Vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên Hải Dương hiện nay

100 17 0
Vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên Hải Dương hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ HIỀN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN HẢI DƢƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ HIỀN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN HẢI DƢƠNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN PHÚC HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Phúc Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TẦM QUAN TRỌNG, NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 1.1 Đạo đức tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương 1.1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.1.2 Tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương 15 1.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương 34 1.2.1 Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên Hải Dương 34 1.2.2 Giáo dục lý tưởng cách mạng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh cho niên Hải Dương 38 1.2.3 Giáo dục thái độ lao động giáo dục nghề nghiệp cho niên Hải Dương 40 1.2.4 Giáo dục lối sống văn hóa cho niên Hải Dương 43 1.2.5 Giáo dục tình bạn chân chính, tình u sáng cho niên Hải Dương 47 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 51 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương 51 2.1.1 Những thành tựu giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương 51 2.1.2 Những hạn chế nguyên nhân giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương 60 2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương 71 2.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương 72 2.2.2 Kết hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương 74 2.2.3 Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức giáo dục đạo đức niên 77 2.2.4 Tạo lập môi trường xã hội lành mạnh cho giáo dục đạo đức cho niên 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh niên lực lượng xã hội đặc thù, đóng vai trò quan trọng vận động phát triển xã hội Lịch sử nhân loại chứng minh thành - bại, thịnh - suy dân tộc phần lớn phụ thuộc vào niên Chính việc giáo dục, đào tạo bồi dưỡng hệ niên việc làm thường xuyên cần thiết Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu to lớn chất lượng nguồn lực người Đó phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ cách khái quát nhân cách nói chung người Việt Nam, mà trước hết hệ niên Sự nghiệp đổi nước ta vào chiều sâu triển khai quy mô lớn, lĩnh vực đời sống xã hội Cơ chế thị trường, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát huy tác dụng tích cực, tạo nên phát triển động thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế nước ta Nhưng, kinh tế thị trường ngày bộc lộ mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, ảnh hưởng tiêu cực len lỏi, thẩm thấu vào quan hệ xã hội, làm sai lệch chuẩn mực giá trị đạo đức dân tộc, dẫn tới suy thoái đạo đức phận nhân dân lối sống sùng bái vật chất, cá nhân, vị kỷ, thực dụng, đua địi, ăn chơi xa hoa, lãng phí, truỵ lạc v.v ảnh hưởng xấu tới hệ niên Mặt khác, với giao thoa kinh tế giao thoa văn hoá, với tràn ngập văn hoá ngoại lai làm rối loạn giá trị truyền thống dân tộc tạo khả tha hoá nhân cách, đạo đức Vì vậy, việc giữ vững định hướng trị định hướng giá trị tinh thần thực tiễn xây dựng đất nước, thực tiễn đạo đức yêu cầu cấp thiết để góp phần ngăn chặn suy thoái nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam, hệ trẻ giai đoạn Xây dựng đời sống tinh thần văn minh, tiến với giá trị đạo đức cao đẹp công việc thực dễ dàng chốc lát Nó địi hỏi phải xây dựng lại thang giá trị cho phù hợp, phải lựa chọn đối tượng ưu tiên cho việc giáo dục đạo đức phải đặt nhiệm vụ nhiệm vụ lâu dài, chiến lược Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, phần lớn nhờ cơng học tập em” (trích thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm nước Việt Nam độc lập 9-1945) Đảng ta nhiều lần khẳng định: bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá người Việt Nam, coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại Như bên cạnh nhiều lớp đối tượng khác xã hội, niên trở thành lớp đối tượng cần coi trọng việc thực công tác giáo dục đạo đức Trong nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế, tầng lớp niên Hải Dương nói riêng niên nước nói chung tiếp bước cha anh giữ vững đạo đức cách mạng, sống sạch, giản dị, lành mạnh, biết vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ Song bên cạnh chuyển biến tích cực đó, mặt trái kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến niên làm cho số niên chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, phai nhạt lý tưởng bất chấp quy phạm đạo đức, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc v.v Do việc giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương nói riêng nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển người nước ta Để góp phần thực nhiệm vụ đó, chúng tơi chọn “Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức nói chung đạo đức niên nói riêng năm gần nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác Đặc biệt giai đoạn nay, với biến đổi nhanh chóng giới, nước ta bước vào xu hội nhập mở cửa, thang giá trị đạo đức truyền thống nhiều có thay đổi nên vấn đề thu hút quan tâm nhiều người Một số chuyên khảo tiêu biểu sâu nghiên cứu nhằm xác định giá trị đạo đức truyền thống làm sở cho việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam thời kỳ đổi mới, đặc biệt hệ niên: “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta” Nguyễn Văn Lý, Tạp chí Triết học số 2- 1999; “Đạo đức với phát triển người xã hội” Đỗ Tuyết Bảo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11- 2000; “Giáo trình đạo đức học” Nguyễn Ngọc Long, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội- 2001; “Vai trò văn hóa đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam” Thành Duy, Tạp chí Triết học số 2-2002; “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường” Đỗ Lan Hiền, Tạp chí Triết học số 4-2002; “Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân” Đỗ Huy, Tạp chí Triết học số 2- 2002; “Tu dưỡng đạo đức tư tưởng” La Quốc Kiệt, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2003; “Sự suy thoái đạo đức giải pháp chúng ta”, Tạp chí Tâm lý học số 9-2003; “Giáo dục lối sống nếp sống mới” Thanh Lê, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004; “Đạo đức học Mác-Lênin” Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Thế Kiệt, Nhà xuất Lý luận trị - xã hội, 2004; “Đạo đức xã hội nước ta nay” Nguyễn Duy Quý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; “Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta nay” Nguyễn Văn Phúc, Tạp chí Triết học, số 11- 2006; “Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới” Nguyễn Văn Phúc, Tạp chí Triết học, số 3- 2007 v.v Nghiên cứu tác động đạo đức việc rèn luyện phát triển nhân cách người nói chung, nhân cách niên nói riêng, cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ số tạp chí có số tác giả đề cập như: “Giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” Trần Sĩ Phán (luận án tiến sĩ, 1999); “Quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam” Nguyễn Đình Quế (luận văn thạc sĩ, 2000); “Vai trị gia đình giáo dục hệ trẻ nước ta nay” Nguyễn Sĩ Liêm (luận án tiến sĩ, 2001); “Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay” Dỗn Thị Chín (luận văn thạc sĩ, 2004); "Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay" Lê Thị Hoài Thanh (luận án tiến sĩ, 2002); "Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay" Đồn Văn Khiêm, Tạp chí Triết học số - 2001; "Để có nguồn lực đưa đất nước tiến lên thời kỳ mới, phải giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ phát triển tồn diện" Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh, Tạp chí Thanh niên số 15- 2002; "Đổi hình thức tuyên truyền giáo dục niên" Lương Ngọc Vĩnh, Tạp chí Thanh niên số 9- 2004; “Vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Thực trạng nguyên nhân” Phan Sinh Kế, tạp chí Khoa học trị số 1-2004; "Xây dựng lối sống văn hoá cho niên nay" Nguyễn Thị Mỹ Trang, Tạp chí Cộng sản số 6-2006 Các cơng trình nghiên cứu khẳng định đạo đức vấn đề mà nhân loại cần bàn tới trước hết sống Hiện tranh đạo đức chung toàn nhân loại có nguy suy thối nghiêm trọng Thực trạng khơng diễn nước mà ngày phổ biến nhiều nước phát triển phát triển Suy thối đạo đức có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người, mặt nhân văn nhân loại trực tiếp tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, trị, xã hội quốc gia Thơng qua việc nghiên cứu đạo đức khía cạnh lịch sử đạo đức, giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội v.v tác giả liên hệ với thực trạng đời sống đạo đức Việt Nam Và vấn đề phát huy giá trị đạo đức truyền thống để xây dựng đạo đức nói chung, đạo đức cho niên nói riêng vấn đề có biến đổi phức tạp Ở Hải Dương đặt yêu cầu xây dựng đạo đức cho niên địi hỏi khơng nghiên cứu giáo dục nói chung mà cịn phải sâu vào lĩnh vực đạo đức để thực trạng tìm giải pháp giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương Ở Hải Dương, vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ niên chừng mực định đề cập đến phương diện, nhiệm vụ công tác niên tỉnh Hải Dương nay: Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên trường học năm học 2007-2008; Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi năm 2010; Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên trường học năm học 20102011; Báo cáo tổng kết 10 năm phong trào niên tình nguyện (20002010); Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào niên năm 2010, phương hướng công tác Hội năm 2011; Báo cáo tổng kết công tác Hội Thứ nhất, tăng cường đoàn kết sinh viên, niên, tạo thống cao độ tư tưởng hành động - đặc biệt vấn đề tư tưởng phải thơng suốt, người tự giác, tích cực tham gia hoạt động Đoàn Hội sinh viên phát động Trên thực tế, nhiều sinh viên, niên tỏ chưa thực quan tâm đến hình thức hoạt động ngoại khóa, số ngại tham gia phong trào Số khác với lý tham gia cách miễn cưỡng, thế, phịng trào chưa thực trở thành phong trào quần chúng rộng rãi tất sinh viên, niên Thứ hai, cần phải nêu gương người tốt việc tốt Trong nghiệp giáo dục đạo đức cách mạng cho cán Đảng viên nhân dân trước đây, Bác Hồ thường sử dụng gương “người tốt việc tốt”, phong trào có tính chất quần chúng tác động sâu rộng nhân dân Theo Người gương sáng có giá trị hàng trăm diễn thuyết, Hải Dương để giáo dục đạo đức cho niên có hiệu bên cạnh hình thức phải nhanh chóng, kịp thời biểu dương, ca ngợi, khen thưởng cách xứng đáng gương đạo đức xuất đời sống thực tiễn xã hội Đó gương nghèo vượt khó, cá nhân có ý chí cần cù, bền bỉ vượt lên hoàn cảnh, số phận để đạt thành tích cao lao động, học tập kinh doanh v.v, lòng thương yêu tha thiết người, hành động thực cao thượng, dũng cảm, chất chứa tinh thần nhân văn cao cần phát huy nhân rộng phạm vi tồn xã hội Để làm tốt cơng việc này, thời gian tới cán bộ, Đảng viên, thầy giáo, cô giáo chủ thể tham gia giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương phải có lối sống sáng, tận tụy cơng việc, hiểu biết sâu rộng, công minh, có tình có lý đối xử với niên, có tác dụng cảm hóa, hình thành nhân cách tốt cho niên Hiện nay, với nước Hải Dương đẩy mạnh vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, 81 đợt sinh hoạt trị rộng lớn nhằm hướng niên vào chuẩn mực tốt đẹp, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thứ ba, giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương cần có kết hợp chặt chẽ với giáo dục pháp luật Đạo đức pháp luật có chức điều chỉnh hành vi người Mặc dù hai lĩnh vực có điểm khác định chúng có bổ sung, tương trợ việc hình thành thói quen, dư luận ủng hộ tốt đẹp, lên án sai trái Sống làm việc theo pháp luật, sống có đạo đức tiêu chí xã hội Điều đặc biệt có ý nghĩa quan trọng vấn đề xây dựng người nước ta giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ tư, giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương thơng qua hình thức tự giáo dục Khi nói đến chủ thể giáo dục, khơng thể khơng nói đến thân người niên, họ vừa đối tượng giáo dục chủ thể, họ chủ thể giáo dục đặc biệt: chủ thể tự giáo dục Mọi tác động giáo dục thực có tác dụng tác động thân niên tự tiếp nhận Điều phụ thuộc vào: trình độ niên tiếp nhận xử lý thông tin; nhu cầu lợi ích trị nhận thức họ; khả khai thác nguồn thông tin nỗ lực cá nhân v.v Ở niên để có ý thức phải có yếu tố tự học, tự quan sát, tự phân tích tự đánh giá Tự giáo dục công việc không đơn giản, niên cần có nghị lực, ý chí tâm cao biến nguyên tắc, chuẩn mực lý luận trở thành niềm tin, lẽ sống, tạo nên động lực thúc đẩy họ học tập tốt cố gắng hồn thiện thân Để tạo điều kiện phát huy tinh thần tự giáo dục đạo đức niên, gia đình, nhà trường xã hội cần kết hợp giáo dục tự giáo dục để tạo tảng, định hướng cho niên; thường xuyên động viên, khích lệ họ q trình tự giáo dục; đầu tư cho trường học, thư viện, khu vui chơi lành mạnh, hoạt động tập thể v.v để sinh viên 82 có hội thể phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo Có thể khẳng định rằng, tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức công việc dễ dàng đơn giản, Hồ Chủ tịch để lại cho kiệt tác tinh thần tự rèn luyện: Gạo đem giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành công Đạo đức sẵn có, mà củng cố phát triển chủ yếu đấu rèn luyện hàng ngày, tu dưỡng rèn luyện đạo đức giống “ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Việc phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện phẩm chất đạo đức niên nội dung đại hóa phương pháp giáo dục Với ý nghĩa đó, hết, phải tạo điều kiện thuận lợi giúp cho niên có hội để thể mình, để tự vươn lên sống Tính tự giác, tính chủ động, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức niên đường tất yếu phát triển, hoàn thiện nhân cách niên 2.2.4 Tạo lập môi trường xã hội lành mạnh cho giáo dục đạo đức cho niên Để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương, cần phải xây dựng môi trường xã hội sạch, lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành chuẩn mực đạo đức niên Bởi lẽ mơi trường sống có ảnh hưởng lớn đến nhân cách, đạo đức, lối sống người lớp trẻ Mơi trường sống có văn hóa điều kiện tốt cho việc giáo dục lớp trẻ Với ý nghĩa đó, xây dựng mơi trường xã hội văn hóa, gắn với việc xây dựng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa, xã hội văn hóa, đồng thời tăng cường giáo dục ý thức phòng ngừa 83 ngăn chặn kịp thời tệ nạn xã hội Làm tốt việc xây dựng mơi trường văn hóa tạo nên “tự miễn dịch” cho người, gia đình trước cơng vơ nguy hiểm lực phi văn hóa, phản văn hóa, phản nhân văn v.v Tạo lập mơi trường xã hội lành mạnh làm sở cho việc giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương, q trình phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực môi trường xã hội đến công tác giáo dục đạo đức cho niên Trước hết, cần ý số vấn đề sau: Thứ nhất, tạo lập môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh, làm sở cho việc giáo dục đạo đức cho niên Cuộc sống chứng tỏ rằng, tạo dựng môi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi việc chuyển tải nội dung giáo dục đạo đức tới tầng lớp niên Đây điều kiện để niên vươn lên làm chủ thân xã hội Để đáp ứng điều đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu đó, địi hỏi phải tạo nên tiền đề điều kiện để vừa tăng trưởng kinh tế vừa giải tốt vấn đề xã hội Cần có phương hướng sách phù hợp xây dựng sách kinh tế đơi với tiến cơng xã hội Chính sách kinh tế sách xã hội thống với nhau, phát triển kinh tế tiền đề cho phát triển văn hóa, đạo đức Đến lượt mình, trình độ phát triển cao văn hóa, đạo đức lại góp phần lớn thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ hai, tạo dựng mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh để giáo dục đức cho niên Nền văn hóa dân tộc tổng thể giá trị vật chất tinh thần, đặc biệt giá trị tinh thần chân - thiện - mỹ, cội nguồn, ngun liệu bên ngồi, mơi trường cho công tác giáo dục đạo đức cho niên Đạo đức người nào, điều tùy thuộc vào khả 84 mức độ mà người tiếp nhận tác động văn hóa xã hội thơng qua luyện tập văn hóa cá nhân lao động, học tập, giao tiếp xã hội Văn hóa sản phẩm người tạo ra, văn hóa đồng thời lại tác động trực tiếp tới phát triển hoàn thiện người, đưa người lên vị trí cao hệ giá trị xã hội: người giá trị giá trị Mơi trường văn hóa người văn hóa hai nhân tố tác động biện chứng lẫn Xét đến cùng, mơi trường văn hóa sáng tạo người chừng mực mà người sáng tạo mơi trường văn hóa Vì vậy, việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc yêu cầu cấp bách trình xây dựng xã hội người Đối với niên nói chung niên Hải Dương nói riêng cần phải có sách, chế, phải tạo điều kiện cho niên thấm nhuần giá trị văn hóa, thẩm thấu văn hóa dân tộc, làm cho văn hóa gắn kết với tất hoạt động niên từ hoạt động học tập đến hoạt động xã hội khác, để biến niên thành nguồn lực nội sinh quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương khơng qua đường văn hóa, mơi trường sống tạo lớp niên thiếu chủ động, thiếu trung thực, thiếu trách nhiệm Vì vậy, việc trì, phát triển phong tục tập quán tốt, cải tạo tập tục lạc hậu vấn đề quan trọng công đổi mới, có ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương Những giá trị tốt đẹp phù hợp với phong mỹ tục dân tộc điểm tựa tinh thần, có tác dụng to lớn giáo dục đạo đức đối tượng đặc biệt niên Ngược lại, hủ tục lạc hậu vật cản, níu kéo, kìm hãm phát triển đạo đức người, đạo đức xã hội Như vậy, khẳng định trình giáo dục đạo đức cho niên q trình lâu dài phức tạp Nó địi hỏi cố gắng, nỗ lực không ngừng tất người, phạm vi, mức độ thân 85 niên Vấn đề khó khăn làm việc định hướng tư tưởng gần gũi ăn nhập với hành động thực Do đó, muốn hồn thành mục tiêu giáo dục người tồn diện giải pháp giáo dục đạo đức phải quan tâm ưu tiên để niên thực trở thành người tiếp nối xuất sắc truyền thống vẻ vang dân tộc, lực lượng hùng mạnh, tiên phong nghiệp đổi đất nước, góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội kỳ vọng toàn xã hội 86 KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức cho niên nói chung niên Hải Dương nói riêng nhiệm vụ vừa có tính chiến lược bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp bách địi hỏi quan tâm tồn xã hội Thực chất công tác giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương nhằm đào tạo niên có đạo đức sáng lối sống cao đẹp, có trình độ văn hóa chun mơn cao, có hồi bão lập thân, lập nghiệp hạnh phúc thân, nghiệp chung đất nước, dân tộc Thông qua giáo dục đạo đức mà nội dung phạm trù, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nhận thức hình thành Từ hình thành ý thức, tình cảm, niềm tin để có hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, đồng thời giáo dục đạo đức góp phần tạo giá trị đạo đức mới, xây dựng quan điểm sống tích cực, khắc phục quan điểm đạo đức lạc hậu, lệch chuẩn giá trị nhân cách, chống lại tượng phi đạo đức, phản giá trị Từ việc phân tích thực trạng vấn đề đặt công tác giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương đòi hỏi phải tiến hành số giải pháp bản, đồng Nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể giáo dục đạo đức cho niên Hải Dương; tăng cường phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho niên; đổi nội dung đa dạng hóa hình thức giáo dục đạo đức cho niên; Tạo lập môi trường xã hội lành mạnh cho giáo dục đạo đức cho niên Thực có hiệu giải pháp điều kiện tốt để xây dựng hệ tư tưởng cách mạng, xây dựng giá trị đạo đức, bồi dưỡng lối sống đẹp, phát huy tình cảm, ý thức trách nhiệm hệ trẻ nghiệp đổi xây dựng đất nước ngày giàu đẹp văn minh Có thể khẳng định rằng, người sinh nhân cách hình thành xã hội mà trực tiếp thông qua giáo dục Nhân cách không 87 phải sản phẩm thụ động mà sản phẩm tích cực, tác động trở lại mơi trường, cải tạo hồn cảnh thơng qua hoạt động người Chính giáo dục trình trả lại chất người, hình thành nhân cách cho người Tuổi trẻ lứa tuổi có nhiều thay đổi lớn lao đời Điều không ghi nhận hồn thiện mặt thể chất mà cịn trưởng thành vượt bậc lực, trí tuệ, tự ý thức vị trí xã hội thừa nhận Trong điều kiện nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phần đơng niên nói chung, niên Hải Dương nói riêng có ý thức học tập, lĩnh hội tri thức nhằm góp phần xây dựng nước ta ngày giàu đẹp, văn minh Tuy nhiên, tác động mặt trái kinh tế thị trường, chế mở cửa hội nhập với nhiều luồng tư tưởng đan xen, phận niên chưa ý thức rõ vai trị thân đất nước Một số niên rơi vào lối sống không lý tưởng, không niềm tin, tham gia hoạt động tập thể, có biểu lối sống thực dụng, vị kỷ, vô đạo đức v.v Tuy chiếm đa số biểu nhen nhóm nhiều nguy đời sống đạo đức niên trở thành vấn đề khiến nhiều người lo ngại Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục đạo đức cho niên nước ta nói chung Hải Dương nói riêng cịn nhiều hạn chế khiến cho sa sút đời sống đạo đức niên có điều kiện lan rộng thêm Những biểu nhỏ lại tạo nên nguy không nhỏ cho tương lai nước nhà Do công tác giáo dục đạo đức cho niên cần đặt lên thành nhiệm vụ hàng đầu chiến lược giáo dục toàn diện 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (1996), “Hồ Chí Minh, biểu tượng văn hóa làm người”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5) Hồng Chí Bảo (2001), “Nhân cách giáo dục văn hóa nhân cách”, Tạp chí Triết học, (1) Đỗ Tuyết Bảo (2000), “Đạo đức với phát triển người xã hội, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (11) Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Văn hóa Tư tưởng Trung ương (2002), Văn hóa với niên, niên với văn hóa, Nxb Chính tị quốc gia , Hà Nội Nguyễn Thiện Chí (2004), Những đặc điểm truyền thống người Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Dỗn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên, 2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2005), Đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 89 11 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2010), Kinh tế, xã hội tỉnh Hải Dương năm (2006- 2010), Nxb Thống kê, Hà Nội 12 PGS.TS Vũ Trọng Dung (chủ biên, 2005), Giáo trình đạo đức học MácLênin (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Thành Duy (2002), “Vai trị văn hóa đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (2) 14 Vũ Đảm (2003), “Từ tư tưởng Hồ Chí Minh xác định lý tưởng niên nay”, Tạp chí Thanh niên, (13) 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm (2002), “Công tác văn hóa cho niên phải mối quan tâm tồn xã hội”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (12) 20 Phạm Ngọc Định (1999), “Giáo dục đạo đức rèn luyện nếp sống văn hóa cho sinh viên”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (11) 21 Nguyễn Văn Đồn (2006), Quản lý Nhà nước cơng tác niên giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Hải Dương (2008), Báo cáo kết công tác tập hợp niên công nhân khu, cụm công nghiệp doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Hải Dương, Hải Dương 90 23 Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Hải Dương (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên trường học năm học 2007- 2008, Hải Dương 24 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào thiếu nhi năm 2010, Hải Dương 25 Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên trường học năm học 2010- 2011, Hải Dương 26 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm phong trào niên tình nguyện (2000- 2010), Hải Dương 27 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn hóa Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Cao Thu Hằng (2004), “Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (7) 30 Đỗ Lan Hiền (2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (4) 31 Học viện Chính trị Quốc Gia (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 32 Hội liên hiệp niên Việt Nam, Ủy ban Hội tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào niên năm 2010, phương hướng công tác Hội năm 2011 33 Hội liên hiệp niên Việt Nam, Ủy ban Hội tỉnh Hải Dương (2011), Cuộc vận động “thanh niên sống đẹp - sống có ích” 91 34 Hội sinh viên Việt Nam, Ban chấp hành tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào sinh viên năm học 2010- 2011 35 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh sinh viên với nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trương Thị Hợp (2004), “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nhiệm vụ thường xuyên cấp bách”, Tạp chí Thanh niên, (8) 37 Đỗ Huy (2002), “Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân”, Tạp chí Triết học, (2) 38 Bùi Quang Huy (2004), “Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho niên”, Tạp chí Thanh niên, (11) 39 Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 40 Phan Sinh Kế (2004), “Vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Thực trạng nguyên nhân”, Tạp chí Khoa học trị, (1) 41 Đoàn Văn Khiêm (2001), “Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay”, Tạp chí Triết học, (2) 42 La Quốc Kiệt (chủ biên, 2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Vũ Khiêu (chủ biên, 1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Vũ Khiêu (2003), “Sự suy thoái đạo đức giải pháp chúng ta”, Tạp chí Tâm lý học, (9) 45 Thanh Lê (2004), Giáo dục lối sống nếp sống mới, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 92 46 Nguyễn Sĩ Liêm (2001), Vai trị gia đình giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Long (2001), “Kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với xây dựng đạo đức cách mạng người cán quản lý”, Tạp chí lý luận trị, (4) 48 Nguyễn Ngọc Long (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Thế Kiệt (2004), Đạo đức học MácLênin, Nxb Lý luận Chính trị - Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Lý (1999), “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta”, Tạp chí Triết học, (2) 51 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C Mác Ph Ăngghen (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 55 Nông Đức Mạnh (2002), “Để có nguồn lực đưa đất nước tiến lên thời kỳ mới, phải giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ phát triển tồn diện”, Tạp chí Thanh niên, (15) 56 Hồ Chí Minh (1980), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Sự thật, Hà Nội 93 58 Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Bùi Ngọc Minh (2004), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Phạm Đình Nghiệp (1999), Tìm hiểu số thuật ngữ cơng tác niên, Nxb Thanh niên 65 Trần Quang Nhiếp (2003), “Lênin với niên - sở tư tưởng đổi cơng tác giáo dục niên”, Tạp chí Cộng sản, (26) 66 Trần Sĩ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Phúc (2006), “Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (11) 68 Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chí Triết học, (3) 69 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2006), Đạo đức xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2006), “Xây dựng lối sống văn hóa cho niên nay”, Tạp chí Cộng sản, (6) 71 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia - Viện Triết học (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Thái Duy Tuyên (1995), “Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (5) 94 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Ban Chỉ đạo hoạt động hè (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động hè chiến dịch niên tình nguyện hè 2009, Hải Dương 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo tình hình an ninh trật tự Hải Dương năm 2006 - 20011 trình Hội đồng nhân dân tỉnh, Hải Dương 75 GS.TSKH Huỳnh Khái Vinh (chủ biên, 2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Lương Ngọc Vĩnh (2004), “Đổi hình thức tun truyền giáo dục niên”, Tạp chí Thanh niên, (9) 95

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan