1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

136 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ MAI BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÝ TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lí học Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ MAI BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành tâm lý học Mã số: 603180 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN Hà Nội-2012 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Con người từ sinh lớn lên không tồn hoạt động cách đơn lẻ mà gắn vào nhóm xã hội Bởi hoạt động giao tiếp nhóm nhu cầu khơng thể thiếu người, hay nhà xã hội học Comte nói rằng: “Cá nhân thực thể xã hội, khơng có người biệt lập, khơng có người phi xã hội” Trong tập thể hay nhóm xã hội đó, người ln phải liên kết với để tiến hành hoạt động, giao tiếp để tạo cải vật chất, giá trị tinh thần giúp thoả mãn nhu cầu khác người Để nhóm tồn bền vững phát triển nhân tố đóng vai trị then chốt bầu khơng khí tâm lí xã hội nhóm Bầu khơng khí tâm lí tập thể trạng thái tâm lí tập thể, thể phối hợp tâm lí xã hội, tương tác thành viên mức độ dung hợp đặc điểm tâm lí quan hệ liên nhân cách họ Các nhà nghiên cứu rằng: tập thể, bầu không khí tâm lí tích cực bao nhiêu, tương quan cá nhân tốt bao nhiêu, thân thiện với kết hoạt động nhóm, tập thể tốt nhiêu, gắn kết nhóm bền vững, ý thức trách nhiệm người việc xây dựng bảo vệ nhóm tốt nhiêu Nghiên cứu bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên đại học cung cấp cho sở khoa học giúp tập thể phát triển toàn diện, đồng thời giúp cho cá nhân tập thể phát triển, hồn thiện mặt nhân cách Bên cạnh đó, việc nghiên cứu bầu khơng khí tâm lí tập thể cịn giúp cho người đứng đầu nhóm, tập thể thấy rõ vị trí, vai trị bầu khơng khí tâm lí tập thể, chế hình thành phát triển để có phương pháp lãnh đạo, tổ chức xử lí vấn đề nảy sinh tập thể đạt hiệu cao Với ý nghĩa vậy, chọn đề tài: “Nghiên cứu bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên trường Đại học Hải Phòng” Hy vọng, kết nghiên cứu đề tài có đóng góp trực tiếp vào việc thực chức giáo dục sử dụng tri thức đào tạo nhà trường để giải vấn đề mà thực tiễn đặt cho trường học II Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu lý luận thực trạng bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên trường Đại học Hải Phịng, từ đề xuất biện pháp tâm lí xã hội góp phần giúp sinh viên tổ chức xây dựng bầu khơng khí tâm lí thuận lợi tập thể sinh viên III Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng biểu bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên trường Đại học Hải Phịng Các yếu tố ảnh hưởng tới bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên IV Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận bầu khơng khí tâm lý tập thể, bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên trường Đại học Hải Phịng, yếu tố ảnh hưởng đến bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên 4.2 Điều tra đánh giá thực trạng bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên trường Đại học Hải Phòng, lý giải nguyên nhân thực trạng 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm xây dựng bầu khơng khí tâm lí thuận lợi, tích cực tập thể sinh viên trường Đại học Hải Phịng, góp phần nâng cao bầu khơng khí tâm lí đồn kết, gắn bó tập thể sinh viên trường Đại học Hải Phòng V Khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu 280 khách thể sinh viên khối từ năm thứ I đến năm thứ IV thuộc khoa Tâm lý giáo dục học trường Đại học Hải Phòng, bao gồm: + 280 sinh viên, thuộc khoa Tâm lý giáo dục học trường Đại học Hải Phòng + 15 cán lớp (bao gồm lớp trưởng bí thư chi đồn, lớp phó học tập ) + Phỏng vấn sâu số giáo viên chủ nhiệm, cán quản lý khoa V Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể sinh viên phạm vi khoa Tâm lý giáo dục học trường Đại học Hải Phịng VI Giả thuyết nghiên cứu khoa học Nhìn chung bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên trường Đại học Hải Phịng có nhiều biểu tích cực, thuận lợi Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên Nếu nắm thực trạng bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên đề xuất biện pháp góp phần nâng cao bầu khơng khí tâm lí tập thể sinh viên VII Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu ngồi nước nhóm, tập thể, bầu khơng khí tâm lí tập thể vai trị việc xây dựng tập thể phát triển nhân cách cá nhân, từ xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra viết bảng hỏi: Đây phương pháp chủ yếu đề tài Qua phương pháp nhằm xác định thực trạng bầu không khí tâm lí tập thể, yếu tố tác động đến bầu khơng khí tâm lí Phương pháp dùng cho khách thể sinh viên số thầy giáo trường Đại học Hải Phịng - Phương pháp trắc nghiệm Fiedler: Nhằm đánh giá chung bầu khơng khí tâm lý tập thể sinh viên - Phương pháp vấn sâu: Trên sở vấn sâu số sinh viên cán giáo viên, nhằm làm rõ mối quan hệ sinh viên với sinh viên, sinh viên cán lớp, sinh viên cán giáo viên Qua đó, góp phần phân tích ngun nhân bầu khơng khí tâm lí tập thể - Phương pháp quan sát: Quan sát trình giao tiếp sinh viên với sinh viên, sinh viên với cán lớp, sinh viên cán giáo viên Qua phát thực trạng bầu khơng khí tâm lý tập thể - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TÂM LÍ HỌC VỀ BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÍ TẬP THỂ, BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÍ TẬP THỂ SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề bầu khơng khí tâm lý tập thể Trong trình hình thành phát triển tâm lý học xã hội, nghiên cứu nhóm, tập thể tượng tâm lý phát sinh từ mối quan hệ nhóm tập thể, đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Con người từ sinh thành viên nhóm xã hội suốt trình sống mình, người ln gia nhập thêm vào nhóm, tổ chức xã hội khác để giao lưu, xã hội hố hình thành phát triển nhân cách cá nhân Bầu khơng khí tâm lý nhóm, tập thể yếu tố quan trọng hình thành phát triển nhân cách cá nhân, tượng tâm lý nhóm nhà tâm lý học xã hội quan tâm, nghiên cứu Vấn đề bầu khơng khí tâm lý xã hội nhà tâm lý học giới đặc biệt quan tâm nghiên cứu Việt Nam vấn đề trọng từ lâu 1.1.1 Những nghiên cứu nước Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX chủ nghĩa tư rơi vào khủng hoảng, phong trào công nhân nổ liên tiếp chống lại quản lý hà khắc chủ xưởng sản xuất Đây giai đoạn mà vấn đề bầu không khí tâm lý quan tâm nghiên cứu, trước hết nghiên cứu nhằm phục vụ nhiều lĩnh vực tâm lý học lao động nhằm nâng cao xuất lao động, giảm tính căng thẳng chủ thợ nước tư Thời kỳ này, nhà nghiên cứu chủ yếu sâu vào cấu trúc, động thái, chế hoạt động nhóm với mối quan hệ phong phú phức tạp Về sau, nhu cầu thực tiễn, nhà chuyên môn đặc biệt trọng đến mối quan hệ người người nhóm cho yếu tố quan trọng để tăng xuất lao động, hiệu xuất công tác kết học tập Người có nghiên cứu đóng góp quan trọng bầu khơng khí tâm lý tập thể phải kể đến nhà tâm lý xã hội người Mỹ Elton Mayo Những nghiên cứu ông tiến hành vào năm 1924-1925 thông qua thí nghiệm Hawthorne (Mỹ), qua nghiên cứu người ta thấy rằng: “trạng thái tâm lý người lao động có tác động trực tiếp đến suất lao động thái độ người lao động phụ thuộc vào thái độ người xung quanh” Tốc độ, nhịp điệu cường độ lao động người có ảnh hưởng đến người xung quanh ngược lại Những kết nghiên cứu sau ông (đến năm 1939) khẳng định tầm quan trọng mối quan hệ liên nhân cách khơng khí tâm lý xã hội với xuất lao động Những nghiên cứu chứng minh suất lao động thành viên nhóm quy định tính chất mối quan hệ theo chiều ngang (giữa người có vị trí) quan hệ theo chiều dọc (giữa nhóm người lãnh đạo) Trong thập kỷ 60-70 kỷ XX, cơng trình nghiên cứu G.H.Litwin R.A.Stringer động lực thúc đẩy người hoạt động lao động, hai ông tiến hành loạt thực nghiệm phát có mối quan hệ bầu khơng khí tâm lý với việc tăng cường giảm bớt động lực thúc đẩy người lao động thực nhiệm vụ giao Bằng nghiên cứu thực tế, nhà tâm lý học nhìn thấy sức mạnh tập thể có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao tính tích cực hồn thành nhiệm vụ người lao động nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Do ảnh hưởng việc tổ chức lao động xã hội nhà máy, xí nghiệp xã hội chủ nghĩa Liên Xơ nhằm nâng cao xuất lao động, giảm chi phí vật tư, lượng, hạ giá thành sản phẩm đặc biệt nghiên cứu mối quan hệ thành viên tập thể lao động, nhà tâm lý học thực ý tới bầu không khí tâm lý tập thể Những vấn đề lý thuyết bầu khơng khí tâm lý tập thể lần trình bày Đại hội lần thứ hội tâm lý học Xô Viết vào năm 1963, nhà tâm lý học trọng nghiên cứu vai trò điều kiện yếu tố xã hội hoạt động sống người nhóm tập thể Đặt móng nghiên cứu vấn đề nhà tâm lý học E.U.Xôpôkhôva, N.C.Manxupốp K.K.Platônốp với trắc đạc mối quan hệ qua lại thành viên khác tập thể, nhấn mạnh hiệu tác động yếu tố tâm lý xã hội nhóm hình thức khác đến tư tưởng, tính tích cực sáng tạo tính đồn kết họ Trong đó, K.K Platơnốp đề cập đến bầu khơng khí tâm lý tập thể báo cáo “những vấn đề tâm lý học xã hội” Đặc biệt công trình nghiên cứu “các yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động qua trình tổ chức lao động”, Manxurốp sử dụng thuật ngữ bầu khơng khí tâm lý xã hội để yếu tố xã hội, tâm lý bao trùm hoạt động lao động tập thể Ông ý vấn đề tâm lý xã hội q trình tổ chức lao động, khơng khí tâm lý phân tích số đường tạo bầu khơng khí tâm lý nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp Kế thừa kết nghiên cứu mặt lý luận nhà tâm lý học xã hội trước đó, cuối năm 60, G.A.Motrenốp M.N.Notrevnhik sử dụng khái niệm bầu khơng khí tâm lý xã hội để tâm trạng cảm xúc hình thành hoạt động giao tiếp thức khơng thức tập thể lao động Theo ơng, khơng khí tâm lý xã hội tâm trạng cảm xúc hình thành trình hoạt động thể tác động qua lại thành viên tập thể sở mối liên hệ khách quan chủ quan nhóm thức khơng thức thơng qua tiếp xúc cá nhân Sắc thái xúc cảm quy định giá trị định hướng, chuẩn mực đạo đức lợi ích thành viên tập thể {8,4} Sau này, khái niệm bầu khơng khí tâm lý nghiên cứu tập thể V.M.Sêpel định nghĩa “Khơng khí tâm lý sắc thái cảm xúc mối quan hệ mặt tâm lý thành viên tập thể xuất sở có gần gũi, thân thiện giống tính cách, hứng thú, xu hướng” (10,16) Theo ơng bầu khơng khí tâm lý cấu thành từ thành phần chủ yếu là: Khơng khí xã hội tạo nên ý thức chung người việc thực nghĩa vụ công dân xã hội nghĩa vụ thành viên tập thể; khơng khí đạo đức có ngun nhân từ giá trị đạo đức truyền thống; không khí tâm lý từ mối quan hệ khơng thức Những quan niệm Sêpel bầu khơng khí tâm lý tiếp tục nghiên cứu sâu phát triển phương diện trạng thái, cấu trúc, thành phần, nội dung mối quan hệ với trình tâm lý xã hội khác Trong cơng trình nghiên cứu khác, ông phát triển định nghĩa ông nêu thành phần bầu không khí tâm lý là: - Khơng khí xã hội: Ở xí nghiệp cơng nhân tự giác mục đích nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa cộng sản, tự giác tuân thủ quy chế, thể chế - Khơng khí đạo đức: Được xác định giá trị đạo đức tập thể người thừa nhận - Khơng khí tâm lý: Là mối quan hệ khơng thức gắn bó thành viên Đó khơng khí vi mơ tác động tới đặc điểm, tình cảm, quan hệ thành viên khơng khí xã hội lớn tập thể Trên phương diện lý luận phương pháp luận, vấn đề bầu khơng khí tâm lý quan tâm nghiên cứu Trong đó, vấn đề mối quan hệ yếu tố bên bên trong việc quy định hành vi chức điều 10 Có xung đột giải Hay xảy xô xát, cãi cọ đánh chửi Câu 13 Anh chị đánh giá vai trò cán lớp việc xây dựng, quản lý tập thể STT Các đánh giá Mức độ Thường xuyên Thình thoảng Chưa Có vai trị quan trọng, đầu tàu hoạt động việc xây dựng tập thể đồn kết thống Ln hành động lợi ích tập thể Thỉnh thoảng lơ công việc tập thể Biết tổ chức, xếp, phân công lao động hợp lý Chđ quan, t tiƯn thùc thi nhiƯm vơ Chỉ chăm lo lợi ích cá nhân Câu 14 Anh chị đánh giá vai trò cán lớp việc giải xung đột tập thể STT Vai trò cán lớp việc giải xung đột tập thể Mức độ Thường xuyên Là người chủ chốt đứng giải xung đột Quyết định quán, không thiên vị Lảng tránh, để bất hồ âm ỉ Có kiến, ln đứng phía Chủ quan hay tuỳ tiện giải Khơng có vai trị bật 122 Bình thường Ít Câu 15 Anh chị cho biết nguyên nhân dẫn đến xung đột xảy tập thể mối quan hệ: Cá nhân với cá nhân, nhóm với nhóm, cán với tập thể STT Nguyên nhân 10 11 Các mối liên hệ liên nhân cách Cá nhân với Nhóm với Cán với cá nhân nhóm tập thể lớp Khác tính cách Khác điều kiện hoàn cảnh sống Khác địa vị uy tín tập thể Khác cách sống Khác suy nghĩ, trình độ hiểu biết, độ tuổi Cán lực yếu Bêu xấu chê bai trước tập thể Bất bình thái độ thiếu tơn trọng thiếu công bằng… Ngấm ngầm trả thù Nghi kị lẫn có người nói xấu ăn cắp Cán phẩm chất, thiếu gương mẫu Câu 16 Khi lớp có xung đột, tập thể bạn giải xung đột nào? STT 2 Các cách giải xung đột Ủng hộ đúng, phê phán sai Im lặng chịu đựng Nổi khùng, phá bĩnh Giải có lý có tình Đề nghị tổ chức giải Gặp gỡ riêng để giải Đưa tập thể góp ý, đấu tranh Dùng biện pháp hành (kỷ luật, 123 Các mức độ Thường Đơi xun Rất đưa lên cấp xử lý…) Tạo dư luận tập thể để giáo dục Để cá nhân tự giải với Tìm cách dung hồ mâu thuẫn Né tránh, làm ngơ để bất hoà âm ỉ 10 11 C âu 17 Theo bạn, yếu tố ảnh hưởng đến bầu khơng khí tâm lý tập thể mình: STT Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng vừa hưởng nhiều phải Yếu tố ảnh hưởng Điều kiện học tập thiếu thốn Sự hòa hợp tinh thần thành viên tập thể Lịch học căng thẳng Tập thể thiếu kỷ luật chặt chẽ Đánh giá khen thưởng chưa kịp thời Nội lớp đoàn kết, chia rẽ Cán tập thể lớp không gương mẫu sinh hoạt, học tập thi đua Khơng có quan tâm cán lớp, giáo viên chủ nhiệm nhà trường Có tượng tiêu cực thi cử, khen thưởng, kỷ luật Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân - Lớp:………………………………………………………………… - Khoá:………………………………………………………………… - Chức vụ: + Thành viên lớp + Cán lớp 124 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! 125 Phụ lục Trường Đại học Hải Phòng Khoa tâm lý giáo dục học PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý lớp) Để có kết tốt nghiên cứu mình, chúng tơi mong giúp đỡ cộng tác anh (chị) Theo bảng câu hỏi anh (chị) đọc kỹ chọn ý phù hợp với suy nghĩ câu hỏi đánh dấu (X) vào ô vuông bên cạnh điền thêm vào chỗ trống Câu Anh chị thấy vai trị việc xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể lớp lành mạnh Có vai trị quan trọng, đầu tàu hoạt động việc xây dựng tập thể đồn kết thống nhât Bình thường, vai trị tập thể khơng cần phải bật lắm, Ít quan trọng người làm việc khơng có Câu Bạn nhận thấy, thân có lực phẩm chất sau Biểu STT Các phẩm chất, lực Bình Ít biểu Rõ thường Nhiệt tình, gương mẫu Trung thực thẳng thắn, công Khiêm tốn Vui vẻ ơn hồ Kiên quyết, thẳng thắn Nghiêm khắc yêu cầu cao Khả xây dựng mối quan hệ đoàn kết Khả thuyết phục cảm hoá Khả giải tình xảy tập thể Khả hiểu người đối xử phù 10 126 hợp Khả tạo dự luận lành mạnh tập 11 thể Khả lôi cá nhân tập thể vào 12 hoạt động Câu Khi định quản lý lớp bạn thường Mức độ biểu STT Tham khảo ý kiến tập thể định Tự định hoàn toàn Quyết định theo ý kiến tập thể Tuỳ theo tình mà có định phù Thường Đơi Ít xun khi hợp Câu Anh chị đánh giá vai trị việc xây dựng, quản lý tập thể Mức độ STT Nội dung đánh giá Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Cú vai trũ quan trọng,là đầu tàu hoạt động việc xõy dựng tập thể đoàn kết, thống Ln hành động lợi ích tập thể Thỉnh thoảng lơ công việc tập thể Biết tổ chức, xếp, phân công lao động hợp lý Chỉ chăm lo lợi ớch cỏ nhõn Chủ quan, tuỳ tiện thực thi nhiệm vụ 127 Câu Anh chị thấy mối quan hệ thành viên lớp STT Mức độ thỏa mãn Luôn cảm thấy vui vẻ, thoải mái Thoải mái nhiều khơng thoải mái Bình thường, khơng biểu tâm trạng Không thoải mái nhiều thoải mái Hồn tồn khơng vui vẻ, thoải mái Thường xuyên Mức độ Thỉnh Chưa bao thoảng Câu Khi xung đột xảy tập thể, bạn thường giải kiểu giải sau STT Các biện pháp giải xung đột cán lãnh đạo tập thể Gặp gỡ thông cảm thuyết phục Để cá nhân tự giải với Đưa tập thể lớp giải Tìm cách dung hồ mâu thuẫn Dùng biện pháp hành (kỷ luật, Mức độ Giải Bình Chưa tôt thường tốt loại trừ khỏi tập thể) tạo dư luận tập thể để giáo dục Đưa lên tổ chức giải Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân - Lớp - Khoá - Chức vụ: 128 + Thành viên lớp + Cán lớp Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! 129 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM KHƠNG KHÍ TÂM LÝ THEO PHƢƠNG PHÁP FIEDLER Năm thứ (71 sinh viên) STT Các đặc điểm tích cực Mức điểm đánh giá Tổng Điểm số trung điểm bình Hữu nghị 15 33 14 547 7.7 Hoà thuận 10 37 19 548 7.71 Hài lòng 38 14 525 7.39 Hấp dẫn 36 17 7 520 7.32 Có hiệu 10 40 535 7.53 Ấm cúng 15 40 557 7.83 Hợp tác 35 17 526 7.40 Ủng hộ 24 25 10 516 7.26 Quan tâm đến 15 32 20 555 7.81 10 Thành công 38 12 10 549 7.73 Tổng điểm trung bình 130 75.68 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM KHƠNG KHÍ TÂM LÝ THEO PHƢƠNG PHÁP FIEDLER Năm thứ (69 sinh viên) STT Các đặc điểm tích cực Mức điểm đánh giá Tổng số điểm Điểm trung bình Hữu nghị 20 35 547 7.92 Hoà thuận 25 38 566 8.20 Hài lòng 10 35 14 525 7.61 Hấp dẫn 15 37 12 543 7.86 Có hiệu 20 32 540 7.82 Ấm cúng 23 32 12 1 558 8.06 Hợp tác 17 35 15 550 7.97 Ủng hộ 20 33 533 7.72 Quan tâm đến 25 27 10 550 7.97 10 Thành công 18 32 10 540 7.82 Tổng điểm trung bình 78.95 131 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM KHƠNG KHÍ TÂM LÝ THEO PHƢƠNG PHÁP FIEDLER Năm thứ (65 sinh viên) STT Mức điểm đánh giá Các đặc điểm tích cực 5 Tổng số điểm Điểm trung bình 501 7.70 531 8.16 Hữu nghị 15 30 11 Hoà thuận 25 30 Hài lòng 12 32 10 495 7.62 Hấp dẫn 10 29 11 473 7.27 Có hiệu 19 25 13 503 7.03 Ấm cúng 28 13 10 473 7.27 Hợp tác 27 24 517 7.95 Ủng hộ 32 15 489 7.52 Quan tâm đến 16 29 14 3 507 7.80 10 Thành công 12 35 11 503 7.73 Tổng điểm trung bình 76.05 132 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM KHƠNG KHÍ TÂM LÝ THEO PHƢƠNG PHÁP FIEDLER Năm thứ (75 snh viên) STT Các đặc điểm tích cực Mức điểm đánh giá Hữu nghị 17 27 15 Hoà thuận 17 36 10 Hài lòng 17 25 14 Hấp dẫn 10 21 25 16 Có hiệu 13 23 29 Ấm cúng 13 29 17 Hợp tác 16 26 Ủng hộ 18 Quan tâm Tổng Điểm số trung điểm bình 562 7.49 579 7.72 553 7.37 543 7.24 562 7.49 12 560 7.46 19 7 762 7.69 23 17 10 560 7.46 21 27 18 582 7.76 26 23 12 547 7.29 đến 10 Thành cơng Tổng điểm trung bình 133 74.97 Phụ lục TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC DÀN Ý PHỎNG VẤN SÂU Anh chị nhận thấy bầu khơng khí tập thể lớp nào? Anh chị thấy cách thức tổ chức hoạt động, phân công công việc lớp có hợp lý khơng? Bất hợp lý khâu nào? Vào thời điểm nào? Xin anh chị cho biết, lợi ích mà hưởng có công đầy đủ không? Điều kiện môi trường sinh hoạt có thuận lợi khơng? Trong mối quan hệ với bạn bè, cán lớp, giáo viên chủ nhiệm anh chị có điều phàn nàn khơng? sao? Lãnh đạo lớp anh chị người anh chị phép nhận định đánh giá vai trò cán lớp xây dựng tập thể, thi đua, giải xung đột, mâu thuẫn…Cán lớp có thường xuyên sử dụng phong cách lãnh đạo độc đốn khơng… Trong tập thể có hay xảy bất hồ, mâu thuẫn, xung đột khơng? Hình thức nào? Giải sao? Ai người có vai trị giải có hiệu xung đột ấy? Anh chị cho biết nhận xét sống, tình cảm tinh thần thành viên lớp Trong lớp, người thường giao tiếp với chủ đề gì?, sao? Theo anh chị nguyên nhân gây xung đột tập thể gì? 10 Theo anh chi, yếu tố ảnh hưởng nhiều tới bầu khơng khí tâm lý tập thể, sao? 134 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TÂM LÍ HỌC VỀ BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÍ TẬP THỂ, BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÍ TẬP THỂ SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề bầu không khí tâm lý tập thể 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Một số khái niệm 16 1.2.1 Khái niệm tập thể 16 1.2.2 Khái niệm "Bầu khơng khí tâm lý tập thể" 22 1.2.3 Bầu khơng khí tâm lý tập thể sinh viên 32 Chương TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.1 Tổ chức nghiên cứu 56 2.2 Vài nét đặc điểm khách thể nghiên cứu 56 2.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 60 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn 60 2.3.2 Phương pháp quan sát 60 2.3.4 Phương pháp đàm thoại 62 2.3.5 Phương pháp vấn sâu 62 2.3.6 Phương pháp trắc nghiệm F.Fiedler 63 2.3.7 Phương pháp thống kê toán học 63 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM 65 3.1 Nhận thức sinh viên bầu khơng khí tâm lý lành mạnh 65 3.2 Thực trạng bầu khơng khí tâm lý sinh viên 67 3.2.1 Kết nghiên cứu bầu không khí tâm lý tập thể sinh viên qua trắc nghiệm F.Fiedler 67 3.2.2 Biểu bầu khơng khí tâm lý tập thể 69 3.2.3 Những quan hệ xung đột có tập thể 83 135 3.2.4 Nguyên nhân xung đột có tập thể lớp 85 3.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến bầu khơng khí tâm lý có tập thể lớp 88 3.3 Vai trò đội ngũ cán lớp việc xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể 92 3.3.1 Đánh giá tập thể sinh viên vai trò chung cán lớp tập thể 93 3.3.2 Phong cách lãnh đạo cán lớp 94 3.3.3 Những phẩm chất lực cần thiết cán lãnh đạo việc xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể 97 3.3.4 Vai trò cán lớp việc xây dựng tập thể lớp có bầu khơng khí tâm lý lành mạnh 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 136

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w