Phật giáo với việc củng cố liên kết cộng đồng làng - xã Việt Nam hiện nay

83 15 0
Phật giáo với việc củng cố liên kết cộng đồng làng - xã Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC QUC GIA H NI TRNG Đại học khoa học xà hội nhân văn V BO TUN Phật giáo với việc củng cố liên kết Cộng đồng làng - x· viÖt nam hiÖn LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, THÁNG 12 - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI TRNG Đại học khoa học xà hội nhân văn V BO TUN Phật giáo với việc củng cố liên kết Cộng đồng làng - xà việt nam hiÖn LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHUYÊN NGÀNH Mà SỐ : TRIẾT HỌC : TÔN GIÁO : 60.22.90 Ng­êi hướng dẫn: Ts Lưu minh văn H NI, THNG 12 - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiều người Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, tới thầy, cô giáo khoa Triết học nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho Cảm ơn người bạn giúp suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo - TS Lưu Minh Văn, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Học viên Vũ Bảo Tuân MỤC LỤC trang Mở đầu 01 Chương Khái niệm làng xã, làng ven đô liên kết cộng đồng làng xã 06 1.1 Khái niệm làng xã 06 1.2 Khái niệm làng ven đô 11 1.3 Khái niệm liên kết cộng đồng làng xã 16 Chương Vai trò yếu tố Phật giáo liên kết làng xã 21 2.1 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam .21 2.2 Chùa Phật giáo không gian văn hoá làng xã .26 2.3 Sự tác động Phật giáo đến liên kết cộng đồng làng xã 38 Chương Phật giáo với việc củng cố liên kết làng xã vùng ven đô 52 3.1 Đơ thị hố vùng ven tác động đến liên kết làng xã vùng ven đô: Thực trạng vấn đề 52 3.2 Tác động Phật giáo đến việc củng cố liên kết làng xã vùng ven đô55 3.3 Một số khuyến nghị phát huy vai trò Phật giáo với việc củng cố liên kết làng xã vùng ven đô 63 Kết luận 70 Danh mục tài liệu tham khảo .72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài (1) Vấn đề làng xã Việt Nam từ lâu đối tượng nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, phải kể đến đóng góp lớn giới sử học, nhân học, xã hội học, văn hóa học triết học với chuyên ngành lịch sử tư tưởng Việt Nam Những tranh luận trao đổi học thuật xung quanh chủ đề lắng xuống nhiều so với thập kỷ 6080 TK XX Tuy nhiên điều khơng làm giảm ý nghĩa, tầm quan trọng nghiên cứu liên quan đến vấn đề làng xã nói chung Điều thể điểm sau đây: thứ nhất, làng hay làng xã Việt Nam thực thể xã hội tảng, hội tụ điểm ưu trội giúp cho xã hội Việt Nam vượt qua thách thức nghiệt ngã lịch sử - thường xuyên đối tượng xâm lăng nước lớn; thiên nhiên khắc nghiệt Sức mạnh cộng đồng với nôi sinh trưởng, trì, dung dưỡng làng xã xác định nhân tố quan trọng Thậm chí GS Phan Ngọc dùng hình ảnh “hằng số lịch sử” để diễn tả tầm ý nghĩa tượng làng xã Thứ hai, thay đổi xã hội Việt Nam, đặc biệt xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động tồn cầu hóa đặt thách thức to lớn với làng xã Việt Nam Ở không vấn đề mô tả biến đổi, mà sâu xa hơn, vấn đề xác định, củng cố sở xã hội cho phát triển xã hội Việt Nam đại trước thách thức chưa có lịch sử Với nghĩa chúng tơi cho việc tiếp tục nghiên cứu làng xã vấn đề có giá trị thời (2) Nếu làng xã thực thể xã hội truyền thống lưu giữ, tạo dựng sức mạnh xã hội Việt Nam vấn đề tính cộng đồng liên kết cộng đồng làng xã thể phương thức tạo lập nên đặc điểm sức mạnh cộng đồng làng xã Việt Nam Vì vậy, xem số hệ vấn đề quan trọng nghiên cứu vận động mơ hình làng xã Việt Nam, đặc biệt biến chuyển Để thực điều này, việc hướng vào nghiên cứu yếu tố tác động đến biến đổi liên kết cộng đồng làng xã hướng lựa chọn cho phép hình dung rõ có đối sách giải vấn đề đặt (3) Trong lịch sử làng xã Việt Nam, diện Phật giáo ngồi vai trị tơn giáo nói chung, cịn thành tố có lịch sử hàng ngàn năm văn hóa Việt Nam, văn hóa làng xã Thực tế lịch sử Việt Nam vai trò Phật giáo xã hội nông thôn với tư cách thành tố quan trọng trì quan hệ cộng đồng, trì ổn định quan hệ người với người thơng qua hoạt động đa dạng Với lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài: Phật giáo với việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Hệ thống tư liệu, kết nghiên cứu liên quan đến đề tài lớn, phạm vi đề tài thực tổng quan đủ phủ tồn bộ, mà đề cập đến số nguồn giúp chúng tơi có dẫn liệu ý tưởng trực tiếp Vì vậy, tài liệu xếp cách tương đối theo nhóm chủ đề: (1) Chủ đề - Làng xã Việt Nam: Đây nhóm có số tài liệu phong phú với tên tuổi lớn Ở xin kể đến: Từ Chi – “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ”; Vũ Ngọc Khánh – “Nghiên cứu văn hoá cổ truyền Việt Nam”; Phan Đại Doãn – “Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế văn hoá xã hội”; Trần Quốc Vượng (Chủ biên) – “Cơ sở văn hoá Việt Nam” nhiều tác giả, tác phẩm khác Ở nhóm chủ đề không kể đến công trình nhà nghiên cứu người Pháp – GS Dominic với cơng trình “Khơng gian xã hội Đơng Nam Á” Những cơng trình cung cấp tri thức quan trọng để hiểu biết thực thể làng xã Việt Nam từ lý luận đến tranh biến đổi lịch sử (2) Chủ đề - Làng ven đô: Ở đề cập đến tư liệu trực tiếp như: Ngô Văn Giá (chủ biên) – “Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô Hà Nội thời kì đổi mới”; John Kleinen “Làng Việt - Đối diện tương lai hồi sinh khứ”; Lê Hồng Lý - Phạm Thuỷ Chung – “Những sinh hoạt văn hố dân gian làng ven – Làng Đăm”; Phạm Hùng Cường – “Làm lại cấu trúc làng Việt”; “Báo cáo UBND thành phố Hồ Chí Minh: Các vấn đề kinh tế xã hội đặt vùng ven thị hóa”; “Quyết định Thủ tướng việc phê duyệt quy hoạch vùng thị Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2050” (Số 490/QĐ-TTg ngày tháng năm 2008) Các tài liệu không định dạng nội hàm khái niệm vùng ven đơ, mà cịn tập trung phân tích điểm khác biệt thay đổi vùng ven đô (3) Chủ đề - Liên kết cộng đồng làng xã: Những tác phẩm đề cập trực tiếp, trọn vẹn chủ đề Điều giải thích lẽ, vấn đề tính cộng đồng hay liên kết cộng đồng vốn thể với tư cách định dạng đặc điểm phương thức hoạt động, tồn cộng đồng làng xã, xem xét, mơ tả, phân tích tác phẩm nghiên cứu chung làng xã Ở kể đến tác giả như: Trần Văn Giàu, Đào Duy Anh, Từ Chi, Phan Đại Doãn, Trần Quốc Vượng, Trần Ngọc Thêm.v.v Qua tài liệu khảo cứu, thấy nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến liên kết cộng đồng làng xã chiếm vị trí ưu trội (4) Chủ đề - Phật giáo vai trò yếu tố Phật giáo văn hóa làng Việt Nam làng ven đơ: Có thể nói hệ thống tài liệu phong phú, bao gồm tài liệu trực tiếp tài liệu gián tiếp văn hóa làng Các tài liệu có điểm chung nhìn Phật giáo thành tố quan trọng văn hóa làng Việt Nam, từ tác động tích cực yếu tố đến việc củng cố quan hệ cộng đồng làng xã Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tổng quát: Nghiên cứu tác động Phật giáo đến việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hình thành khái niệm công cụ cho đề tài luận văn: Khái niệm làng xã; khái niệm làng ven đô; khái niệm liên kết cộng đồng làng xã - Phân tích tác động yếu tố Phật giáo đến củng cố liên kết cộng đồng làng xã, trọng đến loại hình làng ven - Khuyến nghị số giải pháp khai thác yếu tố Phật giáo củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động yếu tố Phật giáo đến việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Với tên đề tài, khái niệm làng xã Việt Nam có ngoại diên rộng, đòi hỏi người nghiên cứu hướng vào vấn đề chung, phổ quát cho tất loại hình làng xã Đó khó khăn khơng nhỏ Vả lại, đặc trưng quan trọng Phật giáo tụ hội chùa với tư cách thiết chế gắn chặt với cộng đồng cư dân cụ thể, điểm mạnh Phật giáo Để khai thác đặc điểm đó, chúng tơi hướng nghiên cứu vào mơ hình làng ven đơ, mơ hình có biến động lớn so với làng nơng Vì cơng trình này, chúng tơi dành ý thích đáng đến loại hình làng ven Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài luận văn thực tế khơng bó hẹp khung khổ lĩnh vực khoa học, xác định sở lý luận luận văn lựa chọn sau: + Lý luận Triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước xã hội, phát triển xã hội + Lý luận Tơn giáo học, trọng đến cơng trình nghiên cứu Phật giáo + Kế thừa thành tựu nghiên cứu có liên quan đến đề tài từ lĩnh vực: Lịch sử Việt Nam, Dân tộc học, Văn hóa Việt Nam, lý luận phát triển… - Để thực luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phân tích, so sánh, tổng hợp, lơgic – lịch sử Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chun ngành tơn giáo học… Đóng góp luận văn Với đề tài rộng khó, tác giả luận văn khơng kỳ vọng có đóng góp lớn lý luận cho việc giải đề tài Bằng việc thực tổng hợp, kế thừa quan điểm nhiều nhà nghiên cứu trước, tác giả hy vọng luận văn có ích cho người quan tâm đến vấn đề giải toán phát triển cộng đồng nông thôn Việt Nam trước thách thức lớn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương, 10 tiết Chương KHÁI NIỆM LÀNG XÃ, LÀNG VEN ĐÔ VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG LÀNG Xà 1.1 Khái niệm Làng xã Thuật ngữ “Làng xã” hay “làng” nguyên nghĩa thường dùng để cộng đồng cư dân gắn bó, có gốc rễ, có mối liên hệ trước hết mặt đời sống kinh tế, văn hóa với hoạt động nơng nghiệp Vì vậy, xét mặt lịch sử tồn tại, phát triển cộng đồng người, mơ hình cộng đồng tồn sớm so với đô thị Cũng vai trị, ý nghĩa yếu tố “làng xã” quan trọng theo phương diện hình thái học động lực học tiến xã hội Tuy nhiên, đặc điểm, tính chất vai trị loại hình cộng cư ngồi số điểm đồng nhất, khác biệt, tính đặc thù ln thu hút ý, tìm kiếm nhà nghiên cứu Những khác biệt không phổ so sánh lớn phương Đông – phương Tây, châu lục, mà chí không gian địa lý tự nhiên gần đồng cộng đồng làng xã có đặc thù phong tục, tập quán, lối sống, ngôn ngữ, tổ chức… Đó thực khó khăn cho việc nghiên cứu tượng làng xã, trả lời câu hỏi “Làng xã gì” chắn điều khơng dễ Cũng vậy, việc tồn điểm khác biệt kiến giải cách tiếp cận khái niệm “làng xã” điều thường gặp Trong di sản tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác, vấn đề “làng xã”, đặc biệt làng xã xã hội cổ truyền phương Đông Mác đề cập trực tiếp (và không nhiều) phát biểu ông “Xã hội Á châu” hay “Phương thức sản xuất châu Á” Từ mẫu nghiên cứu xã hội Ấn Độ, Mác nêu luận điểm gợi ý quan trọng: “Một nhà nước Á châu đời nhu cầu thiết phải kiến tạo cơng trình thủy lợi qua điều khiển kẻ thống trị, tồn lâu dài nhà nước nhờ hữu tình trạng dân cư sống phân tán tụ tập thành đơn vị xóm 10 Dịng họ mở rộng gia đình, hướng đến liên minh gia đình nội ngoại, góp phần củng cố tinh thần uống nước nhớ nguồn, tinh thần cộng đồng Dòng họ giúp gia đình giải nhu cầu tín ngưỡng tâm linh, giáo dục, kinh tế Chính gia tăng vai trị gia đình xã hội dẫn đến phục hồi quan hệ dòng họ với mối liên kết chặt chẽ Họ tộc mang tính xã hội cao vị trí tộc trưởng khác Sự hình thành ban quản lý dịng họ, đứng đầu tộc trưởng mà lớp trung niên chi họ thôn xã Tổ chức tụ cư suy giảm, tượng phân tán mở rộng phổ biến trình phát triển kinh tế thị trường Phật giáo phải tăng cường chức liên kết dòng họ làng xã: Những dòng họ lâu đời dịng họ xuất thơng qua hoạt động lễ nghi dòng họ tổ chức ngày long trọng chùa: nghi lễ tang ma, cầu siêu, phổ độ gia tiên nhà có tham gia nhà tu hành như: sinh đầu lòng, lễ mừng thọ Nhà tu hành định hướng cho Phật tử làng xã thấm nhuần tư tưởng từ bi hỉ xả, chống lại tượng bè phái cục bộ, tượng dòng họ gây Đảng bộ, quyền kiểu “chi họ ”, “chính quyền họ” + Các tổ chức kinh tế xã hội: Từ sau khoán 10 đến năm 1995, nông thôn xuất loại hội: - Hội có tính chất tương trợ sản xuất trồng trọt, chăn ni, cơng nghệ - Hội có tính chất từ thiện, khuyến nghĩa, xố đói giảm nghèo - Hội khuyến nghề: khuyến học, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến cơng - Hội tín ngưỡng: Hội chư bà, Hội xây dựng trùng tu bảo vệ di tích - Các hội: Hội người cao tuổi, Hội phụ nữ, Hội thiếu niên tiền phong đoàn thể xã hội khác Các loại hội (cũng câu lạc bộ, tổ chức) theo đà phát triển kinh tế thị trường xuất ngày nhiều, xây dựng nguyên tắc tự nguyện, tham gia vào việc củng cố mối liên kết làng xã thay cho hình 69 thức giáp phường phe hội nơng thơn trước Các hội góp phần chống tham nhũng, quản lý kinh tế xã hội, phát huy dân chủ tự quản làng xã Người nông dân trước quen làm việc hoạt động mối quan hệ thân thuộc, khép kín: gia đình, dịng họ, làng xóm Ngày nay, Phật giáo cần tăng cường quen biết, liên hệ, giao thiệp người dân làng xã, dân cư gốc dân định cư, khuyến khích họ tham gia vào hội, tổ chức xã hội thực nhiệm vụ chung, đề cao lợi ích cộng đồng để tạo thành hợp tác quy mô làng Điều giúp tăng cường mạnh mẽ tính liên kết cộng đồng làng xã 3.3 Một số khuyến nghị phát huy vai trò Phật giáo với việc củng cố liên kết làng xã ven đô Tại hội thảo “Phật giáo thời đại – Cơ hội thách thức” diễn vào tháng 7.2006 TP.HCM; tham luận “Phật giáo đối diện trước vấn nạn”, nhà sư Thích Ngun Hạnh nhận định: “Nơng thôn Việt Nam từ bao đời nay, chế độ thực dân Pháp địa bàn Phật giáo Ở đó, dù đạo Phật có pha trộn với đủ thứ tín ngưỡng, bày đủ thứ mê tín dị đoan dường ln ln có thành trì vững đủ để khiến cho thứ văn hoá, tín ngưỡng ngoại lai khó xâm nhập Ngày thành trì vỡ mảng Đời sống người khơng cịn nhiều niềm tin thiêng liêng khuynh hướng vật dục gió hút người Thơn q Việt Nam trở thành mảnh đất màu mỡ cho loại văn hố tín ngưỡng liền với tiền bạc vật chất Cứ đà mà thấy rồi, Phật giáo từ từ tàn lụi nông thôn mà Cho nên nghĩ, cần nhiều nỗ lực hướng nông thôn, không mặt từ thiện xã hội mà yếu mặt hoằng pháp, sinh hoạt tín ngưỡng Hình ảnh ngơi chùa làng sinh hoạt mái chùa làng mà người hồi tâm lo cho Phật giáo khơng thể khơng nghĩ đến.”[34, tr.30-31] Những nhận định nhà sư Thích Nguyên Hạnh cho thấy, xu đại hóa xã hội hóa, để phát huy vai trò Phật giáo với việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam nói chung làng 70 ven nói riêng, phải đề cập đến tinh thần phục hưng Phật giáo phương diện tổ chức tăng đoàn khả thâm nhập vào hoạt động xã hội, phát huy giá trị nhân đời sống thực Tăng cường vai trò Phật giáo việc củng cố đời sống đạo đức tinh thần làng xã Một điều quan trọng có vai trị định sức sống qui định chiều hướng vận động Phật giáo khả nâng cao nhận thức qui tụ lương tri, tâm linh người hướng giá trị nhân Phật giáo với thể chế văn hóa khác điều chỉnh khả nhận thức, khuyến khích điều thiện ngăn chặn ác, lịng tham Đạo đức Phật giáo góp phần bổ khuyết giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm lý, đạo đức người Việt, làm phong phú sâu sắc thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, phù hợp với xã hội mới, thời đại Lý lẽ nhận định dù thời đại với khác biệt trình độ phát triển nữa, xã hội loài người người cần neo giá trị chân – thiện – mỹ, người cần sống phải biết sống nhân ái, yêu thương chân thành với Nhìn chung, ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo văn hoá dân tộc từ trước, nên Phật giáo dễ dàng thẩm thấu vào văn hoá kinh doanh người Việt Nam Điều biểu qua việc doanh nhân chùa lễ bái, cầu xin đức Phật gia hộ cho công việc làm ăn, cạnh tranh lành mạnh làm từ thiện theo thuyết nhân luân hồi nghiệp báo Tuy nhiên, ảnh hưởng tâm linh Phật giáo yếu ớt việc giải mâu thuẫn kinh tế phát sinh xã hội Trong xã hội bị chia rẽ ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp thời kì kinh tế thị trường làng ven đô, quy định chuẩn mực đạo đức kinh tế có vai trò quan trọng Về lĩnh vực này, chừng mực định Phật giáo có đóng góp hữu ích, việc củng cố tảng đạo đức kinh tế Ví dụ như, bên cạnh việc chăm lo cho lợi ích kinh tế thân, người thiết phải biết quan tâm tới cộng đồng, biết chia sẻ với số phận không may mắn 71 xã hội Nghĩa hình thành, củng cố lòng trắc ẩn nơi người Thiếu tảng đạo đức xã hội đó, thời kì kinh tế thị trường nói riêng trạng thái phát triển xã hội nói chung, làm gia tăng chia rẽ, phân hóa đối cực nhóm xã hội với Về điều này, Phật giáo tiếp thu trước hết giá trị từ hương ước truyền thống làng xã với nhiều nội dung quan trọng quy định hoạt động sản xuất buôn bán làng xã xưa Hệ giá trị đạo đức kinh tế mà Phật giáo góp phần xây dựng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung quy định giáo pháp, tuân thủ hiến pháp pháp luật nhà nước, lại phải phù hợp với phát triển chung thời đại thực tế đời sống kinh tế - xã hội làng ven Chính việc hình thành tảng đạo đức kinh tế góp phần củng cố mối liên kết tín đồ thuộc thành phần kinh tế khác nhau, khắc phục mặt trái thời kì kinh tế thị trường lốc thị hóa Vai trị nhà tu hành việc củng cố mối liên kết làng xã phải phát huy đồng thời với người quản lý làng xã Nhà tu hành thấm nhuần tinh thần giáo pháp, cần quan tâm sâu sắc tới người xung quanh mình, Phật tử làng xã với nghề nghiệp giai tầng lứa tuổi khác Từ chia sẻ cảm thông với họ, giúp đỡ họ thấm nhuần giáo pháp, để có đời sống an vui, tri túc Muốn cần phải xây dựng củng cố đời sống phạm hạnh giới Chư tăng Cùng với thuyết pháp sinh động, đời sống tĩnh tại, lịng bao dung trí tuệ minh triết giới chư tăng gương cho Phật tử làng xã noi theo Họ nhìn vào tu tập chư tăng mà nhận hạnh phúc chân thật, từ bỏ dần tham sân si, phát nguyện tâm từ bi hỷ xả, trút bỏ hận thù mâu thuẫn Trên sở đó, làng xã bình n, góp phần củng cố mối liên kết làng xã Trong việc nhập thế, tiếp xúc với dân làng, nhà tu hành cần nâng cao trách nhiệm việc lắng nghe, chia sẻ tâm tư nguyện vọng tình cảm, tâm lý, tín ngưỡng dân làng, từ nhận thức phát vấn đề nảy sinh tư tưởng, tín ngưỡng, đạo đức lối sống nhân dân Điều vô quan trọng giai đoạn tôn giáo nước giới có nhiều biến đổi, với xuất 72 tôn giáo ngoại lai khác biệt nảy sinh tôn giáo tồn phạm vi làng xã Cùng với người quản lý làng xã, nhà tu hành góp phần xây dựng quy ước văn hoá cụ thể cho làng xã (kế thừa hương ước ngày xưa) nói chung luật tục tín ngưỡng, tư tưởng làng quê nói riêng Tăng cường vai trò Phật giáo với việc điều hòa mâu thuẫn xã hội làng ven đô Tác động tiêu cực q trình thị hóa tới làng ven mâu thuẫn tầng lớp dân cư khác nhu cầu mức độ thụ hưởng lợi ích công cộng, chủ yếu xuất phát từ khác biệt thành phần kinh tế, mức thu nhập trình độ dân trí Bên cạnh hội, tổ chức tâm linh – tín ngưỡng, cần tăng cường vai trị Phật giáo loại hình hội, tổ chức kinh tế xã hội Chùa làng nhà tu hành tham gia vào chương trình có tính chất tương trợ sản xuất (khuyến khích Phật tử tham gia cơng tác tương trợ lẫn sản xuất, chăn nuôi, chuyển giao cơng nghệ); đặc biệt chương trình có tính chất từ thiện (mở lớp dạy học; chăm sóc trẻ mồ cơi; lập trạm xá sở y tế chùa cho người ốm đau hoạn nạn; lập hội từ thiện giúp đỡ nạn nhân chiến tranh, thiên tai hay người bất hạnh khác) Tinh thần từ bi hỷ xả Phật giáo phải tập trung hướng tới người nghèo, người chịu nhiều thiệt thòi lốc thị hố Sự chênh lệch giàu nghèo ngun nhân hàng đầu dẫn đến tệ nạn xã hội rạn nứt liên kết cộng đồng làng xã Do đó, hướng tới người nghèo cách để Phật giáo góp phần “hồ giải” mâu thuẫn to lớn xã hội Các chùa chiền, giới chư tăng gánh vác cơng việc hồng pháp độ sanh cần trọng tới nhóm người “dễ bị tổn thương” này, hướng dẫn họ cách nâng cao đời sống vật chất, làm thăng hoa đời sống tinh thần đồng thời, tạo điều kiện cho họ tham gia công tác từ thiện để khơng tích lũy “cơng đức” cho họ mà cịn góp phần làm cho xã hội tốt đẹp Với Phật tử khác, Chư tăng khuyến khích họ tích cực tham gia hoạt động từ thiện với quy mô rộng tinh thần nhân văn sâu sắc: Chăm sóc trẻ lang thang người già đơn, người 73 tàn tật, người có cơng với nước; Trao học bổng cho em học sinh nghèo vượt khó; Hỗ trợ gia đình có hồn cảnh khó khăn làng Chính hoạt động xã hội với tinh thần “tương thân tương ái” góp phần giảm bớt chênh lệch giàu nghèo củng cố mối liên kết làng xã bền chặt đồn kết Phật giáo góp phần tham gia công tác giáo dục hệ trẻ Giáo dục hệ trẻ trở thành người có lực, có tri thức có trách nhiệm với thân với cộng đồng nội dung lớn tồn xã hội Nó cần tham gia nhiều thiết chế, trước hết quan trọng nhà nước thông qua hệ thống giáo dục quốc dân, tổ chức xã hội gia đình Cùng với đó, hoạt động tổ chức Phật giáo giới tu hành kênh quan trọng góp phần vào nghiệp lớn lao Trong lịch sử, nhà chùa đóng vai trò trung tâm giáo dục làng xã Trong xã hội đại, khoa học kĩ thuật phát triển, giới trẻ nhiều người tỏ hoài nghi, niềm tin vào tơn giáo nói chung Nhiều người trẻ mang tâm lý thực dụng tìm đến nơi tâm linh chùa tháp: để cầu xin tài lộc, thăng quan đỗ đạt, cầu duyên cầu phúc hay chí coi chùa chiền nơi vãn cảnh, du lịch tuý Do đó, để đảm nhiệm tốt vai trò định hướng, giáo dục hệ trẻ nay, giới nhà tu hành cần nâng cao kiến thức khơng lĩnh vực tơn giáo (Phật giáo) mà cịn phải am hiểu tơn giáo khác lĩnh vực khoa học, xã hội Tức chư tăng phấn đấu trở thành bậc hiền trí thức, thiện trí thức - người khơng có đạo đức mà cịn có tri thức sâu rộng, giúp giới trẻ tiến đường Chánh đạo Cùng với buổi lễ theo nhu cầu thiết thực nhân dân như: cầu siêu, cầu an, cầu phúc nhà chùa cần tăng cường buổi giảng kinh, đàm đạo triết lý nhân sinh Phật giáo như: Tinh thần từ bi hỷ xả; Tinh thần vô ngã; Luật Nhân Điều nhằm định hướng cho giới trẻ đến với cửa chùa: để tìm bình an cho tâm hồn, suy ngẫm thiện – ác đạo lý nhân sinh nhằm xây dựng cho đời sống tinh thần sáng, lành mạnh 74 Bên cạnh đó, Phật giáo nhà tu hành cần phát huy vai trị chủ động cơng tác giáo dục trẻ em Trong vài năm trở lại xuất hình thức sinh hoạt cộng đồng cho trẻ em nói chung trẻ em làng ven nói riêng: tham gia khóa tu học hè Các khóa tu học thường tổ chức vào đầu mùa hè em kết thúc chương trình học trường, kéo dài tuần – tháng Các em học sinh từ 12-18 tuổi khuyến khích tham gia khóa tu học với mục đích: thứ nhất, hình thành củng cố cho em thói quen tích cực tính kỉ luật tự giác với thân, tinh thần tập thể, khả hoạt động nhóm, thái độ sống lạc quan yêu đời; thứ hai, thông qua thuyết giảng sinh động quý thầy, quý cô bậc chư tăng, em tiếp cận hệ giá trị đạo đức Phật giáo hệ giá trị đạo đức truyền thống, góp phần hồn thiện đạo đức nhân cách cho em giai đoạn trưởng thành: Yêu quê hương đất nước, hiếu kính với cha mẹ, tôn sư trọng đạo, sống vị tha ; thứ ba, với lịch học tập – sinh hoạt nghỉ ngơi khoa học, em tăng cường thể lực trí lực sau năm học vất vả; thứ tư, tham gia khóa tu học hè, em có hội giao lưu kết bạn, mở rộng mối quan hệ phát triển khả hòa nhập cộng đồng Đây hiệu xã hội quan trọng khóa tu học hè dành cho trẻ em Do vị trí địa lý mơi trường, chùa làng ven thích hợp để tổ chức khóa tu học hè Tham gia khóa học có phần khơng nhỏ em làng xã địa phương, nơi có chùa Hiện nay, lối sống đô thị tràn làng ven đô đối tượng chịu ảnh hưởng mạnh trẻ em thiếu niên độ tuổi trưởng thành Các em dễ bị tiêm nhiễm thói quen tiêu cực như: lối sống hưởng thụ coi trọng vật chất, thái độ sống ích kỉ cá nhân tệ nạn xã hội khác Điều đặc biệt thấy rõ em nghỉ hè, tức khỏi quản lý nhà trường lại thiếu vắng định hướng từ mơ hình hoạt động xã hội tích cực Ở làng ven chưa có mơ hình nhà văn hóa với lớp học khiếu - hoạt động thể dục thể thao với chương trình hấp dẫn, thú vị dành cho trẻ em thành phố lớn Các khóa tu học hè giải pháp cho vấn đề Thực tế cho thấy, 75 tham gia khóa tu học hè, trẻ em làng ven tiếp cận mơ hình học tập – sinh hoạt vui chơi bổ ích Những giảng đạo đức thiết thực với chủ đề: Nói khơng với game, Sử dụng tiền bạc hợp lý, Tác hại tâm lý đua đòi giúp em nhận thức hậu tránh xa tệ nạn xã hội Những giảng với chủ đề cộng đồng như: Cảm hố bạn xấu, Cơng dân giới, Bảo vệ môi trường, Sống vị tha sinh hoạt tập thể giúp nâng cao khả liên kết, hòa nhập tinh thần trách nhiệm với cộng đồng em Ý thức hiệu khoá tu học mùa hè, người tu hành khơng gian văn hố làng xã (làng Bạch, thơn Thường Tín, Hà Nội), năm qua 2009 – 2010 - 2011, (Thiền viện Di Đà Tự) tổ chức khoá tu học thường niên cho em Hiệu xã hội việc làm thay đổi tích cực hành vi đạo đức em, giảm thiểu tệ nạn xấu cần thời gian kiểm chứng thêm Nhưng qua hàng năm, số lượng em đăng kí tham gia khố học ngày tăng (150, 250, 430 tương ứng năm 2009, 2010, 2011), số lượng trẻ em làng tăng lên đáng kể (từ 20 em năm 2009 lên 50 em năm 2010 tới năm 2011 100 em) Việc trẻ em nói chung trẻ em làng quê tham gia tích cực vào khố tu học hè tín hiệu đáng mừng Các em cư dân tương lai làng xã ven đô Phát triển mối liên kết cộng đồng em chuẩn bị cho việc hàn gắn củng cố mối liên kết cộng đồng làng ven đô tương lai KẾT LUẬN Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam đề tài cần nhiều khảo cứu, nghiên cứu kỹ lưỡng hai thành tố hợp thành quan trọng định hình nét đặc sắc sức sống cộng đồng làng xã Việt Nam nói riêng xã hội Việt Nam nói chung Phật giáo dù yếu tố ngoại sinh, truyền vào Việt Nam tơn giáo địa hóa thành cơng nhất, gắn chặt với đời sống phần lớn cộng đồng Việt góp phần quan trọng hình thành, gìn giữ nét đặc sắc cộng đồng 76 Trong luận văn này, chủ đề chủ yếu nhằm lý giải vai trò yếu tố Phật giáo việc hình thành, gìn giữ tính cộng đồng người Việt, truyền thống quan trọng giúp cha ông xưa vượt qua bao thử thách nghiệt ngã nạn ngoại xâm khắc nghiệt thiên tai Xã hội Việt Nam ngày bước chuyển lớn lao nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước với trọng tâm việc thực thành công công Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Thành q trình đáng ghi nhận Nó tạo cho xã hội nói chung nơng thơn Việt Nam nói riêng biến đổi lớn lao, ngày trở nên văn minh hơn, hòa nhập vào dòng chảy chung thời đại Nhưng mặt khác, tác động làm biến dạng đời sống mối quan hệ cộng đồng xã hội không nhỏ Sự rạn nứt quan hệ cộng đồng, rạn nứt liên kết cộng đồng làng xã đặt thách thức cho q trình phát triển tương lai Vẫn biết, hoài nhớ toan tính quay trở với mơ hình làng quê xưa ảo tưởng Nhưng chắn việc củng cố, xây dựng mối quan hệ cộng đồng – sẻ chia trách nhiệm, tình nhân lịng trắc ẩn người vốn vốn quý cha ông ta tạo dựng bền bỉ không gian văn hóa làng xã – sở hàng đầu cho phát triển bền vững tương lai Để làm điều cần có biện pháp tác động đồng nhiều lĩnh vực Thực tế sống cho thấy, Phật giáo có truyền thống gắn bó lâu đời với cộng đồng làng xã, với người dân làng xã nhân tố đáng ý cho để giải toán nói Luận văn dù tiếp cận bước đầu vấn đề Để có lời giải thiết thực vai trị Phật giáo với việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam nay, chắn cần nghiên cứu kỹ thử nghiệm cụ thể hoạt động xã hội, cộng đồng Vì vậy, chúng tơi xác định bước đầu việc thực ý tưởng đề tài 77 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách : Toan Ánh : Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tiết lễ hội hè, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1997 Nguyễn Chí Cường : Tơn giáo học gì, Nxb Tổng hợp TP HCM, 2007 Nguyễn Đăng Duy : Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, 1999 Phan Đại Doãn : Mấy vấn đề văn hoá làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2004 Phan Đại Doãn : Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế văn hoá xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2001 Bùi Xuân Đính : Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, 1985 Đại học Quốc Gia : Văn hoá học đại cương Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1996 TS Ngô Văn Giá (chủ biên) : Những biến đổi giá trị văn hố truyền thống làng ven Hà Nội thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, 2007 GS Trần Văn Giàu : Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 10 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam : Những vấn đề nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng, 2006 11 Hội Phật giáo thống Việt Nam : Quy định cải tiến lễ nghi tôn giáo chùa, 1975 12 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam & Trường ĐHKHXN&NV, ĐHQG TPHCM : Văn hóa dân gian phát triển văn hóa thị, Nxb ĐHQGHN, 2002 13 Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định – Sài Gòn – TP HCM, Nxb TP HCM, 2002 14 Chu Huy : Tâm thức người Việt qua lễ hội đền chùa, Nxb Phụ Nữ, 2008 15 Đỗ Quang Hưng : Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam : Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 16 Lê Thanh Hương : Chùa Mía, Nxb Mỹ Thuật, 2010 79 17 John Kleinen : Làng Việt - Đối diện tương lai hồi sinh khứ, Nxb Đà Nẵng, 2007 18 John J Macionis : Sociology, Prentice Hall, Toronto, Canada, 1987 19 GS Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) : Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh Niên, 2001 20 GS Vũ Ngọc Khánh : Nghiên cứu văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2007 21 GS Vũ Ngọc Khánh : Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hoá Dân tộc, HN 1994 22 Nguyễn Lang : Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, 1992 23 Đỗ Long & Trần Hiệp : Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, 1993 24 PGS-TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) : Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, HN 2008 25 Lê Hồng Lý - Phạm Thuỷ Chung : Những sinh hoạt văn hoá dân gian làng ven đô – Làng Đăm, Nxb Khoa học xã hội, 2003 26 Mel Thomson : Triết học tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 27 Trần Văn Mỹ : Làng Đại Lan : Những nét văn hoá xưa, Nxb Văn hóa thơng tin, 2010 28 Trần Văn Mỹ : Làng Kim Lan : Xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, 2010 29 GS-TS Lê Hữu Nghĩa PGS-TS Nguyễn Đức Lữ : (Đồng chủ biên) : Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, Nxb Tơn giáo, HN 2003 30 HT Thích Thánh Nghiêm : Phật học quần nghi, Nxb Tôn giáo, 2000 31 Hữu Ngọc : Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, 2002 32 Nguyễn Hồng Phong : Một số vấn đề hình thái kinh tế - xã hội, văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, 2000 33 Nguyễn Hồng Phong : Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, 2005 34 Phật giáo kỉ mới, Tại phải chấn hưng? Tập 3; Giao điểm 10/2006 80 35 Plechanow, G Protokoll des VereinigungsParteitags der RSDAP in Stockholm 1906, Moskau, 1907 36 Thích Tâm Quang (dịch) : Phật giáo mắt nhà trí thức, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, 1996 37 Thích Minh Quang : Chân dung người phật tử, Nxb Tơn giáo, 2001 38 HT Thích Trí Quảng : Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, 2008 39 Hà Văn Tấn : Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb ĐHQGHN, 2008 40 Hà Văn Tấn : Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN 1993 41 Trần Ngọc Thêm : Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 42 GS.TS Ngơ Đức Thịnh : Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin, 2007 43 Nguyễn Đăng Thục : Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998 44 Nguyễn Khắc Thuần : Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 5, Nxb Giáo dục, 2008 45 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) : Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1988 46 Nguyễn Hữu Thức : Tín ngưỡng tôn giáo lễ hội dân gian Hà Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, 2008 47 Tổng cục Du lịch Việt Nam : Non nước Việt Nam, HN, 2006 48 Lê Ngọc Trà : Văn hóa Việt Nam – đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, 2007 49 Lưu Minh Trị (biên soạn) : Tìm truyền thống di sản, tập 2, Nxb Lao động, 2008 50 Tủ sách văn hố : Hỏi đáp sơng hồ đền chùa Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, 2010 51 Trần Từ : Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, 1984 52 Thích Thanh Tứ : Tại chủ trương khôi phục Phật giáo đời Trần, Nxb Tôn giáo 81 53 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) : Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1998 54 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) : Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1998 55 Viện Ngôn ngữ : Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 56 Trần Quốc Vượng (chủ biên) : Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 57 Trần Quốc Vượng: Huyền Quang - Cuộc đời, Thơ Đạo Nxb TP Hồ Chí Minh, 2001 58 Hoàng Thế Xương : Làng Đa sỹ - Sự tích truyền thống văn hóa dân gian, Nxb Từ điển bách khoa, 2009 Tạp chí, văn web : 59 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Bộ Xây dựng - Bộ Tài nguyên môi trường : Thông tư liên tịch Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch nông thôn địa bàn xã, số 17/2008/NĐ- CP ngày 04/02/2008 Chính phủ 60 Phạm Hùng Cường : Làm lại cấu trúc làng Việt, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số tháng 4/2006 61 Phạm Sĩ Liên : Làng ven đô, Làng nội đô nông nghiệp đô thị, Tạp chí Người xây dựng 62 Huyền Ngân : Đơ thị hóa nhanh vấn đề vùng ven đơ, Website: VNECONOMY, 18/06/2007 63 Quyết định việc phê duyệt quy hoạch vùng Đô thị Hà nội đến năm 2020, tầm nhìn 2050 Thủ tướng Chính phủ, số : 490/QĐ –TTg, ngày 05 tháng năm 2008 64 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh : Báo cáo tổng hợp – Các vấn đề kinh tế - xã hội đặt vùng ven trình thị hóa, tháng 12/ 2005 82 65 Trần Đình Hượu : Xu hướng tịnh độ Phật giáo Việt Nam vai trò xã hội nhà chùa đời sống đại, Website: http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa 83

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan