1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch sử nghiên cứu về Tuệ Trung Thượng Sĩ : Luận văn ThS. Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: 602201

104 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ GIANG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ GIANG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS TRẦN NGỌC VƢƠNG HÀ NỘI - 2018 Lời cảm ơn Đề tài thực hướng dẫn, giúp đỡ tận tình GS.TS Trần Ngọc Vương góp ý Giáo sư – Tiến sĩ hội đồng chấm luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành quý báu Dù nỗ lực, song khả thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi điểm khuyết thiếu Kính mong nhận đóng góp chân thành từ Giáo sư – Tiến sĩ quý học giả quan tâm Người thực Nguyễn Thị Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT THỜI ĐẠI LÝ TRẦN VÀ TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ 1.1 Bối cảnh lịch sử – xã hội thời Lý - Trần 1.2 Phật giáo thời Lý - Trần 16 1.2.1 Khái quát Phật giáo thời Lý - Trần 16 1.2.2 Đặc trƣng Phật giáo thời Trần 24 1.3 Tuệ Trung Thƣợng sĩ 31 Chƣơng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ TIỂU SỬ VÀ HÀNH TRẠNG TUỆ TRUNG THƢỢNG SĨ 34 2.1 Tiểu sử 34 2.1.1.Tiểu sử đƣợc chép lại Tuệ Trung Thƣợng sĩ Ngữ lục: 34 2.1.2 Tiểu sử đƣợc lƣu lại sử 35 2.1.3 Tuệ Trung Thƣợng Sĩ ai? 36 2.1.3.1.Tuệ Trung Thƣợng Sĩ - Trần Quốc Tảng 36 2.1.3.2 Tuệ Trung Thƣợng Sĩ Trần Tung 38 2.2 Hành trạng 42 2.2.1 Hành trạng Tuệ Trung Thƣợng Sĩ ngữ lục 42 2.2.2 Hành trạng Tuệ Trung Thƣợng sĩ văn hóa Phật giáo 47 2.3 Con ngƣời Tuệ Trung Thƣợng sĩ 52 2.3.1 Con ngƣời triết gia thiền môn 52 2.3.2 Con ngƣời nghệ sĩ 55 CHƢƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ NGỮ LỤC 60 3.1 Ngữ lục 60 3.1.1 Khái niệm 60 3.1.2 Tuệ Trung Thƣợng sĩ Ngữ lục 61 3.2 Lịch sử nghiên cứu văn Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục 61 3.2.1 Khảo sát văn Tuệ Trung Thƣợng sĩ Ngữ lục Nguyễn Thị Thanh Chung 61 Văn Trúc Lâm Tuệ Trung Thƣợng sĩ Ngữ lục 62 Văn Tam tổ thực lục 64 3.2.2 Giới thiệu in sách Tuệ Trung Thƣợng sĩ Ngữ lục tác giả Ngô Quốc Trƣởng Vũ Thị Hải Yến 69 Bản chùa Long Động 69 Bản in chùa Pháp Vũ 71 Bản Việt Nam Phật điển tùng san 72 3.3 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục 75 3.3.1 Cấu trúc tác phẩm 75 3.3.2 Lịch sử nghiên cứu nội dung Tác phẩm Tuệ Trung Thƣợng sĩ Ngữ lục 77 3.3.2.1 Tuệ TrungThƣợng sĩ Thƣợng sĩ Ngữ lục phận đối tƣợng nghiên cứu 77 Các chuyên luận Tuệ Trung Thƣợng sĩ Thƣợng sĩ Ngữ lục 84 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhiều dệt nên trị chơi trốn tìm khiến ngƣời chật vật khó khăn hành trình giải mã Có ẩn số đƣợc giải đáp nhanh chóng nhƣng có ẩn số phải trải dài hàng trăm chí hàng nghìn năm khơng có lời đáp Tuệ Trung Thƣợng sĩ trƣờng hợp nhƣ Hành trình nghiên cứu giải mã nghệ thuật tác giả kéo dài hàng trăm năm, nhƣng thu thập đƣợc lại chƣa thực làm mãn nhãn ngƣời đọc Danh xƣng Tuệ Trung Thƣợng sĩ khơng cịn xa lạ học thuật nhƣng điều gần gũi quen thuộc với số đơng độc giả Một phần tác giả nhiều ẩn số ngày mà hàng hậu học chƣa giải mã hết Những cịn lại Tuệ Trung Thƣợng sĩ đƣợc ghi chép sơ lƣợc Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục Với đạo hiệu Tuệ Trung Thƣợng sĩ, ông đƣợc vua Trần Thái Tông phong tƣớc Hƣng Ninh vƣơng, anh trai hoàng hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm vợ vua Trần Thánh Tông Trong kháng chiến chông quân Nguyên Mông ông tham gia cầm quân chống giặc, nhƣng sớm rời xa trƣờng ấp Tịnh Bang xây dựng Dƣỡng Chân Trang chuyên tâm vào tham cứu Phật pháp Sự nghiệp hành trạng ông đƣợc lƣu truyền lại ngày Tuệ TrungThượng sĩ Ngữ lục vua Trần Nhân Tông soạn thảo, trực tiếp viết phần hành trạng Tuệ Trung Thƣợng sĩ đƣợc vua Trần Nhân Tơng suy tơn làm Thầy có vai trị hƣớng đạo giúp vua tiến tới đƣờng giác ngộ giải Phật pháp Đƣơng thời ơng đƣợc vua Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông tôn trọng nể Với am hiểu Phật pháp uyên thâm sâu sắc đạt đến giác ngộ thiền hoà tâm hồn phóng khống tƣ tƣởng phá chấp, hoà quang đồng trần tất tạo nên hệ thống tƣ tƣởng triết mỹ sâu sắc, nhân cách độc đáo riêng có Tuệ Trung Thƣợng sĩ Con ngƣời tƣ tƣởng ông ảnh hƣởng lớn đến không hệ thống tƣ tƣởng thiền học Việt Nam kỷ nhà Trần, mà cịn có vị trí quan trọng lịch sử tƣ tƣởng dân tộc Đặt Tuệ Trung Thƣợng sĩ vào bối cảnh lịch sử văn hố xã hội trƣởng dƣỡng ơng, phần hiểu đƣợc tâm hồn ngƣời trí thức phức tạp Ít nhiều biến động gia tộc triều Trần có ảnh hƣởng sâu sắc đến tâm lý nhận thức ông Song khoảng cách thời gian cộng với tƣ liệu hạn hẹp thân nghiệp Tuệ Trung Thƣợng sĩ đƣợc ghi chép lại trở ngại lớn hàng hậu học muốn tìm hiểu nghiên cứu ơng Và vấn đề cần khảo sát kỹ lƣỡng để nhận chân đƣợc tâm hồn thơ Tuệ Trung Thông qua việc nghiên cứu tài liệu Tuệ Trung Thƣợng sĩ, nhận thấy ông tồn với tƣ cách biểu tƣợng thăng hoa Phật giáo Việt Nam nói chung tƣ tƣởng Phật giáo thời Lý – Trần nói riêng bƣớc đƣờng khẳng định tự chủ Cũng lẽ mà việc hệ thống khảo sát lịch sử nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ theo việc cần thiết quan trọng, từ có đƣợc cách nhìn tổng quan tác phẩm tƣ tƣởng ông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuệ Trung Thƣợng sĩ tác giả lớn thơ văn Lý Trần, nhƣng từ trƣớc đến hầu nhƣ chƣa có cơng trình bàn đến vấn đề nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ tác phẩm Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục Việc nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ chủ yếu tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng thiền học sáng tác văn thơ ông phƣơng diện thi đạo Xét hệ thống thƣ tịch, ngƣời đề cập đến Tuệ Trung Thƣợng sĩ khơng khác vua Trần Nhân Tơng - ngƣời học trị xuất sắc Tuệ Trung ngƣời giới thiệu lƣu giữ lại tên tuổi vị Thƣợng sĩ lịch sử với việc biên soạn Thượng sĩ Ngữ lục - dấu tích Tuệ Trung Thƣợng sĩ lƣu lại đến ngày Trong ngữ lục này, vua Trần Nhân Tông tôn xƣng Thƣợng sĩ làm thầy hƣớng đạo từ giúp nhà vua tiến đến đƣờng giác ngộ giải thoát Cũng Thượng sĩ Ngữ lục, vua Trần Nhân Tông ngƣời đƣa vấn đề cốt tuỷ tƣ tƣởng Thƣợng sĩ hoà quang đồng trần, nhà vua có suy nghĩ kiến giải việc tham cứu suy ngẫm tƣ tƣởng phá chấp Thƣợng sĩ Đến giờ, Trần Nhân tông ngƣời trả lời xác câu hỏi Tuệ Trung Thƣợng sĩ ai? Tƣ tƣởng ông nhƣ nào? Và tác phẩm ơng gồm gì? Tiếc thay, ngƣời hiểu Tuệ Trung nhất, ngƣời đƣa tên tuổi Tuệ Trung sống với thời gian ấy, lại ngƣời tung ẩn số cho hàng hậu học Bởi Thượng sĩ Ngữ lục nói Tuệ Trung đƣợc phong hiệu Thƣợng sĩ mà khơng ghi rõ danh tính tiểu sử ông Đến năm 1788 tác giả Bùi Huy Bích bắt đầu cơng việc biên soạn Hồng Việt thi tuyển Hồng Việt văn tuyển, vấn đề danh tính, thân thực Tuệ Trung Thƣợng sĩ đƣợc đề cập đến Theo họ Bùi Tuệ Trung Thƣợng sĩ Trần Quốc Tảng (1252 – 1313) vị tƣớng, trai thứ ba Hƣng Đạo Đại vƣơng Trần Quốc Tuấn công chúa Thiên Thành Nhận định Bùi Huy Bích có ảnh hƣởng sâu rộng thời gian dài, chí ngày đơi chỗ trang web (do sơ xuất ngƣời viết khơng tìm hiểu kỹ lƣỡng) thuận theo nhận định Bùi Huy Bích Sang kỷ 20, ngành khoa học xã hội Việt Nam bắt đầu có bƣớc phát triển với tầng lớp trí thức tây học, lực lƣợng đông đảo nhà nghiên cứu bắt tay vào công giải mã Tuệ Trung Thƣợng sĩ Đặc biệt với phong trào chấn hƣng Phật giáo xun suốt kỷ, ngồi đóng góp quan trọng cơng hoằng dƣơng pháp, tầng lớp tăng sĩ sâu vào nghiên cứu dần vén lịch sử cho nhiều vấn đề Phật học công việc minh định Tuệ Trung Thƣợng sĩ thành tựu số Bên cạnh cơng trình học thuật giới tăng sĩ Phật giáo nhƣ: Nguyễn Lang với Việt Nam Phật giáo sử luận (1973), Thích Thanh Từ với Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục giảng giải (1992), Lê Mạnh Thát với Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1999)… có nhiều nhà nghiên cứu tục lĩnh vực ngành khoa học xã hội tham gia vào công giải mã ngƣời tƣ tƣởng độc lạ nhƣ: Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Duy Hinh, Kiều Thu Hoạch, Nguyễn tài Thƣ, Nguyễn Huệ Chi với Trần Tung gương mặt lạ làng thơ thiền Lý – Trần (1978), Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Phạm Hùng… vị học giả đƣa nhận định Tuệ Trung Thƣợng sĩ Trần Tung (1230-1291) vị quý tộc nhà Trần, trai trƣởng An Sinh vƣơng Trần Liễu, anh trai Hƣng Đạo Đại vƣơng Trần Quốc Tuấn Hoàng hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm vợ vua Trần Thánh Tông Nhận định phủ nhận danh tính Tuệ Trung Thƣợng sĩ mà Bùi Huy Bích đƣa đƣợc giới học thuật chấp nhận trở thành nguồn tƣ liệu thống nghiên cứu thân Tuệ Trung Thƣợng sĩ Tất cơng trình khắc hoạ tƣơng đối đầy đủ thân thế, nghiệp tƣ tƣởng thiền học Tuệ Trung Thƣợng sĩ Việc minh định Tuệ Trung Thƣợng sĩ với danh Trần Tung (Trần Quốc Tung – theo Nguyễn Lang), khép lại thời kỳ lịch sử nghiên cứu suy nguyên định danh tục Tuệ Trung mở hƣớng nghiên cứu mới, có ảnh hƣởng sâu rộng đến tồn cơng trình nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ sau Năm 1992, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm có tổ chức hội thảo khoa học Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam thu hút đông đảo nhà nghiên cứu viết tham luận, sau tập hợp thành kỷ yếu hội thảo Trong có nghiên cứu đời, hành trạng, khám phá Tuệ Trung Thƣợng sĩ phƣơng diện đạo, phƣơng diện Thiền Hầu hết nghiên cứu chủ yếu sâu vào tƣ tƣởng kiến giải Tuệ Trung Thƣợng sĩ Trong có nhƣ “Tinh thần tam giáo đồng nguyên qua số thơ Tuệ Trung Thượng sĩ” tác giả Trần Thanh Đạm; hay “Chất Thiền Đại Việt thơ Tuệ Trung Thượng sĩ” tác giả Nguyễn Thị Thanh Xn… cơng trình nhấn mạnh vào vai trò Tuệ Trung Thƣợng sĩ với Thiền tông Việt Nam lịch sử phát triển dân tộc, đồng thời cơng trình sâu vào việc trình bày tƣ tƣởng Tuệ Trung Thƣợng sĩ thông qua số tác phẩm ông Luận án Tiến sĩ Nguyễn Đức Diện với đề tài Tư tưởng Triết học Tuệ Trung Thượng sĩ (năm 2000, Viện Triết học) phân tích hồn cảnh đời tiếp cận Tuệ Trung Thƣợng sĩ từ điểm nhìn tƣ tƣởng triết học Luận án trình bày cách có hệ thống quan điểm thể, giới tƣợng, mối quan hệ thể giới tƣợng triết học ông Lê Thị Thanh Tâm với luận án tiến sĩ Nghiên cứu so sánh thơ thiền Lý – Trần Việt Nam thơ thiền Đường – Tống (năm 2007, Đại học KHXH&NV TP.HCM) có đánh giá, phân tích, so sánh số thơ Tuệ Trung Thƣợng sĩ với nhà thơ Đƣờng – Tống phƣơng diện ngƣời cảm hứng tiêu dao nhà thơ thiền Nguyễn Duy Hinh, năm 1998, xuất Tuệ Trung nhân sĩ – Thượng sĩ – Thi sĩ, NXB Khoa học Xã hội Cuốn sách gồm ba chƣơng chính: Chƣơng I: Tuệ Trung – nhân sĩ, Nguyễn Duy Hinh tập trung xác định vị trí Tuệ Trung lịch sử bảo vệ nƣớc nhà nhƣ lịch sử phát triển Thiền tông Việt Nam Chƣơng II: Tuệ Trung – Thượng sĩ, Nguyễn Duy Hinh minh giải số vấn đề Thiền học Tuệ Trung Chƣơng III: Tuệ Trung – thi sĩ, Nguyễn Duy Hinh tiến hành phân loại thơ Tuệ Trung (không xét phần Đối Tụng cổ) thành hai nhóm thơ thiền ý thơ thiền lí Trong q trình phân loại, dựa theo hai nhóm này, tác giả lí giải nội dung thơ, nhƣng khơng phân tích kĩ chất thơ tác phẩm Thƣợng sĩ Qua ba chƣơng này, Nguyễn Duy Hinh khẳng định: “Tuệ Trung nhân sĩ quý tộc, Thượng sĩ hạng trí giả, nhà thơ thiền mà chất Lão Trang đậm đà hình tượng thơ ca (…) Thơ thiền Tuệ Trung thoát tục mà không xuất thế, cuồng mà không say” [21, tr.254] Sau hội thảo năm 1992, đến năm 2000 Viện khoa học xã hội – Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm kết hợp với NXB Đà Nẵng in tái kỷ yếu hội thảo Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tơng Việt Nam Ngồi phần giới thiệu NXB, viết Trần Hƣng Đạo, Ngơ Thì Nhậm, Huyền Quang viết nhận xét chung Thiền tơng Việt Nam, cơng trình gồm 30 tham luận tác giả khác phân tích, lí giải tƣ tƣởng Thiền học đặc điểm ngƣời Tuệ Trung thông qua sáng tác giai thoại Trong viết, tác giả thống Tuệ Trung thiền gia, nhà tƣ tƣởng, nhà quân sự, đồng thời vị thầy Sơ Tổ Trúc Lâm, có ảnh hƣởng chi phối mạnh mẽ 85 đến Thiền tơng đời Trần nói riêng, Thiền tơng Việt Nam nói chung Trong cơng trình có số viết khẳng định sáng tác Tuệ Trung việc thể ơng thiền sƣ un thâm, cịn có giá trị văn chƣơng, cho thấy Tuệ Trung khơng Thƣợng sĩ mà cịn thi sĩ Thích Tín Đạo nhận định: (…)Trong Thượng sĩ ngữ lục (…) sâu vào lĩnh vực nghiên tẩm thưởng thức, bắt gặp nguồn cảm hứng tuyệt vời qua nhìn thiền sư cư sĩ, âm điệu nhẹ nhàng toát lên cách nhịp nhàng rung chuyển hai mặt: nghệ thuật thẩm mĩ tư tưởng siêu thốt… (…)Thượng sĩ khơng làm bật hình ảnh cư sĩ thâm nhập lẽ đạo việc dốc tâm thọ pháp tu tập thực hành Thiền học với thiền sư tiếng thời để chứng ngộ pháp chính, ơng cịn hình ảnh thi nhân khơng biết rung cảm ca tụng vẻ thẩm mĩ thiên nhiên, mà biết thưởng thức nét sinh động hay tịch lặng qua lăng kính nhìn thực [83, tr.185] Cùng gặp gỡ với ý kiến trên, Trần Thanh Đạm khẳng định thêm: (…)Vị Thượng sĩ trước hết thi sĩ Có lẽ phải dành chuyên đề riêng để bàn thi hứng thi pháp thơ Tuệ Trung Tôi nghĩ thiền gia thời Lý – Trần Tuệ Trung thi sĩ Đặc biệt ơng cao thủ thơ tứ tuyệt vốn lợi khí nghệ thuật Thiền tơng Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam Những tứ tuyệt Tuệ Trung tứ thơ thầm trầm lời lẽ cao đẹp sánh với thơ Vạn Hạnh, Viên Chiếu đời Lý, song ông phong phú, dồi hơn… [83, tr.276] 86 Tập sách cơng trình có giá trị, gợi mở nhiều điều thú vị nghiên cứu về hành trạng, lối sống, tƣ tƣởng nhƣ đóng góp thơ văn Tuệ Trung Thƣợng sĩ Ngồi cịn có số viết in rải rác website nhƣ: Hiểu thêm Tâm trạng Tuệ Trung Thượng sĩ qua số thơ thiền Hà Quảng (http:// gio-o.com), Thơ thiền Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung Lê Thiếu Nhơn (http:// lthieunhon.com), Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục giảng giải Thích Thanh Từ (http:// www thuvienhoasen.com), Những dịng thơ đời Tuệ Trung Thượng sĩ Huệ Thiên (http:// www quangduc.com), Con trâu đất – biểu tượng độc đáo Tuệ Trung Thích Đức Thắng (http:// www thuonghylenien.com), Thơ thiền Tuệ Trung Thượng sĩ Vũ Quần Phƣơng (http:// www daoduytue.com)… Nhƣ vậy, cơng trình nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ Thượng sĩ Ngữ lục làm bật đƣợc đời, hành trạng, tu tập chứng ngộ nhân sĩ- thượng sĩ- thi sĩ (Nguyễn Duy Hinh) Tác phẩm Tuệ Trung phận văn học thời kỳ Lý - Trần, có điểm tƣơng đồng nhƣng có nhiều dị biệt Khảo cứu lịch sử nghiên cứu tác gia độc lạ này, đời lẫn thơ, ta nhận trí tuệ nhân cách lớn Hầu hết nhà nghiên cứu, dù tầng lớp tăng sĩ hay tục chung nhận định: tƣ tƣởng thiền học nhƣ triết lý thơ Tuệ Trung Thƣợng sĩ mang thở thời đại Không đóng vai trị định hƣớng quan trọng cho tƣ tƣởng Phật giáo Việt Nam kỷ nhà Trần, mà chiều dài lịch sử phát triển Phật giáo dân tộc Những di sản mà Tuệ Trung Thƣợng sĩ cịn để lại cho hàng hậu học đến ngày hơm nay, đủ để tự hào hệ thống tƣ tƣởng độc lập mang đặc trƣng dân tộc Các công trình nghiên 87 cứu tác phẩm Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục chủ yếu đề cập đến tiểu sử, hành trạng số tác phẩm thơ ca ông mà phần đối tụng cổ, phần thể tƣ tƣởng Tuệ Trung Thƣợng sĩ dƣờng nhƣ nghiên cứu chí chƣa có 88 KẾT LUẬN Đề tài lịch sử nghiên cứu tác giả thuộc văn học thời kỳ Lý Trần, lại thuộc dòng văn chƣơng Phật giáo thực công việc không dễ dàng Cái khó khơng phải niên đại lịch sử, cách biệt thời gian lâu, tài liệu nghiên cứu đƣơng thời khơng cịn nhiều, chí khơng cịn gốc tác phẩm Cái khó cịn tác phẩm thuộc dòng văn học thƣờng đứng ranh giới văn chƣơng, đời tôn giáo Do không dễ dàng tiếp cận tri thức sách vở, mà trải nghiệm tôn giáo, chiêm nghiệm đời nghệ thuật Những sáng tác thƣờng chứa đựng nội dung cực đại song lại đƣợc gói hình thức cực tiểu Khảo cứu cơng trình nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ Thượng sĩ Ngữ lục nhận thấy chuyên luận nghiên cứu ông không nhiều so với vị trí Thƣợng sĩ ơng thiền học thời Trần Các cơng trình nghiên cứu có lặp lại nhận định kết luận, chƣa phong phú thiếu điều mẻ cơng trình sau so với cơng trình trƣớc Đặc biệt suốt thời gian dài thời kỳ phong kiến khơng thấy có cơng trình đƣợc nhắc đến (do khơng có hay chƣa tìm ra?) vấn đề cịn bỏ ngỏ hành trình dài tìm hiểu Tuệ Trung Thƣợng sĩ Với vị trí ngƣời thầy hƣớng đạo cho sơ tổ Trúc Lâm Điều Ngự Giác Hoàng, tƣ tƣởng thiền học ngƣời Tuệ Trung Thƣợng sĩ có ảnh hƣởng lớn đến Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi khảo sát lại chƣa thấy có nghiên cứu cách cụ thể chuyên sâu vấn đề Các cơng trình chƣa tƣ tƣởng 89 thiền học Tuệ Trung Thƣợng sĩ có ảnh hƣởng nhƣ nào? Trên phƣơng diện nào? Và có xun suốt q trình hình thành, tồn phát triển Thiền phái Trúc Lâm hay không? Theo vấn đề mang tính cấp thiết q trình nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ bỏ ngỏ thời gian qua Khảo cứu lịch sử Phật giáo thời kỳ Lý – Trần, đặc biệt kỷ nhà Trần chúng tơi nhận thấy thời kỳ có du nhập thiền phái Lâm Tế vào Đại Việt Tƣ tƣởng thiền phái Lâm Tế có ảnh hƣởng không nhỏ đến Tuệ Trung Thƣợng sĩ Những ảnh hƣởng đƣợc thể rõ ràng phần hành trạng, nhiên đến lại chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Đây vấn đề cịn sót lại nghiên cứu tác giả thơ thiền độc đáo nhà Trần Đối tụng cổ hai phần đặc sắc thể trọn vẹn tƣ tƣởng Phật giáo Tuệ Trung Thƣợng sĩ Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục, nhƣng qua khảo sát công trình nghiên cứu chúng tơi thấy hầu hết nhà nghiên cứu chƣa thực nghiên cứu vấn đề cách chuyên sâu hệ thống Hầu nhƣ cơng trình đề cập đến vấn đề Theo điều thiến thốn lớn tiếp cận tác giả thơ thiền đặc sắc Có thấu hiểu vấn đề cách rốt ráo, ngƣời đọc mong phần tiếp nhận đƣợc tầng bậc tƣ tƣởng triết học Phật giáo sâu sắc ngƣời tƣ tƣởng Tuệ Trung Thƣợng sĩ Tuy khơng phải vị thiền sƣ tơng, song hầu hết cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, đặc biệt Phật giáo thời Lý – Trần đề cập tới nhân vật Tuệ Trung Thƣợng sĩ, qua thấy vị trí vai trị đặc biệt ơng Và lý mà Tuệ Trung Thƣợng sĩ trở thành ẩn số lịch sử suốt gần nghìn năm qua Bởi nay, 90 với tất tƣ liệu lịch sử đƣợc công bố soi xét, hàng hậu học khó khẳng định xác chắn danh, tiểu sử hành trạng nhƣ tác phẩm vị Thƣợng sĩ Chính việc nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ lời đáp chƣa đầy đủ ông Những viết tƣ liệu góp phần quan trọng vào hệ thống nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ đặc biệt tƣ tƣởng thiền học phá chấp độc đáo ông Việc khảo sát lịch sử nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ giúp cách nhìn tổng quan nhiều mặt mang tính hệ thống tác giả này, thơng qua lý giải đƣợc phần tƣ tƣởng phức tạp độc lạ Tuệ Trung Thƣợng sĩ sáng tác ông Thiết nghĩ việc thiếu hành trình giải mã tƣ tƣởng sáng tác Tuệ Trung Thƣợng sĩ, nhƣng bỏ ngỏ năm qua Tuệ Trung Thƣợng sĩ biểu tƣợng thăng hoa Phật giáo kỷ nhà Trần, dấu gạch nối thiền học thời Lý thiền học thời Trần Ở Tuệ Trung Thƣợng sĩ ngƣời triết gia thiền mơn ngƣời nghệ sĩ dung hịa vào dệt nên cốt cách tƣ tƣởng thuộc hàng quý Phật giáo Việt Nam Hành trình tiếp nhận tƣ tƣởng sáng tác Tuệ Trung Thƣợng sĩ đƣờng dài nhiều mảnh đất màu mỡ cho hàng hậu học khai thác Và giá trị chân mỹ Tuệ Trung Thƣợng sĩ nói riêng văn chƣơng Phật giáo nói chung Những khảo sát chúng tơi mong muốn đóng góp cách nhìn hệ thống trình nghiên cứu Tuệ Trung Thƣợng sĩ Từ mở hƣớng nghiên cứu, tìm hiểu Tuệ Trung Thƣợng sĩ Thượng sĩ Ngữ lục Một lần muốn nhấn mạnh văn chƣơng Phật giáo vốn sáng tác khó tiếp cận, nằm ranh giới nghệ thuật tơn giáo Phải có thời gian chiêm nghiệm ngƣời đọc mong có đƣợc chút hội bƣớc vào khơng gian thi ca độc đáo Câu chuyện 91 nghệ thuật vốn khơng phải chuyện chơi, dù giống nhƣ chơi Nhƣng chơi tất đời sống tinh thần tâm linh ngƣời nghệ sĩ Tuệ Trung Thƣợng sĩ câu chuyện nhƣ Tiếp nhận giới thơ ngƣời nghệ sĩ, triết gia hành trình dài vô tận hàng hậu học 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Phật giáo Việt nam – Ban Phật giáo chuyên môn (1995), Thiền học đời Trần, NXB Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Ban văn học Việt Nam (1971), Về việc nghiên cứu thơ văn Lý – Trần, Tạp chí Văn học, (số 5), tr.117 Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử Việt Nam, NXB Thuận Hóa Nguyễn Huệ Chi (1977), Trần Tung - gƣơng mặt lạ làng thơ thiền thời Lý – Trần, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.116 Nguyễn Huệ Chi (1978), Các yếu tố Phật, Nho, Đạo đƣợc tiếp thu chuyển hóa nhƣ đời sống tƣ tƣởng văn học thời Lý – Trần, Tạp chí Văn học, (số 6), tr.76 Nguyễn Huệ Chi (1992), Hiện tƣợng hội nhập văn hóa dƣới thời Lý – Trần từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu: Quỳnh Lâm, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.13 Nguyễn Huệ Chi (1998), Thơ văn Lý Trần, tập II, thƣợng, Uỷ ban KHXHVN, viện văn học, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1998), Trung tâm Phật giáo Quỳnh Lâm tƣợng hội nhập văn hóa thời Lý – Trần, Tạp chí Văn học, (số 8), tr.11 Minh Chi (1992), Góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.27 10 Quỳnh Cƣ – Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên (tái lần 2), Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Chung (2013), Khảo sát văn Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục, Thông báo Hán Nôm học năm 2012, (Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Hán Nôm học), (Mã số: 1902–2013/CXB/02– 155/ThG), NXB Thế giới, Hà Nội tr 141-155 93 12 Trƣơng Văn Chung – Dỗn Chính đồng chủ biên (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, NXB Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 13 Trƣơng Văn Chung (1996), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Luận án phó tiến sĩ 14 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỉ XIX, NXB Tp Hồ Chí Minh 15 Lý Việt Dũng (2003), Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục dịch giải, NXB Mũi Cà Mau 16 Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đại học sƣ phạm Huế (2008), Vua Trần Nhân Tông học giải phóng dân tộc, nguồn: http:// tuanvietnam.net 17 Cao Hữu Đính (1971), Văn học sử Phật giáo, NXB Minh Đức, Sài Gòn 18 Tuệ Đạt, Những dặc trưng hình ảnh người Lý - Trần, nguồn: http:// hoalinhthoai.com 19 Hoàng Quốc Hải (2010), Về tiểu thuyết lịch sử Tám triều vua Lý, nguồn:http: trannhuong.com 20 Nguyễn Duy Hinh (1992), Phật giáo với văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.4 21 Nguyễn Duy Hinh (1998), Tuệ Trung nhân sĩ – Thượng sĩ – Thi sĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 23 Nguyễn Hùng Hậu (2000), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, Từ khởi nguyên đến kỉ XIV, NXB Khoa học xã hội 24 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo Dục 94 25 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hầu (1957), Việt Nam tam giáo sử, NXB P.Văn Tƣơi, Sài Gịn 28 Nguyễn Văn Hồn (1975), Thơ văn Lý – Trần hào khí thời đại anh hùng, Tạp chí Văn học, (số 1), tr.12 29 Thích Thái Hịa, Tuệ Trung Thƣợng sĩ với Nghĩa nhƣ kinh kim cƣơng, tập san nghiên cứu Phật học pháp luận, nguồn: www.phatviet.com 30 Đinh Gia Khánh (1950), Văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 31 Đinh Gia Khánh chủ biên (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII), NXB Giáo Dục, Hà Nội 32 Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo Việt Nam phát hành, Hà Nội 33 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử luận (bản nhất), NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 34 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý Trần, NXB Văn hóa thơng tin 35 Nguyễn Cơng Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý Trần – Diện mạo đặc điểm, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ chí Minh 36 Nguyễn Cơng Lý (2000), Mấy nét văn hóa đặc trƣng thời đại Lý Trần, Tạp chí Nghiên cứu Phật học –Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, số - 2000) 37 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, NXB Văn học – Công ty phát hành sách Hà Nội 95 38 Phƣơng Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn chương cổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, tập I (Cao Huy Du dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), NXB Văn hóa thơng tin (tái lần 3), Hà Nội 40 Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, tập II (Cao Huy Du dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), NXB Văn hóa thơng tin (tái lần 3), Hà Nội 41 Bùi Văn Nguyên – Phạm Sĩ Tấn (1961), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập II, NXB Giáo Dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1973), Các tông phái đạo Phật (Tuệ sĩ dịch), Tu thƣ Vạn Hạnh, Sài Gịn 43 Nhiều tác giả (1973), Các tơng phái đạo Phật (Tuệ sĩ dịch), Tu thƣ Vạn Hạnh, Sài Gịn 44 Nhiều tác giả (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lê Thiếu Nhơn, Thơ thiền Tuệ Trung Thƣợng sĩ Trần Tung, http: // lthieunhon.com 46 Trần Nghĩa (1974), Quan niệm văn học thời Lý – Trần, TCVH, số 6, tr.29 47 Nguồn: http://old.thuvienhoasen.org/tuetrungthuongsi 48 Vũ Quần Phƣơng, Thơ thiền Tuệ Trung Thƣợng sĩ, nguồn: www.duduytue.com 49 Hà Quảng, Hiểu thêm tâm trạng Tuệ Trung Thƣợng sĩ qua số thơ thiền, http:// gio-o.com 50 Trƣơng Hữu Quýnh chủ biên (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo Dục Hà Nội 96 51 DT.Suzuki (1992), Thiền luận (Trúc Thiên dịch), thƣợng, NXB Tp Hồ Chí Minh 52 DT.Suzuki (1998), Lăng Già Đại thừa kinh (Thích Chơn Thiện Trần Tuấn Mẫn dịch), NXB Tp Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Thích Phƣớc Sơn (1992), Nhìn khái qt Phật giáo đời Trần, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.22 55 Bùi Duy Tân chủ biên (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X –XIX), tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, bốn tập, NXB Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, NXB Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, NXB Thuận Hố 60 Thích Đức Thắng, Con trâu đất – biểu tƣợng độc đáo Tuệ Trung, http:// www thuonghylenien.com 61 Thích Đức Thắng, Pháp dạy ngƣời Thƣợng sĩ Tuệ Trung, nguồn: www daitangkinhvietnam.org 62 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Thế thứ triều đại Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Việt sử giai thoại, tập III – 71 giai thoại đời Trần, NXB Giáo Dục, Hà Nội 64 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, ba 97 tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Nước Đại Việt thời Lý – Trần, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 66 Huệ Thiên, Những dòng thơ đời Tuệ Trung Thƣợng sĩ, nguồn: http:// www quangduc.com 67 Trần Lý Trai (2008), Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, Luận án tiến sĩ ngữ văn 68 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ Lý Thánh Tông đến Trần Thánh Tông, tập III, NXB Tp Hồ Chí Minh 69 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ Lý Nam Đế đến Lý Thánh Tơng), tập I, NXB Tp Hồ Chí Minh 70 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập I, NXB Tp Hồ Chí Minh 71 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập II, NXB Tp Hồ Chí Minh 72 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập III, NXB Tp Hồ Chí Minh 73 Lê Mạnh Thát (2004), Trần Thái Tơng tồn tập, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 74 Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, NXB Minh Đức, Sài Gịn 75 Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục 76 Ngô Tất Tố (1942), Văn Học Việt Nam: Văn học đời Lý, NXB Mai Lĩnh, Hà Nội 77 Ngô Tất Tố (1967), Văn Học Việt Nam: Văn học đời Trần, NXB Khai 98 Trí, Sài Gịn 78 Thích Thanh Từ (1999), Thiền sư Việt Nam, Trung tâm Phật giáo Tp Hồ Chí Minh xuất 79 Thích Thanh Từ, Tuệ Trung Thượng sĩ Ngữ lục giảng giải, nguồn: http:// www thuvienhoasen.com 80 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam (trọn 42 tập), tập I, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 81 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam (trọn 42 tập), tập II, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 82 Ủy ban Khoa học xã hội – Viện triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội 83 Viện khoa học xã hội – Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2000), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, NXB Đà Nẵng 84 Viện văn học – Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Đoàn Thị Thu Vân (1992), Một vài nhận xét thơ thiền Lý Trần, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.35 86 Đoàn Thị Thu Vân (1993), Quan niệm ngƣời thơ thiền Lý Trần, Tạp chí Văn học, (số 3), tr.12 87 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV, NXB Trung tâm nghiên cứu Quốc học NXB Văn Học 88 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 89 Lê Trí Viễn chủ biên (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Trƣờng đại học sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh (tài liệu lƣu hành nội bộ) 99

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w