I HC QUC GIA H NI Tr-ờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn ~~~~~~~~~~~~ NGUYN ANH TUN PHÁT TRIỂN DU LỊCH YÊN TỬ THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chun ngành: Du lịch (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng, phạm vị nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 11 1.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 11 1.2 Các tiêu chí phát triển du lịch bền vững 13 1.2.1.Các tiêu chí bền vững kinh tế 13 1.2.2 Các tiêu chí bền vững môi trƣờng 18 1.2.3 Các tiêu chí bền vững xã hội 21 1.3 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững 22 1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 23 1.5 Mối quan hệ môi trƣờng du lịch 28 1.5.1 Hoạt động du lịch tác động đến môi trƣờng kinh tế-xã hội- văn hóa 29 1.5.1.1 Tác động tích cực 29 1.5.1.2 Tác động tiêu cực 31 1.5.2 Tác động hoạt động du lịch môi trƣờng tự nhiên 33 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH YÊN TỬ THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 35 2.1 Tiềm tài nguyên du lịch 35 2.1.1 Khái quát Yên Tử 35 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 36 2.1.2.1 Vị trí địa lý 36 2.1.2.2 Địa chất, địa mạo 37 2.1.2.3 Địa hình 38 2.1.2.4 Khí hậu, thuỷ văn 39 2.1.2.5 Sinh vật 41 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 42 2.1.3.1 Đền, chùa 42 2.1.3.2 Di tích 46 2.1.3.3 Lễ hội 47 2.1.4 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật 48 2.1.4.1 Cơ sở dịch vụ 48 2.1.4.2 Nhà 49 2.1.4.3 Thông tin liên lạc 49 2.2 Thực trạng phát triển du lịch-ứng dụng mô hình DPSIR cho khu di tích n Tử 51 2.2.1.Đánh giá động lực chi phối khu di tích Yên Tử 51 2.2.2 Đánh giá áp lực việc phát triển du lịch khu di tích danh thắng Yên Tử 54 2.2.3 Đánh giá trạng du lịch Yên Tử 58 2.2.3.1 Doanh thu du lịch 58 2.2.3.2 Nguồn khách lượng khách đến Yên Tử theo mùa vụ du lịch 60 2.2.3.3 Nguồn nhân lực du lịch Yên Tử 65 2.2.4 Đánh giá tác động khu di tích Yên Tử 67 2.2.4.1 Tác động đến tài nguyên, môi trường 67 2.2.4.2 Tác động kinh tế 72 2.2.4.3 Tác động văn hóa, xã hội 73 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở YÊN TỬ 75 3.1 Giải pháp phát triển du lịch Yên Tử theo hƣớng bền vững 76 3.1.1 Giải pháp phát triển du lịch bền vững tài nguyên, môi trường 76 3.1.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững kinh tế 79 3.1.3 Giải pháp phát triển du lịch bền vững văn hóa, xã hội 83 3.1.4 Giải pháp nhằm khắc phục tính mùa vụ tải khu di tích 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp sở dịch vụ Yên Tử 49 Bảng 2.2 Nhận xét khách du lịch hệ thống sở vật chất 50 Bảng 2.3 Quy mô sử dụng đất khu di tích Yên Tử 55 Bảng 2.4 Tổng hợp kinh phí đầu tư tơn tạo xây dựng Yên Tử từ năm 1999 đến 57 Bảng 2.5 Doanh thu du lịch khu vực Yên Tử năm gần 58 Bảng 2.6 Doanh thu lượng khách từ cáp treo qua năm 59 Bảng 2.7 Lượng khách du lịch từ năm 2000- 2012 61 Bảng 2.8 Thống kê yếu tố mơi trường khơng khí n Tử 68 Bảng 2.9.Thống kê lượng rác thải địa điểm tập kết 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đất nước ta vững bước đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước việc phát triển du lịch nước ta xem “lực đẩy mới” giúp ngành kinh tế khác phát triển Hơn nữa, nước ta lại thiên nhiên ưu đãi mặt tự nhiên xã hội nên nhu cầu tìm hướng đắn cho du lịch phù hợp với tình hình quan trọng cấp bách Tuy nhiên, bên cạnh việc mở khu du lịch vấn đề quan tâm để tận dụng tối đa hiệu tiềm khu du lịch sở đạt cân mặt sinh thái người - du lịch bền vững, nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương Chính mà thời gian gần nước ta, cụm từ “du lịch bền vững” nhắc đến nhiều Bên cạnh việc đem lại cho người sống tốt hơn, “du lịch bền vững” cam kết giữ gìn bảo tồn tài ngun sẵn có đến hệ mai sau Trong điều kiện nay, mà nguồn tài nguyên mai biến qua năm Thiết nghĩ việc phát triển du lịch bền vững Việt Nam nói riêng quốc gia giới nói chung quan trọng cấp bách Khu di tích danh thắng n Tử, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh địa điểm khai thác đưa vào phục vụ cho mục đích du lịch Với nguồn tài nguyên có giá trị mặt tự nhiên ( nguồn động, thực vật phong phú ) đặc biệt mặt nhân văn (Yên Tử nơi phát tích địa Thiền Phái Trúc Lâm, nơi hội tụ số nhân tài kiệt xuất, nơi lưu giữ kiến trúc lâu đời) khu di tích danh thắng Yên Tử xem “ bảo tàng văn hóa”, “ bảo tàng thực vật, động vật”, quốc gia Tuy vậy, thời gian gần đây, công tác bảo tồn tổ chức du lịch chưa hoàn thiện nên số tài nguyên hư hại xuống cấp Do đó, bên cạnh việc tiến hành trùng tu, tơn tạo vấn đề quan trọng tìm cho Yên Tử hướng phát triển du lịch bền vững phù hợp với khu vực Từ tình hình đó, qua chuyến khảo sát, tìm hiểu khu di tích danh thắng Yên Tử, lựa chọn đề tài “ Phát triển du lịch Yên Tử theo hướng bền vững” làm luận văn thạc sĩ Du lịch Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài dựa vào sở nghiên cứu đánh giá tiềm trạng hoạt động du lịch khu vực Yên Tử, xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững Để thực mục tiêu trên, đề tài cần tiến hành: - Tổng quan tài liệu phát triển du lịch bền vững - Nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch (tự nhiên nhân văn) khu vực Yên Tử - Đánh giá trạng hoạt động du lịch khu vực Yên Tử đề xuất giải pháp phát triển du lịch Yên Tử theo quan điểm phát triển du lịch bền vững Đối tƣợng, phạm vị nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động du lịch ảnh hưởng hoạt động du lịch đến việc phát triển bền vững khu du lịch Yên Tử * Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt khơng gian: khu di tích danh thắng n Tử thuộc thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Về mặt thời gian: khảo sát giai đoạn từ 2000 – 2012 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khu di tích danh thắng Yên Tử nghiên cứu, đánh giá từ sớm thông qua Yên Tử Non Thiêng Sở Văn Hóa Quảng Ninh xuất 1984 Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu di tích danh thắng Yên Tử nhiều góc độ, phạm vi cấp độ nghiên cứu khác Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu đáng lưu ý thời gian gần như: Địa chí Quảng Ninh (tập I, II, III, Nxb Thế giới, 2003) Cơng trình có phần nhỏ đề cập khái quát đến khu di tích Yên Tử, song dừng lại mô tả giới thiệu sơ lược Yên Tử non thiêng ( Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Yên Tử, 2008) Tâp hợp phát biểu, chuyên đề khoa học nhà quản lý, nhà khoa học, giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ, nhà báo chức sắc tu hành Hội thảo với chủ đề “Trần Nhân Tông Di sản văn hoá Yên Tử”, với vấn đề bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lịch sử - văn hoá, tâm linh Danh sơn Yên Tử Lễ hội truyền thống tiêu biểu Quảng Ninh, Giáo trình điện tử, Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật du lịch Hạ Long (2008), cung cấp cho độc giả nhìn tồn diện lễ hội n Tử Trải qua nhiều chuyến khảo sát thực tế, vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, luận văn này, chúng tơi muốn tìm hiểu giới thiệu cụ thể hệ thống di tích lịch sử Yên Tử Dựa thực trạng phát triển du lịch khu di tích, chúng tơi đưa giải pháp khả thi nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu di tích, góp phần vào phát triển du lịch Yên Tử theo hướng bền vững Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp thực địa: Tiến hành khảo sát điền dã khu di tích danh thắng Yên Tử; trực tiếp quan sát, vấn, chụp hình, thu thập số liệu tài liệu khu di tích Đây phương pháp đặc biệt quan trọng việc thực đề tài, có thông qua tư liệu thực tế cụ thể giải tốt nội dung mà đề tài đề * Áp dụng Phương pháp đánh giá tổng hợp nguyên nhân- kết theo quy trình DPSIR vào khu di tích Yên Tử để thấy trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch Yên Tử theo hướng bền vững Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR Tổ chức Môi trường Châu Âu (EEA) xây dựng vào năm 1999 mơ hình nhận thức dùng để xác định, phân tích đánh giá chuỗi quan hệ nguyên nhân – kết quả, phân tích trạng vấn đề đề xuất giải pháp cải thiện vấn đề, áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực nghiên cứu phát triển, đánh giá trạng mơi trường, đánh giá phát triển, có du lịch Cấu trúc mơ hình bao gồm thông số thị điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu, dựa vào đặc điểm chất, mơ hình bao gồm bước: Động lực chi phối (Driving Forces)- Áp lực-(Pressure)- Hiện trạng (State)- Tác động (Impacts)- Ứng phó ( Responces ) Sơ đồ Mơ hình DPSIR D.Phân tích Nguyên nhân sâu xa: Làm rõ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, chương trình đặt mục tiêu định hướng phát triển, thói quen văn hóa, tín ngưỡng, trình độ tổ chức, trình độ khoa học cơng nghệ,… từ tạo sức ép lên dự án phát triển phải thực P.Phân tích Dự án / Destination: Chỉ rõ sức ép kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng, mơi trường mà dự án phải thực (khơng tự thực hiện), ví dụ phải nhập công nghệ lạc hậu, phải đấu thấu giá thấp, thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng… nhằmđáp ứng D S.Phân tích Chất lƣợng dự án: Chỉ rõ trạng phát triển, trạng thực dự án/Destination : đâu ? phạm vi, quy mơ, tính chất, cơng nghệ, nhân lực,…nhằm đáp ứng P I.Phân tích Sức khỏe, hệ sinh thái, vật chất: Chỉ rõ tác động tích cực tiêu cực mặt kinh tế xã hội – môi trường mà việc thực thi dự án tạo sức ép, kết State R.Phân tích Chính sách, mục tiêu, giải pháp: Từ đề xuất giải pháp, cách ứng phó (về mặt luật pháp, cơng nghệ, quản lý, nguồn lực Chú ý nhóm giải pháp dự án tự thực nội lực phải chủ yếu, nhóm giải pháp nhờ vào hỗ trợ bên phải thứ yếu * Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê : Đầu tiên phân tích, tổng hợp nguồn tư liệu thành văn (đã chưa cơng bố), sau đối chiếu với thông tin thu nhận từ điều tra, vấn thực địa Việc xử tiếng có hệ sinh thái động thực vật phong phú, đa dạng, tiền đề cho việc phát triển du lịch kết hợp với công tác nghiên cứu khoa học Khai thác hiệu loại hình du lịch Thiền Yên Tử, tạo trải nghiệm cho du khách Sự tham gia tích cực quyền, cộng đồng dân cư địa phương, đảm bảo an toàn, an ninh trật trự, trọng cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm, vấn đề mơi trường, phịng cháy chữa cháy… , góp phần tạo nên mùa lễ hội an lành cho du khách hành hương Tiểu kết chƣơng Trong năm gần đây, du lịch Yên Tử có bước phát triển vượt bậc Tiềm du lịch Yên Tử lớn du lịch Yên Tử cịn phát triển mạnh mẽ tương lai Tuy nhiên đặt nhiều vấn đề phát triển du lịch bền vững, phải giữ gìn cho hệ mai sau Để xây dựng du lịch cách bền vững Yên Tử cần xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, ấn tượng đồng thời phải thân thiện với môi trường Các sản phẩm du lịch phải trọng đến phát triển du lịch sinh thái, du lịch kết hợp với nghiên cứu khoa học, với hoạt động bảo tồn, du lịch văn hóa- lịch sử Cần có giải pháp tồn diện, bền vững kinh tế, tự nhiên văn hóa xã hội nhằm cho hoạt động du lịch bền vững hơn, đưa số biện pháp đưa lên hàng đầu như: bảo tồn tôn tạo hệ thống chùa, am, tôn tạo phục dựng di tích phế tích….bảo vệ tài nguyên du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư tham gia tích cực vào hoạt động du lịch sở đảm bảo quyền lợi cho họ 87 KẾT LUẬN Ngày du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Du lịch không mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo việc làm, phát triển ngành dịch vụ, sở hạ tầng, mà thúc đẩy hòa bình, giao lưu văn hóa Trong phát triển chung loại hình du lịch hiên nay, nhận thức phương thức phát triển du lịch có trách nhiệm với mơi trường, có tác dụng nâng cao đời sống cho cộng đồng xuất Việt Nam hình thức loại hình du lịch tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu với tên gọi : “du lịch sinh thái”, “ du lịch thiên nhiên”… góp phần định hướng phát triển du lịch có trách nhiệm đảm bảo phát triển bền vững Hiện “ phát triển du lịch bền vững ” xu nhiều quốc gia giới, có Việt Nam, nhằm khai thác hiệu tiềm tài nguyên du lịch góp phần phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống cho người dân, đồng thời bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên cho hệ mai sau Khu di tích danh thắng Yên Tử mệnh danh “ kinh đô Phật Giáo ”, có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú đa dạng Khu di tích thắng cảnh Yên Tử bao gồm hệ thống chùa, am, tháp rừng cổ thụ hoà quyện với cảnh vật thiên nhiên, nằm rải rác từ dốc Ðỏ đến núi Yên Tử theo chiều cao dần thuộc xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Được cơng nhận Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt, tạo nên nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn du khách du lịch tâm linh, du lịch lễ hội…Với mục đích khai thác tiềm du lịch nhằm phát triển du lịch Yên Tử theo hướng bền vững Tuy nhiên khu di tích Yên Tử chưa khai thác triệt để nguồn tài nguyên khu vực để phục vụ cho du lịch Hiện trạng sở hạ tầng khu vực chưa đáp ứng nhu cầu du 88 khách, đặc biệt vào mùa lễ hội Cùng với việc nâng cấp xây dựng sở chưa đảm bảo tính hợp lý phân bố hài hòa tổng quan tự nhiên môi trường Môi trường vấn đề đáng quan tâm khu vực Bên cạnh môi trường nước mơi trường khơng khí giai đoạn đầu q trình nhiễm Từ kết này, xoay quanh vấn đề tồn tại, chưa khắc phục, việc định hướng cho khu du lịch Yên Tử cần có bước tiến hành nhằm góp phần xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững Yên Tử Để góp phần giải vấn đề này, trước hết luận văn phân tích đánh giá tiềm tài nguyên tự nhiên nhân văn nhằm phát triển du lịch khu di tích Yên Tử theo hướng bền vững Để tìm hiểu thực trạng tài nguyên hoạt động du lịch khu di tích, luận văn ứng dụng mơ hình DPSIR , thơng qua mơ hình thấy tác động tích cực tiêu cực tới yếu tố phát triển du lịch bền vững là: kinh tế – xã hội – môi trường Bằng phương pháp thống kê, thu thập tài liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, Ban quản lý khu di tích danh thắng Yên Tử Trên sở phân tích khảo sát thực trạng trên, từ luận văn đề xuất số giải pháp phát triển bền vững khu di tích Yên Tử Trong tập trung vào nhóm giải pháp chính: giải pháp phát triển bền vững kinh tế, hai giải pháp phát triển bền vững môi trường, ba giải pháp phát triển bền vững xã hội,văn hóa Với kết đạt được, luận văn hy vọng đóng góp phần vào việc khai thác hiệu phát triển du lịch Yên Tử cách bền vững Do trình độ nhiều hạn chế, chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo độc giả quan tâm Một số kiến nghị nhằm phát triển du lịch Yên Tử bền vững Để phát triển du lịch cách bền vững Yên Tử, vai trò quản lý nhà nước du lịch đặc biệt quan tâm, không việc xây dựng chế 89 sách phát triển du lịch, tổ chức kiện quảng bá xúc tiến du lịch mà cịn thể cơng tác quy hoạch đầu tư phát triển du lịch UBND tỉnh Quảng Ninh Sở văn hóa nên xây dựng quy mơ du lịch Yên Tử nên mức độ vừa phải Nên có giải pháp để khắc phục tính mùa vụ du lịch việc phát triển nhiều loại hình du lịch, đa dạng sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Yên Tử Trong thời gian tới, mở rộng không gian du lịch, tạo thêm nhiều sản phẩm điểm du lịch giải pháp quan trọng để mở rộng sức chứa đón thêm lượng lớn khách tham quan Nâng cấp hệ thống sở vật chất kỹ thuật sở hậ tầng Thực giải pháp kỹ thuật cấp thoát nước, xử lý rác thải nhằm đảm bảo chất lượng nước mơi trường ngồi khu vực phát triển du lịch Bảo tồn, nầng cao giá trị khôi phục kiến trúc, nghệ thuật, vật thể phi vật thể, văn hóa, thủ cơng mỹ nghệ, trang phục, phong tục, truyền thống…bằng nguồn kinh phí trực tiếp thu hay gián tiếp thu từ hoạt động du lịch Điều quan trọng tạo chế cho cộng đồng địa phương có trách nhiệm quyền lợi việc sử dụng tài nguyên theo quy định Nhà nước Thường xuyên mở lớp đào tạo lại đội ngũ cán nhân viên phục vụ cho du lịch Yên Tử khơng kỹ nghề nghiệp mà cịn nâng cao hiểu biết môi trường tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững Yên Tử 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Yên Tử: Báo cáo môi trường năm 2012 Ban quản lý Yên Tử: Báo cáo hoạt động kinh doanh du lịch năm 2000-2012 Ban quản lý Yên Tử: Đề án phát triển du lịch Yên Tử tới năm 2015 định hướng năm 2020 Ban quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh (2012), Di tích lịch sử - Văn hóa Danh thắng Yên Tử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2010), Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2006), Luật Du lịch văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2006), Mơi trường phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 10 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh,Nguyễn Văn Bình, Nguyên Ngọc Khán (2000), Tài nguyên Môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 11 Hoàng Hữu Loan (2006), “Chùa Yên Tử”, Chùa cổ Việt Nam, NxbThanh niên, Hà Nội 12 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 13 Uông Triều (2011), Những tượng đá n Tử, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 91 14 UBND tỉnh Quảng Ninh (2003), Địa chí Quảng Ninh (tập I, II, III), Nxb Thế giới Hà Nội 15 UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Đế án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh thời kì 2012 – 2022 16 Yên Tử Non Thiêng (1984), Nxb Sở Văn Hóa Tỉnh Quảng Ninh 17 Yên Tử non thiêng (2008), Ban quản lý Di tích – Danh thắng Yên Tử 18 Kỳ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, NXB Tổng cục du lịch *Internet 19 Trần Công Nhung, Đường Yên Tử, http://www.viendongdaily.com/duong-ve-yen-tu-ky16W2ERxaD.html ,Cập nhật ngày 24-11-2012 20 Nguyễn Đình Hịe, Tại n Tử, http://vacne.org.vn/default.aspx?newsid=5568 http://vacne.org.vn/default.aspx?newsid=5572,Cập nhật ngày 7- 112012 21 Ban quản lý di tích rừng Quốc Gia Yên Tử, http://banquanlyyentu.vn/di-tich.html#.UoBQDifPVv4,Cập nhật ngày 3-3-2013 22 Thanh Bình, Dự án đầu tư Rừng Quốc gia Yên Tử: Khó thiếu vốn, http://citinews.net/xa-hoi/du-an-dau-tu-rung-quoc-gia-yen-tu khodo-thieu-von-C3PX5WQ/,Cập nhật ngày 3-4-2013 23 Việt Hoa, Quản lý, sử dụng rừng đất rừng: Còn nhiều yếu kém, bất cập, 92 http://citinews.net/xa-hoi/quan-ly su-dung-rung-va-dat-rung connhieu-yeu-kem bat-cap-VWHSRBQ/, Cập nhật ngày 5-7-2013 24 Xn Tùng, Quy hoạch di tích Đơng Triều, Bạch Đằng Yên Tử, http://www.vietnamplus.vn/quy-hoach-di-tich-dong-trieu-bachdang-va-yen-tu/190551.vnp, Cập nhật ngày 25-9-2013 25 Báo Quảng Ninh, Triển khai quy hoạch tổng thể khu di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh, http://www.quangninh.gov.vn/viVN/bannganh/banquanlyDTTD/Tra ng/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?newsid=170&cid=10&dt =2013-05-20c, Cập nhật ngày 6-10-2013 26 Phan Hằng, Phê duyệt Quy hoạch khu di tích Bạch Đằng, Yên Tử, http://baoquangninh.com.vn/van-hoa/201302/Phe-duyet-Quy-hoach2-khu-di-tich-Bach-dang-yen-Tu-2189842/ câp nhật ngày 27-82013 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tổng hợp kinh đầu tƣ hệ thống sở hạ tầng từ 19992012 1- Kinh phÝ đầu t- hệ thống sở hạ tầng: (Đơn vị: đồng) STT Tên công trình Số tiền Năm xây dựng A Nguòn ngân sách Nhà n-ớc Đ-ờng Yên Tử gói thầu (tuyến 1,3) 9.238.290.000 1999 Đ-ờng Yên Tử gói thầu (tuyến 2) 1.051.073.000 2002 Đ-ờng Yên Tử gói thầu 1.199.620.000 2000 Đ-ờng Yên Tử gói thầu 1.415.396.000 2000 S-a chữa cấp thiết đ-ờng sau lũ 52.558.000 2001 STT Tên công trình Số tiền Năm xây dựng Cống đôi đ-ờng Yên Tử 109.662.000 2001 Kè ta luy dốc Đá Men đ-ờng Yên Tử 292.428.000 2001 Cống Quàng Hái đ-ờng Yên Tử 81.934.000 2001 Đập tràn số đ-ờng Yên Tử 264.714.000 2001 10 Đập tràn số đ-ờng Yên Tử 226.881.000 2001 11 Đập tràn số đ-ờng Yên Tử 201.422.000 2001 12 Đập tràn số đ-ờng Yên Tử 694.468.000 2001 13 Đập tràn BÃi Dâu đ-ờng Yên Tử 181.972.000 2001 14 Mở rộng Bến xe Giải Oan 101.754.000 2001 15 Cầu đá qua suối Giải Oan 781.409.000 2001 16 Kè đ-ờng từ suối Giải Oan lên Hòn Ngọc 614.491.000 2001 94 17 Sửa chữa mở rộng Dốc Cửa Ngăn 163.410.000 2002 18 Đ-ờng ngang qua đ-ờng sắt đầu Dốc Đỏ 246.970.000 2002 19 Đ-ờng cầu vào ga cáp treo 1.174.349.000 2002 20 Đổ bê tông sân bến xe ô tô Giải Oan 627.181.000 2002 21 RÃnh thoát n-ớc kè đá Bến xe Giải Oan 287.177.000 2002 22 Đ-ờng bao Bến xe Giải Oan 781.424.000 2002 23 Sân bê rông bÃi xe đạp, xe máy Giải Oan 849.877.000 2002 24 Mở rộng xe (tràn số 7) 910.623.000 2003 25 Đ-ờng Đôi từ đầu ®-êng bao bÕn xe Gi¶i Oan 928.406.000 2003 26 BÕn xe Chïa CÇm Thùc 298.274.000 2003 27 Më réng bÕn xe Chùa Suối Tắm 827.475.000 2003 28 Điện chiếu sáng đ-ờng từ Giải Oan lên Hoa 548.091.000 2003 Yên 29 RÃnh thoát n-ớc khu dịch vụ Giải Oan 55.412.000 2003 30 Mở rộng đoạn đ-ờng Hoa Yên- Vân Tiêu 73.236.000 2003 31 Hệ thống phòng cháy chữa cháy bến xe Giải 765.089.000 2003 55.000.000.000 2009 Oan 32 Mở rộng đ-ờng xe từ Dốc Đỏ vào Yên Tử 33 Đ-ờng điện chiếu sáng giai đoạn 19.000.000.000 2010 34 Kè đá chống sạt lở Chùa Hoa Yên 9.000.000.000 2011 35 Các công trình khác 2.000.000.000 Cộng 110.045.006.000 B Nguồn XÃ hội hoá I Ban quản lý dự án tôn tạo Yên Tử Sửa chữa đ-ờng lên Chùa Đồng 535.748.000 2007 Më míi tun ®-êng tõ AKS ®Õn Chùa Đồng 935.976.000 2009 Đ-ờng hành h-ơng Bảo Sái- Hoa Yên, BS-VT 3.256.000.000 2008 STT Tên công trình Số tiền 95 Năm xây dựng Đ-ờng hành h-ơng từ Giải Oan lên Hoa Yên 2.896.500.000 2008 Đ-ờng từ nhà ga vào Am D-ợc 838.500.000 2009 Khu vực Bảo vệ Am D-ợc 825.000.000 2008 Nhà điều hành+ khuôn viên sân, v-ờn, bÃi xe 6.962.334.000 2008 Chùa Bí Th-ợng Làm sân khai hội 6.856.878.000 2007-2010 Cộng 23.106.936.000 II Công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm Xây dựng hệ thống cáp treo giai đoạn Đ-ờng sang Thác Vàng Xây dựng hệ thống cáp treo giai đoạn 46.000.000.000 2002 600.000.000 2005 160.000.000.000 2007 Më réng BÕn xe m¸y 1.800.000.000 2007 Đ-ờng từ Chùa Hoa Yên sang Chùa Một Mái 2.000.000.000 2007 Nhà vệ sinh Chùa Hoa Yên 700.000.000 2007 Đ-ờng đá lan can từ Suối Giải Oan lên Chùa 6.000.000.000 2009 165.000.000.000 2009 Giải Oan Nâng cấp hệ thống cáp treo giai đoạn Quy hoạch khu chợ xuân Bến xe Giải Oan 700.000.000 2009 Nhà vệ sinh Bến xe Giải Oan 900.000.000 2009 10 Một số công trình nhỏ lẻ khác 3.000.000.000 Cộng 386.700.000.000 Tổng cộng 519.851.942.000 96 2- Kinh phí đầu t- trùng tu tôn tạo hệ thống Chùa, Am Tháp (Đơn vị: đồng) STT Tên công trình Số tiền Năm xây dựng A Nguồn ngân sách Nhà n-ớc Trùng tu nhóm Tháp đá 313.456.000 1999 Toà Tam Bảo- Chïa Hoa Yªn 2.324.003.000 2002 Trïng tu Chïa Hoa Yên (gói thầu 2) 6.633.162.000 2003 Điện Mẫu Chùa Giải Oan 751.877.000 2003 Trùng tu tôn tạo Chùa Cầm Thực 1.950.000.000 2006 Trùng tu tôn tạo Chùa Bí Th-ợng 10.473.000.000 2007 Trùng tu tôn tạo Chùa Suèi T¾m 10.000.000.000 2010 32.445.498.000 Céng B Nguån x· héi hoá STT Tên công trình Số tiền Năm xây dựng I Ban quản lý dự án tôn tạo Yên Tử Trùng tu tôn tạo Chùa Đồng công trình 25.051.500.000 phụ trợ 20062008 T-ợng Trần Nhân Tông công trình phụ trợ 85.862.843.000 20102011 V-ờn tháp Vân Tiêu, đ-ờng xuống Hoa Yên 1.168.932.000 20072008 Xây dựng nhà ni, nhà vệ sinh, kè đ-ờng sang 1.756.890.000 2010 lầu cô, lầu cậu Chùa Suối Tắm Xây dựng nhà Tổ, sửa chữa Tam Bảo Chùa 1.248.568.000 Giải Oan 97 2010 Trùng tu tôn tạo Chùa Bảo Sái 23.000.000.000 138.088.733.000 Cộng II Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử Trùng tu tôn tạo cảnh quan Chùa Lân-Thiền 100.000.000.000 Tõ 2002 - ViƯn Tróc l©m III 2011 2011 HiƯp Hội UNESCO Trùng tu tôn tạo Chùa Vân Tiêu IV Công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm Xây dựng nhà Ni Chùa Một Mái 700.000.000 2003 600.000.000 2008 Céng 101.300.000.000 Tæng céng 271.834.231.000 (Nguồn “Dự án phát triển du lịch Yên Tử năm 2015, định hướng 2020”) 98 Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BẢN ĐỒ, CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI YÊN TỬ Chùa Một Mái Tƣợng An Kỳ Sinh 99 Chùa Đồng Thiền Viện Trúc Lâm 100 SƠ ĐỒ DI TÍCH YÊN TỬ 101