Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
121,96 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TÌNHHÌNHTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHCÁCDỰÁNĐẦUTƯTẠICHINHÁNHĐÔNGĐÔ I. TỔNG QUAN VỀ CHINHÁNHĐÔNGĐÔ – NGÂN HÀNG ĐẦUTƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1. Ngân hàng Đầutư và Phát triển Việt Nam Ngân hàng đầutư và Phát triển Việt Nam (viết tắt là BIDV) là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước. Tính đến 31/12/ 2005, tổng tài sản của BIDV đã đạt hơn 13.000 tỷ VND. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống đạt trên 900.000 người có kinh nghiệm, am hiểu công nghệ ngân hàng hiện đại, tiên tiến đạt hiệu quả cao. Cũng như tất cả các ngân hàng khác, đầy đủcác chức năng của một ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền gửi, thanh toán, tín dụng, bảo lãnh, giao dịch L/C, giao dịch chuyển tiền, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm,… BIDV luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầutư phát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế; là ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầutưcácdựán trọng điểm. Trong giai đoạn hiện nay, Ngân hàng đầutư và Phát triển Việt Nam xác định mục tiêu hoạt động là: Hiệu quả, an toàn, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Trong quan hệ với khách hàng, Ngân hàng đầutư và Phát triển Việt Nam luôn nêu cao phương châm hành động “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV”, quan hệ giữa BIDV và bạn hàng là mối quan hệ “hợp tác cùng phát triển”, cùng chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn, cơ hội kinh doanh với bạn hàng. Do đó, BIDV luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ khách hàng để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, luôn tìm hiểu để thỏa mãn những nhu cầu ngày một đa dạng của khách hàng, với cam kết “cung cấp những Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích tốt nhất cho khách hàng”. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, BIDV luôn làm tròn nhiệm vụ được Đảng, nhà nước và nhân dân giao phó. Cùng với hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước, BIDV luôn là công cụ sắc bén, là lực lượng chủ lực trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Trong hoạt động, BIDV luôn tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Ngoài ra, BIDV là thành viên tích cực của cộng đồng, tham gia tích cực vào các chương trình xã hội như là chương trình xóa đói giảm nghèo, khắc phục thiên tai, quĩ bảo trợ trẻ em Việt Nam, chương trình kiên cố hóa trường học, quĩ khuyến học, quĩ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam,… Khi mới thành lập, bộ máy tổ chức của ngân hàng mới chỉ có 8 chinhánh với trên 200 cán bộ, công nhân viên. Đến năm 1990 đã lên tới 45 chinhánh với hơn 2000 cán bộ, công nhân viên. Đến nay, một mô hình tổng công ty đã được hình thành, theo 5 khối: - Khối Ngân hàng thương mại nhà nước với 81 chinhánh cấp 1, Chinhánhtại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước. - Khối công ty gồm 4 công ty độc lập: Công ty chứng khoán, Công ty cho thuê tàichính 1, Công ty cho thuê tàichính 2, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản. - Khối liên doanh gồm: Ngân hàng liên doanh VID-Public, Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, Công ty liên doanh bảo hiểm Việt - úc. - Khối đơn vị sự nghiệp gồm: Trung tâm công nghệ thông tin và trung tâm đào tạo. - Khối đầu tư. Qua đó có thể thấy sự phát triển vượt bậc của hệ thống Ngân hàng đầutư và phát triển Việt Nam. Nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà có rất nhiều ngân hàng cùng cạnh tranh nhau tồn tại và phát triển thì việc có những Ngân hàng lớn mạnh đi đầu điều tiết hoạt động của hệ thống ngân hàng tàichính trong nước là Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 22 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp điều không thể thiếu. Điều đó sẽ tránh được những tiêu cực có thể xảy ra trong hệ thống ngân hàng thương mại, chỉ chạy đua về doanh số, lợi nhuận mà không quan tâm đến các hoạt động xã hội công cộng. 2. ChinhánhĐôngĐô 2.1. Cơ cấu tổ chức tạiChinhánhĐôngĐô Năm 2002, Phòng giao dịch 2 (14 Láng Hạ) được thành lập với mục tiêu ban đầu là huy động vốn, các dịch vụ hầu như chưa hề tiếp cận. Sau hơn hai năm thành lập đến nay chinhánh đã bắt kịp với cơ chế thị trường. Trụ sở chính của chinhánh đặt tại đường Láng Hạ, cùng với 8 điểm giao dịch đặt trên toàn thành phố rất thuận tiện để cung cấp các sản phẩm ngân hàng tới từng người dân. Về cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị, ngay từ khi còn là Phòng giao dịch 2 đã được trung ương chọn là một trong những điểm giao dịch triển khai chương trình công nghệ hiện đại hóa đầu tiên, đây là chương trình có nhiều tiện ích trên cả nước rất thuận tiện cho công tác thanh toán trên toàn quốc, chuyển tiền trong nước và quốc tế. Theo quyết định số 191/QĐ - HĐQT ngày 05/07/2004 của Hội đồng quản trị Ngân hàng đầutư và Phát triển Việt Nam, ngày 31/07/2004 ChinhánhĐôngĐô được thành lập từ Phòng Giao dịch 2 (14 Láng Hạ) bắt đầu hoạt độngtừ 31/07/2004. Đây là một trong những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thống Ngân hàng đầutư và Phát triển Việt Nam. Là một trong những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thống Ngân hàng đầutư và Phát triển Việt Nam chú trọng triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại tiện ích cho khách hàng làm nền tảng; hoạt động theo mô hình giao dịch một cửa với quy trình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến, theo đúng dựán hiện đại hóa ngân hàng Việt Nam hiện nay. Việc thành lập chinhánh Ngân hàng đầutư và Phát triển ĐôngĐô phù hợp với tiến trình thực hiện chương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trưởng cao, phát huy truyền thống phục Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vụ đầutư phát triển, đa dạng hóa khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả an toàn hệ thống theo đòi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hội nhập, làm nòng cốt cho việc xây dựng tập đoàn tàichính đa năng, vững mạnh, hội nhập quốc tế. Có được sự thành công như hiện nay phải kể đến sự lãnh đạo của Ban giám đốc, cùng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong chi nhánh, với tuổi đời không quá 26. Tuy kinh nghiệm còn thiếu, vừa làm vừa học, bước đầu gặp không ít khó khăn trở ngại nhưng với sự cố gắng nỗ lực vượt bậc, cả chinhánh đã cùng nhau nỗ lực vượt qua. Đến nay, chinhánhĐôngĐô đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Cơ cấu tổ chức bộ máy được xây dựng theo mô hình hiện đại hóa ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh. Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 44 Giám đốc Phó Giám đốc 1 Phó Giám đốc 2 Tổ Kiểm tra kiểm toán nội bộ P.Giao dịch 2 P.Tổ chức hành chính P.Kế hoạch nguồn vốn P.Tài chính Kế toán Tổ ngân quỹ P.Tín dụng 2 P.Giao dịch 3 P.Dịch vụ khách hàng P.Thanh toán quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ: Cơ cấu bộ máy của Chinhánh Ngân hàng đầutư và Phát triển ĐôngĐô Giám đốc chinhánh trực tiếp điều hành hoạt động của Chinhánh Ngân hàng đầutư và Phát triển Đông Đô. Giúp việc cho Giám đốc trong việc điều hành chinhánh là 2 Phó giám đốc, hoạt động theo sự phân công ủy quyền của Giám đốc chinhánh theo quy định. Các phòng ban Chinhánh Ngân hàng đầutư Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt P.Tín dụng 1 P.Thẩm định & quản lý tín P.Giao dịch 1 Tổ điện toán 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp và Phát triển ĐôngĐô được tổ chức thành 3 khối hoạt động bao gồm: khối trực tiếp kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh và khối quản lý nội bộ. Khối trực tiếp kinh doanh bao gồm các phòng sau: + Phòng Dịch vụ khách hàng + Phòng Tín dụng1,2 + Phòng Thanh toán quốc tế + Tổ Ngân quỹ + Phòng Giao dịch 1, 2, 3 Khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm các phòng sau: + Phòng Kế hoạch nguồn vốn + Phòng Thẩmđịnh và quản lý tín dụng + Tổ Điện toán Khối quản lý nội bộ + Phòng Tài chính- Kế toán + Phòng Tổ chức hành chính + Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ • Phòng tín dụng 1,2 Hai phòng tín dụng có những chức năng và nhiệm vụ giống hệt nhau, đó là trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúng pháp quy và các quy trình tín dụng (tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, dự án, giới thiệu sản phẩm, phân tích thông tin; nhận hồ sơ, xem xét quyết định cho vay theo phân cấp ủy quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định cho vay, bảo lãnh; quản lý giải ngân, qyản lý, kiểm tra sử dụng các khoản vay, theo dõi thu đủ nợ, đủ lãi, đến khi tất toán hợp đồng tín dụng) đối với mỗi khách hàng. Là đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện của chi nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xác địnhtài sản đảm bảo nợ vay (tính pháp lý, định giá, tính khả mại),… Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng, bao gồm việc thiết lập, mở rộng, phát triển hệ thống khách hàng, giới thiệu bán các sản phẩm tín dụng dịch vụ cho khách hàng, chăm sóc toàn diện, tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng. Tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề khác có liên quan; phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định, quy trình tín dụng, dịch vụ của ngân hàng. Quản lý (hoàn chỉnh, bổ sung, bảo quản, lưu trữ, khai thác .) hồ sơ tín dụng theo quy định; tổng hợp, phân tích, quản lý (thu thập, lưu trữ, bảo mật, cung cấp) thông tin và lập các báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi Phòng được phân công theo quy định. Phối hợp với các phòng khác theo qui trình tín dụng: tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong qui trình tín dụng, quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ của phòng. • Phòng Thẩmđịnh và quản lý tín dụng Phòng thẩmđịnh và quản lý tín dụng trực tiếp thực hiện công tác thẩm định, táithẩmđịnh theo quy định của nhà nước và các quy trình nghiệp vụ liên quan (quy trình thẩm đinh, cho vay và quan rlý tín dụng, bảo lãnh…) đối với cácdự án, khoản vay, bảo lãnh; đánh giá tài sản đảm bảo nợ (tính pháp lý, giá trị, tính khả mại); có ý kiến độc lập về quyết định cấp tín dụng, phê duyệt khoản vay, bảo lãnh cho khách hàng. Đây là đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám đốc chinhánh xây dựng những văn bản hướng dẫn công tác thẩm định, xây dựng chương trình và các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩmđịnh theo quy định, quy trình của nhà nước và Ngân hàng đầutư và Phát triển Việt Nam về công tác thẩm định. Cán bộ thẩmđịnh chịu trách nhiệm quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, lưu trữ, cung cấp) về kinh tế kỹ thuật, thị trường phục vụ công tác thẩmđịnhđầu tư, thẩmđịnh tín dụng. Và trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tín Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 77 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dụng, quản lý rủi ro tín dụng của Chinhánh theo quy trình, quy định của Ngân hàng đầutư và Phát triển Việt Nam, và của chi nhánh: xác định hạn mức tín dụng, giới hạn tín dụng đối với khách hàng; xếp loại khách hàng; phân loại nợ theo mức độ rủi ro tín dụng. Có ý kiến độc lập về khoản vay, tài trợ thương mại, bảo lãnh, về đánh giá tài sản đảm bảo nợ. Quản lý danh mục đầutư tín dụng của chi nhánh, định kỳ giám sát và đánh giá toàn diện danh mục tín dụng, đánh giá chất lượng tín dụng. 2.2. Hoạt động kinh doanh tạiChinhánh Trong thời gian qua, ChinhánhĐôngĐô ngày một lớn mạnh về mọi mặt. Các hoạt động kinh doanh được mở rộng và đạt hiệu quả cao hơn. Khách hàng đến với Chinhánh được phục vụ tận tình, chu đáo với rất nhiều loại hình dịch vụ như là: dịch vụ tiền gửi và thanh toán, bảo lãnh, Giao dịch L/C xuất nhập khẩu, chuyển tiền, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, . Nhưng trong đó, hoạt đô tín dụng vẫn đóng vai trò chủ đạo, đem lại nguồn thu lớn cũng như mức tăng trưởng cho toàn bộ Chi nhánh. Dịch vụ tín dụng rất được quan tâm nhờ những nhu cầu không thể thiếu của mọi đối tượng hiện nay. Đặc biệt là các doanh nghiệp cần vay vốn để thực hiện cácdựán sản xuất kinh doanh của mình. Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 88 Biểu đồ: Tổng dư nợ tín dụng theo loại hình 246,0 402,3 43,4 277,4 1.109,6 329,1 - 200,0 400,0 600,0 800,0 1.000,0 1.200,0 2004 2005 2006 T ỷ đ ồ n g Cho vay quốc doanh Cho vay ngoài quốc doanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 1: Tổng dư nợ tín dụng theo thời hạn và ngoại tệ Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Theo thời hạn cho vay Ngắn hạn 177,5 61% 487,7 67% 735,1 53% Trung dài hạn 111,8 39% 243,8 33% 651,9 47% Theo loại ngoại tệ VND 254,2 88% 557,4 76% 1081,9 78% Ngoại tệ 35,2 12% 174,0 24% 305,1 22% Năm 2006 là một năm đánh dấu nhiều kết quả đạt được của hoạt động tín dụng- nghiệp vụ cốt lõi của BIDV, đóng góp quan trọng vào thực hiện thắng lợi Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 99 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh năm 2006 của toàn hệ thống và của chi nhánh. Tổng dư nợ tín dụng năm 2005 của chinhánh đạt 731,4 tỷ VND, tăng trưởng 153% so với năm 2004. Năm 2006 đạt 1387 tỷ VND tăng 90% so với năm 2005. Nếu xét theo loại hình thì cho vay ngoài quốc doanh tăng mạnh hơn so với cho vay quốc doanh, điều đó chứng tỏ chinhánh đã quan tâm nhiều hơn tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không còn tư tưởng ưu tiên cho các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh như trước đây, hoạt động thương mại diễn ra theo đúng nghĩa của nó. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là ngân hàng phải thực hiện hoạt động quản lý tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng như thế nào để đảm bảo an toàn nguồn vốn, tăng cường hiệu quả hoạt động chung về tín dụng, nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo an toàn hệ thống, phát triển bền vững và từng bước nâng cao sức mạnh, vị thế hình ảnh của chinhánh nói riêng và của cả hệ thống BIDV nói chung. Và để hoạt động tín dụng có kết quả cao hơn, chính là phải hoàn thiện và phát triển công tác thẩmđịnh nói chung và thẩmđịnhtàichính nói riêng tạichi nhánh. II. THỰC TRẠNG THẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯ VAY VỐN TẠICHINHÁNHĐÔNGĐÔ 1. Quy trình thẩmđịnh Quy trình thẩmđịnhdựánđầutưtạicácchinhánh và HSC (hội sở chính) Ngân Hàng ĐầuTư Và Phát Triển Việt Nam là tài liệu quy định hướng dẵn trình tự, nội dung thực hiện việc thẩmđịnhdựánđầutưtạicác phòng thực hiện chức năng thẩmđịnhdựán để phục vụ cho việc xem xét cho vay và là một nội dung quan trọng trong quy trình cho vay tín dụng trung, dài hạn xuyên suốt quá trình cho vay tín dụng. Quy trình thẩmđịnh bao gồm các bước sau: Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 1010 [...]... thực hiện dự án: 6 Thẩmđịnh tổng vốn đầutư và tính khả thi phương án nguồn vốn: 6.1/ Tổng vốn đầutưdự án: 6.2/ Xác định nhu cầu vốn đầutư theo tiến độ thực hiện dự án: 6.3/ Nguồn vốn đầu tư: 7/ Đánh giá hiệu quả về mặt tàichính của dự án: 3.2 Nội dung thẩm địnhtàichínhdựán 3.2.1 Tổng vốn đầutưdựán Việc thẩmđịnh tổng vốn đầutư là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện, vốn đầutư tăng... dụng • Tìnhhình sản xuất kinh doanh và tàichính của khách hàng Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 13 Thẩmđịnhdựánđầu tư: Chi tiết thamchi u tại hướng dẫn thẩm địnhdựánđầutư và hướng dẫn tính toán hiệu quả tàichính và khả năng trả nợ của dựánđầutư kèm theo Các nội dung chính phải thẩmđịnh bao gồm: • Đánh giá sơ bộ theo các nội... trình vận hành dựán 3 Nội dung thẩmđịnh 3.1 Khái quát về những nội dung thẩmđịnh Việc thẩm địnhdựánđầutư sẽ tập trung phân tích, đánh giá về khía cạnh hiệu quả tàichính cũng như khả năng trả nợ của dựán Còn các khía cạnh khác như hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nói chung cũng sẽ được đề cập tới tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu của từng dựánCác nội dung chính khi thẩmđịnhdựán cần phải... hoặc các bản photo tự chụp lại nếu thấy cần thiết • Các thông tin cần thiết dùng để thẩmđịnhcácdựántư ng tự sau này 2 Phương pháp thẩm địnhtàichínhdựán 2.1 Phương pháp so sánh cácchỉ tiêu Dotính chất tư ng đối đơn giản nên phương pháp này được dùng khá phổ biến Cụ thể trong phương pháp này cácchỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của dựán được so sánh với cácdựán đã và đang được xây dựng... của dựán • Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật - Địa điểm xây dựng - Quy mô sản xuất và sản phẩm của dựán - Công nghệ thiết bị - Quy mô giải pháp xây dựng - Môi trường, PCCC • Đánh gía về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dựán • Thẩmđịnh tổng vốn đầutư và tính khả thi của phương án nguồn vốn - Tổng vốn đầutưdựán - Xác định nhu cầu vốn đầutư theo tiến độ thực hiện dự án. .. cáo thẩmđịnh cho phòng tín dụng Lưu trữ hồ sơ, tài liệu Khi các bước trên đã hoàn thành, khách hàng được hay không được vay vốn thì cán bộ thẩmđịnh đều phải lưu trữ hồ sơ, tài liệu cần thiết để quản lý, theo dõi, phục vụ cho công tác thẩmđịnhcácdựán của sau này Tài liệu được lưu tại phòng thẩmđịnh bao gồm: • 01 bản báo cáo thẩmđịnhdựán và các bảng tính toán kèm theo Nguyễn Đức Hoà - KT Đầu tư. .. được quy địnhtạicác hướng dẫn thuộc quy trình này, cán bộ thẩmđịnh tỏ chức xem xét, thẩm địnhdựánđầutư và khách hàng xin vay vốn Nếu cần thiết, đề nghị cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ xung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm Đây là công đoạn quan trọng nhất, đòi hỏi cán bộ thẩmđịnh phải tập trung xem xét đánh giá một cách tổng quát, cụ thể nhất Ở bước này, cán bộ thẩmđịnh phải thẩm định, đánh giá... quá lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến việc không cân đối được nguồn vốn đầutư sát thực với thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệu quả tàichính và dự kiến khả năng trả nợ của dựán Trong phần này, cán bộ thẩmđịnh phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầutư của dựán đã được tính toán hợp lý hay chưa, tổng vốn đầutư đã tínhđủcác khoản cần thiết chưa, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trượt... của dự án) - Ngoài ra tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu cụ thể của từng dựáncácchỉ tiêu khác như khả năng tái tạo ngoại tệ, khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng đổi mới công nghệ, đào tạo nhân lực… sẽ được đề cập tới tuỳ theo từng dựán cụ thể 4 Minh họa cụ thể về công tác thẩmđịnh của chinhánhĐôngĐô (DỰ ÁNĐẦUTƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN ZIRCON SIÊU MỊN) 4.1 Sự cần thiết của dựán 4.1.1 Tình hình. .. các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dựán 3.2.4 Thẩmđịnhcácchỉ tiêu đánh giá hiệu quả tàichính Nguyễn Đức Hoà - KT Đầutư 45B GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 21 Tất cả những phân tích, đánh giá thực hiện ở trên đều nhằm mục đích hỗ trợ cho phần tính toán, đánh giá hiệu quả về mặt tàichính và khả năng trả nợ của dựánđầutư . thực tập tốt nghiệp TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ I. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN. tác thẩm định nói chung và thẩm định tài chính nói riêng tại chi nhánh. II. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 1.