Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
575,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THẢO QUAN HỆ MALAYSIA – SINGAPORE TỪ 1965 ĐẾN 2010 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2013 Công trình hồn thành tại: Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thiện Thanh Phản biện 1: PGS TS Đinh Công Tuấn Phản biện 2: PGS TS Văn Ngọc Thnh Luận đ-ợc bảo vệ tr-ớc Hội đồng chÊm luËn th¹c sÜ häp t¹i: Hà Nội, 18h ngy 28 tháng năm 2013 PHN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quy luật phát triển lịch sử nhân loại, quốc gia có nhu cầu phát triển quan hệ với bên ngồi Đó khơng điều kiện để người tồn phát triển mà sở để quốc gia hình thành vận động Trong bối cảnh ngày nay, quan hệ đối ngoại hoạt động mang tính sống cịn, tác động đến tồn vong phát triển quốc gia Chính vậy, nước ln trọng, điều chỉnh linh hoạt sách đối ngoại phù hợp với thực tiễn đất nước xu hướng vận động bối cảnh quốc tế, khu vực Malaysia, Singapore - hai nước có kinh tế phát triển so với nước khác khu vực Đơng Nam Á khơng nằm ngồi quy luật phát triển lịch sử nhân loại Malaysia, Singapore khơng chung biên giới mà cịn có mối quan hệ đặc thù hai nước láng giềng Điều thể tiến trình phát triển lịch sử hai nước Mối quan hệ tác động qua lại diễn tất lĩnh vực: sắc tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, xã hội , song vốn trước một, hai nước có nhiều điểm chung nhiều vấn đề tồn dai dẳng Khi trở thành thành viên ASEAN, quan hệ Malaysia – Singapore vừa mang tính chất song phương hai quốc gia, vừa mang tính chất đa phương quan hệ với thành viên khác Do vậy, mối quan hệ Malaysia – Singapore động lực góp phần thúc đẩy phát triển chung khu vực Xu hòa dịu đối thoại, nhu cầu hịa bình ổn định quốc gia ASEAN điều chỉnh sách đối ngoại, mối quan hệ hai nước góp phần mở hướng khu vực Nghiên cứu “Quan hệ Malaysia-Singapore từ năm 1965 đến năm 2010” đề tài vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Thơng qua việc tái diễn trình mối quan hệ Malaysia – Singapore, luận văn giúp vạch sở đặc điểm mối quan hệ Trong bối cảnh Việt Nam thực sách đổi đất nước thiết lập quan hệ đa dạng hóa, đa phương hóa với tất quốc gia khu vực giới, việc nghiên cứu quan hệ Malaysia Singapore giúp hiểu rõ hai đối tác quan trọng Việt Nam khối ASEAN, từ rút kinh nghiệm tham khảo việc đánh giá diễn trình mối quan hệ quan trọng quan hệ khu vực Đông Nam Á Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước: Khi xu hướng mở rộng quan hệ đối ngoại nước khu vực ngày tăng, thời điểm học giả nước quan tâm nhiều đến lịch sử, quan hệ đối ngoại nước tổ chức ASEAN Malaysia, Singapore nước có kinh tế phát triển, có tác động quan trọng đến tình hình kinh tế khu vực, việc nghiên cứu đất nước, lịch sử, văn hóa trị xã hội hai nước Malaysia, Singapore quan tâm Tuy nhiên, thực tế, việc nghiên cứu Malaysia, Singapore đẩy mạnh nước ta vào cuối năm 90 kỷ XX Các tác phẩm nghiên cứu Malaysia: Nghiên cứu Malaysia, Singapore nước chủ yếu lĩnh vực kinh tế, văn hóa tơn giáo Trong lĩnh vực kinh tế có cơng trình “Kinh tế Malaixia” Trần Lan Hương xuất năm 2001 Cuốn sách nêu cách khái quát đất nước, người, lịch sử Malaysia; tập trung vào phân tích chiến lược giai đoạn phát triển kinh tế Malaysia Các lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, tài – ngân hàng, thương mại – đầu tư, giao thơng – bưu điện phân tích cụ thể Bên cạnh thơng tin khủng hoảng đồng Ringgit giải pháp phục hồi kinh tế năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Cuốn “Malaixia đường phát triển” Phạm Đức Thành xuất năm 1993 nêu khái quát đất nước người Malaysia lịch sử Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Malaysia năm 1957 – 1990 sách mở cửa mềm dẻo linh hoạt Malaysia thành tựu đất nước tác giả thể chi tiết Cuốn “Malaixia kế hoạch triển vọng lần thứ hai 1991- 2000” Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 1997 Nội dung sách đánh giá kết thực kế hoạch triển vọng lần thứ 1971-1990, sách kinh tế mới, nội dung kế hoạch triển vọng lần thứ hai 1991-2000, đẩy mạnh q trình xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội, điều chỉnh cân đối thu nhập mức sống vùng nhóm sắc tộc… Malaysia Các tác phẩm tập trung nêu bật thay đổi kinh tế Malaysia tác động xung quanh biến đổi kinh tế Về lĩnh vực văn hóa, tơn giáo có tác phẩm “Hồi giáo đời sống trị, văn hóa – xã hội Malaysia” Phạm Thị Vinh xuất năm 2001 Tác phẩm đề cập đến vị trí ảnh hưởng Hồi giáo đời sống trị văn hoá xã hội Malaysia Tác động Hồi giáo sách đối nội, đối ngoại nước này, đặc biệt việc phát triển văn hoá dân tộc Tác phẩm “Liên bang Malaysia: Lịch sử văn hóa vấn đề đại” Nguyễn Huy Hồng xuất năm 1998 Cuốn sách cung cấp số kiến thức lịch sử, đất nước, người, ngôn ngữ, văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo, phong tục tập qn, giáo dục, kinh tế xã hội, đối ngoại Malaysia Đặc biệt vai trị Hồi giáo trị tác động Hồi giáo đến đời sống xã hội Malaysia Các tác phẩm nghiên cứu Singapore: Cuốn “Xingapo đặc thù giải pháp” tác giả Dương Văn Quảng xuất năm 2002, tác phẩm nghiên cứu mang tính tổng quan đời sống xã hội, trị, văn hóa… Singapore Cuốn sách giới thiệu chung thương cảng Singapore, hệ thống trị, chiến lược phát triển, chiến lược đối ngoại Singapore Cuốn sách đề cập đến mối quan hệ Singapore với hai nước láng giềng Malaysia Indonesia, mối quan hệ với nước Mỹ, Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, phần viết quan hệ song phương với Malaysia, tác giả nêu khái quát quan hệ hai nước theo lĩnh vực, vấn đề tồn hai nước mà chưa hệ thống biến đổi quan hệ song phương Malaysia Singapore lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Cơng trình “Thành công Singapore phát triển kinh tế” xuất năm 1996 “Cộng hòa Xingapo 30 năm xây dựng phát triển” xuất năm 1995 Trần Khánh, chủ yếu đề cập đến phát triển kinh tế Singapore, đột phá việc phát triển xây dựng quốc gia dân tộc Bên cạnh đó, hai sách phác họa đôi nét đất nước, người, lịch sử Singapore, tiếp tập trung đề cập đến thành tựu kinh tế vươt bậc mà Singapore đạt Như vậy, việc nghiên cứu Malaysia Singapore tác giả nước chủ yếu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Đến thời điểm tại, nước chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện quan hệ Malaysia – Singapore từ 1965 đến 2010, có chủ yếu nghiên cứu khía cạnh mối quan hệ Malaysia – Singapore thời điểm định, giai đoạn ngắn Ở ngồi nước: Có thể kể đến tác phẩm biên dịch sang tiếng Việt “Hồi ký Lý Quang Diệu” xuất năm 2001 Cuốn sách đề cập đến tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội… biện pháp lãnh đạo đất nước phủ Singapore đóng góp quan trọng Lý Quang Diệu cho phát triển Singapore năm 1965 – 2000 “Bí hóa rồng: Lịch sử Singapore 1965-2000” Lý Quang Diệu xuất năm 2001 Tác phẩm đề cập kiện quan trọng lịch sử Singapore từ độc lập đến năm 2000 Cuốn sách giới thiệu tình hình trị, xã hội, kinh tế, văn hóa… sách ổn định xây dựng đất nước Singapore Tác phẩm nói việc chuyển giao quyền lực phủ Singapore đơi nét gia đình Lý Quang Diệu Các quan hệ khu vực quốc tế Singapore, Lý Quang Diệu “mô tả” thăng trầm mối quan hệ Malaysia Singapore qua kiện cụ thể Tuy nhiên, quan điểm riêng, mang tính chất khái quát ông xung quanh mối quan hệ trị hai nước Bên cạnh đó, có nhiều tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ Malaysia Singapore lịch sử, kể đến tác phẩm “Singapore – Malaysia relation: under Adbullah Badawi” Saw Swee Hock, “Malaysia – Singapore Relations” Abdullah bin Haji Ahmad Badawi, hay “Across the Causway” Takashi Shiraishi… “Across the Causway” Takashi Shiraishi xuất năm 2009, tác phẩm tổng hợp viết nghiên cứu lịch sử, trị, an ninh khu vực, pháp luật kinh tế Malaysia Singapore Tuy nhiên, khía cạnh tác giả nghiên cứu riêng khơng theo trình tự thời gian, khơng bao quát mối quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1965 đến 2010 “Singapore – Malaysia relation: under Adbullah Badawi” Saw Swee Hock xuất năm 2006, bao gồm chương chính, đề cập đến nhiều vấn đề giải vấn đề song phương, tăng cường chuyến thăm thức hai bên, phát triển mối liên hệ nhân thân hai nước, liên kết kinh tế, mở rộng khu vực liên kết tư nhân, vấn đề giáo dục thể thao, tinh thần cải thiện quan hệ tương lai hai nước phát biểu Thủ tướng Malaysia – Singapore giai đoạn cầm quyền Thủ tướng Malaysia Badawi Cuốn sách cung cấp thông tin quan trọng phát triển quan hệ song phương Malaysia Singapore từ 2003 đến năm 2006 Cuốn “Malaysia’s foreign policy the first fifty years: Alignment, Neutralism, Islamism” Jayaratnam Saravanamuttu xuất năm 2010 Nội dung sách nói sách đối ngoại Malaysia từ năm 1963 đến năm 2009, bên cạnh sách phân tích tình hình khu vực giới có ảnh hưởng đến sách đối ngoại Malaysia Cuốn “Malaysia: Recent trends and challenges” Saw Swee Hock xuất năm 2006, với nội dung chủ yếu ghi lại xu hướng thách thức diễn lĩnh vực quan trọng Malaysia Các chương sách bao gồm chủ đề dân số, hồi giáo, trị, tổng tuyển cử năm 2004, tác động toàn cầu hóa kinh tế, quan hệ với Singapore Dự báo tác động khu vực ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ Malaysia với nước láng giềng tương lai Cuốn sách cung cấp cho độc giả nhìn sâu sắc Malaysia trình thay đổi Cuốn “Malaysian foreign policy in the Mahathir Era, 19812003: Dilemmas of development” tác giả Karminder Singh Dhillon xuất năm 2009 Nội dung sách đối ngoại Malaysia từ 1981-2003, lãnh đạo Thủ tướng Mahathir Cuốn sách sâu vào nghiên cứu nhận xét sách đối ngoại Malaysia, tác động khu vực quốc tế đến sách Tác giả giải thích tầm quan trọng sách phát triển Malaysia Ngồi cịn số tác phẩm nghiên cứu lịch sử Malaysia Singapore “A history of Malaysia” Barbara Watson Andaya xuất năm 2001, “Crossroads: A popular History of Malaysia, Singapore” Jim Baker xuất năm 2010 Tuy nhiên, tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn định Hiện chưa có tác phẩm sách nghiên cứu mối quan hệ hai nước giai đoạn 1965 – 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trình vận động mối quan hệ Malaysia – Singapore Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian từ năm 1965 đến năm 2010 Năm 1965 mốc quan trọng, đánh dấu việc Singapore từ nước nằm liên bang Malaysia, có quan hệ phụ thuộc kinh tế, trị, văn hóa xã hội trở thành quốc gia độc lập với Malaysia, có hướng riêng để xây dựng phát triển đất nước Năm 2010, đánh dấu nhiều kiện mối quan hệ song phương Malaysia Singapore Dưới lãnh đạo Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long Thủ tướng Malaysia Dato Naijb Abdul Razak mối quan hệ song phương cải thiện rõ rệt, quan hệ hợp tác hai nước tăng cường nhiều lĩnh vực Đặc biệt, mâu thuẫn, xung đột kéo dài hàng chục năm giải hịa bình, thiện chí Vì vậy, tơi chọn mốc năm 2010 năm kết thúc nghiên cứu quan hệ Malaysia – Singapore luận văn Đóng góp luận văn Trên sở hệ thống hóa tư liệu, luận văn đề cập khái quát tiền đề quan hệ Malaysia – Singapore phân tích mối quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1965-1981, 1981-2003, 2003-2010, thể lĩnh vực trị, xã hội, kinh tế vấn đề trội quan hệ hai nước Trong giai đoạn cụ thể, luận văn nêu phân tích nhân tố tác động tới quan hệ Malaysia Singapore, rút đặc điểm mối quan hệ giai đoạn Từ mối quan hệ nghi kị, tồn nhiều bất đồng giai đoạn 1965 – 1981, sang giai đoạn 1981 – 2003 mối quan hệ trở nên căng thẳng bế tắc kéo dài Nhưng đến giai đoạn 2003 – 2010, trước tác động nhiều yếu tố, mối quan hệ Malaysia – Singapore cải thiện xác lập quan hệ hữu nghị song phương Trên sở nhận thức thuận lợi, khó khăn vấn đề tồn mối quan hệ hai nước, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển mối quan hệ hai nước Malaysia – Singapore Phƣơng pháp nghiên cứu “Quan hệ Malaysia – Singapore từ năm 1965 đến năm 2010” đề tài lịch sử Vì vậy, phương pháp nghiên cứu lịch sử sử dụng chủ yếu luận văn Phương pháp nghiên cứu lịch sử: nghiên cứu mối quan hệ lịch sử hai nước bối cảnh quốc tế - khu vực, bối cảnh phát triển kinh tế xã hội hai nước Phương pháp logic: khái quát, đánh giá rút học kinh nghiệm quan hệ hai nước Phương pháp vật biện chứng: nghiên cứu quan hệ hai nước cách hệ thống, theo tiến trình lịch sử, từ rút nhận xét đặc điểm quan hệ hai nước Phương pháp vật lịch sử: phân tích trình phát triển quan hệ hai nước, diễn biến trị xã hội xung quanh, mối quan hệ đặc trưng tác động khu vực, giới đến mối quan hệ Quan hệ Malaysia – Singapore tượng quan hệ quốc tế Vì vây, việc nghiên cứu kết hợp với phương pháp nghiên cứu quốc tế Ví dụ lý thuyết hợp tác hội nhập, nguyên nhân xung đột quốc tế, quan điểm hệ thống quốc tế lợi ích quan hệ hợp tác quốc tế… Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp Phương pháp thống kê: tiến hành tập hợp phân tích tài liệu ngồi nước mối quan hệ Malaysia – Singapore Phương pháp tổng hợp: tổng hợp liệu kiện lịch sử, sách đối ngoại, vấn đề song phương bật quan hệ hai nước Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Quan hệ Malaysia – Singapore 1965-1981: quan hệ nghi kỵ tồn nhiều bất đồng Chương 2: Quan hệ Malaysia 1981-2003: quan hệ căng thẳng bế tắc Chương 3: Quan hệ Malaysia – Singapore 2003-2010: cải thiện xác lập quan hệ hữu nghị song phương Chƣơng 1: QUAN HỆ MALAYSIA – SINGAPORE 1965 – 1981: QUAN HỆ NGHI KỲ TỒN TẠI NHIỀU BẤT ĐỒNG 1.1 Tiền đề quan hệ Malaysia - Singapore 1.1.1 Vị trí địa lý Malaysia nằm vị trí trung tâm Đơng Nam Á, gần xích đạo, 10 70 vĩ bắc, 1000 1190 kinh đơng, với diện tích 330.000 km2 Malaysia có phần lãnh thổ tách biệt: Bán đảo Malaysia gọi Tây Malaysia kéo dài từ eo đất Kra tới eo biển Johor, chiếm gần 4% diện tích đât nước bắc Borneo – Đơng Malaysia với 60% tổng diện tích, cách 750 km đường biển Đông Tây Malaysia gồm 11 bang bang phía bắc có đường biên giới với Thái Lan, cịn phía Nam nối với Singapore cầu nhân tạo bắc qua eo biển Đông Malaysia gồm bang Sarawak Sabah, giáp với Indonesia phía nam với Brunei phía bắc Singapore hải đảo gồm 54 đảo, nằm cuối cực nam bán đảo Malacca, cách xích đạo phía Bắc khoảng 137 km Đất nước bao gồm nhiều đảo khác Đảo Singapore đảo chính, với chiều dài 42km, rộng 23km với diện tích khoảng 583 km2 Tổng diện tích đảo 642 km2 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Malaysia đất nước với ¾ diện tích đồi núi Đất nguồn tài nguyên lớn Malaysia, phân hóa chủ yếu theo địa hình Nằm gần xích đạo nên khí hậu Malaysia nóng quanh năm độ ẩm khơng khí lớn Do hoạt động kiến tạo trình bồi tụ lâu dài mà Malaysia có nhiều khống sản quý với trữ lượng cao như: thiếc – tập trung nhiều bang bờ biển phía Tây Perak, Selango; dầu hỏa, khí đốt nguồn tài nguyên quan trọng hàng đầu Malaysia, tập trung Đông Malaysia bờ biển phía Đơng bán đảo (bang Terengganu) Ngồi cịn có sắt (Perak, Terengganu, Johor), đồng, bơ xít, than đá, vàng, cao lanh Sơng ngịi Malaysia có hệ thống chi lưu dày đặc với lượng dòng chảy lớn mưa nhiều lượng bốc Ngồi ra, Malaysia cịn có vùng biển rộng lớn với nhiều tài nguyên biển phong phú, nhiều bãi tắm với tiềm du lịch nghỉ ngơi, đặc biệt có nhiều cảng kín thuận lợi cho giao thơng Singapore quanh năm có mưa Lượng mưa lớn, bình quân năm 2350mm Tài nguyên thiên nhiên Singapore gọi nghèo, có trữ lượng nhỏ than chì, nham thạch pha lẫn đất sét, đất đai màu mỡ Nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nguồn cá biển nước biển Nhưng nguồn biển bạc bị cạn kiệt dần 1.1.3 Dân cƣ Một đặc điểm bật Malaysia quốc gia đa dân tộc Tính “đa dạng” tăng thêm chủ yếu từ kỷ XIX thực dân Anh khuyến khích lao động từ nước di cư tới, đặc biệt từ Trung Quốc Ấn Độ Thành phần dân cư Malaysia tương đối phức tạp Các cư dân lâu đời tộc người Semang, Senoi, Jakun (ở bán đảo Malacca), Dusune, Bajan, Murut, Iban, Klemantan, Melamam, Kelabit, Katasan…(ở bắc Kalimantan) với người Melayu coi người xứ có tên gọi theo tiếng Melayu Bumiputra Do đặc điểm phát triển lịch sử thành phần cư dân Malaysia hình thành ba cộng đồng dân tộc chính: cộng đồng người Melayu (gồm thân người Melayu tộc người địa khác), cộng đồng người Trung Quốc cộng đồng người Ấn Độ Dân số Singapore vào năm 1819 với làng bé nhỏ gồm khoảng 100 người (đa số người Mã Lai) đến năm 1852 lên đến 52.000 người, đến năm 1901 tăng tới 230.000 năm 1947 940.000 [37, pg.9], bất chấp thăng trầm Đại chiến Thế giới II chiếm đóng Nhật Bản Số lượng thành phần dân số Singapore chịu ảnh hưởng di cư gia tăng dân số tự nhiên Trong suốt kỷ XIX, di cư yếu tố tăng trưởng dân số Trong kỷ XIX đầu kỷ XX, dân số Singapore bao gồm phần lớn nam giới, số lượng tăng chủ yếu qua nguồn nhập cư 1.1.4 Văn hóa Ở Malaysia đạo Hồi coi quốc giáo đóng vai trị quan trọng đời sống trị văn hóa đất nước 13 bang Malaysia vua Hồi giáo Sultan đứng đầu, vua thay làm quốc trưởng quốc trưởng lại định thủ lĩnh bang cịn lại Trong ơng vua đồng thời người đứng đầu Hồi giáo bang quốc trưởng người trực tiếp đứng đầu Hồi giáo bang cịn lại Ngồi đạo Hồi mà chủ yếu tín đồ người Mã Lai, số người Ấn Độ người Hoa, đa số người Hoa theo đạo Phật, đạo Khổng, đạo Giáo, hay thờ cúng tổ tiên Người Ấn Độ phần lớn theo đạo Hindu phần theo đạo Sikh Một số người Hoa, người Ấn, người Âu – Á dân xứ theo đạo Cơ đốc Như vậy, hầu hết tơn giáo giới có mặt Malaysia Tính đa tơn giáo phần bị chi phối tính đa dân tộc đất nước Tơn trọng tự tơn giáo, tín ngưỡng đường lối Malaysia nhằm thúc đẩy q trình hịa hợp dân tộc điều kiện Hồi giáo quốc giáo Luật pháp Malaysia không cho phép tuyên truyền tôn giáo khác người theo đạo Hồi Song quyền Malaysia có sách tôn giáo đắn cư dân 10 Mặc dù có căng thẳng vốn có Singapore Malaysia trình lịch sử, liên kết hay mối liên hệ tương tự mối quan hệ phức tạp “anh em sinh đơi” khơng thể tách rời Có nhiều lý dẫn đến mối quan hệ thân xen lẫn căng thẳng hai nước, nhiều yếu tố kết hợp khiến cho mối quan hệ phức tạp tinh tế Theo Thủ tướng Lý Quang Diệu, Malaysia sử dụng ba đòn bẩy để áp đặt ý muốn họ Singapore: quân sự, kinh tế nước Để cưỡng lại sức ép từ phía Malaysia, Singapore có giải pháp phải phát triển cách tự chủ để không bị lệ thuộc Sau giành độc lập, Singapore tồn mà phát triển nhanh bền vững nước láng giềng Ở Malaysia, từ tâm lý coi thường Singapore xuất tâm lý ghen tỵ Thậm chí nhiều ý kiến cho Singapore “vơ cảm”, “ngạo mạn”, “ích kỷ”, “tính tốn thiệt khơng thiện chí” cách xử lý quan hệ song phương với Malaysia Với tâm lý này, vấn đề hai nước tôn giáo, sắc tộc, nội vốn nhạy cảm lại dễ bùng nổ, hai bên không tỉnh táo tự kiềm chế Vấn đề tâm lý bị chi phối thơng tin báo chí Một vấn đề thường tác động đến tâm lý người dân hai nước, vấn đề sắc tộc Ở Singapore, 76% số dân gốc Hoa Ngược lại, Malaysia, người Hoa thiểu số tồn nghi kỵ từ quyền Malaysia cộng đồng người Hoa Do vậy, sách mà phủ Singapore đưa nhằm vào người Hoa Singapore dễ hiểu lầm Đã có lúc Malaysia tố cáo Singapore “ nước Trung Quốc thứ ba” Theo Thủ tướng Lý Quang Diệu, nhiều vấn đề dai dẳng không giải hai nước: "hồn tồn đối lập cách tiếp cận vấn đề mà xã hội đa sắc tộc Singapore Malaysia phải đối mặt" Đó vấn đề dân tộc, ngơn ngữ, văn hóa tôn giáo 1.3.2 Kinh tế Sau giành quyền “quốc gia tự trị”, Singapore đứng trước thách thức to lớn tồn phát triển Singapore thực giai đoạn cơng nghiệp hóa thay nhập bối cảnh nước láng giềng Malaysia thi hành chiến lược kinh tế hướng nội thực sách bảo hộ nội địa Từ năm 1960 1970, Singapore trạm trung chuyển hàng hóa quan trọng Malaysia, Singapore nước nhập lượng hàng hóa lớn Malaysia Indonesia (chủ yếu nguyên liệu thô hàng sơ chế) để sau chế biến tái xuất Tuy nhiên, giai đoạn ảnh hưởng mâu thuẫn mối quan hệ hai nước, cạnh tranh cảng hai nước 14 giai đoạn tập trung phát triển kinh tế riêng nên trao đổi thương mại hai nước không đạt kết vượt bậc Nhưng Malaysia – Singapore đối tác bạn hàng giai đoạn 1965 – 1981 1.3.3 Tranh chấp lãnh thổ Giai đoạn 1965 -1981 Malaysia – Singapore đối mặt với vấn đề tranh chấp lãnh thổ đảo Pedra Branca, băt đầu vào năm 1979 sau giải Tòa án Quốc tế (ICJ) Vào năm 1979, Malaysia lần công bố đồ bao gồm đảo Pedra Branca lãnh thổ điều bị Singapore phản đối Khi Malaysia in đồ gộp đảo Pedra Branca nằm khơi eo biển Johor, tranh chấp chủ quyền hai nước nổ Trong suốt thời gian từ 1965 đến 1981, tranh chấp lãnh thổ hai nước không giải * Tiểu kết Malaysia Singapore không hai nước láng giềng đơn mặt vị trí, mà cịn có nhiều mối liên hệ lịch sử nét tương đồng thành phần dân cư, văn hóa Thành phần dân tộc đa dạng, khác tôn giáo văn hóa dân tộc vấn đề quan trọng hai quốc gia Sự khác biệt cản trở trình hợp dân tộc thành cộng đồng thống tạo khó khăn việc lựa chọn ngơn ngữ quốc gia Giai đoạn 1965 – 1981 giai đoạn mở đầu mối quan hệ Malaysia – Singapore Singapore thể nhà nước độc lập, có xu hướng trị xu hướng phát triển kinh tế riêng Nhưng thực tế cho thấy, phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên Malaysia, gặp khó khăn kinh tế, an ninh quốc phịng, Singapore có khuynh hướng phụ thuộc vào Malaysia kinh tế, năm đầu sau độc lập Trong giai đoạn này, quan hệ Malaysia Singapore nảy sinh nhiều bất đồng chưa giải Mỗi bên lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc đưa định hướng khác khiến vấn đề chung trở nên phức tạp Vấn đề sắc tộc tôn giáo, nước tranh chấp lãnh thổ khiến mối quan hệ hai bên khó dung hịa Những bất đồng chưa giải quyết, chênh lệch kinh tế cộng thêm yếu tố tâm lý nhiều bất ổn hai nước khiến mâu thuẫn âm ỉ bùng phát thời điểm mối quan hệ hai nước 15 Chƣơng 2: QUAN HỆ MALAYSIA – SINGAPORE 1981 -2003: QUAN HỆ CĂNG THẲNG VÀ BẾ TẮC 2.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Malaysia – Singapore 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Cũng giai đoạn trước, nhân tố chủ yếu bên tác động đến quan hệ Malaysia – Singapore Trung Quốc, Mỹ Liên Xô mối quan hệ nước Trên bình diện khu vực tác động sâu sắc biến động nước Đông Nam Á Từ năm 1985 bắt đầu xuất biểu cho việc chấm dứt chiến tranh lạnh Quan hệ Xô – Mỹ bắt đầu chuyển sang trạng thái hịa dịu Liên Xơ có chuyển hướng đáng kể sách Châu Á – Thái Bình Dương quan hệ với Trung Quốc Xu hướng hịa hỗn, hịa dịu mơi trường quốc tế thay đổi quan hệ Xô – Mỹ - Trung góp phần làm giảm đối đầu quan hệ Đông Dương – ASEAN Tuy nhiên, khủng hoảng chủ nghĩa xã hội Đông Âu, Liên Xô đặt cho nước xã hội chủ nghĩa nói chung thách thức to lớn Trong bối cảnh đó, tích cực nước Đơng Nam Á vai trò ASEAN ngày tăng lên Xu hướng tăng cường đối thoại tiến tới hợp tác khu vực góp phần tác động tích cực đến mối quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 2.1.2 Chính sách đối ngoại song phƣơng Malaysia Singapore 2.1.2.1 Chính sách đối ngoại Malaysia Chính quyền Thủ tướng Mahathir sau lên nắm quyền vào năm 1981 đưa lời khẳng định đường lối đối ngoại, phủ Malaysia ưu tiên cho quan hệ với nước ASEAN Quan hệ đặt quan hệ với nước Hồi giáo, phong trào Khơng liên kết, chí quan hệ với khối Liên hiệp Anh Malaysia có thái độ thương lượng linh hoạt giải vấn đề vướng mắc với nước khu vực với: Indonesia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Malaysia hướng tới việc nâng cao vai trị khu vực, giới cộng đồng Hồi giáo quốc tế 2.1.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore Nét bật sách đối ngoại Singapore giai đoạn tăng cường hợp tác kinh tế với Malaysia, Indonesia, Thailand, xem đối tác kinh tế quan trọng phát triển Singapore Nguồn đầu tư Singapore vào nước ngày tăng 16 Singapore tìm cách khỏi lệ thuộc kinh tế từ bên ngoài, đặc biệt từ Mỹ Nhật Bản Singapore ln trì sách cải thiện mối quan hệ với Malaysia, trì quan hệ hợp tác thương mại 2.2 Quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1981-2003 2.2.1 Chính trị, xã hội Thời gian từ 1997 đến 2002 quyền Mahathir căng thẳng lịch sử quan hệ Malaysia - Singapore, với số lượng vấn đề đến mức đối đầu chúng khó khăn cách giải Đối với Singapore, việc Malaysia bạn hàng lớn nhất, hầu uống hàng ngày Singapore phải nhập từ bang Johor Các nguồn lương thực Singapore phải nhập từ Malaysia Còn Malaysia, Singapore lại nước đầu tư nhiều với tổng số tỉ USD năm 1996 Chính phủ Malaysia đưa số biện pháp tạm đình quan hệ song phương văn hóa, thể thao… nhằm xoa dịu phần phản ứng dân chúng, tránh áp dụng biện pháp trả đũa cứng rắn kinh tế thương mại gây tổn hại lớn cho đơi bên Trong số vấn đề mà hai nước đối mặt, có vấn đề lịch sử để lại có vấn đề nảy sinh Một giải pháp thỏa đáng cho vấn đề đạt hai bên tỏ có thiện chí Trước hai nước thay đổi lãnh đạo năm 2003, hai bên chưa thực thấy cần giải tồn tại, chí coi cơng cụ để gây sức ép với 2.2.2 Kinh tế Đến đầu năm 1987, có 217 cơng ty Singapore cơng ty đa quốc gia Singapore Malaysia, có tổng vốn đầu tư 200 triệu USD Năm 1988, Malaysia đối tác thương mại lớn Singapore đối tác ASEAN, sau Hoa Kỳ Nhật Bản tất đối tác thương mại Thị trường Malaysia thị trường xuất lớn Singapore Vào cuối năm 1980, Singapore thiết lập quan hệ kinh tế công nghiệp ngày chặt chẽ với bang Johor, Malaysia coi vùng nội địa Singapore thời kỳ thuộc địa Để làm giảm bớt tình trạng thiếu đất tình trạng thiếu lao động chi phí lao động cao, Singapore bắt đầu chuyển sang ngành công nghiệp sử dụng lao động trí óc có mối liên kết chặt chẽ với Johor Johor hy vọng kết nối kinh tế với Singapore thúc đẩy phát triển kinh tế lâu dài Malaysia – Singapore đối tác lớn xuất nhập đầu tư trực tiếp 2.2.3 Đƣờng sắt 17 Giai đoạn trao đổi đất gây tranh cãi từ thời điểm hiệp định POA ký kết vào năm 1990 vấn đề tương lai đường sắt Kế hoạch hành động ký kết cựu Thủ tướng phủ Singapore Lý Quang Diệu Cựu Bộ trưởng Bộ Tài Tun Dainm Zanuddin Trong tháng 9/2001, hai nước láng giềng đạt đến thỏa thuận toàn diện với hiểu biết trạm kiểm soát xuất nhập cảnh Malaysia dòng đường sắt Kuala Lumper - Singapore chuyển từ Tanjong Pagar đến Kranji Đó 217 đất chạy từ phía bắc đến phía Nam Singapore Một vài định giá cho thấy tổng diện tích đất có giá trị lên đến tỉ USD Tuy vậy, đến thời điểm năm 2003 vấn đề đường sắt gây tranh cãi hai nước chưa giải quyết, với nhiều bất đồng quan hệ trị thời gian vấn đề đường sắt trở nên căng thẳng 2.2.4 Vấn đề nƣớc Hiệp định nước năm 1990, ký vào ngày 24/11/1990 bổ sung cho hiệp ước năm 1962 hết hạn vào năm 2061 Một tài liệu riêng biệt đảm bảo tuân thủ thỏa thuận ký kết ngày phủ Malaysia Singapore Theo thỏa thuận này, Singapore phép xây dựng đập Sungei Linggui tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác nước từ sông Johor, Johor cho phép giành khoảng 21.600 (216km2) đất cho dự án Đầu năm 2002, Thủ tướng Mahathir lại phê phán hai hiệp định nước coi hậu chủ nghĩa thực dân Anh Ông nêu lại vấn đề giá nước viện dẫn trường hợp Hồng Kơng mua nước Trung Quốc Chính phủ Malaysia tuyên bố thỏa thuận ký kết thời gian khác giá tăng khác Chính phủ Singapore tuyên bố không gia hạn thỏa thuận năm 1961, hết hạn vào năm 2011 Nỗ lực để đạt hợp đồng với Malaysia để đảm bảo cung cấp nước cho Singapore vượt năm 2061 không thành công qua nhiều năm đàm phán tẻ nhạt 2.2.5 Tranh chấp lãnh thổ Năm 1989, Singapore đề nghị đưa vấn đề tranh chấp lãnh thổ Tòa án Quốc tế đến năm 1994 Malaysia chấp nhận Trong năm 1993, Singapore tuyên bố chủ quyền với đảo nhỏ Trung Rocks Ledge Nam Trong năm 1998, hai nước trí văn Hiệp định đặc biệt trình bày tranh chấp với ICJ Hiệp định đặc biệt ký kết tháng 2/2003, ICJ thức thông báo Hiệp định vào tháng 7/2003 * Tiểu kết 18 Giai đoạn 1981 – 2003 đánh giá giai đoạn đầy biến động mối quan hệ Malaysia Singapore Đặc điểm bật mối quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn căng thẳng, tồn nhiều bất đồng, mâu thuẫn cũ chưa giải hình thành mâu thuẫn Hai nước, đưa nhiều phương pháp giải quyết, việc khơng tìm tiếng nói chung khiến việc giải mâu thuẫn vào bế tắc Vấn đề tranh chấp lãnh thổ vấn đề nước không giải triệt để, thêm vào mâu thuẫn trị gay gắt khiến quan hệ hai nước xấu Để khẳng định chủ quyền quốc gia, Malaysia Singapore đưa vấn đề Tòa án quốc tế Trong giai đoạn 1981 – 2003, điều dễ nhận thấy hai nước dù có nhiều bất đồng hướng tới mục đích lợi ích quốc gia Hợp tác chung hai nước lĩnh vực đôi lúc bị ảnh hưởng Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng chủ yếu bình diện trị, xã hội cịn yếu tố kinh tế, thương mại tác động hơn, hai quốc gia nhận thức tầm quan trọng phát triển kinh tế đất nước Chƣơng 3: QUAN HỆ MALAYSIA – SINGAPORE 2003 – 2010 SỰ CẢI THIỆN VÀ XÁC LẬP QUAN HỆ HỮU NGHỊ SONG PHƢƠNG 3.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Malaysia – Singapore 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Bước vào kỷ XXI, giới đứng trước nhiều biến đổi to lớn kinh tế, an ninh, trị, khoa học – công nghệ quan hệ quốc tế Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế vừa tạo nhiều hội cho phát triển gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro thách thức to lớn Các quốc gia lớn, nhỏ, phát triển phát triển khơng thể đứng ngồi xu phải điều chỉnh chiến lược phát triển cho phù hợp với môi trường quốc tế hình thành Trong bối cảnh thay đổi mạnh mẽ tình hình giới, kiện cơng khủng bố vào nước Mỹ ngày 11/9/2001 gây chấn động nước Mỹ cộng đồng quốc tế Những diễn biến tình hình quốc tế ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình Đơng Nam Á năm đầu kỷ XXI Cùng với vấn đề trọng tâm khôi phục, phát triển kinh tế ổn định tình hình trị xã hội sau khủng hoảng tài – tiên tệ năm 1997, nước 19 Đơng Nam Á cịn phải đối mặt với gia tăng nguy khủng bố li khai số nước Những biến động giới giai đoạn khiến Malaysia Singapore có thay đổi sách đối ngoại, an ninh quốc phịng Điều khiến hai nước có động thái hợp tác chặt chẽ an ninh, kinh tế Hơn nữa, xu hướng đối thoại diễn đàn quốc tế có ảnh hưởng đến xu hướng hịa dịu quan hệ đối ngoại hai nước Đây điều kiện thuận lợi để hai nước giải căng thẳng bế tắc giai đoạn trước 3.1.2.Chính sách đối ngoại song phƣơng Malaysia Singapore 3.1.2.1 Chính sách đối ngoại Malaysia Chính phủ Malaysia tập trung phấn đấu nhằm đạt mục tiêu trì phát huy vai trị tích cực Malaysia quan hệ quốc tế lợi ích đất nước Đối với Singapore, Thủ tướng Najib thực chuyến viếng thăm hai ngày đến Singapore vào ngày 21 22/5/2009 Trong chuyến viếng thăm Thủ tướng Najib Thủ tướng Lý Hiển Long tăng cường hợp tác mối quan hệ song phương thúc đẩy giải vấn đề tồn hai nước Trong phát biểu Singapore, Thủ tướng Najib cho biết ông hy vọng chuyến viếng thăm dấu hiệu khởi đầu kỷ nguyên hai nước Trong năm 2010, Thủ tướng Najib giải vấn đề quan trọng ngoại giao hai nước, chấm dứt bế tắc giao thông vận tải liên kết Singapore đầu tư Iskandar Malaysia Thủ tướng Najib Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đồng ý sửa đổi điểm ký kết Hiệp định vào năm 1990 3.1.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore Chính sách đối ngoại Singapore giai đoạn dành ưu tiên cho việc tạo dựng mơi trường hồ bình ổn định Đơng Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương; trì hệ thống thương mại đa phương tự – mở, sẵn sàng hợp tác với quốc gia lợi ích chung trì kinh tế mở Mặc dù có bất đồng song phương, đặc biệt với Malaysia, Indonesia Thái Lan, Singapore trì mối quan hệ mạnh mẽ với nước láng giềng Bất kỳ căng thẳng phải nhìn nhận bối cảnh đoàn kết ASEAN, lợi ích Singapore quốc gia thương mại toàn cầu 3.2 Quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 2003-2010 3.2.1 Chính trị, xã hội 20 Sự căng thẳng kéo dài quan hệ Malaysia - Singapore chấm dứt kể từ Adbullah Badawi trở thành Thủ tướng Malaysia ngày 30/10/2003 Thủ tướng Badawi tăng cường mối liên hệ hợp tác hai phủ nhân dân hai nước Mối quan hệ hữu nghị song phương xem xét dựa yêu cầu phát triển nước bối cảnh quốc tế, khu vực bao gồm gia tăng chủ nghĩa cực đoan tôn giáo, lây lan khủng bố quốc tế mối đe dọa dịch bệnh hô hấp cấp tính nặng Hội chứng SARS cúm gia cầm Sự hợp tác định xu hướng tồn cầu hóa gia tăng vấn đề Trung Quốc, Ấn Độ suy thoái dịng chảy đầu tư nước ngồi cho hai nước Về nguyên tắc, hai nước chấp nhận giải gói vấn đề tồn chìa khóa để giải đưa vấn đề tranh chấp cho bên thứ ba làm trọng tài phán Ngày 14/9/2011, Bộ trưởng Ngoại giao Singapore Shanmugam thăm Phó thủ tướng Malaysia, Bộ trưởng Muhyiddin Yassin, Bộ trưởng ngoại giao Anifan Aman, Bộ trưởng Bộ khu vực phát triển nơng thơn Shafie Apdal Ơng mơ tả họp "ấm áp thân thiện", cử đáp lại ông Anifan Aman cho biết "mối quan hệ Singapore Malaysia mức độ tốt nhất" Hai ngoại trưởng nói việc hai làm việc chặt chẽ hơn, cách tham gia thảo luận cho tốt cho hai nước 3.2.2 Kinh tế Malaysia Singapore nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao Điều thể rõ phát triển kinh tế ngày lớn mạnh hai nước láng giềng, tạo sức hút nhà đầu tư nước đẩy mạnh phát triển kinh tế Qua thời kỳ, đầu tư trực tiếp nước Malaysia sang Singapore Singapore sang Malaysia đẩy mạnh Dựa số liệu đầu tư trực tiếp nước cho thấy, Malaysia Singapore thị trường đầu tư hai quốc gia Tổng thương mại hai nước ngày cao, điều khẳng định phát triển thương mại hai nước có phụ thuộc tương hỗ thời gian dài 3.2.3 Con đƣờng cống – Causeway Theo phía Singapore, tháng 8/2000 Malaysia đưa thêm vấn đề vào đàm phán Đó kế hoạch xây cầu thay cho đường cống nối liền hai nước Singapore cho xây cầu tốn khơng có hiệu quả, Singapore Nhưng Singapore sẵn sàng xem xét vấn đề Malaysia chấp nhận đàm phán giải gói vấn đề 21 tồn Sau nhiều lần đàm phán kể gây sức ép, hai bên khơng tìm giải pháp Tháng 9/2004, Thủ tướng Malaysia Abdullah Badawi thông báo Malaysia trì hỗn dự án xây dựng cầu phần nỗ lực cắt giảm thâm hụt tài khổng lồ Tháng 4/2006, Maylaysia đơn phương tuyên bố hủy bỏ kế hoạch xây cầu Quyết định hoàn toàn bất ngờ Singapore đón nhận cách dè dặt Trong tuyên bố vấn đề trên, Thủ tướng Malaysia Abdullah Ahmad Badawi cho biết, đàm phán việc xây dựng cầu hai nước ngưng lại Ơng giải thích, định đưa sau tham khảo ý kiến người dân 3.2.4 Đƣờng sắt Vấn đề đất đường sắt vấn đề gai góc Malaysia Singapore gần 20 năm Ngày 24/5/2010, Thủ tướng Malaysia Singapore ký thỏa thuận lịch sử để giải vấn đề đường sắt chạy qua Singapore đến Malaysia Việc giải vấn đề đường sắt mở hội phát triển hai nước Trong số đất Singapore sử dụng, nhà ga đường sắt Tanjong Pagar tái phát triển lớn phủ đặt kế hoạch phát triển khu vực Bukit Panjang khu vực phát triển cao tương lai không xa xây dựng trạm giao thông cơng cộng lớn Dự kiến sau thỏa thuận, có nhiều nhà đầu tư Singapore đầu tư vào Malaysia mối quan hệ song phương ấm dần lên 3.2.5 Vấn đề nƣớc tranh chấp lãnh thổ Chính phủ Singapore tuyên bố không gia hạn thỏa thuận nước năm 1961, hết hạn vào năm 2011 Nỗ lực để đạt hợp đồng với Malaysia để đảm bảo cung cấp nước cho Singapore vượt năm 2061 không thành công qua nhiều năm đàm phán tẻ nhạt Để giảm phụ thuộc Singapore nước nhập khẩu, phủ có bước tiến đáng kể để kích thướng khu vực lưu vực nước địa phương xây dựng nguồn cung cấp từ nước khai hoang nước khử muối Về vấn đề tranh chấp lãnh thổ: năm 2003, Malaysia Singapore đồng ý đưa vụ việc tranh chấp Trung Rocks Nam Ledge trước Tòa án Quốc tế luật biển (Itlos) Ngày 8/10/2003, Itlos phán xử cho phép Singapore tiếp tục công việc cải tạo hai đảo này, gợi ý hai nước nên mời chuyên gia thẩm định lại tác động việc cải tạo môi trường sinh thái khu vực Kết luận khảo sát nhóm chuyên gia mà hai nước đồng ý mời “công việc cải tạo không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực” Trên sở báo cáo nhóm 22 chuyên gia, hai nước đàm phán, ký kết văn thỏa thuận giải thỏa đáng tranh chấp ngày 26/4/2005 Singapore Tháng 5/2008, ICJ phán đảo Pedra Branca thuộc chủ quyền Singapore, Trung Rocks phần lãnh thổ Malaysia Tuy nhiên, ICJ khơng định dứt khốt Nam Ledge, đơn tuyên bố thuộc nước mà nằm vùng biển nước * Tiểu kết Trong giai đoạn 2003 -2010, vấn đề tồn hai nước giai đoạn trước giải cách Sự thay đổi đường lối đối ngoại nhà lãnh đạo tác động tích cực đến phát triển chung Trên sở nhận thức rõ lợi ích quốc gia mối quan hệ láng giềng mật thiết hai nước Sự thay đổi khơng khiến khơng khí hai nước ấm dần lên mà tác động lớn đến hợp tác kinh tế thương mại song phương Trong giai đoạn 2003 -2010, thay đổi cách nhìn nhận quan điểm trị nhà lãnh đạo hai nước đưa mối quan hệ Malaysia – Singapore lại gần Các bất đồng tồn hàng chục năm giải hịa bình, thiện chí lợi ích hai dân tộc Đây dấu hiệu tốt mối quan hệ thăng trầm kéo dài Malaysia – Singapore cho thấy triển vọng quan hệ tốt đẹp hai nước tương lai KẾT LUẬN Hai nước Malaysia, Singapore có mối quan hệ đặc biệt lịch sử Mối quan hệ bị tác động trực tiếp yếu tố địa lý, dân cư, văn hóa Với vị trí địa lý thuận lợi, Malaysia Singapore có điều kiện để phát triển kinh tế Tuy nhiên, phức tạp thành phần dân cư, đa dạng văn hóa ảnh hưởng đến phát triển chung hai nước, khiến mối quan hệ song phương trở nên phức tạp liên tục biến đổi Bên cạnh đó, tác động yếu tố lịch sử, xu vận động bối cảnh quốc tế khu vực, tác động nước lớn khiến quan hệ Malaysia – Singapore có gắn bó ngày tăng với giới với lợi ích giá trị khu vực, đồng thời mang tính hai mặt, dễ bị tổn thương trước tác động từ bên Những đặc điểm thể xuyên suốt diễn trình quan hệ song phương góp phần quy định vận động mối quan hệ Malaysia – Singapore từ 1965 đến 2010 23 Sự thăng trầm quan hệ Malaysia – Singapore bị chi phối vai trò nhà lãnh đạo Thế hệ lãnh đạo hai nước có tầm nhìn đặt nhiều nỗ lực trì mối quan hệ ổn định Mặc dù tồn bất đồng, khuynh hướng chủ đạo quan hệ hai nước trì mối quan hệ thân thiện Lý thuyết hịa bình dân chủ cho nước dân chủ không đến chiến tranh với nước dân chủ Các nước dân chủ không sử dụng vũ lực chống lại nhau, họ chịu trách nhiệm cho công dân họ Trong bối cảnh quan hệ Malaysia – Singapore, hai quốc gia khó xảy chiến tranh có xu hướng giải vấn đề bật thông qua đàm phán ngoại giao song phương tham gia bên thứ ba Cũng nhiều quốc gia độc lập, vai trò lãnh đạo yếu tố khiến quốc gia thành nước hịa bình hay dễ bị chiến tranh Các chế độ lãnh đạo đóng vai trị quan trọng việc ni dưỡng mối quan hệ hai nước đề gìn giữ hịa bình dân chủ Cả hai phủ hiểu mức độ hậu tiêu cực chiến tranh cho hai nước tình trạng tồi tệ xẩy Trong việc kết nối cải thiện mối quan hệ Malaysia – Singaproe, phụ thuộc lẫn yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế hai nước Với vai trị trung tâm thương mại Đơng Nam Á, song lại thiếu nhiều nguồn lực kinh tế, Singapore tất yếu xem Malaysia đối tác quan trọng góp phần giảp thiếu hụt này, chẳng hạn vai trò nguồn cung cấp nước, cung cấp lao động đầu tư thị trường Malaysia Nền kinh tế phụ thuộc lẫn từ lâu công nhận quan trọng hai quốc gia cho lý mà thương mại đầu tư đáng kể nhiều thập kỷ tới Khối lượng thương mại song phương hai nước tăng lên năm qua Singapore Malaysia trở thành đối tác lớn thương mại nước ASEAN Cường độ hợp tác lĩnh vực khác hai nước thể rõ ấm lên quan hệ Malaysia – Singapore Vì lợi ích quốc gia, để phát triển kinh tế ổn định xã hội Malaysia – Singapore thận trọng mối quan hệ song phương Dưới thời Thủ tướng Najib, mối quan hệ song phương đánh giá thiện chí tinh thần hợp tác cao Khi Malaysia Singapore giải vấn đề tồn nhiều năm vấn đề nước, vấn đề đường sắt tranh chấp lãnh thổ, quan hệ song phương hai nước nhận định đạt bước tiến mới, tương lai mối quan hệ song phương tốt đẹp Quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1965 – 2010 tồn hai khuynh hướng xung đột hợp tác với biểu đối đầu 24 cải thiện mối quan hệ Hai khuynh hướng đan xen, giai đoạn nhỏ khuynh hướng đối đầu có xu hướng tăng lên tạo nên căng thẳng bế tắc thời gian dài, nhiên khuynh hướng cải thiện quan hệ khuynh hướng chủ đạo sách đối ngoại hai nước Trước tác động bối cảnh quốc tế khu vực, trước thay đổi nội hai nước, xu hướng đối đầu có xu hướng giảm dần, thể mục đích mối quan hệ tiến tới hợp tác đơi bên có lợi Trong giai đoạn 1965-1981, xu hướng xung đột hợp tác đan xen mối quan hệ song phương, nhiên khuynh hướng xung đột ngày rõ rệt Là hai nước láng giềng, Malaysia – Singapore có hợp tác chặt chẽ kinh tế an ninh quốc phòng Với tài nguyên thiên nhiên ngèo nàn, Singapore phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu Malaysia cung cấp để phát triển kinh tế Tuy nhiên, xu hướng hợp tác dần bị lấn át mâu thuẫn hai nước Mâu thuẫn hình thành từ Singapore tách khỏi liên bang Malaysia Với tâm lý nước lớn – nước nhỏ điểm khác biệt quan điểm trị, vấn đề dân tộc, văn hóa, tơn giáo, quan hệ song phương ngày xấu Giai đoạn 1981 – 2003 khuynh hướng xung đột thể rõ mối quan hệ song phương Malaysia Singapore khơng tìm tiếng nói chung, vấn đề hai nước khơng giải triệt để, mâu thuẫn ngày nhiều trở nên gay gắt Mặc dù hợp tác lĩnh vực tiếp tục, song mâu thuẫn ảnh hưởng xấu tới việc tăng cường hợp tác Malaysia – Singapore Giai đoạn 2003 – 2010 khuynh hướng hợp tác thể rõ mối quan hệ song phương Chỉ thời gian ngắn, Thủ tướng Malaysia Badawi lên cầm quyền, mối quan hệ song phương thắt chặt, bầu khơng khí căng thẳng hai nước chuyển sang hòa dịu, thân thiện Malaysia – Singapore không hợp tác nhiều lĩnh vực, mà tăng cường gắn kết vai trò nhà lãnh đạo Các mâu thuẫn tồn tưởng chừng giải giai đoạn trước giải triệt để, thể hợp tác song phương lợi ích Malaysia Singapore Quan hệ Malaysia – Singapore trải qua nhiều giai đoạn, mối quan hệ lúc lên lúc xuống, mang tính chất đặc thù Mối quan hệ đánh giá nhiều yếu tố thuận lợi khó khăn Tuy nhiên, trước tác động bối cảnh quốc tế thay đổi trình phát triển, triển vọng hợp tác hai nước thay đổi theo xu hướng tốt đẹp Quan hệ Malaysia – Singapore đánh dấu lệ thuộc liên kết gần gũi Từ quan điểm Singapore, mối quan hệ phải dựa 25 tơn trọng lẫn nhau, lợi ích tuân thủ hiệp định theo luật pháp quốc tế Singapore tiếp tục tìm kiếm lĩnh vực hợp tác để tăng cường quan hệ song phương với Malaysia Từ phía Malaysia, mối quan hệ phải dựa lợi ích, có nghĩa hai quốc gia nhận lợi ích từ mối quan hệ song phương Một số nỗ lực cải thiện mối quan hệ hai nước, chẳng hạn tăng cường chuyến thăm thức, phát triển thơng tin liên lạc người dân, làm sâu sắc liên kết kinh tế khu vực, mở rộng liên kết khu vực kinh tế tư nhân đổi giáo dục kiện thể thao Nếu hai quốc gia trì động lực tận dụng lợi ích yếu tố hai nước không gặp rắc rối mối quan hệ trước xúc tác mối quan hệ hai nước tăng cường tương lai Điều tạo nên thiện chí cần thiết bầu khơng khí tích cực thuận lợi để giải vấn đề 26 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUAN HỆ MALAYSIA – SINGAPORE 1965 – 1981: QUAN HỆ NGHI KỴ TỒN TẠI NHIỀU BẤT ĐỒNG 11 1.1 Tiền đề quan hệ Malaysia - Singapore 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.3 Dân cư 14 1.1.4 Văn hóa 19 1.1.5 Những mối liên hệ lịch sử 22 1.2 Những nhân tố tác động tới quan hệ Malaysia – Singapore 31 1.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 31 1.2.2 Chính sách đối ngoại song phương Malaysia Singapore 33 1.2.2.1 Chính sách đối ngoại Malaysia 33 1.2.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore 42 1.3 Quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1965-1981 45 1.3.1 Chính trị, xã hội 45 1.3.2 Kinh tế 49 1.3.3 Tranh chấp lãnh thổ 51 * Tiểu kết 53 Chƣơng 2: QUAN HỆ MALAYSIA 1981 -2003 QUAN HỆ CĂNG THẲNG VÀ BẾ TẮC 54 2.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Malaysia – Singapore 54 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 54 2.1.2 Chính sách đối ngoại song phương Malaysia Singapore 57 2.1.2.1 Chính sách đối ngoại Malaysia 57 2.1.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore 62 2.2 Quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1981-2003 67 2.2.1 Chính trị, xã hội 67 2.2.2 Kinh tế 71 2.2.3 Đường sắt 75 121 2.2.4 Vấn đề nước 77 2.2.5 Tranh chấp lãnh thổ 79 * Tiểu kết 80 Chƣơng 3: QUAN HỆ MALAYSIA – SINGAPORE 2003 – 2010 SỰ CẢI THIỆN VÀ XÁC LẬP QUAN HỆ HỮU NGHỊ SONG PHƢƠNG 82 3.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Malaysia – Singapore 82 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 82 3.1.2.Chính sách đối ngoại song phương Malaysia Singapore 84 3.1.2.1 Chính sách đối ngoại Malaysia 84 3.1.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore 90 3.2 Quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 2003-2010 94 3.2.1 Chính trị, xã hội 94 3.2.2 Kinh tế 97 3.2.3 Con đường cống - Causeway 102 3.2.4 Đường sắt 103 3.2.5 Vấn đề nước tranh chấp lãnh thổ 105 * Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 122