1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phật Giáo Việt Nam Và Hướng Ði Nhân Bản Ðích Thực

64 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 344 KB

Nội dung

PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ HƯỚNG ÐI NHÂN BẢN ÐÍCH THỰC Trần Thạc Ðức, 1967 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 06-08-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời tựa ông Tam Ích Phật giáo Việt Nam Sự nghiệp Phật giáo thời nhà Lý Bản sắc Phật giáo Việt Nam Vị sơ tổ Phật giáo Việt Nam Giáo lý Phật giáo Việt Nam Lễ nhạc Phật giáo Việt Nam Vấn đề đào tạo Tăng tài Con đường nhân Phật giáo Hướng văn hóa Nguồn sinh lực Chánh pháp Giải phóng tâm linh Xuất nhập Hướng người Phật tử Việt Nam Xác nhận giá trị người Phật giáo với tinh thần dân chủ Vai trò đạo Phật xã hội loài người -o0o Lời tựa ông Tam Ích Thưa 1- Không gian vô-cùng theo bề ngang Thời gian vô-cùng theo bề dọc Vì vô-cùng không thời gian có vị-trí cho chúng sinh - nói tới người mà Mỗi người có vị-trí khác không gian thời gian phát sinh, họ có mặt cách khác nhau, trưởng thành đến cuối "hành trình" ba vạn sáu ngàn ngày bịnh tử, họ lại có mặt cách khác Ðã khác thì, theo lời dạy Phật tổ để bến Giác, họ lại cũng, theo ngón tay mặt trăng mà đường, vấn-đề hành trang lại khác; khác đứng, khác nếp thấy nếp nghe nếp dò đường đất, việc dừng chân nghỉ hay định tốc lực cho đường trường dài Tác phong chung thị giác chung mà thôi: theo ngón tay mặt trăng Ðồng thời người đem theo với nghiệp - tùy mà dày tùy mà mỏng tùy mà nặng tùy mà nhẹ, màu sắc khác dung tích khác Tô Tần Trương Nghi đời Xuân Thu chẳng hạn không tự tay sát phạt lẽ hiếu sinh nơi thể tha nhân, tư tinh tiến Bát Chánh Ðạo lòng dục nhà du thuyết mà thiên hạ luôn nuôi ý chiến tranh bá đạo Còn Quan Vân Trường đời nhà Hán lại khác: người có tư-cách khí phách làm người, long đao chém hà vô số người: ông nhẹ nghiệp kiến tư tám đường chính, tang tóc ông gieo chẳng hạn Cái phần "Sinh tố" bến giác dành cho cá nhân đương hành trình đương cạn nhắc nghiệp, tùy mà lớn, tùy mà nhỏ, mà ít, mà nhiều Ðó Phật giáo phương diện cá nhân -oOo2- Chuyện cá nhạn thế, chuyện đoàn thể, chuyện dân tộc lại có khác Cũng vậy, chuyện nhân người hay nhìều người, hệ thống nhân duyên theo hướng định chuyển biến Còn khác khác tác dụng phương diện tôn giáo triết học Phật giáo hệ thống tôn giáo triết-học phát sinh trưởng thành lịch sữ không gian thời gian Trong không gian vượt biên giới đẻ bành trướng nối biên giới để hòa đồng Trong thời gian lịch sử loài người tiến hóa, Phật giáo có bề cao bề sâu Trong vượt biên giới nối liền biên giới, tạo bề cao bề sâu hành trình dài vô cùng, Phật giáo, dừng lại trước lên đường, để lại dân tộc dung tích "sinh tố" thích nghi với truyền thống, phối hợp với tại, hòa đồng với tương lai dân tộc ấy, để với tương lai dân tộc ấy, đê với hoàn cảnh riêng văn hóa; kinh tế, trị, văn hóa trí thức dân tộc ấy, dưỡng đường hướng thượng họ lịch sử riêng họ - bối cảnh văn-hóa chung Chính mà có Phật giáo Việt Nam - mà Phật giáo Việt Nam khác với Phật giáo Tây Tạng chẳng hạn, khác Phật giáo Phù Tang chẳng hạn Vạn có đem Phật giáo chốn trồng vào đất chốn thực nghĩ vất vả lắm: cằn đất lạ hoa héo khí hậu hoa truyền Việc ấy, hiểu: giá có nghĩ thế, người ngược lý dịch Nho giáo, lý duyên nhà Phật Nói cách khác, nói cho rõ cho đầy đủ nói tóm lại, Phật giáo có mầm có mống, có có phổ bỉến cho toàn diện chúng sinh năm châu năm đại dương - có thực-thể riêng biệt cho chốn cõi không thời gian Ðó Phật giáo phương diện dân tộc dân tộc Việt Nam, Lý trần -oOo3- Bây giờ, từ luận ấy, suy diễn ra: Phật giáo dạy lý hướng thượng cho cá nhân, Phật giáo dạy lý hướng thượng riêng cho dân tộc, tức Phật giáo dạy Nhân Bản Dạy Nhân Bản Nhân Bản dạy người cá nhân phát huy giá trị người đê tự thực dạy dân tộc gây đất đứng phì nhiêu không thời gian để tạo vị-trí xứng đáng cho dân tộc lịch sử riêng - bối cảnh lịch sử chung Nói khác đi, Phật giáo dạy nhân riêng cho cá nhân, dạy nhân chung (humanisme collectif) cho dân tộc Mỗi cá thể lớn nhỏ nhiều có tự lựa chọn đường thoát nghiệp, tự gánh lấy trách nhiệm - biệt nghiệp hay cộng nghiệp, xây đắp yếu lý tự ý thức trách nhiệm Ngón tay mặt trăng: tự giác nhi giác tha - tự giác vấn đề giác tha tự nó đặt lấy vấn đề giác tha đặt vấn đề tự giác giác tha lôi kéo hành trình Hai vấn đề duyên giác đặt Nhân Phật giáo nhân đích thực, nhân Phật giáo Việt Nam đích thực cho riêng dân tộc Việt Nam - thế, thế, Và nhân Phật giáo không đặt vấn đề xuất hay nhập riêng biệt - nói cách khác, vấn đề xuất nhập đặt này: Con Người theo ngón tay nhìn mặt trăng tìm Giác đời sống, với đời sống, đời sống, đời sống Nói khác nữa, đắc đạo đời sống Nói hợp với yếu lý "Bất ly gian giác" Phật giáo, để thích nghi cách hợp lý (conséquent) với thức luận thích nghi với số yếu lý Ấn Ðộ giáo, chủ trương siêu Ưu Bà Na giáo -oOo4- Cái sở trường Phật giáo phương diện cá nhân, phương diện dân tộc, phương diện Nhân Bản bao trùm hai ý niệm cá nhân dân tộc, Phật giáo vạn hoa kính: xoay vòng, đóa hoa nhiều màu, xoay thêm vòng, đóa hoa nhiều mầu hoa khác xoay đến vô cùng, hoa vô đóa, vô củng mầu, vô hoa Nhưng gán cho Phật giáo tĩnh từ, trạng từ, tôn giáo hay triết học Phật giáo từ chối: Phật giáo nhìn nhận danh từ: chủ thuyết nhân đích thực giáo sư Trần Thạc Ðức nói sách Nói cần phải nhìn Phật giáo Phật giáo Ngày xưa kia, Ngài A Nan nói , đặt lên mệnh đề câu, đoạn, thiên, chương, sách, thành ngữ "Như Thị Ngã Văn" để nói ý "Như Thị" nghĩa phải nhìn phãi nghe theo Yếu Tính vật, thực thể (entité) - kể thực thể lớn bát ngát, rộng bát ngát, cao vun vút Phật giáo, cố nhiên Thưa Tôi đọc "Phật giáo Việt Nam hướng nhân đích thực" ông Trần Thạc Ðức có hân hạnh giới thiệu tác giả, giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín Lòng nghĩ khí hậu Phật giáo xin vào thêm lần, chưa vào xin vào thêm lần, chưa vào xin vào để thưởng ngoạn Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn người xa lạ - sách sách nhiều giá trị, cố nhiên Cũng xin thưa thêm nghiệp văn học Ông có Sắp hết mùa hè Ðinh Mùi (1967) Tam Ích Chân thành cám ơn Dr Bình Anson, Australia gửi tặng Thư Viện Hoa Sen phiên điện tử sách -o0o Phật giáo Việt Nam Từ ngày Tổ Tỳ Ni Ða Lưu Chi sang nước ta đến nay, kể đến mười lăm kỷ Phật giáo lại ngàn năm trăm năm, dân tộc Việt Nam dhịu chung thăng trầm vinh nhục Phật giáo Việt Nam Phật giáo dân tộc Phật giáo Việt Nam tôn giáo tín ngưỡng mà thời nào, đâu, biết có sứ mạng tôn giáo tín ngưỡng Không, nước giới vậy, bước chân đến, Ðạo Phật thích nghi với phong tục, khí hậu, nhân tinh để biến thành lối sống cho quần chúng Ở Việt Nam thế, Phật giáo hòa hợp cá tính dân tộc ta, dân tộc ta xây dựng văn hóa quốc gia độc lập Dở lại trang sử vẻ vang dăn tộc, ta thấy người Việt luôn có ý nguyện tạo thành văn hóa độc lập dể đối chọi lại với đe dọa đàn áp Bắc Phương Trong công việc kiến thiết văn hóa độc lập ấy, Phật Giáo Việt Nam triều Ðinh, Lê, Lý Trần chứng tỏ điều Quả thực, Phật giáo Việt Nam Phật giáo dân tộc Tính tình, tư tưởng, tập quán di truyền dân tộc Việt Nam không thích họp với nhiều tôn giáo khác, thích hợp với đạo Phật Sự thích hợp chứng minh hình thức Một chùa thờ Phật, tiếng chuông nhẹ rơi, thời kinh trầm trầm theo tiếng mõ quan niệm nhân sinh vũ-trụ thích hợp với cá tính dân tộc ta Một nhà văn nói: "tâm hồn sẵn sàng để dâng cho Ðức Phật Cái dính dáng đến Phật Giáo làm rung động" Người dân Việt Nam dù có không học giáo lý nữa, có ý tưởng ngôn ngữ, hành động thấm nhuần Phật pháp Gặp tai nạn, người dân vội "lạy Phật, lạy Trời" Ðời có khổ lám người dân chép miệng: " Kiếp trước ta vụng tu" Việc kiếp chưa xong ư? Họ hẹn kiếp sau Ta thường nghe bà mẹ dặn dặn "Con đừng phung phí gạo cơm mà sau hóa làm vịt để rúc chỗ rơi rớt" Họ thấm nhuần tự giáo lý nhân quả, luân hồi đạo Phật, óc họ nảy sinh quan niệm thiện ác nghiệp báo tương tợ với chủ trương Phật giáo Có người thấy chết mà ngậm ngùi, thấy nhành héo mà thương xót Sao người Việt lại có lòng thương rộng rãi phong phú đến để tiếp nhận tinh thần từ bi Ðạo Phật cách dễ dàng? Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam, thật sẵn có mầm mống tinh thần Phật giáo Hèn chi mà Ðạo Phật với dân tộc Việt Nam gần hai ngàn năm nay, theo bóng với hình sinh hoạt toàn dân Ai đành nhẫn tâm tính rẽ phân! Ðã viên đá tảng cho văn hóa dân tộc, cố nhiên Phật giáo Việt Nam vĩnh viễn phải yếu tố bất ly sống toàn diện Ngày hào nhoáng văn minh vật chất làm mờ mắt số đông người Những ngoại lai lạ thời trọng thị, dù thứ mơí lạ có trái nghịch lại với tinh thần dân tộc Nhưng văn hóa dân tộc bền chặt khiến cho người Việt dù có bị lôi phần thời gian, hồi đầu trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xưa Nện mạnh hồi chuông bát nhã lên, người yêu quê hương xứ sỡ! Tiếng chuông cảnh tĩnh phải vang lên lúc để kêu gọi phần tử lạc loài với làng cũ mến yêu Chúng ta sát cạnh bên nhau, bồi đắp cho Phật giáo dân tộc để đưa nước nhà đến an lạc thái bình -o0o Sự nghiệp Phật giáo thời nhà Lý Ðời Lý gọi thời kỳ thịnh Phật Giáo Việt Nam Trong 200 năm, trải qua đời vua, Phật Giáo giữ địa vị độc tôn, công xây dựng văn hóa quốc gia, Phật Giáo góp công trình vĩ đại Nếu viên đá để xây dựng tảng văn hóa ban đầu ra, Phật giáo đời Lý phải viên đá to Về phương diện tinh thần cũnh phương diện vật chất, ảnh hưởng Phật giáo ăn sâu vào tất ngành hoạt động nước Ngày nay, tinh thần đạo Phật không tách rời khỏi tinh thần dân tộc, văn hóa Phật giáo yếu tố văn hóa dân tộc Việt Nam, buổi đầu tạo dựng văn hóa, dân tộc Việt Nam đuợc nuôi sống ăn bổ dưỡng cần thiết Phật giáo -o0o Sự nghiệp văn học Ở đời Lý, tăng sĩ học hiểu rộng, nên tăng tăng gìa có nhiều ảnh hưởng đến văn hóa đương thời Nhờ sách Thiền Uyển Tập Anh số bia tạo dựng từ đời Lý, văn thơ đời để lại Bao nhiêu sách thi văn xuất thời ấy, phần nhiều bậc tăng gìa Các nho gia thấm nhuần tư tưởng Phật giáo nên thi văn họ ảnh hưởng Phật giáo sâu đậm Mỗi chùa thời nơi diễn đàn, chốn học đường mà số người theo học thường dân mà công hầu khanh tướng Mỗi chùa gọi trường đại-học dạy tâm học, học hỏi luận bình đẳng, không phân biệt sang hèn, gìa trẻ Học trò không quản công lao gian khổ; bậc danh thần Thái úy Tô hiến Thành Thái bảo Ngô hòa Nghĩa phải xin thụ giáo theo lễ, học với thiền sư núi Cao Dã, trải qua mười năm gặp mặt thầy Người thầy truyền cho tâm ấn mãn nguyện Về văn chương lịch sử độc lập nước ta, câu chuyện thơ thuộc hai vị sư: pháp sư Ðỗ Thuận pháp sư Khuông Việt Ấy năm 8, văn hào Lý Giác phụng nhà Tống sang phong cho Lê Hoàn làm Tỉnh hải tiêt độ sứ Pháp sư Ðỗ Thuận phụng mạng vua tiếp Các sách Thiền Uyển Tập Anh Ðại Việt Sử Ký toàn thư chép pháp sư giả làm người chèo thuyền cho Lý Giác Thấy hai ngỗng bơi, Giác vốn thích làm thơ, ngâm: Nga nga lưỡng nga nga, Ngưỡng diện hướng thiên nha (Song song đôi ngỗng, Ngưỡng cổ ngó ven trời) Người chèo đò nghe, ứng đọc tiếp: Bạch mao phô lục thủy, Hồng trạo bãi nha (Lông trắng phô giòng biếc, Sóng xanh chân hồng bơi) Giác nghe lấy làm khâm phục Ðến gặp vua, Giác kính trọng Khi Giác từ biệt nước, vua nhờ Khuông Việt pháp sư làm hát theo điệu "Tống vương lang qui" đưa tặng Sách Thiền Uyển Tập Anh chép ấy: Tường quang phong hảo cẫm phàm trương Thần tiên quy đế hương Thiên lý vạn thiệp thương lương Cữu thiên quy lộ trường, Nhân tình thảm thiết đối ly trường Phan luyến sứ tinh lang Nguyện tương thâm ý vị Nam cương Phân minh báo ngã hoàng Dịch: Trời quang, gió thuận, buồm giương Thần tiên phút giục đường bồng lai Mênh mang muôn dặm biển khơi, Lối trông bóng chim trời xa xa Bâng khuâng trước chén quan hà, Nhớ lòng thiết tha nỗi lòng Xin cõi Nam Trung Rõ ràng gửi lại mặt rồng trước sau (Ngô Tất Tố dịch) Bài ca soạn xong, vua thiết tiệc chúc sứ lên đường, nâng chén tiễn biệt Trong lịch sử ngoại giao nước Việt, hát lời tửu chúc từ thân thiện Mà lời chúc từ lại nhà sư! Sang triều Lý, nhà sư không tiếp sứ nữa, nho thần đủ để lo việc ngoại giao Nhưng thiền sư luôn người tài giỏi hay chữ xã hội Sách Thiền Uyển Tập Anh chép chuyện thiền sư, chuyện có ghi vài thơ thiền sư để lại Nguồn thơ nguồn đạo lý sâu xa Có thơ bày tỏ lại hiểu đạo, đọc lên có ý tứ thâm trầm Có thơ dễ hiểu đọc lên ta cảm thấy thoát đời sống tĩnh mặc Về phía nho, nhà thi văn chịu ảnh hưởng nhiều đạo Phật hàng ngày có giao thiệp với chư Tăng Thi văn họ ngày mát gần hết, giữ lại nhờ sách Thiền Uyển Tập Anh Nói tóm lại, văn học đời Lý gọi thịnh chịu ảnh hưởng đạo Phật nhiều Nhờ đạo Phật với bia ký, kinh sách tác phẩm giữ lại phần Như thế, phát triển bảo tồn văn học nước nhà, Phật giáo có nghiệp to tát -o0o Sự nghiệp mỹ thuật Về ngành mỹ thuật kiến trúc, hội họa, điêu khắc, đạo Phật động lực thiết yếu cho phát triển mạnh mẽ Thiền gia đời Lý để lại bốn công trình mỹ thuật, gọi An Nam tứ đại khí: 1- Tháp Báo Thiên: Tháp Báo Thiên bảo tháp gọi Ðại Thắng Tư Thiên, xây năm 1057 chùa Sùng Khánh, phạm vi chùa Báo thiên (nay khu đất mé đông Hồ hoàn Kiếm) Tháp cao đến 10 trượng, có tất 12 từng, viên gạch có in niên hiệu Long Thụy Thái Bình Ðến đời Hồ, tháp đổ Năm 1427, Lê Lợi làm chòi cao tháp để nhìn vào thành Ðông Ðô giặc Sau nhà Tây Sơn dở gạch tháp để xây dựng việc khác 2- Pho tượng Quỳnh Lâm: Ðây tượng đồng chùa Quỳnh Báo Ðuốc Tuệ số 77 có "Luận di tích chùa Quỳnh" Ðồ Nam Tử Nguyễn Trọng Thuật, có đoạn: "Cứ trông lòng bia cổ cao lớn vườn cửa chùa có chép kích thước bề cao điện che tượng ấy, chùa Quỳnh để tiếng đến vô cớ Cái bia đá cao đến 8, thước, xung quanh chạm long ô khéo mà đứng trời chịu nắng mưa dầu dãi, nét chạm bị tiêu mòn khó nhận nét chữ bia Song so lời bia với lời tục truyền phù hợp đứng bến đò Triều mé nam huyện Ðông Triều cách chùa Quỳnh ước 10 dặm, mà trông thấy điện che sát đầu tượng biết tượng to tượng Chấn Vũ nhiều." 3- Ðỉnh Phổ Minh: Một đỉnh vĩ đại Nam Ðịnh, 4- Chuông Quy Ðiền: Một đại hồng chung đúc năm 1080 chùa Diên Hựu , Bắc Ninh Năm 1426, bọn Vương Thông bị Lê Lợi đánh thua trận Tụy Ðộng, hết quân khí, phá chuông Quy Ðiền va đỉnh Phổ Minh để làm súng đạn Ở triều Lý, chùa tháp xây dựng với qui mô rộng lớn Những danh lam lại Bắc Việt phần nhiều từ đời Lý lập Những thắng tích Hà Nội quán Trấn Vũ (1102), chùa Một Cột (1049), đền Hai Bà (1160), đền Voi Phục khởi tạo từ đời nhà Lý Các vua Lý tạo dựng nhiều cung điện Thăng Long, nơi đến chơi, nơi làm lễ, xem gặt, xem cày Tuy kiến trúc Phật giáo, chịu nhiều ảnh hưởng dựng chùa Về kiến trúc, ta xem đoạn mà giáo sư Hoàng Xuân Hãn trích dịch bia "Sở Trụ Chiếu Trát Tăng Tu" nhà Tống nói tạo dựng chùa Một Cột vua Lý Nhân Tông: "Ở vườn Tây Cấm, dựng chùa Diên Hựu (chùa Một Cột) Theo dấu chế độ cũ, thêm mưu nhà vua, tạc hồ Linh Chiểu Trên hồ dựng lên cột đá Trên cột đá nở hoa sen nghìn cánh Trên hoa lại gác tòa điện Trong điện, đặt tượng Phật vàng Chung quanh hồ có hành lang bao vây, tường vẽ Ngoài hành lang lại có hồ Khang Bích bọc bốn bề Mỗi bề có cầu thông sân Trong sân, kề đầu cầu trước chùa, có dựng hai tháp lợp ngói sứ" Những cung điện chùa miếu cũ không còn, song di vật vài tòa tháp, bia, bệ đá hay nhiều tảng đá chạm trổ lại, cho ta thấy rằng, nghề kiến trúc điêu khắc đời Lý tinh vi hùng vĩ, đời triều đại sau không sánh kịp -o0o Sự nghiệp trị Trong giới tăng sĩ, có nhiều vị, hiểu biết đạo học, tinh thông nhiều môn khác Các vị bác lãm sách vở, hiểu tường đại thiên hạ Các vua có tôn trọng tăng đồ phần mến đạo, phần lý trị Nước ta vừa thoát khỏi thời kỳ đô hộ dài đằng đẵng mà độc lập, nhà vua Ðinh Lê phần nhiều kẻ vũ biền Những cực cột đồng đốt nóng, vạc dầu đun sôi, cũi ngâm sông, chuồng hổ báo vua Ðinh Lê dùng để trừng phạt kẻ không Ý chí lực tiêu mòn, ta nhận thấy ta bất lực, ta nhận thấy ta quyền vượt khỏi ý muốn đấng tối cao linh thiêng Con người nghiệp lực khứ mà có sắc thân sinh hoạt hoàn cảnh xã hội Ðạo Phật dạy người phải cải thiện nghiệp nhân để có nghiệp tốt đẹp Nghiệp tốt đẹp người tốt sống hoàn cảnh đẹp Sự tốt đẹp đấng thiêng liêng ban xuống mà chuyển nghiệp người Có kẻ không mê tín lực lượng siêu nhiên lại mê tín lực rèn đúc tổ chức xã hội Họ bảo:"Xã hội tốt đẹp đào luyện người tốt đẹp" Những kẻ ngây thơ không Ðã đành người tốt đẹp xã hỗi tốt đẹp Nhưng làm để thực xã hội tốt đẹp ấy? Có phải trước tiên cần có người tốt đẹp chăng? Hơn nữa, đâu xã hội tốt lò rèn người tốt Ðừng quan niệm "rèn người" cách máy móc Sự thực chứng minh sống hoàn cảnh, hai người trở thành khác trời vực Con người thể kỳ diệu, ẩn số, người ta đâu tự hào hiểu biết đến gốc rễ mà dám tự phụ dùng lò rèn luyện nó! Cho nên người Phật tử không tin người mà vào động lực tạo nghiệp người -o0o 5- Sống chánh pháp hay sống danh lợi? Ta hiểu sốn theo chánh pháp nghĩa tạo an lạc cho cho người Như thế, đời sống ta có định hướng, hành động ta động thúc đẩy: Ðộng chánh pháp Danh lợi không chuyển ta, thúc đẫy ta Ta sẻ không hiếu danh hiếu lợi mà lăn vào phụng cho nhóm người muốn lợi dụng ta đem danh lợi quyến rũ ta Người Phật tử sống cho thực tế, đừng lãng mạn Lắm ta tiếng khen, sắc đẹp, chút tự hào mà ta dám hy sinh thân mạng, dù hy sinh vô nghĩa Sự hy sinh có giá trị ta người mà hy sinh mình, tiếng khen mà hy sinh -o0o - 6- Nhắm vào cứu cánh nhắm vào phương tiện? Khi làm công việc gì, thường nghĩ đến kết tốt đẹp mà công việc đem đến Lý nhân dạy phương tiện tốt đẹp cứu cánh tốt đẹp Nhưng chữ tốt đẹp ta phải hiểu với nghĩa rộng rải Bởi có phương tiện cứu cánh trông tốt mà không tốt đẹp tý Ðó ta chưa đặt chúng nằm trúng vị trí không gian thời gian Bố thí cho kẽ nghèo hèn, phương tiện đẹp Nhưng bố thí động lực hiếu danh thúc đẫy phương tiện bớt đẹp nhiều Ðôi bố thí mà không đắn đo suy xét để vô tình dung dưỡng bọn ác nhân, bọn vô đạo, lười biếng định không phương tiện đẹp Vậy phải xét đến phương tiện hai phương diện nội dung ngoại diện, nữa, phải nghĩ đến cứu cánh Nhưng cứu cánh cứu cánh giả tạm, mà hậu phương tiện Ăn trộm bị tù bị thiệt hại khác danh dự, bị khinh ghét, hậu quã kéo dài sau Nhưng trước bị tai họa ấy, người ăn trộm sung sướng tiêu xài số tiền vừa lấy cắp Sự sung sưóng gọi cứu cánh, hậu cuối Phải xét đến cánh hai phương diện nội dung ngoại diện, nữa, phải nhìn lại phương tiện Bởi vậy, nói phương tiện đẹp cứu cánh đẹp chưa đủ, mà nói cứu cánh chứng minh cho phương tiện lại sai lầm Phải cân nhắc kỹ lưỡng phải ý thức phương tiện dục vọng ích kỷ thúc đẫy phần nhiều phương tiện đẹp Hạ tên cướp để cứu trăm mạng người, hành động tiền nhân gọi phương tiện xấu Nhưng ta nên nhớ ta làm việc ta tâm đại hoàn toàn vị tha Ta chuốc lấy đau khổ thất bại ta bị dục vọng đánh lừa Những kẻ xét phương tiện hình thức kẻ thiếu sáng suốt, kẻ nhắm đến thứ hậu qủa nông cạn kia, kẻ lại kẻ mù quáng gây loạn cho thiên hạ -o0o - Xác nhận giá trị người Vấn đề giá trị người vấn đề then chốt cho sống Chừng vấn đề chưa giải chừng người chưa an tâm lập mệnh Giải vấn đề người có lập trường thái độ dứt khoát vấn đề giải phóng cbính Giá trị người người làm với tât khả sẵn có? Yếu tố quyét định phương diện sống nằm thân người hay nơi khác? Ðó câu hỏi Con người đạt đến hòa bình hạnh phúc được, người tin muốn tin Nhưng làm để đạt đến? Dùng phương tiện tin tưởng đâu? Từ hồi cổ sơ, nhân loại sống trước đe dọa thiên nhiên Khiếp sợ vỉ tượng nước, lửa, sấm chớp, người sớm tùng phục lực lượng siêu nhiên mà họ tưởng luôn ẩn nấp khắp nơi khắp chốn Sự cúng vái khẩn cầu mong giáng phúc trừ họa công việc biểu hiệu cho phục tùng hoàn toàn đó: ngươì tự đặt che chở ma quỷ thần thánh, cảm thấy thành bại hư nên thần thánh định Hễ thần thánh lòng nên, mà thần thánh giận hư Thế cho nên, tư tưởng "hối lộ" phát sinh, người tưởng cần lễ vật để cúng tế làm đẹp lòng thần thánh Khi công nhận việc đời thánh thần định người phải luôn sợ hãi, không dám tự định công việc Do phát sinh bói toán, cầu mong lời dạy thần minh Giá trị người , đây, Kịp đến trí tuệ phát triển, người nhờ suy luận triết học mà đến quan niệm tinh vi tín ngưỡng Tư tưởng đa thần nhường chỗ cho tư tưởng thần, thay vỉ tin tưởng lực lượng tạp đa, người ta trở lại tin tưởng vị thần minh toàn tài toàn trí, xếp đặt tất việc đời Kẻ ân huệ thần minh có hạnh phúc giải phóng khỏi kiếp đau thương Ở đây, người không làm công việc "hối lộ" cách buồn cười trước nữa, biết đến đức hạnh cần phải có Tuy nhiên, tâm trí người đặt giới xa xăm người ngưỡng cầu thần linh hoàn toàn tin tưởng có vị thần linh mà cầu nguyện ban phúc lành cứu vớt khỏi cảnh đau thương sầu khổ Giá trị người không cao tí Nếu tất lo đặt thần minh người, với khối óc hai bàn tay, chẵng có địa vị đáng kể sống Ngày mà khoa học xuất hiện, nhân loại xoay hướng tin tưởng phần Con người không nhửa mặt lên trời để trông ngóng mà để hết tin tưởng vào nàng tiên khoa học trổ nhiều ngón nhiệm mầu Nhiều kẻ sẵn sàng phủ nhận tất cả, để trông mong tin tưởng khoa học Nhưng khoa học tiến kỹ thuật tiến; xã hội Tây phương khí hóa xong đến lượt xã hội Ðông phương Vấn đề sản xuất, vấn đề tiêu thụ làm nẩy sinh tranh chấp toàn diện Con người trở nên máy móc phần bị sống xã hội máy móc; vấn đề tranh chấp kinh tế làm phát sinh chiến tranh Chiến tranh đòi hỏi vũ khí, khoa học bị xô vào hướng sản xuất dụng cụ giết hại Bom nguyên tử đời mối đe dọa khủng khiếp Những phát minh khoa học bị áp dụng vào giết người Khoa học trở thành dao hai lưỡi vô nguy hiểm Ðó quái vật người nuôi dưỡng, trở lại đe dọa người Chỉ cần tí lầm lỡ thôi, người phải diệt vong Ruồng bỏ khoa học chuyện điên rồ, khoa học phụng loài người đắc lực Nhưng mà tin theo tin theo thần quyền người đẵ sai lầm Khoa học sản phẩm lý trí hướng theo chiều hắc ám dục vọng Tin tưởng cách độ, người quên mình, nghĩa phủ nhận tất giá trị cao đẹp mà thân sẵn có Ði song song với kẻ mê tín khoa học, có kể mê tín nguyên tắc voà tổ chức tốt đẹp Trong xã hội ngày nay, người có nguyên tắc đẹp đẽ rộng rãi để bảo đảm quyền lợi tự co Con người tự hào có tổ chức hoàn bị, hợp lý Thế có nguyên tắc tổ chức tốt đẹp nữa, người chưa thấy tiến bước đường hạnh phúc Người ta ỷ có nguyên tắc đẹp tổ chức đẹp, tưởng áp dụng nguyên tắc tổ chức thành công Không! Sự thật chứng minh có nguyên tắc tổ chức mà chưa đủ Ðể thực hành áp dụng chúng, phải có người xứng đáng người Một hiến pháp đâu có đủ khả bảo đảm cho tương lai nước! Bảo đảm cho thực hiến pháp ấy, cố nhiên nghị viên quốc hội xứng đáng, có tài năng, có đức hạnh Ở đây, người lại bị bỏ quên, giá trị người thật bị hạ thấp Tin tưỡng nguyên tắc, tổ chức thế, chẵng khác tin tưỡng vật chất vô linh Ngoài ra, người nhẹ dễ dàng tin tưởng văn từ ngôn ngữ Sau trận đại chiến, hiến chương, tuyên ngôn tung khắp Nào tự do, bình đẵng, hạnh phúc, độc lập danh từ đẹp đẽ bình minh mặt biển, đưa Cường quốc giới muốn làm đàn anh, làm ân nhân, làm cứu tinh nhân loại Nhưng cuối cùng, trò rối "hữu danh vô thực" gieo nghi ngờ cho quần chúng, theo lời nhà văn nọ, "bao nhiêu truyền đơn biểu ngữ, băng tung với đanh từ tốt đẹp rốt lại không hàn gắn lại vết thương dai dẵng mà lịch sử mệnh danh hoang mang" Thật bi đát Tất đau thương nhân loại , thực ra, tin tưởng lầm lạc Từ tin tưởng thần minh tin tưởng ỡ khoa học, nguyên tắc tổ chức, danh từ đẹp đẽ, người thực nhiều phủ nhận giá trị Con người tự quên để tìm cầu hạnh phúc lực lượng người Bao nhiêu thành bại nên hư người phải người tạo nên Con người định đoạt số phận Con người chịu trách nhiệm hoàn toàn giải phóng tự thân Xã hội tốt đẹp chăng, đời sống có hạnh phúc người - Con người có giá trị hết Thế mà lâu người ta bỏ quên người! Con người không săn sóc, un đúc, đào luyện Trong lúc người ngày xấu xa, người ta tưởng người có hạnh phúc nhờ lực lượng người Trong sống, người quan niệm vấn đề quan trọng trau dồi khí cụ Nhưng đây, khí cụ sắc bén người sợ khí cụ người Khí cụ, người ta bảo, sắc bén Vậy lúc phải đào tạo tay thợ giỏi để xây dựng hạnh phúc khí cụ Ðịa vị giá trị người ta thật rõ rệt Không trông mong giá trị người, ta phải nhận thức lấy giá trị hành động Ý thức giá trị mình, vai trò mình, người phải lo tự đào tạo, tự chuyển lấy nghiệp Bao nhờ chuyển nghiệp mà người trở thành tốt đẹp xã hội vũ trụ trở thành tốt đẹp Y báo báo vốn hai phương diện nghiệp báo: có nhận thức giá trị người, ta có tin tưởng lực chuyển nghiệp ta Ðào tạo người công việc cấp bách thời đại -o0o Phật giáo với tinh thần dân chủ Phật giáo có phải tôn giáo hay không? Ðã có nhiều người hỏi cho câu hỏi quan trọng Thực ra, câu hỏi không quan trọng đâu Bởi vì, dù ta có bảo Phật biáo tôn giáo triết học, khoa học nữa, Phật giáo Phật giáo, không mà thay đỗi chút Trước mắt tự điển Phật học, bảo tôi: trông thấy tự điển Nếu có người hỏi trông thấy tự điển được, trả lời nhờ có đôi mắt "Vì nhờ có đôi mắt" câu trả lời không sai Nhưng nói hẳn không được, cặp mắt ra, phải có nhiều điều kiện khác ánh sáng, không gian, nhãn thức, ý thức v.v Thế bảo "Phật giáo tôn giáo" bảo "Phật giáo triết học" Nhưng chưa hẳn Lý nói htế, ta đứng nhìn khía cạnh Phật giáo mà Tuy vậy, đứng phương diện tín ngưỡng, ta khảo sát đoán đạo Phật có thích hợp với tinh thần dân chủ hay không Tư tưởng Auguste Comte đại biểu cho tư tưởng triết học cuối kỷ thứ mười chín đầu kỷ thứ hai mươi trước hồi Âu chiến Comte xác nhận tính cách tiến tư tưởng nhân loại, nương vào điểm đó, ông phân lịch sử tư tưởng nhân loại làm ba thời kỳ: 1- Thời kỳ tôn giáo tức thời tối cổ 2- Thời kỳ triết học, từ đầu kỷ thứ muời sáu đến đầu kỷ thứ mười chín 3- Thời kỳ khoa học, từ kỷ thứ mười chín trở Thời kỳ tôn giáo thời kỳ mê tín Thời kỳ triết học thời kỳ lý tưởng Thời kỳ khoa học thời nghiệm Ðó đại khái lối phân định Auguste Comte Chúng ta thấy lối phân định mơ hồ chưa khỏi có chỗ sai lầm Bảo tôn giáo, triết học khoa học đại biểu cho ba thời kỳ thật việc làm gượng gạo Nhân loại thời kỳ thứ nhất, thời kỳ tôn giáo, theo Comte - há tư tưởng triết học khoa học? Nhân loại thời kỳ thứ hai - thời triết học - há tư tưởng tôn giáo triết học? Thế cho nên, lối phân định có nhiều tính cách máy móc , chỗ sai lầm lớn nhà triết học Pháp Tôn giáo, triết học khoa học biểu hiệu cụ thể cho tư tưởng nhân loại Mỗi thứ có lịch trình tiến riêng, nguồn gốc riêng Auguste Comte thấy ba thứ có biến động, có tiến hóa mà thôi, ông chưa thể thấy chân tướng chúng Vào thời cổ đại, tư tưởng tôn giáo non nớt, ấu trĩ: thời kỳ này, phát sinh suy luận triết học ấu trĩ, sai lầm không hư Ðồng thời lại phát sinh khoa học: tìm khí cụ, vật dụng sinh hoạt thực dụng nhân sinh, lợi dụng sức nước để giã gạo, phát minh lửa thành tích ban đầu khoa học Tuy thời kỳ máy bay, đại bác, nguyên tử, thời ấu trĩ thô vụng làm có thời kỳ trưởng thành tinh xảo? Từ kỷ mười chín đến nay, khoa học tién triển nhanh chóng phi thường : triết học tôn giáo theo đà tiến Hiện đại, triết học Tây Phương, chịu ảnh hưởng mới, bắt đầu kiến thiết tảng khoa học, giải nhiều vấn đề mẻ Tôn giáo có ước vọng giải nguyên vũ trụ nhân sinh, cần đến đức tin trước hết Triết học muốn có nhìn tổng quát tôn giáo, lại muốn vô tư Khoa học, ấy, lại nhìn chi ly Không xây dựng yếu tố tín ngưỡng, triết học phải luôn dựa vào thực nghiệm để tìm chân đứng cho vững chãi Thế triết học đóng vai trò tổng hợp, kết chiết trung điều hòa hai thứ khoa học tôn giáo Vì thế, triết học xích tôn giáo mê tín sai lạc nâng đỡ tôn giáo chân chính, hợp với trình độ văn minh xã hội đương thời Ðứng tôn giáo khoa học, triết học thuyết minh điều mà khoa học chưa biết đến Tuy phạm vi lý tưởng điều phát minh sau khoa học thực nghiệm Nhờ công việc khảo sát tín ngưỡng hướng dẫn phát minh, triết học lại gọi yếu tố xúc tiến tôn giáo khoa học Sự nghiệp xã hội tùy thuộc nhiều ỡ quan niệm người ba phương diện: tôn giáo, khoa học, triết học Nhiều người không hiểu thế, lại cho xã hội cần đến khoa học thực nghiệm Sự thiên chấp hậu ảnh hưởng thuyết "tam thời kỳ" Auguste Comte Vì cho tôn giáo đại biểu cho tư tưởng nhân loại thời đại cổ, không thích hợp với giới văn minh ngày nữa, có kẻ chủ trương không cần tôn giáo Thậm chí có đảng phái trị hô hào "đả đảo tôn giáo" gây phong trào xã hội tạp loạn Kỳ thực, nhân loại tín ngưỡng Khảo sát lại lịch sử, ta thấy tôn giáo tảng đoàn kết xã hội Tuy nhiên, tín ngưỡng sai lạc cấu tạo xã hội độc tài, hướng người đến chỗ ham mê chinh phục, gây nhân bất thiện Cần có tảng tín ngưỡng chân chính, người thực đoàn kết vĩ đại, lực lượng xã hội mạnh mẽ, không hướng nhân loại độc tài chuyên chế, áp bức, chinh phục Lực lượng đoàn kết nhân loại - xã hội tính - cần thiết cho nhân loại, điều kiện tổ chức cụ thể hoàn bị xã hội lại quốc gia Mỗi quốc gia đơn vị cho lực lượng đoàn kết vĩ đại Mỗi quốc gia có tín ngưỡng vũ trụ (vũ trụ quan) để làm bối ảnh cho nhân sinh quan đặc biệt Nương vào tín ngưỡng vũ trụ, người cómột nhân sinh quan- người bắt chước tự nhiên guới để tổ chức nhân giới Nền trị xưa Trung quốc lấy câu "pháp thiên quy địa" làm tảng Sinh hoạt, phong tục, tôn giáo nhân dân tùy thuộc đìều kiện tín ngưỡng ơe vũ trụ quan ấy, thế, tảng quốc gia vững Do mà suy, tin tưởng vũ trụ quan chỗ tập trung tư tưởng ý chí quốc gia Nay đề cập đến thể dân chủ, tức nói đến hình thức xã hội trị Ta thử xét xem tôn giáo liên hệ đến tổ chức xã hội trị nào, xét định xem Phật giáo có thích hợp với tinh thần dân chủ hay không Ðứng phương diện quan hệ tôn giáo trị, ta phân lịch sử nhân loại làm ba thời kỳ: 1- Ðầu tiên thời cổ đại Ðó thời đại đa thần giáo Về thời ấy, trí thức nhân loại ấu trĩ, sinh hoạt luôn người thấy bị thiên nhiên hăm dọa Nhân đó, loài người phát sợ thiên nhiên, cho tượng vũ trụ vị thần chủ trương: thần gío, thần mưa, thần sấm, thần sét, thần núi, thần sông Sợ sinh sùng bái, tin tưởng khẩn cầu Vì thế, thời kỳ gọi thời đa thần giáo Ở thời kỳ ấy, người sống thành lạc một, lạc có tù trưởng đứng đầu Chế độ trị cố nhiên lấy vũ trụ quan đa thần giáo làm bối cảnh 2- Trí thức nhân loại ngày mở mang Từ tín ngưỡng đa thần người tiến đến tín ngưỡng thần cho vũ trụ người đấng thần minh tối đại sáng tạo Hiện tượng vũ trụ sai khác phiền đa, vị thần minh sinh sản Ðấy thời kỳ thần giáo Chính trị thời đại tổ chức theo hình thức quân chủ Nhân tín ngưỡng thần - vũ trụ quan thần giáo - mà phát sinh hình thức quân chủ thần quyền chuyên chế 3- Ðến thời đại cận kim, trí thức nhân loại tiến nhanh Con người tự giác giá trị quyền hạn mình, nên xướng xuất phong trào đả đảo chế độ quân quyền để thiết lập chế độ dân quyền bình đẳng Người dân thấy định thành bại thịnh suy quốc gia đấng quân vương mà toàn dân Các cá nhân, đới với xã hội tổ chức tối cao quốc gia thế, phải có nghĩa vụ tương đương hưởng quyền lợi tương đương Trung tâm đoàn kết chỗ cá nhân có lấy nhận thức bổn phận công dân nước dân chủ, hiểu rõ dân chủ thực hành theo nguyên tắc dân chủ Nghĩa vụ quyền lợi chia hưởng - giai cấp, hoàn toàn bình đẳng Ðiểm trung tâm tư tưởng cộng đồng dân chúng Nói cách khác hơn, cá nhân điểm trung tâm Trong thời kỳ dân quyền lan rộng, tín ngưỡng đa thần thần không thích hợp cố nhiên không đứng vững Phải có tôn giáo không giai cấp, tôn giáo mà chân lý bình đẳng phát huy, tôn giáo xác nhận giá trị sáng tạo xây dựng người - để làm bối ảnh tập trung tín ngưỡng toàn dân, để làm tảng cho phát triển cá tính cộng đồng tính Ở đây, có Phật giáo xứng đáng Triết học Phật giáo thuyết minh vũ trụ quan : đánh đổ vũ trụ quan mê tín thần đa thần giáo để kiến lập vũ trụ quan nhân duyên sinh Nhân duyên tức kiện tương quan tương duyên tương thành Bũ trụ, xã hội nhân loại tốt đẹp hay xấu xa, tất hoạt động người Thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp cá nhân cộng đồng kiến tạo vũ trụ, xã hội Ðộng tất thành, bại, nên, hư, xấu, tốt, biệt nghiệp cộng nghiệp chúng sanh Nền tín ngưỡng - tín ngưỡng vũ trụ quan nhân duyên cộng nghiệp - thích hợp với quan niệm bình đẳng xã hội Ở đây, người nép phục thần linh mà trái lại thấy chịu trách nhiệm hoàn toàn hạnh phúc Một tín ngưỡng chân thế, xác nhận gía trị bổn phận quyền lợi người cách vững vàng thực thích hợp với hoài bão khả người, nói tóm lại, làm tảng cho kiến thiết xã hội thực dân chủ, tôn trọng bình đẳng tự Một quốc gia biết lấy tín ngưỡng "vũ trụ quan duyên sinh cộng nghiệp" làm bối ảnh, thực đoàn kết sâu rộng, kiến tạo văn hóa quốc gia nhân bản, hướng thiện Vì thế, kết luận Phật giáo tín ngưỡng làm cho xây dựng xã hội dân chủ -o0o Vai trò đạo Phật xã hội loài người Nếu sống đau thương đạo Phật Phật giáo xuất gian tồn gian Sứ mệnh Phật giáo làm nhẹ bớt nỗi đau thương loài, nữa, hướng dẫn ngưòi việc kiến tạo đời sống an lạc tảng Trí tuệ Từ bi Những cảnh sinh, lão, bệnh, tử mà Thái Tử Tất Ðạt Ða gặp bốn cửa thành Ca Tỳ La Vệ cảnh khổ tiêu biểu cho đời khổ đau muôn đời muôn xứ Những cảnh khổ động lực thúc đẩy vị hoàng tử vua Tịnh Phạn tìm chân lý cứu khổ Ngày nay, khổ đau nhân loại tràn ngập, to rộng gấp mươi lần khổ đau thời xưa Ác nghiệp chúng sinh cộng đồng kiến tạo nên ác quả; giới hắc ám vô minh dục vọng, đạo Phật phải nhận thức sứ mạng quan trọng Con người sinh ra, mang theo bất mãn thắc mắc Những bất mãn thắc mắc ấy, chưa toán, nguyên muôn ngàn đau khổ -o0o Ðau khổ thể chất Với xác thân, người luôn phải đòi hõi nhu cầu vật chất Hầu hết nhân loại bất mãn với hoàn cảnh Ít lòng với điều kiện tại; ước muốn người vô khát khao thỏa mãn người vô tận Vấn đề cơm áo tưởng vấn đề quan hệ No ấm người ta xem điều kiện hạnh phúc Nhưng không, lịch sử nhân loại chứng minh người không chịu lòng với điều kiện cơm áo Ước muốn phải thỏa mãn, thỏa mãn có phút giây tan biến, nhường chỗ cho ước muốn Vì thế, suốt đời, người lận đận gian nan Trong chạy theo ước muốn, người phạm vào muôn tội ác Ðể thỏa mãn tư dục, người trở nên gian xảo, dối trá, cam tâm cắt đứt tình thân thuộc, đành lòng dẫm lên xương máu đồng loại Nhân xấu gây xấu Vì lửa dục vọng vị kỷ từ người phát sinh lại trở lại thiêu đốt người, làm cháy bừng tam giới nhiễm ô Ðau khổ tăng lên với bất mãn người Về phương diện sinh hoạt thể chất, người không tìm hạnh phúc -o0o Ðau khổ tinh thần Về phương diện sinh hoạt tinh thần, thắc mắc sâu xa trí óc làm cho người khổ đau Với khối óc trái tim, người sinh hoạt khác hẳn loài vô tình Bao nhiêu âu lo giận ghét, thương yêu, say đắm gây cho nhười khủng hoảng liên miên đời sống tình cảm Thêm vào đó, câu hỏi giá trị sống đặt ra, cấp bách khẩn thiết không khác vấn đề cơm áo Nhìn cảnh tượng thương đau, nhìn bể dâu thay đổi kiếp sống, người bàng hoàng tự hỏi xem ai, đâu nguồn gốc tất tượng, trước sau có gì? Vì muôn loài tồn tại, tồn để tương tàn tương sát, tồn để chứng kiến nỗi thảm sầu? Tất câu hỏi đến trí óc nhọn gió lốc bạo tàn Con người có hạnh phúc trạng thái thắc mắc nghi nhờ tâm tưởng? Bao nhiêu bất mãn thắc mắc thỉ nhiêu đau khổ Người ta có hạnh phúc làm thỏa mãn thắc mắc lớn lao Thế mà người quan niệm hạnh phúc cách giản dị Con người tưỡng hạnh phúc kết thỏa mãn ước vọng: danh, lợi, tài, sắc Ước vọng vô "thỏa mãn hoàn toàn" không thực Tự giam vô minh đen tối, trí thức người không giải thắc mắc lớn lao đời Thế nhân loại quay cuồng lầm lạc đau khổ mà không tìm lối thoát Nhận thức tình trạng đó, đạo Phật lạc quan cương chủ trương diệt khổ, đồng thời xây dựng hạnh phúc chân thật cho loài -o0o Ðạo Phật với đối trị khổ đau vật chất Ngày xưa, Thái tử Tất Ðạt Ða thắc mắc lớn lao đời đau khổ ê chề nhân loại mà xuất gia tìm đạo Ðạo lý Ngài hẳn nhiên phải phương pháp thiết thực hợp lý để diệt khổ để giác ngộ Trước tiên, giáo lý đạo Phật cho thấy dục lạc hạnh phúc Dục lạc nguồn gốc đau khổ thân dục lạc đau khổ Muốn hạnh phúc chân chính, người không chạy theo dục lạc mà phải diệt trừ tận gốc dục lạc tâm Dục vọng bớt xuống, hạnh phúc tăng lên Muốn diệt trừ dục vọng, trước tiên, người phải thực phép "tri túc" Phật "Tri túc" nghĩa nhận điều kiện vật chất mà sẵn có vốn đủ cho Cuộc chạy đua theo dục vọng người gây nên đau khổ, trầy chân, trán, đứt "Tri túc" tự bảo đứng dừng lại, đừng nối tiếp chạy đua điên rồ Nhiều kẻ bảo pháp "tri túc" chận đứng tiến mặt kỹ thuật sản xuất Không, ngành hoạt động xã hội tiếp tục chạy đẻ phụng cho xã hội loài người Tri túc có nghĩa đừng hướng hoạt động mục đích phụng dục vọng cá nhân Một nhà Phật học Á Ðông kỷ thứ mười nói "Người biết tri túc dù nằm đất sung sướng Người tri túc nằm ngọc vàng cảm thấy khổ sở." Vậy tri túc ngăn cản không cho người rơi sâu xuống hố diệt vong Tuy thứ hạnh phúc tiêu cực, thứ an ổn tri túc đem lại tảng cho hạnh phúc chân thực tuyệt đối Ðức Ðạo sư dạy :"Ðời đau khổ" chĩ cho ta thấy rõ tìm hạnh phúc ỡ vật chất giả ảo Con người có hạnh phúc tiến hóa, cất lên cao để ngày thể nhập với chân lý muôn đời Trên tảng tri túc, người thương yêu hơn, sát cánh với đường hướng nhất: đường hướng giải thoát hoàn toàn Cuộc sống sát cánh để tiến tương đối sống hạnh phúc -o0o Ðạo Phật với đối trị đau khổ tinh thần Về phương diện trí thức, Phật giáo chủ trương trí óc người vô minh dục vọng che lấp, không thấy ánh sáng chân lý bất diệt Khả tri thức cũa người cỏi Những suy luận tri thức người đưa người đến biên giới siêu hình hư vọng Con người phải vào lời dạy bậc giác ngộ để học tập để thực hành, trừ diệt tất vô minh đen tối che lấp tâm trí Một vô minh bị trừ diệt, trí tuệ bát nhã rõ, với khí cụ tri thức sáng tỏ vô song này, người trực nhập chân lý phá tan tất nghi ngờ vi tế mà trí phàm phu thấy Lúc ấy, câu hỏi, thắc mắc sâu xa đời, ngã giải đáp, giác ngộ này, tìm hạnh phúc Vậy đường hạnh phúc phải đường hướng thượng, đường giải thoát giác ngộ, mà phương tiện cần thiết để nhân loại thương yêu sát cánh mà đường lại phương pháp tri túc diệt dục Phật dạy -o0o Tính cách cần thiết công việc Hoằng Pháp giai đoạn Thế giới ngày lâm vào tình trạng báo động: quyền lợi người người, giai cấp giai cấp, quốc gia quốc gia nguyên tất kinh khủng tràn lan khắp địa phương Người ta rùng nghĩ đến hố diệt vong chờ đón nhân loại Tiếng gọi thất rời rạc vài tâm hồn nhân loại vang lên không đủ để cản ngăn sức lôi dòng quyền lợi "Bản thân mình, giai cấp mình, quốc gia mình, quyền lợi mình, chủ nghĩa mình" xúi dục người tiến đến chỗ rình rập nhau, gầm gừ nhau, xem thù ngịch muôn đời Hơn hết, Phật tử toàn giới cần phải bày tỏ rõ ý nguyện tha thiết hòa bình cách thực đoàn kết to rộng lấy sống làm lấy tri túc phương châm lấy giác ngộ làm cứu cánh Cùng với tâm hồn nhân loại khác, cố tâm xây dựng, cường quốc hùng mạnh binh bị, mà quốc gia ham chuộng hòa bình, biết sống tinh thần tri túc thương yêu, biết sống đời hướng thượng Chúng ta tin từ bi thắng cường bạo hòa bình lại loài người, thực tình mong muốn Sự truyền bá tư tưởng Phật giáo quốc gia giới, vậy, trở thành vấn đề cấp bách Một phần nhân loại hết tin tưởng Chúng ta phải đem ánh sáng Phật Ðà đến để gây niềm tin tưởng cho họ Tổ chức Phật giáo giới phải hoạt động mạnh phương diện hoằng pháp Sự liên lạc hoằng pháp quốc gia phải thiết lập Ðại hội văn hóa Phật giáo giới phải xác định lập trường Phật giáo tình hoàn cảnh Phải có kế hoạch tương trợ, giúp đỡ nước Phật giáo tiến mạnh hoạt động xã hội Phải trọng đến tác thành cho Phật giáo quốc gia thiếu điều kiện kinh tế chuyên môn để trưởng thành Chúng thắp hương để cầu nguyện -o0o HẾT

Ngày đăng: 26/04/2017, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w