Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
737,83 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA MỚI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại 1.1.2 Về định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA MỚI 40 2.1 Quan hệ văn hố với kinh tế, trị, xã hội 40 2.2 Mục tiêu văn hóa 47 2.3 Tính chất văn hóa 54 2.4 Phương pháp xây dựng văn hóa 62 2.5 Một số lĩnh vực xây dựng văn hóa cụ thể 75 2.5.1 Văn hóa giáo dục 75 2.5.2 Văn hóa đời sống 84 Chương 3: GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA MỚI ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 96 3.1 Tác động thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nghiệp kháng chiến kiến quốc 96 3.2 Vai trị định hướng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa với cơng xây dựng văn hóa dân tộc 103 KẾT LUẬN 109 Những cơng trình cơng bố tác giả 111 Tài liệu tham khảo 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, quốc gia dân tộc nhận thức nhiệm vụ hàng đầu phải xác định rõ sắc văn hóa khuynh hướng văn hóa đất nước để khơng bị “hịa tan” trước nhiều sóng văn hóa ngày bủa vây thâm nhập vào bên đất nước Vấn đề văn hóa chí cịn trở thành “vốn xã hội”, trở thành chiến lược phát triển kinh tế, trị, xã hội tất quốc gia giới Việc nghiên cứu văn hóa giới văn hóa địa ln địi hỏi mang tính thời cho nhà lãnh đạo, khách, học giả, dù phương Đông hay phương Tây, dù nước phát triển hay nước phát triển Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt khẳng định: “Nói đến văn hóa nói đến dân tộc, dân tộc đánh truyền thống văn hóa sắc dân tộc dân tộc tất cả” [36, tr 195]1 Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Cần phải “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội” [14, tr 213] Và, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có tư tưởng Người văn hóa mới, tảng tư tưởng, Từ tiếp sau này: số thứ tên tài liệu danh mục tài liệu tham khảo, số thứ hai trang tài liệu kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam, tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, người anh hùng dân tộc nhà tư tưởng lớn, nhà văn hoá lớn, người kế thừa phát triển dòng lịch sử tư tưởng Việt Nam, người hoạch định gần toàn kế hoạch phát triển vĩ mô cho dân tộc Việt Nam tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Thế nhưng, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nói riêng cịn yêu cầu, công việc chưa kết thúc Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Khoan, cơng trình Đi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh (năm 2008) cho biết: “55 năm qua, nhìn lại chặng đường nửa kỷ với ngàn sách viết Hồ Chí Minh, thực sự, bạn đọc nước nước chưa hết niềm mong ước có “cơng trình tập đại thành” Bác Hồ Cho dù có hai sách “cơ bản”, “gối đầu giường” “Hồ Chí Minh tồn tập” 12 cuốn, “Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử” 10 cuốn, xuất cách năm, đủ điều kiện tái bản, sửa chữa, bổ sung để có thêm vài tập, cơng việc tìm kiếm, khai thác lại bắt đầu” [33, tr 190] Năm 1990, Hội thảo Quốc tế Kỷ niệm 100 năm danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Passao, Cộng hòa Liên bang Đức, Tiến sĩ K.R Heidel kết thúc tham luận ca ngợi Hồ Chí Minh sau: “Chỉ toàn văn thơ tác phẩm, văn kiện… Hồ Chí Minh xuất cách trung thực, không bị cắt xén, chọn lựa theo sách đó, sử gia có nhìn khách quan đánh giá người Hồ Chí Minh cách trung thực, xác” [32, tr 13] Người học trò xuất sắc gần gũi với Hồ Chí Minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (năm 2003) khẳng định: “Tôi muốn nêu lên ý kiến cho quan trọng Chúng ta cần nghiên cứu sâu tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa” [2, tr 110] Chính vậy, việc giữ gìn nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nói riêng nhằm hiểu rõ tư tưởng Người để phục vụ cho công kiến thiết đất nước luôn vấn đề cấp thiết vô quan trọng Với tồn lý trên, khn khổ luận văn thạc sĩ, lựa chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố thời kỳ 1945-1954” cho Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu Nhìn chung, xuất phẩm văn hóa học nước ta đáp ứng phần nhu cầu nghiên cứu giảng dạy văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cho thấy có tài liệu nước đề cập cách có hệ thống khái niệm phương pháp văn hóa học Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm cho rằng: “So với tồn thân văn hóa, việc nghiên cứu văn hóa chậm trễ cách khủng khiếp” [29, tr 16] Bởi vậy, việc hệ thống hóa ứng dụng khái niệm phương pháp văn hóa học vào nghiên cứu văn hóa địi hỏi cấp thiết Cịn tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, theo tơi, chưa hệ thống đánh giá hết quan niệm Người văn hóa Ngay giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), nghiên cứu Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên (Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam), Tập giảng tư tưởng Hồ Chí Minh - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003),… chưa đạt yêu cầu khái qt hết Ngồi ra, cịn có Tư tưởng Hồ Chí Minh: Những nội dung PGS Thành Duy (2005), John Lê Văn Hóa (2003): Tìm hiểu tảng văn hóa dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, tập hợp viết nhiều tác giả vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Ban Tư tưởng Văn hóa trung ương (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam (2000), … nhiều viết đăng tải tạp chí lý luận nước ta đề cập đến số khía cạnh tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa mà thơi (Về thực chất, tập hợp viết nhỏ lẻ vấn đề này) Chưa thấy tác phẩm bàn luận phân tích chuyên sâu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa qua thời kỳ cách mạng, trước năm 1945, từ 1945-1954, từ 1954-1969 Chưa thấy tác phẩm viết thật chi tiết vấn đề phương pháp luận giải nhiệm vụ văn hóa Hồ Chí Minh vạch Chưa thấy có tác phẩm phân tích kế thừa mặt phương pháp luận để giải nhiệm vụ văn hóa mà ngày hơm nay, phải đối mặt… Như vậy, cần phải có cách nghiên cứu, đánh giá thật đầy đủ lĩnh vực tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa để tìm hướng biện pháp xây dựng văn hóa Đây ln nhiệm vụ mang tính thời 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Khái quát, hệ thống hóa luận điểm Hồ Chí Minh văn hóa; phân tích, rõ quan điểm Người giai đoạn 1945-1954 xây dựng văn hóa cho Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thứ nhất, tìm hiểu nguồn gốc lý luận thực tiễn cho hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - Thứ hai, hệ thống hóa luận điểm Hồ Chí Minh văn hóa thời kỳ 1945-1954 - Thứ ba, phân tích để làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam - Thứ tư, nêu lên giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa năm 1945-1954 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính: Các quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa - Phạm vi nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa quan điểm đạo Người xây dựng văn hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực quan điểm vật lịch sử, nguyên lý phép biện chứng vật, phương pháp lơgíc-lịch sử, kết hợp với việc phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan Đóng góp Luận văn Luận văn bước đầu tìm hiểu hệ thống hóa quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, góp phần làm rõ tư tưởng đạo Người xây dựng văn hóa Việt Nam thời kỳ 1945-1954 Ý nghĩa Luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập nghiên cứu vấn đề như: Văn hóa học, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa… Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm Chương, tiết NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA MỚI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại Khi Pháp mang danh “khai hóa văn minh” tới Việt Nam, nhiều người số họ ngạc nhiên nhận thấy đất nước giàu truyền thống văn hóa dân tộc sơ khai hiểu biết họ mường tượng Trong Nước An Nam mắt người Pháp, Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh ghi lại nhận xét số người Pháp đất nước người Việt Nam: “Trong tun bố, ơng Bơ lúc tồn quyền Đơng Dương, nói với người An Nam này: “Hỡi nhân dân An Nam! Chúng ta đến nước nối gót ơng cha lui tới bờ biển nước từ hai kỷ Chúng ta đến với tinh thần mạo hiểm ý muốn khai hoá Không hiểu phong tục lịch sử nước ngươi, tưởng đem đến cho dân tộc dã man ân huệ văn minh cao Chúng ta khắp đồng ruộng, núi đồi đâu khen cho cần cù không mệt mỏi Chúng ta qua khắp kinh kỳ, đâu thấy có sở tổ chức đáng khen Chúng ta vào nhà thấy gia đình kính nhường, thờ phụng tổ tiên Chúng ta thăm đền chùa, đọc câu châm ngôn làm vẻ vang cho nhân loại” Ông Đờ Puvuốcvin viết: “Chúng ta thấy văn minh, thứ xây dựng từ lâu Nghệ thuật, khoa học, kể khoa học quản lý Nhà nước phát triển mạnh mẽ Luật pháp, cổ phong, tôn giáo, văn học, tất hoàn chỉnh hoà hợp với nhau, trải qua kỷ, điều hoà ngày hồn hảo thêm Những vết tích man rợ từ lâu, dân tộc sống xã hội thục có tổ chức người phương Tây cịn tình trạng bán khai Yêu mến quê hương, quyến luyến gia đình, tơn kính tổ tiên, u chuộng cơng lý, tơn trọng nghĩa, ham thích khoa học, coi trọng lời nói thánh hiền, thương u nịi giống, tơn kính lẽ phải; ghét xa hoa, không hám tiền tài, khinh ghét vũ lực, khơng sợ gian khổ, hy sinh; đức tính răn dạy sách thánh hiền, lưu lại cổ phong ghi thành luật pháp; đặc điểm tính người An Nam hình thành từ bao hệ, hệ luôn cố gắng thực đạo đức cách thành kính; người An Nam bình thường mà người ta gặp đâu Trong đám người bình dân, người ta thấy phong mỹ tục ấy, người mà xưa thường quen gọi bọn côn đồ, quân ăn cướp” [49, tr 425-429] Trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924), Nguyễn Ái Quốc nhận xét: “Người An Nam hiếu học Trong tầng lớp xã hội, người sĩ phu chiếm địa vị hàng đầu Có học giỏi vinh hạnh cho cha mẹ Cho nên, dù có nghèo đói đến đâu, cha mẹ cố tìm cách cho học hành “Nửa bụng chữ hũ vàng” câu tục ngữ biểu nhiệt tình ham muốn có học thức dân tộc An Nam Ở làng xã có trường cơng trường tư Chữ Nho khó học mà hầu hết người An Nam biết “ký tên chữ Hán” Nạn mù chữ khơng cịn Người Pháp đến làm đổi thay tất cả” [49, tr 398] Hiện nay, bàn đến truyền thống văn hóa người Việt Nam, hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập tới mặt tốt đẹp: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) viết: “Đó ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, yêu nước, kiên cường, bất khuất… tạo thành động lực mạnh mẽ đất nước; tinh thần tương thân, tương ái, nhân nghĩa, cố kết cộng đồng dân tộc; thủy chung, khoan dung, độ lượng; thông minh, sáng tạo, quý trọng hiền tài, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú văn hóa dân tộc…” [3, tr 5] Nhưng có lẽ phải thừa nhận người có mặt tốt mặt xấu khó tìm nhân vật hồn tồn tốt hồn tồn xấu mặt thói quen, tính nết Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên tác phẩm tiếng Văn minh Việt Nam năm 1944 thẳng thắn ảnh hưởng khí hậu tính nết người Việt: “Môi trường vật chất độc hại làm sa sút sức khỏe tác động chẳng đến tính chất người Việt Nam Tác động trực tiếp bền bỉ sức nóng thường xuyên, thần kinh uể oải làm cho người buồn ngủ lười nhác Người ta hay nhận xét, khơng có lý, nhược điểm lớn người Việt Nam lười biếng, hay dễ có khuynh hướng bng trơi” [27, tr 51] Nhược điểm thường biết đến với câu nói quen thuộc: “Nước đến chân nhảy” Về khía cạnh tiêu cực người Việt, chí, “có người Pháp coi người nước Nam thiếu thành thật; coi người nước Nam xảo quyệt đạo đức giả; kẻ ăn cháo đá bát vô ơn bội nghĩa; hèn hạ khúm núm trước người lớn kẻ mạnh người nước Nam lại ức hiếp tàn bạo người nhỏ yếu mình; coi người nước Nam có chút quyền lực 10 nói, viết đời người lại học quý giá phong cách phương pháp hoạt động lĩnh vực xã hội Trần Văn Giàu nhận xét: “Cụ chưa nói đến phương pháp luận, hoạt động trị - văn hóa Cụ, người nghiên cứu dường trơng thấy số lề lối gọi phương pháp luận, phương pháp tư tưởng” [15, tr 306] Tư tưởng Người thực phương pháp luận quý báu giữ nguyên giá trị việc giải vấn đề xã hội Thế nhưng, thực lịch sử, lúc thực đúng, vận dụng lời dạy Người văn hóa: Vào năm 80, tất sách báo miền Nam cũ bị cấm lưu hành Các băng đĩa nhạc cũ gọi “nhạc vàng” bị coi bất hợp pháp, nhà bật loại nhạc “có vấn đề” với cơng an địa phương Những niên để tóc dài mặc quần ống loe bị liệt vào loại hư hỏng, đồi trụy, mà có khơng nơi bị cơng an xử lý: để tóc dài bị đưa vào tiệm hớt tóc để gọt đầu, mặc quần loe bị rạch ống đường tha [67, tr 122] Một nạn nhân oan uổng chiến dịch “quản lý nếp sống văn minh” TS Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng Vụ Chiến lược phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khi đó, ơng học Đại học Cộng hoà Dân chủ Đức nước làm việc Uỷ ban Vật giá Nhà nước Tất nhiên, ông có quần áo mang từ Đức về, mà quần ống loe mốt toàn giới lúc (trừ Việt Nam) Ơng đạp xe đường phố Hà Nội, công an ập tới ngang nhiên rạch hai ống quần ông, từ gấu lên hông Không thể ngồi đạp xe nữa, ông đành quan để nhờ Uỷ ban Vật giá giúp ơng khiếu kiện chuyện thơ bạo Nhưng Bí thư Đảng uỷ lẫn lãnh đạo quan cho công an làm 104 Chủ nhiệm Uỷ ban Vật giá lúc ơng Tơ Duy cịn nhận xét “Cái quần loe đầu óc loe” [67, tr 252] Các nhà lãnh đạo có trái tim tâm huyết với đất nước, song biện pháp để xây dựng đất nước lúc phù hợp với thực tiễn Theo PGS Hồng Chí Bảo, “khơng có biện pháp đắn thiết kế lý luận, tư tưởng cương lĩnh chương trình, kế hoạch dù hay đến khó trở thành thực Nó mãi dừng lại ý niệm, mong muốn tốt lành mà thơi Khơng trở thành thực khơng thể đạt tới hữu ích, hiệu nghĩa triệt để nó” [11, tr 252] Việc giáo dục văn hóa cho nhân dân lâu thường gặp tài liệu với nội dung tốt đẹp như: “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam hun đúc nên qua hàng nghìn năm lịch sử Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng xã, tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; dũng cảm, thông minh, chiến đấu; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống; tình nghĩa thủy chung với người thân, bạn bè ” [2, tr 115] Chúng ta bỏ qua, nhắc đến khía cạnh tiêu cực bình diện tính cách người Điều thiết sót, bối cảnh nước ta xây dựng kinh tế thị trường vốn không thiếu thói hư tật xấu Bản thân chủ tịch Hồ Chí Minh khơng lần nhắc đến thói hư tật xấu người dễ mắc phải để người dân sửa chữa Người tâm niệm “Không phải tơi nói điều tốt, điều hay, mà phải nói thực” [53, tr 59] 105 Trong chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước năm 1996, GS Trương Hữu Quýnh phải nhận xét: “Những nhà nghiên cứu thực nghiêm túc tâm huyết với đất nước đặt cho câu hỏi: dân tộc đầy truyền thống tốt đẹp lâu ca ngợi, lại thuộc diện nước nghèo lạc hậu giới” [39, tr 57] “Việc đề cập đến mặt hạn chế tiêu cực di sản truyền thống dân tộc ít, việc tìm hiểu nguyên nhân sở tất biến đổi tâm lý, tình cảm tư tưởng lại Vậy làm để ngăn chặn xóa bỏ hạn chế tiêu cực diễn nay? Đã có lúc nghĩ cần tuyên truyền, giáo dục đạo đức, truyền thống tốt đẹp, ca ngợi hành vi tốt đẹp người học theo, noi gương xã hội tốt đẹp Sự thực làm Tất nhiên có kết định Nhưng, giáo dục đạo đức nhiều biện pháp xây dựng người mà xã hội không đứng yên chỗ, không đơn giản nhất” [39, tr 57-58] Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa ln ln yêu cầu cấp bách Giá trị lý luận Người văn hóa kho tàng lớn cần phải hiểu vận dụng cách đắn Chúng ta phải tiếp tục xây dựng thành công văn hóa theo ý kiến GS Đặng Xuân Kỳ: “Nền văn hóa mà nhân dân ta xây dựng phát triển phải văn hóa mà Hồ Chí Minh dày cơng xây nền, đắp móng” [11, tr 26] Nhiệm vụ xây dựng văn hóa khơng đơn giản, thân văn hóa khơng phải yếu tố tĩnh Văn hóa ln truyền giao theo đường giao tiếp xã hội, di truyền Bởi giao lưu tiếp biến văn hóa phương thức tồn văn hóa Tuy nhiên, giao lưu tiếp biến phép cộng gộp yếu tố văn hóa bên 106 với bên để tạo tổng văn hóa mang tính học hay số học Trái lại, chúng trình tương tác biện chứng, ln dẫn đến kết “chất văn hóa” đời - chất vốn khơng có yếu tố văn hóa thành phần [81, tr 327] Trong Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VII) Về số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ năm trước mắt có đoạn viết: “Phát triển văn hóa với nước ngồi, tiếp thụ tinh hoa nhân loại, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam - ngăn chặn đấu tranh chống xâm nhập loại văn hóa độc hại, bảo vệ văn hóa dân tộc” [11, tr 94] Thế nhưng, biết cách loại bỏ yếu tố văn hóa lạc hậu kìm hãm phát triển dân tộc, biết chấp nhận giá trị tiến bên để đưa dân tộc tiến lên - phẩm hạnh mà văn hóa có Bởi lẽ, phẩm hạnh xuất dân tộc giàu lòng vị tha dung chấp Lịch sử chứng minh rằng, có nhiều văn hóa tự khép kín thân để dẫn đến diệt vong không kịp thích nghi với biến động đời sống nhân loại; đến phản ứng ngoại cực đoan thiếu nhân tính, gây nhiều thảm họa nhân đạo [80, tr 110] Vấn đề đặt cho người Việt là: nên hấp thụ yếu tố văn hóa nào, cải biến chúng cho phù hợp với nhu cầu phát triển dân tộc Nếu biết vận dụng tính dung chấp văn hóa, lợi lớn dân tộc công hội nhập vào đời sống quốc tế [80, tr 111] Chúng ta biết ơn Hồ Chí Minh - Nhà thiết kế văn hóa tương lai cho dân tộc Việt Nam, giá trị lý luận tư tưởng Người văn hóa kim Nam cho công phát triển đất nước Nhưng “tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa có cịn hiệu nghiệm tương lai dân tộc hay 107 không, phụ thuộc vào việc có hiểu thực tư tưởng Người hay không” [11, tr 238] Trách nhiệm đặt lên vai nhà lãnh đạo nhân dân Việt Nam 108 KẾT LUẬN Lịch sử đặt vấn đề giải tạo người để giải nhiệm vụ Hồ Chí Minh kết tinh dịng lịch sử tư tưởng Việt Nam người trở thành nhà tư tưởng phát triển dòng tư tưởng để tạo thành tư Việt Nam đại Người người ưu tú thiên tài đất nước, hoàn thành xuất sắc sứ mệnh thiết kế mơ hình văn hóa cho tồn thể dân tộc Việt Nam nhiệm vụ cụ thể như: Vạch mục tiêu, tính chất, phương pháp xây dựng văn hóa mới; áp dụng phương pháp luận khoa học vào thực tiễn xây dựng lĩnh vực văn hóa văn hóa đời sống, văn hóa giáo dục, văn hóa trị, văn hóa văn nghệ… Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh góp phần định vào thắng lợi hai kháng chiến thần thánh dân tộc Tư tưởng Người đuốc soi đường cho toàn thể nhân dân Việt Nam hướng tới xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Như nói phần lý chọn đề tài, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nói riêng có nhà khoa học trăn trở, với tài liệu lịch sử công bố, chưa thể kết thúc! Vấn đề nhiệm vụ cấp bách, to lớn đặt lên vai nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo Chúng ta cần tiếp tục giữ gìn, đào sâu, khám phá tài sản tư tưởng vô quý giá Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ, khơng dám có tham vọng đạt tới “hồn chỉnh” nghiên cứu, mà góp phần bổ sung tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa thời kỳ 1945-1954, đóng góp cách nhìn tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh năm 109 1945-1954 Hơn nữa, Luận văn dừng lại quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa khoảng 1945-1954 chưa đề cập tới luận điểm Người năm 1954-1969 trước năm 1954, chí lĩnh vực văn hóa cụ thể văn hóa trị, văn hóa qn sự, hay việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ngày hơm Đó hạn chế Luận văn, hướng phát triển cho đề tài sau tơi Chỉ biết nghiên cứu lịch sử khó, nghiên cứu lịch sử tư tưởng cịn khó hơn; nhiệm vụ học tập nghiên cứu tơi cịn tiếp tục phía trước 110 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Cao Sơn Hồng - Nguyễn Thanh Tùng (2009), Triết lý văn hóa trị Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển nhân lực, (số 13), tr 16-21 Tạ Thị Thìn - Nguyễn Thanh Tùng (2009), Về định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển nhân lực, (số 15), tr 18-22 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dỗn Chính, Nguyễn Anh Quốc (2003), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 4), tr 35-41 Cù Huy Chử (2006), Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc lịch sử văn hóa dân tộc để thực sứ mạng lịch sử Đảng Cộng sản, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 01+02), tr 8-13 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Thành Duy (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh - nội dung bản, Nxb Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh 10.Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tập giảng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 112 11.Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam, Đề cương văn hóa Việt Nam, Văn kiện đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2000, tập 7, tr 316-322 13.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 16.Trần Văn Giàu (1980), Các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 17.Trần Văn Giàu (2003), “Tâm tình Cụ Hồ”, Tạp chí Xưa Nay, (số 142), tr 5-8 18.Nhiều tác giả (2009), Để hiểu thêm Bác Hồ, Nxb Lao động, Hà Nội 19.Mai Văn Hai (2003), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Đỗ Đình Hãng, Vũ Trường Giang (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 3), tr 19-23 22.F.A Hayek (2009), Đường nô lệ, Nxb Tri thức, Hà Nội 23.John Lê Văn Hóa (2003), Tìm hiểu tảng văn hóa dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Hà Nội, Hà Nội 113 24.Cao Sơn Hoàng - Nguyễn Thanh Tùng (2009), Triết lý văn hóa trị di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển nhân lực, (số 13), tr 16-21 25.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27.Nguyễn Văn Huyên (2000), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28.Trần Đình Huỳnh (2003), Từ Các Mác đến Hồ Chí Minh dịng chảy văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội 29.Phạm Khiêm Ích (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, tập 1, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 30.Phan Cơng Khanh (2006), Tích hợp tự sinh văn hóa Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 6), tr 6-9 31.Vũ Đức Khiển (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ văn hóa với kinh tế trị, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 2), tr 33-36 32.Nguyễn Văn Khoan (2009), 50 năm chân dung người, Nxb Lao động, Hà Nội 33.Nguyễn Văn Khoan (2008), Đi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 34.Nguyễn Văn Khoan (2010), Nhớ Bác lòng ta sáng hơn, Nxb Lao động, Hà Nội 114 35.Nguyễn Văn Khoan (2009), Tấm gương Bác ngọc quý nhà, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36.Đinh Xn Lâm, Bùi Đình Phong (2001), Hồ Chí Minh - Văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 37.Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2001), Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 38.Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 1, Hà Nội 39.Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, Hà Nội 40.V.I.Lênin (1981), Thư gửi G.I-a Xơ-Cơn-Ni-Cốp, Tồn tập, tập 54 Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tr 235-236 41.Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng (2000), Đảng Cộng sản – Nhân tố lãnh đạo định hướng phát triển xã hội Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 2), tr 17-24 42.Hồ Sĩ Lộc (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam mang tính dân tộc, khoa học đại chúng, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 1), tr 26-34 43.Luận ngữ, Tứ thư (2006), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44.Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 45.Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 46.Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 115 47.Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 48.Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 49.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 50.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 51.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 52.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 53.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 54.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 55.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 56.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 57.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 58.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 59.Hồ Chí Minh (1981): Văn hoá nghệ thuật mặt trận Nxb Văn học, Hà Nội 60.Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61.Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 62.Nhiều tác giả (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 63.Những mốc son hành trình danh nhân Hồ Chí Minh (2000), Nxb Lao động, Hà Nội 64.Những tiên tri thiên tài Bác Hồ (2007), Nxb Thuận Hoá, Hà Nội 116 65.Đào Phan (2000), Hồ Chí Minh - danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66.Bùi Đình Phong (1994), Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam trước 1954, Nxb Lao động, Hà Nội 67.Đặng Phong (2009), Tư kinh tế Việt Nam 1975-1989, Nxb Tri thức, Hà Nội 68.Phùng Hữu Phú (1995), Chiến lược đại đòan kết Hồ Chí Minh, Chính trị quốc gia, Hà Nội 69.Phùng Hữu Phú (Chủ biên) (1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945-1969), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70.Trình Quang Phú (2002), Đường Bác Hồ cứu nước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71.Hồ Sĩ Q (1999), Tìm hiểu văn hố văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72.Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922-1932, Nxb Tri thức 73.Trần Ngọc Thêm (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74.Trần Dân Tiên (1995), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75.Phạm Quốc Thành (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76.Song Thành (1999), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 77.Song Thành (1992), Tư tưởng Hồ Chí Minh sở khoa học thực tiễn, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 3), tr 6-11 78.Tạ Thị Thìn - Nguyễn Thanh Tùng (2009), Về định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 15, tr 18-22 79.Thái Hữu Tuấn (2005), Những yếu tố tạo nên tảng văn hóa Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội, số 12, tr 8-14 80.Phạm Thái Việt (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 81.Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa – Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82.Lê Xuân Vũ (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 83.Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118