Hư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua Hồ Quý Ly" và "Giàn thiêu" : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34"

106 23 0
Hư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua Hồ Quý Ly" và "Giàn thiêu" : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ BÍCH HỊA Hư cấu nghệ thuật thực lịch sử qua "Hồ Quý Ly" "Giàn thiêu" Chuyên ngành: Văn học Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS TS.Lưu Khánh Thơ Hà Nội - 2008 Lê Thị Bích Hồ PHẦN MỞ ĐẦU ************************ Lý chọn đề tài: 1.1 Những năm gần tiểu thuyết viết đề tài lịch sử chiếm đƣợc quan tâm bạn đọc nhƣ nhà nghiên cứu, phê bình Đặc biệt khoảng mƣời năm trở lại tiểu thuyết lịch sử có tìm tịi mạnh dạn hơn, vƣợt qua quy phạm cằn cỗi đem lại sinh khí cho văn chƣơng nƣớc nhà Ở đó, có nhiều nhà văn lỗ lực phác hoạ vẽ toàn cảnh đời sống dân tộc thời đoạn khứ định nhiệm vụ nhà viết tiểu thuyết Mà gần hai tiểu thuyết đƣợc công chúng độc giả nhƣ giới phê bình đón nhận nồng nhiệt Đọc Hồ Q Ly Giàn thiêu, cảm nhận cách viết sâu sắc, mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Đồng thời đọc tác phẩm, ngƣời đọc thấy rõ tác giả nhận thức tập trung vào thực yêu cầu thể loại tiểu thuyết tiếp cận đề tài lịch sử Đó trình bày đời sống cá nhân ngƣời, số phận tính cách dƣới ngòi bút tiểu thuyết Sự thực hƣ cấu đan xen lẫn tạo liền mạch kết cấu tác phẩm giúp ngƣời đọc hình dung đời sống cá nhân ngƣời, số phận, tính cách nhân vật tạo sức hấp dẫn cho văn 1.2 Chúng ta biết rằng, yêu cầu cao nhà làm sử xác mơ tả khách quan, bình phẩm, nhận định số liệu, kiện lịch sử với thời gian khơng gian xảy nó, nhân vật can dự vào kiện, dung mạo hành vi, lời nói điển hình họ, hậu kiện lịch sử giới, quốc gia, tỉnh, huyện, xã, thôn, xóm, đối tƣợng sử học Tuy vậy, năm tháng trôi đi, sử tốt “phất” hết “bụi thời gian” trƣớc mắt hậu Và ấy, văn học làm đây? Nó giúp phục lịch sử, làm cho kiện xa xƣa trở nên nhƣ diễn dƣới mắt lớp sinh sau, làm cho nhân vật lịch sử nhƣ lại, nói năng, buồn vui, “thật” sử học Nói -1- Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ nhƣ nhà phê bình Đỗ Trung Lai: “khiến người đọc dường bá vai ôm hôn họ, ngửi thấy mùi mồi hôi họ, biết suy nghĩ tính cách số phận họ”[51;315] Khơng văn học cịn ““Phán xét” lịch sử; “chưng cất lại”lịch sủ, cãi ngầm với sử học nhân sinh, để giúp nhận thức thêm, nhận thức lại lịch sử số phận người ” [51; 315-316] Với nhà văn, lịch sử không xác chết cố biên niên ù lì Trong tiểu thuyết lịch sử, khứ lịch sử nhìn nhà văn, nhà văn nhƣ chủ thể Đó thứ khứ tái chiếm hữu tái tạo từ vị chủ thể, với ý thức giới hạn truy lùng chân lý “khách quan” Để tái chiếm hữu lịch sử, nhà văn phải nhìn ngƣợc thời gian với quan điểm triết lý (duy vật, tâm, biện chứng nọ), từ suy xét phân giải cố, chí phán xử, cách hay cách khác, ngƣời có tên sử Có thể minh oan buộc tội Tuỳ nặng nhẹ, nhà văn bắt họ đội mồ đứng dậy Đó cách mà nhà văn xây dựng tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử 1.3 Mảng đề tài viết lịch sử đề tài xuất văn học Việt Nam mà có trình phát triển lâu dài văn học dân tộc, ln mảnh đất màu mỡ gieo mầm phát triển cho hạt giống tiểu thuyết Đây đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà văn bạn đọc Ta biết đến hàng loạt tiểu thuyết lịch sử viết thời kỳ trung đại tiếp nối bậc tiền bối, tiểu thuyết đại lại tiếp tục mảng đề tài với góp mặt đơng đảo viết lớn Nửa đầu kỉ XX, ta biết đến tên tuổi tác giả viết tiểu thuyết lịch sử nhƣ Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn Triệu Luật, Chu Thiên Cuối kỷ XX đầu kỉ XIX, bút đầy tâm huyết nhƣ Hà Ân, Hồng Cơng Khanh, Ngơ Văn Phú, Hồng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo với hàng loạt tác phẩm có giá trị, khám phá khía cạnh chƣa đƣợc biết -2- Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ tới, biến động lịch sử đầy lớn lao đƣợc dựng lại Đúng nhƣ nhà tiểu thuyết tiếng ngƣời Pháp gốc Tiệp Milan Kunđera nhận đinh: “Anh kể hay bàn lịch sử, khám phá khía cạnh chưa biết tới hữu người Những biến động lớn lao với đèn rọi làm sáng tỏ khía cạnh ẩn dấu vạch trần chúng ra” [71] Những tiểu thuyết viết lịch sử Việt Nam nhƣ: Sông Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác; Gió lửa Nam Dao; Bão táp cung đình Hồng Quốc Hải; Người Thăng Long Hà Ân; Vằng vặc Khuê Hồng Cơng Khanh; Dương Vân Nga: Non Cao Vực Thẳm Nguyễn Viết Trọng; Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh; Giàn Thiêu Võ Thị Hảo tác phẩm có giá trị viết nhân vật lịch sử với cách khai thác đề tài độc đáo Trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly đời đƣợc trao nhiều giải thƣởng lớn nhƣ: Giải giải thƣởng Thăng Long năm 2000; Giải thƣởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2003; Giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam ghi nhận giá trị tài Nguyễn Xuân Khánh Và năm sau (2004) giải thƣởng Hội Nhà văn Hà Nội đƣợc trao cho Giàn Thiêu nhà văn Võ Thị Hảo Điều chứng tỏ giá trị hai tác phẩm Cả Hồ Quý Ly Giàn thiêu viết triều đại Việt Nam (Hồ Quý Ly viết thời nhà Trần – Hồ; Giàn Thiêu viết thời nhà Lý) với nhiều biến động, thăng trầm xã hội Đây hai tiểu thuyết có quy mơ lớn Chính vậy, chúng tơi muốn vào tìm hiểu nội dung nghệ thuật hai tác phẩm để qua thấy đƣợc thành tựu tiểu thuyết lịch sử vốn đƣợc coi dòng chảy ngầm Văn học Việt Nam, lặng lẽ song tiềm ẩn sức sống bền bỉ Hơn hai tác phẩm xuất gần bối cảnh thời kỳ đổi văn học nƣớc nhà với bao thử thách hội Chúng ta có quyền tự hào tiểu thuyết lịch sử Việt Nam qua Hồ Quý Ly Giàn thiêu -3- Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ 1.4 Hồ Q Ly Giàn thiêu từ đời tạo đƣợc tiếng vang dƣ luận bạn đọc Nó đặt vấn đề có ý nghĩa phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử Các ý kiến đánh giá hội thảo Hồ Quý Ly nhƣ Giàn thiêu báo, tạp chí khẳng định đóng góp hai tác phẩm tiểu thuyết lịch sử nƣớc nhà Nó đặt vấn đề có ý nghĩa thời “ứng nghiệm” với thời đại có ý nghĩa phát triển thể loại tiểu thuyết Vì vậy, chọn Hồ Quý Ly Giàn thiêu cách tiếp cận khoa học để làm sáng tỏ mối quan hệ thực lịch sử hƣ cấu nghệ thuật qua hai tác phẩm từ thấy đƣợc thành tựu tiểu thuyết lịch sử Lịch sử vấn đề: Vấn đề thực hƣ cấu tiểu thuyết lịch sử đƣợc nhà văn, nhà phê bình quan tâm, đề cập tới Tuy vậy, nay, cịn cơng trình nghiên cứu đề cập tới mối quan hệ thực lịch sử hƣ cấu nghệ thuật cách tồn diện, có tính hệ thống qua tác phẩm tiêu biểu Mà hầu hết mức độ chung chung có phê bình, tiểu luận xuất báo, tạp chí ngồi nƣớc bàn tiểu thuyết lịch sử Tuy nhiên tìm thấy khía cạnh đánh giá, nhận xét khác vấn đề nội dung nghệ thuật thể loại Những ý kiến đánh giá tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Trong luận án tiến sỹ Tiểu thuyết Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945, dƣới hƣớng dẫn GS Nguyễn Đình Chú, nhà nghiên cứu Bùi Văn Lợi nhận xét: “Các nhà viết tiểu thuyết lịch sử thành công đáng kể việc sử dụng chất liệu lịch sử để xây dựng tiểu thuyết Một mặt trình sáng tác họ cố gắng giữ gìn tính chân thực lịch sử né tránh khuynh hướng chuyển dịch lịch sử cách đơn vào tác phẩm Mặt khác, nhà văn phát huy trí tưởng tượng phong phú, hư cấu phần kiện nhằm lơi cuốn, -4- Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ hấp dẫn người đọc tin vào lịch sử nghĩ thân làm cha ơng ta ngày trước ”[47] Còn theo Nam Dao, nhà viết tiểu thuyết lịch sử thành cơng thì: “Tiểu thuyết lịch sử mang khả phê phán hiên qua cách đảo ngược xoay ngang cố tính chất, người khứ”.[16] Trong Toạ đàm tiểu thuyết triều Trần Hoàng Quốc Hải, nhà thơ Hữu Thỉnh cho rằng: “Trong bốn chiều cạnh lịch sử bối cảnh, kiện, người tinh thần lịch sử nhà văn Hoàng Quốc Hải truyền đạt “tinh thần lịch sử” tinh thần quật khởi dân tộc ta triều đại nhà Trần”.[28] Đoàn Thị Hƣơng Đọc Tổ quốc kêu gọi suy nghĩ vấn đề khám phá sáng tạo tiểu thuyết lịch sử, đề cập tới: “Sự kết hợp tinh thần nghiên cứu lịch sử nghiêm túc với sáng tạo nghệ thuật tương đối linh hoạt, việc vận dụng sử liệu cách chủ động, sáng tạo hình tượng tiểu thuyết lịch sử lấy dẫn chứng cụ thể Tổ quốc kêu gọi, tác giả khẳng định thành công cỉa tác phẩm giai đoạn mới”[36] Đỗ Hải Ninh cho rằng: “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly có đóng góp đáng ghi nhận trình vận động phát triển tiểu thuyết lịch sử; từ việc lấy người làm trung tâm khám phá lịch sử, khả hoá lịch sử làm cho nhân vật trở thành nhân vật tiểu thuyết, nhìn dân chủ lịch sử việc tạo nên ngôn ngữ tiểu thuyết giàu cá tính Về phương diện nghệ thuật, Hồ Quý Ly có thể nghiêm mẻ”[56] Hay nhƣ Nguyễn Phƣơng Chi Đọc tiểu thuyết Người Thăng Long Hà Ân đánh giá tác phẩm phƣơng diện: “Vừa vẽ lại diện mạo lịch sử, vừa nắm bắt đâu quy luật vận động lịch sử, xây dựng chân dung lịch sử có cá tính, có đời sống vận mệnh nhân vật tiểu thuyết”[12] -5- Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ Đọc Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp nhà nghiên cứu văn học Vƣơng Anh Tuấn cho rằng: “Những đặc điểm miêu tả truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp cho ta liên tưởng tới nhiều đến chủ nghĩa thực kỳ ảo, có quan niệm nghệ thuật nhiều phù hợp với quan niệm lịch sử anh”[50; 332] Trần Cƣ Đến với Nguyễn Trãi qua Vằng vặc Khuê đánh giá: “Hồng Cơng Khanh tỏ tương đối có lĩnh việc xây dựng nhân vật Nguyễn Trãi đạt tới tầm cỡ lịch sử, nhiều bình diện đời sống chung đời sống riêng tư Tác phẩm có “miếng” kịch sảng khối, mẻ sáng tạo”[15] Tác giả Phạm Trọng Luật Bàn tiểu thuyết Gió lửa Nam Dao, cho rằng: “Gió lửa chuyên chở nhiều vấn đề tư tưởng mà tác giả muốn đưa thảo luận Nó thuộc vào thứ “văn học tư tưởng” chưa phát triển Việt Nam, Nhìn từ văn bản, Gió lửa khơng phải tiểu thuyết lịch sử Nếu việc phân tích tác phẩm, từ quan điểm phương pháp với khái niệm xã hội học Max Weber, thực tình mang đến cho độc giả đơi chút thích thú, cịn tiểu thuyết xã hội học.”[46] Phúc An viết phóng Niềm vui tác giả Sông Côn mùa lũ nhận định: “Trong bối cảnh văn học thời đổi xuất số tác phẩm viết vua Quang Trung theo lối “nã đại bác vào khứ”, việc Nguyễn Mông Giác viết 2000 trang tiểu thuyết, xây dựng nhân vật Nguyễn Huệ người ân tình, trung nghĩa, có cốt cách người tri thức nho học tập hợp người tài khác hẳn sáng tác ông, bước đột phá dịng tiểu thuyết lịch sử với cách nhìn táo bạo mẻ”[5] Đối với Lê Đình Cai giới thiệu tiểu thuyết Dương Vân Nga: Non Cao Vực Thẳm nhà văn Ngô Viết Trọng khẳng định: “Khi gọi “lịch sử tiểu thuyết” tác giả có quyền hư cấu -6- Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ đừng đẩy nhân vật lịch sử mà tái tạo xa thật lịch sử Giá trị “lịch sử tiểu thuyết” tài sử dụng điêu luyện ngơn ngữ đương đại nhân vật, ngồi óc tưởng tượng phong phú kết cấu câu chuyện li kỳ đột biết bất ngờ, nhà văn phải đạt kiến thức vững vàng lịch sử tâm lý đương đại, giai đoạn liên quan đến nhân vật mà xây dựng lại Nhà văn Ngô Viết Trọng “Dương Vân Nga: Non Cao Vực Thẳm” nâng kỹ thuật xây dựng tiểu thuyết dựa vào lịch sử lên tầm cao mà nghĩ, đọc tác phẩm rồi, đồng ý với đánh giá này”[11] Trên số ý kiến nhiều đề cập đến thành tựu nội dung nghệ thuật số tiểu thuyết viết đề tài lịch sử Việt Nam tác giả nƣớc Tuy vậy, nhận xét mức độ chung chung, chƣa sâu phân tích mặt tác phẩm cách hệ thống, nhƣng có ý nghĩa việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết lịch sử 2 Những ý kiến đề cập trực tiếp tới Hồ Quý Ly Giàn thiêu: Trong viết Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết ngƣời viết khẳng định: “Hồ Quý Ly gần 1000 trang, tác giả thể chọn lối hành văn cổ đẻ thể câu chuyện xảy thời cổ, tưởng khó tìm tâm đắc mà người ta đọc, đo số lượt người đọc qua số lần nối tái bản, đo qua liên tiếp ba giải thưởng (Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội; giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, giải thưởng Thăng Long UBND TP Hà Nội) Và đọc Hồ Quý Ly người ta thấy tác giả dày công cho nhân vật đàn ông, đằng sau nhân vật đàn ơng bóng dáng đàn bà làm nên tâm trạng họ” Và “Người ta thấy Hồ Quý Ly thời khoảng biến động thượng lưu, mà qua bạn đọc thấy tâm nhà văn Nguyễn Xuân Khánh muốn nói với người đương thời hy vọng đầy phiền muộn nhà cải cách vĩ đại Hồ Quý Ly – mẫu cải cách muôn thuở - đau kẻ tiên phong”[] -7- Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ Cịn Đỗ Ngọc Yên Hồ Quý Ly cách tân hay bạo chúa thì: “Qua Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh không đem đến cho thể loại tiểu thuyết sinh khí, nâng vị lên tầm cao nội dung, đề tài, chủ đề hình thức thể Nhưng theo tơi, với tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh vươn lên kiện lịch sử, thổi vào luồng cảm xúc thẩm mỹ chủ thể sáng tạo, làm cho kiện trở nên sinh động hơn, gây hứng thú cho bạn đọc”[77] Chính tác giả Nguyễn Xuân Khánh nhận xét tác phẩm cho rằng: “Hồ Quý Ly ý tưởng đổi mới, đâu đớn cấp thiết dự đổi thay đất nước Cịn từ ý tưởng thể để người ta chấp nhận Hồ Quý Ly người phức tạp để nhân vật khác chiếu sáng từ nhiều góc độ khơng thành tiếng Với nhân vật Hồ Q Ly chưa có ý kiến cố định thật khen, thật chê Cố thể nói xuất phát từ ý tưởng để gọi chi tiết, trải nghiệm ý tưởng khác về”[41] Xuân Cang Một nhìn xuyên suốt nhận xét: “Nguyễn Xuân Khánh nhìn xuyên suốt lịch sử Việt Nam mang dấu ấn cá nhân Nguyễn Xuân Khánh Nói cách khác, Nguyễn Xuân Khánh tìm thấy thân phận Hồ Quý Ly tâm sự, tâm trạng, uẩn khúc đời mình”[9] Với tác phẩm Hồ Q Ly Phạm Tồn cho rằng: “Nguyễn Xn Khánh khơng viết truyện lịch sử mà lệ thuộc vào việc, không rơi vào việc dùng tiểu thuyết để lại viết thông sử nước nhà theo cách khác Đây tiểu thuyết đích thực”.[71] Cịn nhƣ nhà văn Ngun Ngọc “Lâu có tiểu thuyết chứng chạc Chọn thời đại Hồ Quý Ly, nhân vật Hồ Quý Ly Tác giả nói nhiều nói sâu sắc cách chọn này”.[53] Hồng Cát cho là: “một tác phẩm văn học bề thế, sâu sắc, hấp dẫn viết giai đoạn lịch sử phức tạp dân tộc- giai đoạn ruỗng nát -8- Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ nhà Trần nhân vật Hồ Quý Ly Ta đọc trang văn đẹp lời, sâu sắc ý, viết lịch sử, viết tình u đơi lứa đủ hạng người, viết nhân tình mn thủa- mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh bỏ công sức, tâm huyết hàng chục năm trời, lặng lẽ nhà kén cho đời”[53] Hoàng Quốc Hải nhận xét “Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử viết nghiêm túc, bán sát sử, văn chương mượt mà, có sức hút, đọc hết 800 trang muốn đọc lại”.[28] Phạm Xuân Thạch bàn vấn đề tiểu thuyết mang đề tài lịch sử cho rằng: “lịch sử nhiều điểm cuối tiểu thuyết Điểm cuối tiểu thuyết Hồ Quý Ly đáp án cho nghi án lịch sử Đây tiểu thuyết dày đặc nhân vật với tư cách lập trường tư tưởng, ẩn dụ tư tưởng: kẻ “bị quỷ ám”(Không khỏi làm ta liên tưởng tới tiểu thuyết Lũ người quỷ ám) đại văn hao F Dostoievski) bị ám ảnh lí tưởng cuồng vọng(Nguyên Cẩn, Hồ Hán Thương; Trần Khát Chân); lãnh tụ trị theo đuổi lí tưởng cơng (nhân danh đổi mởi, nhân danh bác ái) bị giằng xé mục đích phương tiện để rơi vào môt trạng thái phi nhân(những thủ đoạn phi nhân – kiểu Hồ Quý Ly bạc nhược trước ác hoành hành- qua hình tượng hồng đế thuộc triều đại nhà Trần) kẻ si, người thao thức số phận dân tộc nhân dân, kẻ lựa chọn “con đường khổ ải phía nhân dân””[65] Có thể nói, xung quanh tác phẩm Hồ Quý Ly có nhiều ý kiến đánh giá nhận xét khác nhau, nhƣng qua ý kiến ta nhận thấy ghi nhận thành cơng tác phẩm từ phía độc giả Và tiểu thuyết lịch sử, Giàn thiêu nhà văn Võ Thị Hảo đƣợc đƣa bàn luận sôi từ tác phẩm đời: “Năm 2003, giải thưởng tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam trao cho tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Được khởi thảo từ thập niên 60 viết lại thập niên 90, sách -9- Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ mười ba tuổi Ơng dáng người cao gầy, khơI ngơ tuấn tú Trí thơng minh người, cịn tuổi thơng làu kinh sử TháI thượng hồng Nghệ Tơng lạp Ngung làm vua nhiều lẽ: thứ nhất, út giống cha đúc mặt; thứ nhì, Ngung hiền…”[39; 345] Ngơn ngữ dạng tạo cho ngƣời đọc độ tin cậy cần thiết nhƣ có đƣợc kiến thức khái quát nhân vật, kiện Hình thức ngơn ngữ đƣợc nhiều nhà văn sử dụng thành công Điều đáng ghi nhận đƣợc coi thành công ngôn ngữ Hồ Q Ly thứ ngơn ngữ mang đậm tính triết lý Chính câu mang đậm tính triết lý quan niệm chung ngƣời vấn đề nhân sinh, xã hội Trong trình đổi văn xuôi nƣớc ta, khuynh hƣớng triết luận ngày gia tăng nhƣ tác phẩm Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu… Chọn thời đại Hồ Quý Ly, nhân vật Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh nói đƣợc nhiều điều sâu sắc Ơng kết hợp cảm hứng chiêm nghiệm lịch sử qua ngôn ngữ giàu màu sắc triết lý Có thể thấy qua suy nghĩ Hồ Nguyên Trừng sống cung đình nhƣ sân khấu đời: “Điều tơi nhận sân khấu quyền quý, hoa lệ này, giành giật, vật lộn khơng khoan nhượng, thường rộng khắp; nụ cười, vái chào, khoé mắt phải coi chừng” [39; 58] Hay lời nói cụ Sƣ Hiền cho ngƣời đọc nhiều suy ngẫm Sƣ Hiền lôn cho thời kỳ sống “thời thiên tuý” ơng kết luận “Cơng ư? Tội ư? Giữa dịng xốy , đâu thị phi, đâu cơng tội? Liệu ba trăn năm sau người đời đánh giá việc làm chưa? Hay phải đến ngàn năm nữa? À, ta hiểu ý Có phải dịng nước xốy hơm nay, ta khơng phân biệt trắng đen, ta làm đi, làm mà trái tim ta, khối óc ta cho đúng” [39; 179] “Cái ác đôi cánh vua quan Thiếu ác ngày, ngai vàng buồn rầu Thiếu ác năm, ngai vàng sụp đổ Cái ác nguồn sống vua quan Điều ghi rành rành sách sử” [39; 723] Những câu triết lý sử dân tộc qua - 91 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ lời Sử Văn Hoa: “Sử hồn núi, hồn sông Sử tinh tuý đất nước Dân tộc biết chép sử sớm, có nhiều hội văn hiến Dân tộc biết quý trọng đến sử có nhiều hội trường tồn Thịnh đấy! Suy đấy! Chẳng thịnh mà kiêu căng chẳng suy mà nản…”[39; 42] Ngồi ra, Nguyễn Xn Khánh cịn tạo thứ ngơn ngữ tiểu thuyết trau chuốt, khả miêu tả biểu cảm cao nhƣ đoạn Trần Nguyên Hàng gặp Trần Khát Chân: “Âm mưu bóng đêm, nhọt bọc lúc tấy, chẳng nhìn thấy Cho đến đơi mèo hoang lang thang trở về, chúng ướt đẫm sương đêm…, đến lúc hai vị tướng nhà Trần đứng dậy, chia tay Quan thái bảo, khăn trùm đầu, tráng sĩ rậm râu xuống thuyền bơi hồ sen đầy sương mù, thầm kẻ ăn sương, đêm tàn bắt đầu trở hang ổ”.[39; ] Sự so sánh cụ thể hoá gây đƣợc ấn tƣợng mạnh mẽ đến ngƣời đọc Sự kỳ cơng tác giả góp phần bồi đắp nhãn quan cho ngƣời thƣởng thức tác phẩm Gắn với cảm quan đẹp tự nhiên, ngơn ngữ giàu hình ảnh Nguyễn Xn Khánh thƣờng đƣợm chất trữ tình Có đoạn văn thoả sức bay bổng với đoạn viết mƣợt mà uyển chuyển: “Trong đêm lạnh, thuyền Khát Chân xào xạc bãi sậy Những vạc từ mặt hồ bay lên, kêu ngơ ngác mù mịt nước ánh trăng chiếu vào khói đục Những người đánh cá hồ gõ nhịp đuổi cá, tiếng tre đều buồn man mác Một người đàn bà cất tiếng hát…”[39; 451] Hay nhƣ đoạn viết Trại Mai: “Cây mai đẹp dáng, hoa, quả, cịn Có giống mai lùn, xoè nơm, trẻ lẫm chẫm với tay bứt Có gống mai cao mảnh Mùa đông, cành khô trụi lá, mà hoa lại tíu tít ken dày Cây mai lúc cành khơ với ngàn vạn bướn trắng xinh xinh nối đuôi bám vào nhau….” [39; 204]; vƣờn ngự uyển: “Ở sau lưng điện đồi thông nối đuôi dẫn tới khu rừng đại ngàn Mưa không to dầm dề, tạo nên âm rì rào khơng dứt Thỉnh thoảng, trận gió lùa vào tán đại thụ làm nước rơi - 92 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ lộp bộp Nổi lên âm thầm tiếng muôn vàn loại côn trùng Tiếng rế gáy ri ri, tiếng ếch gọi bạn ộp oạp, tiếng chẫu chuộc kêu inh ỏi, tiếng cóc nghiến khó nhọc, tiếng ễnh ương đều buồn ”[39; 407] thực lôi ngƣời đọc chất trữ tình sâu lắng dạt sôi nổi, lúc uyển chuyển lay động Nguyễn Xuân Khánh có kết hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn ngơn ngữ lịch sử cổ kính trang trọng ngơn ngữ giàu chất trữ tình mang đậm màu sắc triết lý nhãn quan đại, tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm Tác giả hồ nhịp nhà văn khác q trình đổi văn xuôi nƣớc ta khuynh hƣớng triết luận ngày tăng hầu hết tác giả thời Và viết thời kỳ lịch sử phức tạp, nhiều biến nhƣ thời đại Hồ Quý Ly, nhà văn chấp nhận thử thách lớn Phải có đủ lĩnh kinh nghiệm để phân tích, lý giải ngƣời, kiện lịch sử Chính kết hợp cảm hứng cảm hứng chiêm nghiệm lịch sử đem lại cho tác phẩm hình thức ngơn ngữ giàu màu sắc triết luận mang đậm dấu ấn nhà văn 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Giàn thiêu: Nổi bật ngôn ngữ Hồ Quý Ly cảm hứng triết luận xen thứ ngôn ngữ lịch sử cổ kính tạo thành cơng cho tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Ở Võ Thị Hảo, đọc tác phẩm, có cảm giác nhƣ lạc vào giời văn chƣơng mang màu sắc huyền bí với ngòi bút tinh tế tài hoa Khi đọc Giàn thiêu, “người đọc dần thấy lộ tầng hình tượng mà lần tiếp cận, người đọc lại ngạc nhiên thấy khám phá lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ” [30; 8] Điều bắt gặp Giàn thiêu thứ ngơn ngữ miêu tả có phần ma qi đến mức nhiều ngƣời cho rằng, không dám đọc tác phẩm vào lúc nửa đêm Bởi có vật ăn thịt ngƣời địa ngục hay việc xử tử sách Có tình u lớn mỹ nhân loài dã nhân Mở đầu tác phẩm, Võ Thị Hảo gợi cho ngƣời đọc hấp - 93 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ dẫn trƣớc sách miêu tả cảnh cung nữ lên giàn thiêu: “Bốn mươi tám cổ họng đồng loạt rú lên bốn mươi tám tiếng rú tắc nghẹn Tiếng rú nối dài hàng ngàn tiếng rú phẫn uất rừng người Thần Tông ôm ngực lảo đảo Quan Trung thừa Mậu Du Đô ngồi phịch xuống thở hổn hển, mồ hôi rịn trán Thái bảo Lý Trác rợn tóc gáy” [30; 36] “Trên đỏ ấy, bật bóng đàn bà nhẩy dựng lên phiến gỗ thông ngùn ngụt cháy, chới với hai cánh tay lên trời lảo đảo gục xuống, bùng lên bó đuốc Mùi lợm thịt người, lông chim cháy cuồn cuộn bốc lên phủ lên khắp vùng ” [30; 37] Trong chƣơng Giàn thiêu, miêu tả chết oan khuất Từ Vinh, ngƣời đọc lại lần dựng tóc gáy: “Khi vừa chạm vào bóng tồ lầu Diêm thành hầu, xác người dựng đứng dậy” [30; 72] Cảnh tƣợng rùng rợn lại tiếp tục đƣợc Võ Thị Hảo miêu tả: “Búi tóc dài xỗ tung bết nước quấn quanh hình hài người đàn ơng đẫy đà quan phục sũng nước “Tăng đô án Từ Vinh…” Dịng người ken kít hai bên bờ sơng sửng sốt thất thanh.” [30; 72-73] Cùng với búi tóc vóc dáng ngƣời chết: “Đơi trịng gần bật khỏi hốc mắt Từ hai hốc mắt sâu hoắm giọt máu tươi ứa chảy loang mặt chan đỏ nước sông Tô” [30; 73] Chỉ đến Từ Lộ hỏi ngƣời giết cha thì: “Cái xác Tăng đô án Từ Vinh không trôi nữa, sừng sững đứng thẳng mặt nước, cánh tay cứng đờ giơ cao trực cổng nhà Diêm Thành hầu…”.[30; 73] Với cách miêu tả đầy cá tính, Võ Thị Hảo lại tiếp tục đƣa đến với chƣơng câu chuyện Khi lãnh cung sâu tối, với chuột to bắp đùi khối thịt ngƣời Ngạn La vơ hoảng sợ lúc cảnh tƣợng thực hƣ đƣợc bày trƣớc mắt Nàng đuợc chứng kiến phán xử Dƣơng hoàng hậu bảy mƣơi sáu cung nữ Nguyên phi Ỷ Lan - ngƣời mà ca ngợi nhiều công đức bà việc trị nƣớc Nhƣng đằng sau công đức ấy, ngƣời biết đƣợc điều tội lỗi mà bà làm Võ Thị - 94 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ Hảo lật ngƣợc lại nhân vật cách thông qua việc hƣ cấu chất vấn nhận tội Ỷ Lan Dƣơng Thị, ngƣời đọc dƣờng nhƣ bàng hoàng nhận rằng, đời khơng xấu hồn tồn khơng tốt hồn tồn Ai có lúc sai lầm đƣơng nhiên họ phải trả giá cho sai lầm, việc làm thân họ Cũng nhƣ chƣơng trƣớc, chƣơng này, Võ Thị Hảo lại tiếp tục làm cho ngƣời đọc vừa hấp dẫn, háo hức nhƣng không khỏi sợ hãi trƣớc đoạn miêu tả: “…Rồi nhà há hoác thành miệng hầm mộ Ở đáy hầm mộ đàn chuột hăm he cắn nát mặt mũi nàng vừa Những chuột nằm ngủ thin thít cạnh xương vừa bị gặm hết thịt da Khi tiếng thào vừa dứt, xương cẳng tay, cẳng chân, đầu lâu từ từ dựng dậy nói chuyển động xếp lại theo trật tự răm rắp thành hình người Từ miệng chuột ngủ, dòng da thịt chảy ra, đắp vào xương Có bảy mươi bảy xương” [30; 229] Và nhƣ miêu tả viên tịch đại sƣ, ngƣời ta thƣờng thấy nhẹ nhàng khơng khí trang nghiêm nhƣ tiễn ngƣời thành với đức phật Giàn thiêu, Võ Thị Hảo dùng cảnh viên tịch để nói nên ham hố cõi đời ngƣời, ngƣời mà nghĩ đức cao vọng trọng cảnh đại sƣ Đạo Hạnh viên tịch khơng cịn trở lên thiêng liêng mà ngƣợc lại có rùng rợn khiến ngƣời ta lợm giọng Trong chƣơng: Lửa hình ảnh ngƣời thiếu nữ lại lần bƣớc lên giàn thiêu đƣợc miêu tả với thứ ngôn ngữ mà đọc hẳn phải dựng tóc gáy: “… thở đầu lưỡi người thấy mùi khét lẹt thịt người vị lợm máu Có tiếng oan hồn khe khẽ than vãn vòn trời Na Ngạn Riu ríu gió, mây đổ ngang trời xập xoạ mờ tỏ bóng áo đỏ với mái tóc dựng ngược lên trời theo lửa cháy rần rật Tiếng kêu khóc, tiếng nguyền rủa khản đặc ran ran tiếng hồn ma…”[30; 541-542] Chỉ vài trích dẫn thơng qua thứ - 95 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ ngơn ngữ điêu luyện, mê có phần ma quái Võ Thị Hảo cho ngƣời đọc cảm giác đứng trƣớc giới va đập bạo liệt thiện ác, tốt xấu, bi, thảm đến mức trớ trêu số phận ngƣời Ngồi thứ ngơn ngữ huyền bí, Võ Thị Hảo cịn tinh tế cách dùng ngơn ngữ cổ kính lịch sử lúc Cách xƣng hô hợp với địa vị nhân vật tác phẩm gợi lên khơng khí thời qua Và thứ ngôn ngữ miêu tả quang cảnh thành cơng Có thể nói, tác giả dụng công hƣ cấu để tạo nên da thịt cho quang cảnh Thăng Long với: “Kinh đô đỏ rực lửa Hàng gạo bên sông Cái, sông Nhuệ, sông Tô nghiêng rồng lửa quấn qt nực nội xuống dịng sơng…”.[30] Và có thứ ngơn ngữ mang tính chất kể liệt kê lịch sử, vậy, khơng thể thiếu tạo tin cậy mặt sử liệu cho tác phẩm: “Tháng ba”; “Mười sáu năm trước, Nhân Tý, Thái Ninh năm thứ nhất, mười bảy tuổi…” “Mậu Thìn, Quang Hựu năm thứ tư”, … [30; 54] Bằng việc sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, sắc sảo tinh tế, Võ Thị Hảo tạo đƣợc sức hấp dẫn cho câu chuyện Nhà văn tạo phong cách riêng độc đáo làm cho ngƣời đọc đƣợc đắm mình, say mê thứ ngôn ngữ huyễn đƣợc sáng tạo nhờ lực cá tính nhà văn, để gấp sách lại, dƣ âm - 96 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ PHẦN KẾT LUẬN *************************** Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam với bƣớc thăng trầm, trở thành phận thiếu đƣợc cấu trúc thể loại văn học Cùng với trình đổi văn học, tiểu thuyết lịch sử dần có chuyển để thích ứng với công chúng thời đại Qua tác phẩm Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Giàn thiêu Võ Thị Hảo, ngƣời đọc thấy đƣợc thực lịch sử đƣợc nhà văn hƣ cấu để tạo nên đặc sắc cho tác phẩm Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm có giá trị với nhân vật Hồ Quý Ly, nhân vật với nhiều tranh cãi lịch sử giúp cho nhà văn có hƣớng khai thác độc từ ngƣời đọc nhận phần cơng, tội nhân vật lịch sử Bởi qua tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh thể quan niệm mẻ tiểu thuyết lịch sử mà từ trƣớc đến có tác phẩm nói đƣợc nhiều nhƣ Ở Hồ Quý Ly, ngƣời đọc ghi nhận đóng góp Nguyễn Xuân Khánh trình vận động tiểu thuyết lịch sử: từ việc lấy ngƣời làm trung tâm khám phá lịch sử đến khả hoá lịch sử, làm cho nhân vật lịch sử trở thành nhân vật tiểu thuyết Ngƣời viết thể nhìn dân chủ lịch sử sáng tạo đƣợc ngôn ngữ tiểu thuyết giàu cá tính Nghệ - 97 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ thuật trần thuật linh hoạt, luân chuyển điểm nhìn trần thuật, Hồ Nguyên Trừng vào vai “tơi” để kể chuyện trị chuyện độc giả Cái số lịch sử đƣợc nhận qua điểm tƣơng đồng khứ và việc dùng soi tỏ khứ hay việc đem đến cho khứ tầng ý nghĩa làm cho câu chuyện trở nên sâu sắc hơn, tạo đƣợc ấn tƣợng ngƣời đọc Nguyễn Xuân Khánh có kết hợp thủ pháp tự truyền thống với kỹ thuật tiểu thuyết sáng tạo nên nhân vật giàu tính biểu tƣợng sinh động Hồ Quý Ly dấu son đáng ghi nhận tiểu thuyết lịch sử Với trang viết giới nội tâm nhân vât, Nguyễn Xuân Khánh cho ta thấy Hồ Quý Ly khơng ngƣời có trái tim sắt đá, mà sâu thẳm tâm hồn ông lên với bao giằng xé, dằn vặt việc làm ngƣời thân ngƣời xung quanh Nguyễn Xuân Khánh trả lại cho Hồ Quý Ly ơng đáng đƣợc hƣởng sau thời gian dài hình ảnh ơng bị méo mó Có đƣợc điều nhờ thái độ tự nhà văn lịch sử, quan niệm tác giả thể loại tiểu thuyết lịch sử Và đặc biệt, Nguyễn Xuân Khánh xử lý ngôn ngữ thật độc đáo Ngôn ngữ Hồ Quý Ly phục vụ đƣợc nhiều độc giả khó tính, có sức hấp dẫn đơng đảo bạn đọc Sang kỷ thứ XXI, hệ cầm bút dũng cảm “dấn bƣớc” vào thể loại phải kể đến Võ Thị Hảo với tác phẩm Giàn thiêu gây đƣợc ấn tƣợng lớn độc giả sách mà thời gian qua đƣợc ngƣời đọc đón nhận nồng nhiệt Với cách tiếp cận lịch sử khách quan đƣợc kế thừa từ thành công tiểu thuyết lịch sử trƣớc Võ Thị Hảo đƣa ngƣời đọc vào giới cổ xƣa thông qua trang viết vừa kết hợp việc có lịch sử nhƣng đồng thời đƣợc tác giả hƣ cấu tạo cho đặc điểm riêng, lịch sử đinh để tác giả treo tranh lên Tác giả kết hợp nhân vật truyền thuyết nhân vật lịch - 98 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hoà sử để tạo ngƣời hai kiếp Từ Lộ - Thần Tông, nhân vật với số phận tính cách riêng mình, nhân vật mang dấu ấn ngƣời tiểu thuyết không lạc sang thể loại khác, nhân vật tồn với tính cách riêng Với nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo Võ Thị Hảo tạo đƣợc ấn tƣợng lớn lòng độc giả, nhờ trang viết với việc sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, sắc sảo, gợi khơng khí mê hoặc, làm cho ngƣời đọc nhƣ lạc vào giới huyễn ảo Điều tạo ấn tƣợng khó phai long độc giả Hồ Quý Ly Giàn thiêu, với đổi cách tân việc xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả thông qua ngôn ngữ sắc sảo, đầy cá tính, hai tác giả với cách nhìn mang tính khách quan tạo bƣớc phát triển cho tiểu thuyết lịch sử nƣớc nhà Có thể nói, Hồ Quý Ly Giàn thiêu đem đến cho ngƣời đọc ấn tƣợng khó phai Hai tác phẩm có vị trí ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng văn học Việt Nam nói chung Nó đánh dấu bƣớc phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, từ tiểu thuyết chữ Hán đến Hai tác phẩm có đóng góp đáng ghi nhận, từ việc lấy ngƣời làm trung tâm khám phá lịch sử, khả hoá lịch sử, làm cho nhân vật trở thành nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Giàn thiêu quan tâm đến lịch sử số phận ngƣời lịch sử trở thành phƣơng tiện để khám phá ngƣời Nỗ lực đổi nhiều phƣơng diện tiểu thuyết Hồ Quý Ly Giàn thiêu kết nhiều trăn trở, chiêm nghiệm nhà văn đồng thời kế thừa thông minh thành tựu có tiểu thuyết lịch sử q trình vận động phát triển Hai tác phẩm thực đánh dấu bƣớc phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam - 99 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ TÀI LIỆU THAM KHẢO ********************* Hồng Lan Anh Có nhân vật từ kí ức bật ViệtNamNét ngày 21/07/2006 Lại Nguyên Ân Hồ Quý Ly Tạp chí nhà văn số năm 2000 Lại Nguyên Ân Tiểu thuyết lịch sử ViệtNamNét ngày 31/10/2005 Lại Nguyên Ân Về tiểu thuyết Ba người khác Thể thao & Văn hoá ngày 22/12/2006 Phúc An Niềm vui tác giả Sơng Cơn mùa lũ Hồ Bình Mẫu thượng ngàn – Nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh Việt Nam Nét M BaKhtin Lý luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cƣ dịch Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội năm 1992 Nguyễn Thị Bình Một vài nhận xét quan niệm thực văn xi nước ta từ sau 1975 Tạp chí Văn học số năm 2003 Xuân Cang Một nhìn xuyên suốt Báo Văn nghệ số 35 ngày 30/08/2003 số 36 ngày 06/09/20003 10 Hoàng Cát Tiểu thuyết Hồ Quý Ly – thưởng thức cảm nhận Tạp chí sách số 10 năm 2000 11 Lê Đình Cai Nhà văn Ngơ Viết Trọng “Dương Vân Nga: Non cao vực thẳm” ledinhcai@khoahoc.net 17/03/2005 - 100 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ 12 Nguyễn Phƣơng Chi Ngòi bút tái lịch sử Hà Ân tiểu thuyết Người Thăng Long Tạp chí Văn học số năm 1983 13 Nguyễn Huệ Chi – Vũ Thanh Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ Tạp chí Văn học số năm 1996 14 Quỳnh Cƣ - Đỗ Đức Hùng Các triều đại Việt Nam NXB Thanh Niên, Hà Nội năm 2001 15 Trần Cƣ Đến với Nguyễn Trãi qua Vằng vặc Khuê Báo Văn nghệ số ngày 22/01/2000 16 Nam Dao 17.Trƣơng Đăng Dung Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học Lucass Tạp chí Văn học số năm 1994 18 Trƣơng Đăng Dung Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mĩ Tạp chí Văn học số 11 năm 1995 19 Hồng Dũng, Truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản đóng góp vào kỹ thuật văn hư cấu văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 10, năm 2000 20 Tôn Thất Dụng, Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam Bộ đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 2, năm 1993 21 Triều Dƣơng Nhà văn Nguyên Hồng nói tiểu thuyết Báo văn nghệ số 47 ngày 22/11/2003 22 Đặng Anh Đào Điển hình hố tác phẩm ngày nay: Ba người khác: Có thiết phải ba người Việt Nam Nét ngày 14/03/2007 23 Đaniel Kehlmann Tơi viết lịch sử trí tuệ hài kịch Việt Nam Nét ngày 24 Phan Cự Đệ Tiểu thuyết lịch sử Tạp chí Nhà văn số năm 2003 25 Phan Cự Đệ Tiểu thuyết luận đề Tạp chí Nhà văn số năm 2002 - 101 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ 26 Trung Trung Đỉnh Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà Tạp chí văn nghệ quân đội số 10 năm 2001 27 Châu Diên Một nụ cười mỉm nghiệp văn xuôi Nguyễn Xuân Khánh 09/10/2006 28 Hoàng Quốc Hải Toạ đàm tiểu thuyết triều Trần Báo Văn nghệ số 43 ngày 25/10/2003 29 Võ Thị Hảo Giàn thiêu Nhà xuất Phụ nữ Cơng ty văn hố truyền thơng Võ Thị, Hà Nội năm 2007 30 Võ Thị Hảo Tôi lạc quan tiểu thuyết Việt Nam ViệtNamNét ngày12/10/ 2005 31 Trần Thị Quỳnh Hoa Thành tựu tiểu thuyết lịch sử qua Vạn Xuân Hồ Quý Ly Luận văn thạc sĩ ĐHSP HN năm 2004 32 Nguyễn Hoà Khoảng cách khát vọng khả thực tế ViệtNamNét 29/09/ 2005 33 Viện ngôn ngữ học Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng năm 2003 34 Lại Văn Hùng Vạn xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX NXB Chính trị quốc gia năm 2002 35 Phạm Mạnh Hùng Tiểu thuyết lịch sử – Một xu hướng bật văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX 36 Đoàn Thị Hƣơng Đọc Tổ quốc kêu gọi suy nghĩ vấn đề khám phá sáng tạo tiểu thuyết lịch sử Tạp chí Văn học số năm 1974 37 Phùng Văn Khai Nhà văn Hoàng Quốc Hải nhân vật lịch sử Báo Văn nghệ số 44 ngày 01/ 11/2003 38 Nguyễn Xuân Khánh Suy nghĩ thực đổi tiểu thuyết NXB hội nhà văn 39 Nguyễn Xuân Khánh Hồ Quý Ly NXB Phụ nữ, Hà Nội 2007 40 Nguyễn Xuân Khánh Mẫu thượng Ngàn NXB Phụ nữ, Hà Nội năm 2007 - 102 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ 41 Nguyễn Xn Khánh Nghề văn thật hấp dẫn Văn nghệ trẻ ngày 21/07/2006 42 Milan Kundera Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyên Ngọc dich NXB Văn hố thơng tin, Trung tâm ngơn ngữ Đơng Tây năm 2001 43 Hƣơng Lan Chúng trao giải cho nhà văn Nguyễn Xuân Khánh không trao giải cho ông Hồ Quý Ly Báo Thanh niên số 98 năm 2003 44 Ngơ Sỹ Liên Đại Việt sử ký tồn thư NXB Khoa học xã hội 1967 – 1968 45 Mai Quốc Liên Sông Côn mùa lũ: Trường thiên tiểu thuyết nhà văn Việt kiều Nguyễn Mộng Giác 16/08/2004 46 Phạm Trọng Luật Gió lửa: Mơ hình xã hội học, tiểu thuyết lịch sử 12/2001 47 Bùi Văn Lợi Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 Luận án Tiến sỹ ĐHSP Hà Nội năm 1999 48 Trần Nghĩa Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam Tạp chí Hán Nơm số số năm 1997 49 Phạm Xuân Nguyên Phân tích tâm lý tiểu thuyết Tạp chí Văn học số năm 1991 50 Phạm Xuân Nguyên Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Nhà xuất Văn hố thơng tin Hà Nội – 2001 51 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học NXB Giáo dục, Hà Nội năm 1992 52 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục năm 1992 53 Nhiều tác giả Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly Báo Văn nghệ số 41 tháng 10 năm 2000 54 Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, nxb GD,2000 - 103 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ 55 Võ Văn Nhơn Tiểu thuyết lịch sử Nam Bộ thời kỳ đầu kỷ XX Tập san khoa học xã hội Nhân văn số năm 1999 56 Đỗ Hải Ninh Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử nửa sau kỷ XX Luận văn Thạc sỹ ĐHSP Hà Nội năm 2003 57 Nguyễn Khắc Phê Sông Côn mùa lũ – Bộ tiểu thuyết cơng phu Tạp chí Nhà văn số năm 2000 58 Nguyễn Khắc Phê Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Mộng Giác 27/06/2005 59.Nguyễn Danh Phiệt Hồ Quý Ly- Một nhân cách anh hùng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 1992 60 Aben Pôxxe Văn học mối quan hệ bí mật Báo Văn nghê số 44 ngày 01/11/2003 61 Trƣơng Hữu Quýnh- Phạm Đại Doãn- Nguyễn Cảnh Minh Đại cương lịch sử Việt Nam, tập1 NXB Giáo dục 1998 62 Nguyễn Tử Siêu Tác phẩm chọn lọc NXB Hội nhà văn 1998 63 Bùi văn Tịnh (Biên dich theo tài liệu nƣớc ngoài) Lịch sử giới NXB Văn hóa 64.Nguyễn Thị Minh Thái Sự trở lại văn hoá đọc tác phẩm văn chương Báo Văn nghệ số 45 ngày 08/11/2003 65 Phạm Xuân Thạch Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử ViệtNamNét ngày 09/10/2005 66 Phạm Minh Thảo Các vụ án lớn lịch sử cổ cận đại Việt Nam NXB Văn hoá, Hà Nội năm 1999 67 Phan Đăng Thanh – Trƣơng Nhị Hà Cải cách Hồ Quý Ly Nxb Chính trị Quốc gia 1996 68 Nguyễn Huy Thiệp Những huyền thoại lịch sử NXB Hội nhà văn 69 Nguyễn Khắc Thuần Việt sử giai thoại NXB Giáo dục 1999 - 104 - Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Hồ 70 Hồng Tiến Đọc tác phẩm lịch sử Hoàng Quốc Hải Báo Văn nghệ số năm 1999 71 Tiểu thuyết gia thằng hầu sử gia – Phỏng vấn Milan Kundera Báo văn nghệ số 31 ngày 31/07/2004 72 Phạm Toàn Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Tạp chí Xƣa Nay số 10 năm 2000 73 Phạm Quang Trung Bài học sáng tạo từ văn nghiệp Trang Thế Hy Báo văn nghệ số 41 ngày 09/10/2004 74 Nguyễn Văn Trung Tiểu luận Vấn Đề Nhân Vật Lịch Sử: Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh Những Cách Tiếp Cận Tạp chí Văn Học số 200 tháng 12.2002 75 Nguyễn Tý Nhà văn Thái Vũ- người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử Báo văn nghệ số 39 ngày 27/09/2004 76 Vũ Việt Tài bất ngờ Báo văn nghệ số 46 ngày 15/11/2003 77 Trần Vũ Lịch sử tiểu thuyết tuỳ tiện ý thức Nghiên cứu & đối thoại tháng quý ba năm 2003 78 Đỗ Ngọc Yên Hồ Quý Ly – Cách tân hay bạo chúa Tạp chí Sơng Hƣơng số 11 năm 2000 79 David Satfford Clark Freud thực nói NXB Thế giới 1998 - 105 - Luận văn thạc sỹ

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan