1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ an ninh, chính trị Nhật - Trung từ sau chiến tranh lạnh - Thực trạng, vấn đề và xu hướng tiến triển : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

92 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HỒNG LONG QUAN HỆ AN NINH, CHÍNH TRỊ NHẬT – TRUNG TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ XU HƯỚNG TIẾN TRIỂN Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 603150 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Ngọc Trịnh Hà nội tháng -2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: QUAN HỆ AN NINH, CHÍNH TRỊ NHẬT - TRUNG TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 10 1.1 Bối cảnh quốc tế nhu cầu tăng cường mối quan hệ Nhật Bản Trung Quốc sau Chiến tranh Lạnh 10 1.2 Giai đoạn tăng cường mối quan hệ Nhật- Trung 12 1.3 Giai đoạn “ lạnh giá ” quan hệ Nhật - Trung 21 1.4 Giai đoạn “tan băng” quan hệ Nhật- Trung 23 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ AN NINH CHÍNH TRỊ NHẬT - TRUNG 33 2.1 Vấn đề an ninh 33 2 Cạnh tranh vị trị 39 2.3 Tranh chấp chủ quyền biển hải đảo 41 2.3.1.Tranh chấp quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) 41 2.3.2 Tranh cãi phân chia đường giới tuyến khu vực biển Hoa Đông 49 2.3.3 Tranh cãi vấn đề đảo Okinotori 50 2.4 Vấn đề Đài Loan 55 2.5 Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên 59 2.6 Những vấn đề lịch sử 59 2.7 Cạnh tranh ảnh hưởng kinh tế 64 2.7.1.Phản ứng Nhật Bản trước FTA Trung Quốc ASEAN 65 2.7.2 Chiến lược FTA Nhật Bản 67 2.7.2.1 Thay đổi chiến lược thông thương 67 2.7.2.2 Hướng tới FTA "Đại Châu Á" 67 Tiểu kết chƣơng 70 CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG TIẾN TRIỂN TRONG QUAN HỆ NHẬT TRUNG VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 72 3.1 Xu hướng tiến triển quan hệ an ninh, trị Nhật - Trung thời gian tới 72 3.2 Một số hàm ý cho Việt Nam 77 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 Tài liệu tham khảo 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACFTA AFTA ASEAN – China Hiệp định tự thương Free Trade Agreement mại ASEAN – Trung Quốc ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN Pacific Diễn đàn hợp tác kinh tế Economic Cooperation Châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực Đông Nam Á ASEAN The Association of Hiệp hội nước Southeast Asean Nations Đông Nam Á Asian – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu APEC ASEM Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CHDCND CLCS DPJ Commission on the Limits Ủy ban Ranh giới Thềm of the Continental Shelf lục địa Liên Hiệp Quốc Democratic Party of Japan Đảng Dân chủ Nhật Bản Tuyên bố ứng xử DOC bên Biển Đông EEZ Exclusive economic zone Vùng đặc quyền kinh tế EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JACEP Japan – ASEAN Hiệp định đối tác kinh tế Comprehensive Economic toàn diện Nhật Bản – ASEAN Partnership LDP Liberal Democratic Pary Đảng Tự Dân chủ Nhật Bản ODA Offical Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance TBCN Xã hội Tư Chủ nghĩa Capitalist society UNCLOS United Nations Convention Công ước Liên Hiệp on the Law of the Sea Quốc Luật biển USD US Dollar Đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trung Quốc Nhật Bản hai quốc gia có quan hệ lịch sử lâu đời nhiều lĩnh vực trải qua nhiều bước thăng trầm Mối quan hệ hai quốc gia láng giềng có tầm quan trọng to lớn khu vực, tác động đến việc điều chỉnh sách đối ngoại quốc gia liên quan, đặc biệt nước khu vực Đông Bắc Á Đông Nam Á, nơi mà Trung Quốc Nhật Bản sức tăng cường ảnh hưởng Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Á với Trung Quốc Nhật Bản Thực tế, lịch sử phát triển Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ hai quốc gia này, nay, Trung Quốc, Nhật Bản đối tác hàng đầu Việt Nam Chính vậy, Việt Nam chịu ảnh hưởng tương quan mối quan hệ Nhật - Trung Cặp quan hệ tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn định “nóng - lạnh bất thường” Phân tích cặp quan hệ này, từ có đánh giá, để tìm hàm ý đóng góp cho sách đối ngoại Việt Nam Xuất phát từ ý nghĩa tơi định chọn đề tài: Quan hệ an ninh, trị Nhật – Trung từ sau Chiến tranh Lạnh: thực trạng, vấn đề xu hướng tiến triển làm luận văn Thạc sỹ cho chuyên ngành Châu Á học Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ Nhật – Trung nói chung, quan hệ an ninh, trị hai quốc gia nói riêng khơng phải chủ đề mới, vấn đề lớn, phức tạp quan trọng nên khơng cơng trình, viết nước ngồi nước đề cập Ở nước, chủ đề trên, đáng ý, có cơng trình: Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II tới nay, tác giả Nguyễn Thanh Bình, Nhà xuất KHXH năm 2004 Cơng trình tập trung phân tích tương đối tồn diện mối quan hệ Nhật Bản- Trung Quốc nhiều lĩnh vực kinh tế, an ninh, trị từ năm 1945- 2002 (q trình đàm phán, tiến trình bình thường hóa quan hệ Nhật - Trung quan hệ kinh tế hai nước từ bình thường hóa quan hệ từ năm 1972 đến cuối năm 1990) Phần quan hệ an ninh, trị Nhật – Trung, chủ yếu đề cập giai đoạn Chiến tranh Lạnh, từ sau Chiến tranh Lạnh tới phân tích cịn sơ lược Ngồi ra, cịn có cơng trình: Quan hệ Trung – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, PGS TS Vũ Văn Hà chủ biên, Nhà xuất KHXH xuất năm 2007 Đây cơng trình phân tích quan hệ song phương đa phương ba thực thể Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản Ở đây, quan hệ trị Nhật – Trung đề cập tương quan phân tích với cặp quan hệ khác Phần quan hệ trị đề cập chủ yếu tập trung khía cạnh an ninh Ở nước ngồi, kể đến cơng trình Kazuko Mori: Quan hệ Nhật – Trung từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II tới nay, Nhà xuất Iwanami công bố năm 2006 Đây tác phẩm chủ yếu đề cập tới bối cảnh nhu cầu bình thường hóa quan hệ hai nước quan hệ an ninh, trị giai đoạn Chiến tranh Lạnh Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc, vượt qua hiểu nhầm khứ, hướng tới tương lai, Okaabe, Nhà xuất Iwanami công bố năm 2006 Trong tác phẩm này, tác giả tập trung vào phân tích quan hệ an ninh, trị hai quốc gia đánh giá tác động tới trị Nhật Bản Tóm lại, có cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan hệ an ninh, trị Nhật – Trung, song cơng trình tập trung vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh; chưa tập trung phân tích sâu giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh Do đó, nhiệm vụ Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống quan hệ an ninh, trị Nhật – Trung từ sau Chiến tranh Lạnh tới nay, đặc biệt khác với cơng trình nghiên cứu khác, Luận văn sâu vào phân tích thách thức gây trở ngại dẫn đến căng thẳng liên quan tới an ninh, trị cặp quan hệ này, qua rút hàm ý cho Việt Nam tham khảo, vận dụng vào đường lối đối ngoại Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: Trên sở phân tích mối quan hệ an ninh, trị Nhật – Trung giai đoạn từ sau Chiến tranh Lạnh tới nay, đề xuất số giải pháp giúp Việt Nam ứng xử tốt quan hệ với hai nước lớn khu vực này, nhằm tạo lập trì mối quan hệ láng giềng thân thiện, tạo môi trường đối ngoại thuận lợi phục vụ cho phát triển bền vững đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tìm hiểu phân tích mối quan hệ an ninh, trị hai nước Nhật Bản Trung Quốc từ sau Chiến tranh Lạnh, phân tích thực trạng vấn đề, xu hướng tiến triển mối quan hệ Tìm hội cho Việt Nam tận dụng tương tác mối quan hệ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài phân tích mối quan hệ hai nước Nhật Bản Trung Quốc thời gian từ sau Chiến tranh Lạnh tới chủ yếu lĩnh vực an ninh trị Trong q trình nghiên cứu có so sánh, phân tích tác động qua lại mặt quan hệ hai nước Đồng thời, luận văn sâu phân tích vấn đề gây trở ngại cho mối quan hệ triển vọng nó, hội mà Việt Nam tận dụng Phƣơng pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề quan hệ an ninh, trị hai quốc gia bị chi phối yếu tố lịch sử kinh tế, nên phương pháp nghiên cứu lịch sử kinh tế phương pháp chủ yếu sử dụng Ngoài ra, phương pháp so sánh sử dụng để đánh giá xem bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến mối quan hệ trị an ninh Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp như: - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích Những đóng góp chủ yếu luận văn - Làm rõ thực trạng đặc trưng mối quan hệ an ninh, trị Nhật – Trung từ sau Chiến tranh Lạnh tới - Phân tích thách thức, vấn đề gây trở ngại quan hệ Nhật – Trung - Đánh giá xu hướng vận động triển vọng mối quan hệ từ đưa kiến nghị cho Việt Nam tham khảo sách đối ngoại Kết cấu Luận văn Ngoài Bảng chữ viết tắt, Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm Chương nội dung: - Chƣơng 1: Quan hệ an ninh, trị Nhật – Trung từ sau Chiến tranh Lạnh tới - Chƣơng 2: Những thách thức quan hệ an ninh, trị Nhật – Trung - Chƣơng 3: Xu hƣớng tiến triển quan hệ Nhật – Trung số hàm ý cho Việt Nam tin cậy lẫn quan hệ trị thúc đẩy phát triển ổn định mối quan hệ song phương Nhật Bản Trung Quốc Đặc biệt, từ lên cầm quyền, Chính phủ Đảng Dân chủ Nhật Bản có động thái tích cực thúc đẩy mối quan hệ hai nước "nồng ấm" Thông qua chuyến thăm thường xuyên lãnh đạo cấp cao hai nước, vị nguyên thủ Nhật Bản Trung Quốc thể tâm đối mặt với vấn đề lịch sử thách thức nay, xóa bỏ hiểu lầm thiếu tin cậy lẫn nhau, thiết lập mối quan hệ chiến lược có lợi, đồng thời mở đường cho mối quan hệ song phương tốt đẹp tương lai Dư luận cho rằng, chuyến thăm có góp phần làm cho quan hệ Nhật - Trung "sáng sủa" hơn, song nguy hồi sinh chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa nước lớn, tranh chấp biển hải đảo kể mâu thuẫn có từ khứ lịch sử đề cập vấn đề cộm mà hai bên ln phải quan tâm giải trì quan hệ ổn định phát triển Do vậy, quan hệ hai bên năm tới tiến triển theo xu hướng phức tạp là, hai cần đến nhau, theo động thái vừa kiềm chế, vừa cạnh tranh liệt, vừa hợp tác phát triển Nhiều nhà phân tích nhận định: Trong tình hình ASEAN tiến tới hoàn tất Hiệp định mậu dịch tự với Trung Quốc Nhật Bản, hai nước "hữu hảo" với khơng có lợi cho an ninh ổn định khu vực, thu hút đầu tư phía Đơng, mà cịn đảm bảo cho quan hệ kinh tế Nhật - Trung phát triển, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế mậu dịch đầu tư vào khu vực gia tăng nhanh chóng Đây cịn xu hướng tích cực khơng có lợi cho Trung Quốc Nhật Bản mà cịn có lợi cho hịa bình, ổn định phát triển bền vững khu vực Đông Á giới 3.2 Một số hàm ý cho Việt Nam Từ tiến trình quan hệ Nhật - Trung ứng xử với hai nước 77 thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, từ xu hướng tiến triển tương lai mối quan hệ này, từ vị nhu cầu phải tạo dựng môi trường quốc tế khu vực hịa bình ổn định cho phát triển bền vững mình, thiết nghĩ, Việt Nam cần quán triệt nguyên tắc phép ứng xử sau trước biến động mối quan hệ an ninh, trị Nhật - Trung quan hệ với hai cường quốc khu vực này: Thứ nhất, quan hệ với nước, nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc Nhật Bản, ln phải xuất phát từ lợi ích quốc gia、lợi ích dân tộc hết, phải tuân thủ nguyên tắc "chủ quyền quốc gia Việt Nam lợi ích tối thượng, bất khả xâm phạm"; Thứ hai, với việc giữ vững chủ quyền quốc gia quan hệ với hai nước, quan hệ với Trung Quốc, nước ln có tham vọng bá quyền khu vực, tôn trọng nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quan hệ nội hai nước này, yêu cầu hai nước không can thiệp vào công việc nội chúng ta; Thứ ba, quan hệ với hai nước thuyết phục hai nước này, quan hệ với nhau, cần đề cao coi trọng ngun tắc "láng giềng thân thiện", "tơn trọng hịa bình an ninh khu vực giới", "mọi việc phải giải thông qua thương lượng giải pháp hịa bình"; Thứ tư, vấn đề phức tạp, cần giải sở luật pháp thơng lệ quốc tế, thông qua đàm phán đa phương, theo hướng quốc tế hóa, tránh để bị nước lớn lơi kéo theo ý đồ họ "gác tranh chấp khai thác", "hay giải thông qua đàm phán song phương", sức mạnh Việt Nam khu vực chưa đủ mạnh, chí cịn q yếu so với hai cường quốc Thứ năm, để ứng xử tốt với hai cường quốc trên, nước 78 cần có đường lối sách tốt để tạo đồng tâm, hiệp lực dân tộc, tầng lớp, có chiến lược phát triển bền vững để tránh kinh tế nước ta rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp sớm đạt sức mạnh kinh tế khu vực, nước, cần có đường lối ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt để giành tin cậy, huy động ủng hộ, giúp đỡ hậu thuẫn cộng đồng quốc tế, nước lớn nước ASEAN láng giềng Thứ sáu, quan hệ với hai quốc gia này, với Trung Quốc, phải vừa linh hoạt, mềm dẻo, phải tỏ rõ cứng rắn cương cần thiết Thứ bảy, phải thầm nhuần vận dụng hiệu cao tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh (hịa bình, hịa hiếu, nhân nghĩa, thủy chung, dĩ bất biến ứng vạn biến, biết địch biết ta trăm trận trăm thắng ,) vào sách đối ngoại với hai quốc gia Nếu làm vậy, chúng tơi tin tận dụng ưu vốn có mình, hội mà quan hệ hai nước tạo ra, khắc phục điểm yếu thách thức mà quan hệ hai nước gây ra, nhờ vậy, dù mối quan hệ an ninh, trị hai nước khổng lồ có biến động nào, có "nóng lạnh" sao, chắn trì mơi trường hịa bình lâu dài cho phát triển bền vững 79 Tiểu kết chương Hàng loạt chuyến thăm thăm viếng lẫn nguyên thủ quốc gia hai nước diễn thời gian gần thể động thái tâm lãnh đạo Nhật - Trung sẵn sàng đối mặt với vấn đề lịch sử thách thức, xóa bỏ hiểu lầm thiếu tin cậy lẫn nhau, thiết lập mối quan hệ chiến lược có lợi, đồng thời mở đường cho mối quan hệ song phương tốt đẹp tương lai Tuy nhiên, “đối đầu” quan hệ hai nước vụ việc va chạm ngư thuyền Trung Quốc hai tàu tuần tra hải quân Nhật Bản vào tháng 9/2010 vừa qua minh chứng rõ nét cho mối quan hệ “nóng lạnh bất thường” hai quốc gia cặp quan hệ tồn mâu thuẫn liên quan tới lợi ích chiến lược quốc gia Có thể dự đốn, quan hệ hai bên năm tới tiến triển theo xu hướng phức tạp, hai cần đến nhau, theo động thái kiềm chế, cạnh tranh liệt lẫn nhau, vừa hợp tác để phát triển Trong bối cảnh đó, để tồn phát triển bền vững, thiết nghĩ Việt Nam cần tuân thủ nguyên tắc ứng xử trình bày 80 KẾT LUẬN Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, tình hình quốc tế có biến động to lớn tác động mạnh đến sách đối ngoại đối nội hầu hết quốc gia giới Cùng với thay đổi sách Mỹ Trung Quốc, quan hệ Nhật – Trung trở nên bình thường hóa xuất phát từ nhu cầu chiến lược hai quốc gia Kể từ quan hệ Nhật – Trung phát triển cách nhanh chóng toàn diện, nhiên, cặp quan hệ trải qua bước thăng trầm “nóng - lạnh” mặt trị, ln “nóng” quan hệ kinh tế Tính nhị ngun ln tồn cặp quan hệ Một mặt, tính nhị nguyên tạo nhân tố tích cực cho phụ thuộc lẫn ngày cao (lợi ích kinh tế) đồng thời khía cạnh khác xuất căng thẳng trị mối đe dọa an ninh lẫn (lĩnh vực quân sự) Có thể nhận thấy rằng, vấn đề tranh chấp biển hải đảo, vấn đề lịch sử, hay vấn đề cạnh tranh sức ảnh hưởng kinh tế khu vực Đông Á quan hệ hai nước vấn đề đơn giản, mà đằng sau có yếu tố cạnh tranh lớn, ý đồ cạnh tranh kiềm chế lẫn Trung Quốc Nhật Bản nhằm tranh giành nắm quyền chủ đạo khu vực Đơng Á Chính mâu thuẫn kể “tích tụ” “phun trào” tạo nên căng thẳng quan hệ an ninh trị, đẩy mối quan hệ hai nước rơi xuống mức thấp giai đoạn Thủ tướng Koizumi cầm quyền Mối quan hệ “lạnh giá” trị hai bên cải thiện Thủ tướng Abe tiến hành chuyến thăm “phá băng” tới Trung Quốc Trong chuyến thăm liên tục lẫn nguyên thủ quốc gia hai quốc gia diễn thời gian gần “ xua tan lạnh giá” làm “nồng ấm” mối quan hệ Nhật – Trung Trong gặp lãnh đạo cao cấp hai bên bày tỏ thiện chí xóa bỏ hiểu lầm, thiếu 81 tin cậy lẫn nhau, thiết lập mối quan hệ chiến lược hai bên có lợi, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp tương lai Nhưng xem xét quan hệ Nhật – Trung nhận thấy, ln trải qua thăng trầm “nóng – lạnh” quan hệ trị, quan hệ kinh tế đóng vai trị chủ đạo Đây nét đặc thù quan hệ Nhật- Trung so với cặp quan hệ song phương Nhật Bản Trung Quốc với nước khác, nước giới Bởi thông thường quan hệ hai quốc gia quan hệ kinh tế phụ thuộc lớn vào quan hệ trị Tuy nhiên, lợi ích kinh tế “chất keo tự nhiên” gắn kết, gìn giữ mối quan hệ Nhật –Trung Sau thập kỷ liên tục tăng trưởng ngoạn mục, Trung Quốc lần vượt qua Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới quý II/2010, hy vọng sớm tranh chấp vị trí siêu cường số giới với Mỹ Nhật Bản nỗ lực bước nhanh đường tìm cách trở thành cường quốc trị tương xứng với tiềm lực kinh tế tìm cách để lấy lại vị trí siêu cường kinh tế thứ hai giới mà Nhật Bản nắm giữ 40 năm qua Chính vậy, dự đoán rằng, tương lai quan hệ hai bên năm tới tiến triển theo xu hướng phức tạp, mâu thuẫn lợi ích chiến lược hai quốc gia Xu hướng vận động quan hệ hai nước theo động thái kiềm chế, cạnh tranh liệt lẫn để giành ưu việc chiếm lấy quyền chủ đạo khu vực Đông Á Tuy nhiên, cán cân lực lượng nghiêng phía Trung Quốc Trung Quốc sở hữu mạnh chiến lược (vị đất nước nắm giữ ngế thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, cường quốc quân sở hữu vũ khí hạt nhân, nguồn tài nguyên chiến lược, thị trường lao động tiêu thụ khổng lồ, nguồn nhân lực dồi trẻ trung ,) mà Nhật Bản khơng có Tuy vậy, 82 mục đích phát triển kinh tế hai bên phải cần tới nhau, vậy, hai bên phải hợp tác để phát triển thực mục tiêu chiến lược quốc gia ca riờng mỡnh 83 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đỗ Thị Ánh (2008), Ngoại giao kinh tế Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á: chiến lược cạnh tranh điều chỉnh Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (số 2), tr 17-26 Ngơ Xn Bình (2000), chủ biên, Chính sách đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Ngô Xn Bình (2008), Chính sách Trung Quốc Đơng Á-Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (số2), tr 5-10 Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật-Trung từ sau chiến tranh giới II đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Nguyễn Thanh Bình (2008), 30 năm hợp tác kinh tế Nhật Bản – Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (số 9), tr 25-39 Đỗ Minh Cao (2007), Quan hệ Nhật- Trung xung quanh vấn đề lượng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số tr 18-25 Đỗ Minh Cao (2009), Trung Quốc an ninh Biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (số 2), tr 9-21 Đỗ Minh Cao(2005), Hợp tác lượng Nga – Trung năm đầu kỷ, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (số 4), tr 7-12 Đỗ Minh Cao (2009), Nhật – Trung: trở ngại tiềm tàng quan hệ song phương, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (số 10), tr 11-20 10 Đỗ Minh Cao (2007), Đền Yasukuni quan hệ Nhật – Trung thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 9, tr 20-25 11 Ngơ Hồng Diệp (2007), Xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đơng Nam Á thập niên đầu thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (số 5), tr 24-28 84 12 Trần Anh Đức (2008), Một số trở ngại quan hệ Nhật – Trung từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (số 3), tr 22-27 13 Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 14 Kokubun Ryhoshi (1997), (chủ biên), Nhật Bản – Mỹ - Trung Quốc- Kịch cho hợp tác, Nxb TBS- Britanica, Tôkyô 15 Hoa Lý (2008), Thỏa thuận Nhật Bản – Trung Quốc “cùng khai thác” biển Hoa Đông – lựa chọn thơng minh, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (số 7), tr 3-4 16 Trần Hồng Long (2007), Quan hệ Nhật – Trung nay: Thách thức triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (số 7), tr.7-13 17 Hà Phương, Triển vọng quan hệ Trung- Nhật, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3/3/2007 18.Trần Anh Phương (2008), Các quan hệ quốc tế trọng yếu khu vực Đông Bắc Á năm 2007, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (số 1), tr 11-23 19 Đức Minh Hoài Phương (2009), Vấn đề đền Yasukuni, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (số 2), tr.44-52 20 Trần Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb KHXH, Hà nội 21 Park – Hong Yuong (2009),Ứng phó Nhật Bản vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (số 9), tr 15-24 22 Đỗ Trọng Quang (2007), Cuộc tranh cãi xung quanh đền Yasukuni Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (số 3), tr 21-27 85 23 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10-5-2007, tr 24 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 12-3-2008,Triển vọng tốt đẹp quan hệ Trung – Nhật, tr 21-25 25 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1-10-2009,Quan hệ Trung – Nhật thời DPJ, tr 1-6 26 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 6-1-2010,Nhật Bản: Từ “thoát Á nhập Âu “ đến “xa Mỹ thân Trung Quốc”, tr 8-15 27 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 16-3-2010,Trung Quốc vươn biển tranh chấp với Nhật Bản, tr 1-7 28 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 2-4-2010, Vấn đề lượng Nhật Bản, tr 15-21 29 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 27-3-2006, Ảnh hưởng việc Nhật Bản tăng cường quan hệ với Đài loan, tr 11-18 30 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 16-2-2009, “Cuộc chiến ngầm” Trung Quốc Nhật Bản biển Hoa Đông, tr 4-5 31 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1-8-2010, Khu vực Đông Á “động đất” trị, tr 4-7 32 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17-06-208, Nhật Bản, Trung Quốc đạt thỏa thuận khai thác khí đốt, tr 6-7 33 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3-5-2010,Quan hệ Nhật Bản với láng giềng gần: Thách thức khu vực Đông Á, tr 929 34 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17-12-2005, Những “Nấc thang nước lớn quân sự” chiến lược ngoại giao Koizumi, tr 9-14 35 TTXVN,Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 23-5-2010, Phân tích vấn đề 86 an ninh Đơng Á sách lược đối phó, tr 1-8 36 TTXVN,Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 31-7-2008, Quan hệ Trung – Nhật đằng sau Hiệp định đảo Điếu Ngư Hoa Đông, tr 6-12 37 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 9-12-2006, Cạnh tranh thách thức mậu dịch tự song phương Nhật Bản Trung Quốc, tr 11-14 38 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10-9-2009, Các vấn đề biển đảo tranh chấp chủ quyền Đông Á, tr 6-27 39 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 2-10-2010, Giải pháp cho tranh chấp lãnh thổ Nhật Bản Trung Quốc, tr 1-6 40 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 11-4-2010, Nhật Bản đáp lại trỗi dậy Trung Quốc: can dự khu vực, kiềm chế toàn cầu, nguy xung đột, tr 25-27 41 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1-1-2009, Quan hệ Nhật – Trung thời DPJ, tr 1-6 42 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 26-10-2009, Ý tưởng cộng đồng khó thành thực ganh đua Trung – Nhật, tr 11-14 43 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28-9-2009, Động lực sách đối ngoại phủ Nhật Bản, tr 5-10 44 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 04-10-2006, Chủ nghĩa lí tưởng quan hệ Trung – Nhật, tr 11-13 45 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 27-3-2006, Ảnh hưởng Nhật Bản tăng cường quan hệ với Đài Loan, tr 11-18 46 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 9-10-2008, Quan hệ Nhật – Trung triều đại Taro Aso, tr 10-17 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 9-12-2006, Cạnh tranh thách 87 thức mậu dịch tự song phương Nhật Bản, tr 11-14 48 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28-10-2008, Quỹ đạo phát triển liên minh Mỹ - Nhật, tr 21-29 49 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 23-5-2010, Quan hệ Nhật Bản với láng giềng gần: Thách thức khu vực Đông Bắc Á, tr 1-29 50 TTXVN, Tin kinh tế giới ngày 01-9-2010, tr 2-6 51 Tin tức-tri thức Amidad , (1997) Nxb.Tokyo, tr 483 52 TTXVN, Tin tham khảo giới, ngày 14-5-2006, Quan hệ Trung – Nhật với mơi trường an ninh khó khăn, tr 1-8 53 TTXVN, Tin tham khảo giới, ngày 14-5-2006, Nhật Bản lại chọc giận Trung Quốc Hàn Quốc vấn đề chủ quyền lãnh thổ, tr 14-15 54 TTXVN, Tin tham khảo giới, Trung Quốc lùi bước để tiến hai bước, tr.12-13 55 TTXVN, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 14-5-2006, Quan điểm Trung Quốc an ninh Nhật – Mỹ, tr 11-21 56 TTXVN, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 16-4-2006, Tranh chấp khai thác dầu khí Trung – Nhật biển Hoa Đông, tr 11-21 57 TTXVN, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 16-4-2006, Tình trạng đối địch âm ỉ Trung Quốc Nhật Bản, tr 1-11 58 TTXVN, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 16-4-2006, Tranh chấp khai thác dầu khí Trung – Nhật biển Hoa Đơng, tr 12-21 59 TTXVN, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 8-7-2008, Trung – Nhật: trình tới thỏa thuận “cùng khai thác” vùng biển Hoa Đông, tr 6-11 88 Các trang Websites tiếng Việt 60 http:// vnn.vn/thegioi/tintuc/2005/04/406309/ 61 http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2010/05/4BA194FE/ 62 http://ww.sgigip.org.vn/thegioi/nam2005/thang4/44702, trích theo nguồn tin Kyodo, AP,CNN 63 http://www Itaexpress.com.vn/laout.set/print/tin_ita/th_gi_ibinh_lu_n/quan_h_trung_ nh 5/14/2010 64 http://maivang.nld.com.vn/166706p0c1006/phabang.htm 65 http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2010/03/3BA194FE/ 66.http://www.baomoi.com/Info/Nhat-Ban-cat-giam-ngan-sach-quoc-phongnam-thu-8-lien-tiep 5/4/2010 67.http://vietbao.vn/The-gioi/Thu-tuong-Nhat-Ban-Fukuda-lan-dautham-Trung-Quoc/30212230/165/ 68.http://www.tin247.com/trungnhat_tiep_tuc_doi_dau_gay_gat_tre n_bien-2-21645485.html 69.Nguyễn Ngọc Hùng, ám lạnh quan hệ Trung-Nhật, http://www.mofa.gov.vn, số 15, ngày 20/04/2005 70 Quang Linh, “Tan băng” quan hệ Trung-Nhật, http://www.ktdt.com.vn, ngày10/04/2007 71 Kiên Trần, Cuộc chiến tranh lượng Trung Quốc, http://www.vnn.vn, ngày 03/03/2005 72.http://www.vietnamplus.vn/Home/Thu-tuong-Nhat-Ban-Hatoyama-thamTrung-Quoc/200910/20090.vnplus 73.http://tinnhanhvietnam.net/the-gioi/Trung-Nhat-khangdinhmoiquanhechienluoc.html 74.http://www.tin247.com/tau_chien_nhat_ban_dau_tien_den_trung_quoc_k 89 e_tu_sau_the_chien_ii-2-35495.html Tài liệu tiếng Nhật 75 岡部達味(2006 年)、日中関係の過去と将来-誤解を越えて、岩 波書店、東京。 76 里和子編(2004年)、日中関係をどう構築するか、岩波書店、 東京。 77 猪口孝編(2002年)、日本のアジア政策、NTT 出版、東京。 78 同時代史学会編(2006)日中韓ナショナリズムの同時代史、日 本経済評論、東京。 79 橋本光平(1999年)、日本外交政策決定要因、PHP 研究所、 東京。 80 松村高夫、高草木光一(2007年)、東アジアが問われている こと、岩波書店、東京。 81 松本健一(2006年)、日中韓のナショナリズムー東アジア共同 体への道、松岡吉、東京。 82 もうり和子(2006 年)、日中関係戦後から新時代へ、岩波書、東京。 83 渡辺昭夫著(1992年,アジア太平洋の国際関係と日本、東京大 学出版会、東京。 Các trang Websites tiếng Nhật 84.http://mainichi.jp/select/seiji/news/20100825k0000m010048000c html, 外務次官が舟羽大使に抗議、中国漁船接触 85 http://www.asahi.com/internationa l/update/0919/TKY201009190214.html,中国、「閣僚級の交流停止」 漁船長勾留延長で措置 90 86 http://www.yomiuri.co.jp/world/news/20100922OYT1T00403.htm,中国首相、衝突船長の即時無条件釈放を要求 87.http://www.asahi.com/international/update/0923/TKY201009230 257.html,中国レアアース対日輸出停止尖閣問題で外交圧力か 88.http://www.nikkei.com/news/headline/article/g=96958A9C93819 499E0E7E2E2E78DE0E7E2EBE0E2E3E2E2E2E2E2E2E2?ut m_source=echofon.中国外務省、日に謝罪と賠償を要求、船長を 釈放で。 89.http://mainichi.jp/select/seiji/news/20101004k0000m010052000c html,世論調査:内閣支持急落49%中国漁船衝突対応に批判 90.http://mainichi.jp/select/world/news/20100930dde001040004000c html,中国:日本人取り調べフジタの3人釈放1人は拘束続く 「違反認め始末書」 91.http://www.asahi.com/world/china/news/TKY201010020217.html, 中国、新たに東シナ海も「核心的利益」香港紙報道 92 読売新聞,露大統領[北方領近訪問]2010年30日1ページ。 93 http://2chradio.com/?id=newsplus1285582182、安倍元首相 「9 月 24 日は日本にとって屈辱の日、恥辱の日として、記憶される ことになるかも」 91

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN