Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

116 55 0
Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o Nguyễn Thị Huyền Trang NGOẠI GIAO KINH TẾ TRONG THỰC TIỄN QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Huyền Trang NGOẠI GIAO KINH TẾ TRONG THỰC TIỄN QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THÀNH NAM Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thày, giáo ngồi Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu môi trường học tập học tập tốt suốt trình học tập Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thành Nam, Khoa Quốc tế học, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội Thầy dành cho hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi có định hướng quan trọng để hoàn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Quốc tế học, cán Thư viện trường ĐHKHXH&NV Hà Nội, Học viện Ngoại giao, người bạn đồng học, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, người giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho trình nghiên cứu, học tập thực luận văn Hà Nội, 25 tháng 11 năm 2011 Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ 11 1.1 Khái niệm ngoại giao kinh tế 11 1.1.1 Quan niệm giới 11 1.1.2 Quan niệm Việt Nam 18 1.2 Ngoại giao kinh tế nhiệm vụ khác ngoại giao 27 1.2.1 Mối quan hệ ngoại giao kinh tế 27 1.2.2 Mối quan hệ ngoại giao kinh tế nhiệm vụ khác ngoại giao 30 1.3 Chủ thể thực công tác NGKT 31 1.3.1 Chủ thể quốc gia 33 1.3.2 Chủ thể phi quốc gia 38 1.4 Các cấp độ NGKT 40 Chương II: CÁC PHƯƠNG DIỆN CỦA NGOẠI GIAO KINH TẾ TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 43 2.1 NGKT việc sử dụng kinh tế công cụ để cạnh tranh hợp tác quan hệ quốc tế 43 2.1.1 Vai trò sức mạnh kinh tế 43 2.1.2 Sử dụng kinh tế công cụ để hợp tác quan hệ quốc tế 47 2.1.3 Sử dụng kinh tế công cụ để cạnh tranh quan hệ quốc tế 55 2.2 NGKT ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế 58 2.2.1 Vai trị cơng tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế 58 2.2.2 Kinh nghiệm quốc gia giới 62 Chương III: THỰC TIỄN CÔNG TÁC NGOẠI GIAO KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 70 3.1 Nhiệm vụ công tác NGKT 71 3.1.1 Yêu cầu thực tiễn 71 3.1.2 Những nhiệm vụ chung 74 3.2 Cơ sở pháp lý công tác NGKT 78 3.3 Thực tiễn triển khai công tác NGKT 86 3.3.1 Những thành tựu 87 3.3.2 Những hạn chế, thách thức 100 3.3.3 Một số kiến nghị 104 C PHẦN KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 ADB DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asean APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại song phương CQĐD Cơ quan đại diện EPA Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế EU European Union Liên minh Châu Âu IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự IPAP Investment Promotion Action Plan Kế hoạch hành động xúc tiến đầu tư LHQ Liên Hiệp Quốc MNCs Multinational Corporations Công ty đa quốc gia NAFTA North American Free Trade Agreement Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ NGKT Ngoại giao kinh tế NGOs Non-Governmental Organizations Các tổ chức phi phủ NIC Newly Industrialized Country Nước công nghiệp ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PNTR Permanent Normal Trade Relations Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn SCO Shanghai Cooperation Organisation Tổ chức hợp tác Thượng Hải TFAP Trade Facilitation Action Plan Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thương mại UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI với việc chiến tranh lạnh chấm dứt, quan hệ quốc tế chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, từ làm nảy sinh xu hướng đa dạng hố, đa phương hố tiến trình hội nhập tồn cầu Hồ bình, ổn định, hợp tác để phát triển ngày trở thành đòi hỏi xúc quốc gia Cùng với đó, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển sâu rộng với tốc độ chưa có, khoa học - công nghệ tiến vượt bậc, làm thay đổi sâu sắc kinh tế giới nói riêng đời sống quốc tế nói chung Kinh tế ưu tiên phát triển trở thành chủ đề quan hệ quốc tế Trước bối cảnh đó, hầu hết quốc gia sớm điều chỉnh lại sách đối ngoại nước để thích ứng với tình hình mới, sở ngoại giao kinh tế ngày khẳng định vai trò bật Nền ngoại giao nhiều nước chuyển mạnh mẽ theo hướng Ở Mỹ, mối quan tâm kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu ngoại giao nước từ đầu thập niên 1990 Các nhà ngoại giao nhiều nước công khai khẳng định nhiệm vụ chủ chốt họ tìm kiếm lợi ích thương mại quốc gia sở Ở Việt Nam, NGKT vấn đề Đặc biệt năm gần đây, NGKT coi phận quan trọng ngoại giao nói chung ngoại giao Việt Nam nói riêng Ngành ngoại giao xem trọng tâm phát triển kinh tế công tác hàng đầu hoạt động đối ngoại Không riêng Bộ Ngoại giao mà tất ngành phải tăng cường quan hệ kinh tế để tạo nguồn lực phát triển đất nước NGKT đánh giá ba trụ cột hoạt động ngoại giao Năm 2007, triển khai Chương trình hành động Bộ Ngoại thực nghị Đại hội Đảng X, Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao yêu cầu toàn thể nhân viên đơn vị nước Bộ Ngoại Giao quan Đại diện Việt Nam nước đặt trọng tâm hoạt động năm 2007 “năm Ngoại giao kinh tế”, tận dụng hội lớn dân tộc nay, vượt qua thách thức, đẩy mạnh hoạt động ngoại giao phục vụ nghiệp phát triển đất nước Với tầm quan trọng vậy, NGKT vấn đề nhiều quan chức học giả quan tâm Tuy nhiên, quan niệm, hình thức phương thức thực NGKT lại không giống quốc gia thời kỳ khác Việt Nam thường quan niệm NGKT ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế Còn với số nước phát triển lại quan niệm NGKT việc sử dụng kinh tế cơng cụ để đạt mục tiêu trị quân sự, bên cạnh việc coi kinh tế đối tượng hoạt động ngoại giao Chính vậy, luận văn mong muốn đưa nhìn đầy đủ nội hàm thực tiễn khái niệm NGKT, xem xét NGKT hai phương diện “kinh tế đối tượng” “kinh tế cơng cụ” sách đối ngoại quốc gia quan hệ quốc tế Mục tiêu đề tài Luận văn tập trung phân tích làm sáng tỏ nội hàm khái niệm NGKT Phân tích trọng tâm công tác ngoại giao kinh tế quốc gia phát triển quốc gia phát triển Làm rõ vai trò hoạt động NGKT phát triển kinh tế Việt Nam đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu NGKT phục vụ tốt cho nghiệp CNH-HĐH đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ngoại giao kinh tế nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Nga… Ví dụ sách Economic Diplomacy, Trade and Commercial Policy: Positive and Negative Sanctions in a New World Order năm 2002 hai tác giả Peter A G Van Bergeijk; Diplomacy: Theory & Practice tác giả Berridge G R, tái lần thứ năm 2002 London… Các cơng trình nói tập trung phân tích túy hoạt động ngoại giao lĩnh vực cụ thể, nhiều trường hợp, thiếu gắn kết với vấn đề trị Ở Việt Nam, có khơng sách báo, phát biểu, hội nghị, hội thảo bàn nội dung ngoại giao kinh tế Tuy nhiên, báo đăng tạp chí báo cáo chuyên đề chủ yếu tổng kết thành tựu Việt Nam đạt số lĩnh vực cụ thể chưa mang tính tổng thể, khái quát NGKT Về lĩnh vực ngoại giao kinh tế, có luận văn cao học Đồn Thu Ngân: “Ngoại giao kinh tế: lý luận thực tiễn”, tập trung nêu, phân tích hoạt động NGKT nước Việt Nam hai diễn đàn: song phương đa phương Đồng thời luận văn đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động NGKT nước ta Luận văn cao học Lê Minh Tuấn: “Ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế năm đầu kỷ XIX Việt Nam” làm rõ vai trị to lớn Ngoại giao cơng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Luận văn cao học Phan Lộc Kim Phúc: “Vai trò ngoại giao phát triển kinh tế Việt Nam trình hội nhập” góp phần làm sáng tỏ vai trị hoạt động ngoại giao phát triển kinh tế Việt Nam sau Việt Nam thực sách đổi Sổ tay công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế - Vụ Tổng hợp kinh tế: Tài liệu chủ yếu hướng dẫn kỹ năng, công việc cụ thể cần phải làm cho cán công tác quan đại diện nước Đối tượng nghiên cứu - Mối quan hệ Ngoại giao kinh tế nhiệm vụ khác Ngoại giao - Chủ thể Ngoại giao kinh tế - Các phương diện Ngoại giao kinh tế - Yêu cầu, thực tiễn triển khai công tác Ngoại giao kinh tế Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích đặc trưng cơng tác NGKT quốc gia phát triển, phát triển thực tiễn Việt Nam Về mặt thời gian, Việt Nam luận văn đặt trọng tâm phân tích vai trò NGKT chủ yếu giai đoạn sau Việt Nam thực sách đổi Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu; phân tích định tính, định lượng; phân tích tổng hợp… để thể đánh giá, phân tích luận điểm Những điểm đóng góp luận văn Luận văn phân tích cách hệ thống phương diện ngoại giao kinh tế, đặc biệt tầm quan trọng công tác ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế Việt Nam Trên sở lý luận, thực tiển triển khai quan hệ quốc tế Việt Nam, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác ngoại giao kinh tế giai đoạn tới Với nội dung trên, hy vọng luận văn hồn thành hữu ích cho cơng tác nghiên cứu ngoại giao kinh tế Do nguồn tài liệu liên quan đến đề tài luận văn có hạn, quỹ thời gian không nhiều kiến thức, kinh nghiệm người viết cịn hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến bổ sung, đóng góp thày bạn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Ngoại giao kinh tế Chương 2: Các phương diện Ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế Chương 3: Thực tiễn công tác Ngoại giao kinh tế Việt Nam 10 công nghiệp chế tạo bắt đầu phục hồi tăng trưởng Tuy nhiên, q trình phục hồi cịn chưa rõ ràng, chậm chạp nhiều bất trắc Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển Cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành dật nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, nguồn vốn, công nghệ…giữa nước gay gắt Khoa học công nghệ tiếp tục phát triển nhanh chóng, tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế giới góp phần làm thay đổi phương thức phát triển kinh tế với xu hướng chuyển sang kinh tế tri thức Phương thức tăng trưởng dựa vào tính ưu việt khoa học cơng nghệ (kỹ thuật cao, lợi nhuận cao) trở thành động lực quan trọng tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ kinh tế phát triển Xu hướng mặt làm giảm lợi kinh tế phát triển (dựa vào tài nguyên lao động rẻ), mặt khác giúp cho nước sau tắt đón đầu, thẳng tiến vào lĩnh vực đại, có hàm lượng cơng nghệ cao, rút ngắn thời gian phát triển so với nước trước có sách phát triển phù hợp Nguy chiến tranh giới đẩy lùi, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột tôn giáo, khủng bố, tranh chấp biên giới, lãnh thổ…tiếp tục diễn nhiều nơi với tính chất ngày phức tạp Ngoài ra, bối cảnh giới có nhiều biến động, kinh tế giới khơng phục thuộc vào xu mà bị ảnh hưởng vấn đề đảm bảo an ninh, có an ninh lương thực an ninh lượng; chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia; xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển; bảo vệ môi trường Tương quan lực lượng kinh tế toàn cầu dịch chuyển tương đối, mạnh mẽ với trỗi dậy số kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, Nga nhóm nước Cơng nghiệp mơi…Châu Á – Thái Bình Dương trở lại khu vực phát triển động Tuy nhiên lại tiềm ẩn nhân tố gây ổn định, tranh chấp ảnh hưởng quyền lực, biên giới, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên nước Một số nước có nguy bất ổn định kinh tế, trị, xã hội 102 Bên cạnh thách thức bối cảnh quốc tế, Việt Nam cịn phải đối phó với vấn đề nội kinh tế Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới tồn Tình trạng quan liêu, tham nhũng nghiêm trọng Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm thay đổi chế độ trị ta Trong bối cảnh giới nội quốc gia không thuận lợi, nước tập trung khơi phục kích thích kinh tế để giữ đà tăng trưởng trước đó, chủ nghĩa bảo hộ chiếm ưu tương đối so với xu hướng hội nhập hợp tác tạo thách thức cho phát triển kinh tế tăng cường vai trò ngoại giao nghiệp xây dựng đất nước Việc mở rộng quan hệ thương mại – đầu tư hay vận động nước dành cho ta ưu đãi thị trường xu bảo hộ đặt nhiều thách thức cho ngành, có ngoại giao kinh tế Việc vận động người Việt Nam nước ngồi có kết định chưa khai thác đủ tiềm đồng bào đóng góp cho đất nước Năng lực cạnh tranh thấp cấp độ quốc gia, địa phương, doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ Các số lực cạnh tranh Việt Nam chậm cải thiện có xu hướng tụt hậu so với nước khu vực Các tiêu chí đánh gia yếu kết cấu hạ tầng, đào tạo đại học, công nghệ hiệu thị trường Bên cạnh đó, cơng tác ngoại giao kinh tế cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy đầy đủ ý nghĩa phương diện ngoại giao kinh tế Cụ thể phương diện sử dụng kinh tế công cụ để cạnh tranh hợp tác quan hệ quốc tế Việt Nam chưa triển khai có hiệu Công tác ngoại giao phục vụ kinh tế nhiều hạn chế, phối hợp ngoại giao ngành khác để triển khai công tác ngoại giao phục vụ kinh tế lỏng lẻo; chất lượng nghiên cứu, tham mưu chậm chưa đáp ứng nhu cầu; công tác quảng bá quốc gia vận động người Việt Nam nước cần xúc tiến mạnh Các hạn chế xuất phát từ nguyên nhân sau: 103  Thiếu phối hợp ngoại giao ngành khác công tác ngoại giao kinh tế;  Nhận thức vai trò ngoại giao phát triển kinh tế chưa rõ ràng;  Thiếu cán có kiến thức kinh nghiệm triển khai công tác ngoại giao kinh tế;  Thiếu kinh phí thực cơng tác ngoại giao kinh tế Trên sở thách thức, hạn chế đó, khơng nhanh chóng khắc phục, Việt Nam gặp nhiều khó khăn đường phát triển, việc triển khai hoạt động ngoại giao kinh tế, mời gọi đối tác vào đầu tư Việt Nam 3.3.3 Một số kiến nghị Ngày nay, xu hồ bình phát triển tồn nhân loại, Việt Nam tích cực hồ sâu rộng vào biển lớn hội nhập quốc tế Sau 20 năm đổi mới, với thành tựu quan trọng trị kinh tế quan hệ ngoại giao rộng mở vào chiều sâu, lực nâng cao kinh tế phát triển ổn định, Việt Nam hoàn toàn tự tin để tiến xa biển lớn quốc tế Tuy nhiên, hội nhập sâu rộng bao nhiêu, có nhiều khó khăn thách thức nhiêu Để vượt qua trở ngại chờ đón, ngành Ngoại giao giao trách nhiệm quan trọng “giữ vững môi trường hồ bình, ổn định, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc” Theo đó, cơng tác NGKT thời gian tới tập trung vào định hướng lớn sau đây: - Tiếp tục gắn kết nhuần nhuyễn ba trụ cột trị đối ngoại, kinh tế đối ngoại văn hóa đối ngoại, phục vụ phát triển kinh tế: Đây nhiệm vụ “truyền thống” đặc trưng nhất, yếu quan trọng ngành Ngoại giao, góp phần phát triển đất nước Ngành Ngoại giao tiếp tục tạo dựng tận dụng tối đa, hiệu quan hệ trị tốt đẹp với nước, đối tác quan trọng hàng đầu để tạo “cú hích” hợp tác đầu tư, kinh tế - thương 104 mại, khoa học kỹ thuật, giáo dục , đặc biệt dự án lớn sở hạ tầng, lượng, chế tạo có tác động lan tỏa, tích cực, lâu dài nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh tế đối ngoại: ngành Ngoại giao tiếp tục phát huy tính chủ động sáng tạo việc phối hợp hoạt động ngoại giao nhà nước với hoạt động doanh nghiệp, trì phát triển quan hệ tốt với tập đoàn kinh tế lớn nước ngồi, tìm hiểu nhu cầu, vận động hỗ trợ họ vào đầu tư Việt Nam Tăng cường hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư, thương mại, nâng cao hình ảnh quốc gia với nhiều hình thức đa dạng Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trường cho hàng hóa, dịch vụ lao động Việt Nam, đặc biệt ý thị trường truyền thống thị trường giàu tiềm châu Phi, Trung Đông, khu vực Tam-tứ giác phát triển Đông Nam Á Coi trọng việc vận động tạo điều kiện tốt để cộng đồng người Việt Nam nước ngồi đóng góp vào nghiệp phát triển đất nước - Nâng cao chất lượng công tác thông tin, tham mưu sách: ngành Ngoại giao đẩy mạnh việc thu thập thông tin, nghiên cứu cung cấp nhận định, đánh giá, dự báo chuyển biến, chiều hướng phát triển kinh tế giới, khu vực, trung tâm kinh tế quan trọng, sách kinh nghiệm phát triển nước, sở tham mưu cho Chính phủ hoạch định sách phát triển kinh tế, đồng thời cung cấp thông tin thị trường, xu phát triển khoa học công nghệ, đầu tư, môi trường pháp lý để hỗ trợ ngành, địa phương doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại - Tăng cường hoạt động ngoại giao đa phương, tích cực tham gia có hiệu vào tổ chức quốc tế khu vực nhằm tranh thủ nguồn lực cho phát triển - Tăng cường lực kinh tế, sức mạnh tận dụng mối quan hệ quốc tế, sở có thúc đẩy hợp tác quốc tế, phát huy đầy đủ ý nghĩa công tác ngoại giao kinh tế  Khuôn khổ pháp lý công tác Ngoại giao kinh tế 105 Nghị định 08/2003 đời tạo bước ngoặt công tác Ngoại giao kinh tế, quy định vai trò CQĐD việc phục vụ phát triển kinh tế Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh bó lại phạm vi Bộ ngoại giao, chưa đề cập đến nhiệm vụ, quyền hạn quan hữu quan khác Luật Cơ quan đại diện số 33/2009/QH12 quốc hội thông qua năm 2009 bước tiến mới, tạo điều kiện cho công tác NGKT thời gian tới Tuy nhiên, luật chưa có quy định, phân cơng, phân nhiệm rõ ràng tham gia bộ, ngành, địa phương triển khai công tác NGKT, chưa tạo thống chung việc triển khai thực Để công tác NGKT trở thành nhiệm vụ không riêng Bộ ngoại giao mà nhiệm vụ chung quan hữu quan, doanh nghiệp cần nghiên cứu ban hành văn ghi rõ trách nhiệm, quyền hạn, lĩnh vực, vai trò Bộ, ngành, địa phương việc phối hợp thực công tác Cơ chế thưởng phạt cần quy định rõ ràng, tạo động lực cho quan hữu quan thực tốt tiêu đề  Xây dựng mục tiêu cụ thể cho thời kỳ Ngành ngoại giao cần phối hợp với ngành nước xác định rõ cụ thể mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ định Trên sở mục tiêu đó, cần kết nối nhu cầu nước với tiềm lực bên ngoài, xác định đối tác ưu tiên cho dự án/chương trình trọng điểm đối tác có tiềm lực điều kiện khác Từ đó, đưa nhiệm vụ ngoại giao kinh tế chủ chốt địa bàn để quan nước quan đại diện ngoại giao nước ta nước ngồi tập trung thực hiệu mục tiêu Việc xây dựng sách ưu tiên theo địa bàn có ý nghĩa quan trọng nhằm phân bổ nguồn lực cách có hiệu quả, phục vụ cho hoạt động kinh tế Các nội dung ưu tiên bao gồm: tăng cường lực, sở vật chất, kinh phí người cho địa bàn trọng điểm ngoại giao phục vụ kinh tế  Xây dựng chế phối hợp bộ, ngành Để nâng tầm công tác ngoại giao kinh tế lên bước mới, ngoại giao cần trao đổi, thống với bộ, ngành, quan hữu quan xây dựng chế phối hợp 106 công tác chung triển khai hoạt động ngoại giao kinh tế, nêu rõ nhiệm vụ, phạm vi, trách nhiệm, ràng buộc quan liên quan, đặc biệt trọng đến việc cung cấp thông tin hai chiều, phối hợp xây dựng kế hoạch trung hạn hàng năm cho hoạt động xúc tiến, triển khai hoạt động lớn nước Cơ chế giúp gắn kết Kế hoạch triển khai công tác ngoại giao kinh tế ngoại giao với bộ, ngành, quan hữu quan góp phần nâng cao hiệu hỗ trợ ngành ngoại giao  Tăng cường sách thu hút người Việt Nam nước ngoài: Người Việt Nam nước nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế nước mà đến ta chưa khai thác mơt cách có hiệu Ở số nước, sách thu hút kiều dân hợp lý tạo điều kiện cho kiều dân dễ dàng mang kinh nghiệm kiến thức học từ nước ngồi đóng góp cho công phát triển quê hương Tại Việt Nam, thực Nghị 36 Bộ trị, quan đầu mối quản lí người Việt Nam nước ngồi Ủy ban người Việt tích cực kiến nghị giải pháp nhằm thu hút đầu tư, chất xám Việt kiều nước như: miễn visa Việt kiều, cho phép Việt kiều mua nhà Việt Nam, tích cực thúc đẩy triển khai cho phép luật hai quốc tịch…Tuy nhiên, sách khuyến khích thực có hiệu có hướng dẫn cụ thể thông suốt bộ, ban ngành từ Trung ương đến địa phương Đồng thời, bên cạnh biện pháp khuyến khích hành chính, cần tiếp tục đẩy mạnh biện pháp tác động đến ý thức Việt kiều, khơi dậy tinh thần dân tộc Việt Nam nước ngồi tun truyền qua truyền hình, đài, báo…, tiếp tục đầu tư thực thường xuyên kiện dành cho người Việt Nam nước ngồi chương trình cầu truyền hình Xn q hương, chương trình Họp mặt sinh viên…  Về chi phí cho hoạt động ngoại giao kinh tế Cho đến nay, kinh phí cấp cho hoạt động ngoại giao nói chung có hoạt động ngoại giao kinh tế cịn hạn chế, cơng tác đối ngoại chưa dành 107 khoản ngân sách thỏa đáng Trong cấu ngân sách cho quan đại diện ta nước ngoài, chi cho hoạt động ngoại giao kinh tế chiếm số khiêm tốn, khoảng 2-3% tổng kinh phí cấp Để triển khai hiệu hoạt động NGKT cần xem xét việc tăng kinh phí, cân đối hợp lý cho hoạt động đối ngoại nói chung hoạt động ngoại giao kinh tế nói riêng Quỹ ngoại giao kinh tế vào hoạt động góp phần hỗ trợ cho hoạt động ngoại giao phục vụ kinh tế địa có thuận lợi định Tuy nhiên, thời gian tới số tiền cấp từ ngân sách nhà nước, ban Giám đốc quỹ ngoại giao kinh tế cần tính tới việc xây dựng kế hoạch có thu cho Quỹ, kể tranh thủ nguồn viện trợ từ bên ngồi Có thể cân nhắc thu phần phí doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động thẩm định đối tác, tìm kiếm thơng tin theo nhu cầu doanh nghiệp  Tăng cường công tác nghiên cứu, cảnh báo kinh tế Cần tạo lập mạng lưới nhà nghiên cứu, học giả kinh tế thông qua việc tổ chức hội thảo chuyên đề, mời giáo sư, học giả tiếng giới vào trao đổi với học giả Việt Nam vấn đề bật kinh tế, đưa kiến nghị Việt Nam đường phát triển  Nâng tầm nhận thức cá nhân quan hữu quan Nâng tầm hiểu biết Ngoại giao kinh tế cá nhân quan hữu quan theo hướng tăng cường tham gia vào hoạt động NGKT cụ thể, coi việc hỗ trợ hoạt động đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nước nhà thuộc thành phần kinh tế nội dung quan trọng, bên cạnh việc tiếp tục làm tốt công việc chung tham gia vào q trình hoạch định sách, tham mưu chủ trương triển khai thực Cần thống quan điểm rõ ràng NGKT, tránh tình trạng hiểu theo nhiều nghĩa Có thể tổ chức hội thảo, tranh luận, hội nghị thường xuyên hơn, thúc đẩy tính tích cực, chủ động quan doanh nghiệp Phải ln cập nhật tình hình, đề nhiệm vụ trước yêu cầu ngành Chú trọng đến công tác phát triển nguồn nhân lực cho ngoại giao kinh tế tuyển dụng, đào tạo chỗ tập trung đào tạo kiến thức, kỹ kinh tế cho cán ngoại giao 108 C PHẦN KẾT LUẬN Ngày không Việt Nam mà tất quốc gia giới đặt trọng tâm phát triển kinh tế ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, mục tiêu chiến lược khơng thể thực khơng có mối quan hệ kinh tế với phần cịn lại giới Ngoại giao kinh tế, hay hoạt động kinh tế đối ngoại khác, nhằm mục tiêu Vấn đề ngày hôm nhận thức, đào tạo nhân lực, trình độ cán vừa yếu vừa thiếu Quan niệm luôn thời điểm, điều kiện nay, coi lý hạn chế hoạt động ngoại giao kinh tế đến lúc khơng cịn phù hợp khơng thể lấy làm lý biện minh cho yếu nằm khía cạnh khác Trong bối cảnh kinh tế giới thay đổi, chịu nhiều tác động nằm ngồi tầm kiểm sốt người việc đào tạo, thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức cho nhân lực yêu cầu cần phải đáp ứng Chính quốc gia, đội ngũ cán phải thường xuyên cập nhật kiến thức kinh tế, khoa học, công nghệ, cách quản lý điều hành công việc Đối với Việt Nam, từ chỗ nhận thức ban đầu, đến nay, công tác NGKT trở thành ba trọng tâm Ngoại giao Việt Nam, bên cạnh Ngoại giao Chính trị Ngoại giao Văn hóa Hoạt động NGKT triển khai theo hướng trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, hiệu quả, góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Điểm nhấn đánh dấu bước chuyển chất công tác NGKT triển khai rộng khắp hoạt động NGKT châu lục, từ đơn vị Bộ Ngoại giao quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Ngoại giao khơng bó hẹp nhiệm vụ hàng đầu tạo dựng môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước mà cịn tích cực phối hợp, hỗ trợ Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp triển khai hoạt động kinh tế đối ngoại Không dừng lại đó, ngành Ngoại giao cịn vào triển khai hoạt động cụ thể như: nghiên cứu, cung cấp thông tin kinh tế phục vụ hoạch định sách phát triển kinh tế đất nước; tham gia giải tranh chấp quốc tế, bảo vệ quyền 109 lợi ích hợp pháp người dân Việt Nam, vận động kiều bào đóng góp xây dựng đất nước… Sau 20 năm hội nhập cách đầy đủ vào kinh tế toàn cầu, Việt Nam phải xử lý vấn đề hội nhập phạm vi rộng lớn hơn, đặc biệt thực thi đầy đủ cam kết sâu rộng đa dạng trình hội nhập Vấn đề đặt khơng cịn gia nhập mà phát huy vai trò Việt Nam khai thác tối đa ưu hội nhập để phục vụ phát triển đất nước Để hồn thành nhiệm vụ to lớn, khó khăn trước mắt, công tác NGKT cần phải đổi mạnh mẽ tư hành động cụ thể Cần huy động lực lượng, nguồn lực, kết hợp nội lực ngoại lực triển khai cơng tác NGKT, góp phần xây dựng, quảng bá hình ảnh quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, góp sức thúc đẩy đất nước 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2005), Vụ Tổng hợp kinh tế, Sổ tay công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1999), vụ Tổng hợp kinh tế, Tồn cầu hố hội nhập quốc tế Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cao (2009), Chương quan hệ Trung Quốc – Châu Phi, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số Nguyễn Tâm Chiến (2011), Một số suy nghĩ đẩy mạnh sách ngoại giao tồn diện giai đoạn mới, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Đức Định (2009), Tiến trình hợp tác Châu Âu – Châu Phi trợ giúp Châu Âu phát triển kinh tế - xã hội Châu Phi, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 101 11 Nguyễn Thanh Hiền (2007), Trung Quốc Nhật Bản, hai cường quốc Châu Á tăng cường ảnh hưởng Châu Phi, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 12 Vũ Dương Huân (2009), Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 13 Vũ Dương Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975 – 2002) 14 Đoàn Xuân Hưng (2010), Ngoại giao kinh tế nhu cầu khách quan, Báo Thế giới Việt Nam, số ngày 22/02/2010 15 Đoàn Xuân Hưng (2008), Ngoại giao kinh tế: ưu tiên số ngành ngoại giao nay, Báo giới Việt Nam, số ngày 28/11/2008 16 Đoàn Xuân Hưng (2008), Ngoại giao kinh tế: Ưu tiên số ngành Ngoại giao nay, Báo Thế giới Việt Nam, số ngày 28/11/2008 17 Trần Thị Thu Hường (2010), Hội nhập ngoại giao kinh tế với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nước ta nay, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số T8/2010 18 Phạm Gia Khiêm (2008), Ngoại giao kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, tạp chí cộng sản, số 22 19 Phạm Gia Khiêm (2007), Những nhiệm vụ lớn đối ngoại Việt Nam năm 2007, Tạp chí Thơng tin đối ngoại 20 Bùi Thị Lý (2009), Vai trò đầu tư nước phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 12 21 Vũ Dương Ninh (2000), Các tổ chức quốc tế, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 22 Nguyễn Nhâm (2011), Yếu tố tạo nên sức mạnh cường quốc kinh tế Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 23 Kiều Thanh Nga (2011), Quan hệ hợp tác Trung Đơng – Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 24 Trần Thuỳ Phương (2008), Hỗ trợ Mỹ Châu Phi q trình cải cách kinh tế, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 25 Dương Văn Quảng, TS Vũ Dương Huân (2002), Từ điển thuật ngữ ngoại giao Việt – Anh – Pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội 112 26 Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua (1945 – 1995) giới 25 năm tới (1996 – 2020), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, Tr.104-107 27 Đoàn Văn Thắng, Một vài nhận thức sách đối ngoại, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 38 28 Phạm Quốc Trụ (2010), Kỷ yếu hội thảo ASEAN – EU lần thứ 3: Xây dựng cộng đồng, quan hệ song phương/ hai khu vực ngoại giao kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 29 Hoàng Anh Tuấn, Khái niệm việc sử dụng sức mạnh quốc gia sức mạnh quân quan hệ quốc tế đại, TC Nghiên cứu quốc tế, số 62 Tài liệu tiếng Anh 30 Berridge, GR, Diplomacy: Theory & practice, 3rd edition, Routledge 31 Berridge, G.R and A James (2003), A dictionary of Diplomacy, Revised Edition, Palgrave Macmillan, London, 272 pages 32 Michael Kostecki and Olivier Naray, Commercial Diplomacy and International Business, Desiree Davidse 33 Nicolas Bayne and Woolcock (2007), The new economic diplomacy: decision making and negotiation in international economic relations, second edition, Ashgate Publishing Limited, England 34 Niconlson H (1965), Diplomacy, Oxford University Press London 35 Peter John Lloyd, Australia's economic diplomacy in Asia, University of Melbuorne 36 Robert Self, Britain, America and the war debt controversy, Routledge 37 Nguyen Hai Yen (2006), Economic diplomacy: a course manual, The gioi Publishers, Ha Noi, Viet Nam Trang Web bổ trợ 38 Hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế, Tạp chí Quê Hương, Số 223 - 2003, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=200305221 74606 39 Cần ưu tiên Ngoại giao Kinh tế, Báo Xuân 2011, 113 http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BaoXuan2011/2011/2/5FDE595F00CAD F2D/ 40 Nguyễn Thị Mai Dung – Sở Ngoại vụ Lào Cai, Công tác ngoại giao kinh tế thời kỳ mới, http://www.laocai.gov.vn/sites/songoaivu/Tintucsukien/tinnoibo/Trang/2011 0510081322.aspx 41 Ngoại giao kinh tế phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Thoi-su/2008/11/3056FDEA/ 42 Ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc: Tạo bước chuyển (2003), http://dddn.com.vn/35857cat119/ngoai-giao-phuc-vu-phat-trienkinh-te-va-bao-ve-to-quoc-tao-buoc-chuyen-moi.htm 43 Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức thương mại giới, Bản tin Kinh tế – Bộ Ngoại giao, ngày 12/10/2010, http://www.fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_ThucDon Sub=86&TinChinh=0&id_TinTuc=1029&TrangThai=BanTin 44 Một số nhiệm vụ biện pháp cần thực trình hội nhập kinh tế quốc tế, http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,129102&_dad=portal&_sc hema=PORTAL 45 Hợp tác hội nhập quốc tế để biển lớn, Sở ngoại vụ Hà Giang, http://ngoaivuhagiang.gov.vn/home/nc125/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-Ngoaigiao-phuc-vu-kinh-te.html 46 Đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ công phát triển đất nước, Nguồn: Báo Thế giới & Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/ mofa/nr091019080134/nr091019081633/nr091023092040/nr091203081340/ ns100720173407 47 Thế giới Ngoại giao kinh tế, Thứ Năm, 29/01/2009 http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BaoXuan2009/2009/1/7C7E5F54D40E6674/ 114 48 Tổng Lãnh sứ quán Việt Nam Nam Ninh, Trung Quốc, http://www.vietnamconsulate - nanning.org/vi/nr070521170205/ 49 Đại sứ quán nước CHXHCN Việt Nam Nhật Bản, http://www.vietnamembassy-japan.org/vi/nr070521170205/ 50 Nhật Bản tìm kiếm cân quyền lực mềm cứng (2011), http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-dong-bac-a/1806-1806 51 Economic Diplomacy, http://www.economicsanddiplomacy.blogspot.com 52 Kishan S Rana (2007), “Economic diplomacy: experiences of development countries”, http://books.google.ca/books?hll in ser Nicholas Bayne and Stephen Woolcock (2007) (2nd edition); The new economic diplomacy 53 Bright prospects for economic diplomacy with developing countries, http://asiaviews.org/index.php?option=com_content&view=article&id=2711 9:reportalias8294&catid=2:regional-news-a-special-reports&Itemid=9, September 8, 2004 54 The WTO and American economic diplomacy under Obama, http://www eastasiaforum.org/2009/01/17/the-wto-and-americaneconomicdiplomacy-under-obama/ 55 U.S kicks economic diplomacy with China up a notch, http://www.reuters.com/article/2009/07/24/us-usa-china-economy-analysissb-idUSTRE56N4L520090724 56 Economic Diplomacy: The Case of Belgium, http://textus.diplomacy.edu/ textusBin/BViewers/oview/EconomicDiplomacy/oview.asp?FilterTopic=%2 F41371 57 The Association of Indian Diplomats: ECONOMIC DIPLOMACY, Tenpoint Plan for making it more effective, http://www.associationdiplomats.org/publications/ifaj/Vol1/ecodiplomacy.htm 58 Building skills on commercial & economic diplomacy, http://www.circ.in/pdf/BrochureCDS02.pdf 115 59 Economic Diplomacy, http://www.cutsinternational.org/pdf/PrefacePradeep -SMehta.pdf 60 Portugal economic diplomacy, http://www.embaixadadeportugal.jp/economic-diplomacy/en/ 61 http://www.mofa.gov.vn 62 http://www.quehuongonline.vn 63 http://www.mpi.gov.vn 64 http://www.tapchicongsan.org.vn 65 http://www.keidanren.or.jp/ 66 Trích tham tán hội thảo “Ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, Việt Nam kinh nghiệm quốc tế” (HN, ngày 19-20/07/2005), http://hanoimoi.com.vn/ 67 H Clinton: Chính sách ngoại giao Mỹ để phục vụ cho kinh tế, http://www.baomoi.com/H-Clinton-Chinh-sach-ngoai-giao-My-la-de-phuc-vu-chokinh-te/45/6618323.epi 68 Báo đất Việt, Trung Quốc qua mặt Mỹ châu Phi (T9/2011), http://m.baodatviet.vn/ 69 Vũ Hợp, Năm thành công lớn ngoại giao Việt Nam(ngày 08/02/2011), http://www.vnemba.org.cn/vi/vnemb.fr/nr070521165843/news_object_view?newsP ath=/vnemb.vn/tin_hddn/ns110210091045 116

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ

  • 1.1. Khái niệm ngoại giao kinh tế

  • 1.1.1. Quan niệm của thế giới

  • 1.1.2. Quan niệm của Việt Nam

  • 1.2. Ngoại giao kinh tế và các nhiệm vụ khác của ngoại giao

  • 1.2.1. Mối quan hệ giữa ngoại giao và kinh tế

  • 1.2.2. Mối quan hệ giữa ngoại giao kinh tế và các nhiệm vụ khác của ngoại giao

  • 1.3. Chủ thể thực hiện công tác NGKT

  • 1.3.1. Chủ thể quốc gia

  • 1.3.2. Chủ thể phi quốc gia

  • 1.4. Các cấp độ của NGKT

  • 2.1.1. Vai trò sức mạnh kinh tế

  • 2.1.2. Sử dụng kinh tế như công cụ để hợp tác trong quan hệ quốc tế

  • 2.1.3. Sử dụng kinh tế như công cụ để cạnh tranh trong quan hệ quốc tế

  • 2.2. NGKT là ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế

  • 2.2.1. Vai trò của công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế

  • 2.2.2. Kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan