1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm tên các biển hiệu cửa hàng trên địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài: 602202

97 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ MAI PHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TÊN CÁC BIỂN HIỆU CỬA HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HAI PHƢỜNG HÀNG ĐÀO, HÀNG GAI, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ MAI PHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TÊN CÁC BIỂN HIỆU CỬA HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HAI PHƢỜNG HÀNG ĐÀO, HÀNG GAI, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Đặc điểm tên biển hiệu cửa hàng địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày ….tháng… năm 2018 TÁC GIẢ Đỗ Thị Mai Phƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS Nguyễn Văn Khang - người tận tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tồn thể q Thầy Cơ khoa Ngôn ngữ - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày ….tháng… năm 2018 HỌC VIÊN Đỗ Thị Mai Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Bố cục Luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài 1.2.1 Cơ sở lí thuyết cảnh quan ngôn ngữ 1.2.2 Cơ sở lý thuyết biển hiệu 11 1.2.3 Một số vấn đề thái độ ngôn ngữ 18 CHƢƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ BIỂN HIỆU TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG HÀNG ĐÀO, HÀNG GAI 26 2.1 Các xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng 26 2.1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng từ cách tiếp cận ngôn ngữ học xã hội 26 2.1.2 Nghiên cứu ngôn ngữ BHCH từ cách tiếp cận ngôn ngữ học ứng dụng 30 2.2 Kết khảo sát ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai - quận Hoàn Kiếm 31 2.2.1 Vài nét địa bàn khảo sát 31 2.2.2 Thực trạng chung 34 2.2.3 Phân loại biển hiệu theo tên cửa hàng 35 2.2.4 Phân loại biển hiệu theo thành phần ngôn ngữ 39 2.2.5 Sử dụng đa ngữ BHCH phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Gai, Hàng Quạt thuộc hai phường Hàng Đào, Hàng Gai 44 2.3 Thảo luận ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai 56 2.4 Tiểu kết chương 61 CHƢƠNG KHẢO SÁT THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI DÂN Ở HÀ NỘI 63 3.1 Lựa chọn đối tượng nội dung khảo sát 63 3.2 Cách thức điều tra thái độ ngôn ngữ 63 3.3 Kết khảo sát 63 3.3.2 Thái độ ngơn ngữ nhóm nghề nghiệp cơng an 70 3.3.3 Thái độ ngôn ngữ nhóm nghề nghiệp sinh viên 74 3.4 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo tổ chức thực 30 năm qua đạt thành tựu to lớn mang ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi diện mạo đất nước mặt, bật hội nhập tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế thị trường với cạnh tranh thương nghiệp động lực kích thích phát triển khơng thể bỏ qua vai trị quảng cáo, hoạt động quảng bá thương hiệu với phương tiện loại hình đa dạng Biển hiệu cửa hàng với tư cách thông điệp chủ thể kinh doanh khơng mang tính thơng tin túy mà lời mời gọi mang tính chất diễn ngơn quảng cáo Do tính công khai xã hội diện thường xuyên tín hiệu tượng trưng cho đổi mới, phát triển kinh tế, biển hiệu cửa hàng thành phần quan trọng mặt đô thị giới thiệu với công chúng, tạo nên môi trường ngôn ngữ thành phố Về thực trạng sử dụng ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng đô thị Việt Nam, từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước, đặc biệt tập trung vào diện tràn lan ngoại ngữ biển hiệu Hiện tượng mặt tín hiệu có ý nghĩa tích cực đất nước muốn làm bạn với tất nước, mặt khác, trở thành tự phát tùy tiện, trở thành mối lo ngại người muốn “giữ gìn sáng tiếng Việt” Trong khuôn khổ cho phép, luận văn tập trung nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai hai phường trọng điểm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thuộc khu phố cổ Thủ đô Hà Nội Từ kết nghiên cứu, góp nét vẽ hồn thiện tranh mô tả cảnh quan ngôn ngữ Thủ đô, gợi mở tầm quan trọng việc tuân thủ quy định Nhà nước ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng thời đại toàn cầu hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn là: Nêu thực trạng sử dụng ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, đặc điểm hình thức ngơn ngữ sử dụng nội dung cấu trúc thông tin biển hiệu; tìm hiểu thái độ người dân (ở số nhóm nghề nghiệp) thực trạng biển hiệu cửa hàng nêu Thông qua thực trạng thái độ người dân, đưa số ý kiến thảo luận, đề xuất phù hợp với sách Đảng Nhà nước “giữ gìn sáng tiếng Việt”, “bảo vệ, phát triển đại hóa tiếng Việt” 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Xây dựng sở lí thuyết cho đề tài, trọng hệ thống hóa khái niệm - Chụp ảnh, thu thập, phân tích liệu biển hiệu cửa hàng địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Lập bảng hỏi để tìm hiểu thái độ người dân sở tiêu chí tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ Phân tích ảnh hưởng yếu tố tới thái độ ngơn ngữ - Trên tảng văn quy phạm pháp luật có vấn đề ngơn ngữ biển hiệu cửa hàng, thử đưa số đề xuất, kiến nghị phù hợp Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: + Tên biển hiệu cửa hàng + Thái độ ngôn ngữ người dân tên biển hiệu cửa hàng theo số nhóm đối tượng Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Biển hiệu địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 3.3 Tư liệu nghiên cứu: Tư liệu nghiên cứu sử dụng cho luận văn gồm ảnh chụp 773 biển hiệu cửa hàng tác giả chụp trực tiếp địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phương pháp phương pháp miêu tả điều tra nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội (phỏng vấn trực tiếp, dùng bảng hỏi) Bên cạnh có sử dụng thủ pháp thống kê, phân loại để xử lý tư liệu q trình khảo sát Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa lí luận Góp phần vào nghiên cứu cảnh quan ngơn ngữ, lí thuyết ngơn ngữ học xã hội 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp tư liệu mới, góp thêm kết làm sáng tỏ tranh cảnh quan ngôn ngữ hai phường Hàng Đào, Hàng Gai, góp phần nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa Thủ Hà Nội - Bổ sung tài liệu tham khảo việc dạy học ngôn ngữ tiếng Việt cho người nước Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn có bố cục gồm chương với nội dung sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết liên quan đến đề tài Chương Khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ biển hiệu Chương 3: Khảo sát thái độ ngôn ngữ người dân CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, việc nghiên cứu cảnh quan ngôn ngữ, đặc biệt biển hiệu cửa hàng ý khoảng hai thập kỷ gần tượng ngơn ngữ - văn hóa nảy sinh q trình thị hóa Các nghiên cứu chủ yếu vào tìm hiểu thực trạng sử dụng ngơn ngữ biển hiệu thời kì đổi hội nhập đất nước, tập trung thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Một nghiên cứu sớm viết Trần Thị Thìn (2000) “Biển hiệu Hà Nội nhìn từ góc độ ngơn ngữ học” Qua viết, tác giả phân tích đặc điểm cấu tạo tên biển hiệu, từ khái quát sơ loại biển hiệu có Hà Nội đưa kết luận “đã đến lúc, nhà ngơn ngữ học nên có định hướng cho biển hiệu mặt ngơn ngữ” Tiếp theo nhiều khóa luận tốt nghiệp luận văn cao học chủ đề Nguyễn Minh Nguyệt (2007) luận văn “Nhận xét ngôn ngữ biển hiệu thương hiệu hai phố Hà Nội(Nguyễn Lương Bằng Tôn Đức Thắng)” khảo sát đặc điểm hình thức nội dung ngôn ngữ biển hiệu, biển quảng cáo để thấy vai trị quan trọng ngơn ngữ quảng cáo, đồng thời nêu lên biến đổi ngôn ngữ mà theo tác giả ngày trở nên phổ biến Luận văn “Khảo sát ngơn ngữ bảng hiệu thành phố Hồ Chí Minh” Phan Thanh Bảo Trân (2009) vào tìm hiểu cách viết tả, phân tích thành phần đặc điểm kiểu loại biển hiệu Cũng phân tích đặc điểm nội dung, hình thức biển hiệu quảng cáo, luận văn thạc sỹ Trương Thị Mai (2010) “ Nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo biển hiệu thành phố Vinh” cònđánh giá ưu nhược sản phẩm hàng hóa”, “thu hút khách nước ngồi” “mang tính quốc tế” Đối với CTV CA thích BHCH hỗn hợp tiếng Việt tiếng nước ngồi, phần lớn cho “sáng tạo” “độc đáo” Lý khơng thích biển hiệu hỗn hợp nêu chủ yếu “làm tiếng Việt bị pha tạp”, có số CTV chọn phương án “thể sính ngoại”, “thể lai căng” - Thái độ CTV SV trường hợp ngôn ngữ BHCH có vấn đề tả: Tỉ lệ lựa chọn cao phương án “hay để ý” với 50/65 CTV (76,9%), “ít để ý” với tỉ lệ 20%, khơng có CTV lựa chọn “khơng để ý” CTV bỏ trống không trả lời Kết khơng có khác biệt so sánh nam nữ sinh viên Về ý kiến biển hiệu sai tả, nửa CTV cho “gây phản cảm” (53,8%), nhiều sinh viên cho “gây cười” (35,4%), 10,8% CTV khơng có ý kiến - Thái độ BHCH có từ ngữ gây ấn tượng: Mức độ Rất Thích thích Hơi Bình Khơng Khơng ý Bỏ thích thường thích kiến trống Số lượng 5/65 8/65 10/65 23/65 14/65 4/65 1/65 Tỉ lệ 7,7% 12,3% 15,4% 35,4% 21,5% 6,1% 1,5% Qua bảng thống kê, thấy chiếm tỉ lệ nhiều CTV SV thấy “bình thường” (35,4%), tiếp đến “khơng thích” (21,5%), sau “hơi thích” (15,4%), “thích” (12,3%) cuối “rất thích” (7,7%) Có CTV không đưa phương án trả lời - Đối với BHCH có kết cấu cú pháp khơng Việt, kết khảo sát sau: Thích loại biển hiệu Kết cấu Việt Kết cấu Hán Việt Số lượng 32 30 Tỉ lệ 49,2% 46,1% 4,6% 77 Bỏ trống Như CTV SV thích BHCH có kết cấu Việt nhiều so với kết cấu Hán Việt, nhiên tỉ lệ chênh lệch nhỏ Nếu xét theo giới tính, nam SV thích kết cấu Hán Việt nhiều nữ SV (nam: 54,1%, nữ: 41,5%), nữ SV thích kết cấu Việt nhiều nam SV (nam: 45,8%, nữ: 51,2%) - Thái độ CTV SV quy định nhà nước sử dụng ngôn ngữ BHCH: Phần khảo sát qua hai câu hỏi: (1) Có quan tâm đến quy định nhà nước sử dụng ngôn ngữ BHCH không? Kết sau: Mức độ Có Khơng Bỏ trống Số lượng 47/65 16/65 Tỉ lệ 72,3% 24,6% 3,1% Như vậy, đa số CTV SV để ý quan tâm tới quy định nhà nước sử dụng ngơn ngữ BHCH Xét theo giới tính, kết cho thấy nữ sinh viên quan tâm đến quy định nhiều hẳn so với nam sinh viên: Giới tính Mức độ Nữ Nam Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Có quan tâm 13 54,2% 34 82,9% Khơng quan tâm 37,5% 17,1% Bỏ trống 3,1% 0% + Đối với quy định ngôn ngữ BHCH nêu Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6/11/2009, ý kiến thống kê bảng đây: Không Không có đồng ý ý kiến 41/65 5/65 12/65 7/65 63,1% 7,7% 18,4% 10,8% NĐ 103/2009/NĐ-CP Đồng ý Số lượng Tỉ lệ 78 Ý kiến khác Số liệu cho thấy, CTV SV “đồng ý” chiếm số lượng cao với 64,6%, tiếp đến “khơng có ý kiến” (18,4%), “ý kiến khác” (10,8%), cuối “không đồng ý” (6,2%) Phân chia theo giới tính, nữ SV đồng ý với quy định nhiều nam SV (nam: 12/24 CTV = 50%, nữ: 29/41 CTV = 70,7%), ngược lại nam SV “không đồng ý” chiếm tỉ lệ cao nữ SV (nam: 4/24 = 16,7%, nữ: 1/41 = 2,4%) c Nhận xét: - Các CTV SV có để ý đến ngôn ngữ BHCH với mức độ để ý Đa số CTV SV thích biển hiệu sử dụng tiếng Việt tiếng nước Là hệ trẻ, với đặc điểm hướng ngoại khả năng, nhu cầu hội nhập cao, nên so với ngành nghề khác, tỉ lệ CTV SV lựa chọn phương án viển hiệu hỗn hợp nhiều Các CTV SV cho BHCH độc đáo sáng tạo - Các CTV SV thường hay để ý đến BHCH có vấn đề tả, đa số cho BHCH sai tả “gây phản cảm” Với biển hiệu sử dụng từ ngữ gây ấn tượng, CTV thấy bình thường, khơng có ấn tượng đặc biệt Về kết cấu biển hiệu, đa số thích BHCH có kết cấu cú pháp Việt so với kết cấu cú pháp Hán Việt - Các CTV SV quan tâm đến quy định Nhà nước sử dụng ngôn ngữ BHCH phần lớn ủng hộ quy định Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 6/11/2009 Trong đó, nữ SV quan tâm nhiều đồng ý nhiều so với nam SV 3.4 Tiểu kết chƣơng Qua phân tích kết khảo sát đối tượng thuộc nhóm nghề nghiệp khác nhau, rút số nhận xét sau: (1) Các nhóm CTV nói chung có quan tâm đến BHCH, nhiên mức độ thỉnh thoảng, chưa thường xuyên Các CTV nữ thường quan 79 tâm nhiều so với CTV nam Điều có lẽ đặc điểm giới tính, nữ giới thường có thói quen mua sắm quan sát nhiều nam giới (2) Đối với loại BHCH, thái độ nhóm CTV có khác Đa số CTV SV thích biển hiệu hỗn hợp tiếng Việt lẫn tiếng nước ngoài, CTV CA lại thích loại biển hiệu hồn tồn tiếng Việt hơn, cịn CTV KD thích hai loại với tỉ lệ tương đương CTV SV nhóm có tỉ lệ thích biển hiệu hồn tồn ngoại ngữ cao so với nhóm cịn lại Từ cho thấy, sinh viên hệ trẻ, nhu cầu giao lưu, hội nhập quốc tế lớn, đa số thông thạo ngoại ngữ nên có xu hướng thích sử dụng tiếng nước ngồi BHCH Trong đó, lực lượng CA ln có tâm người “gác gơn”, hướng thuộc quốc gia, đất nước, phần lớn chọn BHCH tiếng Việt (3) Về BHCH sai tả, nhóm CTV để ý, nhóm CA SV hay để ý so với nhóm KD Đa số CTV cho loại BHCH “gây phản cảm” “gây cười”, CTV trình độ đại học cho “gây phản cảm”, cịn CTV trình độ đại học cho BHCH sai tả “gây cười” nhiều (4) Đối với BHCH có từ ngữ gây ấn tượng, nhóm CTV đa số cảm thấy “bình thường” Các CTV thích hai loại biển hiệu có kết cấu cú pháp Việt Hán Việt với tỉ lệ chênh lệch ít, CTV 35 tuổi thích kết cấu Việt so với CTV 35 tuổi, CTV nam thích kết cấu Hán - Việt so với CTV nữ (5) Phần lớn CTV quan tâm đến vấn đề quy định nhà nước ngôn ngữ BHCH Nội dung quy định ngôn ngữ BHCH Điều 23 Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng (ban hành kèm theo Nghị định 103/2209/NĐ-CP ngày 6/11/2009) đại đa số CTV tán thành Tuy nhiên cịn số người khơng đồng ý có ý kiến khác, vấn đề cần quan tâm quan chức 80 KẾT LUẬN Trước khảo sát đặc điểm biển hiệu cửa hàng, chương trình bày sở lí luận cảnh quan ngôn ngữ, số vấn đề ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng nêu sơ lược lý thuyết thái độ ngơn ngữ Từ làm sở nghiên cứu nội dung đề tài Từ kết khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ biển hiệu địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai, có vào phân tích sâu tuyến phố: Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Gai, Hàng Quạt, rút số nhận xét sau: 2.1 Hệ thống biển hiệu cửa hàng - phận cảnh quan ngôn ngữ - kênh giao tiếp gián tiếp điển hình mơi trường thị Là nguồn tư liệu bao chứa nhiều vấn đề ngôn ngữ đời sống xã hội, thời gian gần đây, biển hiệu cửa hàng dành nhiều ý lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ học xã hội đô thị 2.2 Thực tế khảo sát 773 biển hiệu cửa hàng địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai cho thấy, tiếng nước chiếm lấn tỉ lệ lớn biển hiệu Điều phản ánh xu thế, tác động tất yếu trình hội nhập kinh tế - văn hóa diễn ngày mạnh mẽ Việt Nam, đặc biệt đô thị lớn thủ đô Hà Nội Việc sử dụng đa ngữ biển hiệu cửa hàng, mặt thể nét tích cực tính quốc tế, đại, uy tín sản phẩm, hay đáp ứng thị hiếu khách hàng Bên cạnh đó, mặt trái tượng lạm dụng ngoại ngữ cách tràn lan, thiếu hiểu biết mà quên vai trò tiếng Việt, nguy đánh sắc dân tộc Đây vấn đề cần quan tâm thực nhà quản lý, nhà nghiên cứu lên tiếng tồn xã hội Kết phân tích cho thấy, số ngoại ngữ, tiếng Anh sử dụng nhiều Điều dễ hiểu tiếng Anh ngơn ngữ giao tiếp tồn 81 cầu, ngoại ngữ phổ biến Việt Nam Tuy nhiên tình trạng số phố có tỉ lệ sử dụng tiếng Anh biển hiệu cao Hàng Gai, Hàng Bơng…(xấp xỉ 80%), chí tồn thơng tin ghi nhiều biển hiệu khơng có chữ tiếng Việt nào, khiến công chúng cảm giác đến “bản sao” đô thị phương Tây, khơng cịn đặc trưng riêng dân tộc Việt 2.3 Đặc điểm thành phần khách hàng tiềm mặt hàng kinh doanh có ảnh hưởng tới việc sử dụng ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng Những phố buôn bán mặt hàng, sản phẩm liên quan đến du lịch, lưu niệm, thời trang…, nơi có nhiều khách du lịch nước địa bàn qua lại giới trẻ thủ đơ, theo thống kê biển hiệu dùng ngoại ngữ chiếm tỉ lệ cao hẳn phố cịn lại 2.4 Vấn đề lệch chuẩn tả biển hiệu cửa hàng đặt câu hỏi: coi chiến lược giao tiếp kinh doanh biểu thiếu hiểu biết ngôn ngữ xây dựng biển hiệu? Qua khảo sát thấy nhiều trường hợp lệch chuẩn tả, đặc biệt viết sai từ tiếng Anh, dẫn đến việc nhìn vào biển hiệu tiếng nước ngồi mà “tây” lẫn “ta” khơng hiểu Biển hiệu diễn ngôn hàng ngày hàng xuất trước cơng chúng, bao gồm lứa tuổi, trình độ nhận thức khác Do vậy, thường xuyên chứng kiến không chuẩn mực, công chúng - đặc biệt trẻ người hạn chế trình độ ngơn ngữ - vơ tình tiếp thu khơng chuẩn đó, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển chung xã hội Kết khảo sát thái độ người dân ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng, dù chưa thể ý kiến mang tính đại diện, việc điều tra dừng lại vài nhóm nhỏ, số lượng người tham gia khảo sát ít, thơng tin thu qua phương pháp sử dụng anket xác chừng mực đó; song cung cấp số liệu tham khảo để nhận xét bước đầu: 82 đa số người dân có quan tâm đến ngơn ngữ biển hiệu cửa hàng, có tán thành với quy định nhà nước vấn đề Quy định Nhà nước ngôn ngữ sử dụng quảng cáo, biển hiệu cửa hàng nêu Điều 18 Luật Quảng cáo 2012, Điều 23 Nghị định 103/2009/NĐ-CP Tuy nhiên việc thực thi nhiều bất cập, nguyên nhân do: - Chủ sở kinh doanh chưa nắm quy định - Chủ sở biết nội dung quy định nhà nước, nhiên khơng tn thủ tư tưởng có vi phạm không bị xử lý - Quy định có điểm chưa phù hợp, chủ sở thực ảnh hưởng đến cơng việc kinh doanh cá nhân Một số kiến nghị, đề xuất: Các quan chức cần đẩy mạnh thực thi biện pháp cụ thể để đưa quy định ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng vào sống, như: - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: + Tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho người dân, tập trung vào hộ kinh doanh khu vực phát triển mạnh kinh tế - văn hóa - du lịch (có thể chọn làm điểm tuyến phố cổ), để họ nắm quy định ngôn ngữ sử dụng biển hiệu cửa hàng Hình thức tun truyền: thơng qua phương tiện truyền thanh, truyền hình, băng rôn, hiệu, thông qua họp Tổ dân phố… + Đồng thời tuyên tuyền để cấp lãnh đạo, đặc biệt sở (phường, xã…) nhận thức rõ tầm quan trọng việc chuẩn hóa ngơn ngữ biển hiệu cửa hàng cảnh quan đô thị, từ có đạo đắn, sát sao, liệt 83 - Thực kiểm tra việc áp dụng quy định cách thường xuyên, nghiêm túc kế hoạch định kỳ, đột xuất Nếu phát vi phạm, kiên xử phạt theo chế tài Trong bối cảnh giới hội nhập nay, tránh khỏi ngược lại xu chung toàn cầu sử dụng ngoại ngữ, môi trường đô thị đại Tuy nhiên việc sử dụng ngoại ngữ cần thận trọng, tránh tượng lạm dụng, tiếng Việt đặc trưng sắc văn hóa dân tộc cần giữ gìn phát huy Điều khơng có nghĩa ngăn cấm sử dụng đa ngữ biển hiệu cửa hàng mà phải biết dung hòa, tiết chế sử dụng xác, hiệu quả, tránh trường hợp lệch chuẩn gây phản cảm 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp, Nxb KHXH Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngơn ngữ - Ngơn ngữ học xã hội vĩ mô, NxbKHXH Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam (Tái lần thứ nhất) Trịnh Cẩm Lan (2014), Thái độ ngôn ngữ tượng biến đổi tiếng Việt mạng internet nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30 (Số 3), tr 28-38 Trịnh Cẩm Lan (2017), Tiếng Hà Nội từ hướng tiếp cận phương ngữ học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Loan (2017), Nghiên cứu thái độ người dân Hà Nội ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng theo phân tầng xã hội, Nhiệm vụ khoa học cấp Bộ Phạm Viêm Phương (2016), Trong giới phẳng, khơng có ngơn ngữ "thuần khiết"; Truy cập: www.tuyengiao.vn/Home/ /Trong-the-gioiphang-khong-co-ngon-ngu-thuan-khiet Trần Thị Thìn (2001), Biển hiệu Hà Nội nhìn từ góc độ ngơn ngữ học, Hà Nội - Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, tr.322-333, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Thanh Tùng (2009), Đặc điểm ngơn ngữ quảng cáo thương mại ngồi trời, Luận văn Thạc sĩ - Đại học Thái Nguyên 10 Nhóm nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa Đại học Đà Nẵng (2011), Hiện tượng đa ngôn ngữ đời sống đô thị Việt Nam thời hội nhập - Khảo sát trường hợp biển hiệu quảng cáo đa ngôn ngữ đường phố Đà Nẵng 85 Truy cập: http: nguoidihoc.wordpress.com (truy cập ngày 12/6/2018) 11 Truy cập: inbienquangcao.vn › Quảng cáo (truy cập ngày 10/6/2018) 12 Truy cập: tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/all/bảng+hiệu.html (truy cập ngày 10/6/2018) 13 Truy cập: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thảo_luận:Người_Hà_Nội (truy cập ngày 10/6/2018) Tiếng nƣớc 14 Backhaus, Peter (2006), Multilingualism in Tokyo: A look into the linguistic landscape International Journal of Multilingualism, vol.3 (1), pg.52-66 15 Backhaus, Peter (2007), Linguistic Landscapes: a Comparative Study of Urban Multilingualism in Tokyo Clevedon - Buffalo - Toronto: Multilingual Matters Ltd 16 Barouchi Mustapha (2009) - Approchelinguistique de l'enseignecommercialedans la villeSétif; Truy cập: bu.umc.edu.dz/theses/francais/BAR962.pdf 17 Ben-Rafael, E., Shohamy, E., Amara, M H., &Trumper-Hecht, N (2006), Linguistic landscape as symbolic construction of the public space: The case of Israel, International Journal of Multilingualism, vol 3, pg 7-30 18 Bernstein, Basil (1975), Langage et classes sociales, Paris : Minuit 19 Dictionnaireencyclopédique Larousse (1983) 20 Dictionnaire Micro Robert (1980) 21 Dubois J, Giacomo M, Guespin L, Marcellesi C, Marcellesi J.B &Mével J.P (2007), Linguistique et sciences du langage: Grand dictionnaire, Paris: Larousse 86 22 Hernandez-Campoy J.M 2005 Rewieu of Garrett P, Coupland N, Williams A 2003 Investigating Language attitudes: Social meaning of Dialect, Ethnicity and Performance Language in Society Vol 34, n03 Pg 467-470 23 Landry, R &Bourhis, R Y (1997), Linguistic landscape and ethnolinguistic vitality: An empirical study, Journal of Language and Social Psychology, vol 16(1), pg 23-49 24 Nguồn: vi.wiktionary.org 25 Merriam-Webster's Learner's Dictionary; Truy cập: http://www.merriam-webster.com/dictionary/signboard 26 Oxford advanced learner's dictionary (1997), Student's edition, 7th edtion, pg.1367 27 Truy cập:https://fr.wiktionary.org/wiki/enseigne 28 Truy cập: Droit-finances.net 87 International PHỤ LỤC Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ HIỆN TƢỢNG NGÔN NGỮ TRÊN BIỂN HIỆU CỬA HÀNG Ở HÀ NỘI Cách ghi: - Ghi cụ thể vào chỗ có dấu chấm (……) - Khoanh trịn vào ý kiến mà bạn chọn A THÔNG TIN CHUNG Họ tên: (có thể khơng ghi) : Giới tính: a Nam b Nữ Tuổi (hoặc năm sinh): : Tôn giáo: Quê quán: : Nơi sinh: Chỗ nay: : .: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: 9.1 Phổ thơng: Lớp… /10 Lớp ./12 9.2 Đào tạo chuyên nghiệp: a Trung cấp: b Cao đẳng c Đại học d Sau đại học 9.3 Trình độ ngoại ngữ: a Anh b Nga c Trung d Đức e Pháp g Nhật h Hàn i Khác B Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BIỂN HIỆU CỬA HÀNG Ở HÀ NỘI Xin ơng/bà, anh/chị khoanh trịn để thể ý kiến số nội dung dƣới đây: Có để ý đến ngơn ngữ biển hiệu cửa hàng không? a thường xuyên b c để ý lướt qua d không quan tâm e ý kiến khác Thích loại biển hiệu đây: a biển hiệu toàn tiếng Việt b biển hiệu toàn tiếng nước c biển hiệu tiếng Việt lẫn tiếng nước d Ý kiến khác: 88 Lí thích biển hiệu tiếng Việt: a cửa hàng Việt Nam b giữ sắc Việt c cửa hàng phục vụ người Việt d giản dị, dễ hiểu e Ý kiến khác Lí thích biển hiệu tiếng nước ngoài: a thu hút khách nước b phản ánh uy tín chất lượng sản phẩm hàng hóa c mang tính quốc tế d thể đẳng cấp khách hàng e sành điệu g ý kiến khác Lí thích biển hiệu hỗn hợp tiếng Việt tiếng nước a dễ cho người biết tiếng Việt b dễ cho người biết tiếng nước c sáng tạo d độc đáo e lạ mắt g ý kiến khác Ý kiến số loại biển hiệu 6.1 Tiếng Việt đặt trước tiếng nước ngoài, tiếng Việt lớn, tiếng nước nhỏ a thích b thích c thích d bình thường e khơng thích g khơng ý kiến h ý kiến khác……………………………………………………………………………………………………… 6.2.Tiếng Việt đặt trước tiếng nước ngoài, tiếng Việt nhỏ, tiếng nước ngồi lớn a thích b thích c thích d bình thường e khơng thích g không ý kiến h ý kiến khác………………………………………………………………………………………………………………… 6.3 Tiếng nước đặt trước tiếng Việt, tiếng Việt nhỏ, tiếng nước ngồi lớn a thích b thích c thích d bình thường e khơng thích g khơng ý kiến h ý kiến khác……………………………………………………………………………………………………… Ý kiến loại biển hiệu hỗn hợp tiếng Việt - tiếng nước a thích b thích c thích d bình thường e khơng thích g khơng ý kiến h ý kiến khác……………………………………………………………………………………………………… 89 Lí thích loại biển hiệu hỗn hợp kiểu ví dụ câu số a sáng tạo b độc đáo c lạ mắt d Ý kiến khác Lí khơng thích loại biển hiệu hỗn hợp kiểu ví dụ câu a thể lai căng b làm tiếng Việt bị pha tạp c thể sính ngoại d ý kiến khác: 10.Thích cách đặt tên biển hiệu cửa hàng a - Huynh đệ quán; Đệ nƣớng; Đài Loan trà sữa Hoặc b - Quán huynh đệ; Nƣớng Đệ nhất; Trà sữa Đài Loan 11 Có để ý đến tả biển hiệu cửa hàng? a hay để ý b để ý c khơng để ý 12.Ý kiến biển hiệu cửa hàng viết từ ngữ khơng theo quy tắc tả 12.1 Ý kiến biển hiệu cửa hàng viết sai tảnhưSơi thịt, Tẩm quất thƣ dãn, Giảm sóc,… a gây phản cảm b gây cười c khơng có ý kiến d ý kiến khác…………………………………………………………………………… 12.2.Ý kiến biển hiệu cửa hàng có yếu tố tiếng Việt viết liền từ ngữ không dấu (ví dụ: TRANG PHUNG shop, Cửa hàng THỜI TRANG – DUC VIET, Giầy da HONGKONG, NHUNGDUC GALLERY) a thích b thích c thích d bình thường e khơng thích g khơng ý kiến h ý kiến khác………………………………………………………………………………………………… 13 Có thiết phải viết đầy đủ dấu viết rời từ ngữ theo tả tiếng Việt biển hiệu cửa hàng? a thiết b không thiết c khơng có ý kiến d ý kiến khác 14 Ý kiến loại biển hiệu có trật tự chữ viết theo hàng dọc (xem Phụ lục 3) a thích b thích c thích d bình thường e khơng thích g khơng ý kiến h ý kiến khác………………………………………………………………………………………………… 90 15.Ý kiến kiểu tên biển hiệu cửa hàng nhằm gây ý như"Ối giời ơi!", "Béo", “Phút bù giờ”, “Lẩu gật gù”… a thích b thích c bình thường d thích e khơng thích g khơng ý kiến h ý kiến khác………………………………………………………………………………………………… 16.Lí dothích loại tên biển hiệu cửa hàng gây ý kiểu ví dụ câu số 15 a độc đáo b gây ấn tượng c kích thích tị mò d ý kiến khác 17 Lí khơng thíchloại tên biển hiệu cửa hàng gây ý kiểu ví dụ câu số 15 a gây phản cảm b gây sốc c thiếu nét văn hóa d ý kiến khác……………………………………………………………………… 18 Có quan tâm đến quy định Nhà nước sử dụng ngôn ngữ biển hiệu cửa hàng? a có b khơng 19 Quy định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 có nội dung: Biển hiệu phải viết chữ Việt Nam; trường hợp muốn thể tên viết tắt, tên giao dịch quốc tế, tên, chữ nước ngồi phải ghi phía dưới, kích thước nhỏ chữ Việt Nam Xin Ông/Bà; Anh Chị cho biết ý kiến nội dung Quy định a đồng ý b khơng đồng ý c khơng có ý kiến d ý kiến khác……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác viên đồng ý trả lời câu hỏi phiếu Thông tin quý vị cung cấp sử dụng cho Luận văn thạc sỹ đề tài: "Đặc điểm tên biển hiệu cửa hàng địa bàn hai phường Hàng Đào, Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội" Kết nghiên cứu giúp đưa kiến nghị góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt./ 91

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w