Hệ thống ngân hàng ở miền Nam Việt Nam (1954-1975)

245 60 0
Hệ thống ngân hàng ở miền Nam Việt Nam  (1954-1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG HÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG HÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62220313 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Đức Cường Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố hình thức Các thơng tin, số liệu sử dụng luận án khai thác từ nguồn tư liệu, tài liệu lưu trữ tham khảo từ cơng trình nghiên cứu trước Những trích dẫn luận án thích nguồn tham khảo./ Tác giả luận án Phạm Thị Hồng Hà i   LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Đức Cường – người thầy hướng dẫn ln tận tình dẫn, định hướng động viên tơi q trình thực Luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân viên công tác Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Thư viện Viện Sử học, Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Quân đội, Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO), Thư viện Harold Washington (Chicago – Hoa Kỳ), Thư viện Đại học Massachussetts, Boston (Hoa Kỳ), tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận khai thác nguồn tài liệu quý giá liên quan đến Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn cán giảng viên thầy cô Khoa Lịch sử đào tạo giúp đỡ từ bậc Đại học, Thạc sĩ Tiến sĩ Để hoàn thành Luận án này, nhận giúp đỡ từ phía Lãnh đạo Viện Sử học, Phịng Nghiên cứu Lịch sử Việt Nam đại, đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ động viên thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhân chứng lịch sử - người tham gia có nhiều hiểu biết hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975: ông Phạm Kim Ngọc – Tổng trưởng Kinh tế (1969-1972), ông Nguyễn Đức Cường – Tổng trưởng Công nghiệp Thương nghiệp (1973-1975), ông Huỳnh Bửu Sơn – nhân viên Viện Phát hành Ngân hàng Quốc gia, ơng John Bennet – Phó Giám đốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ miền Nam Việt Nam (1973), cho điều kiện gặp gỡ, trao đổi tiếp cận với nhận định, nguồn tư liệu quan trọng giúp ích cho tơi q trình hồn thiện Luận án Tơi muốn dành hội để gửi lời cảm ơn tới GS Hồ Tài Huệ Tâm (Đại học Harvard – Hoa Kỳ), GS Pierre Asselin (Đại học Hawaii Pacific), GS Andrew Hardy (Viện Viễn Đơng Bác cổ Pháp) bảo, góp ý giúp đỡ quý báu thời gian thực luận án giúp tìm kiếm nguồn tư liệu vơ bổ ích Cuối cùng, muốn dành lời tri ân tới gia đình – người ln ủng hộ động viên công việc sống./ Tác giả luận án Phạm Thị Hồng Hà ii   MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……………………………………………………………… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………………… 1.1.1 Những cơng trình lý luận chung ngân hàng………………………… 1.1.2 Những nghiên cứu kinh tế miền Nam Việt Nam (1954-1975)………… 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp tới hoạt động tài – ngân hàng miền Nam Việt Nam………………………………………………… 1.2 Kết nghiên cứu số vấn đề cần giải quyết…………………………… 1.2.1 Về kết nghiên cứu……………………………………………………… 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết……………………………… Chương 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1964………………………………………………………………… 2.1 Những nhân tố tác động tới hình thành hoạt động hệ thống ngân hàng …………………………………………………………………………………… 2.1.1 Các tổ chức ngân hàng miền Nam Việt Nam trước năm 1954…………… 2.1.2 Tình hình trị, kinh tế miền Nam Việt Nam sách viện trợ Hoa Kỳ………………………………………………………………………… 2.1.3 Chính sách kinh tế quyền Sài Gòn……………………………… 2.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống ngân hàng 2.2.1 Ngân hàng thuộc sở hữu phủ …………………………………… 2.2.2 Ngân hàng tư nhân………………………………………………………… 2.3 Hoạt động hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam giai đoạn 19541964…………………………………………………………………………………… 2.3.1 Hoạt động Ngân hàng Quốc gia Việt Nam…………………………… 2.3.2 Hoạt động ngân hàng thương mại………………………………… Tiểu kết chương 2…………………………………………………………………… Chương 3: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975………………………………………………………………… 3.1 Bối cảnh lịch sử tác động tới hệ thống ngân hàng 3.1.1.Tình hình kinh tế, trị miền Nam Việt Nam……………………… 3.1.2 Chính sách viện trợ Hoa Kỳ………………………………………… 3.1.3 Chính sách kinh tế quyền Việt Nam Cộng hịa………………… 3.2 Những thay đổi cấu tổ chức hệ thống ngân hàng 9 11 17 25 25 26 27 27 27 33 38 40 41 45 47 47 57 65 67 67 67 70 72 73 3.2.1 Ngân hàng thuộc sở hữu phủ ………………………………… 74 3.2.2 Ngân hàng tư nhân……………… ………………………… 78 iii   3.3 Hoạt động hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam giai đoạn 19651975…………………………………………………………………………………… 3.3.1 Hoạt động Ngân hàng Quốc gia Việt Nam…………………………… 3.3.2 Hoạt động ngân hàng thương mại………………………… Tiểu kết chương 3…………………………………………………………………… Chương 4: NHẬN XÉT VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975……………………………………………… 4.1 Đặc điểm hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam thời kỳ 19541975…………………………………………………………………………………… 4.1.1 Hệ thống ngân hàng sản phẩm kinh tế thị trường bối cảnh chiến tranh viện trợ Mỹ…………………………………………………………… 4.1.2 Hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn hệ thống ngân hàng Âu -Mỹ đại……………………………………… 4.1.3 Hệ thống ngân hàng vận động phát triển theo hướng ngày mở rộng quy mô, phạm vi ảnh hưởng chun mơn hóa chức năng…………………… 4.1.4 Ngân hàng ngoại quốc có tầm ảnh hưởng lớn hệ thống tài ngân hàng miền Nam Việt Nam………………………………………………… 4.1.5 Quá trình hình thành hệ thống ngân hàng có đóng góp quan trọng đội ngũ giai cấp tư sản tài thương nghiệp………………………………………… 4.1.6 Hệ thống ngân hàng có mức độ hội nhập sâu hệ thống tài ngân hàng tiền tệ giới……………………………………………………………………… 4.2 Hiệu vai trò hệ thống ngân hàng kinh tế miền Nam Việt Nam…………………………………………………………………………………… 4.2.1 Hiệu hệ thống ngân hàng ………………………………………… 4.2.2 Vai trò hệ thống ngân hàng kinh tế miền Nam Việt Nam 4.3 Một số hạn chế hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam……………… 4.3.1 Tình trạng gian lận, lừa đảo hoạt động ngân hàng…………………… 4.3.2 Tình trạng bất bình đẳng phân phối tín dụng ngân hàng…………… Tiểu kết chương 4……………………………………………………………………… 84 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 146     iv   84 96 118 120 120 120 121 125 125 127 129 132 132 135 141 141 142 145 151 152 173 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam ADBVN Ngân hàng Phát triển Kỹ nghệ Việt Nam IDBV Ngân hàng Phát triển Công nghiệp IDEBANK Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (Cộng hòa) NHQG Ngân hàng Thế giới WB Ngân hàng Trùng tu Phát triển IBRD Nhà xuất NXB Quỹ Tiền tệ Thế giới IMF Quyền rút vốn đặc biệt SDR Số thứ tự STT Tiền Việt Nam Cộng hòa VN$ Trang tr Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II TTLTQG II Việt Nam Cộng hòa VNCH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI Hong Kong – Shanghai Banking Corporation HSBC Letter of Credit L/C Military Payment Certificate MPC National Agricultural Credit Organization NACO Page p Public Law 480 PL.480 United States Agency International Development USAID United States Operations Mission USOM v   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng số vàng nhập nội từ Lào vào Việt Nam Cộng hòa giấy phép đặc biệt 55 Bảng 3.1: Tình hình dự trữ ngoại tệ VNCH số năm 92 Bảng 3.2: Tình hình tín dụng ngân hàng 96 Bảng 3.3: Tình hình ký gửi ngân hàng vào ngày 30/11/1974 112 Bảng 4.1: Tổng tài sản có ngân hàng thương mại 1968-1973 134 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tín dụng Ngân hàng Phát triển kỹ nghệ Việt Nam tài trợ từ năm 1958 – 1972 104 Biểu đồ 3.2: Số tín dụng Ngân hàng Phát triển Cơng nghiệp cấp theo ngành năm 1970 105 Biểu đồ 3.3: So sánh lượng ký gửi cho vay ngân hàng nước 114 Sơ đồ 4.1: 131 Sơ đồ quy trình viện trợ thương mại sử dụng chế Tín dụng thư:   vi   MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng coi phát minh vĩ đại hoạt động kinh tế loài người, trung tâm đời sống kinh tế đại, đặc biệt kinh tế thị trường ngân hàng đóng vai trị vừa trái tim, vừa huyết mạch kinh tế Trong năm 1954 – 1975, ảnh hưởng chủ nghĩa thực dân kiểu mới, kinh tế miền Nam Việt Nam kinh tế động, phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường lại chịu tác động yếu tố phi thị trường chiến tranh nguồn viện trợ khổng lồ từ bên ngồi Chính thế, qua việc nghiên cứu hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 góp phần nhận diện, đánh giá kinh tế miền Nam Việt Nam cụ thể, thực chứng sâu sắc Trong thời gian gần đây, chủ đề kinh tế miền Nam Việt Nam nhận quan tâm số nhà nghiên cứu nước nhiều chiều cạnh khác nhau, nghiên cứu phần lớn đề cập tới hệ thống ngân hàng số nghiệp vụ cụ thể, số ngân hàng riêng rẽ, chưa coi hệ thống ngân hàng đối tượng nghiên cứu đặt hệ thống ngân hàng tổng thể kinh tế Thực tế chưa có cơng trình sử học nghiên cứu cách tồn diện, đánh giá khách quan, có hệ thống q trình hình thành, đặc điểm vai trị ngân hàng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Điều đặt yêu cầu cần phải có nghiên cứu mang tính chuyên sâu nhằm lý giải nhiều câu hỏi để ngỏ như: hệ thống ngân hàng miền Nam thời kỳ tổ chức vận hành nào? Hệ thống có vai trò tác động đến phát triển kinh tế VNCH, kinh tế chịu tác động to lớn chiến tranh viện trợ Mỹ? Chính thế, việc nghiên cứu hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam (19541975) không góp phần bổ sung hiểu biết mơ hình, cấu tổ chức, cách thức điều hành, quản lý, đặc điểm vai trò hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam, mà cịn góp phần cung cấp nhận thức kinh tế thị trường tư chủ nghĩa miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 có ý nghĩa lớn xây dựng bối cảnh kinh tế có hội nhập cao, xây dựng theo tiêu chuẩn ngân hàng đại Âu -Mỹ Thông tin từ luận án nguồn tư liệu có giá trị cho nhà hoạch định sách việc quản lý hệ thống ngân hàng thời kỳ hội nhập   Bên cạnh đó, đa dạng nguồn tài liệu, bao gồm: thứ tài liệu từ trung tâm lưu trữ quốc gia Việt Nam, nguồn tài liệu gốc quan trọng mà đa số nhà nghiên cứu nước ngồi chưa có điều kiện tiếp cận; Thứ hai tài liệu từ trung tâm lưu trữ thư viện nước ngoài, đặc biệt Hoa Kỳ, nguồn tư liệu quý chưa có nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm sử dụng; Thứ ba vấn trao đổi (cả trực tiếp gián tiếp) với số nhà quản lý kinh tế chuyên gia ngân hàng VNCH Hoa Kỳ, người trực tiếp tham gia vào trình hoạch định, xây dựng điều hành hoạt động ngân hàng miền Nam Việt Nam 1954 – 1975, yếu tố quan trọng để lựa chọn đề tài nghiên cứu Với lí trên, tơi chọn đề tài “Hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam (1954-1975)” làm đề tài luận án Tiến sĩ sử học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phục dựng làm rõ trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam nhằm làm rõ đặc điểm vai trị, vị trí hệ thống ngân hàng kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận án đặt giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ điều kiện kinh tế, trị, xã hội miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 tác động tới đời tồn hệ thống ngân hàng - Phân tích cấu tổ chức hoạt động hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam bao gồm ngân hàng quốc gia ngân hàng thương mại; ngân hàng tư nhân ngân hàng sở hữu phủ - Đưa nhận xét bước đầu đặc điểm, vai trị, vị trí hệ thống ngân hàng kinh tế, xã hội miền Nam thời kỳ 1954-1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Luận án sử dụng thuật ngữ “Ngân hàng Quốc gia Việt Nam” (từ viết tắt NHQG) để ngân hàng trung ương quyền Sài Gòn thành lập vào  

Ngày đăng: 21/09/2020, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan