Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
696 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ VÀ KHẢ NĂNG GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ VÀ KHẢ NĂNG GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Phước Hiệp Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUY CHẾ ROME VÀ TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ 10 1.1 Sự đời Quy chế Rome Tịa án Hình Quốc tế 10 1.2 Cơ cấu tổ chức Tịa án Hình Quốc tế 14 1.3 Những tội ác thuộc quyền tài phán Tòa án 17 1.4 Một số nguyên tắc chi phối thẩm quyền xét xử Tòa 24 1.5 Những điều kiện tiên cho việc thực quyền xét xử Tòa án 27 Chương 2: QUAN HỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ 32 2.1 Quan hệ Tịa án Hình Quốc tế Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc 32 2.2 Thái độ cường quốc Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc việc gia nhập Quy chế Rome 35 2.3 Thực tiễn xử lý tội phạm quốc tế Tòa án Hình Quốc tế 40 Chương 3: VẤN ĐỀ GIA NHẬP TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 50 3.1 Các nhân tố thúc đẩy việc gia nhập Tịa án Hình Quốc tế Việt Nam 50 3.2 Những khó khăn, trở ngại gặp phải Việt Nam gia nhập Quy chế Rome 55 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị trường hợp Việt Nam gia nhập Quy chế Rome 67 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong lịch sử giới, có giai đoạn mà nhân loại phải đối đầu giải nhiều vấn đề mang tính tồn cầu kỷ vừa qua Luật quốc tế - luật chơi quốc gia chủ thể khác quan hệ quốc tế - lĩnh vực mang dấu ấn đậm nét tình hình Hai chiến tranh giới, hàng trăm chiến tranh xung đột vũ trang khu vực làm cho tâm gìn giữ hồ bình, an ninh quốc tế trừng phạt, ngăn ngừa tội ác gây đau thương, chết chóc trở thành khát vọng cháy bỏng nhân loại kỷ XX Việc thành lập Hội Quốc Liên sau Chiến tranh giới thứ Liên Hợp Quốc sau Chiến tranh giới thứ hai có nhiệm vụ giữ gìn hồ bình, an ninh quốc tế ln kèm với việc tổ chức án quốc tế để xét xử tội ác chiến tranh Từ phiên tồ khơng thành cơng sau Thế chiến thứ nhất, Toà án Nuremberg Tokyo sau Thế chiến thứ hai quốc gia thắng trận lập nên, Toà án đặc biệt (ad hoc) dành cho Nam Tư cũ Rwanda Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thành lập, án nhân dân u chuộng hồ bình giới tổ chức Toà án Bertrand Russell xét xử tội ác chiến tranh Hoa Kỳ Việt Nam cho thấy tâm cộng đồng quốc tế đưa thủ phạm gây tội ác nói trước công lý Một chặng đường dài kỷ với bao đau thương mát, ước mơ nhân loại trở thành thực với việc Quy chế Rome ký kết thành lập nên Tồ án Hình Quốc tế (ICC) vào năm 1998 để xét xử cá nhân phạm tội ác nghiêm trọng cộng đồng quốc tế, cụ thể tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người, tội ác chiến tranh tội ác xâm lược Đây lần lịch sử, tồ án hình quốc tế thường trực quốc gia thành lập điều ước quốc tế, với vai trò bổ sung cho hệ thống tư pháp quốc gia, có thẩm quyền xét xử cá nhân nhằm chấm dứt tình trạng bỏ sót tội phạm, đem lại cơng lý cho nạn nhân, góp phần tăng cường hồ bình, ổn định giới Việc nghiên cứu vấn đề pháp luật quốc tế điều kiện nói chung, Quy chế Rome nói riêng, đề cập văn kiện Đảng Nhà nước ta Nghị số 48–NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị nhấn mạnh việc tiếp tục ký kết, gia nhập điề u ước quốc tế, đặc biệt công ước quốc tế chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hiệp định tương trợ tư pháp Qua đó, nhiệm vụ đặt nghiên cứu Quy chế Rome, đồng thời đẩy mạnh việc rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật để phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Mặt khác, việc gia nhập Quy chế Rome Việt Nam đặt hàng loạt vấn đề pháp luật cần nghiên cứu Qua nghiên cứu, nhận thấy số vấn đề sau: Thứ nhất, Quy chế Rome văn pháp lý đa phương phức tạp, có nhiều nội dung liên quan đến nhiều lĩnh vực khác pháp luật quốc gia, đặc biệt quy định pháp luật hình pháp luật tố tụng hình nên việc thực Quy chế Rome địi hỏi phải có nghiên cứu phối hợp điều chỉnh cần thiết quan tư pháp nước Thứ hai, quy định tội phạm, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, quy tắc xét xử Việt Nam, quy định dẫn độ người Việt Nam cho Toà án quốc tế xét xử quy định khác lĩnh vực hoạt động tư pháp có khác biệt lớn so với Quy chế Rome Do đó, gia nhập Quy chế Rome cần thiết phải nghiên cứu để điều chỉnh quy định pháp luật Việt Nam, từ thực thi cách hiệu nghĩa vụ thành viên Tịa án Thứ ba, Chính phủ Hoa Kỳ có thực tiễn vận động nhiều quốc gia giới ký Thỏa thuận miễn trừ song phương (hay gọi Thỏa thuận theo Điều 98) gây sức ép nước tham gia Quy chế Rome Việc Việt Nam gia nhập Tịa án Hình Quốc tế ảnh hưởng tới phát triển quan hệ nhiều mặt Việt Nam – Hoa Kỳ Mặc dù quyền Washington tuyên bố họ không gây sức ép với nước khác vấn đề ký Thỏa thuậ n theo Điều 98 Tuy nhiên, thực tế, có chứng cho thấy việc gắn vấn đề tham gia Tịa án Hình Quốc tế với việc cung cấp khoản viện trợ định với việc gia nhập tổ chức kinh tế khác Ngoài lý cần thiết nghiên cứu Quy chế Rome nêu trên, nay, thơng tin kiến thức Tịa án Hình Quốc tế đông đảo nhân dân Việt Nam nói chung, cán pháp luật nói riêng cịn hạn chế Do việc tìm hiểu quy định pháp lý Tòa án vấn đề gia nhập Việt Nam vấn đề cấp thiết Thông qua việc làm sáng tỏ quy định tổ chức hoạt động, vấn đề pháp lý bản, lợi ích hạn chế việc gia nhập Tịa án Hình Quốc tế, tác giả mong muốn góp phần làm rõ thêm số vấn đề pháp lý việc gia nhập Tòa án tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu vấn đề pháp lý Tồ án Hình Quốc tế đề tài có tính chất thời giai đoạn Trên phạm vi quốc tế, có nhiều cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề Mỗi cơng trình, đề tài có cách tiếp cận góc độ khác Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu khoa học như: “Tại cần Tồ án Hình Quốc tế” tác giả Douglass Cassel; “Các vấn đề đặt từ Hội nghị Rome” tác giả Ruth Wedgwood; “Quyền tài phán Tồ án Hình Quốc tế cơng dân quốc gia thành viên – phê bình quan điểm Hoa Kỳ” tác giả Michael P Scharf; “Chính sách Hoa Kỳ Tồ án Hình Quốc tế” Luật sư Jennifer K Elsea nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng khác Nổi bật lên số tác giả Douglass Cassel với nhận định “Tịa án Hình Quốc tế đem đến cho nhân loại kỷ tới hội để thực thi mà luật pháp khơng có kỷ 20” Điều góp phần mở hướng nghiên cứu cho nhiều đối tượng học giả sau Trên phạm vi quốc gia Việt Nam, việc nghiên cứu Tồ án Hình Quốc tế triển khai giới nghiên cứu pháp luật thời gian gần với tài trợ chun gia Tồ án Hình Quốc tế luật gia số nước liên quan theo dự án quốc tế Một số hội thảo khoa học vấn đề tiến hành, kể đến là: “Hội thảo quốc gia Tồ án Hình Quốc tế” Hà Nội diễn từ ngày 01 tháng đến ngày 02 tháng năm 2006, “Hội thảo quốc tế Toà án Hình Quốc tế” diễn từ ngày 24 tháng đến ngày 25 tháng năm 2008 Bộ Tư pháp Phái đoàn Ủy ban châu Âu tổ chức Đà Nẵng Một số tài liệu, sách, viết tạp chí đề cập đến khía cạnh pháp lý, tổ chức hoạt động, thuận lợi thách thức Việt Nam trở thành thành viên thức Tịa án Hình Quốc tế đăng phát, như: “Tồ án Hình Quốc tế - số vấn đề pháp lý bản” Thạc sĩ Trần Thăng Long; “Tồ án Hình Quốc tế - thiết chế pháp lý bảo vệ quyền người” Tiến sĩ Nguyễn Khắc Hải “Quy chế Rome Tịa án Hình Quốc tế” Tiến sĩ Dương Tuyết Miên chủ biên Qua nghiên cứu này, thấy rằng, vấn đề xoay quanh Tịa án Hình Quốc tế cịn vấn đề vô mẻ Việt Nam địi hỏi cần tiếp tục có tìm tịi suy ngẫm nhằm hiểu rõ tổ chức đưa đề xuất hợp lý cho tham gia Việt Nam vào tổ chức Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề pháp lý Tồ án Hình Quốc tế việc gia nhập Tồ án Hình Quốc tế Việt Nam Luận văn khơng có tham vọng nghiên cứu làm rõ tất vấn đề pháp lý Toà án Hình Quốc tế mà tập trung nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động Toà án Hình Quốc tế dựa quy định Phần I, II, III IV Quy chế Rome Bên cạnh đó, Luận văn cố gắng thiết lập quan hệ so sánh chúng với quy định liên quan pháp luật Việt Nam hành, qua đưa kiến nghị khả tham gia Việt Nam vào Tồ án Hình Quốc tế vấn đề pháp luật Việt Nam cần điều chỉnh để thực thi có hiệu nghĩa vụ thành viên Tồ án Hình Quốc tế Việt Nam tham gia Quy chế Rome Ngoài ra, Luận văn cố gắng phân tích mối quan hệ Tồ án Hình Quốc tế Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc giải vấn đề thuộc lĩnh vực trừng trị cá nhân gây tội ác hồ bình, chống nhân loại Luận văn khơng đặt nghiên cứu vấn đề khác liên quan trực tiếp đến nội dung hoạt động tác nghiệp Tồ án Hình Quốc tế kỹ thuật điều tra, nghiệp vụ truy tố, xét xử, thi hành án Thẩm phán Tịa án Các quan điểm thái độ cụ thể nuớc thuộc Liên minh châu Âu (EU) nước ủng hộ Hoa Kỳ đề cập mức độ cần thiết để hiểu rõ nội dung vấn đề Luận văn Mục tiêu nghiên cứu Khi vào tìm hiểu vấn đề pháp lý Tồ án Hình Quốc tế đánh giá vấ n đề gia nhập Việt Nam, Luận văn nhằm đạt mục đích sau: a Làm rõ vấn đề pháp lý Tồ án Hình Quốc tế cấu tổ chức, nguyên tắc thực tiễn hoạt động, quan hệ với Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc b Đánh giá hội, thách thức gia nhập Tồ án Hình Quốc tế Việt Nam tình hình c Đề xuất giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực pháp luật liên quan cho phù hợp với quy định Tồ án Hình Quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu thực đề tài luận văn phép vật biện chứng vật lịch sử Tác giả Luận văn dựa vào để tìm mối liên hệ biện chứng tượng pháp luật quốc tế đại, đánh giá vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài luận văn Bên cạnh đó, để có đánh giá xác nội dung cụ thể Luận văn, phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp so sánh áp dụng Một mục tiêu Luận văn tìm tiện nghe nhìn, truyền hình ảnh lời khai nhân chứng xa…) phiên tịa xét xử hình Thứ mười hai, vấn đề dẫn độ tội phạm tố tụng hình sự, Điều 89 khoản Quy chế Rome quy định Tịa chuyển u cầu bắt giao nộp cá nhân tài liệu liên quan tới yêu cầu tới quốc gia nơi có kẻ bị bắt diện yêu cầu quốc gia hợp tác việc bắt giao nộp họ Các quốc gia thành viên phải tuân thủ yêu cầu bắt giao nộp Điều có nghĩa, tham gia Quy chế Rome, Việt Nam có nghĩa vụ bắt dẫn độ tội phạm theo yêu cầu Tòa người phạm tội cơng dân Việt Nam Trong đó, theo quy định pháp luật tố tụng hình hành (Điều 344 Bộ luật tố tụng hình 2003) việc dẫn độ cơng dân Việt Nam nước chưa chấp nhận Ngoài ra, Luật tương trợ tư pháp Luật quốc tịch Việt Nam không cho phép dẫn độ công dân Việt Nam nước Nếu tham gia Quy chế Rome, pháp luật tố tụng hình Việt Nam cần sửa đổi quy định cho phù hợp Thứ mười ba, phạm vi hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, Quy chế Rome, phạm vi hợp tác quốc tế hình bao gồm hợp tác quốc gia với quốc gia với Tòa án quốc tế Trong Bộ luật tố tụng hình 2003, phạm vi hợp tác quốc tế hình quy định theo nghĩa hẹp hơn, giới hạn việc hợp tác Việt Nam với quốc gia nước ngoài, ngược lại Điều gây số khó khăn cho Việt Nam việc hợp tác hay yêu cầu hợp tác đấu tranh, phòng chống tội phạm với Tòa án quốc tế Do vậy, cần nghiên cứu để mở rộng phạm vi hợp tác quốc tế hình với Tịa án quốc tế, Việt Nam đã, sẵn sàng làm bạn, làm đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế 66 Bên cạnh chưa tương thích hệ thống pháp luật Việt Nam với Quy chế Rome, lực hoạt động quan tư pháp Việt Nam chưa đáp ứng tốt yêu cầu nêu Quy chế Rome, ví dụ cơng tác xét xử cịn tình trạng tồn đọng án, xét xử oan sai, kéo dài, chế phối hợp quan tư pháp yếu kém, không chặt chẽ, hiệu hoạt động chưa cao Ngoài ra, sơ vật chất, kỹ thuật Việt Nam cịn nghèo nàn, lạc hậu, nguồn tài hạn chế cản trở công tác nghiên cứu Quy chế Rome, chưa thể đáp ứng hết u cầu mà Tịa án Hình Quốc tế đưa Về mặt nhân lực, Việt Nam thiếu nhiều cán bộ, chuyên gia giỏi pháp luật quốc tế, đặc biệt luật hình quốc tế để đảm trách tương đối tốt cơng tác nghiên cứu, vận dụng Quy chế Rome cách tồn diện hiệu Sự hiểu biết Tịa án Hình Quốc tế tầm quan trọng thiết chế hạn chế chưa quan tâm thích đáng Cho đến nay, cịn ý kiến cho Tòa chưa phải vấn đề cấp bách Việt Nam có hồn bình ổn định, thêm Tịa khơng liên quan đến lợi ích kinh tế trước mắt dễ nhận thấy nên chưa cần thiết phải nghiên cứu, gia nhập Quy chế Rome 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị trường hợp Việt Nam gia nhập Quy chế Rome Thứ nhất, Đảng Nhà nước ta cần phải có tâm mặt trị, sở kết nghiên cứu khoa học vấn đề so sánh pháp luật hình nước với Quy chế Rome; yêu cầu mặt thực tiễn với xu hội nhập tồn cầu; tính đến lợi ích chung mà việc gia nhập Quy chế Rome 67 mang lại Việc tâm phải thể hành động cụ thể, khơng nên lẫn tránh khó khăn, cản trở trước mắt mà cần tính đến mục đích an ninh, hịa bình ổn định lâu dài Tuy nhiên, khơng nên đặt lộ trình cách máy móc chưa chuẩn bị tốt điều kiện mặt vật chất, bước phải thận trọng hài hòa quan hệ quốc tế; đồng thời cần phải tính đến hiệu hoạt động Tòa án vòng vài năm Thứ hai, cần tìm hiểu cách chi tiết toàn diện Quy chế Rome văn phụ trợ, đặc biệt cần nghiên cứu mức độ tương thích quy định Quy chế Rome với hệ thống pháp luật Việt Nam để hiểu đầy đủ, xác Tòa tác động Tòa Việt Nam Thứ ba, tiếp tục theo dõi phát triển Tịa, thân Quy chế Rome nhiều hạn chế định hoạt động thực tiễn Tịa, việc theo dõi hoạt động thường xuyên, sát thực Tòa cần thiết, đặc biệt lực xét xử độc lập, khách quan, công thiết chế Mặt khác, Việt Nam cần đánh giá vai trò thực tế quốc gia thành viên, bình đẳng quốc gia thành viên định liên quan đến Tòa phối hợp quốc gia vấn đề Tịa Thứ tư, rà sốt, hệ thống hóa lại tồn hệ thống văn pháp luật hình sự; chỉnh sửa, ban hành văn phù hợp với quy định Quy chế Rome, đồng thời nên tính đến việc pháp điển hóa quy định rải rác nhiều văn liên quan để xây dựng đạo luật, chứa đựng đầy đủ chế định pháp luật nội dung, luật hình thức thi hành án 68 Thứ năm, rà soát lại lực lượng cán tại quan tư pháp thực lực chuyên môn số lượng, qua có phân tích, đánh giá nhằm đưa chiến lược phát triển cán lâu dài đáp ứng yêu cầu khả am hiểu sâu, rộng pháp luật nước pháp luật quốc tế đặc biệt pháp luật hình quốc tế, nâng cao trình độ ngoại ngữ để bảo đảm đáp ứng yêu cầu công việc thời gian tối Thứ sáu, có định hướng mặt tổ chức, cần phải có quan có thẩm quyền đứng chịu trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu hợp tác hay thực nghĩa vụ quốc tế từ phía Tịa Thứ bảy, tích cực tun truyền, phổ biến thơng tin, kiến thức Tịa nội dung Quy chế Rome để chuyên gia, luật sư người làm công tác pháp lý liên quan đến lĩnh vực có nhận thức hiểu biết Tịa quyền, lợi ích Việt Nam với tư cách quốc gia phi thành viên thành viên Tòa Thứ tám, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp cách đầu tư thích đáng sở vật chất cho hệ thống quan nâng cao trình độ, chun nghiệp hóa, quốc tế hóa lực đội ngũ cán ngành tư pháp Thứ chín, tranh thủ hợp tác, trợ giúp quốc gia, tổ chức quốc tế vận dụng cách hiệu Thứ mười, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn quốc gia trước, quốc gia có hồn cảnh tương đồng với Việt Nam Để góp phần thực hóa đề xuất nói hướng đến gia nhập Tịa án Hình Quốc tế, tiến hành số giải pháp tổng thể sau: 69 Thứ nhất, cần tăng cường giáo dục quyền người chương trình giáo dục phổ thơng, hình thành ý thức tự nhiên học sinh quyền nhằm phát triển nhân phẩm cá nhân từ nhỏ, hướng đến xây dựng tảng tổng thể cho văn hóa nhân quyền - văn hóa đích thực phòng ngừa Thứ hai, đưa nội dung Tịa án Hình Quốc tế trở thành nội dung trương trình học hệ thống giáo dục Việt Nam, góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền thông qua giáo dục Cụ thể hơn, nội dung Tịa án Hình Quốc tế quyền người nên xây dựng thành chương độc lập giáo trình Luật hình quốc tế sử dụng cho giảng dạy đại học sau đại học; nội dung Tịa án Hình Quốc tế cần đưa vào giáo trình quyền người nhanh chóng hồn thành giáo trình nói trên; nội dung Tịa án Hình Quốc tế trở thành giảng nâng lên thành giáo trình riêng chuyên đề để giảng dạy cho sinh viên đại học sau đại học chun ngành tư pháp hình Nội dung Tịa án Hình Quốc tế đưa vào chương trình giảng dạy bao gồm: tình hình bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế, trừng trị tội phạm chiến tranh từ sau chiến tranh giới thứ hai; q trình hình thành Tịa án Hình Quốc tế; mối quan hệ Tịa án Hình Quốc tế với thiết chế bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế; thẩm quyền tài phán loại tội phạm nhân quyền theo thời gian Tịa án Hình Quốc tế; ngun tắc quy định Quy chế Rome điểm tương đồng với luật hình Việt Nam; điều kiện thực quyền tài phán Tịa án Hình Quốc tế; thủ tục tố tụng: thông báo tội phạm, thụ lý, điều tra, truy tố, xét xử, kháng cáo; thi hành án 70 Thứ ba, tổ chức hoạt động, kiện xã hội nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân quyền cho người dân Thành lập tổ chức vận động hành lang sau đó, thơng qua tổ chức quốc tế, quan viện trợ quốc gia, đại sứ quán nước, tổ chức phi phủ mời chuyên gia nước tổ chức kiện chuyên nghiệp, hội thảo, giảng dạy cho đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, cán an ninh, người làm công tác xã hội để hình thành nhận thức nhân quyền "từ xuống dưới" Thứ tư, tổ chức kiện xã hội, bao gồm kiện mang nhiều tính giải trí, trị chơi truyền hình, thi đại chúng hội thảo nghiên cứu chuyên sâu nhằm đánh giá, giải thích hướng dẫn Quy chế Rome phạm vi nước cho đối tượng xã hội Thứ năm, kêu gọi hỗ trợ tài từ nước kêu gọi gia nhập Tịa án Hình Quốc tế tổ chức phi phủ để thúc đẩy hoạt động dịch phát hành tác phẩm liên quan đến Tòa án Hình Quốc tế, đồng thời cung cấp miễn phí cho tất đối tượng liên quan thành viên Quốc hội, thẩm phán, kiểm sát viên, cán cảnh sát, quân đội, luật sư, quan chức phủ cấp trung ương địa phương 71 KẾT LUẬN Trong giới tồn cầu hóa, vấn đề tội phạm quốc tế, vấn đề quốc tế khác biến đổi khí hậu, dịch bệnh, an ninh khơng cịn đơn cơng việc nội quốc gia Một quốc gia không đủ sức đơn phương hành động chống lại tác động tiêu cực mang tính tồn cầu Vì vậy, quốc gia cần phải phối hợp hành động sở thiết chế chung, với việc xác định rõ quyền trách nhiệm quốc gia thành viên Trong bối cảnh đó, ngày 17 tháng năm 1998, 120 quốc gia bỏ phiếu thông qua Quy chế Rome Tịa án Hình Quốc tế Quyết định nói có ý nghĩa to lớn việc thúc đẩy hợp tác quốc gia đấu tranh chống tội ác Đây điều ước quốc tế đa phương thành lập tịa án hình quốc tế có thẩm quyền xét xử tội phạm nghiêm trọng cộng đồng quốc tế, bao gồm tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người, tội ác chiến tranh tội ác xâm lược - mà hệ thống tư pháp quốc gia khơng tự nguyện khơng có đủ khả đưa vụ việc xét xử Như vậy, lần lịch sử, tồ án hình quốc tế mang tính chất “thường trực” nhân loại thành lập để xét xử tội phạm quốc tế nghiêm trọng nhất, góp phần tích cực vào việc giữ gìn cơng lý, chấm dứt hình thức miễn trừ quốc gia tội phạm chống lại loài người, đem lại ổn định an ninh, trị trì hồ bình giới Tính đến nay, 139 quốc gia ký kết gia nhập Quy chế Rome, 120 quốc gia phê chuẩn Quy chế Rome Về phía Việt Nam, quốc gia u chuộng hồ bình cơng lý, lại nạn nhân chiến tranh xâm lược, nạn nhân nhiều hành 72 động tội ác lực thù địch giới gây ra, đó, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam ủng hộ tất hoạt động nhằm ngăn chặn, đẩy lùi loại trừ tội ác thuộc quyền tài phán Tòa khỏi đời sống xã hội, xây dựng giới hồ bình, hữu nghị thân thiện Ngay từ năm 1995, Việt Nam tham gia tích cực vào vận động thành lập Tòa cử chuyên gia theo dõi tham gia phiên họp Uỷ ban đặc biệt (ad hoc) Uỷ ban trù bị thành lập Tòa Hiện nay, Việt Nam tiếp tục hoạt động nghiên cứu khả ký kết gia nhập phê chuẩn Quy chế Rome Cũng nhiều quốc gia khác, Việt Nam mong muốn hoạt động thiết chế nói phải đảm bảo tính độc lập, khách quan hiệu sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, nay, đặc biệt sau định Tòa liên quan đến Sudan Libya, nhiều quốc gia, quốc gia châu Á, ngày lo ngại tính khách quan hoạt động tố tụng Tòa hoạt động Tòa đe dọa vi phạm chủ quyền quốc gia nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia Mặc dù, nguyên tắc, Tòa xét xử vụ việc hệ thống tòa án quốc gia thành viên bất lực không xét xử Tuy nhiên, Cơng tố viên Tịa có quyền định tiến hành điều tra lúc nào, kiện xảy lãnh thổ quốc gia thành viên muốn, nên thực tế, tham gia vào Tịa án Hình Quốc tế, hoạt động định Tòa rủi ro lớn quốc gia việc bảo vệ chủ quyền Thơng thường, quốc gia thành viên Tòa ưu tiên bảo vệ chủ quyền xảy xung đột với hoạt động định Tòa 73 Bên cạnh đó, sau 10 năm thành lập, Tịa án Hình Quốc tế đưa khái niệm tội ác xâm lược Điều cho thấy vấn đề nhạy cảm, có khả ảnh hưởng đến quyền lợi số cường quốc giới buộc nhiều nước phải đặt câu hỏi tính khách quan, khả tuân thủ, bảo vệ nguyên tắc “bình đẳng trước pháp luật pháp luật bình đẳng với người” Tịa Ngồi ra, Tịa ưu tiên trị EU nhiều cường quốc khác giới có Nga, Trung Quốc Hoa Kỳ từ chối tham gia phê chuẩn Quy chế Rome Hiện nay, Hoa Kỳ vận động nước ký kết Thỏa thuận miễn trừ song phương với Hoa Kỳ Những quốc gia Hoa Kỳ đề xuất, khơng tham gia ký kết, phải gánh chịu hậu bất lợi nhiều mặt (như cắt đứt quan hệ ngoại giao, không cung cấp viện trợ, cấm vận kinh tế…) Trong đó, EU ln khuyến nghị quốc gia tham gia Tòa đàm phán Hiệp định đối tác hợp tác song phương (PCA) với quốc gia Về lý thuyết, Quy chế Rome khơng có quy định ngăn cấm quốc gia thành viên không ký kết Thỏa thuận miễn trừ song phương với Hoa Kỳ với nội dung Thỏa thuận miễn trừ song phương (các quốc gia ký kết cam kết không truy tố xét xử binh sỹ công dân Hoa Kỳ tội phạm Quy chế Rome), việc quốc gia thành viên Tòa ký kết Thỏa thuận miễn trừ song phương với Hoa Kỳ rõ ràng làm xói mịn nghiêm trọng nguyên tắc tảng Quy chế Rome, làm ý nghĩa việc tham gia Quy chế Rome Như vậy, kiện cho thấy vấn đề tham gia hay không tham gia vào Quy chế Rome vấn đề nhạy cảm quan hệ quốc tế nói chung quan hệ song phương với cường quốc nói riêng, đặc biệt quốc gia Việt Nam 74 Tuy nhiên, theo Thẩm phán Hans - Peter Kaul, Chủ tịch Hội đồng Tiền xét xử Tịa án Hình Quốc tế, bản, gia nhập Quy chế Rome “vấn đề tự ý chí trị” [2, tr 8], nên lý thuyết, Việt Nam nên trì hỗn việc gia nhập Quy chế Rome Ngoài ra, thực tế, Quy chế Rome điều ước quốc tế đa phương đồ sộ quy mô phức tạp nội dung mà việc thực đòi hỏi điều kiện tương đối khắt khe, ảnh hưởng tới nhiều mặt đời sống xã hội, đặc biệt đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung hệ thống luật pháp, cần nghiên cứu kỹ lưỡng nội dung Quy chế trước xem xét, định việc gia nhập, Việt Nam có lý đáng để trì hỗn việc gia nhập Quy chế Rome Nhìn chung, tất quốc gia khác, Việt Nam nên hành động theo lợi ích quốc tế, đặc biệt lợi ích mang tính hình thức (gia nhập Tịa án Hình Quốc tế) phù hợp khơng ảnh hướng tới lợi ích quốc gia (quan hệ song phương với cường quốc Hoa Kỳ Trung Quốc) 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban chấ p hành trung ương (2005), Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Bộ Tư pháp (2008), Kỷ yếu “Hội thảo quốc tế Tồ án Hình Quốc tế ”, Đà Nẵng; Dương Tuyế t Miê n (2011), Quy chế Rome về Tòa án Hình sự Quố c tế , Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội; Quố c hô ̣i (1999), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghiã Viê ̣t Nam số 15/1999/QH10; Quố c hô ̣i (2003), Bộ luật của Q́ c hợi nư ớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Viê ̣t Nam số 19/2003/QH11 ngày 26 tháng11 năm 2003 về tố tụng hình sự; Quốc hội (2001), Luật Quốc hội số 30/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 tổ chức Quốc hội; Quốc hội (2008), Luật quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12 ; Quốc hội (2007), Luật tương trợ tư pháp số 08/2007/QH12 ; Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11 ; Tài liệu tiếng Anh 10 Douglas Cassel (1999), Why We Need the International Court, Christian Century, pg 532-536; 76 11 Lu Jianping, Wang Zhixiang (2005), China's Attitude towards the ICC, Journal of International Criminal Justice, Vol (3), pg 608-620; 12 Michael P Scharf (2001), The ICC's Jurisdiction Over the Nationals of Non-Party States: A Critique of the U.S Position, Law & Contemporary Problems, Vol 64, pg 67; 13 Ruth Wedgwood (2001), The Irresolution of Rome, Law & Contemporary Problems, Vol 64, pg 193; 14 Usha Ramanathan (2005), India and the ICC, Journal of International Criminal Justice 3, pg 627-634; 15 William A Schabas (2011), An Introduction to the International Criminal Court, Cambridge University Press, UK Tài liệu trực tuyến 16 ICC, All Situations, http://www.icc- cpi.int/Menus/ICC/Situations+and+Cases/Situations/, 24/12/2011; 17 ICC, All Cases, http://www.icc- cpi.int/Menus/ICC/Situations+and+Cases/Cases/, 24/12/2011; 18 ICC, Negotiated Relationship Agreement between the International Criminal Court and the United Nations, http://www.icc- cpi.int/Menus/ICC/Legal+Texts+and+Tools/Official+Journal/Negotiated+Rel ationship+Agreement+between+the+International+Criminal+Court+and+the+ United+Nations.htm, 24/12/2011; 19 ICC, Registrar confirms that the Republic of Côte d’Ivoire has accepted the jurisdiction of the Court, http://www.icc- cpi.int/menus/asp/press%20releases/press%20releases%202005/registrar%20 confirms%20that%20the%20republic%20of%20c%20_%20te%20d%20_%20 77 ivoire%20has%20accepted%20the%20jurisdiction%20of%20the%20court, 24/12/2011; 20 ICC, Rome Statute, http://www.icc- cpi.int/Menus/ICC/Legal+Texts+and+Tools/Official+Journal/Rome+Statute.h tm, 24/12/2011; 21 ICC, Situation in Darfur, Sudan, http://www.icc- cpi.int/menus/icc/situations%20and%20cases/situations/situation%20icc%20 0205/, 24/12/2011; 22 ICC, Situation in Democratic Republic of the Congo, http://www.icccpi.int/menus/icc/situations%20and%20cases/situations/situation%20icc%20 0104/, 24/12/2011; 23 ICC, Situation in the Central African Republic, http://www.icccpi.int/menus/icc/situations%20and%20cases/situations/situation%20icc%20 0105/, 24/12/2011; 24 ICC, Situation in the Republic of Kenya, http://www.icc- cpi.int/menus/icc/situations%20and%20cases/situations/situation%20icc%20 0109/, 24/12/2011; 25 ICC, Situation in Uganda, http://www.icc- cpi.int/menus/icc/situations%20and%20cases/situations/situation%20icc%20 0204/, 24/12/2011; 26 ICC, The States Parties to the Rome Statute, http://www.icccpi.int/Menus/ASP/states+parties/, 24/12/2011; 27 ICC, Understanding the International Criminal Court, http://www.icccpi.int/menus/icc/about%20the%20court/icc%20at%20a%20glance/factsheets /understanding%20the%20international%20criminal%20court, 24/12/2011; 28 ICRC, Protocol Additional to the Geneva Conventions of 12 August 1949, and relating to the Protection of Victims of International Armed Conflicts 78 (Protocol I), http://www.icrc.org/ihl.nsf/7c4d08d9b287a42141256739003e636b/f6c8b9fee 14a77fdc125641e0052b079, 24/11/2011; 29 Jennifer K Elsea, U.S Policy Regarding the International Criminal Court, www.fas.org/sgp/crs/misc/RL31495.pdf , 29/08/2006; 30 Michael P Scharf (1998), Results of the Rome Conference for an International Criminal Court, http://www.asil.org/insigh23.cfm, 24/12/2011; 31 Nguyễn Khắ c Hải , Toà án Hình Quốc tế - thiết chế pháp lý bảo vệ quyền người, http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/toa-anhinh-su-quoc-te-mot-thiet-che-phap-ly-bao-ve-cac-quyen-connguoi/?searchterm=%22To%C3%A0%20%C3%A1n%20h%C3%ACnh%20s %E1%BB%B1%20qu%E1%BB%91c%20t%E1%BA%BF%20%20m%E1%BB%99t%20thi%E1%BA%BFt%20ch%E1%BA%BF%20ph% C3%A1p%20l%C3%BD%20b%E1%BA%A3o%20v%E1%BB%87%20c%C 3%A1c%20quy%E1%BB%81n%20con%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20 %22, 23/11/2009; 32 Trầ n Thăng Long , Tòa án Hình Quốc tế – số vấn đề pháp lý bản, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view =article&id=183:tc2002so3tahsqt&catid=68:ctc20023&Itemid=64, 22/12/2008; 33 United Nations, Charter of the United Nations, http://www.un.org/en/documents/charter/index.shtml, 24/12/2011; 34 United Nations General Assembly, Resolution 260 (III) on the prevention and punishment of the crime ods.un.org/TMP/4610073.html, 24/12/2011; 79 of genocide, http://daccess- 35 UNTC, Status of Rome Statute of the International Criminal Court, http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=XVI II-10&chapter=18&lang=en, 24/12/2011 80