Hệ thống ngân hàng ở miền nam việt nam (1954 1975)

141 309 0
Hệ thống ngân hàng ở miền nam việt nam (1954 1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊHỒNG HÀ HỆTHỐNG NGÂN HÀNG ỞMIỀN NAM VIỆT NAM (19541975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI -2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊHỒNG HÀ HỆTHỐNG NGÂN HÀNG ỞMIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sửViệt Nam Mã số: 62220313 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Đức Cường Hà Nội -2017 iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố hình thức Các thông tin, số liệu sử dụng luận ánđều khai thác từ nguồn tư liệu, tài liệu lưu trữ tham khảo từ công trình nghiên cứu trước Những trích dẫn luận án thích nguồn tham khảo./ Tác giả luận án Phạm Thị Hồng Hà iiLỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Đức Cường – người thầy hướng dẫn tận tình dẫn, định hướng động viên trình thực Luận án.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân viên công tác Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Thư viện Viện Sử học, Thưviện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Quân đội, Thư viện Quốc gia, Thưviện Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO),Thư viện Harold Washington (Chicago –Hoa Kỳ), Thư viện Đại học Massachussetts, Boston (Hoa Kỳ), tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận khai thác nguồn tài liệu quý giá liên quan đến Luận án.Tôicũng xin chân thành cảm ơn cán giảng viên thầy cô Khoa Lịch sửđã đào tạo giúp đỡ từ bậc Đại học, Thạc sĩ Tiến sĩ.Để hoàn thành Luận án này, nhận giúp đỡ từ phía Lãnh đạo Viện Sử học, Phòng Nghiên cứu Lịch sử Việt Nam đại, đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ động viên thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhân chứng lịch sử- người tham giavà có nhiều hiểu biết hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975: ông Phạm Kim Ngọc – Tổng trưởng Kinh tế (1969-1972), ông Nguyễn Đức Cường – Tổng trưởng Công nghiệp Thương nghiệp (1973-1975), ông Huỳnh Bửu Sơn – nhân viên Viện Phát hành Ngân hàng Quốc gia, ông John Bennet – Phó Giám đốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳở miền Nam Việt Nam (1973), cho điều kiện gặp gỡ, trao đổi tiếp cận với nhận định, nguồn tư liệu quan trọng giúp ích cho trình hoàn thiện Luận án.Tôi muốn dành hội để gửi lời cảm ơn tới GS Hồ Tài Huệ Tâm (Đạihọc Harvard – Hoa Kỳ), GS Pierre Asselin (Đại học Hawaii Pacific), GS Andrew Hardy (Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp) bảo, góp ý giúp đỡ quý báu thời gian thực luận án giúp tìm kiếm nguồn tư liệu vô bổ ích.Cuối cùng, muốn dành lời tri ân tới gia đình –những người luônủng hộ động viên công việc sống./ Tác giả luận án Phạm Thị Hồng Hà iiiMỤC LỤC MỞĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .9 1.1.1 Những công trình lý luận chung ngân hàng 1.1.2 Những nghiên cứuvềkinh tế miền Nam Việt Nam (1954-1975) 11 1.1.3 Những công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp tới hoạt động tài – ngân hàng miền Nam Việt Nam .17 1.2 Kết nghiên cứu số vấn đề cần giải .25 1.2.1 Về kết nghiên cứu .25 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải 26 Chương 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1964 27 2.1 Những nhân tố tác động tới hình thành hoạt động hệ thống ngân hàng 27 2.1.1 Các tổ chức ngân hàng miền Nam Việt Nam trước năm 1954 .27 2.1.2 Tình hình trị,kinh tếở miền Nam Việt Nam sách viện trợcủa Hoa Kỳ 33 2.1.3 Chính sách kinh tế quyền Sài Gòn 38 2.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống ngân hàng 40 2.2.1 Ngân hàng thuộc sở hữu phủ 41 2.2.2 Ngân hàng tư nhân 45 2.3 Hoạt động hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1964 .47 2.3.1 Hoạt động Ngân hàng Quốc gia Việt Nam .47 2.3.2 Hoạt động ngân hàng thương mại .57 Tiểu kết chương 65 Chương 3: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 67 3.1 Bối cảnh lịch sử tác động tới hệ thống ngân hàng67 3.1.1.Tình hình kinh tế, trịở miền Nam Việt Nam 67 3.1.2 Chính sách viện trợ Hoa Kỳ 70 3.1.3 Chính sách kinh tế quyền Việt Nam Cộng hòa 72 3.2 Những thay đổi cấu tổ chức hệ thống ngân hàng 73 3.2.1 Ngân hàngthuộc sở hữu phủ .74 3.2.2 Ngân hàng tưnhân 78 iv3.3 Hoạt động hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Namgiai đoạn 1965-1975 .84 3.3.1 Hoạt động Ngân hàng Quốc gia Việt Nam .84 3.3.2 Hoạt động ngân hàng thương mại kết chương .118 Chương 4: NHẬN XÉT VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 120 4.1 Đặc điểmcủa hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam thời kỳ 19541975 120 4.1.1 Hệ thống ngân hàng sản phẩm kinh tế thị trường bối cảnh chiến tranh viện trợ Mỹ .120 4.1.2 Hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn hệ thống ngân hàng Âu -Mỹ đại .121 4.1.3 Hệ thống ngân hàng vận động phát triển theo hướng ngày mởrộng quy mô, phạm vi ảnh hưởng chuyên môn hóa chức 125 4.1.4 Ngân hàng ngoại quốc có tầm ảnh hưởng lớn hệ thống tài ngân hàng miền Nam Việt Nam .125 4.1.5 Quá trình hình thành hệ thống ngân hàng có sựđóng góp quan trọng đội ngũ giai cấp tư sản tài thương nghiệp 127 4.1.6 Hệ thống ngân hàng có mức độ hội nhập sâu hệ thống tài ngân hàng tiền tệ giới .129 4.2 Hiệu vai trò hệ thống ngân hàng đối vớikinh tếmiền Nam Việt Nam 13 24.2.1 Hiệu hệ thống ngân hàng 132 4.2.2.Vai trò hệ thống ngân hàng kinh tếở miền Nam Việt Nam 135 4.3 Một số hạn chế hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam 141 4.3.1 Tình trạng gian lận, lừa đảo hoạt động ngân hàng .141 4.3.2 Tình trạng bất bình đẳng phân phối tín dụng ngân hàng 142 Tiểu kết chương .145 KẾT LUẬN .146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 173 MỞĐẦU Lý chọn đề tàiNgân hàng coi phát minh vĩđại hoạt động kinh tế loài người, trung tâm đời sống kinh tế đại, đặc biệt kinh tế thị trường ngân hàng đóng vai trò vừa trái tim, vừa huyết mạch kinh tế Trong năm 1954 – 1975, ảnh hưởng chủ nghĩa thực dân kiểu mới, kinh tế miền Nam Việt Nam kinh tế động, phát triển theo mô hình kinh tế thị trường lại chịu tác động yếu tố phi thị trường chiến tranh nguồn viện trợ khổng lồ từ bên Chính thế, qua việc nghiên cứu hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 góp phần nhận diện, đánh giá kinh tế miền Nam Việt Nam cụ thể, thực chứng sâu sắc hơn.Trong thời gian gần đây, chủđề kinh tế miền Nam Việt Nam nhận sựquan tâm số nhà nghiên cứu nước nhiều chiều cạnh khác nhau, nghiên cứu phần lớn chỉđề cập tới hệ thống ngân hàng số nghiệp vụ cụ thể, số ngân hàng riêng rẽ, chưa coi hệthống ngân hàng đối tượng nghiên cứu đặt hệ thống ngân hàng tổng thể kinh tế Thực tế chưa có công trình sử học nghiên cứu cách toàn diện, đánh giá khách quan, có hệ thống trình hình thành, đặc điểm vai trò ngân hàng miền Nam Việt Nam thời kỳ 19541975 Điều đặt yêu cầu cần phải có nghiên cứu mang tính chuyên sâu nhằm lý giải nhiều câu hỏi để ngỏ như: hệ thống ngân hàng miền Nam thời kỳ tổ chức vận hành nào? Hệ thống có vai trò tác động đến phát triển kinh tếVNCH, kinh tế chịu tác động to lớn chiến tranh viện trợMỹ? Chính thế, việc nghiên cứu hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam (1954-1975) không góp phần bổ sung hiểu biết mô hình, cấu tổ chức, cách thức điều hành, quản lý, đặc điểm vai trò hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam, mà góp phần cung cấp nhận thức kinh tế thị trường tư chủnghĩa miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 có ý nghĩa lớn xây dựng bối cảnh kinh tế có sựhội nhập cao, xây dựng theo tiêu chuẩn ngân hàng đại Âu -Mỹ Thông tin từ luận án nguồn tư liệu có giá trị cho nhà hoạch định sách việc quản lý hệ thống ngân hàng thời kỳ hội nhập Bên cạnh đó, sựđa dạng nguồn tài liệu, bao gồm: thứ tài liệu từ trung tâm lưu trữ quốc gia Việt Nam, nguồn tài liệu gốc quan trọng mà đa số nhà nghiên cứu nước chưa có điều kiện tiếp cận; Thứ hai tài liệu từ trung tâm lưu trữ thư viện nước ngoài, đặc biệt Hoa Kỳ, nguồn tư liệu quýnhưng chưa có nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm sử dụng; Thứ ba vấn trao đổi (cả trực tiếp gián tiếp) với số nhà quản lýkinh tế chuyên gia ngân hàng VNCH Hoa Kỳ, người trực tiếp tham gia vào trình hoạch định, xây dựng điều hành hoạt động ngân hàng miền Nam Việt Nam 1954 – 1975, yếu tố quan trọng để lựa chọn đề tài nghiên cứu Với lí trên, chọn đề tài “Hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam (1954-1975)” làm đề tài luận án Tiến sĩ sử học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứuLuận ánphục dựng làm rõ trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam nhằm làm rõ đặc điểm vai trò, vị trí hệthống ngân hàng kinh tếmiền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứuĐể thực mục tiêu trên, luận án đặt giải nhiệm vụ sau đây:- Làm rõ điều kiện kinh tế, trị, xã hội miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 tác động tới đời tồn hệ thống ngân hàng -Phân tích cấu tổ chức hoạt động hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam bao gồm ngân hàng quốc gia ngân hàng thương mại; ngân hàng tưnhân ngân hàng sở hữu phủ.-Đưa nhận xét bước đầu vềđặc điểm, vai trò, vị trí hệthống ngân hàng kinh tế, xã hội miền Nam thời kỳ 1954-1975.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu đề tài là: Hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975Luận án sử dụng thuật ngữ “Ngân hàng Quốc gia Việt Nam” (từđây viết tắt NHQG) để ngân hàng trung ương quyền Sài Gòn thành lập vào ngày 31/12/1954 Thuật ngữ “ngân hàng” quy định Sắc luật số 018-CT/LĐQGQL/SL ngày 24/10/1964, để tổ chức ngân hàng công tư, kểcả chi nhánh hay phân cục ngân hàng ngoại quốc mà hoạt động thường xuyên, thi hành cho nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ chiết khấu nghiệp vụ tài với tiền ký gửi tư nhân, xí nghiệp đơn vị công quyền[54, tr 169].Ngoài ra, luận án sử dụng khái niệm ngân hàng người Việt Namvà ngân hàng ngoại quốc Theo quy định quyền VNCH, đểđược gọi ngân hàng người Việt Nam ngân hàng phải có đa số quản trị viên có quốc tịch Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng giám đốc phải người có quốc tịch Việt Nam; Ngân hàng ngoại quốc ngân hàng thành lập theo luật lệngoại quốc đặt trụ sởở ngoại quốc Ngân hàng ngoại quốc chỉđược mở chi nhánh phân cục Sài Gòn hội đồng quản trị Ngân hàng Quốc gia có quyền giới hạn sốchi nhánh phân cục ấn định tỷ lệ tối thiểu nhân viên người Việt thành phần quản trị ngân hàng ngoại quốc [54, tr 172].3.2 Phạm vi nghiên cứuVề nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống ngân hàng ởmiền Nam Việt Nam vùng quyền Sài Gòn kiểm soát Luận án làm rõ sựchuyển biến hệ thống ngân hàng ảnh hưởng viện trợ Hoa Kỳ tác động chiến tranh với cấu trúc gồm hai cấp: ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại Trong ngân hàng thương mại, luận án tìm hiểu ngân hàng tưnhân người Việt Nam ngân hàng tư nhân ngoại quốc đặt chi nhánh miền Nam,từ số lượng đến hoạt động nghiệp vụ cụ thể Trên sởđó, luận án đưa sốđánh giá nhận xét từ việc nghiên cứu hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam.Về thời gian nghiên cứu: Luận án xác định khung thời gian nghiên cứu từnăm 1954 đến năm 1975 với lý sau:Mốc mởđầu xác định năm 1954 lịch sử ngân hàng tiền tệ quyền Sài Gòn ngày 31/12/1954 Đó ngày chấm dứt hệ thống phát hành Viện Phát hành Liên quốc Việt – Miên – Lào Pháp quản lý Cơ quan phải bàn giao lại cho quyền Sài Gòn sở Huế, Sài Gòn Hải Phòng Sau đó, quân Pháp rút hết khỏi Hải Phòng, sở Ngân hàng Hải Phòng phần chuyển Sài Gòn, phần phải bàn giao lại cho quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bắc Đến ngày 31 tháng 12 năm 1954, Thủ tướng Ngô Đình Diệm Quốc gia Việt Nam ký Sắc lệnh thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam– ngân hàng trung ương thể Quốc gia Việt Nam Sau ngân hàng bắt đầu phát hành loại giấy bạc mới, gọi giấy bạc Ngân hàng Quốc gia.Mốc kết thúc ngày 30/4/1975, thời điểm đánh dấu sụp đổ thểViệt Nam Cộng hòa máy kinh tế tài thểđó.Về mốc phân kỳ hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam, tác giảluận án sử dụng cách phân chia sau:Từ năm 1954 đến năm 1964: hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam tồn phát triển chủ yếu quản lý quyền Ngô Đình Diệm (nền Đệ Nhất Cộng hòa) năm sau kiện đảo lật đổ quyền Ngô Đình Diệm Hệthống ngân hàng giai đoạn chủ yếu thực nhiệm vụ tiếp nhận nguồn viện trợcủa Hoa Kỳ cho phủ Việt Nam Cộng hòa thay phải thông qua ngân hàng Pháp trước Tuy nhiên, ngân hàng ngoại quốc chiếm thị phần lớn hệ thống ngân hàng thương mại miền Nam.Từ năm 1965 đến năm 1975 hệ thống ngân hàng có chuyển biến Quân đội Hoa Kỳ đồng minh tham chiến trực tiếp chiến trường miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973; Đệ nhị Cộng hòa (1967-1975) thiết lập Hoa Kỳ viện trợồạt cho miền Nam Việt Nam Lượng viện trợ quân giai đoạn đạt mức 15.486,6 triệu đôla sựưu đãi quyền tham gia vào hoạt động xuất nhập cảng Nhờ có hệ thống ngân hàng mà thương nhân miền Nam Việt Nam từ vai trò vị người “buôn lại” từ người trực tiếp nhập cảng (chủyếu tư sản người Hoa), vừa thiếu vốn, vừa thiếu kinh nghiệm, thiếu liên lạc nước ngoài, lại không ngân hàng giúp đỡ thời Pháp thuộc, trở thành “tiểu thương gia” miền Nam Việt Nam vươn lên thành lập công ty lớn, đồng thời tham gia hoạt động tích cực vào lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, báo chí Sài Gòn lúc cho có đến 80-90% thương gia Việt Nam sống với nghề“bán giấy phép nhập cảng” Họđã bán giấy phép cho người ngoại quốc (là người Hoa kiều) người có tiền mua hàng hóa tích trữ bán lại chợđen [112, tr 5].Trong tổng thể kinh tế, tư ngân hàng có gắn kết với tư công nghiệp giữđược vị trí chi phối với tư công thương nghiệp Ở miền Nam Việt Nam thời kỳ xuất tập đoàn tư tài Sài Gòn – ChợLớn bao gồm chủ ngân hàng chủ xí nghiệp, công ty lớn công nghiệp Những ví dụđiển hình gắn kết tư công nghiệp tư ngân hàng như: nhà tư sản Lý Long Thân có chân ngân hàng đồng thời làm chủ 17 công ty 71 Lý Long Thân nhà tư sản người Hoa kiều giàu Sài Gòn lúc 129công thương nghiệp; Phạm Sanh giám đốc Nam Việt Ngân hàng chủ nhà in, nhà máy dệt, công ty nhập cảng; Trần Thành làm chủ ba ngân hàng đồng thời chủnhà máy bột Thiên Hương, Nguyễn Thị Giàu có cổ phần ba ngân hàng làm chủ hãng dệt Liên Phương [110, tr 193] Tư tư nhân nước chủ yếu Mỹ, Đài Loan, Nhật Pháp Cho đến năm 1974, Mỹ dẫn đầu nước việc đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng miền Nam Việt Nam, đạt mức 833,6 triệu $VN (chiếm gần nửa tổng số vốn đầu tư) Sốvốn tư Đài Loan vào ngân hàng đứng thứ hai với mức 430 triệu $VN (chiếm 40% tổng vốn đầu tư Đài Loan miền Nam Việt Nam), tiếp đến Nhật 365 triệu $VN (chiếm 25% tổng vốn đầu tư Nhật), Pháp đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng 157 triệu $VN (chiếm 6,4% tổng vốn đầu tư Pháp) [57, tr 56] Như vậy, hệ thống ngân hàng thương mại thông qua việc vai trò trung gian hoạt động nhập khẩu, mang lại quyền lợi cho ba giới xã hội miền Nam lúc giờ: giới chóp bu đứng đầu máy quyền, giới tư tài nắm giữhệ thống ngân hàng giới tư sản thương nghiệp độc quyền hoạt động nhập cảng Hệ thống ngân hàng góp phần tạo lập sở xây dựng sựủng hộ giai tầng xã hội, đặc biệt sựủng hộ tầng lớp trung lưu, hay nói cách khác giúp quyền Sài Gòn “mua quyền lực trị”.4.1.6 Hệ thống ngân hàng có mức độ hội nhập sâu hệ thống tài ngân hàng tiền tệ giớiThứ nhất, trình hoạt động, hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam có gắn kết chặt chẽ với tổ chức tiền tệ, tài ngân hàng giới.Sau Chiến tranh giới II, vấn đềấn định hối suất, toán nợquốc tế, thiết lập kế hoạch kinh tế, chấn chỉnh tình trạng tài bịkhủng hoảng quốc gia vấn đề vô phức tạp mà nhiều quốc gia khó lòng giải đơn phương Chính thế, ngày 27/12/1945, Quỹ tiền tệ Quốc tế(viết tắt IMF) thành lập theo định Hội nghị Bretton Woods với mục tiêu khuyến khích hợp tác quốc tế lĩnh vực tiền tệ giúp cho chếđộhối đoái vững vàng, tránh nạn sụt giá tiền tệ; cố gắng thiết lập hệ thống toán đa phương cho quốc gia hội viên đủ phương tiện ngoại tệ nghiệp vụthông thường [170, tr 12].Từ năm 1956, sau thành lập thểđược năm, VNCH trởthành thành viên IMF Ngân hàng Tái thiết phát triển (viết tắt IBRD), sau đổi tên thành Ngân hàng giới – World Bank) Theo Dụ số 51 Tổng thống Ngô Đình Diệm, ban hành ngày 28/8/1956 “Ngân hàng Quốc gia Việt Nam 130phép thi hành tất dịch vụ VNCH với IMF IBRD” Ngoài ra, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam phép sau đứng làm quan ký thác IMF IBRD [142, tr 48-49] Thống đốc NHQG chức ủy nhiệm làm Thống đốc cơquan Thống đốc quyền biểu dư án định cơquan Tuy nhiên, vấn đề quan trọng tiền tệ, hối đoái đề phải trình trước lên Chính phủ thẩm xét [168, tr 13] Sắc luật số 017/Slu Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương, ngày 16/9/1966, quy định: Ủy viên Tài ủy nhiệm thường xuyên cho NHQG như: thừa nhận ngân hàng Trung gian làm nghiệp vụ hối đoái (điều 2, 26, 28, 29), kê khai tất hay phần tài sản ngoại quốc VNCH (điều 18), mở điều hành trương mục thuộc tài sản ngoại quốc VNCH (điều 19) [166].NHQG thi hành nhiệm vụđại diện cho phủ VNCH quan tài tiền tệ quốc tế, tham gia thảo luận vấn đề thời quan trọng giới, qua thể vai trò thành viên, nói lên tiếng nói quốc gia vấn đề như: cải cách hệ thống tiền tệ quốc tế quyền rút vốn đặc biệt, vấn đềđiều chỉnh dự trữ Quỹ Tiền tệ quốc tế [186, tr 266] Trong hoạt động giao dịch quốc tế, hàng năm NHQG gặp gỡ phái đoàn, hội nghị thường niên để thảo luận biến chuyển tình hình kinh tế tài giới khu vực Ngoài cấp độ trung ương, ngân hàng Ngân hàng Phát triển nông nghiệp, Ngân hàng Phát triển kỹ nghệ thường xuyên tiếp xúc, trao đổi với Ngân hàng thếgiới (IRBD), Ngân hàng phát triển Nhật Bản, Tây Đức, Hàn Quốc, Philippines tổ chức tài tiền tệ nhưỦy ban Kinh tế châu Á viễn đông (ECAFE), Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hiệp quốc(UNESCO), Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp quốc (UNIDO), Quỹ Tiền tệ quốc tế(IMF) để trao đổi tin tức, hội thảo.Đồng thời thông qua buổi gặp gỡ, diễn đàn hội nghị, ngân hàng VNCH kêu gọi viện trợ nước cho VNCH Điều cho thấy hội nhập sâu hệ thống ngân hàng, đặc biệt ngân hàng trung ương vào hệ thống ngân hàng tài nước tư chủ nghĩa.Thứ hai, hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam gắn kết chặt chẽ với ngân hàng nước tư chủ nghĩa Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, đặc biệt hệthống ngân hàng nước MỹHệ thống ngân hàng VNCHđã góp phần thúc đẩy hoạt động giao dịch thương mại quốc tế, đảm bảo an ninh tài nghiệp vụ thương mại đường dài thông qua chếTín dụng thư Một giao dịch lớn hoạt động thương mại tài VNCH với nước giao dịch với Hoa Kỳ, tập trung chủ yếu vào giao dịch ngoại thương theo chương trình viện trợ thương mại Hoa Kỳ Trong giao dịch ngoại thương, việc người mua người bán cách xa không gian tạo rủi ro cho việc toán Đặc biệt, chu trình vận tải hàng hóa đường biển có thểđòi hỏi thời gian lâu, cần khoảng đến tháng người mua nhận hàng để bán, thu hồi số tiền bỏ Theo Nguyễn Văn Đương (1961) điều đểđọng số vốn lớn- điều tối kỵ nghề thương mại [30, tr 9] Đó chưa tính đến thời giá tiền tệ quốc gia bị thay đổi điều kiện chiến tranh khiến nhiều chuyến hàng không kịp cập bến hạn, dẫn đến chuyện: người bán ngại xuất hàng chưa có tiền, người mua ngại trả tiền chưa nhận hàng.Để giải vấn đề trên, ngân hàng thương mại Sài Gòn ngân hàng chỉđịnh nơi bán hàng thực chế “Tín dụng thư” (L/C: Letter of credit).Sơđồ 1: Quy trình viện trợ thương mại sử dụng chế Tín dụng thư:Theo sơđồ, chương trình viện trợ thương mại sử dụng kênh ngân hàng với loại tín dụng thư: VNCH có NHQG, ngân hàng thương mại, Mỹ ngân hàng uỷquyền chi trả, ngân hàng đại diện nhà sản xuất Ba loại tín dụng thư gồm: Tín dụng thư ngân hàng thương mại Sài Gòn gửi cho ngân hàng uỷ quyền bên Mỹ Lúc Ngân hàng thương mại Sài Gòn phải lấy uy tín với ngân hàng uỷquyền bên Mỹđểđứng bảo lãnh toán cho người nhập khẩu-đây thực chất dạng gián tiếp cung cấp tín dụng cho nhà nhập cảng; Tín dụng thư thứ hai Ngân hàng uỷ quyền gửi ngân hàng đại diện nhà sản xuất; Tín dụng thư thứ ba Nhà nhập khẩuNgân hàng thương mại VNCHNgân hàng Quốc gia Việt NamNgân hàng Ủy quyền MỹNhà sản xuấtNgân hàng đại diện nhà sản xuất MỹCơ quan phát triển quốc tế(USAID)(2) L/C(3) L/C(4) L/C(5) LấyUSD(6) Lấy USD(8) Thông báo(7) LấyUSD(9) Tríchtin(10) Đòi tin 132Ngân hàng đại diện gửi cho nhà sản xuất mà vào nhà sản xuất tiến hành xuất hàng72 Cơ chếTín dụng thư thể thức tín dụng thịnh hành giao thương quốc tế giúp nhiều cho thương mại quốc tế thời điểm giờđể tạo điều kiện thuận lợi cho việc toán, tránh việc chuyên chở số tiền lớn tốn Cơ chế giải tỏa lo lắng quan ngại giao dịch đường dài, đảm bảo cơchế có lợi cho người mua người bán, giúp hai bên giao dịch với mà giao dịch với lượng giá trị lớn Việc thực giao dịch thông qua cơchế Tín dụng thư chứng tỏVNCHđã tiếp cận với chuẩn mực toán quốc tế 4.2 Hiệu vai trò hệ thống ngân hàng kinh tếở miền Nam Việt Nam4.2.1 Hiệu hệ thống ngân hàngNHQG với quyền lực khả khống chế lớn mặt tiền tệ hoạt động nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, tích trữ vàng bạc phát hành giấy bạc, kiểm soát ngoại hối cho ngân hàng khác vay, có sức ảnh hưởng đến không hệ thống ngân hàng mà toàn kinh tế Tuy nhiên, thực chất NHQG lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ, lệ thuộc vào Cơ quan phát triển Quốc tếHoa Kỳ Nền kinh tế Sài Gòn muốn tồn tại, viện trợ phải “bơm” vào guồng máy tài Sài Gòn cách dồi liên tục Nguồn viện trợ giúp cho VNCHduy trì ngân sách chiến tranh, ổn định ngân sách quốc gia, kiến thiết phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội Khi nguồn viện trợ bị cắt giảm đột ngột tốc độ tăng trưởng kinh tế bị ngừng Mặc dù có nhiều thời điểm, NHQG muốn thoát khỏi ảnh hưởng kiềm tỏa Mỹ cách tăng lượng dự trữ ngoại tệ hay gửi ngoại tệở ngân hàng ngân hàng Mỹ, nhiên thực bị Hoa Kỳ khống chế viện trợ Về mặt doanh thu, với thành lập thêm nhiều ngân hàng chi nhánh ngân hàng đón nhận nhiều lượng ký gửi người dân, nhờđó ngân hàng cho vay với số lượng ngày nhiều, tích lũy số lãi hàng năm ngày cao Trong trình hoạt động, hệ thống ngân hàng thương mại thu lãi thông qua khoản chênh lệch lãi suất ký gửi lãi suất tín dụng cung cấp Số doanh lợi ngân 72 Cơ chế đảm bảo tương đối hài hòa lợi ích an toàn cho bên mua bên bán: Người bán trảtiền sau giao hàng cho nhà chuyên chở Người mua ứng trước khoản vay yên tâm việc trả tiền hàng Ngân hàng người mua ngân hàng đại diện người bán thi hành giao dịch thương mại có hoa hồng mà xuất tiền cho vay Sự tín nhiệm chỉđặt chữ ký hai ngân hàng ngân hàng với khách hàng 133hàng thương mại thu hoạch từ nghiệp vụ tín dụng chiếm tỉ lệ lớn từ 2560%/năm [14, tr 35] Hệ thống ngân hàng thương mại làm nhiệm vụ “vay” phận dân chúng đến gửi tiền đem cho sở kinh doanh, sản xuất, dịch vụ vay lại với lãi suất cao để có lãi cho thân Ngân hàng có nhiều chi nhánh, thu nhiều tiền ký gửi, loại ký gửi hoạt kỳ thu lợi nhuận nhiều Theo Giáo sư kinh tế Nguyễn Văn Ngôn (1972), tổng số lãi ròng hệ thống ngân hàng, sau khấu trừ khoản thuế, tăng từ 491,3 triệu năm 1966 lên tới 1.896,2 triệu năm 1970 So với mức vốn, tỷ lệ lãi tịnh hệ thống ngân hàng lên tới 25% năm 1969, 21% năm 1970 [84, tr 77] Thậm chí có nhận xét “Ngoài nghề buôn lậu bán chợđen ngân hàng nghề có nhiều lời nhất” [14, tr 35] Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, hoạt động thu nhiều vốn cấp tín dụng cho nhập cảng Với mức lời trung bình từ 20% đến 30% trị giá hàng hóa cập bến (C.I.F), hàng năm nhà nhập thu số lời khổng lồtừ 102 triệu đôla đến 153 triệu đôla, trung bình nhà nhập nhận từ102.000 đôla đến 153.000 đôla [110, tr 180] Số tiền ngân hàng thu từ việc mởTín dụng thư sẽđược coi khoản ký gửi hoạt kỳ, trả lãi, lại coi ký gửi định kỳđể hưởng tỷ lệ cho vay >55%/ký gửi định kỳ Cho đến ngày 206/1973, số tiền thu từ dự kim mở tín dụng toàn thể hệ thống ngân hàng thương mại 11 tỷ 123 triệu VN$ [72, tr 8] George McT.Kahin (1987) cho với đặc quyền Hoa Kỳ quyền Sài Gòn thừa nhận, nhà nhập Sài Gòn sử dụng đồng đôla với tỉ giá ưu tiên nhập hàng hóa, tạo “lòng trung thành” họ với quyền [276, tr 86].Đặc biệt, điều kiện để ngân hàng nhận tài trợ vốn cho nhập cảng nhà nhập cảng phải mua bảo hiểm hãng bảo hiểm ngân hàng chỉđịnh Thời kỳ này, ngân hàng thương mại thường có hãng bảo hiểm ngân hàng bỏ vốn đầu tư Cho tới năm 1973, có khoảng 40 hãng bảo hiểm miền Nam Việt Nam Phí bảo hiểm thông thường 0,5% (hoặc 0,2%) cộng với 2% bảo hiểm rủi ro chiến tranh tính tổng số hàng hóa nhập cảng Trong bình quân năm nhập 800 triệu đôla Do vậy, hãng bảo hiểm thu bảo phí khổng lồhàng chục tỉ bạc năm [72, tr 8] Ngoài ra, trình hoạt động nhiều ngân hàng có chiến lược, phương pháp để phát huy lợi kinh doanh tuyên truyền quảng cáo rầm rộ, gia tăng hình thức khuyến mại, quà biếu, xổ số sáng kiến quảng áo liên tục, tạo ý người dân Một số ngân hàng trọng vào danh tiếng uy tín ngân hàng Chính vậy, ngân hàng tiến hành nghiên cứu cho điều tra 134tường tận kế hoạch khách hàng vay, chí gợi ý cho người vay kế hoạch kinh doanh cho hữu hiệu Các phương pháp giới chức NHQG nghiên cứu, áp dụng ngành ngân hàng miền Nam Việt Nam [87, tr 67] Sự cạnh tranh khốc liệt ngân hàng khác trình tranh giành ảnh hưởng tìm kiếm lợi nhuận loại bỏđối thủ, bên cạnh yếu tố tiêu cực, có yếu tố tích cực, góp phần thúc đẩy trình sản xuất, lưu thông huy động tư bản, tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất đời sống.Về mặt doanh số hàng năm ngân hàng người Việt giữ vị trí hàng đầu, tiếp đến ngân hàng Pháp ngân hàng Đài Loan Cho đến năm 1966, ngân hàng Việt Nam dẫn đầu lượng cho vay (8,3 tỷ $VN), tiếp sau ngân hàng Pháp (6,7 tỷ $VN), ngân hàng Trung Hoa (4,6 tỷ VN$) Năm 1967, ngân hàng Việt Nam dẫn dầu lượng ký gửi (11,5 tỷ VN$), ngân hàng Pháp (6,7 tỷ VN$) ngân hàng Trung Hoa 5,1 tỷ $VN Chính vậy, ngân hàng nội địa có tính khoản cao (4,4 tỷ $VN), đứng đầu số ngân hàng [61, tr 62b] Cho đến năm 1973, số ngân hàng có ngân hàng hoạt động lỗ,đang chuẩn bị giải thể, 26 ngân hàng hoạt động có lãi Trong số ngân hàng người Việt, lên vai trò Việt Nam Thương tín – ngân hàng thuộc sở hữu phủ có thị phần lớn miền Nam Việt Nam Việt Nam Thương tín hoạt động với mạng lưới gồm 24 chi nhánh khắp 13 tỉnh thành miền Nam Việt Nam, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế miền Nam việc tạo lập kiểm soát lượng lớn công ty bảo hiểm, vận chuyển đường thủy đường bộ, ngân hàng, nhiều ngành sản xuất khác Tổng giá trị sở hữu công ty Việt Nam Thương tínđạt mức gần tỷVN$ [206] với sốlãi thu gần tỷ $VN vào năm 1973, đứng đầu hệ thống ngân hàng miền Nam [217, tr 21].Bảng 4.1: Tổng tài sản có ngân hàng thương mại 1968-1973 Danh mục196819691970197119721973Tổng tài sản có(đơn vị: triệu VN$)58.60876.252107.158170.143263.210384.289Tỷ lệ % theo nhóm ngân hàngViệt Nam 535859666963Pháp191717171519Trung Hoa131212878Anh544323 135Hoa Kỳ554344Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc544353Nguồn: [230 tr 234].Cho đến năm 1974, ngân hàng người Việt có tổng số vốn 3.723 triệu $VN, ngân hàng ngoại quốc có số vốn 1.318 triệu $VN Các ngân hàng người Việt hoạt động với số lãi 5.384 triệu $VN, số lãi ngân hàng ngoại quốc 2.933 triệu $VN [57, tr 106] Tình hình kinh doanh với kết khả quan hệ thống ngân hàng thu hút nhà tư bỏ vốn thành lập ngân hàng ngày nhiều khiến cho số lượng ngân hàng ngày đông khoảng thời gian ngắn Điều chứng tỏ tính hấp dẫn từ lợi nhuận mà hoạt động ngân hàng mang lại.4.2.2 Vai trò hệ thống ngân hàng kinh tế miền Nam Việt Nam* Thông qua hoạt động cung cấp tín dụng, nhận ký gửi đầu tưvào ngành sản xuất, hệ thống ngân hàng có tác dụng thúc đẩy trình phát triển chủ nghĩa tư miền Nam.Hệ thống tín dụng nông nghiệp với mạng lưới Ngân hàng Phát triển nông nghiệp ngân hàng nông thôn hỗ trợ ngày hiệu việc đầu tư sản xuất nông nghiệp Chương trình Người cày có ruộng với việc đưa máy móc, phương tiện kỹ thuật giống mới vào nông thôn có tác động đến việc định hướng đường phát triển tư chủ nghĩa cho nông nghiệp nông thôn miền Nam Các khoản tín dụng nông nghiệp giúp cho nông dân, ngư dân cải thiện kỹ thuật canh tác đánh bắt thủy hải sản, có điều kiện đểđẩy mạnh hoạt động trồng cấy, mua máy móc nông nghiệp vàđộng cơđánh bắt, tăng lượng gia súc, gia cầm, sản xuất muối sản phẩm nông nghiệp mang tính chất thị trường Đồng thời nguồn nông tín đem lại nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp như: thiết lập đường xá, cầu cống, tạo thuận lợi cho việc chuyên chở nông phẩm đến thị trường tiêu thụ, khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất Sự diện Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử tín dụng nông nghiệp miền Nam Việt Nam Ngoài ra, với mở rộng mạng lưới chi nhánh ngân hàng nông thôn tỉnh vùng miền miền Nam Việt Nam, đặc biệt vùng nông thôn, bổ sung thêm lượng tín dụng cho sản xuất nông nghiệp Sốvốn dù chưa đáp ứng đủ nhu cầu đại phận quần chúng nhân dân, góp phần cải thiện mặt nông thôn miền Nam Tiểu kết chương 4Như vậy, hai mươi năm tồn hệ thống ngân hàng gắn bó khăng khít, có ảnh hưởng nhiều mặt tới với đời sống kinh tế dân cư, nghiệp vụ ngân hàng có bước phát triển đáng kể đóng vai trò quan trọng kinh tế miền Nam Việt Nam Với phát triển mạnh hệ thống ngân hàng, mở rộng mạng lưới chi nhánh đại lýở khắp cảnh tỉnh vùng miền miền Nam Việt Nam, đặc biệt vùng nông thôn, hệ thống ngân hàng có vai trò lớn việc góp phần to lớn việc cung cấp tín dụng cho ngành kinh tế Dù số vốn chưa đáp ứng đủnhu cầu đại phận quần chúng nhân dân nhìn chung hệ thống ngân hàng góp phần tạo phát triển định ngành nông, công thương nghiệp, cải thiện mặt nông thôn miền Nam.Về mặt tài chính, với nỗ lực ổn định tình hình kinh tế Chính phủ, Ngân hàng Quốc gia VNCH hỗ trợ quyền giải vấn đề thiếu hụt ngân sách thực chương trình ổn định phát triển kinh tế, chống lại áp lực lạm phát mức độ gia tăng giá Việc thiết lập thị trường chứng khoán miền Nam Việt Nam, dù chỉở mức độ sơ khai, chứng tỏ hệ thống ngân hàng thương mại ởmiền Nam phát triển mức độ định, có sựổn định tương đối Các ngân hàng thương mại đóng vai trò lớn trình chuyển nhượng vốn cổ phần từChính phủ sang cho tư nhân, tạo điểu kiện cho kinh tế bước vào giai đoạn kinh tếthị trường.Về mặt xã hội, có số ngân hàng lấy đối tượng khách hàng tầng lớp trung tiểu thương, số ngân hàng nông thôn cấp tín dụng cho nông dân, nhiên nguồn vốn tập trung cho thiểu số người, nhà tưsản, chủ yếu người Việt gốc Hoa chủ yếu ởđô thị Trong đó, nông dân nghèo nông thôn, tầng lớp bình dân thành thị có điều kiện tiếp xúc với dịch vụ ngân hàng Chính thế, hệ thống ngân hàng tạo nên tầng lớp tưbản làm giàu nhờ ngân hàng tạo nên tâm lý kinh doanh tư chủ nghĩa miền Nam Việt Nam đồng thời gạt người nghèo lề guồng máy KẾT LUẬN1 Trong thời kỳ 1954-1975 miền Nam Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu xây dựng tiền tệđộc lập, ổn định, thoát khỏi ảnh hưởng chủ nghĩa thực dân Pháp, đồng thời xuất phát từ nhu cầu giao dịch, trao đổi hàng hóa dịch vụ với quốc gia bên Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, hệ thống ngân hàng ởmiền Nam xây dựng, tổ chức phát triển mạnh Được thành lập sở kếthừa định chế tài tiền tệ từ thời Pháp thuộc cố vấn chuyên viên Hoa Kỳ, mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam có nét tương đồng so với mô hình tổ chức ngân hàng nước tư phương Tây với hệ thống ngân hàng hai cấp bao gồm ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại Trong trình hoạt động, cấu tổ chức hệ thống ngân hàng VNCH tiếp tụcđược phân công, điều chỉnh theo chứng cách chặt chẽ theo tiêu chuẩn ngân hàng đại Bằng việc thiết lập tổ chức NHQG, người Việt bắt đầu làm chủ hoạt động ngân hàng phát triển qui mô nhà nước, sử dụng công cụ hữu hiệu phục vụ cho mục đích chiến tranh quyền Sài Gòn Về diễn trình lịch sử, hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam có phát triển qua hai giai đoạn: từ năm 1954 đến năm 1964 từ năm 1965 đến năm 1975.Trong giai đoạn đầu, hệ thống ngân hàng, trước hết quyền Sài Gòn phát triển để giành lại sựđộc lập tài tiền tệ phát triển sản xuất địa, giảm bớt ảnh hưởng người Pháp Hoa kiều – vốn lực lũng đoạn hệ thống kinh tế, tài miền Nam trước năm 1954.Với sách tiền tệ NHQG năm đầu chếđộ, tài ngân hàng miền Nam Việt Nam tiến bước dài đường kiểm soát thị trường tài tư bản, tạo điều kiện thuận lợi cho quyền Sài Gòn kiểm soát chi phối thịtrường tiền tệ tín dụng nước, thực việc độc quyền lũng đoạn ngành kinh tế chủ yếu Từ năm 1965 đến năm 1975, vận động phát triển hệ thống ngân hàng chịu tác động lớn cường độ chiến tranh mức độ viện trợ Hoa Kỳ Giai đoạn này, hệ thống tổ chức ngân hàng tín dụng thương mại xây dựng phát triển mạnh, phục vụ nhu cầu tiếp nhận tiền, hàng viện trợ Mỹ nước tư khác cho VNCH Nguồn lợi thu thông qua chương trình viện trợđược chuyển vào ngân sách VNCH vốn tài trợ chủ yếu cho mục tiêu quốc phòng Giai đoạn này, Mỹ nước đồng minh mở hàng loạt ngân hàng thương mại kinh doanh dịch vụ xuất nhập cảng, đầu tư ngành kinh tế miền Nam với tốc độ nhanh giai đoạn trước Sự phát triển nhanh chóng có đặc điểm chung 147phát triển mạnh hoạt động dịch vụ xuất nhập cảng, tập trung thống vào kinh doanh hàng viện trợ Mỹ Hệ thống ngân hàng thương mại lập chủ yếu quay theo quỹđạo viện trợ Mỹ, kinh tế tài Mỹ Trong trình tồn tại, hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam đạt số thành tựu đóng góp định vào kinh tếở miền Nam Việt Nam Dưới tác động chiến tranh nguồn viện trợ khổng lồ từ bên ngoài, mục tiêu xuyên suốt NHQG hai mươi năm tồn ổn định tiền tệ, NHQG đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ giá trị quốc tếđồng tiền VNCH giúp cho phủ ngân khoản quan trọng dùng cho chi phí cho quốc phòng phục vụ cho chiến tranh Việt Nam Trên thực tế, NHQG liên tục phải in tiền để bù lấp thiếu hụt ngân sách phục vụ cho hoạt động đổi tiền quân đội nước ngoài, NHQG kiểm soát mức lạm phát không để tình trạng kinh tế bị suy sụp theo sựkhủng hoảng hệ thống tiền tệ giới Bên cạnh ngân hàng trung ương, hệ thống ngân hàng thương mại góp phần quan trọng vận hành kinh tếở miền Nam Việt Nam thông qua hai vai trò chính:Một thu hút tiền tiết kiệm nhân dân nhằm điều tiết khối lượng tiền tệlưu thông góp phần chống nạn lạm phát; Hai cấp tín dụng cho kinh tếđểnhập cảng tiêu dùng, qua đó, dù thời gian ngắn, giúp tạo nên giai đoạn tương đối phát đạt kinh tế miền Nam, đặc biệt lĩnh vực nhập Từ lúc ban đầu tập trung vào lĩnh vực cho vay ký gửi, ngân hàng tiến tới mở rộng đầu tư cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ ngân hàng Các hình thức lưu thông tín dụng đa dạng phong phú như: thương phiếu, hối phối, lệnh phiếu Điều cho thấy hoạt động kinh doanh miền Nam Việt Nam phát triển với khối lượng lớn, hoạt động giao dịch thương mại diễn ngày nhiều sôi theo mô hình công ty kinh doanh đầu tư, từđó gắn kết chặt chẽ thị trường nội địa với thị trường nước ngoài.Cùng với ngân hàng thương mại ngân hàng phát triển đượcbiết đến kiểu ngân hàng thương mại đặc biệt quyền Sài Gòn lập chủ yếu để cấp tín dụng trung dài hạn cho lĩnh vực nông, công nghiệp vốn ngành sản xuất chịu thiệt hại chiến tranh Tuy nhiên trình hoạt động ngân hàng mặt vừa cấp vốn cho ngành kinh tế theo chủ trương phát triển kinh tế phủ, mặt khác cấp tín dụng thương mại tham gia đầu tư kinh doanh, thu lợi nhuận cho ngân hàng Sự chuyên môn hóa cấp ngân hàng: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, ngân hàng thương mại ngân hàng phát triển, không giúp cho lượng tín dụng phân bố trải rộng ngành kinh tế, mà 148còn đáp ứng nhu cầu tín dụng cho đối tượng khác nhau, người dân kể cảở vùng đô thị vùng nông thôn tiếp cận với dịch vụ ngân hàng Giữa ba loại ngân hàng hình thành mối liên hệ chặt chẽ, quy định pháp luật, NHQG trung tâm quản lý chi phối hoạt động toàn hệ thống ngân hàng miền Nam Trong giai đoạn phát triển kinh tế tư chủ nghĩa miền Nam Việt Nam (1954-1975), sựđa dạng loại hình hoạt động mở rộng quy mô kinh doanh hệ thống ngân hàng góp phần quan trọng tạo nên phồn vinh kinh tế miền Nam Dù bối cảnh chiến tranh thời kỳ này, lượng hàng hóa tiêu dùng có nguồn gốc từ quốc gia vùng lãnh thổ giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Pháp, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc chiếm tỷ trọng lớn thị trường miền Nam Sựphong phú hàng hóa kết cộng hợp nhiều nhân tố, có sựtham gia tích cực hệ thống ngân hàng nước Bên cạnh hoạt động thương mại- dịch vụ, hoạt động nông nghiệp công nghiệp miền Nam Việt Nam có bước tiến việc cải tiến kỹ thuật, giới hóa nông nghiệp hay trình tích tụ, tập trung sản xuất công nghiệp Những kết phần lớn nhờ cấp huy động vốn từ tổ chức, thể chế tín dụng ngân hàng phủ tư nhân Cùng với xuất thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ-tư hình thành nhờ hoạt động tích cực hệ thống ngân hàng thương mại công ty cổphần với sở vật chất, phương tiện tính toán đại hóa, đội ngũ lao động ngành đào tạo theo chuẩn quốc tế, có khả hội nhập vào hoạt động ngân hàng giới Ngoài ra, hoạt động mạnh mẽ ngân hàng hình thành giới kinh doanh sản xuất dân chúng thói quen gửi tiền vào ngân hàng, chi tiêu Séc, hạn chế bớt nhu cầu sử dụng tiền mặt toán điều tạo nên nhiều thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt.4 Trong trình hoạt động hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam có sựcạnh tranh gay gắt hai phận ngân hàng quốc doanh quốc doanh Trong số ngân hàng thuộc sở hữu phủ, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Thương tín ngân hàng có vốn lực lớn, hoạt động phổ khắp lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp, tranh giành ảnh hưởng với ngân hàng tư nước nghiệp vụ nhập Các ngân hàng thương mại quốc doanh có vốn nhiều công ty quốc doanh, hợp doanh, tạo nên hệ thống kinh doanh quan trọng 149Trong thành phần ngân hàng tư nhân miền Nam Việt Nam lên vai trò quan trọng tư ngân hàng người Pháp ngân hàng người Việt gốc Hoa với thời kỳđầu khống chế kiểm soát ngân hàng Pháp tiếp sau vai trò chiếm lĩnh ngân hàng người Việt gốc Hoa Nếu ngân hàng người Pháp chuyên tập trung kinh doanh chủ yếu vào lĩnh vực xuất nhập khẩu, chủ yếu tín dụng xuất nhập nông sản công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, ngân hàng người Hoa hay người Việt gốc Hoa bên cạnh việc kinh doanh thương mại – cấp tín dụng cho xuất nhập khẩu, đảm nhận trực tiếp hoạt động xuất nhập khẩu: vừa cho vay cấp tín dụng vừa làm sở tồn trữ hàng hóa đầu tích trữđể khống chế hàng hóa Đối với tư ngân hàng người Mỹ, họ tham gia vào thị trường tài ngân hàng miền Nam tương đối muộn so với hai nhà ngân hàng trên, lại đóng vai trò quan trọng giao dịch thương mại Việt – Mỹ đảm nhận hoạt động chuyển đổi tiền lính Mỹ hoạt động mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia Thời kỳ ghi nhận vươn lên tư ngân hàng người Việt vềmặt số lượng ngân hàng thị phần tín dụng miền Nam Tuy nhiên, sức ảnh hưởng ngân hàng ngoại quốc chủđạo Mặc dù tương quan so sánh số lượng, ngân hàng ngoại quốc ngân hàng tư nhân người Việt, ngân hàng có khả toán lớn có khống chế mạnh mẽđối với tiền tệ, giá cả, tạo nên hệ thống kinh doanh quan trọng kinh tế miền Nam Việt Nam 5.Bên cạnh thành tựu đạt được, hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam tồn nhiều hạn chế Mặc dù NHQG áp dụng nhiều biện pháp quản lýtiền tệ khác nhằm đáp ứng nhu cầu tiền quyền người dân, tình trạng buôn lậu đồng bạc, ngoại tệ vàng diễn nhiều đường hình thức khác Các ngân hàng thương mại mục đích nhu cầu doanh lợi nhiều trường hợp không thực theo sách tín dụng phủ Họtập trung hoạt động vào trung tâmđô thị, muốn cấp tín dụng cho đồn điền lớn miễn cưỡng phải mở rộng hoạt động xuống vùng nông thôn giới hạn nguồn tín dụng cho hoạt động nông nghiệp Chính thếảnh hưởng từ tín dụng mà ngân hàng thương mại cấp phátđối với lĩnh vực nông nghiệp không nhiều.Nguồn tín dụng lần lại quay lại người có tài sản, có đất tay Do người nông dân nghèo không hưởng lợi nhiều từ sách tín dụng Trong công nghiệp có tình trạng tương tự Tín dụng cho hoạt động công nghiệp giai đoạn chủ yếu để nhập nguyên liệu, máy móc, trang bị phục vụ cho hoạt động công nghiệp Tín dụng thương nghiệp nói chung tí dụng nhập cảng nói riêng chiếm tỷ lệ lớn, gây tình trạng cân kinh tế.6 Trên phương diện lý luận, phát triển hệ thống ngân hàng thểVNCH từ năm 1954 đến năm 1975 cho thấy chất “Chủ nghĩa thực dân mới” mà Hoa Kỳ áp dụng miền Nam Việt Nam Quá trình vận động kinh tế miền Nam thời kỳ 1954-1975 bao gồm hình thành phát triển hệ thống ngân hàng miền Nam diễn đồng thời với trình mở rộng “Chủ nghĩa thực dân mới” Hoa Kỳtrên giới Đông Nam Á Hoa Kỳđã sử dụng hệ thống ngân hàng miền Nam nhưmột công cụ khuyến khích giúp đỡ nhà nhập nội địa, thương gia việc nhập tối đa hàng hóa Hoa Kỳ nước đồng minh tiêu thụ tối đa số hàng đó, qua đó, biến miền Nam Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Mỹ.Biện pháp mà Hoa Kỳ tiến hành sách chèn ép phân biệt đối xử với nhà tư sản dân tộc miền Nam Việt Nam thực dân Pháp làm, mà ngược lại, Hoa Kỳ lại có nhiều sách kinh tế, có việc ủng hộ kiểm soát sách tín dụng thệ thống ngân hàng, nhằm ưu tiên cho tầng lớp trung lưu, đặc biệt nhà nhập vấn đềcấp vốn lãi suất thông qua hệ thống ngân hàng miền Nam Mục đích Hoa Kỳ muốn làm cho đời sống phận dân cư phát triển để có khả tiêu thụ ngày lệ thuộc vào hàng hoá Hoa Kỳ Chính vậy, bối cảnh chiến tranh hoạt động kinh tế nông nghiệp, công nghiệp bịảnh hưởng, kinh tế phụ thuộc nhiều vào dòng chảy tài từ bên ngoài, hệ thống ngân hàng VNCH phát triển mạnh mẽ, thật trở thành trung tâm kế toán tín dụng toàn kinh tế, giúp VNCH nâng cao khả hội nhập vào hoạt động ngân hàng giới ... 2: Hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1964 Chương 3: Hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 Chương 4: Nhận xét hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam. .. giả miền Bắc hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam Trong công trình này, tác giảđã phân tích cách hệ thống cấu tổ chức số mặt hoạt động hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam, có NHQG ngân hàng. .. chính, sản xuất-dịch vụ miền Nam Việt Nam, thông qua đánh giá đặc điểm, tính chất hệ thống ngân hàng miền Nam Việt Nam giai đoạn Chương 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAMTỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM

Ngày đăng: 01/07/2017, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan