XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

111 8 0
XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ TÙNG LÂM XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Quản lý khoa học công nghệ Mã số : 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MAI Hà Nội-2010 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu: Sự phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, q trình tồn cầu hóa quốc tế hóa tác động đến tất lĩnh vực xã hội, có giáo dục đại học Bên cạnh yêu cầu đào tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học giai đoạn Đội ngũ giảng viên có vai trị định đến tồn phát triển trường đại học Bên cạnh việc giảng dạy có chất lượng việc tham gia thực nghiên cứu khoa học nhiệm vụ có tính bắt buộc cán giảng dạy trường đại học Tham gia nghiên cứu khoa học giúp giảng viên có hội rèn luyện, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, phát huy khả sáng tạo để phát giải vấn đề thuộc lĩnh vực chun mơn nhằm phục vụ tốt cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy đóng góp cho phát triển xã hội Trường Đại học KHXH&NV thành viên ĐHQG - HCM, trung tâm đào tạo Đại học, Sau đại học NCKH đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, nòng cốt giáo dục đại học Việt Nam Mục tiêu phát triển Trường Đại học KHXH&NV trở thành sở đào tạo NCKH hàng đầu Việt Nam lĩnh vực KHXH&NV; cung cấp dịch vụ khoa học giáo dục chất lượng cao cho kinh tế quốc dân; góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong giai đoạn từ năm 2001 – 2009 với đội ngũ giảng viên đông đảo, giỏi chuyên môn nhiều tâm huyết, nhà trường đạt nhiều thành tựu đáng tự hào giảng dạy nghiên cứu khoa học Giảng dạy nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ tâm giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phục vụ phát triển kinh tế xã hội Theo thống kê năm 2006 số lượng đề tài cấp sở giảng viên 16 đề tài; năm 2007 số lượng đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia 10 đề tài, số lượng đề tài cấp sở giảng viên 34 đề tài; năm 2008 đề tài cấp sở 36, cấp Đại học quốc gia 7, cấp trọng điểm Đại học quốc gia đề tài cấp nhà nước 3; năm 2009 với đề tài cấp trọng điểm Đại học quốc gia, 12 đề tài cấp Đại học quốc gia 19 đề tài cấp sở Tuy số lượng đề tài nghiên cứu khoa học tăng lên nhìn chung hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường ĐHKHXH& NV Tp.HCM chưa tương xứng với thực lực nhà trường; số lượng đề tài đăng ký không nhiều so với số lượng giảng viên nhà trường chủ yếu tập trung vào phận có bề dày nghiên cứu khoa học; lĩnh vực nghiên cứu hạn chế chất lượng, hiệu ứng dụng kết nghiên cứu chưa cao Do để xây dựng nhà trường ngày lớn mạnh, trở thành trường đại học lớn giảng dạy nghiên cứu việc nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nhà trường yêu cầu tất yếu khách quan Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nhận quan tâm toàn xã hội nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nhà khoa học nghiên cứu thực trạng, thành tựu giải pháp hoạt động Chúng ta kể cơng trình, báo khoa học tiêu biểu công bố hoạt động nghiên cứu khoa học như: Tác giả Trịnh Ngọc Thạch có viết về: “Nâng cao lực đội ngũ giảng viên thông qua gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học” đăng Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ, số (553) Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, mã số: QG 04.06 (Đồng Chủ trì) hai tác Vũ Cao Đàm Trịnh Ngọc Thạch năm 2006 về: “ Nâng cao lực nghiên cứu giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội” Trong vòng tháng (từ tháng đến tháng 11/2007), Bộ Giáo dục – Đào tạo thành lập tổ công tác ban hành Đề án, quy định để “xốc” lại hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học, Cao đẳng Vụ Khoa học công nghệ khẳng định: Kết hoạt động khoa học công nghệ trở thành tiêu chí để đánh giá kiểm định trường Đại học, Cao đẳng Và việc cần làm Quy định nhiệm vụ NCKH giảng viên Đại học Tác giả Nguyễn Thị Tuyết với viết “Nữ giảng viên đại học với hoạt động nghiên cứu khoa học” đăng tạp chí Nghiên cứu gia đình giới số tháng năm 2007 đề cập đến tình hình tham gia nữ cán giảng dạy đại học vào hoạt động nghiên cứu khoa học biên soạn giáo trình “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trường đại học” viết tác giả Minh Phương tạp chí Khoa học cơng nghệ số tháng 11/2007 Cũng tạp chí Khoa học cơng nghệ số tháng 11/2007 với viết “Công tác nghiên cứu khoa học trường đại học” tổng hợp ý kiến nhiều chuyên nhà, nhà quản lý trường đại học để đưa giải pháp nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Báo nhân dân điện tử với viết “Hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trường đại học” ngày 12/02/2008 tập trung phân tích khía cạnh phân bổ nguồn tài việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Ngồi báo cịn đề cập đến nguyên nhân dẫn đến yếu hoạt động nghiên cứu khoa học đưa nhiệm vụ quan trọng cho giáo dục đại học để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học Cũng báo Nhân dân cuối tuần ngày 23/03/2008 đưa giải pháp để khắc phục hạn chế hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học qua viết “Khắc phục yếu nghiên cứu khoa học trường đại học” Tác giả Minh Hiền với viết “Nghiên cứu khoa học trường ĐH CĐ: Bao tương xứng với tiềm năng?” đăng www.ktdt.com.vn ngày 13/02/2008 yếu bất cập hoạt động nghiên cứu khoa học Tác giả nguyên nhân dẫn đến yếu hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Trong trang Web Bộ Khoa học công nghệ ngày 20/02/2008 có viết “Nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học sinh viên” trích Tạp chí Hoạt động Khoa học Trong viết tác giả đề cập đến thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nêu mặt tồn tại, nguyên nhân đưa giải pháp để nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học sinh viên… TS Phạm Văn Thanh (Cơng đồn giáo dục Việt Nam) có đăng báo Nhân dân ngày 02/10/2008 “Nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng” Trong viết mình, tác giả đề cập đến số lượng đề tài cán giảng dạy trường đại học cao đẳng thuộc Bộ giáo dục Từ số liệu thống kê tác giả đưa kết luận cho thấy: - Kết NCKH đội ngũ giảng viên lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn góp phần bổ sung, lý giải làm rõ thêm quan điểm Ðảng, Nhà nước đường lên CNXH nước ta Nhiều kết luận khoa học sở để hoạch định chủ trương, sách Ðảng Nhà nước, góp phần vào thành cơng cơng đổi mới, thúc đẩy mạnh mẽ nghiệp CNH - HÐH đất nước - Kết NCKH đội ngũ giảng viên lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ góp phần quan trọng việc điều tra tài nguyên môi trường, xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước địa phương - Tuy nhiên, viết tác giả đề cập đến hạn chế, bất cập hoạt động nghiên cứu khoa học cán giảng dạy Hoạt động nghiên cứu khoa học cán giảng dạy chưa tương xứng với nhiệm vụ tiềm Tác giả Ngọc Phú với viết “Giảng viên trường đại học thích dạy nghiên cứu” ngày 13/11/2008 website www.baodanang.vn đề cập đến thực trạng giảng viên trường đại học Đà Nẵng thích giảng dạy tham gia nghiên cứu khoa học Từ kết hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ (2006 -2007) Đại học Quốc gia Tp.HCM, tác giả Mỹ Linh có viết “Nghiên cứu khoa học đại học: cịn nặng tính chiếu lệ” đăng www.tinmoi.vn Như có nhiều viết tham luận tác giả nhà khoa học quan tâm, đề cập đến hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học Hàng năm có báo cáo, thống kê số liệu đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM Tuy nhiên chưa có tác giả sâu nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thực trạng, tiềm nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Nghiên cứu hoạt động xây dựng nhóm nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học Trường Đại học KHXH&NV thuộc ĐHQG – HCM Thời gian nghiên cứu từ 2001 đến nay, đặc biệt từ năm 2007 trở lại gắn với chủ trương xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh nhằm đưa ĐHQG - HCM trở thành Đại học nghiên cứu lãnh đạo ĐHQG - HCM trường thành viên Mẫu khảo sát: Mẫu nghiên cứu diện: Giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Mẫu nghiên cứu điểm: nhóm nghiên cứu Trường Đại học KHXH&NV thuộc ĐHQG - HCM Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM? Giải pháp xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM? Giả thuyết nghiên cứu: Nghiên cứu khoa học (NCKH) nhiệm vụ người giảng viên trường đại học cao đẳng (ÐH CÐ) Hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên có nội dung phong phú, đa dạng gắn liền với đào tạo, sản xuất, phát triển công nghệ dịch vụ khoa học Trong năm qua, hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM đạt thành tựu quan trọng, phục vụ tích cực cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần phát triển khoa học cơng nghệ kinh tế - xã hội đất nước ĐHQG - HCM trung tâm đào tạo nghiên cứu lớn nước Mục tiêu phát triển ĐHQG - HCM hướng đến xây dựng Đại học nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, góp phần quan trọng vào hoạt động NCKH chuyển giao cơng nghệ phía Nam nước Để làm rõ thực trạng đưa giải pháp xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM tác giả sơ đưa số giả thuyết sau: - Mặc dù hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM diễn tích cực, đa dạng hình thức nội dung chưa đạt hiệu cao, cịn gặp nhiều khó khăn trình tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học giảng viên chưa đáp ứng tốt nhu cầu thực tế - Muốn xây dựng nhóm nghiên cứu để nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM cần phải có điều kiện về: sách, kinh phí hoạt động, nguồn lực nghiên cứu… Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu: - Tổng hợp phân tích số liệu, báo cáo thống kê hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học KHXH&NV phòng Sau đại học Quản lý khoa học cung cấp - Tổng hợp tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn khác sách, giáo trình, báo, kết nghiên cứu tác giả khác công bố Phương pháp vấn: - Phương pháp vấn sâu: Chúng tiến hành sử dụng phương pháp vấn sâu cán quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Trường để có thơng số bổ sung cần thiết cho đề tài - Phỏng vấn bảng hỏi giảng viên nhà trường Để có thơng tin cần thiết hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV TpHCM sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi Chúng tiến hành nghiên cứu định lượng với số lượng 150 phiếu điều tra dành cho giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM Kết phiếu điều tra sử dụng cho phần nghiên cứu thực trạng đề tài Ý nghĩa đề tài: Kết nghiên cứu đề tài góp phần nhìn rõ thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM, nhìn thấy khó khăn trở ngại giảng viên hoạt động nghiên cứu khoa học Từ việc xây dựng nhóm nghiên cứu giải pháp giúp cho hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV ngày nâng cao hơn, đáp ứng nhu cầu giảng dạy 10 Cấu trúc luận văn: Nội dung nghiên cứu đề tài gồm phần mở đầu, ba chương, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Phần Mở đầu Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng Cơ sở lý luận hoạt động nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Một số khái niệm Hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Chƣơng Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trƣờng Đại học KHXH&NV Tp.HCM Vài nét Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học ĐHQG - HCM Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM Đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM Chƣơng Giải pháp xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trƣờng Đại học KHXH&NV Tp.HCM Cơ sở lý luận đề giải pháp xây dựng nhóm nghiên cứu Các giải pháp xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN Quỹ Rosa Luxemburg- CHLB Đức đồng tổ chức, Nha Trang, tháng 11/2004, NXB Lao động Xã hội, 2004 13 Phạm Văn Thanh (2008), Nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng Báo Nhân Dân ngày 02/10/2008 14 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2001, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2002, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2003), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2003, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2004, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2006, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2008, Thành phố Hồ Chí Minh 97 22 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2009, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2008), Quyết định cơng bố 38 chương trình hành động Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhằm thực chiến lược trung hạn 2007 – 2012, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Anh Vũ (2007), Nghiên cứu trường đại học: Bao đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp? Báo Khoa học phát triển ngày 28/11/2007 PHỤ LỤC Phụ lục Các nhóm nghiên cứu mạnh thuộc ĐHQG Tp.HCM Chƣơng trình Cơng nghê ̣ sinh ho ̣c (4) STT Hƣớng nghiên Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn vị cứu Protein tái tổ PGS TS Trần TT CN SINH HỌC PHÂN Trường 98 hợp Linh Thƣớc TỬ Tế bào gốc ThS Phan Kim PTN KHTN NGHIÊN CỨU VÀ Trường ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHTN Ngọc TẾ BÀO GỐC Di truyền phân PGS tử Hồ PTN DI TRUYỀN PHÂN TỬ TS Huỳnh Thùy Trường KHTN Dƣơng Công nghệ PGS thực phẩm TS Lê PTN CÔNG NGHỆ THỰC Trường PHẨM Văn Việt Mẫn BK Chƣơng trình KH&CN Vâ ̣t liêụ (7) STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn vị nghiên cứu Vật liệu PGS TS Hà PHÕNG THÍ NGHIỆM HĨA Trường LÝ ỨNG DỤNG nanocompozit Thúc Huy Năng KHTN lượng PGS TS Nguyễn PHÕNG THÍ NGHIỆM HĨA Trường tái tạo (solar Thị cell, Phƣơng LÝ ỨNG DỤNG KHTN Thoa biodiesel) Vật liệu a:Si- TS Trần Quang PTN VẬT LIỆU TIÊN TIẾN Trường H nc Si-H Trung KHTN ứng dụng solar cell LED, PGS TS Đặng PTN CƠNG NGHỆ NANO Phịng biosensor, Mậu Chiến thí nghiệm solar cell công 99 nghệ Nano ĐHQG HCM Vật liệu TS Phan Thanh Sơn Nam MOF, ZIP Vật liệu TS Nguyễn Quốc Chính MOF, ZIP Vật liệu ThS MOF, ZIP Nguyễn Thái Hồng Chƣơng trình Cơ khí - Tƣ ̣ đô ̣ng hóa (1) STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn vị nghiên cứu PGS TS Nguyễn PTN ĐIỀU KHIỂN SỐ VÀ Trường Robot KỸ THUẬT HỆ THỐNG Thanh Nam BK Chƣơng trình Cơng nghê ̣ Thông tin và Truyề n thông (5) STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm nghiên cứu Web nghĩa Tính lưới Tính vị ngữ PGS TS Cao PTN TÍNH TỐN KH Hồng Trụ tốn TS Nguyễn Thanh PTN TÍNH TỐN KH Sơn Trườn g BK tốn TS Thoại Nam PTN TÍNH TỐN KH Trườn g BK Thiết kế vi ThS mạch Trườn g BK lưới Đơn Ngơ Đức PTN THIẾT KẾ VI MẠCH Khu Cơng Hồng nghệ 100 phần mềm ĐHQ G HCM An ninh TS Trịnh Ngọc PTN AN NINH MẠNG TIN Khu thông tin HỌC Minh Công nghệ phần mềm ĐHQ G HCM Chƣơng trình KH Trái Đấ t và Mơi trƣờng (6) STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn nghiên cứu vị Sinh Trườn thái TS Trần Triết môi trường g KHT N Xử lí bậc PGS TS Nguyễn PTN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Trườn cao chất Phƣớc Dân CHẤT THẢI BẬC CAO g BK thải Thốt nước ThS Hồ Long Phi Trườn thị g BK Thốt nước PGS TS Lê Song Trườn thị g BK Giang Công nghệ PGS TS Nguyễn PTN 101 CƠNG NGHỆ VÀ Viện mơi trường CHẤT Văn Phƣớc LƯỢNG MÔI MT& TRƯỜNG (BAO GỒM PTN TN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG, PTN ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG, PTN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Độc học PGS TS Đỗ Hồng PTN môi trường CHẤT Lan Chi CÔNG NGHỆ LƯỢNG VÀ Viện MÔI MT& TRƯỜNG (BAO GỒM PTN TN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG, PTN ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG, PTN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Chƣơng trình Xã hơ ̣i - Nhân văn (2) STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn nghiên cứu vị Văn Trườn nam học PGS TS Đoàn Lê g Giang KHX H&N V Văn học hóa GS TSKH Trần Ngọc Thêm Trườn g KHX H&N V Lĩnh vực khác (2) 102 STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn nghiên cứu vị Vật lý tính PGS TS Võ Văn Trườn tốn g BK Hóa Hồng học TS Trần Lê Quan chất tự PTN PHÂN TÍCH TRUNG Trườn TÂM (2 GIAI ĐOẠN) nhiên g KHT N (Nguồn: Ban Khoa học công nghệ ĐHQG – HCM 2007) Phụ lục Đại học Quốc gia TPHCM Trƣờng ĐH KHXH & NV PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Kính gửi Q Thầy cơ! 103 Trong nhiều năm qua, giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phục vụ phát triển kinh tế xã hội Với mong muốn xây dựng giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nhà trường, tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh” Việc chọn lựa Q thầy tham gia trả lời bảng hỏi hoàn toàn ngẫu nhiên Những thơng tin Q thầy/cơ cung cấp hồn tồn bảo mật sử dụng cho hoạt động nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Quý Thầy/cô Trân trọng cảm ơn Quý thầy/ cô! Q thầy vui lịng đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp Thông tin cá nhân A  Giới tính: Nam 1 Nữ 2  Năm sinh: …………  Chuyên ngành: …………  Học hàm: …………  Học vị: ………… B Thông tin hoạt động nghiên cứu khoa học Q1 Ngồi cơng tác giảng dạy, thầy/cơ có thường tham gia nghiên cứu khoa học khơng? Q2 Có 1 chuyển sang Q3 Khơng 2 Nếu khơng, xin cho biết sao? ………………………………………………………………………… 104 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Q3 Thầy/cô thường nghiên cứu khoa học độc lập hay tham gia nhóm nghiên cứu? 1 2 Đề tài độc lập Nhóm nghiên cứu Q4 Vì thầy/cơ thường NCKH độc lập ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Q5 Tổng số đề tài NCKH thực (tính từ năm 2007 đến nay): Trong đó: ………… 5.1 Làm chủ nhiệm đề tài ………… 5.2 Tham gia với tư cách thành viên nhóm NCKH Q6 Lĩnh vực thầy/ cô quan tâm nghiên cứu: …………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Q7 Nội dung nghiên cứu thầy/ cô gì? (có thể chọn nhiều trả lời) Giải vấn đề lý luận 1 Giải vấn đề thực tiễn 2 105 Q8 Số lượng đề tài thầy/ cô chuyển giao in thành ……… sách? Q9 Thầy/ thường sử dụng kinh phí để NCKH từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều trả lời) 1 Cấp trường 2 Cấp thành/ Sở Khoa học công nghệ tỉnh 3 Cấp Đại học Quốc gia 4 Cấp Bộ 5 Khác (ghi cụ thể) ……………………… Q10 Thời gian trung bình thầy/ dành cho nghiên cứu khoa học tuần giờ? ……… giờ/tuần Q11 Thời gian trung bình cho đề tài NCKH thầy/ cô thực bao lâu? ………… tháng Q12 Thời gian thực thực tế đề tài NCKH gần thầy/cô tháng? ………… tháng Q13 Thời gian dự kiến đề cương đăng ký bao lâu? ………… tháng Q14 Đánh giá thầy/cô thời gian thực đề tài NCKH gần nhất? Chậm kế hoạch nhiều 1 Chậm kế hoạch chút đỉnh 2 Đúng theo kế hoạch 3 106 Nhanh kế hoạch chút đỉnh 4 Nhanh kế hoạch nhiều 5 Q15 Theo đánh giá thầy/cơ, hoạt động NCKH có ảnh hưởng đến công tác giảng dạy? Rất cần thiết 1 Cần thiết 2 Bình thường 3 Không cần thiết 4 Rất không cần thiết 5 Q16 Thầy cô gặp thuận lợi tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Q17 Những khó khăn mà thầy/ gặp phải tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… C Thông tin hoạt động nhóm NCKH Q18 Tổng số thành viên thức nhóm nghiên cứu 107 Trong đó: ……………… 17.1 Giáo sư, Phó giáo sư ……………… 17.2 Tiến sĩ ……………… 17.3 Thạc sĩ ……………… 17.3 Cử nhân, học viên cao học ……………… Q19 Nhóm thành lập lý nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Q20 Thời gian nhóm thành lập tính đến ? …………tháng Q21 Cơ quan, tổ chức thành lập nhóm ? Cá nhân tự thành lập nhóm 1 Bộ mơn trực thuộc Khoa 2 Khoa, Bộ môn trực thuộc trường 3 Trường 4 Khác (ghi rõ)………………… 5 Q22 Tổng số đề tài nhóm thực tính đến ……… đề tài Q23 Nguồn kinh phí hoạt động nhóm cung cấp từ quan nào? (có thể chọn nhiều trả lời): Cấp trường 1 Cấp thành/ Sở Khoa học công nghệ tỉnh 2 Cấp Đại học Quốc gia 3 Cấp Bộ 4 Khác (ghi cụ thể) ……………………… 5 108 Q24 Sinh hoạt thường kỳ nhóm nào? …… lần/ tháng Q25 Địa điểm sinh hoạt, trao đổi nghiên cứu khoa học nhóm thường nơi nào? Văn phịng Khoa, Bộ mơn 1 Thư viện trường 2 Nhà riêng thành viên nhóm 3 Phịng làm việc riêng nhóm 4 Khác (ghi rõ)……… 5 Q26 Nhóm nghiên cứu có trang thiết bị hỗ trợ cho việc NCKH? (có thể chọn nhiều trả lời) Máy vi tính 1 Máy in 2 Máy ảnh (camera) 3 Máy quay phim 4 Máy thu âm 5 Điện thoại cố định 6 Khác (ghi rõ)………… 7 Q27 Những trang thiết bị nhóm hỗ trợ từ đâu? Cá nhân thành viên nhóm 1 Cơ quan chủ quản 2 Đơn vị tài trợ kinh phí đề tài 3 Khác 4 Q28 Hình thức trao đổi thành viên nhóm nào? 1 Họp nhóm, trao đổi trực tiếp 2 109 Trao đổi trực tiếp qua internet (chat) 3 Điện thoại 4 Thư điện tử (email) 5 Khác (ghi rõ) Q29 Những khó khăn mà nhóm gặp phải gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Q30 Đánh giá thầy/cô hoạt động nghiên cứu khoa học theo hình thức xây dựng nhóm nghiên cứu nào? (Cho điểm từ đến 10 điểm) Q31 Đề xuất, kiến nghị thầy/ cô hoạt động nghiên cứu khoa học trường ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Q32 Đề xuất, kiến nghị thầy/ hoạt động xây dựng nhóm nghiên cứu khoa học trường ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 110 …… ………………………………………………………………………… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Ý KIẾN ĐÓNG GĨP CỦA Q THẦY/CƠ! 111

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan