Tổ chức hoạt động tham quan – hướng dẫn khách du lịch tại các chùa thờ Tứ Pháp. Nghiên cứu trường hợp bốn chùa: Dâu, Đậu, Tướng, Dàn : Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm)

155 11 0
Tổ chức hoạt động tham quan – hướng dẫn khách du lịch tại các chùa thờ Tứ Pháp. Nghiên cứu trường hợp bốn chùa: Dâu, Đậu, Tướng, Dàn : Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MẠNH HÙNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN – HƢỚNG DẪN KHÁCH DU LỊCH TẠI CÁC CHÙA THỜ TỨ PHÁP NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP BỐN CHÙA: DÂU, ĐẬU, TƢỚNG, DÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MẠNH HÙNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN – HƢỚNG DẪN KHÁCH DU LỊCH TẠI CÁC CHÙA THỜ TỨ PHÁP NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP BỐN CHÙA: DÂU, ĐẬU, TƢỚNG, DÀN Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRIỆU THẾ VIỆT Hà Nội, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 15 Bố cục luận văn 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Lý luận tổ chức 17 1.1.1 Khái niệm 17 1.1.2 Nguyên tắc vấn đề tổ chức 18 1.1.3 Những yếu tố tác động đến vấn đề tổ chức 19 1.1.4 Nội dung công tác tổ chức 20 1.2 Quan niệm khách du lịch 21 1.3 Tổ chức hoạt động tham quan du lịch 22 1.3.1 Khái niệm 22 1.3.2 Những yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động tham quan du lịch 24 1.4 Tổ chức hoạt động hƣớng dẫn du lịch 27 1.4.1 Khái niệm 27 1.4.2 Hƣớng dẫn viên du lịch 28 1.4.3 Những hoạt động công tác tổ chức hƣớng dẫn du lịch 30 1.4.4 Vị trí ý nghĩa vấn đề tổ chức hoạt động hƣớng dẫn du lịch 32 1.4.5 Một số yếu tố khách quan tác động đến vấn đề tổ chức hoạt động hƣớng dẫn du lịch 33 1.5 Một số vấn đề tín ngƣỡng Tứ Pháp 36 1.5.1 Lịch sử hình thành chất tín ngƣỡng Tứ Pháp 36 1.5.2 Sự phân bố khơng gian tín ngƣỡng Tứ Pháp 40 1.5.3 Cơ sở hình thành tồn tín ngƣỡng Tứ Pháp 41 1.5.4 Một số đặc thù tín ngƣỡng Tứ Pháp 45 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN - HƢỚNG DẪN KHÁCH DU LỊCH TẠI BỐN CHÙA: DÂU, ĐẬU, TƢỚNG, DÀN 49 2.1 Những điều kiện phục vụ cho công tác tổ chức hoạt động tham quan – hƣớng dẫn khách du lịch 49 2.1.1 Một số yếu tố hấp dẫn đóng vai trị tài ngun du lịch di tích 49 2.1.2 Cơ sở vật chất 66 2.1.3 Nguồn nhân lực 68 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động tham quan 71 2.2.1 Các chùa Tứ Pháp với tƣ cách điểm, tuyến du lịch 71 2.2.2 Hoạt động tham quan du lịch 72 2.3 Thực trạng tổ chức hƣớng dẫn khách du lịch 75 2.3.1 HDV tổ chức, công ty du lịch 75 2.3.2 HDV, ngƣời trợ giúp khách du lịch điểm tham quan 76 2.4 Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tham quan - hƣớng dẫn khách du lịch 77 2.4.1 Ƣu điểm 77 2.4.2 Những hạn chế 77 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN - HƢỚNG DẪN KHÁCH DU LỊCH TẠI BỐN CHÙA: DÂU, ĐẬU, TƢỚNG, DÀN 80 3.1 Những cho việc đề xuất 80 3.1.1 Về mặt khoa học, pháp lý 80 3.1.2 Về mặt thực tiễn 81 3.2 Những đề xuất nhằm nâng cao tổ chức hoạt động tham quan – hƣớng dẫn chùa: Dâu, Đậu, Tƣớng, Dàn 84 3.2.1 Ứng xử văn hóa di tích 84 3.2.2 Một số nội dung tham quan, hƣớng dẫn 89 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 102 3.2.4.Tuyên truyền, quảng bá thông tin tín ngƣỡng Tứ Pháp 102 3.3 Một số đề xuất giải pháp khác 104 3.3.1 Đối với cơng tác quản lý văn hóa di sản, di tích lịch sử 104 3.3.2 Công tác bảo tồn tổ chức hoạt động địa phƣơng 105 3.3.3 Đối với quyền sở 106 3.3.4 Đối với tổ chức, công ty lữ hành 108 3.3.5 Công tác giáo dục cộng đồng 108 Tiểu kết chƣơng 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ HDV Hƣớng dẫn viên PGS Phó giáo sƣ Skrt Sanskrit TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch DANH MỤC BẢNG STT BẢNG SỐ TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Tổ chức ban quản lý di tích chùa: Dâu, Tƣớng, Dàn 69 Bảng 2.2 Số lƣợng khách quốc tế tới chùa Dâu qua năm 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nƣớc có văn hóa đa dạng phong phú có nhiều dân tộc, tín ngƣỡng, tơn giáo, vừa có giao thoa vừa có tính địa sâu sắc Trong bối cảnh tồn cầu hóa nhƣ nay, theo nhƣ Thomas L Friedman thì: “Thế giới phẳng”, giới bƣớc sang kỉ ngun thời đại “tồn cầu hóa 3.0” [50, tr 10] vấn đề từ kinh tế, trị, văn hóa, lối sống…đều có giao lƣu, ảnh hƣởng, tác động qua lại hầu hết dân tộc, đất nƣớc khác toàn giới Sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo ngày khơng bó hẹp thực thể cộng đồng định mà diễn với giao lƣu ngày mạnh mẽ Một văn hóa vừa giữ đƣợc nét đậm đà sắc dân tộc, vừa phát huy đƣợc giá trị cốt lõi trình phát triển đất nƣớc, hội nhập tồn cầu hóa, nhiệm vụ mục tiêu mà Đảng ta qua nhiều văn kiện Đại hội Đảng khẳng định Hoạt động du lịch nƣớc ta dựa phần giá trị tài nguyên vật thể phi vật thể ơng cha gìn giữ để lại dần khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn trở thành trọng điểm thời gian tới Tổng lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2012 ƣớc đạt 6.847.678 lƣợt, tăng 13,86% so với kỳ năm 2011 [40, tr 1], tiếp tục thể đà tăng trƣởng ngành du lịch nƣớc ta bối cảnh kinh tế nƣớc giới có nhiều khó khăn, biến động Việt Nam với mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn (tài ngun du lịch văn hóa) hình thành phát triển nhiều loại hình du lịch: du lịch biển, du lịch tham quan nghỉ dƣỡng, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa…Trong thời gian tới nƣớc ta với loại hình du lịch biển du lịch văn hóa, du lịch tâm linh loại hình du lịch phổ biến du khách quốc tế nội địa Theo PGS TS Nguyễn Phạm Hùng: (hầu hết điểm tham quan, tour du lịch nƣớc ta có liên quan đến nguồn tài ngun du lịch văn hóa) Chính xây dựng tuyến, tour du lịch văn hóa, tâm linh; hồn chỉnh nguồn tài liệu điểm du lịch văn hóa, tâm linh, đặc biệt điểm tham quan du lịch mang tính đặc thù, việc làm cần kíp Để từ tạo nên sở đầy đủ nguồn thơng tin góp phần phát triển du lịch nƣớc nhà Hoạt động tham quan hƣớng dẫn du lịch ngơi chùa, đình, đền…đặc biệt chùa thờ Tứ Pháp ngƣời làm du lịch với du khách tình trạng chƣa hiểu rõ có biết nhƣng chƣa tƣờng tận sâu sắc nội dung, khía cạnh truyền tải… Với đối tƣợng mang tính đặc thù nhƣ tín ngƣỡng Tứ Pháp hệ thống chƣơng trình du lịch, khung tổ chức tham quan, hƣớng dẫn chƣa đƣợc xem xét, chƣa đƣợc xây dựng cách có hệ thống Tín ngƣỡng Tứ Pháp nét văn hóa đặc sắc tồn phổ biến vùng đồng châu thổ Sơng Hồng nƣớc ta Đó hình thái tín ngƣỡng mang nét văn hóa tín ngƣỡng thờ thần nơng nghiệp, tín ngƣỡng cầu mƣa, tín ngƣỡng thờ Mẫu cƣ dân nông nghiệp từ cổ xƣa có kết hợp với Phật giáo - tơn giáo du nhập từ Ấn Độ Tứ Pháp bao gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện tƣợng trƣng cho lực thiên nhiên: mây, mƣa, sấm, chớp Qua hình thái tín ngƣỡng ngƣời nơng dân thể ƣớc muốn cầu cho mƣa thuận gió hịa, mùa màng tƣơi tốt, ngƣời có sống sung túc, xã hội phồn thịnh Nghiên cứu tìm hiểu tín ngƣỡng Tứ Pháp vùng châu thổ Sơng Hồng góp phần làm sáng tỏ vùng đất, ngƣời nơi nhằm phục vụ phát triển du lịch vấn đề vơ có ý nghĩa ngƣời làm du lịch du khách Đối với khía cạnh cung du lịch mà trực tiếp nhà tổ chức, HDV… góp phần hồn chỉnh cơng tác tổ chức cho hoạt động du lịch mà đặc biệt hoạt động tham quan - hƣớng dẫn chùa thờ Tứ Pháp – điểm tham quan có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo Đƣa giá trị văn hóa đặc sắc hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo nói chung, tín ngƣỡng Tứ Pháp nói riêng vào phục vụ phát triển du lịch Đây phƣơng cách để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vơ giá cha ông ta cách hữu hiệu Nâng cao hoạt động tham quan – hƣớng dẫn chƣơng trình du lịch điểm di tích chùa thờ Tứ Pháp, cung cấp cho ngƣời làm du lịch là: nhà tổ chức kinh doanh du lịch, hƣớng dẫn viên ngƣời có liên quan phƣơng diện nhà cung ứng; đồng thời nâng cao nhận thức, hiểu biết ngƣời dân, khách du lịch đến di tích việc có nghiên cứu làm tài liệu tham khảo điều cần thiết Vì lí tác giả lựa chọn vấn đề: “Tổ chức hoạt động tham quan – hướng dẫn khách du lịch chùa thờ Tứ Pháp Nghiên cứu trường hợp bốn chùa: Dâu, Đậu, Tướng, Dàn.” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam Nghiên cứu tín ngƣỡng văn hóa, lịch sử di tích nhƣ chùa Dâu, chùa Đậu, chùa Tƣớng, chùa Dàn, chùa Tổ, hệ thống chùa có giao thoa văn hóa Phật giáo tín ngƣỡng dân gian cổ xƣa khu vực vùng Dâu… Đây đề tài có sức hấp dẫn lớn nhà nghiên cứu Từ góc độ khác nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu dần đƣa chứng lịch sử thuyết phục, họa lại tranh văn hóa, tơn giáo, tín ngƣỡng nhƣ phong phú sống văn hóa tâm linh ngƣời dân vùng Dâu – Luy Lâu dịng chảy văn hóa Việt Nam Trong tác phẩm Lịch sử Phật giáo Việt Nam (2006) tác giả Lê Mạnh Thát khắc họa toàn tiến trình lịch sử Phật giáo từ du nhập đến phát triển đến năm thời gian gần Đặc biệt tác phẩm đề cập nội dung giao thoa văn hóa, dung hịa Phật giáo tín ngƣỡng cổ xƣa ngƣời Việt Bắc Bộ có liên quan đến hệ tín ngƣỡng Tứ Pháp mà điển hình địa phận tỉnh Bắc Ninh ngày nay, sau có lan tỏa số tỉnh thành khác nội vùng châu thổ Sông Hồng Tuy nhiên tác phẩm tác giả trình bày nội dung nhƣ bổ trợ cho nội dung tìm hiểu Lịch sử Phật giáo Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc Chính yếu tố tín ngƣỡng Tứ Pháp đƣợc nhìn nhận góc độ nhà nghiên cứu lịch sử SƠ ĐỒ 2.8: BÀI TRÍ TƢỢNG CHÙA TƢỚNG 14 11 15 16 12 13 10 SÂN CHÙA 2 1 TAM QUAN Nguồn: Tác giả Chú thích: 1: Hộ Pháp 8: Bộ tƣợng Di Đà -2: Nhóm tƣợng thập điện diêm vƣơng 9: Bộ Tƣợng Già Lam, Chân Tể 3: Tƣợng thích ca sơ sinh 10: Thánh Sƣ 4: Tƣợng Đức Phật 11: Đại Thế Chí 5: Phật Pháp Lơi 12: Phật A Di Đà 6: Tỳ Ni Đa Lƣu Chi 13: Quan Thế Âm – 7: Đức Ông – Thánh Hiền 14 + 15 + 16: Bộ tƣợng Tam Thế SƠ ĐỒ 2.9: BÀI TRÍ TƢỢNG CHÙA DÀN 17 16 15 14 10 11 12 13 18 1 Nguồn: Tác giả Chú thích: 1: Thánh Thổ Kì 2: Thánh Thiên Quang – 4: Thiên Nữ 5: Bà Dƣơng Thị Điền 6: Phật Pháp Điện 7: Ban Ngọc Hoàng 8: Thánh Hiền 9: Ban Mẫu Thƣợng Thiên 10 + 11: Hộ Pháp 12: Ban Mẫu Địa 13: Đức Ơng 14: Tịa Cửu Long 15: Phật thiên thủ thiên nhãn 16: Bộ tƣợng Di Đà Tam Tôn 17: Bộ tƣợng Tam Thế Tam Thiên Phật 18: Tƣợng Tổ IV: PHỤ LỤC VĂN BẢN VĂN BẢN PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HƢỚNG DẪN VIÊN Kính thƣa anh/chị hƣớng dẫn viên, tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng “Tổ chức hoạt động tham quan – hƣớng dẫn khách du lịch chùa thờ Tứ Pháp Nghiên cứu trƣờng hợp bốn chùa: Dâu, Đậu, Tƣớng, Dàn” Để giúp cho nghiên cứu có đƣợc thơng tin từ thực tiễn, kính mong quý anh/chị trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu vào đáp án Có thể chọn nhiều đáp án câu hỏi Với câu hỏi mở quý anh/chị điền thông tin dựa theo nội dung câu hỏi Họ tên: Tên công ty: Chức vụ:…………………………………………………………………………… Câu Anh/chị hƣớng dẫn khách du lịch tới tham quan chùa sau chƣa? A: Chùa Dâu B: Chùa Đậu C: Chùa Tƣớng D: Chùa Dàn Câu 2: Số lần anh/chị hƣớng dẫn đoàn khách đến chùa kể trên? A: lần B: lần C: lần D: Từ lần trở lên Câu 3: Khách du lịch mà anh/chị hƣớng dẫn tới tham quan điểm tham quan là? A: Khách quốc tế B: Khách nội địa Câu 4: Anh/chị có biết chùa kể thờ Tứ Pháp hay khơng? A: có B: Khơng Câu 5: Trong q trình hƣớng dẫn đồn khách tới chùa kể anh/chị cung cấp thông tin điểm tham quan? A: Lịch sử B: Kiến trúc C: Bài trí hệ thống tƣợng D: Tín ngƣỡng Tứ Pháp E: Cả ý kiến Câu 6: Theo anh chị điểm độc đáo hệ thống tƣợng ngơi chùa gì? Câu 7: Anh/chị thuyết minh thông tin có liên quan đến điểm tham quan chùa nói thời điểm? A: Khi khách xe tới điểm tham quan B: Tại điểm tham quan C: Khi rời khỏi điểm tham quan D: Ý kiến khác: Câu 8: Bài thuyết minh anh/chị hƣớng dẫn khách điểm tham quan chùa với lƣợng thời gian khoảng? A: Dƣới 15 phút B: 15 – 20 phút C: 20 – 30 phút D: Trên 30 phút Câu 9: Trong q trình hƣớng dẫn ngơi chùa anh/chị thấy du khách có tập trung, muốn tìm hiểu thơng tin đƣợc cung cấp hay khơng? A: Rất tập trung muốn biết nhiều thông tin B: Tập trung nghe hết thuyết minh C: Bình thƣờng khơng muốn nghe thuyết minh nhiều D: Khơng muốn nghe Câu 10: Theo anh/chị ban quản lí di tích ngơi chùa thực nhiệm vụ chức trách với mức độ nhƣ nào? A: Rất tốt B: Tốt C: Trung Bình D: Yếu Câu 11: Nếu đề xuất hình thức sinh hoạt văn hóa kết hợp tour du lịch chùa thờ Tứ Pháp, anh/chị đề xuất hình thức dƣới đây? A: Hát Quan Họ B: Hát Chèo C: Múa rối nƣớc diễn lại tích truyện sản sinh Tứ Pháp D: Ý kiến khác: Câu 12: Để thu hút khách du lịch tới tham quan chùa Tứ Pháp theo anh/chị cần phải? A: Quảng bá rộng rãi thơng tin chùa, tín ngƣỡng Tứ Pháp B: Xây dựng tour du lịch theo chuyên đề tìm hiểu tín ngƣỡng Tứ Pháp C: Cần có nghiên cứu chuyên sâu tín ngƣỡng Tứ Pháp D: Cần có đội ngũ hƣớng dẫn viên điểm chùa E: Cả ý kiến XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ ANH/CHỊ VĂN BẢN PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN KHÁCH DU LỊCH Kính thƣa quý khách, tiến hành nghiên cứu thực trạng “Tổ chức hoạt động tham quan – hƣớng dẫn khách du lịch chùa thờ Tứ Pháp Nghiên cứu trƣờng hợp bốn chùa: Dâu, Đậu, Tƣớng, Dàn” Để giúp cho nghiên cứu có đƣợc thơng tin từ thực tiễn, kính mong quý khách trả lời câu hỏi dƣới cách khoanh tròn vào đáp án Họ tên: Địa chỉ: Câu 1: Quý khách đƣợc biết tín ngƣỡng Tứ Pháp? A: Chƣa đƣợc biết tới B: Đã đƣợc biết C: Biết nhiều thơng tin tín ngƣỡng Tứ Pháp Câu 2: Q khách đến tham quan chùa dƣới đây? A: Chùa Dâu B: Chùa Đậu C: Chùa Tƣớng D: Chùa Dàn Câu 3: Hình thức mà quý khách tới tham quan chùa này? A: Tự tổ chức B: Đi theo tour du lịch Câu 4: Khi đến ngơi chùa mục đích q khách gì? A:Tham quan cảnh muốn đƣợc nghe thơng tin có liên quan đến chùa B: Thỏa nguyện tâm linh C: Vui chơi lễ hội D: Cả ý kiến Câu 5: Quý khách đƣợc nghe hƣớng dẫn thông tin chùa: Dâu, Đậu, Tƣớng, Dàn? A: Chƣa đƣợc nghe hƣớng dẫn B: Đã đƣợc nghe hƣớng dẫn C: Đƣợc nghe nhiều lần Câu 6: Quý khách đƣợc nghe thông tin chùa: Dâu, Đậu, Tƣớng, Dàn qua? A: Hƣớng dẫn viên du lịch B: Nhà sƣ, ngƣời hỗ trợ hƣớng dẫn tham quan chùa C: Qua ngƣời thân D: Phƣơng tiện thông tin đại chúng Câu 7: Theo quý khách, đến tham quan chùa kể có cần hƣớng dẫn viên hay khơng? A: Rất cần thiết B: Cần thiết C: Không cần thiết Câu 8: Theo quý khách có nhiều du khách chƣa biết đến chùa kể thờ Phật Bà thuộc tín ngƣỡng Tứ Pháp do? A: Thơng tin chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi B: Hƣớng dẫn viên cung cấp thơng tin C: Ý kiến khác: Câu 9: Khi đến tham quan chùa: Dâu, Đậu, Tƣớng, Dàn quý khách ấn tƣợng điều gì? A: Có cảnh quan đẹp B: Kiến trúc đẹp, cổ kính C: Hệ thống tƣợng độc đáo D: Đƣợc nghe thông tin hay, lạ Câu 10: Để hoạt động du lịch chùa thờ Tứ Pháp hấp dẫn cần phải? A: Xây dựng sản phẩm dịch vụ phong phú chùa khu vực lân cận chùa B: Tổ chức tham quan, hƣớng dẫn khoa học C: Công tác quản lí chùa cần nâng cao D: Cả ý kiến Câu 11: Nếu đề xuất hình thức sinh hoạt văn hóa kết hợp tour du lịch chùa thờ Tứ Pháp, quý khách đề xuất hình thức dƣới đây? A: Hát Quan Họ B: Hát Chèo C: Múa rối nƣớc diễn lại tích truyện sản sinh Tứ Pháp D: Ý kiến khác Câu 12: Để thu hút khách du lịch tới tham quan chùa Tứ Pháp theo quý khách cần phải? A: Quảng bá rộng rãi thông tin chùa, tín ngƣỡng Tứ Pháp B: Xây dựng tour du lịch theo chuyên đề tìm hiểu tín ngƣỡng Tứ Pháp C: Tổ chức hoạt động tham quan, hƣớng dẫn chuyên nghiệp D: Cả ý kiến XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ KHÁCH VĂN BẢN BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HDV + Số lƣợng HDV dẫn khách đến bốn chùa 100% Trong số câu trả lời biết chùa Dâu 144 phiếu, chiếm 96% câu trả lời; chùa Tƣớng phiếu chiếm 4%, chùa Dàn 12 phiếu chiếm 8%, chùa Đậu khơng có phiếu + Cơ cấu đồn khách: 114 phiếu (76%) dẫn đoàn khách nội địa 36 phiếu (24%) khách quốc tế đến tham quan chùa Tứ Pháp vùng Dâu + Số lần dẫn khách tới di tích Tứ Pháp vùng Dâu: lần chiếm 8%; lần chiếm 44%; lần chiếm 8%; lần chiếm 40% + HDV biết đến chùa thuộc tín ngƣỡng Tứ Pháp chiếm 76% (114 phiếu), 24% cịn lại khơng biết thơng tin + Trả lời câu hỏi điểm độc đáo hệ thống tƣợng chùa này: 42 phiếu (28%) cổ kính, có từ lâu đời; 30 phiếu (20%) trí tƣợng; phiếu (4%) liên quan đến tƣợng Mẫu; phiếu (4%) tƣợng Tứ Pháp; 66 phiếu (44%) khơng có câu trả lời + Về thơng tin hƣớng dẫn dẫn đồn tới chùa: thông tin lịch sử: 24 phiếu (16%); thông tin kiến trúc 24 phiếu (16%); thông tin trí hệ thống tƣơng 18 phiếu (12%); thơng tin tín ngƣỡng Tứ Pháp 12 phiếu (8%); thơng tin 72 phiếu (48%) + Đề xuất hình thức sinh hoạt văn hóa kết hợp tour du lịch chùa thờ Tứ Pháp vùng Dâu: Quan họ 48 phiếu (32%); Múa rối nƣớc diễn lại tích truyện sản sinh Tứ Pháp 114 phiếu (76%) + Trong câu hỏi đề xuất để thu hút khách du lịch tới chùa Tứ Pháp: phiếu (4%) trả lời cần quảng bá rộng rãi thông tin chùa, tín ngƣỡng Tứ Pháp; 144 phiếu (96%) trả lời thực quảng bá thông tin, xây dựng chƣơng trình, tour du lịch theo chuyên đề tìm hiểu tín ngƣỡng Tứ Pháp cần có nghiên cứu sâu tín ngƣỡng Tứ Pháp VĂN BẢN BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN KHÁCH DU LỊCH + Mức độ thông tin du khách với tín ngƣỡng Tứ Pháp: Số lƣợng du khách chƣa đƣợc biết tới 30 phiếu (12%); Đã đƣợc biết 180 phiếu (72%); Biết nhiều thông tin tín ngƣỡngTứ Pháp 40 phiếu (16%) + Số lƣợng du khách đến tham quan chùa Dâu 210 phiếu (84%), chùa Tƣớng 10 phiếu (4%), chùa Dàn 30 phiếu (12%), khơng có du khách tới chùa Đậu + Hình thức du khách tới tham quan ngơi chùa Tứ Pháp: Tự tổ chức 107 phiếu (42,8%), theo tour du lịch 143 phiếu (57,2%) + Mục đích khách du lịch tới chùa Tứ Pháp: Tham quan cảnh muốn đƣợc nghe thơng tin có liên quan đến chùa 30 phiếu (12%), thỏa nguyện tâm linh 25 phiếu (10%), vui chơi lễ hội 18 phiếu (7, 2%), ý kiến 177 phiếu (70,8%) + Số lƣợng khách đƣợc nghe hƣớng dẫn thông tin chùa: Dâu, Đậu, Tƣớng, Dàn: chƣa đƣợc nghe hƣớng dẫn 97 phiếu (38,8%), đƣợc nghe hƣớng dẫn 92 phiếu (36,8%), đƣợc nghe nhiều lần 61 phiếu (24,4%) + Những thông tin chùa: Dâu, Đậu, Tƣớng, Dàn qua đƣợc du khách biết tới qua: Hƣớng dẫn viên du lịch 145 phiếu (58 %), nhà sƣ, ngƣời hỗ trợ hƣớng dẫn tham quan chùa 35 phiếu (14 %), qua ngƣời thân 50 phiếu (20%), phƣơng tiện thông tin đại chúng 20 phiếu (8%) + Mức độ cần thiết HDV điểm: cần thiết 190 phiếu (76%), cần thiết 60 phiếu (24%), không cần thiết phiếu (0%) + Lý có nhiều du khách chƣa biết đến chùa kể thờ Phật Bà thuộc tín ngƣỡng Tứ Pháp do: thông tin chƣa đƣợc phổ biến rộng 140 phiếu (56%), hƣớng dẫn viên cung cấp thông tin 86 phiếu (34,4%), ý kiến khác 24 phiếu (9,6%) + Điều ấn tƣợng với du khách đến tham quan chùa: Dâu, Đậu, Tƣớng, Dàn: có cảnh quan đẹp 35 phiếu (14%), có kiến trúc đẹp, cổ kính 90 phiếu (36%), hệ thống tƣợng độc đáo 45 phiếu (18%), đƣợc nghe thông tin hay, lạ 80 phiếu (32%) + Để hoạt động du lịch chùa thờ Tứ Pháp hấp dẫn hơn: Xây dựng sản phẩm dịch vụ phong phú chùa khu vực lân cận chùa 35 phiếu (14%); Tổ chức tham quan, hƣớng dẫn khoa học 55 phiếu (22%); Cơng tác quản lí chùa cần nâng cao 15 phiếu (6%); Cả ý kiến 145 phiếu (58%) + Đề xuất hình thức sinh hoạt văn hóa kết hợp tour du lịch chùa thờ Tứ Pháp: Hát Quan Họ 65 phiếu (26%); Hát Chèo 20 phiếu (8%); Múa rối nƣớc diễn lại tích truyện sản sinh Tứ Pháp 160 phiếu (64%); Ý kiến khác phiếu (2%) đề xuất hình thức hát Tuồng + Đề xuất biện pháp để thu hút khách du lịch tới tham quan chùa Tứ Pháp: Quảng bá rộng rãi thông tin chùa, tín ngƣỡng Tứ Pháp 16 (6,4%); Xây dựng tour du lịch theo chuyên đề tìm hiểu tín ngƣỡng Tứ Pháp phiếu (2,8%); Tổ chức hoạt động tham quan, hƣớng dẫn chuyên nghiệp 40 phiếu (16%); Cả ý kiến 187 phiếu (74,8%) VĂN BẢN BẢN HƢỚNG DẪN TẠI CHÙA DÂU Chùa Dâu thuộc xã Thanh Khƣơng huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Xƣa thuộc Tổng Khƣơng, huyện Luy Lâu, quận Giao Chỉ, sau gọi huyện Siêu Loại Xa xƣa ngƣời dân thƣờng sống nghề trồng dâu nuôi tàm lúa nƣớc Và mà dân gian xƣa gọi vùng Dâu, kẻ Dâu Năm 207 trƣớc công nguyên, Triệu Đà (Trung Quốc) mang quân sang xâm lƣợc Việt Nam, lấy quận Giao Châu làm thị sở - Luy Lâu thành trung tâm đô thị Khoảng đầu công nguyên số nhà sƣ từ Ấn Độ theo đƣờng biển vào Luy Lâu để truyền đạo Chùa Dâu thành trung tâm truyền đạo đầu tiên, từ đạo Phật đƣợc truyền sang Lạc Dƣơng, Bành Thành (Trung Quốc) số nơi khác Với ý nghĩa trung tâm Phật giáo nên đào tạo đƣợc 500 vị tăng ni, dịch đƣợc 15 kinh, làm đƣợc hàng chục bảo tháp (trong Trung Quốc có Phật) có vị cao tăng tiếng đến trụ trì nhƣ Mâu Bác, Tì Đi Đa Lƣu Chi, Khƣơng Tăng Hội, Chi Cƣơng Nƣơng, Pháp Hiền… Khoảng đầu công nguyên chùa Dâu Am nhỏ, phát triển lên thành chùa, tên gọi Cổ Châu Tự (nghĩa viên ngọc quí) Đến kỉ thứ sau công nguyên (khoảng 187 – 226 thời Sỹ Nhiếp) hệ Tứ Pháp đƣợc đời, chùa Dâu thờ bà Pháp Vân nên đƣợc gọi Pháp Vân Tự Tiếp đến năm 1313 đợt hƣng công lớn Vua Trần Nhân Tông sai trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi cho xây lên chùa to cảnh lớn nhƣ ngày Đó ngơi chùa làm theo kiểu nội công, ngoại quốc - chùa trăm gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp mà bao đời khách từ muôn phƣơng chiêm ngƣỡng Các đời vua triều đại xa xƣa chùa Dâu để rƣớc tƣợng Pháp Vân chùa Báo Thiên (Hà Nội) để cầu đảo (tức cầu mƣa, gió) Vua Lý Thánh Tơng chùa Dâu để cầu tự (tức cầu con) thuyền sông Dâu, gặp nguyên phi Ỷ Lan Chùa Dâu đƣợc coi nơi đất thiêng nên đƣợc gọi Diên Ứng Tự (Diên cầu, Ứng hiện, cầu đƣợc nấy) Đó trình tồn phát triển mà tóm tắt sơ qua nhƣ Đến chùa Dâu ngồi cảnh quan rộng lớn, cịn đƣợc chiêm ngƣỡng tƣợng quí giá nhƣ Pháp Vân, Kim Đồng, Ngọc Nữ, phù điêu chạm khắc trống cốn, giá chiêng mà ngày có đƣợc Đến với chùa Dâu cịn đƣợc nghe kể tích Tứ Pháp – Man Nƣơng – chuyện kể rằng: Ngày xửa ngày xƣa khoảng đầu công nguyên, làng Mên (tức Mãn Xá ngày – cách chùa Dâu chừng km) có ơng bà Tu Định Ơng bà Tu Định sinh bà Man Nƣơng sùng đạo Phật Ông bà Tu Định cho bà Man Nƣơng tu từ năm 12 tuổi chùa Linh Quang (thuộc huyện Tiên Sơn ngày nay), ông Khâu Đà La ngƣời bên Tây Trúc (Ấn Độ) sang truyền đạo trụ trì Một đêm trăng thanh, gió mát bà Man Nƣơng ngồi tựa cửa chùa ngủ thiếp Ông Khâu Đà La tụng niệm vô tình bƣớc qua ngƣời bà Man Nƣơng Bà Man Nƣơng thấy xao động lòng “ lòng thụ thai” Hay tin ơng bà Tu Định trách ơng Khâu Đà La tu mà lại có mang Ơng Khâu Đà La trả lời: Đó điềm trời Bà Man Nƣơng thụ thai 14 tháng sinh ngƣời gái tốt lành Trƣớc Tây Trúc, ông Khâu Đà La trao cho bà Man Nƣơng gậy Tầm Xích dặn hạn hán đem cắm xuống đất, cứu đƣợc sinh linh Còn ngƣời gái , ông Khâu Đà La niệm thần gửi vào Dung Thụ bên bờ sông Thiên Đức cho bà Man Nƣơng biết chuyện Sau Khâu Đà La Tây Trúc, hạn hán kéo dài năm liền Bà Man Nƣơng dùng gậy Tầm Xích cắm xuống đất Từ nơi cắm gậy nƣớc phun lên chan hào cứu đƣợc mn vạn sinh linh Rồi tiếp lại có trận mƣa bão khủng khiếp quật đổ Dung Thụ trôi xuống sông Thiên Đức tới trƣớc cửa thành Luy Lâu dừng lại Sỹ Nhiếp thái thú nƣớc Trung Quốc lúc trị Luy Lâu cho ngƣời vớt lên làm đền Kính Thiên Nhƣng thần báo mộng phải tạc Dung Thụ thành tƣợng Tứ Pháp Sỹ Nhiếp cho ngƣời kéo Dung Thụ Lên nhƣng không lay chuyển đƣợc Một hôm bà Man Nƣơng sông giặt yếm nhìn thấy Dung Thụ nhớ tới Bà liền gọi có phải mẹ vào Thế Dung Thụ tự trôi vào Bà Man Nƣơng dùng dải yếm kéo lên bờ Sỹ Nhiếp cho 10 ngƣời họ Đào tạc thành tƣợng, tƣợng trƣng cho mây, mƣa, sấm, chớp Đó Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện bà đƣợc thờ chùa khác khu vực Khi tạc đến khúc ngƣời thợ vấp phải hịn đá bị mẻ rìu họ vứt hịn đá xuống dƣới sơng Ban đêm lịng sông rực sáng Thấy chuyện lạ, Sỹ Nhiếp cho ngƣời vớt hịn đá lên, nhƣng khơng vớt đƣợc Nhƣng bà Man Nƣơng thuyền sơng đá nhảy vào lòng thuyền đƣợc đƣa vào thờ gọi Đức Thạch Quang (thạch đá, quang sáng) Hội Dâu vào ngày mùng tháng âm lịch hàng năm, ngày bà Man Nƣơng sinh hạ Hội Dâu đông vui , có hàng nghìn thiện nam, tín nữ từ khắp nơi đổ dự hội Hội Dâu đƣợc tổ chức ngày: mùng 7, mùng 8, mùng tháng âm lịch theo quy chế chặt chẽ 11 kiệu Phật đƣợc rƣớc trời khắp 12 làng tổng Khƣơng Các tƣợng Phật đƣợc phong áo lộng lẫy uy nghi Trong ngày hội thƣờng có nhiều trị vui nhƣ : cƣớp nƣớc, thi múa trống, múa gậy, múa Sƣ Tử Ban đêm có hát chầu văn, hát chèo, hát trống quân… Đi theo tƣợng rƣớc cịn có thứ phụ đạo nhƣ tán, lọng, bát bửu cờ sai, cờ lệnh, cờ thần, thứ nhạc khí nhƣ : la, chũm chọe, tù và, trống chiêng…và tất tạo nên cho ngày hội thêm đông vui, náo nhiệt Về chùa Dâu đƣợc nghe kể nhiều chuyện, truyền thuyết dân gian trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, khởi nghĩa Hai Bà Trƣng đánh tan bọn Tô Định thành Luy Lâu, Ả Tắc, Ả Di, dòng họ Nguyễn làng Đại Tự cứu thánh…mà trực tiếp đƣợc nghe kể thấy đƣợc hết hay Chùa Dâu – Hội Dâu – nơi mang đậm màu sắc dân tộc Việt Nam, nơi mang nhiều ý nghĩa lịch sử sâu sắc Hội Dâu thành lịch hội dân gian: Mồng bảy hội Khám Mồng Tám hội Dâu Mồng chín Cũng hội Gióng Hội Dâu trở thành tiếng gọi tâm linh với tất ngƣời: Dù đâu, đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu Dù bn bán trăm nghề Tháng tƣ, ngày tám, nhớ hội Dâu Cùng với tầm quan trọng ý nghia chùa Dâu đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận xếp vào danh mục bảo vệ kể từ ngày 28/04/1962 Mỗi ngƣời dân phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn Cũng nhƣ ngơi chùa khác ngồi phần thờ tích riêng, chùa Dâu có phần thờ cúng chung theo quy định đạo Phật Thờ ban trƣớc ban Tam Bảo Nơi mà chúng sinh hƣớng cõi Niết Bàn cung nơi mà vị tăng ni thƣờng xuyên tới tụng kinh, thỉnh chuông, mõ Đối xứng hai bên gian Tam Bảo thƣờng vị Thập Điện Diêm Vƣơng (Mƣời ông vua dƣới âm phủ), hai ông Hộ Pháp, Bát Bộ Kim Cƣơng Rồi lan tỏa vòng ngoài, dãy hành lang, hậu đƣờng vị Thập Bát La Hán, Đức Thánh Hiền, Phật Bà Quan Âm, Đức Ông, nhà Tổ thờ Thánh Mẫu…Mỗi tƣợng có tên gọi, ý nghĩa, có tích riêng Nguồn: Bản giới thiệu hướng dẫn du lịch chùa Dâu

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan