1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc trưng thể loại tiểu thuyết Những người nuôi giữ bồ câu ( Alice Hoffman) : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 01 45

87 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 823,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THU TRANG ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU (ALICE HOFFMAN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THU TRANG ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU (ALICE HOFFMAN) Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60.22.01.45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Thủy Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề : Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 5.Cấu trúc luận văn CHƯƠNG NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU NHƯ MỘT TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1 Sự đan dệt lịch sử hư cấu 11 1.1 Cuộc hại Do Thái giáo Jerusalem trận chiến Masada 11 1.1.1 Những số phận hư cấu 14 1.2 Những nhân vật mang tầm vóc sử thi 21 1.2.1 Bản hùng ca người phụ nữ chiến tranh 23 1.2.2 Chất anh hùng qua nhân vật nam 25 TIỂU KẾT 28 CHƯƠNG NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU NHƯ MỘTTIỂU THUYẾT- BI KỊCH 29 2.1 Cái bi xung đột dân tộc 30 2.1.1 Xung đột người Do Thái binh đoàn La Mã 30 2.1.2 2.2 Hậu xung đột lịch sử mang tính dân tộc 34 Xung đột cá nhân 38 2.2.1 Xung đột thành viên gia đình 38 2.2.2 Bi kịch tình yêu nhân vật 42 2.2.3 Xung đột mối quan hệ với 51 TIỂU KẾT 57 CHƯƠNG NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU - MỘT TIỂU THUYẾT ĐẬM CHẤT THƠ 58 3.1 Chất thơ tình u đơi lứa tình yêu gia đình 60 3.2 Chất thơ khung cảnh thiên nhiên 66 3.3 Chất thơ qua biểu tượng 71 TIỂU KẾT 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Alice Hoffman sinh năm 1952 New York , Mỹ Tiểu thuyết đầu tay Alice Hoffman xuất bà sinh viên trường Standford từ bà trở thành tiểu thuyết gia đương đại tiếng, xuất sắc nước Mỹ Hơn 20 tác phẩm Alice Hoffman dịch 100 nhà xuất giới phát hành Tiểu thuyết bà nhiều lần nằm danh mục sách hay tạp chí tên tuổi Thời báo New York, Tạp chí People, Thời báo Los Angeles Những người nuôi giữ bồ câu tác phẩm trác tuyệt Tác phẩm đánh thức điều thẳm sâu tâm hồn người: bi kịch tình yêu, gia đình, chất thơ tình mẫu tử, niềm vui , tương đồng thú vị lối suy nghĩ tình yêu, sống Độc tìm thấy phần ngã điều thú vị mẻ tình yêu, tình mẫu tử Hình ảnh dũng cảm đến kinh ngạc người Những người nuôi giữ bồ câu tiếp thêm sức mạnh cho độc giả để tiếp tục sống chiến đấu Đó hùng ca dù bi thương khơng mà khiến người ta gục ngã Trái lại tác phẩm đem tới sức mạnh cho người phụ nữ chạm tới khiến người đàn ơng hiểu phụ nữ Người đọc tìm thấy tác phẩm phẩm chất đặc biệt chất bi kịch, chất sử thi chất thơ Tìm hiểu theo định hướng đó, luận văn mong muốn đóng góp hướng tiếp cận tồn diện mặt thể loại tác phẩm để từ có nhìn sâu sắc dân tộc mệnh danh thông minh giới qua chất kiêu hùng bi thương thời kì lịch sử khốc liệt Lịch sử vấn đề : Alice Hoffman tác giả lớn tiếng không Mỹ mà sáng tác bà phổ biến rộng rãi nhiều nước giới Tuy nhiên, Việt Nam tên tuổi tác phẩm nữ nhà văn chưa đông đảo công chúng biết đến Độc giả Việt Nam biết đến Alice Hoffman qua tiểu thuyết Những người nuôi giữ bồ câu, mắt tháng 7/2014 Những nghiên cứu nhà văn Alice Hoffman tác phẩm Những người ni giữ bồ câu cịn hạn chế Trên Internet có số báo viết tác phẩm chưa sâu nghiên cứu kỹ, dừng lại mức độ giới thiệu đánh giá sơ bộ, bao gồm báo nước Việt Nam Đây điều dễ hiểu Những người nuôi giữ bồ câu tác phẩm mới, tiểu thuyết xuất Mỹ năm 2011 Sau mắt công chúng, Những người nuôi giữ bồ câu báo giới dành nhiều lời khen ngợi Tạp chí People viết: “Cuốn tiểu thuyết lịch sử hạng nhất, anh hùng ca chiến tranh, đam mê sinh tồn kỳ diệu người, đặc biệt người phụ nữ” Còn tờ USA Today đánh giá: “Alice Hoffman đan dệt hư cấu lịch sử Những người nuôi giữ bồ câu [ ] Tài hư cấu Hoffman ln đáng ngưỡng mộ, cịn lịch sử mang lại cho tiểu thuyết sức ám ảnh ghê gớm” Các báo nhấn mạnh giá trị thực – lịch sử thông điệp nhân văn mà tiểu thuyết Alice Hoffman mang lại Sự sáng tạo tài tình câu chuyện dội mà đẹp đẽ dựa thật lịch sử vốn đậm chất bi tráng khiến cho tác phẩm trở nên hút có chiều sâu Tác giả Clare Clark The Dovekeepers by Alice Hoffman – review Những người nuôi giữ bồ câu Alice Hoffman) đăng theguardian.com tinh tế tài Alice Hoffman việc nắm bắt khắc họa nhân vật: “Alice Hoffman nhà văn có nhận thức tuyệt vời bà diễn tả cách xác mối quan hệ phức tạp người phụ nữ, nỗi sợ hãi cảm giác tội lỗi, lòng dũng cảm khao khát sẻ chia, đồng hành họ” Người viết cịn thơng điệp sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm mình: “Cuốn tiểu thuyết có khoảnh khắc đẹp đáng ngạc nhiên: Khi Yael đứng tòa tháp người Roma để lại sau đóng quân đây, nhìn thấy mặt đất lốm đốm mảnh xương màu trắng, rỗng tới mức gió thổi qua chúng thành giai điệu ngân nga Yael ngước mắt lên thấy bồ câu đậu lên tường, cô lặng lẽ đưa hai tay Sau tất tội lỗi Yael phạm phải, bồ câu đậu lên tay cô, không sợ hãi Thế giới lên, Hoffman nói với chúng ta, bất chấp nỗi kinh hồng nó, bất chấp thù hận, tàn bạo sức ép nghẹt thở tuyệt vọng, ln có niềm hy vọng, hành động nhỏ hòa giải, cho dù có xứng đáng nhận điều hay khơng” Với điểm sách Việt Nam, tác giả dành nhiều lời ngợi ca trân trọng tiểu thuyết Những người nuôi giữ bồ câu tác giả – Alice Hoffman Trong Sách Những người nuôi giữ bồ câu đăng ngày 31/7/2014, trang vov.vn đánh giá: “Đó trình diễn ngoạn mục trí tưởng tượng tài nghiên cứu tác giả, dựng nên câu chuyện đầy mê bối cảnh nước Israel cổ đại” Trong giới thiệu sách Những người nuôi giữ bồ câu đăng news.zing.vnngày 2/8/2014,nội dung sâu sắc tinh thần nhân văn tác phẩm người viết đề cao: “Vượt qua khuôn khổ cụ thể không gian, thời gian, Những người nuôi giữ bồ câu khúc tráng ca bất diệt tình yêu người cung bậc: tình yêu nam nữ, tình mẫu tử, tình yêu quê hương, tình yêu tự hoàn cảnh tàn khốc ảm đạm Nội dung sâu sắc, lôi câu chuyện đem đến cho người đọc hưng phấn lớn để vào cuộc, nhập tâm vào dòng chảy tự lúc bạo liệt, lúc trầm tư bốn người kể chuyện, du hành ngược thời gian trở thời đại xa xưa, lạ lẫm lên thật sống động, rõ ràng qua chi tiết tác giả tái đầy màu sắc, âm rung động” Như vậy, phê bình Alice Hoffman tiểu thuyết Những người ni giữ bồ câu cịn ỏi, đặc biệt nước, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến nội dung, nghệ thuật tác phẩm Cuốn sách giống giới tiềm ẩn hút người nghiên cứu nhiều yếu tố, khía cạnh cần khám phá Với đề tài “Đặc trưng thể loại tiểu thuyết Những người nuôi giữ bồ câu”, chúng tơi hy vọng góp phần làm phong phú lịch sử nghiên cứu tác phẩm tuyệt vời Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: phạm vi luận văn chúng tơi tìm hiểu biểu bật mặt thể loại Những người nuôi giữ bồ câu, mà mức độ định khắc họa diện mạo tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết-bi kịch tràn đầy chất thơ bi tráng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực văn Những người nuôi giữ bồ câu Alice Hoffman (2014), dịch Tiếng Việt Lê Đình Chi, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Mục đích nghiên cứu: Với đề tài “Đặc trưng thể loại tiểu thuyết Những người nuôi giữ bồ câu”, mục đích chúng tơi sâu tìm hiểu phân tích đặc trưng thể loại tiểu thuyết tính lịch sử, chất bi kịch chất thơ qua có nhìn khái qt tồn diện tiểu thuyết Những người ni giữ bồ câu Qua công việc hi vọng đem người đọc đến gần với lịch sử dân tộc Isarel, với văn hóa độc đáo dân tộc Do Thái với tư văn học vơ thú vị sống, tình u tiểu thuyết gia tiếng Alice Hoffman Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp lịch sử xã hội Phương pháp loại hình Phương pháp tâm lí học 5.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương : Những người nuôi giữ bồ câu tiểu thuyết lịch sử Chương : Những người nuôi giữ bồ câu tiểu thuyết- bi kịch Chương : Những người nuôi giữ bồ câu - tiểu thuyết đậm chất thơ CHƯƠNG NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU NHƯ MỘT TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ Tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử có chức tái sống Tiểu thuyết tái diễn sống đồng đại với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử tái diễn khứ, mà thượng đế khơng làm Tiểu thuyết lịch sử có gặp gỡ tác giả với bạn đọc giao tiếp lịch sử, khứ, song khơng hồn tồn thuộc cơng việc sử gia, khơng hồn tồn tiểu thuyết Công việc nhà tiểu thuyết lịch sử làm sống lại phần sống bị "che khuất" để tạo nên bình diện tổng thể sống Phần khuất lấp - phần không nét lớn, nét sử gia - tái hiện, tiểu thuyết gia lịch sử hồn tồn có quyền hư cấu tiểu thuyết gia Thậm chí yếu tố thuộc lịch sử mà cịn "điểm trắng" lấp "điểm trắng", nhà tiểu thuyết lịch sử có quyền hư cấu, làm cho thuộc lịch sử lịch sử, song sinh động hơn, hấp dẫn Nhà tiểu thuyết tái tạo sống hư cấu để tạo gương mặt tiêu biểu đời thường diễn ra; nhà tiểu thuyết lịch sử hư cấu để tạo gương mặt tiêu biểu đời thường diễn khứ Khi hư cấu, nhà tiểu thuyết bị chi phối tính niên đại Khi hư cấu, nhà tiểu thuyết lịch sử phải đặt bình diện phản ánh niên đại Nhà tiểu thuyết viết sống diễn ra, đồng hành với nhà chép sử đồng đại Họ "thư kí" sống Nhà tiểu thuyết lịch sử với sử gia tiếng nói đồng vọng hôm với hôm qua, nối khứ với tại, giao thoa với khứ Có khác biệt cơng việc nhà tiểu thuyết lịch sử nhà viết sử, "việc nghiên lịch sử vô cần thiết nghệ sỹ, nghiên cứu thay sáng tạo Có nhà nghệ sỹ cần vài khoảnh khắc đời sống nhân vật lịch sử, có nghệ sỹ đưa vào tác phẩm nhũng điều phi lịch sử, khơng quan trọng, chí nhắm mắt lại lắng nghe tiếng chúng rù rù đập cánh” Một cành nhỏ nở hoa với tiếng rù rù đập cánh hàng nghìn ong khiến Aziza quên hết sợ hãi, chết chóc, nhắm mắt lại để tưởng tượng: “Tơi thấy giới khác, đời khác tôi, phi ngựa lao đồng cỏ Tôi mơ thấy lửa đốt cháy trăm cành cây, đốm lửa bốc lên tận trời, lại trở thành sao” Chỉ giới tự nhiên nhiệm màu chất men nuôi dưỡng tâm hồn mơ ước người cách đủ đầy dài lâu Sự xuất thiên nhiên, nhiều cành keo nhỏ nở hoa đủ để đưa người quay với thể để suy ngẫm, chiêm nghiệm chặng hành trình qua ước mơ cho ngày tháng tới Chính xuất tự nhiên diệu kì đẹp tươi làm nên nốt nhấn ngân nga, lắng đọng, lãng mạn cho tác phẩm Những người nuôi giữ bồ câu Không miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên hoang dã vùng sa mạc, tác phẩm miêu tả vẻ nên thơ pháo đài Masada, nơi nằm đỉnh khoảng cao nguyên hẹp, nơi vua Herod tâm huyết xây dựng Đó cung điện lộng lẫy nằm kiêu hãnh đường uốn lượn biển, đồng muối trắng tinh, rừng balsam thơm ngào ngạt Đó cung điện ước mơ nhiều vị vua miêu tả đẹp vườn treo Babylon Cung điện rực rỡ sắc màu: “Những cột màu đen trắng chuyển tới từ Hi Lạp” , “Những tranh ghép long lanh màu sắc mang từ Italia tới sa mạc, để người thợ nề khéo tay cẩn thận lắp ghép lại mảnh Nơi bậc đế vương xây dựng từ vật liệu tinh tế nhất, thi công cách tỉ mỉ cơng phu Chính nơi đẹp tranh đẹp lung linh: “Các nhà tắm, sưởi ấm nhờ ống gốm đặt sàn, làm thạch anh có chất lượng tốt đến mức viên đá sáng long lanh ánh sáng đỏ mặt trời lên cao Sàn nhà trang trí hoa văn mang màu hồng, xanh lục đen, bích họa hàng trăm nghệ sĩ đến từ 70 Italia vẽ chất màu tốt Roma, xanh nước biển, xanh ngọc bích, đỏ nâu giống hệt màu loại đá q, long lanh đồ trang sức” [20, tr.105] Không bên pháo đài vua Herord cịn có đài phun nước làm từ đá cẩm thạch khu vườn bốn mùa xanh mát Masada viên ngọc quí vừa lộng lẫy vừa xa hoa bật vùng cao nguyên.Vậy nên chẳng lạ Nữ hoàng Ai Cập phải cầu xin Athonius Roma để có cung điện đẹp kho báu Tác giả thật tinh tế chọn bối cảnh nên thơ, tuyệt vời để làm cho cứu rỗi, cho tình yêu thương người nảy nở, hồi sinh 3.3 Chất thơ qua biểu tượng Thuật ngữ “Biểu tượng” có từ thời cổ Hy Lạp với lôgic học Aristot Đến cuối kỉ XVIII, thuật ngữ xuất nhiều cơng trình tâm lý học, sinh lí học, lơgic học dùng với ý nghĩa không quán ngày trở nên phức tạp Do đó, cần phải tìm hiểu quan niệm biểu tượng ngành khoa học khác trước vào phạm vi nghiên cứu chủ yếu biểu tượng nghệ thuật, biểu tượng thơ ca Từ góc độ triết học,theo Từ điển triết học: “Biểu tượng hình ảnh trực quan - cảm tính, khái quát vật tượng thực, giữ lại tái tạo lại ý thức khơng có tác động trực tiếp thân vật tượng đến giác quan ” [35, tr.98].Như vậy, nhìn từ góc độ triết học, biểu tượng thuộc giai đoạn tiền ý thức, xuất phát từ thực khách quan tái tạo lại đầu óc người Với cách hiểu vậy, tất vật tồn giới khách quan trở thành biểu tượng người tiếp nhận theo ý thức chủ quan Vì thế, người giới biểu tượng riêng Thế giới biếu tượng có phong phú hay khơng cịn tùy thuộc vào môi trường sống, lực hoạt động cá nhân việc chiếm lĩnh, thâm nhập vào giới xung quanh Và ẩn chứa kho biểu tượng vơ tận mà nói Guy Schoeler: “sẽ q ít, nói 71 sống giới biểu tượng, giới Biểu tượng sống chúng ta” [5, tr.419] Từ góc độ tâm lí :theo Từ điển Tiếng Việt: “Biểu tượng tượng tâm sinh lí số việc ngoại giới tác động vào giác quan khiến ý thức nhận biết vật, kích thước nhìn thấy hình ảnh trở lại trí tuệ hay ý thức” [31, tr.67] Như vậy, nhìn từ góc độ tâm lí, biểu tượng xuất có vật, việc ngoại giới tác động vào giác quan người hình thức cao giai đoạn nhận thức cảm tính trực quan Với đặc điểm vậy, biểu tượng gắn liền với trí tưởng tượng người chuyển hóa thành biểu tượng lĩnh vực nghệ thuật, đặc biệt thể loại thơ ca Từ góc độ văn hóa : văn hóa cấu thành nhiều yếu tố khác yếu tố biểu tượng Các tác giả Từ điển biểu tượng văn hóa giới cho rằng: “Mọi văn hóa xem tập hợp hệ thống biểu tượng xếp hàng đầu ngơn ngữ, quy tắc nhân, quan hệ kinh tế, nghệ thuật, khoa học, tôn giáo Với cách hiểu vậy, biếu tượng sở để xác định đặc trưng văn hóa mối quan hệ văn hóa với Nhìn từ góc độ văn học, có nhiều cách hiểu biểu tượng, tựu chung lại có cách hiểu sau:Văn học nghệ thuật ngôn từ mà đặc trưng nghệ thuật, ngôn từ phản ánh thực đời sống, thể tư tưởng, tình cảm người thơng qua hình tượng nghệ thuật Muốn làm vậy, nhà văn phải mã hóa ngơn từ, tạo hình thức “lạ hóa” nhằm tạo giới nghệ thuật in đậm dấu ấn chủ thể sáng tạo xuất hình tượng nghệ thuật có giá trị Những hình tượng nghệ thuật đời có sức sống vượt lên ý nghĩa biểu đạt làm thành biểu tượng nghệ thuật đa nghĩa 72 văn học Quan niệm đề cập đến vấn đề biểu tượng gắn với hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học Tuy nhiên, cần ý đến tính đa nghĩa biểu tượng văn học đối lập với tư suy lý đơn nghĩa tính đa nghĩa đặc trưng tư nghệ thuật, phản ánh mối quan hệ phong phú sinh động văn học thực Chim bồ câu biểu hịa bình hy vọng tín ngưỡng cổ xưa nhiều câu chuyện Chúng sử dụng để tượng trưng cho mối quan hệ Thiên Chúa dân Do Thái có câu thơ mà người dân Isarel mộ đạo gọi chim bồ câu Thiên Chúa Chính suốt năm tháng chiến tranh loạn lạc hình ảnh bồ câu lên xuyên suốt tác phẩm niềm tin, niềm hi vọng giới người khốn khổ Revka nhìn lên trời ngước mắt lên chốn thiên đường để tìm chồng thấy đàn bồ câu bay tới bà tin người chồng u q dõi theo để cảm thấy bình yên, an ủi, có niềm tin vào phía trước.Bên cạnh đó, người Do Thái tác phẩm cịn ln tin chim bồ câu biểu tượng, cầu nối Đấng Tồn Năng với người Vì mà chim bồ câu đông đúc thành Masada người tin Adonai chưa bỏ rơi họ.Và đàn chim chết dịch bệnh điềm báo thảm họa xảy Từ ngàn đời nay, chung thủy tính từ vơ đáng ngưỡng mộ khát khao, chưa phụ nữ mong chờ chung thủy đàn ơng Những người nuôi giữ bồ câu, Alice Hoffman- nhà văn nữ - khắc họa biểu tượng chim bồ câu mang ý nghĩa lòng thủy chung, son sắt Khi Yael bẫy chim bồ câu khăn để dùng làm bữa ăn, chim không ngừng kêu tirr tirr để gọi bạn đời đã: “nhìn lên bụi sim thấy bạn đời bồ câu đợi đó” Đàn bồ câu đông khu nuôi Masada làm nên biểu tượng đáng ngưỡng mộ ao 73 ước tình u đơi lứa chiều chiều chúng thả bay lượn để thoải mái duỗi cánh “Chúng bay lên cao, biến mất, vòng trở lại , quay tổ Chúng chung thủy với bạn đời Vì thế, đôi bồ câu không phép cho bay nhau; long chung thủy chim hết lần đến lần khác đưa bay trở bên bạn đời, bất chấp sức hấp dẫn tự do” [20, tr 210] Và tình yêu Shirah, đơi chim bồ câu lại tín chứng cho thủy chung Ben Ya’ir với Shirah Khi bố mẹ pháp luật cấm cản, bắt Shirah phải rời xa Ben Ya’ir “Tối hơm ấy, anh tìm cách phái người hầu mang tới hai bồ câu nhốt lồng gỗ, huấn luyện để quay với anh chung thủy với hệt hai chúng tôi” Không thế, đàn chim bồ câu thủy chung với người nuôi giữ chúng.Chúng hiến tặng trứng chí mạng sống cho người nuôi giữ, lại họ đến giây phút cuối Masada sụp đổ Bầy chim bồ câu hiền lành, thủy chung tung cánh bay từ đầu đến cuối tác phẩm mang đến giây phút bình yên, thản hoi cho tác phẩm viết chiến tranh, loạn lạc, li tán Con sư tử coi biểu tượng nhiều văn hóa cổ đại, đại diện sức mạnh, dũng mãnh lòng can đảm Tuy nhiên Những người nuôi giữ bồ câu, Alice Hoffman láy láy lại nhiều lần hình tượng sư tử với ý nghĩa khác.Trước hết, dân tộc Do Thái, tháng Av có biểu tượng sư tử tháng mang ý nghĩa hủy diệt người dân Bởi ánh mặt trời thiêu đốt thể quyền vật mang tính mặt trời cho dù sư tử loại động vật chủ yếu hoạt động đêm Chính Yael kể từ đời vào tháng sư tử, cô mơ sư tử cô cho ăn lại ngoạm lấy bàn tay ăn sống cô Giấc mơ sư tử ám ảnh, buộc chặt lấy Yael suốt đời tiền định Yael “sợ sư tử giấc mơ mình, mơ hồ tin sinh vật lẩn lút mộng mị ngấu nghiến tôi” [20, tr 50] Yael 74 ví Ben Simon người đàn ơng đời cô sư tử, sư tử hạ gục sư tử khác “quá đắng” Để có lúc coi sư tử: “Tôi sư tử khơng có móng vuốt hay nanh, cịng người xuống bà già phải vật lộn vượt qua tảng đá” [20, tr 109] Đó điềm báo đời nhiều chơng gai, khó nhọc diệt vong Khơng có vậy, lịch sử tơn giáo sư tử cịn biểu tượng cho Judah, tơng đồ phản bội Chúa Chính Ben Simon sư tử phản bội người vợ Sia nhẫn nại Và Yael sư tử phản bội lại điều răn dạy dân tộc mình, phản bội lại người bạn gái đáng mến Sia để cướp chồng chị Và lí người La Mã thách thức người Do Thái cách cột sư tử để xem khuất phục Sa mạc hoang dã với sống khốn khổ, quẫn bối cảnh tác phẩm, hình tượng rắn viper đen xuất dày đặc làm cho khung cảnh trở nên hoang dã, khó đốn định chực chờ với nhiều cạm bẫy Hình tượng rắn viper trước hết xuất phát từ thực tế loại động vật trườn bò, săn mồi giỏi xuất nhiều vùng sa mạc nơi hoang dã Sau nữa, từ khía cạnh tâm linh rắn tượng trưng cho quỉ quyệt, tàn nhẫn, dự cảm xấu chết chóc Con rắn viper đen sa mạc tác phẩm chí giết chết chúa tể sơn lâm cách “siết chặt thân hình quanh mồi khơng chịu bng tha”, ngấu nghiến ăn hết thứ đường Con rắn khơng có tàn nhẫn lạnh lùng mà cịn quỉ quyệt: “thơi miên chim, từ từ cuộn siết quanh mồi trước tung nhát cắn tối hậu khiến mồi tê liệt” Bên cạnh đó, Yael, với tội lỗi gây khứ bóng ma Sia ví rắn viper đen ln quấn chặt rít lên tâm trí lời chua cay, mặn đắng Hay trường đoạn khác, Revka cháu di chuyển sa mạc bà nhìn thấy rắn viper dự cảm tương lai với 75 nhiều giông bão tới: “Tôi cảm thấy rùng sợ hãi, dự cảm khơng lành Tơi thấy bóng lấp ló gốc chà biến hình thành rắn viper; trườn mặt cát, dừng lại cạnh chân ” [20, tr 229] Sự xuất lặp lại biểu tượng khắc họa vẻ đẹp hoang dã, sống động vùng sa mạc rộng lớn khắc nghiệt Đồng thời từ góc độ tâm linh, sư tử, rắn, bồ câu biểu tượng quen thuộc phản ánh quan niệm suy nghĩ dân tộc tôn giáo Từ đó, hình ảnh biểu tượng giúp người đọc thêm thấu hiểu văn hóa Do Thái, hiểu khát vọng nhân vật gửi gắm chiều sâu tác phẩm TIỂU KẾT Trong chương thứ 3, chúng tơi tìm thấy chất thơ lấp lánh tác phẩm Đó vẻ đẹp tình u mãnh liệt, đắm say nhân vật Yael, Shirah, Aziza Đó vẻ đẹp đầy yêu thương tình cảm chị em, tình phụ tử, tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng Đó vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên hoang dã vùng sa mạc vẻ đẹp xa hoa long lanh thành cổ Masada Đó cịn vẻ đẹp huyền bí mang tính tâm linh vật biểu tượng rắn viper, sư tử chim bồ câu 76 KẾT LUẬN Đặc trưng thể loại tiểu thuyết tác phẩm tiểu thuyết phương Tây đại đề tài hấp dẫn Hơn nữa, Những người nuôi giữ bồ câu tác phẩm vô thú vị đáng suy ngẫm Bởi luận văn Đặc trưng thể loại tiểu thuyết Những người nuôi giữ bồ câu( Alice Hoffman) tìm tịi nghiên cứu phần vẻ đẹp lấp lánh tác phẩm đối chiếu với đặc trưng thể loại Trên chặng đường phát triển tiểu thuyết đại, Những người nuôi giữ bồ câu thể rõ đặc trưng thể loại tiểu thuyết dựa lịch sử Hiện thực lịch sử 2000 năm trước sống dậy cộng với nhạy cảm thiên bẩm tác giả tạo nên tác phẩm đồ sộ mang tầm vóc sử thi lại gần gũi có tiếng nói chung với vấn đề thời đại Đó miêu tả cách sinh động chiến người Do Thái binh đoàn La Mã pháo đài Masada Bên cạnh đó, với trí tưởng tượng phong phú, Alice Hoffman khắc họa hình tượng cao người phụ nữ chiến tranh, đúc lên hình tượng anh hùng mang tầm vóc sử thi mạnh mẽ Chất bi kịch tác phẩm xung đột lịch sử mang tính dân tộc người Do Thái binh đoàn La Mã với hậu vô tàn khốc Bên cạnh đó, chất bi kịch cịn tác giả khắc họa qua xung đột gia đình, xung đột cá nhân đau thương oan trái Nhưng đồng thời, ta bắt gặp tác phẩm vẻ đẹp lãng mạn, nên thơ thiên nhiên vùng sa mạc hoang dã vẻ đẹp thành Masada, tình yêu người, tình yêu gia đình qua biểu tượng huyền bí chim bồ câu, sư tử… Chính tầm cỡ tiểu thuyết gia đương đại xuất sắc làm nên tác phẩm đẹp thẩm mĩ phong phú với kiến thức lịch sử, kiến trúc, tâm lý hữu ích Qua tiểu thuyết lịch sử người đọc hiểu thêm 77 khứ soi rọi vào sống Alice Hoffman tôn trọng lịch sử tài làm sống dậy trang sử 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch – Trường viết văn Nguyễn Du M Bakhtin (2003), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình ( 2008), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2008), Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại – Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2) , Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Jean Chevalier, A.Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Nam Dao – Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận tiểu thuyết lịch sử, Trích theo email nhà văn Nam Dao gửi cho giáo sư Phan Cự Đệ Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan iệm mĩ học G Lukacs”, Tạp chí Văn học (số 5), trang 12 Nguyễn Thùy Dương (2012), Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải Nguyễn Xuân Khánh, Khóa luận tốt nghiệp Triêu Dương (1978), “Bàn cách hư cấu số truyện lịch sử gần đây”, Tạp chí văn học (số 5), trang 26 10 Triêu Dương (1964), “Mấy ý kiến tiểu thuyết lịch sử nhân đọc “Quận He khởi nghĩa”, Tạp chí Văn học (số 4), trang 21 11 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2003),“ Tiểu thuyết lịch sử “, Tạp chí nhà văn (số 1), trang 56 13 Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết sử thi”, Tạp chí nhà văn (số 3), trang 23 79 14 Hà Minh Đức (chủ biên)( 2004 ) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại , Nxb Khoa học xã hội 16 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Trần Ngọc Vương, Vũ Hoàng Địch dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 17 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới 18 Lê Thị Bích Hịa (2008), Hư cấu nghệ thuật thật lịch sử qua Hồ Quý Ly Giàn thiêu – Luận văn thạc sĩ văn học, ĐH Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 19 Alice Hoffman (2012), Những người ni giữ bồ câu, Lê Đình Chi dịch, Nxb Phụ nữ 20 Đỗ Văn Khang (1993), “Cuộc tìm tòi tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ (số 26), trang 21 Nguyễn Thùy Minh ( 2009), Tiểu thuyết lịch sử từ góc độ loại hình thể loại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 22 Nguyễn Trường Lịch (1996), “Thi pháp tự mối quan hệ lịch sử hư cấu tiểu thuyết lịch sử L.Tolstoi”, Tạp chí văn học (số10), trang 23 Nguyễn Thị Liên(2008), Một số vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử thông qua tác phẩm “Hồ Quý Ly” (Nguyễn Xuân Khánh) “Sông Côn mùa lũ” (Nguyễn Mộng Giác), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 24 IU Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX” – Tạp chí văn học(số 9), trang 22 26 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học NXB Giáo dục, Hà Nội, 80 27 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại , Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia 28 K Pautôpxki ( 2002 ), Chất thơ văn xi , Một với mùa thu , Nxb Văn học 29 Guy Scarpetta (2004), Sử thi hay tiểu thuyết, Tạp chí Le monde diplomatique ( Thế giới ngoại giao ) số tháng 3/2003, đăng tạp chí Tia sáng tháng 3, trang 30 Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 31 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Quân đội 32 Nxb Tiến Sự thật (1986), Từ điển triết học 33 Nguyễn Thanh Tú (2003), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Đức Mậu, Văn học Việt Nam đại, góc nhìn, Nxb Qn đội 34 Nguyễn Thanh Tú , “Đổi cấu trúc nhân vật sử thi hơm nay” , Tạp chí Văn nghệ Qn đội (số 668), trang 24 35 Phùng Văn Tửu (2011), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức B TIẾNG ANH 36 Alice Hoffman - The Dovekeepers ( Synopsis – Praise http://alicehoffman.com/books/the-dovekeepers/glossary/ 37 Clare Clark, The Dovekeepers by Alice Hoffman – review, http://www.theguardian.com, 16/2/2015 38 Chasity Moreno, Book Discussion at Epiphany: "The Dovekeepers" by Alice Hoffman, http://www.nypl.org, 15/2/2015 39 Masada : http://vi.wikipedia.org/wiki/Masada 40 https://robookreview.wordpress.com/2011/12/11/the-dovekeepers-byalice-hoffman-book-club-discussion-questions-and-research/ 41 http://www.whats-your-sign.com/dove-symbolism.html 42 Steve Donoghue, Book Review: The 81 …) Dovekeepers,http://www.openlettersmonthly.com, 15/2/2015 43 Sarah Fay, The Women of Masada, http://www.nytimes.com, 15/2/2015 44 Yigal Yadin (2005), Masada, Welcome Rain Books Flavius Josephus (2009), Jewish war, Penguin Classics Edition 82 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề : Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 5.Cấu trúc luận văn CHƯƠNG NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU NHƯ MỘT TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1 Sự đan dệt lịch sử hư cấu 11 1.1 Cuộc hại Do Thái giáo Jerusalem trận chiến Masada 11 1.1.1 Những số phận hư cấu 14 1.2 Những nhân vật mang tầm vóc sử thi 21 1.2.1 Bản hùng ca người phụ nữ chiến tranh 23 1.2.2 Chất anh hùng qua nhân vật nam 25 TIỂU KẾT 28 CHƯƠNG NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU NHƯ MỘTTIỂU THUYẾT- BI KỊCH 29 2.1 Cái bi xung đột dân tộc 30 2.1.1 Xung đột người Do Thái binh đoàn La Mã 30 2.1.2 2.2 Hậu xung đột lịch sử mang tính dân tộc 34 Xung đột cá nhân 38 2.2.1 Xung đột thành viên gia đình 38 2.2.2 Bi kịch tình yêu nhân vật 42 2.2.3 Xung đột mối quan hệ với 51 TIỂU KẾT 57 83 CHƯƠNG NHỮNG NGƯỜI NUÔI GIỮ BỒ CÂU - MỘT TIỂU THUYẾT ĐẬM CHẤT THƠ 58 3.1 Chất thơ tình u đơi lứa tình yêu gia đình 60 3.2 Chất thơ khung cảnh thiên nhiên 66 3.3 Chất thơ qua biểu tượng 71 TIỂU KẾT 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 84

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w