện, Nxb Shogakukan ấn hành năm 1975, phần so sánh Nhật Bản linh dị ký với truyện truyện chí quái, truyền kỳ, Phật thoại Trung Quốc, chƣa sâu phân tích chi tiết motip, đề tài, cốt truyện, nhƣng vấn đề tác giả đặt tác Trần Thị An: Đặc trưng thể loại truyền thuyết q trình văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam Luận án TSKHNV.H.2000 Nguyễn Tài Cẩn: Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn Nxb Giáo dục-1998 Phạm Văn Khoái: Hán văn Lý-Trần Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 phẩm gợi mở cho hƣớng nghiên cứu so sánh tác phẩm với truyện cổ dân gian Việt Nam Cuốn Nhật Bản linh dị ký với truyện kể dân gian Trung Quốc 日本霊異 記と中国の伝承 (Nhihon ryoiki to Chugoku no densho) tác giả Kono Kimiko (Đại học Waseda Nhật Bản), Nxb.Menseisha, 1985, sâu phân tích tƣơng đồng đề tài, cốt truyện, motip sách Nhật Bản linh dị ký với truyện kể dân gian Trung Quốc, từ tìm nét độc đáo Nhật Bản trong việc tiếp nhận, cải biên đề tài, cốt truyện, motip từ Trung Quốc Ở Trung Quốc, GS Lí Minh Kính (GS.Học viện ngoại ngữ, Đại học Nhân Dân, Trung Quốc) viết: Trở lại vấn đề Hán văn Linh dị ký, sâu phân tích số tƣợng “phá cách”, “biến thể Hán văn”, “Hịa hóa Hán văn” mà nhà nghiên cứu Nhật Bản ra, đồng thời tác giả nẩy thêm số trƣờng hợp khác(9) Ở Đài Loan, cơng trình nghiên cứu so sánh Sưu thần ký với Lĩnh Nam chích quái 搜 神 記 與 嶺 南 摭 怪 tác giả Lâm Thúy Bình coi cơng trình nghiên cứu so sánh song hành hai tác phẩm truyện cổ dân gian hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc Trên số cơng trình nghiên cứu học giả nƣớc liên quan đến đề tài nghiên cứu (thống kê chƣa đầy đủ) Các cơng trình nói gợi ý thiết thực để chúng tơi thực đề tài nói Phương pháp nghiên cứu Để thực đƣợc nhiệm vụ đề tài, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Tài liệu PGS.TS Nguyễn Thị Oanh cung cấp 隱 其 身 叢 中, 以 手 掘沙 成 穴 而 藏 身, 復 以 沙 覆 其 身。 頃 刻 之 間, 仙 容 之 船 遞 至, 乃 駐 于 此, 行 游 沙 州 上, 乃 命 群 臣 以 帳 帷 幔 幕, 圍 其 叢 沐 浴 之處 。 仙 容 入 圍 幔 幕 中, 解 衣 裳 沐 浴, 乃 灌 水 而 沙 自 流 散, 露 出 褚 童 子 身。 仙 容 驚 之, 認 之 良 久, 始 知 童 子 。 仙 容 曰﹕ “我 本 不 願 娶 夫, 今 相 遇 此 人, 身 為 裸 露 是 天 使 然 也 。 汝 亟 當 起 與 我 沐 浴”。 仙 容 乃 賜 褚 童 子 以 衣 裳, 服 之。 仙 容 遂 迎 童 子 同 下 一 船, 飲 食 宴 樂, 船 中 之 人 以 為 嘉 會, 古 今 無 有。 童 子 具 道 其 所 以 然 。 仙 容 嗟 嘆, 命 為 夫 妻, 童 子 固 辭 以 為 不 敢 。 仙 容 曰﹕ “得 之 會 令 如 此 無 復 固 辭” 。 從 者 馳 奏 雄 王。 仙 容 不 省 其 身失 節, 不 惜 貴 物, 游 巡 道 路, 下 嫁 貧 人。 雄 王 曰﹕ 是 天 與 汝, 自 今 在 汝, 汝 不 得 回 本 國 以 見 我 面 。 仙 容 聞 之 不 敢 復 歸, 逆 令 與 童 子 開 立 市 津, 立 舍, 今 何 棎 市 也 。 外 國 商 人 遠 行 販 賣, 敬 事 仙 容 童 子 為 主 。 商 賣 船 到 , 告 仙 容 曰﹕ 富 貴 出 金 一 鎰 。 仙 容 心 悅 謂 童 子 曰﹕ “ 我 夫 婦 是 天 所 使, 然 衣 食 是 天 所 與 。 仙 容 與 童 子 乃 取 金 一 鎰, 與 商 人 出 海 外 賣 買 貴 物, 將 回 以 為 生 產。 童 子 遂 與 商 人 同 行 販 賣。 浮 游 到 海 外, 有 山 名 瓊 圍 山,山 有 小 庵, 商 泊 汲 水, 童 子 登 游 其 庵 , 庵 上 有 小 僧 名 號 曰 佛 光 法, 傳法 與 童 子。 童 子 乃 留 108 咱 法, 付 金 與 商 人 買 物。 期 月 回 還 至 此 庵 將 迎 童 子 歸 。 僧 人 乃 贈 與 童 子 一 丈 一 笠 曰﹕ “ 靈 通 亦 在 此 矣” 。 童 子 回 家 具 言, 以 佛 道 告 仙 容 。 仙 容 覺 悟 遂 廢 舍, 夫 妻 相 尋 游 方 求 師 學 道。 是 日 遠 行。 日 暮 未 到 村 舍, 遞 宿 途 中, 立 丈 覆 笠 以 此 自 蔽 。 夜 至 三 更, 自 然 天 造 城 郭, 珠 樓 寶 殿, 龍 臺 鳳 閣, 廊 廡 府 庫 廟 社, 金 銀 珠 玉, 牙 床 玉 席 錦 帳 繡 帷, 金 童 玉 女, 將 士 侍 衛, 羅 列 滿 朝 。 明 日, 世 人 相 見, 以 為 驚 異, 各 持 香 花, 玉 食 之 物 進 獻 稱 臣。 有 文 武 百 官, 分 軍 宿 衛, 別 成 一 國。 雄 王 聞 之 以 為 女 子 作 亂 , 則 雄 王 率 軍 擊 之。 軍 官 將 至 群 臣 請 命 將 率 軍 禦 之。 仙 容 笑 曰﹕ “ 非 我 所 為, 是 天 所 使, 生 死 在 天, 子 何 敢 拒 父, 倍 順 其 正, 任 其 誅 戮” 。 時 軍 眾 甫 集, 乃 驚 走 散 惟 獨 舊 臣 與 仙 容 同 處 。 官 軍 駐 蹕 宮 于 自 然 處 猶 隔 大 江。 日 暮 及 未 進 軍 , 至 半 夜天 起 大 雨, 揚 沙 拔 木, 官 軍 大 亂。 仙 容 童 子 群 臣 部 眾 城 郭, 一 時 拔 去 升 天 。 其 地 皆 空 悉 成 大 澤 。 明 日 人 民 望 之 不 見 遂 建 立 祠 堂, 時 致 祭 焉。 其 澤 曰 一 夜 澤, 其 州 名 曰 自 然 州 , 或 曰 幔 幮, 其 市 曰 何 棎 焉。 後 至 前 李 南 帝 與 梁 軍 來 侵, 南 帝 命 光 復 為 將以 拒 之。 光 復 率 其 眾 居 於 此 澤, 其 澤 深 闊 沮 洳, 難 於 行 止。 光 復 用 獨 木 船 以 便 往 來, 梁 軍 109 未 諳 去處, 則 迷 失 眾 所。 光 復 藏 軍 於 此, 賊 不 知 其 所 在, 夜 暗 以 獨 木 船 擊 之, 劫 取 糧 食, 梁 軍 婁 失 其 機 。 三 四 年 間, 梁 軍 不 知 其 處, 難 以 交 戰 。 梁 軍 嘆 曰﹕ “ 梁 主 召 陳 霸, 上 古 謂 一 夜 澤 信 矣 。 夫 今 乃 匈 軍 夜 夜 常 逃 劫” 會 澤 侯 景 作 亂, 梁 主 召 陳 霸 先 還 香 山, 遣 裨 將 揚 孱 擊 之。 光 復 齋 戒 設 壇 場 於 澤 中, 焚 香 致 拜, 禱 其 來 報 助 。 忽 見 神 人 乘 龍 來 下 壇 中 , 謂 光 復 曰﹕ “ 我 本 升 天 處 威 靈 居 上, 汝 能 誠 禱, 故 我 來 助 汝, 以 平 禍 亂。 遂 以 龍 爪 授 光 復。 光 復 以 此 插 弓 鍪 上, 每 有 賊 侵 以 此 向 賊, 賊 皆 驚 散” 。 神 人 說 罷 因 復 升 天。 光 復 聞 得 此 助, 氣 力 曾 倍, 歡 飲 大 振, 奮 身 突 戰。 梁 軍 大 敗。 光 復 斬 得 梁 將 揚 孱 于 陣 前。 梁 軍 大 敗 乃 退 還。 光 復 聞 李 南 帝 已 殂 遂 自 立 為 趙 越 王, 立 城 于 武 寧 郡, 鄒 山 也 。 Dịch nghĩa: TRUYỆN ĐẦM NHẤT D Ạ Hùng Vƣơng truyền tới đời thứ ba sinh đƣợc Mỵ Nƣơng đặt tên Tiên Dung, đến tuổi 18 dung nhan đẹp đẽ, không muốn lấy chồng, thích chu du vui chơi khắp nơi thiên hạ Vua đành chịu vậy, khơng cấm đốn đƣợc Mỗi năm vào khoảng tháng hai tháng ba Tiên Dung lại sắm sửa thuyền bè chèo chơi biển, vui quên trở Hồi làng Chử Xá ven sơng, có ngƣời dân tên Chử Vi Vân sinh đƣợc ngƣời trai Chử Đồng Tử Cha từ, hiếu, nhà gặp hỏa hoạn, cải khơng, cịn lại khố vải nhất, cha vào thay mà mặc Tới lúc cha già lâm bệnh gần chết bảo rằng: “Cha chết để trần mà chôn, giữ khố lại cho con, để khỏi xấu hổ” Con không nỡ làm theo, liệm khố đem chôn Đồng Tử thân thể trần truồng đói rét khổ sở, đứng bên sơng cầm cần câu cá; nhìn thấy có thuyền bn qua lại đứng dƣới nƣớc mà xin ăn Bất ngờ thuyền Tiên Dung xốc tới, chiêng trống nhã nhạc, cờ lọng huy hoàng, kẻ hầu ngƣời hạ đông Đồng Tử kinh sợ, chạy trốn đâu Trên bãi cát có khóm lau sậy, lƣa thƣa dăm ba cây, Đồng Tử nấp đó, bới cát thành lỗ nằm xuống phủ cát lên Lát sau, Tiên Dung cắm thuyền dạo chơi bãi cát, lệnh đào hố, lấy lau vây 110 làm chỗ tắm Tiên Dung vào màn, cởi áo dội nƣớc, cát trơi để lộ thân hình Chử Đồng Tử Tiên Dung hổ thẹn hồi lâu, thấy trai nói: “Ta vốn khơng muốn lấy chồng, lại gặp ngƣơi, trần với hố, trời xui khiến Ngƣơi mau đứng dậy tắm rửa” Tiên Dung ban cho quần áo mặc xuống thuyền mở tiệc vui chơi Ngƣời thuyền cho giai ngộ xƣa chƣa có Đồng Tử kể lại tình cảnh mình, Tiên Dung ta thán, muốn nên vợ chồng Đồng Tử cố từ chối, song Tiên Dung nói rằng: “Đây trời chắp nối, lại chối từ?” Ngƣời theo hầu vội tâu lại với Hùng Vƣơng Vua giận nói: “Tiên Dung khơng thiết tới danh tiết, không màng tới cải ta, ngao du bên ngồi, hạ lấy kẻ nghèo khổ, cịn mặt mũi trơng thấy ta nữa, cấm không cho Tiên Dung trở về” Tiên Dung nghe sợ không dám về, Đồng Tử mở chợ búa, lập phố xá, dân buôn bán, trở thành phố chợ lớn (nay chợ Thám) Thƣơng nhân nƣớc ngồi tới lui bn bán, kính nể tơn Tiên Dung Chử Đồng Tử làm chủ Có ngƣời lái bn giàu có nói với Tiên Dung rằng: “Ngƣời bỏ dật vàng, tơi ngồi bể mua vật q, sang năm thành mƣời dật” Tiên Dung mừng bảo Đồng Tử: “Vợ chồng trời tác thành, đồ ăn thức mặc ngƣời làm nên, nên đem vàng phú thƣơng biển buôn bán làm ăn” Đồng Tử lái buôn buôn bán Đến núi Quỳnh Vi, núi có am nhỏ, bọn lái bn thƣờng ghé lại lấy uống nƣớc Đồng Tử lên am chơi, am có sƣ tên gọi Phu Quang truyền phép cho Đồng Tử, Đồng Tử lại học phép, giao tiền cho lái buôn mua hàng Sau bọn lái buôn quay lại am chở Đồng Tử trở Sƣ tặng Đồng Tử trƣợng nón mà nói rằng: “Linh thiêng vật đây” Đồng Tử trở về, giảng đạo lại cho Tiên Dung Tiên Dung giác ngộ, liền bỏ phố phƣờng, chợ búa nghiệp, hai tìm thầy học đạo Có lần, đƣờng xa, trời tối chƣa kịp nhà, tạm nghỉ đƣờng, cắm trƣợng che nón mà trú thân Đến canh ba, thấy thành quách, lầu ngọc, điện vàng, đền đài, kho tàng, xã tắc, vàng bạc, châu báu, giƣờng chiếu, chăn màn, tiên đồng, ngọc nữ, tƣớng sĩ, thị vệ, la liệt trƣớc mắt Sáng hôm sau, trông thấy kinh ngạc lạ lùng, đem hƣơng hoa, lễ vật tới dâng xin làm bề tơi, có văn võ trăm quan, chia qn túc vệ, lập thành nƣớc riêng Hùng Vƣơng nghe tin, cho gái làm loạn, sai quân tới đánh Quần thần Tiên Dung xin đem quân chống giữ Tiên Dung cƣời mà bảo: “Điều ta khơng muốn làm, trời định thơi, sống chết trời, há đâu dám chống lại cha, xin thuận theo lẽ chính, để mặc cho cha chém giết” Lúc đó, dân tới theo kinh sợ tản đi, có dân cũ lại với Tiên Dung Quan quân tới, đóng trại bãi Tự Nhiên, cịn cách sơng lớn trời tối khơng kịp tiến quân Nửa đêm, nhiên gió lớn lên, cát bay, đổ, quan quân hỗn loạn Tiên Dung thủ hạ, thành quách phút chốc bay bổng lên trời Đất chỗ sụt xuống thành đầm lớn Ngày hôm sau, dân chúng không thấy thành quách đâu cả, cho linh dị Về sau, dân lập miếu thờ, bốn mùa cúng tế, gọi đầm đầm Nhất Dạ (Nhất Dạ Trạch, nghĩa đầm đêm), gọi bãi bãi Tự Nhiên, gọi bãi Mạn Trù (hố tắm), gọi chợ chợ Hà Thị (chợ Hà) 111 Sau đến đời tiền Lý Nam Đế, bọn nhà Lƣơng đem quân sang xâm lƣợc, vua Lý Nam Đế sai Triệu Quang Phục làm tƣớng cự địch Quang Phục đem quân ẩn nấp đầm Đầm sâu rộng lớn, bùn lầy, khó vào, Quang Phục dùng thuyền độc mộc, dễ bề lại, quân giặc khó biết tung tích đâu Đêm đến dùng thuyền độc mộc đột kích, đánh cƣớp lƣơng thực, cầm cự lâu ngày làm cho quân giặc mệt mỏi, ba bốn năm không đối diện chiến đấu Bá Tiên than rằng: “Ngày xƣa, nơi đêm mà thành đầm nhà trời, vậy!” Nhân gặp loạn Hầu Cảnh, vua nhà Lƣơng gọi Bá Tiên về, cho tì tƣớng Dƣơng Sàn thống lĩnh sĩ tốt, Quang Phục ăn chay lập đàn đầm, đốt hƣơng cầu đảo, thấy thần nhân cƣỡi rồng bay vào đầm mà bảo Quang Phục rằng: “Ta lên trời, nhƣng linh hiển cịn đó, ngƣơi có lịng thành cầu tới, ta đến để giúp đánh dẹp giặc loạn” Dứt lời, tháo vuốt rồng trao cho Quang Phục, bảo: “Đem vật đeo lên mũ đâu mâu, đánh đâu diệt đó” bay lên trời Quang Phục đƣợc vuốt rồng, xơng đột kích, quân Lƣơng thua to, chém đƣợc Dƣơng Sàn trận, giặc Lƣơng phải lùi Quang Phục nghe tin Nam Đế mất, lên lấy hiệu Triệu Việt Vƣơng, xây thành Trâu Sơn, huyện Vũ Ninh 董天王 在 仙 游 縣 扶 董 社 是 也。 雄 王 之 世 天 下 熙 熙嗥 嗥, 民 物 富 庶, 殷 王 見 南 國 無 朝 覲 之 禮, 自 率 其 兵 托 以 巡 狩 而 欲 侵 其 南 國。 雄 王 聞 之 召 群 臣 請 其 攻 守 之 計。 南 方 進 士 論 其 攻 戰 之 策, 莫 如 求 龍 君 以 陰 相 之 。 王 從 其 言, 遂 設 壇 場 持 齋 戒, 焚 香 致 拜, 望 拜 禱 置 金 銀 幣 帛 於 壇 上, 群 臣 致 敬 三 日 , 後 見 大 風 雷 雨, 忽見 一 老 人, 高 餘 九 丈, 豐 面 大 腹, 鬚 眉 皓 白, 坐 居 崎 路, 笑 談 游 戲, 歌 吟 舞 蹈, 人 人 皆 見 之, 知 其 非 常 之 人。 有 鄉 里 之 人, 入 告 于 王 112 , 王 身 行 拜 之, 迎 入 壇 內, 皆 不 能 飲 食, 亦 不 能 言 語。 群 臣 來 前 致 問 於 老 人, 曰 “ 吾 聞 今 有 北 方 之 人, 欲 求 攻 戰 之, 有 其 勝 負 如 何, 若 有 見 聞 來 可 齋 戒” 。 老 人 良 久 索 取牙 籌 肅 卜, 乃 謂 王 曰﹕ “ 三 年 之 後, 賊 來 到 此 矣”。 王 又 問 計 策。 老 人 謂 王 曰﹕ “ 但 嚴 備 器 械, 精 練 士 卒, 為 國 家 計。 仍 遣 群 臣 遍 求 天 下 誰 有 奇 才 能 破 逆 賊, 則 令 封 爵 邑 傳 之 無 窮, 若 得 其 人, 則 逆 賊 可 以 平 矣”。 言 畢, 老 人 騰 空 而升 去 。 雄 王 乃 知 其 龍 君 也。 比 及 三 年, 邊 人 馳 奏 雄 王 謂 雄 王 殷 軍 到 吾 境。 王 使 舍 人 遍 求 天 下, 如 老 人 所 言。舍 人 行 至 武 寧 郡, 扶 董 州 , 見 富 翁 家, 年 六 十, 生 得 一 男, 年 三 歲 矣, 徒 能 飲 食, 不 能 言 語, 獨 仰 臥 不 能 起。 其 母 聞 使 者 遍 求 而 戲 子 曰﹕ “ 生 得 男 子 徒 能 飲 食 不 能 擊 賊 以 蒙 朝 廷 之 賞 賜, 以 報 父 母 之 功 勞”。 兒 聞 母 言 勃 然 而 言 曰 ﹕ “ 母 呼 使 者 來 到 家, 子 問 何 事”。 母 大 驚 告 其 鄰 人 曰 謂 子 以 能 言 語, 鄰 人 亦 喜 之 。 母 自 召 使 者 來 亦 已 驚 異, 試 問 兒 童 曰 ﹕ “ 兒 童 為 小 兒 亦 能 言 呼 來 何 為”。 小 兒乃 起 坐 謂 使 者 曰﹕ “ 爾 速 赴 京 告 王 練成 鐵 馬 高 餘 十 八 丈, 劍 長 十 七 尺, 鐵 笠 一 口, 將 到 我 家 我 破 殷 賊 驚 散。 王 何 憂 之 有”。 使 者 甚 喜 回 到 京 奏 王 。 王 見 且 驚 且 喜 曰 ﹕ “ 吾 無 憂 矣” 。群 臣 論 曰﹕ “ 一 人 擊 賊 如 何 可 113 破 殷軍 ”。 王 怒 曰﹕ “ 此 乃 龍 君 所 以 助 我, 如 前 年 老 人 所 言, 的 不 虛 語, 諸 公 何 疑” 。 命 匠 治 掟鐵 五 十 百 斤 , 練 成 鐵 馬 劍 笠, 將 來 到 扶 董 州, 兒 童 家 。 母 見 而 驚 異 之 恐 禍 及 已, 憂 懼 告 兒 , 兒 大 笑 謂 母 曰﹕ “ 但 其 酒 飯 需 過 來 與 兒 食 之, 兒 戰 殷 賊 與 主” 。 其 母 供 給 不 足 食, 鄰 人 為 之 煮 爨 牛 肉, 飯 餅 果酒 之 物, 將 到 給 兒 童 食 之, 一 時 俱 食盡, 伸 足 而 立, 嚏 鼻 十 聲, 身 体 長 大, 高 餘 十 丈, 衣 裳 不 勝 之被 乃 以 蘆 花 結 為 衣 服 以 蔽 其 身, 手 拔 劍, 厲 聲 曰﹕ “ 我 是 天 將”。 遂 騎 鐵 馬, 踴 躍 長 鳴, 馳 走 如 飛, 一 瞬 息 到 殷 王 前 乃 指 劍 前 行。 王 使 官 附 後 到 殷 賊 夾 壘, 陣 於 武 寧 鄒 山 之 下 擊 之 。 殷 軍 大 驚 敗 潰 倒 戈 相 投。 殷 王 戰 死 于 鄒 山 之 下, 所 遇 殷 賊 皆 自 潰 敗 。 其 殷 党 羅 呼 曰﹕ “ 天 將, 臣 乞 皆 來 降 服”。 天 將 破 殷 已 暇, 騎 鐵 馬 行 到 安 越 縣 寧 前 山 乃 脫 衣 裳 而 騎 鐵 馬 升 天。 雄 王 思 其 功 勞 無 以 報 之, 乃 尊 為 扶 董 天 王, 立 祠 廟 于 本 州 宅 園, 賜 田 一 頃 與 父 母 晨 昏 奉 事 祭 之。 殷 王 歷 二 十 室 主 并 六 百 四 十 四 年不 敢 加 兵, 四 方 聞 之 皆 畏 服 來 歸 附 於 雄 王。 至 後 李 太 祖肇 興 天 下, 安 居 樂 業, 每 有 事 常 就 祖 廟 祈 禱, 大 有 靈 應, 封 為 沖 天 神 王, 其 立 神 祠 在 扶 董 州 建 初 寺 側 是 也。 114 Dịch nghĩa: TRUY ỆN PHÙ ĐỔNG THIÊN VƢƠNG Thời Hùng Vƣơng, thiên hạ thái bình, dân gian giàu có Vua nhà Ân lấy cớ nƣớc Nam khơng có triều kiến, sai tuần thú đem quân sang đánh Hùng Vƣơng nghe tin, triệu tập quần thần hỏi kế chống cự Có ngƣời tâu rằng: “Sao không cầu Long Vƣơng đƣa âm quân lên giúp” Vua nghe lời, ăn chay, lập đàn, bày vàng bạc lụa lên trên, thắp hƣơng cầu đảo ba ngày Trời mƣa to gió lớn, thấy cụ già cao sáu thƣớc, mặt to bụng lớn, mày râu bạc trắng, ngồi ngã ba đƣờng mà cƣời nói múa ca Những ngƣời trơng thấy cho kẻ lạ thƣờng, tâu lên vua Vua thân hành vái chào, rƣớc vào đàn Cụ già khơng nói khơng ăn uống Vua đến hỏi: “Nghe tin quân phƣơng Bắc sang xâm lƣợc, ta thua đƣợc nào” Cụ già ngồi im lúc, kính cẩn rút thẻ bói, bảo vua rằng: “Ba năm nữa, giặc Bắc sang đây” Vua lại hỏi kế chƣớc sao? Cụ già đáp: “Kế giữ nƣớc, phải nghiêm ngặt chỉnh đốn khí giới, rèn luyện binh lính cho tinh nhuệ, lại phải tìm bậc kỳ tài thiên hạ, kẻ phá đƣợc giặc phong cho tƣớc ấp, truyền hƣởng lâu dài Nếu đƣợc ngƣời giỏi, dẹp đƣợc giặc vậy” Dứt lời, bay lên không, biết Long Quân Ba năm sau, ngƣời biên giới cấp báo có giặc Ân tới Vua làm theo lời cụ già dặn, sai sứ khắp nơi cầu tìm ngƣời hiền tài Tới làng Phù Đổng, huyện Vũ Ninh , làng có phú ơng tuổi sáu mƣơi, sinh đƣợc bé trai, ba tuổi cịn khơng biết nói, nằm ngửa khơng ngồi dậy đƣợc Ngƣời mẹ nghe tin sứ giả tới nói giỡn rằng: “Sinh đƣợc thằng trai biết ăn, đánh giặc để lấy thƣởng triều đình, báo đáp cơng ơn bú mớm” Bé trai nghe mẹ nói, bảo: “Mẹ mời sứ giả tới đây, hỏi xem có việc gì” Ngƣời mẹ kinh ngạc vơ cùng, vui mừng kể lại với hàng xóm biết nói Hàng xóm lấy làm kinh ngạc, mời sứ giả tới Sứ giả hỏi: “Mày đứa trẻ biết nói, mời ta đến làm gì?” Đứa trẻ nhỏm dậy bảo sứ giả rằng: “Mau tâu với vua rèn ngựa sắt cao mƣời tám thƣớc, kiếm sắt dài bảy thƣớc nón sắt Ta cƣỡi ngựa đội nón đánh, giặc tất phải kinh sợ bại trại, vua phải lo nữa?” Sứ giả vội tâu với vua Vua mừng nói rằng: “Ta khơng lo nữa” Quần thần tâu: “Một ngƣời mà đánh bại đƣợc giặc?” Vua nói: “Lời nói Long Quân ngày trƣớc ngoa, quan nghi ngờ nữa”, lệnh cân năm mƣơi cân sắt đúc thành ngựa, nón” Sứ giả tới gặp, ngƣời mẹ sợ hãi nói tai họa đến Ngƣời cƣời bảo rằng: “Mẹ chuẩn bị cơm, rƣợu cho ăn, việc đánh giặc mẹ có lo” Ngƣời lớn lên nhanh, ăn uống tốn nhiều, ngƣời mẹ cung cấp khơng đủ Hàng xóm sửa soạn trâu bò, bánh nhiều mà ngƣời ăn khơng no bụng Vải vóc nhiều mà mặc khơng kín thân, phải lấy lau lách buộc thêm vào cho kín ngƣời Kíp đến lúc quân nhà Ân tới chân núi Trâu (Trâu Sơn), ngƣời duỗi chân đứng dậy, cao mƣời trƣợng, ngửa mũi hắt liền mƣời tiếng, rút kiếm thét lớn: “Ta tƣớng nhà trời đây!” vung kiếm, đội nón cƣỡi ngựa, ngựa chồm lên hí dài mà chạy nhƣ bay, quan quân theo sau, tiến sát đồn giặc, đánh dƣới núi Trâu, huyện Vũ Ninh Quân giặc đại bại, chém giết lẫn Vua nhà Ân bị 115 giết núi Trâu, qn lính cịn lại bái lạy, xƣng gọi “Tƣớng nhà trời” hàng phục Đi đến đất Sóc Sơn, thơn An Việt, Tƣớng nhà trời cởi áo, cƣỡi ngựa bay lên trời, cịn để vết tích hịn đá núi Vua Hùng Vƣơng nhớ cơng ơn tơn Phù Đổng Thiên Vƣơng , lập miếu thờ nhà cũ làng, lại ban cho ngàn mẫu ruộng, sớm hơm hƣơng khói Nhà Ân, qua 27 đời vua, 644 năm không dám đem quân quấy nhiễu Bốn phƣơng nghe tiếng thảy đến thần phục vua Hùng Sau vua Lý Thái Tổ phong làm Xung Thiên Thần Vƣơng , lập miếu thờ làng Phù Đổng cạnh chùa Kiến Sơ, lại tạc tƣợng núi Vệ Linh, xuân thu hai mùa tế lễ 烝餅古傳 雄王之子名郎僚所作也 雄 王 既 掃 除 攻 破 殷 君 之 後, 國 家 無 事, 天 下 太 平, 思 欲 傳 位 于 子, 察 其 眾 子 之 孝 賢, 乃 傳 位 之 。 遂 召 請 官 郎 公 子 二 十 二 人 共 來 王 前, 謂 曰﹕ “ 有 能 如 我 意 願 欲 珍 珠 美 珠, 期 以 歲 終 薦 于 王 前 以 盡 孝 順 之 道, 方 得 傳 位”。 於 是 諸 子 各 搜 尋 珍 禽 奇 獸, 魚 獵 市 鬻 多 方, 不 惜 遠 近, 務 得 異 使 味 可 勝 數。 獨 弟 十 八 子 名 郎, 母 族 單 寒 先 殄 世 , 左 右 寡 少, 難 於 應 辭, 晝 則 憂 思 不 食, 夜 則 寤 寐 不 安 。 夢 見 神 人 告 曰﹕ “ 天 地 之 所 貴 不 過 於 米, 米 以 養 人, 人 皆 壯 健, 食 之 不 厭 他 物 曷 常 比於 米 哉。 即 以此 為 先, 誰 物 敢 並” 。 又 教 曰﹕ “ 以 糯 米 為 餅, 或 圓 或 方, 以 象 天 地 之 形, 以 青 葉 包 於 外, 中 藏 珍 甘 美 味 之 物, 以 形 天 116 地 父 母 育 人 物 之 狀”。 郎 僚 覺 喜 曰﹕ “ 天 之 所 以 助 我 者 也”。 遂 遵 而 行 之, 乃 取 糯 米, 擇 其 精 白, 選 取 圓 完, 無 所 折 缺 者, 浙 之 以 潔 清 淨, 乃 取 青 葉 包 外 為 方 形, 置 諸 珍 甘 其 異 味 物 於 其 中, 以 象 天 地 包 藏 萬 物 焉。 煮 而 熟 之 故 曰 烝 餅。 又 曰﹕ “ 糯 米 炊 之 至 熟, 搗 而 爛 之 卷 練 乃 作 圓 形 以 象 天, 故 曰 薄 持 餅”。 至 於 歲 期, 王 會 諸 子 具 陳 設 各 物 , 王 歷 觀 之 諸 子 之 物, 無 物 不 有, 惟 郎 僚 獨 進 烝 餅, 薄 持 餅 上 。 王 驚 怪 之 問 於 郎 僚 , 具 對 如 神 人 所 告。 王 試 食 之, 百 味 皆 有, 食 之 不 能 厭, 勝 諸 子 所 陳 物 饌 。 雄 王 以 郎 僚 為 弟 一, 年 終 歲, 節 序 常 作 如 郎 僚 所 進 陳 烝 餅 持 餅 以 孝 養 父 母。 天 下 傳 至 于 今 以 其 為 郎 僚, 故 呼 曰 節 料 烝 餅。 王 傳 位 于 郎 僚, 不 傳 位 于 嫡 子。 二 十 一 子 各 於 四 方, 分 守 藩 維 彊 界, 立 為 部 党 據 守 山 川, 以 為 險 固, 世 傳 之 天 下。 家 居 童 仆 奴 婢, 刀 耕 火 種, 效 獵 魚 網, 民 以 食 之, 迨 後 反 覆, 互 相 爭 恃, 不 睦, 立 木 柵 以 遮 濩 之。 故 曰 冊, 曰 村, 曰 庄, 曰 坊, 曰 州, 遂 以 成 俗。 自此 始也。 Dịch nghĩa: TRUYỆN BÁNH CHƯNG 117 Vua Hùng sau phá xong giặc Ân rồi, nƣớc thái bình, nên lo việc truyền cho con, hội họp hai mƣơi hai vị quan lang công tử lại mà bảo rằng: “Đứa làm vừa lòng ta, cuối năm đem trân cam mỹ vị đến dâng cúng Tiên Vƣơng cho trịn đạo hiếu ta truyền ngơi cho” Các cơng tử đua tìm vị trân kỳ, săn bắn, chài lƣới, đổi chác, ngon vật lạ, nhiều mà kể Duy có cơng tử thứ mƣời tám tên Lang Liêu, mẹ hàn vi, bị bệnh qua đời rồi, nhà lại ngƣời nên khó bề toan tính, ngày đêm lo lắng, ăn ngủ khơng n Chợt nằm mơ thấy thần nhân bảo rằng: “Trong trời đất khơng có vật q gạo, gạo vật để nuôi dân khỏe mạnh, ăn không chán, khơng có vật đƣợc Nếu giã gạo nếp gói thành hình trịn để tƣợng trƣng cho Trời, lấy gói thành hình vng để tƣợng trƣng cho Đất, làm nhân ngon, bắt chƣớc hình trạng trời đất bao hàm vạn vật, ngụ ý công ơn dƣỡng dục cha mẹ, nhƣ lịng cha vui, nhà ngƣơi đƣợc quý” Lang Liêu giật tỉnh dậy, vui mừng nghĩ “Thần minh giúp ta, ta nên bắt chƣớc theo mà làm” Lang Liêu lựa nếp hạt trắng tinh, không sứt mẻ, đem vo cho sạch, lấy xanh gói thành hình vng, bỏ nhân ngon vào giữa, đem nấu chín tƣợng trƣng cho Đất, gọi bánh chƣng Lại lấy nếp nấu xơi đem quết cho nhuyễn, nhào thành hình tròn để tƣợng trƣng cho Trời, gọi bánh dày Đúng kỳ hẹn, Vua hội họp lại trƣng bày phẩm vật Các đem dâng không thiếu thứ gì, có Lang Liêu đem bánh hình trịn, bánh hình vng đến dâng Hùng Vƣơng lấy làm lạ hỏi Lang Liêu, Lang Liêu trình bày nhƣ lời thần nhân bảo Vua nếm thử thấy vị ngon vừa miệng ăn không chán, phẩm vật công tử khác không đƣợc Vua khen ngợi hồi lâu, cho Lang Liêu đƣợc giải Vua dùng thứ bánh để cung phụng cha mẹ dịp lễ tết cuối năm Thiên hạ ngƣời bắt chƣớc theo Tục truyền bây giờ, lấy tên Lang Liêu, gọi Tết Liệu Hùng Vƣơng truyền cho Lang Liêu; hai mƣơi mốt anh em chia giữ phiên trấn, lập làm đảng, trấn thủ nơi núi non hiểm trở Về sau, anh em tranh giành lẫn nhau, ngƣời dựng “mộc sách” (hàng rào gỗ) để che kín, phịng vệ Vì thế, gọi Sách, Trại, Trang, Phƣờng Sách, hay Trại, Trang, Phƣịng bắt đầu có từ 西瓜古傳 雄王時人即枚安暹也 118 昔 雄 王 之 世 有 臣 枚 安 暹, 本外 國 人 也。 常 七 八 歲, 商 艘 載 來 賣進 枚 安 暹 與 王 為 奴 。 及 至 年 方 長 大, 狀 貌 端 正, 記 識 事 務。 王 賜 姓 枚 名 曰 偃 號 安 暹 。 賜 之 一 妾, 生 得 一 男, 王 寵 之 。 凡 一 一 事 務 皆 委, 漸 成 富 貴, 人 咸 畏 服, 常 種 苞 苴 於 門 庭 , 無 物 不 有, 乃 生 驕 慢 之 心。 口 常 言 曰﹕ “ 此 物 乃 是 本 我 前 身 之 物, 不 曾 受 主 恩”。 王 聞 之 大 怒 曰﹕ “ 為 人 臣 不 知 主 恩, 自 生 心 驕 慢 謂 彼 都 是 前 身 之 物, 今 貶 置 汝 于 海 外, 無 人 之 地, 尚 有 前 身 之 物 否”。 王 乃 放 枚 偃 于 岩 石 海 口 中 外 沙 州, 四 邊 無 人 跡 通 焉, “ 使 居 于 此, 留 之 糧 食 足 四 五 月 者, 使 汝 食 而 死, 以 報 前 身 之 物 之 言” 。 其 妻 留 京 師, 恐 慟 哭 曰﹕ “ 餓 死 於 此 無 復 生 矣”。 枚 笑 曰﹕ “ 天 既 生 我, 生 死 在 天, 吾 何 憂 乎”。 忽 然 見 白 鳥 飛 從 西 北 方 來, 止 于 丘 隅, 叫 號 五 聲, 乃 吐 瓜 核 六 七 個, 落 于 州 中, 萌 甲 叢 生 庭 前, 延 蔓 茂 盛, 結 橤 開 花, 秋 成 果 寔, 綿 綿 繁 鬱。 安 暹 喜 曰﹕ “ 此 乃 奇 怪 之 物, 其 是 天 之 所 以 養 我 也” 。 安 暹 剖 而 試 食, 其 味 馨 香 甘 密, 食 入 壯 健 爽 氣 精 神 。 安 暹 再 種 因 以 此 物 貿 易 粟 而 食 之。 乃 留 種 於 後 年。 安 暹 再 種 以 為 產 業, 飲 食 不 厭。 時此 物 因 白 鳥 啣 核 從 西 方 來 而 吐 落 于 沙 州 , 不 知 果 何 名 故 置 名 曰 瓜 。 魚 釣 商 買 之 人 過 往 來 沙 中 外, 安 119 暹 招 來 賜 食, 其 果 人 人 皆 喜 悅, 並 有 告 州 村 人 咸 來 貿 易, 聲 聞 遠 近, 天 下 四 政 之 人 悉 至 買 之, 隨 效 其 時 植 散核 種 於 四 方 。 乃 追 尊 安 暹 為 西 瓜 父 母。 至 今 猶 呼 安 暹 西 瓜。 種 而 以 供 祭 祀 之 禮。 是 乃 自 安 暹 始。 雄 王 思 之 遣 使 者 就 安 暹 所 居 處 問 其 存 否, 或 生 或 死 如 何。 其 使 者 見 安 暹 之 居, 家 宅 廣 大, 富 貴 茂 盛。 來 告 王, 王 嗟 嘆 良 久, 彼 言 是 前 身 之 物, 成 不 可 虛 矣 。 乃 遣 使 者 往 之, 召 安 暹 還 京。 將 此 物 來 進 于 王 曰﹕ “ 西 瓜 是 也”。 王 復 還 其 職, 賜 之 妻 妾 奴 婢 田 土 。 置 沙 州 名 曰 安 暹 州, 其 庄 村 曰 枚 村。 今 傳 在 清 花 峨 山 縣 安 暹 是 也。 Dịch nghĩa: TRUY ỆN QUẢ DƢA HẤU Xƣa, đời Hùng Vƣơng có viên quan tên Mai An Tiêm, vốn ngƣời ngoại quốc Vua mua từ thƣơng thuyền làm nô bộc từ lên 7, tuổi Khi lớn lên, diện mạo đoan chính, nhớ thuộc vật, vua ban cho tên Mai Yển, hiệu An Tiêm, lại ban cho ngƣời thiếp Tiêm sinh hạ đƣợc trai gái Vua tin yêu, giao cho công việc, trở nên giàu có, khiếp sợ, kẻ quyền cao chức trọng muốn đến làm thân, cải nhiều Đền thờ Mai An Tiêm dƣới chân núi Mai An Tiêm xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Sau Tiêm đâm kiêu căng ngạo mạn, thƣờng nói rằng: “Đó kiếp trƣớc ta tu mà có, khơng có phải ơn chủ đâu” Vua nghe nói giận, phán: “Làm bề tơi mà kiêu căng ngạo mạn, ơn chủ! Nay ta đƣa nhà ngƣơi nơi khơng có ngƣời bể, xem nhà ngƣơi có cịn cải kiếp trƣớc hay khơng?” Bèn đày Mai Yển ngồi cửa bể huyện Thán Sơn, bốn bề toàn cát nƣớc khơng có vết chân ngƣời qua lại, ban cho số lƣơng thực đủ ăn bốn năm tháng ăn hết chết Vợ Tiêm than khóc “Tơi chết rồi, không 120 thể sống đƣợc” Tiêm cƣời mà bảo: “Trời sinh ta tất nuôi ta, sống chết trời, ta đâu lo lắng” Bỗng thấy chim màu trắng từ hƣớng Tây bay lại, đậu đầu núi, kêu lên 3, tiếng, nhả xuống 6,7 hạt dƣa rơi xuống cát, hạt nở thành dây, mọc lên um tùm kết thành trái nhiều An Tiêm mừng rỡ nói rằng: “Đây khơng phải vật dị thƣờng mà trời cho để nuôi ta đó” Bèn bổ mà ăn, thấy mùi vị thơm ngon, tinh thần sảng khoái, đem trồng, ăn không hết, đem đổi lấy gạo nuôi vợ Tiêm khơng biết gọi trái gì, nhƣng chim ngậm hạt từ hƣớng Tây bay tới nên gọi trái dƣa hấu (Tây Qua) Bọn phƣờng chài, phƣờng buôn ăn cho ngon, đến mua bán đổi chác Những ngƣời thơn xóm xa gần mua hạt làm giống, theo mùa trồng trọt khắp nơi Sau vua nghĩ tới Tiêm, cho ngƣời đến xem sống hay chết Ngƣời tâu lại với vua, vua thở dài mà than rằng: “Hắn nói kiếp trƣớc, điều thực khơng ngoa” Bèn xuống chiếu gọi , cho giữ chức cũ, lại cấp cho nô tỳ Bãi cát Tiêm gọi bãi An Tiêm, chỗ An Tiêm gọi làng Mai, thuộc huyện Nga Sơn Xƣa, ngƣời ta tôn An Tiêm cha mẹ dƣa hấu, cịn tơn làm ơng tổ dƣa hấu Đó chuyện dƣa hấu, có từ đời An Tiêm 白雉古傳 雄王使越氏持白雉以獻于周成王時 周 成 王 時 雄 王 命 臣 稱 越 裳 氏 持 白 雉 以 獻 于 周。 其 言 語 不 通, 周 公 使 重 譯, 然 後 始 知 。 周 公 問 曰﹕ “ 交 趾 之 人 髮 短 文 身 露 頭跣 足, 何 由 若 此 ?” 越 裳 氏 應 曰﹕ “ 交 趾 短 髮 以 便 入 山 林。 文 身 以 象 龍 君 之 形, 游 詠 於 水 , 蛇 蛟 不 氾。 跣 足 以 便 緣 木, 刀 耕 火 種 以 避 炎 熱, 食 檳 榔 以 除 污 穢, 故 成 黑 齒 人”。 周 公 嘆 曰﹕ “ 政 令 不 施, 君 子 不 臣 其 人, 德 澤 不 加, 君 子 不 享 其 物。 所 記 皇 帝 誓 曰﹕ “ 交 趾 方 外, 絕 無 復 氾, 賞 其 重 物, 教 戒 放 還”。 越 裳 氏 歸, 忘 迷 路, 周 公 賜 駢 車 五 乘, 皆 為 向 南 之 制 。 越 裳 氏 載 之, 由 扶 南, 林 邑 海 門。 期 年 而 至 本 國。 故 曰 指 南 車, 常 為 先 道 。 後 孔 子 作 春 秋 以 文 郎 國 不 明 風 化, 不 開 政 教, 不 參 于 朝 政, 置 之 不 考 焉 。 121 D ịch nghĩa: TRUY ỆN CHIM BẠCH TR Ĩ Vào đời Chu Thành Vƣơng, Hùng Vƣơng sai bề tự xƣng ngƣời Việt Thƣờng đem dâng nhà Chu chim trĩ trắng Vì ngơn ngữ bất đồng, Chu Cơng phải qua nhiều lần dịch hiểu đƣợc Chu Công hỏi: “Tại dân Giao Chỉ cắt tóc ngắn, để đầu trần, xăm mình, chân đất nhƣ cớ sao?” Sứ thần đáp đáp: “Cắt tóc ngắn để tiện rừng Xăm để giống hình Long Qn bơi lội dƣới sơng lồi giao long khơng phạm tới Đi chân đất để tiện leo Cày dao, trồng lửa Ău trầu cau để trừ ô uế đen” Chu Công hỏi: “Tại tới đây?, ngƣời Việt Thƣờng đáp: “Đời mƣa dầm gió dữ, ngồi bể khơng sóng lớn ba năm nay, Trung Quốc có thánh nhân xuất thế, nên tới vậy” Chu Cơng than rằng: “Chính lệnh khơng thi hành qn tử khơng bắt kẻ khác phục mình, đức trạch khơng có cho ngƣời qn tử khơng hƣởng lễ ngƣời Cịn nhớ Hồng Đế có nói rằng: “Giao Chỉ xa xơi cõi ngồi, khơng đƣợc xâm phạm đến” Bèn ban thƣởng cho phẩm vật, răn dạy cho Ngƣời Việt Thƣờng quên đƣờng về, Chu Công ban cho cỗ xe, chế tạo cho hƣớng phƣơng Nam Ngƣời Việt Thƣờng nhận lấy mà theo hƣớng biển nƣớc Phù Nam, Lâm Ấp, năm tới nƣớc Cho nên, xe nam thƣờng dùng để trƣớc đƣa đƣờng Về sau, Khổng Tử viết sách Xuân Thu, cho nƣớc Văn Lang nơi hoang vu, chƣa có văn hiến, nên bỏ trống không chép 122

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN