Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ CÚC ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ (HƢNG YÊN) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ CÚC ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ (HƢNG YÊN) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG LIỆU Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hưỡng dẫn TS Nguyễn Quang Liệu Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả Dƣơng Thị Cúc BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội CSVC: Cơ sở vật chất GDPT: Giáo dục phổ thơng HĐH: Hiện đại hóa KCCT: Kiên cố cao tầng PPDH: Phương pháp dạy học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng XHHGD: Xã hội hóa giáo dục XMC: Xóa mù chữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Khái quát huyện Tiên Lữ giáo dục Tiên Lữ trước năm 2006 1.1.1.Khái quát huyện Tiên Lữ 1.1.2 Giáo dục phổ thông huyện Tiên Lữ trước năm 2006 12 1.2 Đảng huyện Tiên Lữ quán triệt quan m Đảng phát tri n giáo dục phổ thông t năm 2006 đ n năm 2010 18 1.2.1 Chủ trương Đảng v s v n ụng Đảng tn ưng Y n p t tr n g o ục phổ thông 18 122 u tr n Đảng phổ t ng ct u u ện cv n ữc ot c ện p t tr n g o ục từ năm 2006 ến năm 2010 26 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 38 2.1 Chủ trương Đảng ti p tục đ y mạnh phát tri n giáo dục phổ thông vận dụng Đảng ộ t nh Hưng Yên 38 211 trước ủ trương Đảng t ếp tục m n p t tr n g o ục p ổ t ng u c u mớ 38 2 Đảng b t n giáo dục phổ t ưng Y n v n ụng c ủ trương Đảng p t tr n ng từ năm 2011 ến năm 2014 44 2.2 iáo dục phổ thông huyện Tiên ữ t năm 2011 đ n năm 2014 48 221 222 ủ trương Đảng ết u ện n ot u ện c n ữ 48 ện c ủ trương p t tr n g o ục p ổ t ng n ữ từ năm 2011 ến năm 2014 50 Chƣơng 3:MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 60 3.1 Nhận xét chung 60 1 Ưu m 60 3.1.2 H n chế 68 3.2 Một số kinh nghiệm chủ y u 71 3.2.1 Kinh nghiệm x c ịnh chủ trương 71 3.2.2 Kinh nghiệm trình ch o th c 76 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống người Giáo dục không ch sản ph m xã hội mà trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đ y xã hội loài người Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, kinh t tri thức có vai trị ngày bật trình phát tri n lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố quy t định phát tri n kinh t - xã hội nước Giáo dục ngày có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng chi n lược phát tri n quốc gia Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức tầm quan trọng nghiệp giáo dục quán triệt rõ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng chí Đỗ Mười t ng nói: Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thi t phải đặt tảng dân trí ngày nâng cao thông qua phát tri n mạnh mẽ giáo dục đào tạo Đại hội lần thứ VI Đảng quy t định đổi đất nước, có giáo dục Các Đại hội lần thứ VII, VIII Đảng nêu vấn đề “ti p tục đổi giáo dục”, Đảng ta xác định “định hướng chi n lược phát tri n giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho nghiệp giáo dục đầu tư cho phát tri n tương lai trường tồn đất nước Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông (gồm giáo dục ti u học, giáo dục THCS, giáo dục THPT), nhìn nhận bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt v a “bản lề”, v a “xương sống” tồn q trình hình thành phát tri n nhân cách lứa tuổi nhi đồng, thi u niên niên Đại hội IV Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định : “Giáo dục phổ thơng tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở an đầu trọng y u cho phát tri n toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Hịa phát tri n chung đất nước, Hưng Yên - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, nơi sinh nhiều người ưu tú dân tộc có chuy n thời đại Được ch đạo Đảng, vận dụng cách linh hoạt Đảng T nh, nghiệp giáo dục phổ thơng Hưng n có ước phát tri n mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu quan trọng: T nh hoàn thành phổ cập giáo dục ti u học độ tuổi năm 2000, t nh nước hoàn thành giáo dục THCS năm 2001 Năm học 2003 – 2004, giáo dục Hưng Yên Bộ Giáo dục Đào tạo tặng cờ đơn vị dẫn đầu toàn quốc T năm 2000 đ n năm 2005, giáo dục Hưng Yên lần Chính phủ tặng cờ đơn vị xuất sắc, năm 2006 Nhà nước tặng Huân chương ao động hạng Ba Tiên Lữ - 10 huyện t nh Hưng Yên, địa phương sản xuất nông nghiệp chủ y u song nơi có truyền thống hi u học t lâu đời Cùng với phát tri n giáo dục nước nói chung, Hưng Yên nói riêng, Đảng nhân dân huyện Tiên Lữ không ng ng phát huy truyền thống cha ơng, đồng sức đồng lịng thi đua xây dựng, phát tri n sở giáo dục vững mạnh, toàn diện, xứng đáng cờ đầu t nh việc phát tri n giáo dục phổ thông Bên cạnh thành tựu đạt được, nghiệp giáo dục phổ thông t nh nói chung huyện Tiên Lữ nói riêng cịn nhiều hạn ch , khó khăn địi hỏi phải nhanh chóng giải quy t thời gian tới nhằm phát huy mạnh mẽ truyền thống hi u học nhân dân Hưng Yên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng t nh nhà đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát t lý trên, đ ti p tục hướng nghiên cứu khoa học tôi, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Đảng huyện Tiên Lữ (Hƣng Yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học trung học sở từ năm 2006 đến năm 2014” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng phát tri n đất nước Nghiên cứu giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng đề tài nhiều nhà khoa học, đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhiều nhà quản lý giáo dục quan tâm tìm hi u nghiên cứu nhiều góc độ khác Đã có khơng cơng trình nghiên cứu, vi t giáo dục đào tạo, đặc biệt thời kỳ đổi cơng bố Nhìn cách khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đ n vấn đề có th chia thành nhóm chủ y u sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo dục nói chung: Trước h t, phải k đ n tác ph m Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước như: “Phát tri n m nh mẽ giáo dục – o t o phục vụ ắc l c s nghiệp cơng nghiệp hóa, óa ất nước” “Tri thức Việt Nam s nghiệp ổi xây d ng ất nước” Tổng Bí thư Đỗ Mười, Nxb Giáo dục, 1996 “Th c thắng lợi Nghị Đ i h i VIII Đảng, vững ước tiến vào kỷ XXI” Tổng Bí thư ê Khả Phiêu, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 “Về vấn ề giáo dục” tập hợp nói, vi t Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, 1997 “Về vấn ề giáo dục – o t o” Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Những tác ph m hệ thống quan m tư tưởng khoa học bao gồm khái niệm, mục đích, nội dung, cách dạy, cách học, cách quản lý, cách lãnh đạo giáo dục Các tác giả người giữ cương vị lãnh đạo cao Đảng, Nhà nước nên có th nói tác ph m sở lý luận cho đường lối, sách giáo dục ti n hành nước ta Một số cơng trình nghiên cứu chuyên khảo như: Trần Hồng Quân, “Giáo dục 10 năm ổi chặng ường trước mắt”, Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 1996, Uỷ ban khoa học, Công nghệ Mơi trường Quốc hội khóa X; “Giáo dục ướng tới kỷ XXI”, Nx Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; Phạm Minh Hạc, “Tổng kết 10 năm (1999 – 2000), xóa mù chữ phổ c p ti u h c”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Những tác ph m k th nhiều quan m chung, nhận định chung giáo dục Việt Nam, có đề cập đ n giáo dục phổ thông với tư cách bậc học cần có quan tâm đ đáp ứng yêu cầu phát tri n kinh t xã hội Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo dục phổ thông “M t số n g t c tr ng giáo dục phổ thông” TS Hồ Thiệu Hùng đăng áo Tuổi trẻ ngày 10-2-2003 “Phát huy việc t h c trường phổ thông trung h c” GS Nguyễn Cảnh Toàn đăng Giáo dục thời đại ngày 10-2-2003 Những vi t đưa phân tích nhận định giáo dục phổ thông năm đổi đất nước Nhận định thành tựu hạn ch giáo dục Việt Nam năm đổi mới, ch nguyên nhân đưa ki n nghị, đ giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng thực trở thành quốc sách hàng đầu vấn đề đề cập đ n vi t: “Cải cách giáo dục từ k âu v n o” GS.NGND Nguyễn Ngọc Lanh; “Đ giáo dục o t o th c s trở thành quốc s c ng u” tác giả Phạm Ngọc Minh; “Đổi có tính cách m ng giáo dục v o t o nước n ” Đại tướng Võ Nguyên Giáp; “Th c chủ trương Đảng y m nh xã h i hóa giáo dục” PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ Nhóm cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng địa phương giáo dục phổ thơng Dưới góc độ khoa học lịch sử, năm gần có số khóa luận luận văn tốt nghiệp sinh viên, học viên chuyên ngành Lịch Ban ch đạo tổng k t chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (2005), “Báo cáo nghiên cứu tổng kết c ương tr n nâng cao c ất ượng nguồn nhân l c g a o n 2001 – 2005 p ương ướng th c g a o n 2006 – 2010” 10 Ban ch đạo tổng k t chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (2005), “Báo cáo nghiên cứu tổng kết c ương tr n nâng cao c ất ượng nguồn nhân l c g a o n 2001 – 2005 v p ương ướng th c gia o n 2006 – 2010” 11 Báo cáo Ban Chấp hành đảng t nh lần thứ XV “Nâng cao l c n o sức chiến ấu ảng b , u ổi toàn diện, m nh mẽ v i hóa, chủ ng m i nguồn l c, tiếp tục ồng b , y m nh công nghiệp hóa – ng h i nh p xây d ng t n ưng Y n t n t nh nước” 12 Báo cáo trị trình Đại hội Đảng t nh lần thứ XVII “ Nâng cao c n o sức chiến ấu Đảng b , phát huy lợi sức m nh tổng hợp toàn dân, tiếp tục ổi tồn diện, nghiệp hóa – i hóa, t o tảng vững y m nh công ưng Y n ản trở thành t nh công nghiệp trước năm 2020” 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008): “Chiến ược phát tri n giáo dục Việt Nam 2009 – 2020”, Hà Nội 14 Ch thị 40 – CT/TU (17 – 11- 2004) Ban Thường vụ t nh Hưng Yên “Về y m nh xây d ng, nâng cao chất ượng ngũ n g ov c n quản lý” 15 Ch thị số 08 CT/TU (26 – 4- 2006) Ban Thường vụ T nh ủy Hưng Yên “Về y m nh công tác khuyến h c tr n ịa bàn t nh” 16 Ch thị số 32/ 2006/ CT – B DĐT Bộ Giáo dục – Đào tạo “Nhiệm vụ tr ng tâm giáo dục m m non, giáo dục phổ thông, giáo dục t ường xu n v c c trường, k oa sư p m năm 88 c 2006 – 2007” 17 Ch thị số 07/ 2011/ CT – UBND Ủy ban nhân dân t nh Hưng Yên “Về việc tổ chức xét tốt nghiệp trung h c sở, thi tốt nghiệp trung h c phổ t ng năm 2011 v t tu n sinh vào lớp 10 trung h c phổ t ng năm c 2011 – 2012” 18 Ch thị số 11 CT/UBND (26 – – 2011) Ủy ban nhân dân t nh Hưng Yên “Về việc th c nhiệm vụ tr ng tâm giáo dục m m non, giáo dục phổ thông, giáo dục t ường xuyên giáo dục chuyên nghiệp t n năm ưng Y n c 2011 – 2012” 19 “Chiến ược ổn ịnh phát tri n kinh tế - xã h ến năm 2000” (1991) Nxb Sự thật, Hà Nội 20 “ ương tr n g o ục phổ thông: Những vấn ề chung” (2006) Nx Giáo dục, Hà Nội 21 Đảng t nh Hưng Yên (2000), Nghị Đ i h Đảng b t n ưng Đảng b t nh ưng Đảng b t n ưng Yên l n thứ XV 22 Đảng t nh Hưng Yên (2005), Nghị Đ i h Yên l n thứ XVI 23 Đảng t nh Hưng Yên (2010), Nghị Đ i h Yên l n thứ XVII 24 Đảng t nh Hưng Yên (17 – 10 – 2002) “ CT/TU Đảng b IX giáo dục – ưng Y n t ương tr n n ng số 41 c kết lu n H i nghị TW6 khóa o t o khoa h c – công nghệ” 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Văn k ện Đ i h ảng b toàn quốc l n thứ VII” Nx Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Văn k ện Đ i h ảng b tồn quốc l n thứ VIII” Nx Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), “Nghị H i nghị TW2, khóa VIII” Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 89 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), “Nghị TW5, khóa IX” Nx Chính trị quốc gia Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đ i h ảng b tồn quốc l n thứ IX” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Văn k ện H i nghị l n thứ Ban Chấp hành TW khóa IX” Nx Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn k ện Đ i h ảng b toàn quốc l n thứ X” Nx Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn k ện Đ i h ảng b toàn quốc l n thứ XI” Nx Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Hồng Đức (1999): “Các vị tr ng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều i phong kiến Việt Nam” Nx Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Ngơ Thị Thu Hà (2009): “Đảng b t nh Quảng N n n o phát tri n giáo dục phổ thông năm 1996 – 2006” uận văn thạc sĩ ịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (2007): “Phát tri n toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa – i hóa” Nx Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh tồn t p (1995), t p Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội Văn hóa nghệ thuật – Sở Văn hóa – Thơng tin Hưng n (2007), “ ưng Y n trưởng t n ất nước” 38 Nguyễn Đắc Hưng, Đặng Quốc Bảo (chủ biên) (2004): “Giáo dục Việt Nam ướng tớ tương a : Vấn ề giải pháp” Nx Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Phúc Lai (chủ iên) (1998): “Danh n ân ưng Y n, t p I” Nx Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lịch sử Đảng b ưng Y n, t p 3( 1975-2005)(2009) Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 90 41 Nguyễn Văn ê, Hà Th Truyền (2004): “M t số kinh nghiệm giáo dục phổ t ng v ướng nghiệp giới” Nx Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Vũ Thị Thanh Nga (2006): “Đảng b t nh Hả Dương giáo dục – n o s nghiệp o t o từ năm 1997 – 2005” uận văn thạc sĩ ịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nghị quy t số 15 – NQ/TU (15 – – 2002), Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng t nh lần thứ XV “Về c ương tr n p t tr n giáo dục – ến năm 2005, ịn ot o ướng tớ năm 2010” 44 Nghị quy t hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Đảng t nh khóa XVI (2002) “Về c ương trình phát tri n giáo dục m t số ịn ot oga o n 2006 – 2010, ướng ến năm 2015” 45 Nghị quy t số 44/ 2009/ QH12 (25 – 11 – 2009) Quốc hội “Lu t giáo dục” Quốc hội khóa VII thơng qua kỳ họp thứ 46 Nghị quy t số 04 – NQ – TU (25 – – 2011) Ban Chấp hành Đảng t nh khóa XVII “Về c ương tr n p t tr n giáo dục – ga o n 2011 – 2015, m t số ịn ot otn ưng Y n ướng tớ năm 2020” 47 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2005), Báo cáo tổng kết năm c 2004 - 2005 48 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2006), Báo cáo tổng kết năm c 2005 – 2006 49 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2007), Báo cáo tổng kết năm c 2006 – 2007 50 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2008), Báo cáo tổng kết năm c 2007 – 2008 51 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2009), Báo cáo tổng kết năm c 2008 – 2009 52 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009 – 2010 91 c 53 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2011), Báo cáo tổng kết năm c 2010 – 2011 54 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2012), Báo cáo tổng kết năm c 2011 – 2012 55 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2013), Báo cáo tổng kết năm c 2012 – 2013 56 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2014), Báo cáo tổng kết năm c 2013 – 2014 57 Quy t định số 201/2001/ QĐ Thủ tướng Chính phủ “Chiến ược phát tri n giáo dục 2001 – 2010” 58 Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên (2006), “Báo cáo kết giáo dục – o t o ưng Y n sau 10 năm t p (1997 – 2006)” 59 Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên (2006): “Lịch sử giáo dục ưng Y n 1945 – 2005 (sơ thảo) Nxb Chính trị quốc gia, Hưng Yên 60 Sở Văn hóa – Thơng tin (1999): “Các nhà khoa bảng ưng Y n (1075 – 1919)” Nx Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Sở Văn hóa – Thơng tin (2001): “ ưng Y n 170 năm” Nx Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Sở Văn hóa – Thông tin (2007): “ ưng Y n trưởng t n ất nước” Nx Văn hóa thơng tin, Hưng n 63 Phạm Thị Hồng Thi t (2009): “Đảng b t n nghiệp phát tri n giáo dục – ưng Y n n o s o t o từ năm 1997 ến năm 2006” uận văn thạc sĩ ịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Phạm Như Tiên (chủ iên) (1968): “ ược lịch sử ất ưng Y n” Ty Văn hóa Hưng Yên 65 T nh ủy Hưng Yên (1997), “Kế ho ch ki m tra việc th c Nghị TW2 khóa VIII Nghị 03 T nh ủy” 92 66 T nh ủy Hưng Yên (6 – 10 – 2002), “Kế ho ch việc nghiên cứu, quán triệt tổ chức th c kết lu n H i nghị l n thứ Ban Chấp hành W Đảng khóa IX (số 36 KH – U)” 67 T nh ủy Hưng Yên (6 – – 2003), “Thông báo 305 – TB/TU Ban ường vụ T nh ủy th c nhiệm vụ viên nâng cao chất ượng giáo dục – o t o, bồ ưỡng cán b , giáo o t o” 68 T nh ủy Hưng Yên (2004), “Thông báo ý kiến Ban ường vụ T nh ủy phát tri n m ng ưới giáo dục THPT, mục tiêu phổ c p giáo dục b c trung h c v Đề án phát tri n giáo dục m m non ến năm 2010” 69 T nh ủy Hưng Yên (28 – – 2004), Thông báo số 593 – TB/TU Ban Chấp hành Thường vụ T nh ủy “Về phát tri n m ng ưới THPT, mục tiêu phổ c p giáo dục b c trung h c v ề án phát tri n giáo dục m m non tớ năm 2010” 70 T nh ủy Hưng Yên (2005), Thông áo ý ki n Ban Thường vụ T nh ủy “Về kết th c năm t c NQ15 – NQ/TU Ban Chấp hành Đảng b t nh khóa XV c ương tr n p 2005, m t số ịn t tr n giáo dục – o t o 2001 – ướng tớ năm 2010” 71 T nh ủy Hưng Yên (2006), “Kế ho ch tri n khai nghiên cứu, quán triệt tổ chức th c Nghị TW2 khóa VIII” 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Tiên Lữ (Nguồn: hungyen.gov.vn) 94 Phụ Lục 2: Số trƣờng học phổ th ng địa bàn t nh Hƣng Yên rường h c phổ th ng 2001 2002 2003 2004 2005 i uh c 166 168 168 169 169 Thị xã Hưng yên 7 12 12 Huyện Văn âm 12 13 13 13 13 Huyện Mỹ Hào 13 13 13 13 13 Huyện Yên Mỹ 18 19 20 20 20 Huyện Văn iang 11 11 11 11 11 Huyện Khoái Châu 27 27 27 27 27 Huyện Ân Thi 21 21 21 21 21 Huyện Kim Động 20 20 19 19 19 Huyện Phù C 15 15 15 15 15 Huyện Tiên ữ 22 22 22 18 18 rung h c sở 165 167 166 167 168 Thị xã Hưng yên 6 11 11 Huyện Văn âm 11 12 12 12 12 Huyện Mỹ Hào 14 14 14 14 14 Huyện Yên Mỹ 17 17 18 18 18 Huyện Văn iang 12 12 12 12 12 Huyện Khoái Châu 26 26 26 26 26 Huyện Ân Thi 22 22 22 22 22 Huyện Kim Động 21 21 20 20 20 Huyện Phù C 14 15 15 14 15 Huyện Tiên ữ 22 22 22 18 18 Phổ th ng trung h c 24 26 27 29 29 Thị xã Hưng yên 3 3 Huyện Văn âm 2 2 95 Huyện Mỹ Hào 2 2 Huyện Yên Mỹ 3 3 Huyện Văn iang 2 2 Huyện Khoái Châu 4 4 Huyện Ân Thi 4 4 Huyện Kim Động 3 4 Huyện Phù C 2 3 Huyện Tiên ữ 2 3 Nguồn: Tổng cục thống kê, Cục thống kê t nh Hưng Yên: “Niên giám thống kê t n ưng Y n năm 2005” Nx Thống kê, 2006 96 Phụ Lục 3: T lệ phòng h c kiên cố cao t ng ngành h c năm 2008 u ện/ n p ố u c THCS THPT TS KC TS KC TS KC TP Hưng Yên 170 142 135 120 71 65 Tiên ữ 235 175 186 146 63 44 Phù C 191 142 144 126 59 53 Kim Động 295 187 175 147 71 57 Ân Thi 301 213 220 180 75 62 Yên Mỹ 278 212 205 160 65 49 Mỹ Hào 172 140 134 127 49 40 Văn âm 208 179 169 141 43 31 Văn iang 204 116 145 123 47 42 Khoái Châu 357 261 291 255 80 73 Tổng số 2411 1767 1804 1525 623 516 T lệ 73,2% 84,5% 82,2% Nguồn: Ủy ban nhân dân t nh Hưng Yên (2008), “Quyết ịnh phê duyệt ương tr n p t tr n giáo dục – 2010, m t số ịn ot otn ưng Y n g a ướng tớ năm 2015” 97 o n 2006 – Phụ Lục 4: Thống kê số lượng đội ngũ c n ộ quản lý, gi o vi n năm h c 2008 – 2009 u ện/ n p ố n quản ý Giáo viên Tổng Tổng số MN TH THCS số MN TH THCS Phù C 103 42 30 31 765 209 252 304 Tiên ữ 131 51 42 37 1065 284 381 400 Kim Động 137 57 40 41 1142 305 392 445 Ân Thi 156 66 45 45 1351 312 484 555 Yên Mỹ 172 51 85 36 1171 243 453 457 Khoái Châu 177 72 55 50 1534 395 511 628 Văn iang 85 33 26 26 921 241 306 374 Văn âm 77 31 25 21 847 215 301 331 Mỹ Hào 90 36 28 26 991 197 383 411 Yên 82 31 27 24 931 180 362 389 Toàn t nh 1210 470 403 337 10718 2581 3825 4294 TP Hưng Nguồn: Sở iáo dục Đào tạo Hưng Yên “B o c o tổng kết năm 2009 v p ương ướng n ệm vụ năm 98 c 2009 – 2010” c 2008 – Phụ Lục 5: ết phong tr o xâ ựng “ rường h c thân thiện, h c sinh tích cực” năm h c 2010 – 2011 u ện / n p ố ố ố ố NTLS, BMVN Cơng trường DTLSQ DTLS ền t ờ, AH, trình GĐ B VSNS Đ G ược cấp t n tham c ăm ược tưởng gia sóc c ăm n ệm phong S sóc trào TP Hưng 38 13 29 Tiên ữ 56 47 45 49 Phù C 46 15 138 Kim Động 59 23 33 19 45 Ân Thi 65 22 69 Yên Mỹ 18 2 60 Mỹ Hào 46 2 12 46 Văn âm 37 15 10 37 Văn iang 35 20 24 26 Khoái Châu 80 80 25 388 38 22 33 518 111 56 260 64 532 Yên Các trường trực thuộc Cộng toàn t nh Nguồn: Sở iáo dục – Đào tạo Hưng Yên “B o c o tổng kết năm 2011 v p ương ướng, n ệm vụ năm 99 c 2011 – 2012” c 2010 - Phụ Lục 6: Những thành tích cao quý ngành giáo dục Tiên Lữ 100 101 Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Lữ 102