Vai trò của báo chí đối với công cuộc cải cách hành chính

143 20 0
Vai trò của báo chí đối với công cuộc cải cách hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYEÃN THANH VÂN VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH (KHẢO SÁT QUA BÁO IN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2004) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THANH VÂN VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH (KHẢO SÁT QUA BÁO IN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2004) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ : 60.32.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS DƯƠNG XUÂN SƠN TP HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC Dẫn luận Trang Chương Một Hành công cải cách hành 10 I.Khái niệm hành công cải cách hành 10 II Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cải cách hành cho cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân vấn đề thiết giai đọan 14 III Những chủ trương, sách Đảng cải cách hành 18 Chương Hai Nội dung cải cách hành vấn đề tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cải cách hành báo chí nước ta 29 I Một số nội dung cải cách hành 29 II Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cải cách hành báo chí nước ta 36 Chương Ba Một số nhận xét, đánh giá qua khảo sát tình hình tuyên truyền, giáo dục nhận thức cải cách hành báo chí 78 I.Một số nhận xét, đánh giá tình hình tuyên truyền, giáo dục nhận thức cải cách hành báo chí 78 II Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục nhận thức cải cách hành báo chí 87 Kết luận 90 Phụ lục 94 Danh mục tài liệu tham khảo 136 DẪN LUẬN Sau 30 năm giải phóng miền Nam, thống đất nước, hoàn thành đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ thực dân Pháp đế quốc Mỹ, đất nước lại trải qua chặng đường đầy gian nan thử thách công xây dựng, kiến thiết nước nhà Nếu giai đoạn trước năm đổi mới, với chế quản lý bao cấp, tập trung dần bộc lộ hạn chế, quan liêu từ máy hành nhà nước Với đường lối đổi toàn diện Đại hội Đảng lần thứ VI - năm 1986 xác định, đất nước ta dần chuyển động tăng tốc đường phát triển Trên chặng đường ấy, nhận diện khó khăn, thử thách lẫn hạn chế, tồn tại, khuyết điểm Qua đó, Đảng Nhà nước ta đúc rút học kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn công đổi cải cách Chính cải cách, đổi tạo sóng nguồn động lực thúc đẩy cho tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa, khai thông lộ trình hội nhập Việt Nam vào khu vực giới Nền kinh tế Việt Nam năm gần có bước phát triển nhanh vững Song, từ thực tiễn phát triển với xu hội nhập, vấn đề yếu chế quản lý bộc lộ Bộ máy hành nhà nước cồng kềnh với đội ngũ cán bộ, công chức nhiều hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ Quan điểm nhận thức máy hành nhà nước chuyên nghiệp, đáp ứng với nhu cầu phát triển chưa hình thành rõ nét Chính mà công cải cách hành Nhà nước trở thành vấn đề mà Đảng Nhà nước xác định nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng, cấp thiết việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam Tuy nhiên, trình thực công cải cách hành không đơn giản, dễ dàng Vì quan điểm lý luận hành đại nhà nước xã hội chủ nghóa chưa có Vì thế, trình cải cách hành thực bước, mang tính tổng kết thực tiễn để xây dựng lý luận Chủ trương cải cách hành Đảng Cộng sản Việt Nam đề thức từ năm 1991, đến năm 1994 tổ chức triển khai thực Đến ngày 17 tháng năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg việc ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 20012010 với mục tiêu chung là: “Xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa lãnh đạo Đảng; xây dựng đội ngũ cán công chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nước Đến năm 2010, hệ thống hành cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa” Tuy nhiên công việc phức tạp, nhiều khó khăn, trực tiếp đụng chạm đến lợi ích cục ngành, địa phương thân đội ngũ cán công chức đối tượng thụ hưởng - nhân dân Chính vậy, việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức cải cách hành cho đội ngũ cán bộ, công chức máy Nhà nước tầng lớp nhân dân cần thiết quan trọng I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thời kỳ đổi mới, thực chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, tổ chức hoạt động Nhà nước đổi bước thu thành tựu bước đầu, tạo lực đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển Tuy nhiên trước yêu cầu thiết nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa đại hóa đất nước, tổ chức máy Nhà nước, máy hành bộc lộ nhiều khuyết tật, cản trở công đổi nói chung, đặc biệt đổi kinh tế củng cố hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghóa Để khắc phục thiếu sót, sửa chữa khuyết tật, xây dựng Nhà nước vững mạnh, sạch, đại, máy Nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước bối cảnh quốc tế nước có nhiều biến động, xuất thời thuận lợi nguy thách thức mới, yêu cầu thiết phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước, mà trọng tâm tiến hành cải cách hành Cải cách hành cách mạng lớn hệ thống hành Nhà nước, phận quan trọng công đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghóa Cải cách hành tiến hành mối quan hệ biện chứng với đổi kinh tế, ổn định trị xác định nhiệm vụ trọng tâm cải cách máy Nhà nước, đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị Cải cách hành đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, cán lãnh đạo tầng lớp nhân dân phải có nhận thức sâu sắc tâm cao để vượt qua thách thức khó khăn, mà không vượt qua cải cách xem không thành công Công tác tổ chức, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng quan, cấp quản lý hệ thống trị cần phải hướng tập trung vào mục tiêu củng cố nâng cao nhận thức cán bộ, công chức cải cách hành chính, biến nhận thức thành hành động thiết thực công vụ II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu mối quan hệ báo chí công cải cách hành chính, hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cải cách hành đội ngũ cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân vấn đề chưa có luận án thạc só báo chí nghiên cứu toàn diện, sâu sắc lónh vực Chỉ có vài công trình nghiên cứu riêng lẻ như: ‚Đề xuất nghiên cứu nâng cao nhận thức cải cách hành chính‛ Thạc só Nguyễn Đức Mạnh in tuyển tập “Cải cách hành chính, vấn đề cấp thiết để đổi máy Nhà nước”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Chính vậy, mạnh dạn nghiên cứu đề tài với mục đích sâu khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận tổng kết thực tiễn hoạt động báo chí, qua đưa nhận xét, đánh giá đem lại nhìn tổng thể tình hình đóng góp báo chí việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cải cách hành cho đội ngũ cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Đề tài thực với mục đích nhằm đưa nhìn tổng thể tình hình tuyên truyền, giáo dục nhận thức cải cách hành chính, mối quan hệ vai trò báo chí với công cải cách hành Để thực mục đích này, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận hành công cải cách hành công - Nghiên cứu quan điểm đạo Đảng Nhà nước cải cách hành - Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích viết vấn đề cải cách hành số tờ báo tiêu biểu có số lượng bạn đọc cao Thành phố Hồ Chí Minh IV ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ trương, sách Đảng Nhà nước cải cách hành chính, viết đăng tải hệ thống báo chí - Phạm vi nghiên cứu tin, viết liên quan đến vấn đề cải cách hành tờ báo lớn, có lượng độc giả cao Thành phố Hồ Chí Minh Sài Gòn Giải Phóng, Sài Gòn Giải Phóng thứ bảy, Tuổi trẻ, Tuổi trẻ chủ nhật, Thanh niên, Pháp luật, Người Lao động thời gian từ tháng 10/2001 đến tháng 10/2004 Chúng chọn mốc thời gian nghiên cứu tháng 10/2001 thời điểm Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001-2010 Thời gian khảo sát kéo dài đến tháng 10/2004 khoảng thời gian năm giúp người làm luận văn có nhìn toàn diện vai trò đóng góp báo chí công cải cách hành Bên cạnh việc khảo sát mang tính hệ thống tờ báo Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành đợt điều tra xã hội học Đợt điều tra nhằm mục đích tìm hiểu tác động báo chí đến người dân lĩnh vực tuyên truyền công cải cách hành Chúng chọn địa bàn phát phiếu điều tra phường Quận địa phương thực thí điểm cải cách hành nơi đạt hiệu cao việc tiến hành cải cách hành Thành phố Hồ Chí Minh Với số phiếu điều tra phát theo phương pháp ngẫu nhiên cho đối tượng 800 phiếu nhằm đạt mục đích nhận diện vấn đề mang tính tổng quát, toàn diện V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU Dựa khái niệm, luận điểm, luận hành công cải cách hành chính, dựa quan điểm vật biện chứng, quan điểm Đảng hệ thống báo chí nguyên tắc hoạt động báo chí Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, thao tác suy luận diễn dịch kết hợp với quy nạp… Như trình bày phần Lịch sử nghiên cứu vấn đề, hệ thống nguồn tài liệu, tư liệu liên quan trực tiếp đến đề tài ỏi, không nói Đây khó khăn thực đề tài vấn đề mẻ, mang đậm tính thực tiễn Chính lý đó, để thực đề tài, tập trung xử lý nguồn tư liệu, tài liệu tham khảo theo hướng chính: - Sử dụng, tham khảo hệ thống văn bản, thị… Đảng Nhà nước Nghị Ban Chấp hành Trung ương cải cách hành chính, Nghị 38/CP Chính phủ, Quyết định số 136/2001/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ v.v… Các báo cáo tổng kết Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001 2010 Hệ thống văn sở lý luận, định hướng cho việc nghiên cứu đề tài Đồng thời, nguồn tư liệu giúp có nhìn tổng quát công cải cách hành thực thời gian qua Qua đó, nhận diện sâu sắc thành tồn tại, khuyết điểm tiến trình cải cách hành - Khảo sát mang tính hệ thống phân tích sâu tin, viết báo lớn Thành phố Hồ Chí Minh gồm: Tuổi trẻ (nhật báo tuần san số chủ nhật), Thanh niên, Người Lao động, Sài Gòn Giải phóng (nhật báo tuần san số thứ bảy) Pháp luật Thành phố Hồ Chương trình tổng thể ưu tiên theo hai giai đoạn: giai đoạn (20012005) giai đoạn (2006-2010) Xin thứ trưởng cho biết đôi điều vai trò công tác Thông tin - Truyền thông Chương trình tổng thể CCHC Vai trò công tác Thông tin - Truyền thông Chương trình tổng thể CCHC giúp cho cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân có nhận thức đầy đủ thống hoạt động tiến triển trình CCHC năm tới Chúng phổ biến thông tin nội dung, mục tiêu, kế hoạch thực hiện, thông tin cập nhật, thuận lợi khó khăn CCHC trách nhiệm ngành chức nhân dân việc thực Chương trình tổng thể CCHC Cải cách hành có tác động tới người dân Việt Nam ngắn hạn dài hạn? Lợi ích trình CCHC người dân Việt Nam thể số mặt tích cực thể chế bền vững chi phối mối quan hệ Nhà nước nhân dân xây dựng; Quy chế dân chủ sở triển khai thực nước; dịch vụ công nâng cao chất lượng; người dân tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp luật dễ dàng hơn… Cơ chế “một cửa” áp dụng rộng rãi quan hành cao cấp việc giải công việc cá nhân tổ chức Điều giúp người dân hiểu biết thủ tục hành liên quan trực tiếp đến đời sống họ thủ tục đăng ký hộ khẩu, đăng ký kinh doanh, xử lý vi phạm hành chính, quyền khiếu nại, tố cáo v.v… Trách nhiệm nghóa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ giải công việc liên quan đến người dân làm rõ thông qua biện pháp tuyên truyền cung cấp thông tin Vai trò Chính phủ việc trì phát triển Diễn đàn đối tác CCHC gì? Cả hai phía coi diễn đàn đối tác CCHC Chính phủ nhà tài trợ, có trách nhiệm trì phát triển quan hệ đối tác, làm phong phú thêm nội dung diễn đàn chia sẻ thông tin CCHC Phía Chính phủ đóng vai trò chủ động việc tăng cường tham khảo ý kiến bên liên quan trình chuẩn bị cho diễn đàn 126 ĐẨY NHANH CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CÔNG CHỨC (Trả lời Thứ trưởng Bộ Tài Vụ trưởng Vụ Hành nghiệp - Bộ Tài chính) Minh Giang (Báo Sài gòn Giải phóng) Thủ tướng Chính phủ vừa giao cho Bộ Tài triển khai chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu mở rộng khoán biên chế, kinh phí quản lý hành quan hành Nhà nước Hai chế đem lại cho người lao động hai lónh vực trên, triển khai sao? Phóng viên báo SGGP trao đổi với đại diện lãnh đạo Bộ Tài xung quanh vấn đề Ông Trần văn Tá, Thứ trưởng Bộ Tài PV: Thưa Thứ trưởng, lâu hai khối Hành Sự nghiệp vốn ‚được tiếng‛ có tỉ trọng chi cao tiền lương lại thấp Phải việc Chính phủ đạo Bộ Tài triển khai hai chế: mở rộng khoán chi hành biên chế, đồng thời áp dụng chế độ tài cho đơn vị nghiệp có thu để khắc phục điểm yếu này? Thực hai chế đây, trước hết theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần là: tách bạch quản lý hành với dịch vụ công Lâu nay, chế độ chi tiêu hành nghiệp nước ta có nhiều sửa đổi song nhiều bất cập, đặc biệt định mức biên chế Trong quy định chưa có khuyến khích thoả đáng cho đơn vị thực tiết kiệm chi tiêu Bên cạnh đó, đến thực quản lý chi tiêu, biên chế hai loại hình đơn vị hành đơn vị nghiệp có thu Điều làm cho tư bao cấp hằn sâu nhiều đơn vị Nếu không giải bất cập tiến hành cải cách hành cải cách tiền lương Đó lý đời hai chế PV: Thứ trưởng nói rõ mục tiêu, hiệu cụ thể mà hai chế đem lại ? Mục tiêu chung đề cao vai trò, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, quản lý điều hành biên chế hiệu hoạt động đơn vị Còn cụ thể vấn đề mà “đã nói chưa làm được” 127 tinh giản biên chế Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7, khoá VIII đề tiêu giảm biên chế 15% Việc triển khai mở rộng giảm biên chế khoán chi hành lần nhằm tinh gọn máy để làm ăn động, có hiệu Tôi khẳng định, thực tốt chế chắn đạt mục tiêu đề ra, điều thực tế chứng minh chứng sau năm thí điểm khoán chi hành TP HCM, giảm 13,8% biên chế Hai chế nhằm mục đích thực hành tiết kiệm chống lãng phí Điều rõ gắn tiết kiệm với lợi ích người lao động Đây điểm quan trọng, hấp dẫn động lực để thực khoán biên chế kinh phí quản lý hành Tóm lại triển khai hai chế mục đích khác nhu cầu tăng thu nhập cho người làm đơn vị hành đơn vị nghiệp có thu Và dứt khoát phải thực mục tiêu này! Tuy nhiên, tăng thu nhập phải nằm phạm vi định, cụ thể tăng tối đa không 2,5 lần so với mức lương tối thiểu Bà Trần Thu Hà, Vụ trưởng Vụ Hành nghiệp - Bộ Tài Chính: Kinh phí tiết kiệm từ khoán, chi cho đơn vị thực tiết kiệm PV: Thưa bà, đơn vị hành áp dụng chế khoán chi khoán biên chế ? Thứ khoán biên chế kinh phí quản lý hành thường xuyên năm để tạo chủ động cho đơn vị việc định chi hành Các mức khoán chi điều chỉnh trường hợp sau: nhà nước thay đổi sách tiền lương, định mức lập dự toán hành thay đổi tối thiểu 20%; bổ sung nhiệm vụ, nhà nước có sách tăng chi cho lónh vực thực khoán, sáp nhập chia tách đơn vị Mục tiêu khoán chi để tiết kiệm, đơn vị thực khoán chi dùng số kinh phí tiết kiệm cho mục đích sau: tăng thu nhập cho cán bộ, công chức; chi khen thưởng; chi phúc lợi để nâng cao hiệu chất lượng công việc; chi thêm cho người thực tinh giản biên chế lập quỹ ổn định thu nhập Theo báo cáo TP.HCM, phần tiết kiệm nhờ khoán chi năm 2001 đạt khoảng tỷ đồng, chi cho nội dung Con số đủ cho thấy hiệu khoán chi 128 Cơ chế cho phép số kinh phí tiết kiệm chi không hết năm, cần chuyển sang năm sau để tiếp tục chi Bên cạnh đó, phạm vi biên chế khoán, đơn vị thực định xếp tổ chức biên chế sau tinh giản cách hợp lý PV: Còn chế tài đơn vị nghiệp có thu sao, thưa bà? Theo chế mới, đơn vị nghiệp có thu ổn định phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp năm, hàng năm tăng thêm phần chi theo tỷ lệ Thủ tướng Chính phủ định Các đơn vị vay tín dụng ngân hàng Quỹ hỗ trợ phát triển để mở rộng hoạt động Bên cạnh khấu hao lý tài sản cố định sử dụng kinh phí thu từ nguồn Ngoài đơn vị nghiệp có thu chủ động sử dụng biên chế giao CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: Không để lực cản tiếp tục níu kéo Xuân Trung - Ngọc Linh (Báo Tuổi Trẻ) “Đây hội nghị biểu dương thành tích, mà phải làm việc thật Kết Hội nghị phải sản phẩm cụ thể, dự thảo sách bàn phải trở thành văn pháp quy để triển khai thực hiện” Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng quán triệt tinh thần tới 500 đại biểu Thủ tướng triệu tập dự hội nghị toàn quốc đẩy mạnh đổi doanh nghiệp nhà nước theo Nghị trung ương ngày 15/03/2004 Hà Nội Được chưa gì? Lấy mốc Nghị trung ương (TW3), Nghị chuyên đề cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa yêu cầu: rõ việc làm được, chưa làm hai năm qua để phân tích nguyên nhân, xác định giải pháp cho hai năm tới “Vì xếp, đổi mới, nâng cao hiệu DNNN khẳng định giải pháp có ý nghóa quan trọng để thực thành công kế hoạch năm chiến lược phát triển KT-XH 10 năm qua mà Đại hội IX thông qua” - Phó Thủ tướng nhấn mạnh Đánh giá kết thực hai năm qua, ông Nguyễn Minh Thông Phó Ban đạo Đổi phát triển doanh nghiệp - cho biết : xếp 129 1.372 doanh nghiệp, đạt khoảng 80% nhiệm vụ đề Riêng cổ phần hoá đẩy mạnh năm trước chậm so với mục tiêu (đạt 62%) Phân tích nguyên nhân, ông Thông đặt lên hàng đầu nguyên nhân “một số cán bộ, có cán lãnh đạo ngành địa phương chưa trí cao số vấn đề cốt lõi nghị quyết, quan niệm nhầm lẫn bảo hộ hỗ trợ nhà nước Và đặc biệt ngại cổ phần hóa, sợ cổ phần hóa biến thành tư nhân chưa muốn cổ phần hóa DNNN làm ăn hiệu quả” Trao đổi với phóng viên Tuổi Trẻ bên lề hội nghị, Thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định: “Công đổi vào đường ray, đảo ngược Tiến trình cải cách DNNN dựa theo Nghị TW3 Nghị TW9 mà thực Làm theo Nghị Đảng không sợ Chỉ có điều đáng ngại nhanh hay chậm” Trước hội nghị , ông Thông nêu tên tuổi cụ thể Bộ, ngành địa phương cải cách DNNN chậm, đạt 30% tiêu Hà Nội, Thái Bình, Bắc Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Tháp … Bộ Thương mại, Y tế, Khoa học - công nghệ… Ngay sau đó, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Quang xin đính đạt 50 % (10/20) 30% xin hứa năm 2004 cổ phần hóa 47 doanh nghiệp (gồm số chưa làm năm 2003 chuyển sang) “Bàn kỹ đi, ký duyệt ngay!” Mục tiêu cải cách DNNN hai năm tới, theo Ban đạo Đổi phát triển doanh nghiệp, xác định phải xếp cho 2.000 doanh nghiệp Nói giám đốc DNNN, mục tiêu đầy tham vọng bình quân năm phải xếp 1.000 doanh nghiệp, từ trước đến chưa đạt số Phó Ban đạo Đổi phát triển doanh nghiệp Nguyễn Minh Thông nhấn mạnh đến giải pháp đột phá chưa thực cổ phần hóa số “ông lớn” (các tổng công ty DNNN lớn) Tuy nhiên theo ông Thông, nhà nước giữ cổ phần chi phối cổ phần hóa “ông lớn” này, trước mắt lựa chọn lónh vực : phát điện, luyện kim, khí, hoá chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đường bộ, đường sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm… Hoàn toàn đồng tình với giải pháp mạnh nên dù danh sách “ông lớn” cổ phần hóa , ông Lê Quốc Ân (chủ tịch HĐQT công ty dệt may) lên diễn đàn Hội nghị “xin xung phong làm thí điểm” Ông Ân lập luận : “Tôi nghó ngành dệt may ngành mà nhà 130 nước cần nắm giữ 100% vốn nên thực cổ phần hoá toàn công ty phù hợp” Phân tích kỹ từ kinh nghiệm thực tiễn, ông Ân i: cổ phần hóa tạo áp lực lớn giám đốc doanh nghiệp từ phía cổ đông việc để tạo lợi nhuận cao Đây áp lực tích cực buộc giám đốc phải động để tìm biện pháp để nâng cao hiệu sản xuất Như doanh nghiệp không chỗ dựa Nhà nước Kết cổ phần hóa tổng công ty dệt may đáng khích lệ mà 16/17 doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao hẳn, cổ tức doanh nghiệp 12% cá biệt có doanh nghiệp lên đến 25% Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói: “Hội đồng quản trị tổng công ty bàn bạc kỹ lên kế hoạch đi, ký duyệt ngay!” Thí điểm công ty đầu tư tài Hoàn toàn đồng tình với gợi ý Ban đạo Đổi phát triển doanh nghiệp, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Mai Quốc Bình cho biết: Thành phố tiến hành thành lập thí điểm công ty đầu tư tài Theo ông Bình, cách xóa dần quản lý doanh nghiệp theo kiểu hành tập trung nguồn lực để đầu tư vào nơi đáng đầu tư “Lâu nay, nguồn lực có hạn nằm rải rác khắp nơi, quản lý phân tán nên lãng phí Trong có lónh vực “ngon” mà nhà nước tiền để đầu tư”, ông Bình than đề nghị Chính phủ cho phép Thành phố tham gia soạn thảo chế hoạt động loại hình công ty Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khuyến khích địa phương đăng ký làm thí điểm có công ty đầu tư tài Nhà nước không cấp vốn từ ngân sách mà thông qua công ty sở hiệu đầu tư Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Thế Quang xin đăng ký cho Hà Nội tham gia danh sách gợi ý Hà Nội (chỉ có địa phương, TP.HCM, Hải Phòng, Thanh Hoá) Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói: “Trung Quốc Singapore làm theo cách này” Trao đổi bên lề hội nghị, Thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định: “tiến trình cải cách DNNN thúc đẩy nhanh loạt văn thể chế hóa Nghị Trung ương IX Những lực cản trước khó mà tiếp tục níu kéo đựơc xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu nay” Phụ lục Bảng mẫu câu hỏi điều tra xã hội học 131 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Kính thƣa q Ơng (Bà)! Chúng tơi thực nghiên cứu “Sự tác động báo chí cơng cải cách hành Nhà nước đến người dân” nhằm đánh giá vai trị báo chí cơng tác tun truyền sách Nhà nƣớc nhƣ phản ảnh vấn đề cịn tồn cơng tác hành cấp quyền Để nghiên cứu đạt hiệu cao, mong nhận đƣợc hợp tác Quý Ông (Bà) việc trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào thích hợp với ý Ơng (Bà) Chân thành cảm ơn cộng tác q Ơng (Bà) Câu Xin Ơng (Bà) cho biết, Ơng (Bà) có thƣờng xun đọc báo khơng? - Có, thƣờng xun ngày - Có, nhƣng khơng thƣờng xun - Có, - Ít Câu Nếu có, Ơng (Bà) thƣờng hay đọc báo nào? (Chỉ chọn loại báo thường xuyên đọc nhất) - Sài Gịn giải phóng - Sài Gịn giải phóng thứ Bảy - Tuổi trẻ - Tuổi trẻ Chủ Nhật - Nhân dân - Thanh niên - Ngƣời lao động - Lao động - Công an - Pháp luật TP.HCM 10 - Báo khác: (Xin ghi rõ):…………………………… 11 132 Caâu Xin cho biết Ông (Bà) quan tâm đến mục nhiều báo? (Chỉ chọn mục quan tâm nhiều nhất) - Thời - Pháp luật – Nhà nƣớc – Công dân - Đời sống xã hội - Phóng - Ký - Sức khỏe - Giáo dục - Kinh tế - Văn hóa - Nghệ thuật - Giải trí - Thể thao - Khác: (Xin ghi rõ)……………………………………… 10 Câu Ơng (Bà) có quan tâm đến viết cải cách hành báo hay khơng? - Có, quan tâm - Cũng quan tâm - Không quan tâm Câu Vậy theo Ơng (Bà), số lƣọng viết cải cách hành báo thời gian qua là: - Khá nhiều - Nhiều - Chƣa nhiều - Ít Câu Ông (Bà) nhận thấy viết cải cách hành báo đƣợc trình bày nhƣ nào? - Theo chuyên mục rõ ràng - Chƣa theo chuyên mục, tản mạn - Rất khó tìm thấy báo Câu Theo Ông (Bà) nội dung viết báo vấn đề cải cách hành đƣợc thể (qua cách viết, câu chữ) nhƣ ? - Rõ ràng, dễ hiểu - Khá khó hiểu - Phức tạp, khó hiểu - Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu Theo Ơng (Bà), thời gian qua, báo chí thể tốt vai trị tun truyền sách Nhà nƣớc cải cách hành đến ngƣời dân chƣa? - Rất tốt - Khá tốt 133 - Tạm đƣợc - Hoàn toàn chƣa tốt Caâu Về phản ảnh từ thực tế cơng tác hành cấp quyền, Ông (Bà) đánh giá viết báo? - Đã phản ảnh sâu sát vấn đề - Chỉ phản ánh vài khía cạnh - Chƣa thẳng thắn ngại va chạm - Hoàn toàn chƣa sâu sát thực tế - Ý khác:…………………………………… Caâu 10 Trong giai đoạn 2001-2010, vấn đề cải cách hành đƣợc Nhà nƣớc ta xác định mục tiêu quan trọng cần thực Vậy theo Ơng (Bà), báo có cần hình thành chuyên mục riêng biệt cho vấn đề cải cách hành khơng? - Rất cần thiết - Cũng cần thiết - Không cần thiết - Ý khác: (Xin ghi rõ)…………………………………… Caâu 11 Xin Ông (Bà) cho biết vài thông tin cá nhân: a Giới tính: + Nam b Tuổi: + Dƣới 30 tuổi + Từ 30-39 tuổi + Từ 40-49 tuổi c Nghề nghiệp: + Cán bộ, công nhân viên + Viên chức tƣ nhân + Công nhân + Quân nhân, công an + Doanh nhân + Buôn bán, dịch vụ + Đã nghỉ hƣu + Khác:……………………… + Nữ + Từ 50-59 tuổi + Từ 59 tuổi Một lần xin chân thành cám ơn hợp tác Ơng (Bà) TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 5 A Sách tài liệu tham khảo dịch từ nước ngòai: Tony Bilton, Nhập môn Xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,1993 Bruce J Cohen, Xã hội học nhập môn, NXB Giáo dục,1995 Enile Dur Kheim, Các quy tắc phương pháp xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1993 M Mikhailốp, Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm , NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1975 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản, NXB Thông tin, Hà Nội, 2003 Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 1999 Philippe Breton - Serge Proulx, Bùng nổ truyền thông, đời ý thức hệ mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1996 Jean-Luc Martin – Lagardette, Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tin, hà Nội, 2003 Eric Fikhtelius, 10 bí kỹ nghề báo, NXB Lao động, Hà Nội, 2002 10 G.V Lazutina Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, NXB Thông tấn, Hà Noäi, 2003 11 Arnold Hoffmann – Karel Storkan – I.U.Marusac, Cách viết báo, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, Hà Nội, 1987 B Sách tài liệu tham khảo nước: Dƣơng Xuân Sơn, Các thể loại báo chí luận, nghệ thuật, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2004 Dƣơng Xn Sơn, Báo chí nước ngịai, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996 Dƣơng Xn Sơn, Báo chí phương Tây, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2000 Dương Xuân Sơn, Phương pháp biên tập sách báo, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1995 Dương Xuân Sơn (chủ biên), Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội, 2005 Đinh Hƣờng, Tổ chức họat động tịa sọan, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H.1998 Đức Dũng, Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996 135 Đức Dũng, Viết báo nào, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 10 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn (T.1), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 11 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn (T.2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 12 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, (T.3) Nxb ĐHQG Hà Nội, 1997 13 Hồ Xuân Sơn, Nghiệp nhà báo, NXB Văn hoá – thông tin, Hà Nội, 2003 14 Hồng Vinh, Tình hình báo chí xuất sau năm thực thị 22 - CT/TW số phương hướng, giải pháp chủ yếu, NXB Tƣ tƣởng – Văn hóa, Hà Nội, 2001 15 Hữu Thọ, Công việc người viết báo, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 16 Hội Nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp công việc nhà báo , Hà Nội, 1992 17 Khoa báo chí, Nhà báo, bí kỹ – nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội, 1998 18 Khoa Báo chí, Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, (T.6) NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 19 Lê Khắc Cường, Báo chí hội nhập, Khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hội nhập quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV – NXB TPHCM, 2003 20 Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, số (53), 1996 21 Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2001 22 Ngọc Đán, Báo chí với nghiệp đổi mới, NXB Lao Động, Hà Nội 1995 23 Nguyễn Xuân Nghóa, Xã hội học, Khái niệm- Khuynh hướng -Vấn đề, Đại học Mở Bán công TP.Hồ Chí Minh,1996 24 Nhiều tác giả, Báo chí – điểm nhìn từ thực tiễn T.1, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 25 Nhiều tác giả, Báo chí – điểm nhìn từ thực tiễn T.2, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001 26 Nguyễn Minh Hoà, Xã hội học đại cương, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1993 27 Nguyễn Minh Hoà, Một số phương pháp kỹ thuật xã hội học ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, 1993 28 Nguyễn Đình Lương, Nghề báo nói, NXB Văn hoá thông tin – Trung tâm đào tạo phát truyền hình Việt Nam, Hà Nội, 1993 136 29 Nguyễn Minh Tiến, Từ điển báo chí, NXB Thơng tấn, Tp Hồ Chí Minh, 2001 30 Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2005 31 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2000 32 Phan Trọng Ngọ, Xã hội học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia,1997 33 Phân viện báo chí tuyên truyền, Nhà báo, bí quyết, kỹ năng, nghề nghiệp (kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí phương Tây), NXB Lao động, 1998 34 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Tác phẩm báo chí, T.1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 35 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 36 Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hoá Thông Tin, Hà Nội 1999 37 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 38 Trần Hữu Quang, Xã hội học nhập môn, Đại học Mở Bán công TP.Hồ Chí Minh 39 Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 2006 40 Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông, NXB TPHCM – Thời báo Kinh tế Sài Gòn – Trung tâm kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, TPHCM, 2001 41 Trần Quang, Các thể loại báo chí luận, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2005 42 Trần Quang, Làm báo lý thuyết thực hành, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2001 43 Trần Quang, Kỹ thuật viết tin, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2005 44 45 Trần Đình Thu, Tìm hiểu nghề báo, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 2003 46 Trường tuyên huấn trung ương, Giáo trình nghiệp vụ báo chí, T.1 Một số vấn đề quan điểm báo chí cách mạng công tác lớn báo, Hà Nội, 1978 47 Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học (2 tập), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 48 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2001 137 C Các văn kiện Đảng Nhà nước cải cách hành chính: Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Nghị Hội nghị lần thứ (khóa VII) Về tiếp tục xây dựng hòan thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam, trọng tâm cải cách bước hành chính, Hà Nội, tháng 1/1995 Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Nghị Hội nghị lần thứ (khóa VIII) Về phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam sạch, vững mạnh, Hà Nội, tháng 6/1997 Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Nghị Hội nghị lần thứ (khóa VIII) Về số vấn đề tổ chức, máy tiền lương, trợ cấp xã hội thuộc ngân sách nhà nước, Hà Nội, tháng 8/1999 Ban Chỉ đạo Cải cách hành Chính phủ: Báo cáo số 01/BCBCĐCCHC (ngày 27 tháng năm 2006) Về Tổng kết việc thực giai đoạn I (2001 – 2005) Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành giai đoạn II (2006 – 2010) Bộ Nội vụ: Báo cáo số 189/BC-BNV (ngày 24 tháng năm 2005) Tình hình thực công tác tuyên truyền Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001 – 2010 theo Quyết định số 178/2003/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ Bộ Nội vụ: Báo cáo số 1059/BC-BNV (ngày 25 tháng năm 2006) Báo cáo kết hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn cải cách hành Thành phố Hồ Chí Minh, từ ngày 11 – 12/4/2006 138 Bộ Nội vụ: Báo cáo dự án VIE/01/024/B ‚Hỗ trợ thực Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001 – 2010‛ Bộ Nội vụ – UNDP: Chương trình tổng thể cải cách hành : Kết học 2001 – 2002: Từ cải cách bước đến tiến nhanh n phẩm nội bộ, Hà Nội, tháng 12/2002 Chính phủ: Nghị số 38 – CP (ngày tháng năm 1994) Về cải cách bước thủ tục hành việc giải công việc công dân tổ chức 10 Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam (UNDP): Hiện đại hóa quản lý nhà nước Việt Nam, n phẩm nội bộ, Hà Nội 2001 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII), Hà Nội, tháng 1/1994 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1987 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1991 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 16 Nguyễn Đức Mạnh: Đề xuất nghiên cứu nâng cao nhận thức cải cách hành chính, tuyển tập “Cải cách hành chính, vấn đề cấp thiết để đổi máy Nhà nước”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 139 17 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg (ngày 17 tháng năm 2001) Về việc phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001 – 2010 18 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 178/2003/QĐ-TTg (ngày tháng năm 2003) Phê duyệt Đề án tuyên truyền Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001 – 2010 19 Thủ tướng Chính phủ: Chỉ thị số 09/2005/CT-TTg (ngày tháng năm 2005) Về tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành 20 Ủy ban Nhân dân TP.HCM – UNDP: Báo cáo Dự án VIE/02/010 Cải cacùh hành tăng trưởng bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM tháng 04/2004 D Báo (khảo sát từ tháng 10/2001 đến tháng 10/2004): - Báo Sài Gòn Giải phóng (nhật báo tuần san thứ 7) - Báo Tuổi trẻ (hàng ngày tuần san Chủ nhật) - Báo Thanh niên (hàng ngày tuần san số Chủ nhật) - Báo Người Lao động - Báo Pháp luật (ra định kỳ số/tuần) 140

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:11

Mục lục

    CHƯƠNG I. HÀNH CHÍNH CÔNG VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

    I. KHÁI NIỆM HÀNH CHÍNH CÔNG VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

    I.1. Khái niệm hành chính công

    I.2. Khái niệm cải cách hành chính

    I.3. Vấn đề cải cách hành chính

    II. TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN LÀ MỘT VẤN ĐỀ BỨC THIẾT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    II.1. Vấn đề tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về cải cách hành chính cho cán bộ, công chức

    II.2. Vấn đề tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về cải cách hành chính cho nhân dân

    III. NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

    III.1. Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan