Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ HƯNG QUAN HỆ AN NINH QUÂN SỰ MỸ - ẤN ĐỘ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Hà Nội, - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ HƯNG QUAN HỆ AN NINH QUÂN SỰ MỸ - ẤN ĐỘ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ 21 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Khương Thùy Hà Nội - 2015 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Khương Thùy, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thày cô giáo Khoa Quốc tế học dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Khoa Cảm ơn Trung tâm thư viện, Viện nghiên cứu giúp đỡ nguồn tài liệu Tôi vô biết ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 31.12.2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 Chương NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ AN NINH QUÂN SỰ MỸ - ẤN ĐỘ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI 12 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 12 1.1.1 Những xu quốc tế chủ đạo 12 1.1.2 Hai kiện quốc tế bật 20 1.1.3 Sự trỗi dậy Trung Quốc 26 1.1.4 Tình hình khu vực Nam Á 30 1.2 Mỹ điều chỉnh chiến lược tồn cầu chuyển hướng sách đối ngoại Ấn Độ 33 1.2.1 Mỹ điều chỉnh chiến lược toàn cầu 33 1.2.2 Sự chuyển hướng sách đối ngoại Ấn Độ 39 Chương THỰC TRẠNG QUAN HỆ AN NINH QUÂN SỰ MỸ - ẤN ĐỘ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI 44 2.1 Chính sách an ninh quân hai nước với 44 2.1.1 Chính sách an ninh quân Mỹ Ấn Độ 44 2.1.2 Đối sách Ấn Độ 54 2.2 Nội dung hợp tác 56 2.2.1 Khuôn khổ hợp tác đối thoại 57 2.2.2 Những khía cạnh hợp tác bật 64 Chương ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG QUAN HỆ AN NINH QUÂN SỰ MỸ - ẤN ĐỘ NHỮNG NĂM TỚI 88 3.1 Tác động quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ 88 3.1.1 Đối với vị quân hai nước 88 3.1.2 Đối với cấu trúc an ninh khu vực 93 3.1.3 Đối với Việt Nam 96 3.2 Dự báo triển vọng quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ năm tới 99 3.2.1 Một số nhận xét 99 3.2.2 Dự báo triển vọng 102 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt WB World Bank Ngân hàng giới IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới SAARC South Asian Association for Hiệp hội hợp tác khu vực Regional Cooperation Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước EU European Union Liên minh Châu Âu ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Organization Tây Dương Central Intelligence Agency Cơ quan Tình báo Trung NATO CIA ương Nhóm sách Quốc DPG phịng NSSP NPT CCI The Next Steps in Strategic Những bước Partnership quan hệ đối tác chiến lược Nuclear Non-proliferation Hiệp ước không phổ biến vũ Treaty khí hạt nhân The U.S.-India Sáng kiến hợp tác Chống Counterterrorism Cooperation khủng bố Mỹ - Ấn Độ Initiative USAF United States Air Force Không quân Mỹ IAF Indian Air Force Không quân Ấn Độ PACAF Pacific Air Forces Lực lượng Khơng qn Thái Bình Dương IOR India Ocean Region Khu vực Ấn Độ Dương USPACOM United States Pacific Command Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Mỹ IDS Integrated Defence Staff Ủy ban Phối hợp Quốc phòng Ấn Độ SOF Special Operation Force Lực lượng tác chiến đặc biệt NSG National Security Guards Tổ chức an ninh quốc gia Ấn Độ IMET U.S International Military Chương trình Giáo dục Education & Training Đào tạo quân đội quốc tế Mỹ APCSS DRDO GSOMIA CISMOA The Asia-Pacific Center for Trung tâm nghiên cứu an Security Studies ninh Châu Á- TBD Defence Research and Tổ chức nghiên cứu phát Development Organization triển quốc phòng General Security of Military Hiệp định an ninh chung Information Agreement thông tin quân Communication Interoperability Hiệp định thư An ninh and Security Memorandum of Trao đổi thông tin Agreement Basic Cooperation and Hiệp định trao đổi hợp tác Exchange Agreement ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn Hợp tác Á – Âu ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn an ninh khu vực BECA ĐNÁ ADMM TAC CTBT The ASEAN Defense Hội nghị Bộ trưởng Quốc Ministers' Meeting phòng ASEAN The Treaty of Amity and Hiệp ước Thân thiện Hợp Cooperation tác The Comprehensive Nuclear- Hiệp ước cẩm thử VKHN Test-Ban Treaty toàn diện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Thập niên đầu kỷ XXI, tình hình giới khu vực có biến động mạnh mẽ, đặc biệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Châu ÁTBD) Những sai lầm sách đối ngoại Chính quyền George W.Bush khơng chấm dứt “khoảnh khắc đơn cực” Mỹ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, vị Mỹ khu vực Châu Á – TBD mà tạo thời cho Trung Quốc rút ngắn khoảng cách, trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp vai trò lãnh đạo giới Mỹ Sức mạnh tổng hợp Mỹ bị suy giảm Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ làm thay đổi cục diện giới cán cân quyền lực khu vực Châu Á – TBD Mỹ xác định Châu Á – TBD khu vực có ý nghĩa địa chiến lược đặc biệt quan trọng trình củng cố vị siêu cường số giới Mỹ Vì vậy, Mỹ đặt mục tiêu phải thúc đẩy trì vai trị khu vực trọng yếu Để thực mục tiêu đó, trước hết, Mỹ cần phải kiềm chế sức mạnh lên Trung Quốc Một biện pháp mà Mỹ sử dụng củng cố quan hệ với đồng minh, xây dựng thúc đẩy quan hệ với đối tác khu vực, từ hình thành mặt trận ngăn chặn bành trướng ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Ấn Độ cường quốc lên khu vực có đủ lực trở thành đối trọng Trung Quốc.Việc Ấn Độ nghiêng bên cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc tác động lớn đến tương quan lực lượng khu vực Châu Á – TBD Vì vậy, Mỹ cần có ủng hộ, hợp tác toàn diện Ấn Độ Quan hệ an ninh Mỹ - Ấn Độ giữ vai trò quan trọng coi “trục” then chốt chiến lược “xoay trục” sang Châu Á Mỹ Ấn Độ nỗ lực vươn lên, khẳng định vị cực trật tự giới đa cực hình thành Ấn Độ nhận thức rõ tầm quan trọng Mỹ việc tăng cường lực, phát huy vai trò nước lớn Ấn Độ Sự gặp gỡ mục tiêu tính toán chiến lược hai quốc gia đưa quan hệ song phương Mỹ - Ấn Độ trở thành mối quan hệ có tốc độ phát triển nhanh thập niên đầu kỷ XXI Ngay quan hệ Mỹ - Ấn Độ bước vào thời kỳ hợp tác phát triển (từ năm cuối thời kỳ Tổng thống Bill Clinton (2000), an ninh quân lĩnh vực quyền hai nước trọng phát triển lĩnh vực đạt nhiều tiến quan hệ song phương Mỹ - Ấn Độ Những chuyển biến quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ nói riêng, quan hệ Mỹ - Ấn Độ nói chung có tác động trực tiếp đến cục diện an ninh phức tạp khu vực Châu Á -TBD Chính vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ, khía cạnh an ninh qn có ý nghĩa quan trọng góp phần tìm hiểu tính tốn ý đồ chiến lược Mỹ Ấn Độ, đồng thời góp phần tìm hiểu dự báo diễn biến cục diện an ninh khu vực Châu Á -TBD Việt Nam quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á, Đông Á – khu vực trọng tâm hướng tới sách “tái cân bằng” khu vực Châu Á - TBD Mỹ sách Hướng Đơng Ấn Độ Vì thế, quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ phát triển theo chiều hướng có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, đặc biệt việc xử lý mối quan hệ với người láng giềng khổng lồ Trung Quốc Do đó, việc nghiên cứu quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ lại có ý nghĩa thực tiễn hết Với ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nói trên, tơi chọn đề tài Quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ thập niên đầu kỷ 21 làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn cho quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ nhiệm kỳ đầu Chính quyền Obama khơng có sáng kiến đột phá Hiệp định hợp tác hạt nhân dân thời Chính quyền G.W.Bush 3.2.2 Dự báo triển vọng Nửa đầu thập niên thứ hai kỷ XXI qua, quan hệ Mỹ - Ấn Độ bước vào tháng cuối nhiệm kỳ hai Chính quyền Obama với thành tựu quan trọng đạt hầu hết lĩnh vực, có lĩnh vực an ninh quân Nội Chính quyền Obama nhiệm kỳ hai có nhiều biến động với nhiều nhà lãnh đạo chủ chốt, có Ngoại trưởng Hillary Clinton, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta, người có vai trị lớn việc thúc đẩy quan hệ song phương với Ấn Độ nhiệm kỳ đầu Điều làm nảy sinh lo ngại tiến trình thúc đẩy quan hệ song phương Mỹ - Ấn Độ chậm lại gặp nhiều khó khăn Thực tế, quan hệ ngoại giao hai nước rơi vào trạng thái căng thẳng thời gian ngắn bất đồng liên quan đến vụ việc Phó Tổng lãnh Ấn Độ NewYork bị cáo buộc gian lận thị thực vào cuối tháng 12/2013 Tuy nhiên, việc khơng ảnh hưởng nhiều đến nỗ lực tăng cường quan hệ hai nước Giới nghiên cứu quốc tế nhận định rằng, quan hệ song phương Mỹ- Ấn Độ bước sang giai đoạn phát triển mới, hợp tác quốc phòng Mỹ Ấn Độ nâng lên cấp độ nhiệm kỳ hai Chính quyền Obama, đặc biệt sau Thủ tướng Modi lên cầm quyền Ấn Độ hồi tháng năm 2014 Điều thể rõ nét qua tần suất dày đặc thăm viếng lẫn lãnh đạo quan chức quốc phòng hai nước Cuối tháng 9/2013, Tổng thống Mỹ Barack Obama hội kiến với Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh Nhà Trắng đưa tuyên bố chung hợp tác quốc phịng đầy tham vọng, có nội dung hợp tác chuyển giao cơng nghệ, phối hợp nghiên cứu, phát triển, sản xuất thiết bị dịch vụ quốc phịng có sử dụng 102 cơng nghệ tinh vi đại Cuộc gặp giới phân tích quốc tế đánh giá tín hiệu cho thấy Mỹ thức đưa Ấn Độ vào vị trí “đối tác gần gũi nhất” (giống nước Anh) lĩnh vực quốc phòng Sau ông Narendra Modi đắc cử chức Thủ tướng Ấn Độ, đích thân Tổng thống Obama viết thư mời ơng Modi sang thăm Mỹ để thúc đẩy hợp tác chặt chẽ mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ kỷ XXI Thái độ trọng thị Tổng thống Obama xóa tan hiềm khích cá nhân ơng Modi với Chính quyền Mỹ51 để xây dựng mối quan hệ hai quốc gia Và năm sau nhậm chức, Thủ tướng Modi có hai chuyến công du tới Mỹ vào tháng năm 2014 2015 Đáp lại, Tổng thống Obama nhanh chóng lên đường thăm Ấn Độ tháng sau chuyến thăm Mỹ ông Modi Nhà phân tích Milan Vaishnav Quỹ Hịa bình Carnegie nhận xét, diện lần Tổng thống Mỹ buổi lễ diễu hành chào mừng Ngày Cộng Hịa Ấn Độ gửi thơng điệp rõ ràng Mỹ Ấn Độ “đang vươn tới tầm cao mới, vượt xa đạt khứ”52 Ngoại trưởng, cố vấn an ninh quan chức quốc phòng hai nước năm vừa qua tiến hành ngoại giao thoi nhằm cụ thể hóa lộ trình thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Mỹ - Ấn Độ đạt nhiều tiến đáng kể Năm 2013, Mỹ vượt qua Nga trở thành nhà cung cấp vũ khí lớn Ấn Độ với thương vụ mua bán vũ khí có giá trị cao Hai nước ký gia hạn thêm 10 năm Hiệp định khung hợp tác quốc phòng Mỹ - Ấn Độ ký thời Tổng thống G.W.Bush năm 2005 với trọng tâm đẩy mạnh hợp tác từ lĩnh vực an ninh hàng hải, đóng tàu sân bay đến cơng nghệ sản xuất động máy bay Hiệp định thiết lập chế 51 Trước đây, ơng Modi cịn Thủ hiến bang Gujarat phía tây Ấn Độ, ơng bị quyền Bush cáo buộc kích động dẫn đến bạo loạn (giữa người Hindu người Hồi giáo) khiến 1000 người Hồi giáo thiệt mạng bị cấm nhập cảnh vào Mỹ 52 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/obama-toi-an-do-voi-ky-vong-ve-quoc-phong-hat-nhan3137884.html 103 chung cho quan hệ song phương, mở giai đoạn cho hoạt động phát triển, sản xuất thiết bị quốc phòng triển khai tập trận chung chia sẻ thơng tin tình báo lớn hai nước Các hoạt động đào tạo, huấn luyện, tập trận chung trao đổi quân tiếp tục triển khai sâu rộng, góp phần làm sâu sắc thêm mối quan hệ quốc phòng song phương Việc Ấn Độ tăng cường can dự diện quân Biển Đông năm qua nhằm bảo vệ lợi ích chiến lược khu vực Mỹ tích cực ủng hộ, đồng thời làm sâu sắc thêm hợp tác hàng hải Mỹ Ấn Độ, bao gồm hoạt động hợp tác lực lượng hải quân hai nước Bên cạnh đó, hai nước thể mối quan tâm sâu sắc hợp tác chặt chẽ chiến chống khủng bố quốc tế diễn biến ngày phức tạp Lĩnh vực hợp tác lượng hạt nhân hai nước kỳ vọng có đột phá sau chuyến thăm lịch sử Tổng thống Obama tới Ấn Độ hồi đầu năm Việc tạo điều kiện thuận lợi cho công ty lượng Mỹ tiếp cận với thị trường Ấn Độ mở đường cho khoản hợp tác đầu tư trị giá nhiều tỷ USD Mỹ Ấn Độ lĩnh vực Có thể nói, quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ nhiệm kỳ hai Chính quyền Obama tiếp nối mạnh mẽ tiến đạt thập niên đầu kỷ XXI Bất chấp khó khăn, thách thức, hai nước thể thiện chí tăng cường mối quan hệ lên tầm cao phù hợp với lợi ích chiến lược hai nước Cuối năm 2016, Mỹ diễn chuyển giao quyền lực Chính quyền kế nhiệm, thường lệ, có điều chỉnh mục tiêu, khu vực mức độ ưu tiên chiến lược sách đối ngoại Điều tác động đến mối quan hệ song phương Mỹ, có quan hệ với Ấn Độ Để dự báo chiều hướng phát triển quan hệ Mỹ - Ấn Độ nói chung, quan hệ an ninh qn nói riêng, cần phân tích thuận lợi, khó khăn điểm tương đồng bất đồng mối quan hệ 104 Thuận lợi Thứ nhất, mặt chiến lược, Ấn Độ cường quốc lên giới sở hữu tiềm quân to lớn, Mỹ tích cực chuyển dịch trọng tâm chiến lược sang khu vực Châu Á -TBD Do đó, hợp tác lĩnh vực an ninh quân quan trọng giúp hai nước thực mục tiêu chiến lược mình, với Ấn Độ, để trỗi dậy thành cơng cần thiết phải có ủng hộ hợp tác Mỹ, với Mỹ, trình xử lý thách thức lên trật tự an ninh tồn cầu khơng thể thiếu vai trò chủ chốt Ấn Độ Sự hội tụ song trùng số mục tiêu lợi ích chiến lược hai nước yếu tố quan trọng chi phối chiều hướng phát triển khía cạnh quan hệ Thứ hai, Mỹ Ấn Độ có chung mục tiêu kiềm chế sức mạnh Trung Quốc Xét sức mạnh tổng hợp, đặc biệt sức mạnh quân sự, Ấn Độ chưa thể sánh ngang với Trung Quốc, Mỹ giữ khoảng cách lớn so với Trung Quốc điều kiện ngân sách quốc phòng bị cắt giảm khó khăn kinh tế dàn trải vượt khả khiến Mỹ chưa thể tập trung sức mạnh để đối phó với Trung Quốc Vì vậy, thúc đẩy hợp tác quân Mỹ Ấn Độ tỏ biện pháp tối ưu cho hai bên Ấn Độ có phối hợp từ lực lượng quân Mỹ giành ưu tương quan lực lượng với Trung Quốc, điều đồng nghĩa với việc Mỹ có chiến thuật để làm đối trọng với Trung Quốc Châu Á Thứ ba, lợi ích kinh tế to lớn mà hợp tác an ninh quân hai nước mang lại động lực thúc đẩy Mỹ phát triển khía cạnh quan hệ với Ấn Độ Ấn Độ quốc gia nhập vũ khí lớn giới tiếp tục chi khoản kinh phí khổng lồ trị giá hàng trăm tỷ USD để đại hóa quốc phịng năm tới Vì vậy, Ấn Độ thị trường hấp dẫn đầy hứa hẹn cơng ty quốc phịng Mỹ Ngược lại, cơng nghiệp quốc phịng tiên tiến bậc 105 giới Mỹ mục tiêu tiếp cận ưu tiên Ấn Độ tiến hành nâng cấp trang thiết bị vũ khí quân Thứ tư, Hiệp định Hợp tác hạt nhân Mỹ - Ấn Độ ký năm 2008 kỳ vọng nhân tố thúc đẩy hợp tác chiến lược Mỹ Ấn Độ phát triển Hiệp định Mỹ khơng hình thức kiểm sốt chương trình hạt nhân Ấn Độ cách khơn khéo mà phương thức xây dựng lòng tin với Ấn Độ, nhằm lôi kéo Ấn Độ thực cơng việc có lợi cho Mỹ cán cân quyền lực toàn cầu thay đổi Đối với Ấn Độ, Hiệp định thành công lớn nỗ lực khẳng định vị cường quốc hạt nhân nước Đây “giấy thông hành” vô hữu hiệu mở cho Ấn Độ hội tiếp cận với công nghệ hạt nhân hàng đầu giới Mỹ Vì thế, thời gian tới, hai nước tiếp tục thúc đẩy việc triển khai thực nội dung ký kết Hiệp định Thứ năm, hai nước có nhu cầu chung chống chủ nghĩa khủng bố đảm bảo an ninh hàng hải khu vực Ấn Độ Dương nhằm đảm bảo an ninh lượng cho nước Thời gian qua, hai nước hợp tác hiệu lĩnh vực thiết lập chế hoạt động ổn định Trong thời gian tới, nhu cầu hợp tác chống chủ nghĩa khủng bố đảm bảo an ninh hàng hải quân đội hai nước dự báo tăng cao tình hình an ninh phức tạp khu vực Nam Á sách bành trướng biển Trung Quốc Sau 14 năm tiến hành chiến chống chủ nghĩa khủng bố phạm vi tồn cầu, Mỹ khơng thể kết thúc chiến theo mong muốn Chủ nghĩa khủng bố biến tướng tinh vi quy mô, tổ chức mở rộng phạm vi hoạt động nhiều khu vực giới, tiêu biểu hình thành Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS Cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố xác định chiến lâu dài, cần có góp sức cộng đồng quốc tế nhằm chống lại khơng tổ chức khủng bố, mà cịn quốc gia, tổ chức ủng hộ hỗ trợ lực lượng khủng bố Là 106 nhân tố ngày trội khu vực Nam Á có ảnh hưởng mạnh mẽ đến vấn đề Afghanistan, Ấn Độ tiếp tục đối tác quan trọng Mỹ chiến chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế Bên cạnh đó, Trung Quốc, tác nhân quan trọng thúc đẩy quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ phát triển thời gian qua, khơng có dấu hiệu dừng lại hoạt động bành trướng sức mạnh quân tham vọng lãnh thổ khu vực năm tới Điều động lực cho hợp tác sâu sắc quân đội hai nước Mỹ Ấn Độ Khó khăn Gần đây, Mỹ ln khẳng định vị trí quan trọng Ấn Độ sách đối ngoại Mỹ kêu gọi tăng cường thúc đẩy toàn diện mối quan hệ hai nước lên tầm cao Phía Ấn Độ coi quan hệ với Mỹ ưu tiên quan trọng sách đối ngoại Mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ thời Tổng thống Obama có bước phát triển mạnh mẽ, song khó khăn bất đồng tồn quan hệ hai nước tác động tiêu cực đến phát triển mối quan hệ chiến lược Mỹ - Ấn Độ số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, Mỹ Ấn Độ có lợi ích khác biệt Vì vậy, hai nước khơng thể tránh khỏi có khác biệt, mâu thuẫn trình giải vấn đề song phương, khu vực tồn cầu Thậm chí số trường hợp, quan điểm hai nước xung đột Điều ảnh hưởng đến phát triển quan hệ hai nước Thứ hai, Thậm chí mục tiêu chiến lược có tương đồng, Mỹ Ấn Độ có khác biệt, bất đồng nhận thức trình thực mục tiêu Chẳng hạn, hai nước có chung mục tiêu kiềm chế bành trướng ảnh hưởng Trung Quốc khu vực nước có cách thức đối phó riêng Mỹ coi Trung Quốc đối thủ đặc biệt quan ngại thách thức từ phía Trung Quốc vai trị lãnh đạo 107 giới Mỹ Vì thế, Mỹ thực chiến lược lôi kéo đồng minh đối tác khu vực, bao gồm Ấn Độ, hình thành trận an ninh bao vây Trung Quốc Theo tính tốn Mỹ, Ấn Độ đặt vị trí trực tiếp đối đầu với Trung Quốc Đây điều mà Ấn Độ tránh quan hệ với Trung Quốc Bởi vì, Ấn Độ coi Trung Quốc mối đe dọa an ninh lớn đặc biệt quan ngại quan hệ Trung Quốc với Pakistan gây bất lợi cho an ninh Ấn Độ Song việc tạo tham gia vào liên minh chống Trung Quốc ngược với lợi ích quốc gia Ấn Độ Mỹ Ấn Độ có chung quan ngại chủ nghĩa khủng bố Trung Đơng có khác biệt cách thức giải vấn đề nước có mối quan hệ khác với quốc gia khu vực Và vấn đề khác gây bất đồng Mỹ Ấn Độ Trung Đông vấn đề Iran Trong Mỹ muốn cô lập trừng phạt Iran chương trình hạt nhân nước Ấn Độ trì quan hệ với quốc gia Hồi giáo Iran không nguồn cung lượng cho Ấn Độ mà đường chiến lược Ấn Độ để vào Afghanistan Trung Á sau Nhà nước Pakistan thành lập cắt đường tiếp cận khu vực Trung Á xa Ấn Độ Thứ ba, Mỹ nhận Ấn Độ Nam Á “khu vực nguy hiểm giới” với chiến tranh kéo dài tranh chấp lãnh thổ, xung đột tơn giáo sắc tộc tình trạng đối đầu hạt nhân Ấn Độ Pakistan Pakistan đồng minh Mỹ khu vực Nam Á chiến chống chủ nghĩa khủng bố lại đối thủ Ấn Độ nhiều thập niên qua Vì thế, Pakistan ln nhân tố chi phối mạnh mẽ mối quan hệ Mỹ Ấn Độ Việc Mỹ phải trì cân Ấn Độ Pakistan gây khó khăn cho việc thực chiến lược Mỹ khu vực Thứ tư, hợp tác hai nước bn bán nghiên cứu sản xuất vũ khí gặp nhiều hạn chế từ rào cản pháp lý Ấn Độ khơng muốn mua 108 vũ khí cơng nghệ cao Mỹ mà muốn chuyển giao công nghệ, nghiên cứu, sản xuất để tiến tới tự sản xuất vũ khí, Mỹ ln yêu cầu đối tác chấp nhận điều kiện ràng buộc kèm chuyển giao công nghệ quân tiên tiến Ngoài ra, vấn đề nội hay tính tốn sách Ấn Độ gây cản trở cho mối quan hệ Mỹ Ấn Độ, có quan hệ an ninh quân Ví dụ việc máy bay chiến đấu Mỹ bị loại khỏi danh sách lựa chọn hợp đồng quân lớn Ấn Độ năm 2011 “vì lý kỹ thuật” bất chấp quan hệ đối tác chiến lược hai nước giải thích khơng hịa hợp Chính phủ, Đảng Quốc Đại Bộ Quốc phịng Ấn Độ mối quan hệ Ấn Độ với Châu Âu Hay việc Ấn Độ muốn phát triển mối liên kết lượng với Iran, việc Ấn Độ chưa thành viên Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) chưa ký Hiệp ước cấm thử toàn diện (CTBT)… khiến cho Mỹ cảm thấy quan ngại Ấn Độ lo ngại tình Mỹ mở rộng nguyên tắc can thiệp nhân đạo sang khu vực Nam Á – điều có nghĩa Mỹ ủng hộ nguyên tắc “quyền tự quyết” gây áp lực trưng cầu dân ý Kashmir Điều ảnh hưởng trực tiếp đến Ấn Độ Nhìn chung, năm tới, mối quan hệ hai nước dự báo tiếp tục trì phát triển tồn diện Mỹ Ấn Độ có tương đồng lớn lợi ích chiến lược Nhờ tính bổ sung lẫn nhiều lĩnh vực nên Mỹ Ấn Độ có khơng gian tối đa để phát triển quan hệ đối tác chiến lược bề rộng chiều sâu Quan hệ an ninh quân Mỹ Ấn Độ khía cạnh quan trọng mối quan hệ hai cường quốc nên đương nhiên chịu chi phối từ chiều hướng phát triển chung quan hệ song phương Mỹ - Ấn Độ Tuy có khó khăn, tồn q trình phát triển với thành đạt quan ngại hai nước chưa tạo thành bất đồng lớn mối quan hệ 109 trì trạng thái nồng ấm có nhiều sở để kỳ vọng giai đoạn phát triển rực rỡ hơn, có thay đổi lãnh đạo Mỹ sau bầu cử 2016 tới Quan hệ Mỹ - Ấn Độ nói chung quan hệ an ninh quân nói riêng dự báo phát triển mạnh mẽ thời gian tới tín hiệu tích cực Việt Nam Vì quan hệ Mỹ - Ấn Độ phát triển có lợi cho Việt Nam, đem lại cho Việt Nam hội tìm kiếm giải pháp hiệu việc xử lý mối quan hệ với nước lớn nước khu vực, đặc biệt với người láng giềng khổng lồ Trung Quốc Tuy nhiên, quan hệ an ninh quân Việt Nam Mỹ chưa thực bước vào thời kỳ phát triển hai bên chưa có đủ độ tin cậy hiểu biết lẫn Phía Ấn Độ có ý kiến cho không nên làm sâu sắc mối quan hệ với Việt Nam “chọc giận” Trung Quốc cách khơng cần thiết nên tránh điều Do đó, Việt Nam cần tính đến tình xấu xảy nước lớn lợi ích mà hi sinh nước nhỏ - điều không gặp quan hệ quốc tế thực tế Việt Nam trải qua mối quan hệ với Mỹ Trung Quốc Như vậy, bên cạnh việc thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đối thoại hợp tác với Mỹ Ấn Độ để tạo ưu từ bên ngồi đối phó với chèn ép từ Trung Quốc, Việt Nam cần tập trung nâng cao nội lực, tăng cường sức mạnh quốc phòng, nâng cao vị vai trò tổ chức khu vực cộng đồng quốc tế, Việt Nam giành chủ động việc xử lý mối quan hệ với Trung Quốc với quốc gia khác 110 KẾT LUẬN Giới nghiên cứu quốc tế nhận định, quan hệ Mỹ - Ấn Độ mối quan hệ song phương phát triển nhanh giới thập niên đầu kỷ XXI Hai nước từ dân chủ “xa lạ” trở thành đối tác chiến lược quan trọng bậc Quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ bước vào giai đoạn phát triển cao lượng chất Điều đem lại lợi to lớn cho Mỹ Ấn Độ đồng thời tác động mạnh mẽ đến cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – TBD Những thành tựu đạt quan hệ Mỹ - Ấn Độ thời gian qua, đặc biệt lĩnh vực an ninh quân cho thấy việc tăng cường can dự thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ định đắn Chính quyền Mỹ phù hợp với bối cảnh quốc tế mới, với Chiến lược toàn cầu Mỹ với diễn biến an ninh khu vực Châu Á – TBD Với hợp tác Ấn Độ, Mỹ có ưu cân sức mạnh với Trung Quốc khu vực, kiềm chế có hiệu tham vọng bành trướng lãnh thổ ảnh hưởng Trung Quốc, góp phần củng cố nâng cao vị Mỹ khu vực Châu Á - TBD Về phần mình, Ấn Độ thu nhiều lợi ích việc phát triển quan hệ an ninh quân với Mỹ Thông qua mối quan hệ này, Ấn Độ không cải thiện nâng cao lực quốc phòng, mà gia tăng uy tín vị khu vực trường quốc tế Đây mối quan hệ hai nước lớn có giá trị chung lợi ích ngày tương đồng Vì vậy, mối quan hệ có nhiều khơng gian thuận lợi để phát triển Sự hội tụ song trùng mục tiêu lợi ích hai nước ngày nhiều động lực quan trọng thúc đẩy mối quan hệ phát triển nhanh thời gian tới Tuy nhiên, mối quan hệ 111 khơng nằm ngồi chi phối xu quốc tế chủ đạo, xu vừa hợp tác vừa cạnh tranh mối quan hệ quốc tế Nhìn chung, năm tới, Mỹ Ấn Độ tăng cường thúc đẩy hợp tác toàn diện khía cạnh an ninh quân hai bình diện song phương đa phương Những khác biệt tính tốn chiến lược lợi ích quốc gia hai nước chưa gây trở ngại lớn cho việc hợp tác quân đội hai nước Hiện nay, Mỹ Ấn Độ trọng đến mục tiêu ngăn chặn bành trướng Trung Quốc khu vực Châu Á – TBD Quan hệ an ninh quân Việt Nam với hai cường quốc Mỹ Ấn Độ có cải thiện tiến năm qua Là thành viên tích cực Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á – ASEAN, Việt Nam chứng tỏ vị ngày cao sách an ninh Mỹ Ấn Độ Quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ phát triển mạnh mẽ thập niên qua góp phần hình thành nên chế an ninh quân mạnh mẽ, ngăn chặn có hiệu bành trướng ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, Châu Á – TBD Vì vậy, quan hệ an ninh quân Mỹ - Ấn Độ phát triển hứa hẹn đem lại nhiều thuận lợi cho Việt Nam công đấu tranh bảo vệ chủ quyền đất nước Tuy nhiên, Việt Nam cần tính tới tình có ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích quốc gia Việt Nam nước lớn “bắt tay”, thỏa thuận với bất chấp lợi ích nước nhỏ, nước có liên quan Do đó, Việt Nam cần tranh thủ tận dụng tối đa thời để thúc đẩy quan hệ song phương với Mỹ Ấn Độ phát triển, đặc biệt lĩnh vực an ninh quân sự, đồng thời phát huy tối đa nội lực, sức mạnh để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ cấu trúc an ninh chồng chéo phức tạp khu vực Châu Á – TBD nay./ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ảnh hưởng Hiệp định hạt nhân Ấn – Mỹ lên cán cân quyền lực Châu Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 27/3/2006 Ấn Độ giành lại vị trường quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 27/1/2007 Ấn Độ sách khơng đánh đòn phủ đầu hạt nhân, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 20/4/2011 Ấn Độ tăng cương đại hóa quân đội, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 19/4/2011 Chiến lược Mỹ Afghanistan, Pakistan triển vọng vấn đề Afghanistan, Tạp chí Các vấn đề quốc tế, Số – 2011 C.Raija Mohan, Ấn Độ cán cân quyền lực, Tin tham khảo chủ nhật, ngày 14/1/2007 Đánh giá Bộ Quốc phòng Ấn Độ tình hình an ninh khu vực giới, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 2/5/2011 Những hạn chế quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 27/1/2007, trang 10-13 Phân tích mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Trung - Ấn, Tin tham khảo chủ nhật, 14/01/2007 10 Quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ: Cơ hội thách thức, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 18/4/2007 11 Quan hệ Ấn Độ với nước láng giềng lớn, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 2/4/2007 12 Quan hệ Mỹ - Ấn Độ nhìn từ sách Afghanistan – Pakistan Obama, Tạp chí Các vấn đề quốc tế, Số 3-2011 13 Sự thật hợp tác hạt nhân Mỹ - Ấn Độ nhằm đối trọng với Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt 14 Thách thức an ninh lớn Ấn Độ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 16/1/2010 113 15 Vai trò Mỹ Châu Á- Quan điểm học giả Mỹ Châu Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 16 Về quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Trung Quốc - Ấn Độ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 10/4/2007 Tiếng Anh 17 Amit Gupta, The U.S – India Relationship: Strategic Partnership or Complementary Interests?, February 2005 18 Arvind Dutta, Role of India’s Defense Cooperation Initiatives in Meeting the Foreign Policy Goals, Journal of Defence Studies, July 2009 19 Brian Shoup, U.S – India Security Ties, The India Studies Program at IndianaUniversity, April 2005 20 CADS Staff, US Strategy with China and India: Striking a Balance to Avoid Conflict, Center for Advanced Defense Studies, August 2006 21 Center for Strategic and International Studies (CSIS), U.S – India Defense Relations: Strategic Perspectives, Washington, D.C, April 4, 2007 22 CRS, India: Domestic Issues, Strategic Dynamics, and U.S Relations, September 1, 2011 23 David Albright, Testimony before the House Committee on International Relations Hearing on the US – India “Global Partnership” and its Impact on Non – Proliferation, Institute for Science and International Security (ISIS), October 26, 2005 24 Deepa Ollapally, U.S – India Relations: Ties that Bind?, The GeorgeWashingtonUniversity, April 2004 25 Dennis Kux, A Remarkable Turnaround: U.S – India Relations, Foreign Service Journal, October 2002 26 Dr Ravi Tomar, India – US Relations in a Changing Strategic Environment, Department of the Parliamentary Library, June 2002 27 Gautam Adhikari, U.S – India Relations: Report on AEI’s Roundtable Discussions, American Enterprise Institute for Public Policy Research, June 22, 2005 114 28 Harsh Bhasin, The Big Three, the emerging relationship between the United States, India and China in the changing world order, Routledge, United Kingdom, 2010 29 Iram Khalid, An Analytical Overview of US – India Relations, Foreign Service Journal 30 K Alan Kronstadt, India – U.S Relations, CRS Issue Brief for Congress, April 6, 2006.Michael A Levi, Charles D Ferguson, U.S – India Nuclear Cooperation: A Strategy for Moving Forward, Council on Foreign Relations, June 2006 31 Richard L Armitage, R Nicholas Burns, Richard Fontaine, Natural Allies: A Blueprint for the Future of U.S – India Relations, Center for a New American Security, October, 2010 32 R Richard L.Armitage, R Nicholas Burns (co-chair), Natural Allies, A Blueprint for the Future of U.S – India Relations, CNAS, October, 2011 33 Saroj Bishoyi, Defense Diplomacy in US – India Strategic Relationship, Journal of Defence Studies, January, 2011 34 Sharon Squassoni, U.S Nuclear Cooperation with India: Issue for Congress, CRS Report for Congress, July 29, 2005 35 Stephen P Cohen, India and America:An Emerging Relationship, Kyoto, Japan, December 8-10, 2000 36 S Paul Kapur, 2010 U.S – India Strategic Engagement, The United States Naval PostgraduateSchool (NSP), September 21-23, 2010 37 Sumit Ganguly, Brian Shoup and Andrew Scobell, “US-India Strategic Cooperation into the 21st century”, Routledge, 270 Madison Ave, New York, 2006 38 Teresita C Schaffer, U.S – India Initiatives Series: The United States and India 10 Years Out, Center for Strategic and International Studies, October 2010 39 USIBC, News and Views from the U.S – India Business Council, September 2009 115 40 U.S Department of Defense, Report to Congress on U.S.-India Security Cooperation, November, 2011 41.Walter K Andersen, India and the United States: A Different Kind of Relationship, JohnsHopkinsUniversity, School of Advanced International Studies, Washington, D.C, June 25th , 2008 116