Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
3,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ TRANG ĐẢNG LÃNH ĐẠO KẾT HỢP ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ VỚI ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở MIỀN NAM TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1968 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ TRANG ĐẢNG LÃNH ĐẠO KẾT HỢP ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ VỚI ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Ở MIỀN NAM TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1968 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TÚ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Tú Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn BÙI THỊ TRANG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO KẾT HỢP ĐẤU TRANH CHÍNH 12 TRỊ VỚI ĐẤU TRANH QUÂN SỰ CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM (1961-1965) 1.1 Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ chủ trương 12 Đảng kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam 1.2 Đảng đạo kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân 34 chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" Chương ĐẨY MẠNH KẾT HỢP ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ VỚI ĐẤU 50 TRANH QUÂN SỰ CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1968) 2.1 Bước phát triển kháng chiến chủ trương đẩy 50 mạnh kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân Đảng (1965 - 1968) 2.2 Đảng đạo đẩy mạnh kết hợp đấu tranh trị với đấu 65 tranh quân chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 83 3.1 Một số nhận xét 83 3.2 Kinh nghiệm lịch sử 94 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách gần 40 năm, với Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân dân ta kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thắng lợi oanh liệt mở bước ngoặt vĩ đại lịch sử đấu tranh dân tộc, đưa nước bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đại hội lần thứ IV Đảng (12/1976) khẳng định: “Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thành tổng hợp loạt nhân tố tạo nên sức mạnh vô địch cách mạng Việt Nam Nguồn gốc nhân tố lãnh đạo đắn Đảng ta” [54, tr.73] mà “trước hết thắng lợi đường lối trị, đường lối quân độc lập, tự chủ, đắn sáng tạo Đảng ta” [54, tr.472] Đó đường lối giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tiến hành đồng thời kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng hai miền: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nhằm mục tiêu chung hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Có thể thấy thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến cơng chói lọi qn dân ta nửa cuối kỷ XX, đồng thời để lại cho học quý báu nhiều phương diện Bài học định mang tính bao trùm nhận thức lãnh đạo đắn Đảng chiến tranh cách mạng Đặc biệt, từ năm 1961, đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), tiếp áp dụng chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) miền Nam nhằm đàn áp phong trào đấu tranh quân dân ta Trong bối cảnh đó, Đảng phân tích tình hình, đưa chủ trương kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân chiến trường miền Nam, nhằm bước khắc phục khó khăn, đối phó với âm mưu, thủ đoạn Mỹ đưa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước giành thắng lợi Đi sâu vào nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam năm 1961 - 1968 để làm rõ nguyên nhân dẫn đến thắng lợi vĩ dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Từ khẳng định đắn nhận thức lãnh đạo Đảng với đấu tranh kiên cường đầy sáng tạo quân dân miền Nam Trong giai đoạn nay, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược thời kỳ độ Bên cạnh chuyển mình, đổi phát triển Việt Nam ln phải đối phó với âm mưu chống phá lực thù địch nước Vì vậy, học kinh nghiệm rút từ trình Đảng lãnh đạo kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam năm 1961 – 1968 khơng có ý nghĩa lịch sử mà cịn có giá trị thực tiễn to lớn Những học kinh nghiệm mà Đảng để lại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước gợi mở cho việc hoạch định giải pháp để đạo có hiệu việc kết hợp hai nhiệm vụ củng cố quốc phòng an ninh phát triển kinh tế Nhận thức tầm quan trọng nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam từ năm 1961 đến năm 1968” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, có nhiều sách, tác phẩm, viết tác giả nước nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống Mỹ hào hùng, vang dội quân dân ta lãnh đạo Đảng Nhiều cơng trình nghiên cứu công bố thể loại khác đề cập đến trình lãnh đạo Đảng kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam Việt Nam Bộ sách Lịch sử quân Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật xuất tập 12 với tên đề Những nhân tố hợp thành sức mạnh Việt Nam thắng Mỹ Viện Lịch sử quân Việt Nam – Bộ Quốc phịng biên soạn, nghiên cứu, đánh giá, luận giải nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Tập 12 sâu phân tích chứng minh thắng lợi vĩ đại quân dân ta hai miền Nam, Bắc Với nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, đánh địch hai lực lượng, ba thứ quân ba vùng chiến lược, kết hợp khởi nghĩa chiến tranh cách mạng, đấu tranh quân với đấu tranh trị ngoại giao, kết hợp tiến công dậy… giành thắng lợi Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân miền Nam đề cập cách chi tiết, cụ thể sách Lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945 – 1975 (Tập II: Lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1954 – 1975) với nhiều tài liệu lần đầu giải mã công bố với nhân chứng lịch sử sống tổng kết kháng chiến Bộ sách Nxb Chính trị quốc gia ấn hành, cơng trình khoa học có giá trị cao thực theo ý kiến đạo Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, nghiên cứu phân tích chiến tranh cách mạng nhân dân miền Nam chống Mỹ lãnh đạo Đảng Qua kinh nghiệm quý báu kháng chiến Ở cơng trình này, kinh nghiệm lãnh đạo kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân Đảng đề cập đến cách tổng quát Bên cạnh sách đồ sộ, tác phẩm ấn hành, công bố với nhiều thể loại khác nhau, nhiều luận án Tiến sĩ Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đề cập đến kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân sự lãnh đạo Đảng Luận án Phó tiến sĩ Hồ Khang Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 miền Nam Việt Nam phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan hình thành chiến lược Đảng Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1968 Luận án nêu rõ thắng lợi Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1968 tạo nên bước ngoặt định kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, khẳng định đường lối đắn Đảng việc kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân Luận án Tiến sĩ Lịch sử Hồ Thị Liêm Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược miền Đông Nam Bộ (1961 – 1965) nghiên cứu phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược miền Đông Nam Bộ giai đoạn 1961-1965, nhằm dựng lại tranh toàn cảnh đấu tranh anh dũng ngoan cường mưu trí quân dân tỉnh miền Đông Nam thời kỳ chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ, góp phần làm sáng tỏ sâu sắc lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; qua cung cấp luận khoa học cho trình xây dựng lực lượng cách mạng phục vụ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngồi cịn có nhiều cơng trình, viết nhà khoa học, tập thể nhà khoa học, vị lãnh đạo Đảng Nhà nước, tướng lĩnh quân đội trực tiếp tham gia đạo kháng chiến đăng tải lên Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Lịch sử Quân sự, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Mặc dù dựa tiếp cận nhiều góc độ khác kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đề cập đến thời kỳ 1961 – 1968 với đạo Đảng việc kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu nước viết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam có liên quan đến lãnh đạo kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân Đảng ta Ấn phẩm Chiến tranh Việt Nam tập thể tác giả E.P Gladunốp, Phó tiến sĩ kinh tế, Chủ tịch Hội Hữu nghị Nga - Việt, Chủ tịch Hội đồng biên soạn Cuốn sách đời năm 2005 nhân kỷ niệm 60 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít, Nhà xuất "ЄKЗAMEH" Mátxcơva (Liên bang Nga) Đào Tấn Anh Nguyễn Đăng Nguyên dịch Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2007 Đây tập hồi ký chân thực, tập hợp 29 viết mà viết, từ góc nhìn sỹ quan, chuyên gia hồi ức, trải nghiệm sâu sắc, sống động bổ ích bối cảnh tình chiến đấu chống trả công đường không Mỹ lãnh đạo Đảng Cùng với tác tướng U.Oétmolen – người trực tiếp huy quân đội Mỹ miền Nam Việt Nam viết Tường trình quân nhân, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1988 G.Côncô viết Giải phẫu chiến tranh Nxb Quân đội nhân dân xuất năm 1989 1991 Trong tập sách, tác giả lý giải nguồn gốc chiến tranh; can thiệp Mỹ vào Việt Nam khẳng định kết cục tất yếu Mỹ thất bại Việt Nam Ph.B.Đavítsơn viết Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 1985 J.Pimlott viết Việt Nam – trận đánh định, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ môi trường, Bộ Quốc phịng phát hành năm 1997 Nhìn chung, cơng trình đề cập góc độ mức độ khác liên quan đến q trình Đảng lãnh đạo kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước miền Nam Kết nghiên cứu tư liệu q báu cơng trình sở để tác giả kế thừa, vận dụng q trình xây dựng hồn thiện luận văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam Việt Nam giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1968 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ lãnh đạo Đảng kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam từ năm 1961 đến năm 1968 Qua rút kinh nghiệm trình lãnh đạo Đảng lĩnh vực * Nhiệm vụ - Phân tích bối cảnh lịch sử yêu cầu đặt cách mạng miền Nam Việt Nam năm 1961-1968 - Làm rõ trình lãnh đạo linh hoạt, sáng tạo Đảng việc kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân chống đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1968 - Rút nhận xét kinh nghiệm chủ yếu từ trình lãnh đạo Đảng, luận giải, vận dụng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân chống đế quốc Mỹ miền Nam từ năm 1961 đến năm 1968 * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân - Về không gian: Nghiên cứu kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam Việt Nam - Về thời gian: Nghiên cứu thời gian từ năm 1961 đến năm 1968 Tuy nhiên, để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả có mở rộng tìm hiểu trình lãnh đạo Đảng từ trước năm 1961 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin chiến 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Amtơ (1985), Lời phán Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban Thống Trung ương (1966), Báo cáo tình hình miền Nam năm 1966, Hà Nội Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước – thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) - thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Bằng (1990), “Đánh giá đế quốc Mỹ chiến tranh thần thánh – thành tựu tư xuất sắc Đảng ta”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (4), tr.19-23 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1964), Nghị Bộ Chính trị tháng năm 1964, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1966), Nghị Bộ Chính trị tháng 10 năm 1966, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1968), Nghị Bộ Chính trị tháng năm 1968, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kết luận Hội nghị tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Hà Nội 10 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1995), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), Tập I, “Nguyên nhân chiến tranh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1999), Mấy vấn 111 đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1995), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), Tập I, Nxb Sự Thật, Hà Nội 13 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1995), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), Tập IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2001), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), Tập V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam (1975), Tập thống kê số liệu kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975), Hà Nội Lưu: Viện Lịch sử quân Việt Nam 17 Phạm Cao Cường (2005), “Sự thật âm mưu Mỹ đằng sau kiện Vịnh Bắc Bộ (8-1964)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 348 (5), tr.51-60 18 Hoàng Dũng (1998), “Tết Mậu Thân bước ngoặt định”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (1), tr.10-16 19 Văn Tiến Dũng (1996), Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, tập (1954-1965), Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, tập (1965-1970), Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị BCHTW lần thứ 15 (mở rộng), họp từ ngày 12 đến 22/1/1959 Về tăng cường đồn kết, kiên đấu tranh giữu vững hịa bình, thực thống nước nhà Về tình hình cách mạng miền Nam”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 20, Nxb Chính 112 trị quốc gia, Hà Nội, tr.1-92 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Chỉ thị Bộ Chính trị ngày 24 tháng năm 1961 phương hướng nhiệm vụ công tác trước mắt cách mạng miền Nam”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.149-169 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Nghị Bộ Chính trị ngày 26, 27 tháng năm 1962 công tác cách mạng miền Nam”, Văn kiện Đảng, tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.143-164 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Bộ Chính trị họp 6-10/12/1962, thơng qua Nghị "Về tình hình, phương hướng nhiệm vụ cơng tác trước mắt cách mạng miền Nam" , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), “Nghị Hội nghị trung ương lần thứ BCH TW Đảng tháng 12-1963 Ra sức phấn đấu tiến lên giành thắng lợi miền Nam”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.811-862 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), “Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (đặc biệt), ngày 25,26, 27/3/1965 tình hình, nhiệm vụ cấp bách trước mắt”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.102-118 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), “Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 12 BCH TW ngày 27/12/1965 tình hình nhiệm vụ mới”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.622-651 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), “Nghị Bộ Chính trị số 154-NQ/TƯ ngày 27/1/1967 đẩy mạnh đấu tranh quân đấu tranh trị miền Nam (tháng 10 11/1966)”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.141-170 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), “Nghị Hội nghị lần thứ 14 Trung ương Đảng tháng năm 1968”,Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính 113 trị quốc gia, Hà Nội, tr.41-68 31 Đảng ủy – Bộ Tư lệnh Quân khu (2012), Lịch sử miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 E.P Gladunốp (2007), Chiến tranh Việt Nam đó, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Võ Nguyên Giáp (1974), Bài giảng đường lối quân Đảng, Viện Khoa học quân sự, Hà Nội 34 G.Côncô (1991), Giải phẫu chiến tranh Nxb Quân đội nhân dân 35 Học viện Quân cao cấp, Ban tổng kết kinh nghiệm chiến tranh (1980), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975, Những kiện quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1965), “Lời phát biểu phiên họp bế mạc Hội nghị lần thứ 12 BCH TW Đảng 27-12-1965”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.571-577 37 Hồ Chí Minh (1966), “Bài nói Hội nghị cán cao cấp nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ 12 BCH TW Đảng”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.14-25 38 Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2011), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1954 – 1975, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Minh Huy (1995), “12 sai lầm Mỹ Việt Nam” Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, tr.30-31 40 Nguyễn Khắc Huỳnh (2010), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam – Tác động nhân tố quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Khang (1995), Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 miền Nam Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ lịch sử, Đại học Tổng hợp, Hà Nội 42 Hồ Thị Liêm (2012), Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến 114 lược miền Đông Nam Bộ (1961 – 1965), Luận án tiến sĩ lịch sử, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương 43 Trần Nhâm (1995), Nghệ thuật biết thắng bước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thị trường - giá cả, Hà Nội 45 Hoàng Phương (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Ph.B.Đavítsơn (1985), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 47 R Macnamara (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Ngô Duy Thái (1995), “Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam nhìn từ phía Mỹ”,Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (4), tr.105-108 49 Song Thành (1986), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đánh giá kẻ thù xác định tâm chiến lược cách mạng Việt Nam", Tạp chí văn nghệ Quân đội, số 9, tr.27-32,47 50 Nguyễn Tất Thắng (1990), “Mấy kinh nghiệm tìm hiểu địch, đánh giá so sánh lực lượng địch – ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”,Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (9), tr.66-69 51 Trần Trọng Trung (1998), "Chính quyền Mỹ trước ngưỡng cửa Tết Mậu Thân", Tạp chí Lịch sử quân sự, số 1, tr.20-23 52 Nguyễn Xuân Tú (2003), Đảng đạo giành thắng lợi bước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thời kỳ 1965 – 1975, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Hoàng Tùng (2003), Tìm hiểu tư khoa học Đảng ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 115 54 U.Oétmolen (1998), Tường trình quân nhân, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 55 Viện Lịch sử Đảng (1985), Những kiện Lịch sử Đảng, Tập III (Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.324 56 Viện Lịch sử Đảng, Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến, (1995), Nam Trung Bộ kháng chiến (1954 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Viện Lịch sử Đảng (2009), Nhiệm vụ trung ương giao, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập II (1954 – 1975), Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 58 Viện Lịch sử quân Việt Nam – Bộ Quốc phòng (1999), Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm đấu tranh giải phóng, Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam 59 Viện Lịch sử quân Việt Nam – Bộ Quốc phòng (2011), Lịch sử quân Việt Nam, Tập 12 – nhân tố hợp thành sức mạnh Việt Nam thắng Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, (1954 -1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 V I Lênin (1964), Bàn chiến tranh, quân sự, khoa học quân nghệ thuật quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 J.Pimlott (1997), Việt Nam – trận đánh định, Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ môi trường, Bộ Quốc phòng 116 PHỤ LỤC Phụ lục Số quân Mỹ tham chiến chết trận (1960 – 1968) Năm Số tham chiến Số chết trận (người) (người) 1960 875 1961 3.164 1962 11.326 1963 16.263 1964 23.310 137 1965 184.300 1.364 1966 385.300 5.008 1967 485.600 9.378 1968 536.100 14.592 759 Nguồn: [62, tr.159] 117 Phụ lục Viện trợ Mỹ cho quyền Sài G̣n Thời kỳ Số lượng Thời kỳ (triệu đô la) Từ 1955 – 1960 Số lượng (triệu đô la) Từ 1965 – 1968 1955 234,8 1965 300,0 1956 180,0 1966 862,0 1957 162,8 1967 1.203,5 1958 144,3 1968 1.054,5 1959 143,0 1960 164,0 Cộng 1.028,9 Từ 1961 – 1964 Cộng 3.420,0 Từ 1969 – 1975 1961 – 1962 750,0 1969 1.608,2 1963 211,5 1970 1.692,6 1964 216,4 1971 1.882,5 1972 2.382,0 1973 2.270,5 1974 1.026,0 1975 1.450,0 Cộng 1.177,9 Cộng Tổng cộng 12.311,8 17.938,6 Nguồn: [62, phụ lục 6] 118 Phụ lục Viện trợ quốc tế cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ (Đơn vị tính: tấn) Năm/Số lượng Tổng Loại hàng 1955 1960 1961 1964 4.105 230 1965 1968 1969 1972 1973 1975 cộng Hậu cần (Gồm: lương thực, thực phẩm, quân 105.614 316.130 75.267 1.101.346 trang, quân y, xăng dầu,…) Kỹ thuật (Gồm: vũ khí, đạn, 45,480 70.065 411.879 684.666 49.246 1.261.336 khí tài, vật tư) Tổng khối lượng: 2.362.682 Tổng thành tiền: tỷ rúp Nguồn: [4, tr.601] 119 Phụ lục Thành tích chiến đấu quân dân miền Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ (Từ 1961 đến 1965) Chia Quân Mỹ chết Quân đội Sài Gịn chết, bị thương bị bắt (nghìn tên) Đơn vị bị loại khỏi vịng chiến đấu Sư đồn Trung đoàn Tiểu đoàn Đại đội Toàn 1961 - 1965 - 1969 1964 1968 1973 58.191 303 30.27 27.62 1974 1975 4.251,3 301,8 893,5 1.450,0255,0 1.351,0 22 87 1.393 4.517 377 71 1.661 46 517 2.2 43 415 13 33 447 170 Máy bay 33.068 1.433 12.67 16.6 518 Xe tăng, xe bọc thép 38.835 273 12.63 22.75 1.112 Tàu, xuồng chiến đấu 7.492 522 1.463 3.48 416 Đại bác 13.153 1.85 7.5 2.143 1.85 2.074 1.611 1.66 Phương tiện chiến tranh ta thu phá hủy (chiếc) Nguồn: [4, tr.563] 120 Phụ lục Các chiến lược Mỹ can thiệp xâm lược Việt Nam (1961 – 1968) Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) (Tháng 11/1963, Kenodi bị ám sát, Phó Tổng thống Giơn xơn người kế nhiệm, tiếp tục theo đuổi chiến lược “chiến tranh đặc biệt”) Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ xây dựng qn đội Sài Gịn với vũ khí, trang bị cố vấn Mỹ tiến hành “bình định”, lập “ấp chiến lược” nhằm tiêu diệt lực lượng vũ trang trị cách mạng miền Nam, thực bình định miền Nam Việt Nam vòng 18 tháng John F.Kennedy Lực lượng quân ngụy: từ 20 vạn (1960) tăng (29/5/1917 – lên nửa triệu (1964), có 25 vạn quân 22/11/1963) quy, với 700 máy bay loại huy vạn cố vấn quân Mỹ Tổng thống thứ 35 12 30 phút ngày 22/11/1963, Kennodi bị (20/1/1961 – ám sát, sau ngày hơm sân bay 22/11/1963) Love Field Dallas, Giôn xơn tuyên bố nhậm chức tổng thống Trong trình thực chiến lược, Mỹ đưa dần lực lượng vào miền Nam, từ 55.000 năm 1965 đến cuối năm 1965 lên tới 184.314, gấp 2,5 lần số qn Mỹ đóng tồn chiến trường Mỹ Latinh 121 Chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) Chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ trực tiếp tiến hành đất nước Việt Nam Mục tiêu chiến lược là: Trực tiếp đưa quân chiến đấu từ Mỹ sang, thực chiến lược “tìm diệt” chiến lược hai gọng kìm “ tiêu diệt chủ lực đối phương bình định miền Nam” Đẩy mạnh chiến tranh phá hoại miền Bắc quy mô lớn với gọi chiến dịch “sấm Lyndon B.Johnson rền” Kế hoạch chiến lược chia làm ba giai (27/8/1908 – đoạn, hòng giành thắng lợi vòng 25 – 30 22/1/1973) tháng Giai đoạn một: phá kế hoạch mùa mưa Tổng thống đời thứ 36 (22/11/1963 – 20/1/1969) đối phương, bảo đảm triển khai nhanh lực lượng quân viễn chinh Mỹ Giai đoạn hai: mở cuộ phản cơng chiến lược tìm – diệt chủ lực đối phương kiểm sốt nơng thơn Giai đoạn ba: hoàn thành việc tiêu diệt khối chủ lực, phá đối phương, tiếp tục bình định miền Nam, cuối năm 1967 rút quân Mỹ nước Lực lượng lúc bao gồm quân Mỹ qn đội Sài Gịn, qn Mỹ lực lượng chiến đấu chủ yếu Lực lượng Mỹ có mặt miền Nam đến cuối năm 1968 lên tới 545.000 tên 122 yểm trợ 20 vạn quân Mỹ có mặt Thái Lan, Philippin, Nhật, hạm đội 7, Guam,… Quân nước phụ thuộc huy động lên tới vạn tên, với 60 vạn quân đội Sài Gòn Tổng số quân Mỹ có mặt miền Nam lúc cao tổng số lực quân nước Anh, Bỉ, Áo, Canađa Tây Ban Nha cộng lại Tính riêng lực lượng không quân Mỹ Việt Nam gấp 2,5 lần tổng số lực lượng khơng qn Mỹ tồn chiến trường châu Âu Chúng liên tiếp mở hành quân quy mô lớn với 20 vạn quân Mỹ chiến dịch “5 mũi tên” mùa khô (1965 – 1966), 40 vạn quân Mỹ phản công chiến lược mùa khô thứ hai (1966 – 1967), 46 vạn quân mùa khơ thứ ba (1967) Mỹ cịn đề phương hướng cho kế hoạch tiến công mùa khô 1967 – 1968 dự kiến đưa quân Mỹ sang Campuchia, Lào nam khu IV Nguồn: [4, tr.493 - 494] 123 Phụ lục Một số hình ảnh đấu tranh trị với đấu tranh quân miền Nam từ 1961 đến 1968 Nhân dân miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm Lính thủy Mỹ chui lên từ hầm cá nhân sau ngày liên tiếp bị sư đồn qn Giải phóngphục kích (Ảnh chụp ngày 21/9/1966) 124 Hình ảnh đường phố Sài Gịn Tổng tiến cơng Tết Mậu thân 1968 Truyền đơn Ban quân tỉnh Rạch Giá rải vùng Rạch Giá, Kiên Giang 125